TÁI CẤU TRÚC TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI HIỆU QUA _NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TÁI Thị Thủy Dương CƠBùi CẤU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Lê Thị Kha Lê Mi Na Đào Mỹ Loan Trương Nhân Nghĩa VẤN ĐỀ 1: HIỆU QUA KINH DOANH NGÂN HÀNG Hiệu quả hoạt động của ngân hàng thông thường được đo lường bằng khả sinh lợi Cơ bản dựa hai lý thuyết: lý thuyết quyền lực thị trường (MP – Market power) lý thuyết cấu trúc hiệu quả (ES – Efficient Structure) Lý thuyết quyền lực thị trường (MP – Market power) Lý thuyết cấu trúc hiệu quả (ES – Efficient Structure) mối quan hệ giữa cấu trúc thị trường và hiệu suất công ty , hay nói cach khac, hiệu suất của công ty tạo nên cấu trúc thị trường cac ngân hàng đạt lợi nhuận cao là chúng hoạt động hiệu quả (Olweny và Shipho, 2011) Ly thuyêt câu truc hiêu qua (ES – Efficient Structure) Lý thuyết cấu trúc hiệu quả (ES – Efficient Structure) Lý thuyết về danh mục đầu tư cân bằng nhà đầu tư có thể tối thiểu hóa rủi ro thị trường cho một mức lợi nhuận kỳ vọng thông qua việc tạo danh mục đầu tư đa dạng hóa Theo đó, việc đa dạng hóa danh mục đầu tư và cac thành phần danh mục đầu tư mong muốn của cac NHTM là kết quả của cac quyết định của ban quản trị ngân hàng Như vậy: lý thuyết MP cho rằng , khả sinh lợi của ngân hàng là một hàm theo cac yếu tố thị trường , lý thuyết ES và lý thuyết danh mục đầu tư lại cho rằng hiệu quả của ngân hàng chịu ảnh hưởng của hiệu quả nội bộ, và cac quyết định quản trị, tức cac yếu tố bên => Bài nghiên cứu ủng hộ lý thuyết ES và lý thuyết danh mục đậu tư Cac yếu tố bên dựa nền tảng khung phân tích CAMELS và bộ chỉ số lành mạnh tài chính theo mẫu IMF * Khung phân tích CAMELS là hệ thống xếp hạng, giam sat tình hình ngân hàng của Mỹ bao gồm yếu tố: Mức độ an toàn vốn (Capital Adequacy), Chất lượng tài sản có (Asset Quality), Quản lý (Management), khả sinh lợi (Earning), khoản (Liquidity), mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (Sensitivity to Market risk) Bộ Chỉ số lành mạnh tài chính theo chuẩn IMF (FSIs): Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam bộ Chỉ số lành mạnh tài chính IMF xây dựng và ban hành nhằm giúp lành mạnh hóa hệ thống tài chính, cũng cảnh bao sớm những nguy cơ, rủi ro có thể xảy cho hệ thông tài chính của cac quốc gia thành viên Exploring the nexus between banking sector reform and performance: Evidence from newly acceded EU countries - Tác giả: Sophocles N Brissimis, Manthos D Delis, Nikolaos I Papanikolaou - Xem xét mối quan hệ giữa cải cach lĩnh vực ngân hàng và đo lường hiệu quả hoạt động ngân hàng (việc tăng trưởng suất tổng thể và biên lãi suất ròng) – xem xét sự ảnh hưởng thông qua cạnh tranh và chấp nhận rủi ro ngân hàng - Dữ liệu bảng ngân hàng từ 10 quốc gia vừa gia nhập EU - Kết quả: + Cải cach lĩnh vực ngân hàng và sự cạnh tranh có tac động tích cực lên hiệu quả ngân hàng + Tac động của sự cải cach lên tăng trưởng suất tổng thể chỉ kể hướng tới kết thúc qua trình cải cach VẤN ĐỀ 4: HẠN CHẾ CỦA TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Sở hữu chéo, cho vay “sân sau”: -Vì lợi ích, cac “ông chủ” lập nhiều công ty tài chính, đầu tư chéo, cho vay chéo chính công ty của mình khiến nợ xấu tăng cao, gây mất an toàn cho hệ thống TCTD -Sở hữu chéo nằm “thế giới ngầm” nên khó có thể nắm bắt và cải tổ toàn diện Nợ xấu: -Tập trung vào Công ty Quản lý tài sản (VAMC), khiến nợ xấu chưa được giải quyết rốt rao -Mặc dù cac số đều đưa kết quả khả quan, nhiên, với tăng trưởng tín dụng cao thì tổng dư nợ, đó có nợ xấu cũng tăng tương ứng -Nhiều tổ chức tín dụng, ngân hàng và người vay thực hiện phương thức đao hạn, đảo nợ, xử lý, tai cấu lại nợ để che giấu khoản nợ có vấn đề Bên cạnh đó, -Quy mô nhỏ lẻ, thông tin thiếu minh bạch, hệ thống quản trị rủi ro cũng công nghệ yếu kém… -Theo đanh gia của cac tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phat triển châu Á (ADB), lực quản trị rủi ro, lực tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn thuộc nhóm yếu khu vực -Trong nhiều ngân hàng thế giới ap dụng tiêu chuẩn quản trị rủi ro Basel III thì cac ngân hàng của Việt Nam vẫn loay hoay để lên Basel II VẤN ĐỀ 5: GIẢI PHÁP CHO GIAI ĐOẠN TIẾP THEO - Hoàn thiện khuôn khổ phap lý: Rà soat, sửa đổi, bổ sung cac quy định về sap nhập, hợp nhất, mua lại, pha sản, giải thể, … Xử lý dứt điểm cac TCTD yếu kém, ap dụng cac biện phap mạnh bao gồm cả biện phap can thiệp của Nhà nước, pha sản đối với cac TCTD yếu mà việc pha sản không ảnh hưởng lớn đến sự an toàn, ổn định của hệ thống, - Tiếp tục khuyến khích, đẩy mạnh M&A theo nguyên tắc tự nguyện giữa cac TCTD (miễn, giảm thuế đối với cac TCTD sau thực hiện M&A, cho vay, hỗ trợ nguồn vốn, …); tạo điều kiện cho cac TCTD nước ngoài có lực tham gia cấu lại cac TCTD Việt Nam - Bổ sung quy định về bảo vệ cổ đông thiểu số, quyền và nghĩa vụ của cac chủ thể gian tiếp tham gia hoạt động mua ban, sap nhập (M&A) cac TCTD Xây dựng quy định định gia tài sản thực hiện M&A, đó phản anh đầy đủ gia trị hữu hình và vô hình của TCTD Chuẩn hóa lại mẫu hợp đồng M&A, quy định cụ thể thời điểm cung cấp thông tin thực hiện M&A => Giảm dần số lượng, tăng quy mô vốn, nâng cao lực quản trị điều hành và an toàn hoạt động - Cần tach biệt rõ ràng giữa quyền sở hữu và quyền kiểm soat, theo đó không cho phép thành viên HĐQT, HĐTV của ngân hàng kiêm nhiệm chức vụ ban điều hành Cũng cần tach bạch chức ngân hàng đầu tư và NHTM, nhằm tranh “lỗ hổng” tạo điều kiện cho sở hữu chéo, gây những sai phạm về đảm bảo an toàn hoạt động của TCTD - Kiểm soat và xử lý hiệu quả vấn đề sở hữu chéo, cổ đông lớn chi phối; đẩy mạnh thoai vốn đầu tư vào cac lĩnh vực rủi ro, hiệu quả, đặc biệt cac ngành, lĩnh vực phi tài chính, - Bổ sung quy định người có liên quan, người sở hữu cuối cùng và mở rộng đối tượng phải công bố thông tin về tỷ lệ sở hữu NHNN cần quy định số lượng thành viên ban quản trị của NHTM trường hợp điều lệ của NHTM không có quy định - Thanh tra, giam sat ngân hàng: tăng cường và huấn luyện kỹ càng Đẩy mạnh mô hình tra, giam sat theo mô hình quốc tế (CAMELS) để có thể giam sat từ vốn, khoản, chất lượng tài sản có, quản trị, lợi nhuận, độ rủi ro… => xếp loại ngân hàng cụ thể, rõ ràng hơn, tăng tính minh bạch của hệ thống - NHNN cần có lộ trình cụ thể về việc ap dụng Basel II và Basel III Tăng cường yêu cầu an toàn vốn với mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng Quản lý mô hình tập đoàn tài chính - ngân hàng dựa theo khuyến nghị của Ủy ban Basel, - Nghiên cứu, hoàn thiện mô hình VAMC, đồng thời tăng cường lực và nguồn lực cho VAMC việc xử lý nợ xấu Giúp giảm thiểu cac vướng mắc xử lý nợ xấu và đẩy nhanh tốc độ mua ban nợ - Xây dựng thị trường mua - ban nợ, phat triển thị trường trai phiếu và tạo hành lang phap lý cho chứng khoan hóa cac khoản nợ xấu - Cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin đối thoại chính sach giữa NHNN và cac quan tra thuộc khu vực tài chính nước, quan giam sat tài chính, ngân hàng nước ngoài, bảo đảm giam sat toàn diện, nhất quan cac hoạt động ngân hàng tại Việt Nam [...]... nhận rủi ro ngân hàng - Dữ liệu bảng ngân hàng từ 10 quốc gia vừa gia nhập EU - Kết quả: + Cải cach lĩnh vực ngân hàng và sự cạnh tranh có tac động tích cực lên hiệu quả ngân hàng + Tac động của sự cải cach lên tăng trưởng năng suất tổng thể chỉ đang kể khi hướng tới kết thúc qua trình cải cach VẤN ĐỀ 4: HẠN CHẾ CỦA TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Sở hữu chéo,... - Nghiên cứu mối quan hệ giữa tai cấu trúc ngân hàng sau khủng hoảng, những điều kiện quốc gia cụ thể và hiệu quả ngân hàng ở cac nước châu Á từ 1997 - 2001 - Việc tai cấu trúc trong phạm vi liên quan đến quyền sở hữu ngân hàng - Kết quả: mặc dù sap nhập trong nước tạo ra những ngân hàng hiệu quả hơn, nhìn chung, tai cấu trúc không dẫn dến hệ thống ngân. .. 3: MỘT SỐ PAPER NÓI VỀ MQH GIỮA TÁI CẤU TRÚC VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.Lessons from systemic bank restructuring - Tác giả: Claudia Dziobek & Ceyla Pazarbasioglu, IMF publication, published April 1998 - Phân tích kinh nghiệm của 24 quốc gia đi đầu trong việc sửa đổi vào 1980 và đầu 1990: 4 quốc gia công nghiệp, 15 quốc gia đang phat triển và 5 quốc gia trong qua trình chuyển đổi sang... cac ngân hàng thương mại ở Đông Nam Á giữa 1990 và 2003 - Để giải quyết tình cảnh khó khăn về tài chính, chính quyền cac nước Đông nam a thực thi chương trình cổ phần hóa liên ngân hàng và sự gia nhập mở rộng cho chủ sở hữu nước ngoài - Kết quả: + Lợi ích tiềm năng cho chủ sở hữu nước ngoài mất lâu hơn để nhận ra + Đối với những ngân hàng sở hữu trong. .. trung gian tài chính của hệ thống ngân hàng: tốc độ tăng trưởng tín dụng của khu vực tư nhân/ tốc độ tăng trưởng GDP, cung tiền/ GDP, sự thay đổi trong độ lệch lãi suất, phần trăm tín dụng của ngân hàng trung ương cho cac ngân hàng thương mại trên GDP, những thay đổi trong lãi suất thực, kinh nghiệm với cac vấn đề lặp lại của ngân hàng => Kết quả: gồm 3 nhóm:... ngân hàng trong 11 quốc gia qua độ trong thời kỳ 1991-1998 Bài bao cho rẳng những đặc điểm quốc gia cụ thể trong lĩnh vực ngân hàng, quy mô của cac khoản nợ xấu được thừa hưởng từ hệ thống nền kinh tế kế hoạch tập trung, và sự yếu kém trong thực thi chính sach tai cấu trúc là nhân tố chính ảnh hưởng đến chi phí tài chính tổng thế - Kết quả: mối quan hệ... VAMC trong việc xử lý nợ xấu Giúp giảm thiểu cac vướng mắc trong xử lý nợ xấu và đẩy nhanh tốc độ mua ban nợ - Xây dựng thị trường mua - ban nợ, phat triển thị trường trai phiếu và tạo hành lang phap lý cho chứng khoan hóa cac khoản nợ xấu - Cơ chế phối hợp, chia sẻ thông tin đối thoại chính sach giữa NHNN và cac cơ quan thanh tra thuộc khu vực tài chính trong. .. phối hợp, chia sẻ thông tin đối thoại chính sach giữa NHNN và cac cơ quan thanh tra thuộc khu vực tài chính trong nước, cơ quan giam sat tài chính, ngân hàng nước ngoài, bảo đảm giam sat toàn diện, nhất quan cac hoạt động ngân hàng tại Việt Nam ... triển châu Á (ADB), năng lực quản trị rủi ro, năng lực tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn thuộc nhóm yếu trong khu vực -Trong khi nhiều ngân hàng trên thế giới đã ap dụng tiêu chuẩn quản trị rủi ro Basel III thì cac ngân hàng của Việt Nam vẫn đang loay hoay để lên Basel II VẤN ĐỀ 5: GIẢI PHÁP CHO GIAI ĐOẠN TIẾP THEO - Hoàn thiện khuôn khổ phap lý: Rà soat,... thiện chung trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng 5 Financial liberalisation, crisis, and restructuring: A comparative study of bank performance and bank governance in South East Asia - Tác giả: Jonathan Williams, Journal of Banking & Finance, Volume 29, August–September 2005, Pages 2119–2154 - Bài bao đanh gia sự tac động của thay đổi trong quản trị ngân hàng đối với hoạt động ngân hàng ... thể chỉ kể hướng tới kết thúc qua trình cải cach VẤN ĐỀ 4: HẠN CHẾ CỦA TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM Sở hữu chéo, cho vay “sân sau”: -Vì lợi ích, cac “ông chủ” lập nhiều công... Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phat triển châu Á (ADB), lực quản trị rủi ro, lực tài chính của hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn thuộc nhóm yếu khu vực -Trong nhiều ngân. .. trúc sở hữu (Tư nhân; Nhà nước; Liên doanh) VẤN ĐỀ 3: MỘT SỐ PAPER NÓI VỀ MQH GIỮA TÁI CẤU TRÚC VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH 1.Lessons from systemic bank restructuring - Tác giả: Claudia Dziobek