Mục đích nghiên cứu của luận án tìm hiểu về thực trạng và các giải pháp tăng cường các quan hệ giữa các hộ nông dân và các doanh nghiệp trong sản xuất và tiêu thụ chè nhằm phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chè. Mời các bạn cùng tham khảo luận án để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Bộ giáo dục đào tạo TRờng Đại học Nông nghiệp h nội Trần quang huy Những giải pháp tăng cờng mối quan hệ hợp tác sản xuất v tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên Chuyên ngnh: Kinh tế nông nghiệp Mà số: 62.31.10.01 Tóm tắt Luận án tiến sỹ kinh tế H nội - 2010 16 Công trình đợc hoàn thành tại: Bộ môn Kinh tế Khoa KT&PTNT - Trờng Đại học Nông Nghiệp H Nội H Nội, năm 2010 Ngời hớng dẫn khoa học: T.S Trần Văn Đức T.S Bùi Đình Hoà Phản biện 1: GS TS Tô Dũng Tiến Hội Kinh tế Nông lâm nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS TS Vũ Đình Thắng Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 3: PGS TS Nguyễn Đình Long Viện Chiến lợc Chính sách phát triển nông nghiệp, nông th«n Luận án bảo vệ trước Hội đồng chm lun ỏn cp nh nc hp ti: TRờng Đại häc N«ng nghiƯp hμ néi Vào hồi 08 30 ngày 16 tháng năm 2010 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Quốc gia - Hà Nội, Trng i hc Nụng nghip H Ni 17 Các công trình liên quan đà công bố Trần Quang Huy (2007), Phát triển kinh tế hợp tác sản xuất, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Số 4(44), tr 120 Trần Quang Huy (2008), ảnh hởng mối quan hệ hợp tác tới thu nhập hộ nông dân sản xuất chè Thái Nguyên, Nghiên cøu Kinh tÕ, Sè (361), tr 51 TrÇn Quang Huy (2008), sản xuất chè hữu HTX Thiên Hoàng, Đồng Hỷ, Thái Nguyên số đề xuất, kiến nghị, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Số 2(46), tr 47 Trần Quang Huy (2009), Quan hệ hợp tác doanh nghiệp với hộ nông dân sản xuất chè - kết tồn tại, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Số 12/1, 2009, tr 47 Trần Quang Huy (2010), ảnh hởng yếu tố sản xuất đến quan hệ hợp tác sản xuất tiêu thụ chè, Nghiên cứu Kinh tế, Số (383), tr 58 18 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Cây chè đợc Đại hội Tỉnh Đảng Thái Nguyên lần thứ XVI xác định trồng mũi nhọn phát triển kinh tế tỉnh Các cấp, ngành tỉnh Thái Nguyên quan tâm đầu t tạo điều kiện cho phát triển chè Quá trình sản xuất, tiêu thụ chè đòi hỏi phải có hợp tác chặt chè hộ nông dân với với thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên quan hệ hợp tác đơn vị sản xuất tiêu thụ chè nhiều điều bất cập Việc hợp tác hộ nông dân sản xuất chè với với đơn vị sản xuất kinh doanh chè, tổ chức khác nghèo nàn hình thức nh hoạt động cụ thể Các hoạt động hợp t¸c cđa c¸c mang tÝnh tù ph¸t, thiÕu tÝnh hệ thống Nhận thức hộ vai trò quan trọng tính tất yếu hợp tác kinh tế hợp tác cha đầy đủ Điều đà làm hạn chế kết hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh chè Để giải tốt vấn đề trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Những giải pháp tăng cờng mối quan hệ hợp tác sản xuất tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng giải pháp tăng cờng quan hệ hợp tác hộ nông dân doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ chè nhằm phát triển nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chè 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá vấn đề lý luận hợp tác, kinh tế hợp tác hợp tác xÃ, từ vận dụng vấn đề lý luận vào thực tiễn sản xuất, tiêu thụ chè - Đánh giá thực trạng mối quan hệ hợp tác kinh tế sản xuất tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên năm gần đây; Xác định nguyên nhân ảnh hởng làm hạn chế đến phát triển quan hệ hợp tác (QHHT) sản xuất, tiêu thụ chè vùng - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng phát triển QHHT sản xuất tiêu thụ chè, nâng cao hiệu kinh tế sản xuất chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu luận án mối QHHT kinh tế chủ thể hộ nông dân với đơn vị tham gia sản xuất, tiêu thụ chè, quan chức Nhà nớc vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng mối QHHT đơn vị tham gia sản xuất tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên; Các quan điểm định hớng phát triển mối quan hệ kinh tế hợp tác sản xuất tiêu thụ chè Nghiên cứu giải pháp tăng cờng mối QHHT sản xuất tiêu thụ chè Các số liệu trình phát triển mối QHHT, kinh tế hợp tác, nghiên cứu tổng quan địa bàn nghiên cứu, tình hình phát triển sản xuất tiêu thụ chè đợc tập hợp tài liệu từ năm 2000 đến năm 2008 Các số liệu thực trạng mối QHHT vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên đợc thu thập năm 2008 Bố cục đóng góp luận án Bố cục luận án gồm phần mở đầu, kết luận chơng đợc trình bày 155 trang (không kể phụ lục, tài liệu tham khảo), 42 bảng, sơ đồ biểu đồ Những đóng góp luận án: - Góp phần làm sáng tỏ sở khoa học việc tăng cờng QHHT sản xuất, tiêu thụ chè - Xác định mối QHHT chủ yếu mà hộ nông dân cần thực sản xuất, tiêu thụ chè; Mối quan hệ tơng quan QHHT với thu nhập hộ nông dân sản xuất chè; Các nhân tố ảnh hởng tới QHHT lợng hóa ảnh hởng nhân tố tới QHHT sản xuất, tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất giải pháp tăng cờng QHHT sản xuất, tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên Ch−¬ng C¬ së lý ln vμ thùc tiƠn vỊ QHHT sản xuất, tiêu thụ chè 1.1 Lý luận QHHT sản xuất tiêu thụ chè 1.1.1 Các khái niệm ã Quan hệ hợp tác Theo Từ điển Tiếng Việt năm 2008 Nhà xuất Đà Nẵng, quan hệ trạng thái tác động lẫn nhau, ảnh hởng lẫn vật. QHHT mối quan hệ ngời với ng−êi viƯc chung søc gióp ®ì lÉn nhau, cïng thực hoạt động mục tiêu chung QHHT s¶n xuÊt kinh doanh nãi chung, sản xuất tiêu thụ chè nói riêng mối quan hƯ gi÷a ng−êi víi ng−êi viƯc chung sức giúp đỡ lẫn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh mục tiêu chung có mục tiêu riêng thành viên tham gia ã Hợp tác Hợp tác kết hợp sức lực cá nhân đơn vị để tạo nên sức mạnh lớn hơn, nhằm thực công việc mà cá nhân, đơn vị hoạt động riêng rẽ gặp khó khăn, chí thực đợc, thực đợc hiệu so với hợp tác Hoạt động hợp tác ngời thật phong phú đa dạng Sự hợp tác xuất phát từ yêu cầu sản xuất yêu cầu sống nhằm giúp đỡ, hỗ trợ bảo vệ cho Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập tới hợp tác sản xuất, kinh doanh nông nghiệp mà cụ thể sản xuất tiêu thụ chè ã Kinh tế hợp tác Kinh tế hợp tác (KTHT) thuật ngữ có phạm trù hẹp hợp tác, phản ánh hoạt động hợp tác ngời lĩnh vực kinh tế Kinh tế hợp tác hình thức quan hệ kinh tế tự nguyện, phối hợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh thành viên với u sức mạnh tập thể để giải tốt vấn đề sản xuất kinh doanh đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu hoạt động lợi ích thành viên Hình thức, quy mô kinh tế hợp tác đa dạng nhiều trình độ khác Kinh tế hợp tác phơng thức hoạt động kinh tế phổ biến nớc giới, không phân biệt chế độ trị trình độ phát triển kinh tế tất lĩnh vực, ngành sản xuất vật chất dịch vụ xà hội Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, kinh tế hợp tác hình thức kinh tế hỗ trợ hộ nông dân với t cách đơn vị kinh tế tự chủ phát triển ã Liên kết kinh tế Liên kết kinh tế hợp tác hai hay nhiều bên trình hoạt động, khâu nhiều khâu trình sản xuất để mang lại lợi ích cho bên tham gia, không kể quy mô hay loại hình sở hữu Mục tiêu liên kết bên tìm cách bù đắp thiếu hụt từ phối hợp hoạt động với đối tác để đơn vị ổn định phát triển lâu dài 1.1.2 Quan hệ hợp tác sn xut, tiờu th chố QHHT sản xuất tiêu thụ chè việc đơn vị tham gia sản xuất chè tiến hành hoạt động hợp tác, liên kết với với tổ chức kinh tế xà hội khác lợi ích chung trình mua sắm yếu tố đầu vào, tạo vốn đầu t, trao đổi lao động dịch vụ kinh tế kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, chế biến tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thơng hiệu 1.2 Cơ sở thực tiễn tăng cờng QHHT sản xuất, tiêu thụ chè 1.2.1 QHHT sản xuất tiêu thụ chè nớc giới Các nớc đà thực chuyên môn hoá cao sản xuất nông nghiệp - sản xuất chè nguyên liệu hộ nông dân, trang trại đảm nhiệm chế biến - sản xuất công nghiệp công ty, tập đoàn chè đảm nhiệm Các doanh nghiệp sản xuất chè thờng làm chủ vùng nguyên liệu, ngời làm chè làm thuê cho doanh nghiệp Chính phủ mà điển hình Uỷ ban Chè có trách nhiệm xây dựng sách chế tài điều tiết toàn hoạt động mối quan hệ đơn vị tham gia sản xuất, chế biến tiêu thụ chè từ việc trồng, sản xuất, chế biến, tiêu thụ bảo hộ phát triển thơng hiệu Các nớc có trung tâm nghiên cứu khoa học ngành chè nhằm tăng cờng liên kết quan nghiên cứu với doanh nghiệp ngời làm chè để gia tăng suất, chất lợng hiệu kinh tế Kinh phí hoạt động cho quan nghiên cứu phần lớn Chính phủ cấp, phần lại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chè đóng góp Các nớc sản xuất chè lớn có thị trờng đấu giá, giúp doanh nghiệp sản xuất chè tiết kiệm đợc chi phí bán đợc giá cao 1.2.2 QHHT sản xuất tiêu thụ chè Việt Nam Ngành sản xuất chè gồm doanh nghiƯp trång chÕ biÕn chÌ qc doanh trung −¬ng Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn trực tiếp quản lý; doanh nghiệp trồng, chế biến chè quốc doanh địa phơng quốc doanh UBND tỉnh quản lý; HTX hộ nông dân sản xuất chè dới quản lý UBND huyện xà Đặc biệt ®êi mét sè tỉ chøc s¶n xt, kinh doanh chÌ nớc nh: Tổng công ty chè Việt Nam năm 1987, Hiệp hội chè Việt Nam năm 1988 đà thể lớn mạnh ngành chè Việt Nam Các đơn vị sản xuất chè Việt Nam từ chỗ đơn lẻ đà phát triển thành hệ thống với mối QHHT tất lĩnh vực từ dịch vụ kinh tế kỹ thuật, t vấn, quy hoạch, thông tin, nghiên cứu chuyển giao công nghệ, chế biến, xúc tiến thơng mại, xây dựng thơng hiệu, quảng bá văn hoá trà 1.2.3 QHHT sản xuất, tiêu thụ chè tỉnh Thái Nguyên Các đơn vị sản xuất kinh doanh chè tỉnh Thái Nguyên đà tạo thành hệ thống có tổ chức có mối QHHT đầy đủ Các hộ nông dân, chủ thể quan trọng ngành sản xuất chè Thái Nguyên, đà thực nhiều QHHT hộ với với thành phần kinh tế khác trình sản xuất tiêu thụ chè: mua sắm yếu tố đầu vào, ®ỉi c«ng, trao ®ỉi th«ng tin, kinh nghiƯm trång, chăm sóc, thu hái, chế biến tiêu thụ chè Các tổ chức quyền thông qua Sở NN&PTNT, Trung tâm Khuyến nông trợ giúp hộ sản xuất chè hoạt động chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ xúc tiến thơng mại, trợ giá giống, vay vốn u đÃi đầu t cho chè 1.2.4 Những học kinh nghiệm từ thực tiễn QHHT sản xuất, tiêu thụ chè giới Việt Nam Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, rút số học sau: Một là, hợp tác tự nguyện lợi ích hộ nông dân có tính quy luật Các hộ nông dân có nhu cầu hợp tác, từ giản đơn đến phức tạp, từ chuyên ngành đến đa ngành, từ hình thức thấp đến hình thức cao Hai là, sở nảy sinh quan hệ kinh tế hợp tác nông dân bắt nguồn từ áp lực kinh tế tính cộng đồng Ba là, QHHT nông dân đợc thực tất các khâu trình sản xuất kinh doanh, nhng chủ yếu đợc thực thông qua hoạt động dịch vụ kinh tế, kỹ thuật tín dụng theo hớng chuyên môn hoá nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, phát huy sức mạnh tập thể, tạo khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn để nâng cao khả cạnh tranh Bốn là, phát triển lĩnh vực hợp tác, hình thức hợp tác quy mô hợp tác xuất phát từ quy luật quan hệ sản xuất thiết phải phù hợp với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất Việc lựa chọn hoạt động lĩnh vực hợp tác hộ nông dân định Năm là, nhu cầu hợp tác tuỳ thuộc vào ngành, lĩnh vực, vùng Để mối QHHT ngày chặt chẽ, có hiệu vai trò nhà nớc quan trọng, cần phải có phận quản lý, hớng dẫn Sáu là, chủ thể QHHT sản xuất kinh doanh nông nghiệp hộ nông dân với tổ chức, đơn vị khác dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, có lợi chịu trách nhiệm, hớng tới phát triển chung cộng đồng Chơng Đặc điểm địa bn nghiên cứu v phơng pháp nghiên cứu 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi có tổng diện tích đất tự nhiên 352.621,50 ha, diện tích đất sản xuất nông nghiệp 99.440,69 chiếm 28,2% tổng diện tích đất tự nhiên Dân số tỉnh năm 2007 1.137.671 ngời Về bản, Thái Nguyên tỉnh nông nghiệp với 76,08% dân số sống khu vực nông thôn Tốc độ tăng trởng kinh tế tỉnh năm 2008 ớc đạt 11%, bình quân giai đoạn 2003 - 2007 đạt 10,5% Đặc điểm tự nhiên bật tỉnh có địa hình thổ nhỡng phù hợp cho phát triển chè Căn vào tiềm điều kiện tự nhiên, tỉnh Thái Nguyên đà quy hoạch vùng chè trọng điểm tỉnh bao gồm huyện, thị: Định Hoá, Đại Từ, Phú Lơng, Đồng Hỷ, Phổ Yên thành phố Thái Nguyên Tính đến năm 2007 tỉnh Thái Nguyên có diện tích chè 16.726 ha, diện tích chè kinh doanh 15.118 chiếm 90,39%; suất bình quân đạt 92,73 tạ/ha; sản lợng đạt 140.182 với tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 2000 - 2007 1,112 lần 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Vấn đề chọn địa bàn nghiên cứu: Chọn huyện vùng chè trọng điểm: Đại Từ đại diện cho huyện có diện tích chè lớn, Đồng Hỷ đại diện cho huyện có diện tích chè trung bình, Thái nguyên đại diện cho huyện có diện tích chè nhỏ, doanh nghiệp, hợp tác xà chè tập trung ba địa phơng 2.2.2 Phơng pháp thu thập tài liệu ã Thu thập thông tin thứ cấp thông qua nguồn tài liệu sách, báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo tổng kết hội thảo tổ chức kinh tế quan nghiên cứu, công trình nghiên cứu có liên quan Các tài liệu đợc tổng hợp, phân loại xếp theo nhóm phù hợp với nội dung nghiên cứu ã Thu thập thông tin sơ cấp: Điều tra hộ nông dân sản xuất chè ba huyện vùng chè trọng điểm Tại hun, chän ba x· cã diƯn tÝch s¶n xt chÌ lớn, đại diện, xà chọn mẫu ngẫu nhiên 30 hộ quy mô mẫu đủ lớn có ý nghĩa thống kê để điều tra Khảo sát tất doanh nghiệp, HTX ba huyện, thành phố điểm nghiên cứu Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 35 hộ thu gom chè trung tâm thuộc ba huyện, thành phố điểm nghiên cứu 2.2.3 Phơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng chơng trình SPSS, Excell để tổng hợp phiếu điều tra, xử lý, phân tích số liệu 2.2.4 Phơng pháp phân tích ã Phơng pháp thống kê: Sử dụng chọn mẫu, điều tra, tổng hợp phân tích liệu thu thập đợc thông qua tiêu tơng đối, tuyệt đối, số bình quân để tìm chất vấn đề nghiên cứu ã Phơng pháp phân tích so sánh: Dùng để đối chiếu tiêu, tợng kinh tế đà đợc lợng hoá nội dung tính chất tơng tự nh thông qua tính toán tỷ số, so sánh thông tin từ nguồn khác nhau, so sánh theo thời gian, không gian để có đợc nhận xét xác đáng vấn đề nghiên cứu ã Phơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: Chủ yếu đợc dùng nghiên cứu toàn diện chi tiết hộ sản xuất mối quan hệ trình sản xuất có hiệu địa bàn nghiên cứu Tranh thủ ý kiến đóng góp chuyên gia kinh tế - kỹ thuật thông qua tài liệu nghiên cứu ý kiến trực tiếp họ đánh giá, đề xuất giải pháp phát triển mối QHHT sản xuất, tiêu thụ chè địa bàn nghiên cứu ã Phơng pháp phân tích ngành hàng: Sử dụng tiếp cận phân tích mối QHHT hộ nông dân, HTX, doanh nghiệp, nhà khoa học tổ chức kinh tế, xà hội khâu trình sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè lợi ích đạt đợc thực QHHT ã Sử dụng mô hình tơng quan hồi quy để đo lờng mối liên hệ kinh tế vấn đề nghiên cứu: Đo lờng mối quan hệ thu nhập mối QHHT, nhân tố ảnh hởng tới mối QHHT sản xuất tiêu thụ chè Chơng thực trạng QHHT sản xuất v tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh thái nguyên 3.1 Thực trạng QHHT tác nhân với hộ nông dân sản xuất tiêu thụ chè vùng chè trọng điểm tỉnh Thái Nguyên Trong trình sản xuất tiêu thụ chè, hộ nông dân có nhiều mối QHHT nh hợp tác với doanh nghiệp, hợp tác với tổ chức địa phơng (HTX, đoàn thể: Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh ), hợp tác với hộ nông dân khác Hộ có mối QHHT thấp nhÊt lµ 3; cã QHHT lín nhÊt lµ 15 Trung bình nông hộ có khoảng 10 mối quan hệ tổng số 16 mối quan hệ đợc đề cËp ë phiÕu ®iỊu tra Sè cã QHHT nhiỊu với tổ chức, đơn vị, cá nhân tập trung từ - 13 mối quan hệ, hộ có đợc nhiều mèi quan hƯ nhÊt lµ 15 vµ chiÕm tØ lƯ rÊt nhá kho¶ng 0,4% 3.2.1 QHHT s¶n xt chÌ búp tơi 3.2.1.1 QHHT mua sắm yếu tố đầu vào ã Tình hình hợp tác tạo vốn đầu t cho chè Bảng 3.3a: Hợp tác tạo vốn đầu t cho chè hộ điều tra * Sè Tỉng sè C¬ cÊu theo Ngn khác: vay ngời bạn Tổ chức cho vay vay vốn tiỊn ngn vay quen, bÌ (hé) (1000®) (%) QHHT cđa hộ Ngân hàng huy NN&PTNT vốn 76 194.000 71,58 động chủ yếu với Ngân hàng C.sách ngân hàng Nông nghiệp xà hội 12.250 4,52 & PTNT với ngời HTX Nông nghiệp 2.000 0,74 thân Số hộ vay vốn đầu Nguồn khác* 23 62.790 23,17 t cho chè không nhiều, Tổng vốn vay 271.040 100,00 vèn vay chØ chiÕm tû lƯ Tỉng vèn tù cã nhỏ 3.953.776 tổng vốn đầu t cho sản xuất chÌ Møc vay tõ c¸c tỉ chøc tÝn dơng cịng thấp: 500.000đ cao 10.000.000đ, khoản vay chủ yếu từ 1000.000đ đến 5.000.000đ Bên cạnh việc hợp tác với doanh nghiệp tạo vốn đầu t, hộ nông dân nhận đợc hợp tác, giúp đỡ quan Nhà nớc đầu t phát triển sản xuất chè Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên đà ban hành nhiều sách khuyến khích sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm chè nh: - Ngời trồng chè ®−ỵc vay vèn l·i st −u ®·i víi møc vay: Trồng hạt: 10 triệu đồng/ha; trồng cành: 20 triệu đồng/ha, thời hạn vay 36 tháng bắt đầu trả trả dần năm - Tỉnh cho phép huyện vùng chè đợc hợp đồng cán khuyên nông chè, kinh phí trả cho số cán lấy từ nguồn nghiệp nông nghiệp cho chè Ngân sách Nhà nớc cấp 100% để thực công tác khuyến nông - Trợ giá giống chè đa vào sản suất địa bàn tỉnh theo kế hoạch năm trồng cành (mức trợ giá 30% giá giống) - Ngân sách tỉnh đầu t tạo nguồn nớc để nhân dân có nớc tới chè (nh đầu t thuỷ lợi cho lúa) - Các doanh nghiệp chế biến chè có trách nhiệm giúp đỡ xà vùng chè nguyên liệu xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn ã Tình hình hợp tác mua giống vật t nông nghiệp Bảng 3.4a: Tình hình hợp tác hộ với tác nhân khác mua vật t * Tổ chức khác: Ban Đại Tổ nông nghiệp xÃ, chơng lý chức HT Đ.vị HT DN % X % Bán % khác % hộ khác trình, dự án, Vật t QHHT lẻ * doanh nghiệp với hộ 4,8 1,1 88,8 Đạm 13 240 15 5,56 nông dân sản xuất 1 chè hạn chế, có 5,9 0,7 84,8 Lân 16 229 19 7,04 khoảng 1/3 doanh nghiƯp cã liªn kÕt víi 5,5 1,1 85,5 Kaly 15 231 12 4,44 nông dân đầu t 6 ứng trớc, bao tiêu chÌ 4,0 0,3 86,6 NPK 11 234 3,33 búp tơi Sự liên kết 7 lỏng lẻo Thuốc có xu hớng 3,7 0,0 88,1 10 238 0,00 ngày BVTV giảm QHHT 0 HTX với hộ nông dân hạn chế Hiện hầu nh HTX chè không cung cấp dịch vụ vật t cho hộ xà viên nh hộ sản xuất chè khác Những ngời thu gom hợp tác với hộ sản xuất chè búp tơi Bên cạnh việc hợp tác với doanh nghiệp, HTX tổ chức xà hội khác mua vật t, hộ hợp tác với mua sắm loại máy móc, công cụ lao động(cclđ) phục vụ sản xuất chè nhng mức độ hợp tác thÊp: 48/270 chiÕm 17,78%, dÉn ®Õn l·ng phÝ sử dụng vốn, tốc độ luân chuyển vốn chậm 3.2.1.2 QHHT trình chăm sóc, thâm canh chè Bảng 3.11: Tình hình hợp tác hộ chăm sóc chè Nội dung Số hộ Phần trăm (hộ) (%) QHHT chăm sóc vờn chè Số hộ hợp tác 226 83,7 Số hộ không hợp tác 44 16,3 Hợp tác khâu: Đốn tỉa 210 77,78 Tới chè 41 15,19 Phun thc B¶o vƯ thùc vËt 192 71,11 Khâu khác 58 0,37 * Khâu khác: giâm chè, dặm chè, bón phân QHHT hộ việc chăm sóc chè chủ yếu khâu đốn tỉa, phun thuốc BVTV, tới chè số khâu khác nh làm cỏ, dấp chè với mức độ hợp tác khác Hai khâu mà hộ có nhu cầu hợp tác nhiều đốn tỉa bảo vƯ thùc vËt Kh©u t−íi n−íc cã sè tham gia hợp tác (41 hộ), tập trung hộ có diện tích lớn Tổng số công chăm sóc vờn chè hộ điều tra 26.520 công số công hợp tác 4.335 công chiếm 16,35% Bình quân số công hợp tác sào chăm sóc chè 2,13 công, số công mà hộ đổi công cho 0,66 công, thuê lao động 1,29 công hình thức khác 0,18 công Trong trình chăm sóc chè hộ (84,07%) hợp tác chặt chẽ với Trung tâm khuyến nông, Sở NN&PTNT, Chính quyền địa phơng chuyển giao khoa học kỹ thuật nâng cao kiến thức trình độ thâm canh chè thông qua lớp tập huấn, hội nghị đầu bờ Các doanh nghiệp, HTX gần nh không cung cấp đợc dịch vụ kinh tế, kỹ thuật ngoại trừ dịch vụ kỹ thuật hai HTX sản xuất chè an toàn Hơng Trà Trại Cài hai HTX đợc thành lập 3.2.1.3 QHHT thu hái chè búp tơi: 230/270 hộ có hợp tác với thu hái chè thông qua trao đổi lao động Bảng 3.16: Tình hình hợp tác hộ thu hái chè búp tơi Tiêu chí Quan hệ hợp tác thu hái chè Tổng số hộ điều tra Hộ có hợp tác Hộ không hợp tác Tổng số công thu hái Số công hợp tác Số công hộ tự đảm nhận Hình thức hợp tác lao động Tổng số công hợp tác Đổi công Thuê Lao động Số Số Cơ cấu Cơ cấu hộ lợng (%) (%) (hộ) (công) 270 100,00 230 85,19 40 14,81 49.991 100,00 31.170 62,35 18.821 37,65 194 145 31.170 100,00 20.151 64,65 10.361 33,24 Hình thức khác Số công hợp tác bình quân/sào 30 658 2,11 15,28 Về bản, hộ có hợp tác với chặt chẽ thu hái đà giải đợc tính thời vụ khâu này, đồng thời tận dụng đợc nguồn lao động nhàn rỗi hộ gia đình khác Các tác nhân khác QHHT với hộ thu hái chè búp tơi 3.2.2 QHHT trình chế biến chè Các hộ (95,93%) hợp tác với trao đổi kỹ thuật kinh nghiệm chế biến chè, có 32,22% hộ hợp tác sử dụng công cụ chế biến Các hộ hợp tác việc sử dơng c«ng chÕ biÕn th−êng cã quan hƯ hut thống có diện tích chè nhỏ Hợp tác trao đổi kinh nghiệm chủ yếu thông qua nãi chun, mét sè trùc tiÕp h−íng dÉn cho cách chế biến (đặc biệt hộ xà viên HTX) QHHT chế biến chè có hộ nông dân sản xuất chè với Ngoài ra, hộ nhận đợc trợ giúp hợp tác với Sở Nông nghiệp PTNT Thái Nguyên thông qua thi bảo đảm chất lợng chè, tham quan n−íc 3.2.3 QHHT tiªu thơ chÌ ã QHHT tiêu thụ chè búp tơi hộ Có 25 hộ hợp tác với doanh nghiệp 48 hộ hợp tác với t thơng thu gom chè búp tơi cho doanh nghiệp chế biến Giá mua chè búp tơi doanh nghiệp thấp, cha bảo đảm hài hòa lợi ích ngời sản xuất nông nghiệp Các hộ nông dân sản xuất chè thành phố Thái Nguyên gần nh không bán chè búp tơi Bởi vùng chè đặc sản, giá thu mua chè búp tơi doanh nghiệp chế biến thấp Chỉ hộ có ký hợp đồng nhận đầu t doanh nghiệp bán chè búp tơi cho doanh nghiệp ã QHHT tiêu thụ chè búp khô hộ Phần lớn lợng chè búp khô đợc hộ bán cho t thơng Tuy nhiên, QHHT họ lỏng lẻo, dễ bị phá vỡ lợi ích bên tham gia không đợc bảo đảm Chỉ có 2,86% ngời thu gom có ký hợp đồng với hộ sản xuất chè Các QHHT thiếu tính pháp lý đà không gắn chặt họ với trình sản xuất, tiêu thụ chè Phần thua thiệt thờng thuộc ngời sản xuất QHHT ngời thu gom với đơn vị kinh tế khác lỏng lẻo Họ gần nh độc lập tự chủ trình tiêu thụ sản phẩm chè Sự độc lập tự chủ thể họ ngời đà bảo đảm đạt đợc lợi ích trình kinh doanh chè QHHT nông hộ với HTX dừng lại việc HTX đứng bảo lÃnh tổ chức thu gom bán lại cho doanh nghiệp Một số HTX đà thực đợc hợp tác toàn diện từ việc kiểm soát trình chăm sóc, sử dụng phân bón bảo vệ thực vật đến đóng gói tổ chức tiêu thụ Hợp tác trình tiêu thụ chè búp khô hộ nông dân với thấp (31,85%), chủ yếu việc trao đổi thông tin giá cả, thuê chung phơng tiện vận chuyển Hợp tác mức cao hộ tiến hành tiêu thụ dới tên hay uy tín một nhóm hộ 3.3.5 Đánh giá mối quan hệ thu nhập QHHT sản xuất, tiêu thụ chè QHHT thu nhập thuộc nhóm trung bình cao u cú giỏ tr t l 70% Các hộ có mối QHHT nhiều đà có thu nhập cao hộ có mối QHHT sản xuất kinh doanh chè Thống kê Chi-bình phơng hai biến có giá trị 46, 256 xác suất tơng ứng (p-value) mức ý nghĩa (significant level) < 0,0005 (xác suất đợc dự báo báo cáo kết xuất 0) Theo lý thuyết, nh xác suất mà đủ nhỏ (