Trong thôøi ñaïi ngaøy nay, vaán ñeà quan heä quoác teá trôû neân heát söùc quan troïng ñoái vôùi moãi quoác gia, daân toäc 1 BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC ÑAØ LAÏT ÑEÀ TAØI NGHIEÂN C[.]
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT [ \ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: B2005 – 29 – 39 Tên đề tài: QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – LIÊN HIÊP CHÂU ÂU (1995 – 2004) Chủ nhiệm đề tài: HOÀNG THỊ NHƯ Ý Đà Lạt, 2007 MỤC LỤC Trang BẢNG VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LIÊN HIỆP CHÂU ÂUVÀ ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGỌAI ĐỔI MỚI CỦA VIỆT NAM 1.1 Tổng quan Liên hiệp Châu u 12 1.1.1 Quá trình hình thành Liên hiệp châu u 12 1.1.2.Đặc điểm Liên hiệp Châu u 13 1.13.Quan hệ kinh tế quốc tế EU 14 1.2 Đường lối đối ngọai đổi Việt Nam (1986 -2004) 16 1.2.1 Quan hệ quốc tế Việt Nam giai đọan 1975-1985 16 1.1.2 Đổi tư đối ngoại Đảng Cộng sản Việt Nam 17 1.2.3 Đường lối đối ngọai đổi (1991-2004) 18 Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM – EU TRÊN LĨNH VỰC KINH TẾ ( 1995 -2004 ) 22 2.1 Tình hình quốc tế, khu vực sau chiến tranh lạnh Những tác động đến quan hệ kinh tế Việt Nam – EU 22 2.1.1 Sự biến động cục diện giới 22 2.1 Tình hình khu vực Châu Á Châu Âu cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI 24 2.1.3 Tác động tình hình giới khu vực đến quan hệ Việt Nam-EU 28 2.2 Quan hệ kinh tế Việt Nam - EU giai đọan 1990-1995 30 2.2.2 Quan hệ lónh vực thương mại 31 2.2.3 Quan hệ lónh vực đầu tư hợp tác phát triển 32 2.3 Quan hệ kinh tế Việt Nam - EU giai đọan 1995-2004 33 2.3.1 Quan hệ lónh vực thương mại 34 2.3.2 Quan hệ lónh vực đầu tư 44 2.3.3 Quan hệ lónh vực hợp tác phát triển 50 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾVIỆT NAM – EU 3.1 Bài học kinh nghiệm 55 3.2.Những hội thách thức quan hệ Việt Nam –EU thập niên đầu kỷ XXI 60 2.1 Cơ hội quan hệ Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI 60 3.2.2 Thách thức quan hệ Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI 62 3.2.3 Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam - EU 64 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam -EU 66 3.3.1 Giải pháp chung quan hệ kinh tế đối ngọai 3.3 Những giải pháp quan hệ kinh tế với EU 68 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, toàn cầu hóa kinh tế xu tất yếu diễn dòng nước xoáy, hút quốc gia khu vực Sức mạnh cuả quan hệ kinh tế chung toàn giới lớn mạnh tất cả, quan hệ quốc tế trở nên quan trọng quốc gia, dân tộc Quốc gia nào, dân tộc xây dựng mối quan hệ quốc tế tốt tạo cho sức mạnh để xây dựng bảo vệ đất nước Quốc gia nào, dân tộc đóng cửa với giới, ngược với xu thời đại không tránh khỏi tụt hậu Đối với nước phát triển, sau Việt Nam phải có đường lối mở cửa, hội nhập đắn, có cách làm khôn khéo, động, sáng tạo, biết tranh thủ hội, vượt qua khó khăn, thách thức, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển nhanh chóng bền vững Trên sở tảng chủ nghóa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với việc nhận thức sâu sắc xu yêu cầu chung thời đại, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá, bước hội nhập khu vực quốc tế, bạn tất nước, “Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế; Việt Nam sẳn sàng làm bạn đối tác tin cậy tất nước cộng đồng quốc tế phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển” [18, tr42] Đường lối ngoại giao quán không Đảng Nhà nước ta vận dụng quan hệ với nước khu vực mà vận dụng quan hệ với nước phát triển, trung tâm tư EU Liên hiệp châu Âu (European Union – EU) trung tâm kinh tế, thương mại trị, văn hoá, khoa học công nghệ lớn Trong xu mở cửa giao lưu, hội nhập chung nay, EU ngày mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác nhiều mặt với châu Á, có Việt Nam Việt Nam coi trọng quan hệ toàn diện với EU, đặc biệt lónh vực kinh tế, để có nhiều điều kiện việc tranh thủ nguồn vốn, tiếp thu công nghệ tiên tiến kinh nghiệm quản lý EU Muốn vậy, cần có hiểu biết sâu sắc đầy đủ vững EU Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam –EU (19952004) không mang ý nghóa khoa học, mà đáp ứng yêu cầu thực tiễn công tác đối ngoại Việt Nam Kết nghiên cứu cho phép rút học kinh nghiệm, thấy khó khăn vướng mắc khứ, để có chủ trương sách có giải pháp phù hợp nhằm phát huy thành tựu, thúc đẩy quan hệ hợp tác có hiệu tương lai Nhu cầu phát triển đất nước đặt nhiệm vụ cần phải tiếp cận vấn đề liên quan đến trình hội nhập quốc tế khu vực mang tính lợi ích Việt Nam cách khách quan, tổng quát sở khoa học thực sự, góp phần làm sở cho việc hoạch định chủ trương, sách, tiếp tục đưa quan hệ Việt Nam - EU lónh vực kinh tế ngày phát triển Từ ý nghóa khoa học thực tiễn nói trên, định chọn nghiên cứu vấn đề : “Quan hệ kinh tế Việt Nam – Liên hiệp châu Âu (1995 – 2004)” với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào lónh vực TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong thập niên 90 kỷ XX, việc nghiên cứu châu Âu đặt với giới nghiên cứu nước châu Á nói chung, Đông Nam Á nói riêng Các tổ chức nghiên cứu châu Âu nước ASEAN nhiều lần họp mặt (1997 , 1999) bàn đến hợp tác tổ chức nước việc thực triển khai nghiên cứu châu Âu Nghiên cứu châu Âu trở thành môn khoa học (European Studies) thuộc chuyên ngành khu vực học (Area studies) Các tổ chức chuyên nghiên cứu châu Âu chủ yếu tập trung khai thác trình liên kết châu Âu, hình thành tiến trình mở rộng EU góc độ khác Ví dụ công trình: “Mở rộng thành viên Liên minh châu Âu” (Expanding Membership of the European Union, 1995) Richard E Baldwin, Pertti Haaparanta Jaakko Kiander, “Hội nhập châu Âu: mối đe dọa kinh tế chuyển đổi” (Integrating Europe: The Transition Economics at Stake, 1996) Jozef M van Brabant, “Trung, Đông Âu đường tới Liên minh châu Âu” (Central and Eastern Europe on its Way to European Union, 1999) Raymond Courbis Wladyslaw Welfe, “Sự mở rộng Liên minh châu Âu: Những vấn đề chiến lược” (The Enlargement of the European Union: Issues and Strategies, 1999) cuûa Vitoria Curzon Price, Alice Landau Richard G Whitma, “Liên minh châu Âu: Cấu trúc chế” (The European Union: Structure and Process, 2000) Clive Archer, “Kinh tế trị cạnh tranh châu Âu mở rộng” (The Political Economy of Competitiveness in an Enlarged Europe, 2001) cuûa Julie Pellegrin, “Đàm phán châu Âu mới: Liên minh châu Âu Đông Âu” (Negotiating the New Europe: the European Union and Eastern Europe, 2002) Dimitris Papadimitriou Theo hiểu biết chúng tôi, đến chưa có công trình nhà khoa học nước nghiên cứu quan hệ Việt Nam –EU Ở Việt Nam, việc nghiên cứu châu Âu chuyên ngành khoa học (European Studies) tập trung chủ yếu Trung tâm nghiên cứu châu Âu thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu châu Âu thuộc Viện khoa học Xã hội Việt Nam, Vụ châu Âu thuộc Bộ ngoại giao, thương mại số quan khác, châu Âu nghiên cứu góc độ chuyên biệt Có thể điểm công trình tiêu biểu công bố sau : 1- Sách Liên minh châu Âu tác giả Đào Huy Ngọc, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội – 1995 2- Sách Quan hệ Việt Nam – Liên minh châu Âu tác giả Trần Thị Kim Dung, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội - 2000 Đây công trình gần gủi với đdề tài chúng tơi kế thừa kết nghiên cứu công trình phương pháp tiếp cận vấn đề, kết bước đầu mối quan hệ EU – Việt Nam rõ trích dẫn tài liệu Tuy nhiên công trình nghiên cứu tác giả Trần Thị Kim Dung có khác thời đoạn nghiên cứu, chủ thể nghiên cứu, bối cảnh quốc tế, khu vực giai đoạn nghiên cứu Tác giả giành hẳn chương để trình bày trình hình thành phát triển EU quan hệ EU với Mỹ, châu Á Quan hệ Việt Nam – EU tác giả trình bày cách khái quát lónh vực trị, thương mại, đầu tư, hợp tác viện trợ thời gian từ năm 1990 đến năm 1998 Cũng từ góc độ lấy EU chủ thể tác giả sâu phân tích quan hệ nước thành viên EU với Việt Nam 3- Sách “Thúc đẩy quan hệ thương mại – đầu tư Liên Hiệp châu Âu Việt Nam năm cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI”, tác giả Bùi Huy Khoát (chủ biên), Nhà xuất Khoa học xã hội – 2001 Công trình làm rõ hội thách thức mà liên kết kinh tế - tiền tệ EU tạo trước kinh tế Việt Nam bối cảnh vượt qua ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng kinh tế (1997), để tiếp tục thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nước năm đầu kỷ XXI 4- Sách “Mở rộng EU tác động Việt Nam”, biên soạn tác giả Carlo Filippini, Bùi Huy Khoát, Stefan Hell, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2004 Các viết tập trung phân tích trình mở rộng EU ý nghóa lần mở rộng thứ năm (năm 2004) tiến trình phát triển EU 5- Nhiều nghiên cứu số mặt có liên quan đến EU đến mối quan hệ EU với đối tác đăng tạp chí khoa học chuyên ngành Nghiên cứu châu Âu, Nghiên cứu quốc tế… Tuy nhiên quy mô viết chưa nêu việc nghiên cứu toàn diện mối quan hệ năm gần Như vậy, quan hệ kinh tế Việt Nam – EU cần tiếp tục nghiên cứu tương lai MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua việc trình bày quan hệ kinh tế Việt Nam – EU (1995-2004), phân tích nguyên nhân, hội, thách thức,bài học kinh nghiệm, triển vọng quan hệ Việt Nam - EU Từ kết nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất làm sở cho việc đề số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện quan hệ Việt Nam - EU thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, phân tích bối cảnh quốc tế khu vực hai thập niên cuối kỷ XX đầu XXI, làm rõ tác động giới khu vực đến phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - EU Tập trung làm sáng rõ tiến trình đổi tư duy, triển khai đường lối đối ngoại Đảng nhà nước Việt Nam “đa dạng hoá”, “đa phương hoá” quan hệ quốc tế, coi trọng phát triển quan hệ hợp tác với nước, tổ chức quốc tế, có EU Thứ hai, nghiên cứu tiến trình hình thành quan hệ Việt Nam - EU thời kỳ trước năm 1995, phân tích thực trạng nguyên nhân chủ yếu, sâu nghiên cứu trình phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam-EU (1995- 2004) Thứ ba, từ việc nghiên cứu, rút học kinh nghiệm, phân tích hội, thách thức đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát triển quan hệ Việt Nam - EU thập niên đầu kỷ XXI ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam Liên hiệp châu Âu tác động tình hình giới khu vực, điều chỉnh chiến lược, sách lược, biện pháp cụ thể sách đối ngoại Đảng cộng sản Việt Nam Chiến lược hướng châu Á, Đông Nam Á có Việt Nam EU Đề tài xem xét mối quan hệ góc độ Việt Nam với tư cách chủ thể mối quan hệ chủ thể đối tượng nghiên cứu, EU xem xét khối liên kết không nghiên cứu riêng rẽ theo nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi thời gian , giới hạn đề tài năm 1995 đến năm 2004, dựa lý là: Từ thập niên 90 kỷ XX, gặp việc triển khai mạnh mẽ đường lối đối ngoại đổi “đa phương hoá, đa dạng hoá” Đảng Cộng sản Việt Nam với mục tiêu chiến lược hướng châu Á Đông Nam Á EU, tạo sở thuận lợi thúc đẩy phát triển quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam với EU Ngày 17 tháng năm 1995, Brussels, Việt Nam-EU thức ký “Hiệp định khung”, kiện coi “mốc son” lịch sử quan hệ đối ngoại hai bên Hiệp định khung tạo sở pháp lý mở triển vọng tốt đẹp cho quan hệ kinh tế Việt Nam - EU Mốc cuối thời gian nghiên cứu dừng lại năm 2004, thời điểm quan hệ Việt Nam – EU đãphát triển toàn diện lónh vực Đặc biệt tháng 10 năm 2004, Việt Nam tổ chức Hội nghị thượng đỉnh ASEM V thành công “Một 10 nửa giới” đến với Việt Nam thông qua Hội nghị Cuộc họp Việt Nam với nhà lãnh đạo EU bên lề kiện tăng cường mối quan hệ song phương EU trở thành đối tác thương mại Việt Nam kết thúc đàm phán song phương việc Việt Nam gia nhập WTO bước tiến quan trọng cho trình gia nhập Ngoài ra, năm 2004, EU thực lần mở rộng lớn lịch sử – mở rộng lần thứ năm đưa thêm 10 quốc gia gia nhập, kiện có tác động không nhỏ đến quan hệ Việt Nam – EU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Cơ sở lý luận Công trình dựa tảng lý luận chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam quan hệ quốc tế Trọng tâm dựa vào chủ nghóa vật lịch sử để giải vấn đề mang tính lý luận đặt trình thực đề tài Hệ thống nhận thức luận Mác-xít làm tảng cho việc phân tích đánh giá kiện tiến trình phát triển quan hệ Việt Nam – EU, giúp tác giả nhận định đắn có kiến giải khoa học phù hợp với quy luật vận động phát triển 5.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở giới quan phương pháp luận Mác - Lênin, kết hợp sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp chuyên ngành, liên ngành phương pháp cụ thể như: phân tính, tổng hợp, thống kê đối chiếu so sánh Vận dụng phương pháp khoa học có liên quan phương pháp nghiên cứu kinh tế Đặc biệt phương pháp khoa học quan hệ quốc tế … 5.3 Tài liệu sử dụng 89 Tôn trọng quyền người nguyên tắc dân chủ tảng quan hệ hợp tác bên bên điều khoản Hiệp định tạo thành nhân tố thiết yếu Hiệp định Điều MỤC ĐÍCH Những mục đích chủ yếu Hiệp định là: 1.Đảm bảo điều kiện khuyến khích gia tăng phát triền đầu tư thương mại hai chiều hai bên lợi ích chung, có tính hoàn cảnh kinh tế bên; 2.Hỗ trợ phát triển kinh tế vững cải thiện đời sống cho tầng lớp dân cư nghèo; Tăng cường hợp tác kinh tế lợi ích chung, bao gồm hỗ trợ nỗ lực phủ Việt Nam việc cấu lại kinh tế chuyển sang kinh tế thị trường; Hỗ trợ bảo vệ môi trường sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên thiên nhiên Điều ĐỐI XỬ TỐI HUỆ QUỐC Việt Nam Cộng đồng dành cho đối xử tối huệ quốc thương mại phù hợp với điều khoản Hiệp định chung thương mại thuế quan (1994) Những quy định điều không áp dụng ưu đãi mà hai bên ký kết thoả thuận thiết lập liên minh thuế quan, khu vực mậu dịch tự khu vực đối xử ưu đãi Điều HP TÁC THƯƠNG MẠI Các bên cam kết phát triển đa dạng hoá trao đổi thương mại cải thiện tiếp cận thị trường đến mức cao được, có tính đến hoàn cảnh kinh tế bên 90 Các bên, khuôn khổ pháp luật quy định hành bên, cam kết thực sách nhằm tạo thuận lợi cho việc bán sản phẩm vào thị trường Vì vậy, hai bên dành cho điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập hàng hoá thoả thuận xem xét cách thức biện pháp loại bỏ hàng rào thương mại hai bên, đặc biệt hàng rào phi thuế quan, có tính đến hệ thống khác bên việc làm lónh vực tổ chức quốc tế Những quy định điều hai không hạn chế quyền bên ký kết áp dụng biện pháp nhằm bảo vệ lợi ích an ninh thiết yếu mình, nhằm bảo vệ sức khoẻ đạo đức người, bảo vệ môi trường, đời sống sức khoẻ súc vật trồng Liên quan đến vấn đề trên, biện pháp phương tiện phân biệt đối xử vũ đoán vô lý, biện pháp hạn chế thương mại trá hình Các bên thoả thuận khuyến khích trao đổi thông tin hội thị trường có lợi tiến hành tham khảo ý kiến tinh thần xây dựng vấn đề liên quan đến thuế, phi thuế quan, dịch vụ, y tế, an toàn môi trường yêu cầu kỹ thuật Các chương trình đào tạo cần phải tiến hành lónh vực coi phần quan hệ hợp tác hai bên Các bên thỏa thuận cải thiện quan hệ hợp tác vấn đề hải quan nhà chức trách tương ứng mình, đặc biệt khả đào tạo nghiệp vụ, đơn giản hóa làm hài hòa thủ tục hải quan phòng ngừa, điều tra, ngăn chặn vi phạm quy định hải quan Các bên thỏa thuận tham khảo ý kiến với tranh chấp nảy sinh lónh vực thương mại vấn đề có liên quan đến thương mại Điều ĐẦU TƯ Các bên khuyến khích tăng cường đầu tư có lợi cách thiết lập môi trường thuận lợi cho đầu tư tư nhân, bao gồm điều kiện tốt để tiến hành chuyển vốn 91 trao đổi thông tin hội đầu tư Đặc biệt bạn ủng hộ, thích hợp, hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam nước thành viên Cộng đồng sở nguyên tắc không phân biệt đối xử có có lại Điều QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Theo thẩm quyền, quy định sách cho phép, bên sẽ: a Hướng vào việc cải thiện điều kiện nhằm bảo hộ cách có hiệu xứng đáng tăng cường quyền sở hữu trí tuệ, công nghiệp thương mại theo tiêu chuẩn quốc tế cao b Hợp tác để đảm bảo mục đích này, kể thông qua giúp đỡ kó thuật thích hợp Các bên thỏa thuận tránh phân biệt đối xử lónh vực quyền sỡ hữu trí tuệ, tiến hành tham khảo ý kiến, cần thiết vấn đề gây ảnh hưởng tới quan hệ thương mại nẩy sinh Điều HP TÁC KINH TẾ Các bên lợi ích chung phù hợp với mục tiêu sách khuyến khích hợp tác kinh tế quy mô rộng nhằm đóng góp vào việc mở rộng kinh tế nhu cầu phát triển Các bên thỏa thuận hợp tác kinh tế bao gồm ba lónh vực hoạt động lớn sau đây: a Cải thiện môi trường kinh tế Việt Nam cách tạo thuận lợi cho việc tiếp cận công nghệ know how Cộng đồng b Tạo thuận lợi cho tiếp xúc nhà hoạt động kinh tế tiến hành biện pháp khác nhằm khuyến khích trao đổi buôn bán đầu tư trực tiếp 92 c Tăng cường hiểu biết lẫn lónh vực môi trường, kinh tế, xã hội văn hóa lấy làm tảng cho hợp tác có hiệu Trong lónh vực chung miêu tả trên, mục tiêu cụ thể là: a Giúp Việt Nam nổ lực tiếp tục nhằm chuyển tiếp thành công sang kinh tế thị trường nhờ cải thiện môi trường kinh tế kinh doanh b Khuyến khích hợp tác thành phần kinh tế hai bên; đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân Các bên, phạm vi giới hạn phương tiện tài thủ tục mình, xác định lợi ích chung lónh vực ưu tiên cho hoạt động chương trình hợp tác kinh tế Điều KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Các bên, phù hợp với lợi ích chung mục tiêu chiến lược lónh vực này, khuyến khích hợp tác khoa học công nghệ, bao gồm lónh vực thực hành tiêu chuẩn, kiểm tra chất lượng nhằm: a Khuyến khích chuyển giao know-how, công nghệ phổ biến thông tin chuyên môn b Tạo hội tiến hành hoạt động hợp tác kinh tế, công nghiệp thương mại tương lai Điều HP TÁC PHÁT TRIỂN Cộng đồng nhận thức nhu cầu cần viện trợ phát triển Việt Nam sẳn sàng tăng cường quan hệ hợp tác cách cung cấp viện trợ phát triển thông qua chương trình dự án cụ thể phù hợp với ưu tiên nêu quy định Hội đồng EEC số 443/92 nhằm đóng góp vào nổ lực chiến lược phủ Việt Nam nhằm đạt phát triển kinh tế bền vững tiến xã hội cho nhân dân Việt Nam 93 Chương trình dự án nhằm vào tầng lớp dân cư nghèo, bao gồm khu vực có tiếp nhận công dân hồi hương phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội Đặc biệt ý phát triển cân đối nông nghiệp với tham gia nhóm dân cư xác định Hợp tác lónh vực bao gồm việc tạo công ăn việc làm thị trấn phát huy vai trò phụ nữ phát triển, có ý thích hợp tới hoạt động giáo dục dành cho họ phúc lợi gia đình họ Chú ý đặc biệt dành cho hoạt động nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế vùng Việt Nam Hợp tác phát triển tập trung cho ưu tiên hai bên thỏa thuận có mục tiêu chương trình dự án phải có hiệu lâu bền Điều 10 HP TÁC KHU VỰC Hợp tác hai bên lónh vực này, với thỏa thuận chung, mở rộng đến hoạt động bối cảnh hợp tác với nước khác khu vực Đông Nam không tổn hại đến quyền bên tiến hành hoạt động hợp tác với đối tác khác khu vực Chú ý đặc biệt dành cho: a Xúc tiến thương mại khu vực b Hỗ trợ sáng kiến dự án khu vực c Nghiên cứu nhằm cải thiện đầu mối giao thông truyền thông khu vực Điều 11 HP TÁC VỀ MÔI TRƯỜNG Các bên thấy cần thiết phải ý đầy đủ tới bảo vệ môi trường coi phận cấu thành hợp tác kinh tế Hơn nữa, hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng vấn đề môi trường phát triển bền vững, khẳng định mong muốn tiến hành hợp tác bảo vệ cải thiện môi trường, đặc biệt lónh vực ô nhiễm nước, đất, không khí, sói mòn, phá rừng, vấn đề sử dụng lâu bền nguồn tài nguyên thiên nhiên, có tính đến việc để làm diễn đàn quốc tế 94 Chú ý đặc biệt dành cho: a Bảo vệ, giữ gìn sử dụng lâu bền rừng tự nhiên b Tầm quan trọng mối liên hệ lượng/môi trường c Tìm kiếm giải pháp thực tiễn cho vấn đề lượng nông thôn d Bảo vệ môi trường thành thị e Phòng ngừa ô nhiễm công nghiệp f Bảo vệ môi trường hệ sinh thái biển g Tăng cường khả quản lí môi trường cho quan quản lý môi trường trung ương địa phương Điều 12 THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Các bên hợp tác lónh vực thông tin truyền thông để hiểu biết lẫn tăng cường mối quan hệ hai khu vực Điều 13 KIỂM SOÁT LẠI VIỆC LẠM DỤNG MA TÚY Các bên khẳng định tâm mình, phù hợp với thẩm quyền bên, tăng cường hiệu sách biện pháp phòng ngừa sản xuất phân phối loại ma túy, chất gây ngủ, chất gây rối loạn tâm thần, phòng ngừa giảm lạm dụng ma túy, có ý đến công việc tổ chức quốc tế thực lónh vực Hợp tác hai bên bao gồm vấn đề sau đây: a Đào tạo, giáo dục, tăng cường sức khỏe cai nghiện, bao gồm dự án tái hoà nhập người nghiện vào môi trường lao động xã hội b Các biện pháp nhằm khuyến khích hội kinh tế khác c Giúp đỡ hành chính, tài kỹ thuật kiểm soát buôn bán ma túy, phòng ngừa, điều trị giảm việc lạm dụng ma túy d Viện trợ kỹ thuật đào tạo để phòng ngừa việc tẩy đồng tiền e Trao đổi thông tin có liên quan Điều 14 95 ỦY BAN HỖN HP Các bên thoả thuận thành lập Ủy ban hỗn hợp với nhiệm vụ sau: a Đảm bảo hoạt động thi hành đắn Hiệp định đối thoại hai bên b Đề xuất khuyến nghị thích hợp nhằm đạt mục đích Hiệp định c Xác lập ưu tiên hoạt động cần thiết nhằm đạt mục đích Hiệp định Ủy ban hỗn hợp bao gồm đại diện hai bên cấp viên chức cấp cao Ủy ban hỗn hợp thường lệ họp hai năm lần, luân phiên Bruxelles Hà Nội, vào ngày hai bên thoả thuận xác định Phiên họp bất thường triệu tập theo thoả thuận hai bên Ủy ban hỗn hợp thành lập tiểu ban chuyên ngành để giúp Ủy ban thực nhiệm vụ để điều phối việc xây dựng thực chương trình, dự án khuôn khổ Hiệp định Chương trình nghị phiên họp Ủy ban hỗn hợp xác định theo thỏa thuận bên Các bên thỏa thuận Ủy ban hỗn hợp có nhiệm vụ đảm bảo hoạt động hiệp định ngành Việt Nam Cộng đồng ký kết ký kết Cơ cấu tổ chức quy chế hoạt động Ủy ban hỗn hợp hai bên xác định thỏa thuận Điều 15 PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI Các bên có thể, theo thỏa thuận chung, cải tiến Hiệp định nhằm nâng cao mức độ hợp tác bổ sung vào Hiệp định hiệp định lónh vực hoạt động cụ thể Trong khuôn khổ Hiệp định này, bên đề nghị mở rộng phạm vi hợp tác, có ý đến kinh nghiệm thu thập qua việc thực hiệp định 96 Điều 16 CÁC HIỆP ĐỊNH KHÁC Không gây tổn hại tới điều khoản liên quan Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu Hiệp định hay hoạt động xuất phát từ Hiệp định không ảnh hưởng tới quyền nước thành viên thuộc Cộng đồng tiến hành hoạt động song phương với Việt Nam khuôn khổ hợp tác kinh tế hay ký kết, thích hợp, hiệp định hợp tác kinh tế với Việt Nam Điều 17 ĐIỀU KIỆN THUẬN LI Để việc hợp tác khuôn khổ Hiệp định dễ dàng, nhà chức trách Việt Nam dành cho viên chức chuyên gia Cộng đồng đảm bảo điều kiện thuận lợi cần thiết để thực thi chức Quy định chi tiết nêu thư trao đổi Điều 18 LÃNH THỔ ÁP DỤNG Hiệp định áp dụng, bên, lãnh thổ Việt Nam và, bên kia, lãnh thổ mà Hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu áp dụng theo điều kiện quy định Hiệp ước Điều 19 PHỤ LỤC Các phụ lục kèm theo Hiệp định phận tách rời khỏi Hiệp định Điều 20 HIỆU LỰC VÀ GIA HẠN Hiệp định có hiệu lực vào ngày tháng ngày mà bên thông báo cho hoàn thành thủ tục cần thiết cho mục đích Hiệp định ký cho giai đoạn năm năm, gia hạn thêm năm trừ bên tuyên bố hủy bỏ sáu tháng trước Hiệp định hết hạn 97 Điều 21 GIÁ TRỊ VĂN BẢN Hiệp định thảo thành hai tiếng Đan Mạch, Hà Lan, Anh, Đức, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Italia, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển Việt Nam, văn có giá trị Thay mặt Chính phủ Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm ký Por la Comunidal Europea,For Det Europaiske Falleskab, Für die Europäiche Gemeinschaft,Γia τnν EupwΠïkn’ Koivótgta,For the European Community,Pour la Communauté européenne,Per la Comunità europea,Voor de Europese Germeenschap,Pela Comunidade Europeia Euroopan yhteison puolesta,Pa Europeiska gemenskapens vagnar,Havie Solana Madariaga ký,nuen Marin ký PHỤ LỤC I (của điều 19) CÁC TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU VỀ ĐOẠN PHẦN MỞ ĐẦU CỦA HIỆP ĐỊNH HP TÁC Cộng đồng châu Âu tuyên bố sẵn sàng xem xét, khuôn khổ dự án hợp tác phát triển có thể, hội đóng góp vào việc tái hòa nhập kinh tế cho công dân Việt Nam hồi hương TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU VỀ ĐIỀU CHỈNH THUẾ QUAN Cộng đồng châu Âu khẳng định Việt Nam hưởng Quy chế ưu đãi chung (GSP) Cộng đồng đơn phương thực từ 1/7/1971 sở nghị 21(II) 98 thông qua Hội nghị Liên hiệp quốc mậu dịch phát triển lần thứ hai họp năm 1968 Cộng đồng sẵn sàng tổ chức hội thảo Việt Nam cho cá nhân sử dụng quy chế GSP khu vực công tư nhân để đảm bảo quy chế sử dụng tối đa TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU Trong trình thương lượng Hiệp định hợp tác Cộng đồng châu Âu Việt Nam, Cộng đồng tuyên bố sở điều 16 Hiệp định điều khoản Hiệp định thay điều khoản Hiệp định kí kết Việt Nam nước thành viên Cộng đồng điều khoản không hợp không đồng với điều khoản Hiệp định PHỤ LỤC II (của điều 19) TUYÊN BỐ CHUNG GIỮA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU Các bên thỏa thuận để dùng cho Hiệp định “sở hữu trí tuệ, công nghiệp thương mại” đặc biệt bao gồm bảo vệ quyền (kể phần mềm máy tính) quyền có liên quan, nhãn hiệu thương mại dịch vụ, xuất sử địa lý, kể xuất xứ gốc; họa đồ thiết kế công nghiệp, sáng chế, sơ đồ thiết kế vi mạch bảo vệ thông tin không tiết lộ bảo vệ chống cạnh tranh không công PHỤ LỤC III (của điều 19) TUYÊN BỐ CỦA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam tuyên bố việc hồi hương công dân thực sở thỏa thuận chung Việt Nam nước có liên quan nhằm đảm bảo nguyên tắc hồi hương có trật tự điều kiện an toàn, nhân phẩm phù hợp với thông lệ quốc tế chấp nhận Kế hoạch hành động toàn diện (CPA) năm 1989 với tài trợ Cộng đồng quốc tế TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU 99 Cộng đồng châu Âu nhắc lại Cộng đồng nước thành viên coi trọng nguyên tắc hồi hương công dân nước ban đầu đề cập đến đoạn phần mở Hiệp định Cộng đồng châu Âu rõ điều khoản Hiệp định không ảnh hưởng đến nghóa vụ vấn đề quy định hiệp định hiệp định tay đôi ký kết nước Cộng hoà xã hội chủ nghóa Việt Nam nước thành viên Cộng đồng Nguồn [10, tr239] Phụ lục Kim ngạch xuất - nhập Việt Nam – EU (triệu USD) (1990 -1995) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Kim ngạch XK Việt Nam sang EU Trị giá Tốc độ tăng(%) 141,6 112,2 -20,8 227,9 103,1 219,1 5,2 383,8 77,6 720,0 87,6 Kim ngạch NK Việt Nam từ EU Trị giá Tốc độ tăng(%) 153,6 274,5 78,7 233,2 -15 419,5 79,9 476,6 13,6 688,3 44,4 Kim ngạch XNK Trị giá 295,2 386,7 461,1 635,6 860,4 1.408,3 Tốc độ tăng(%) 31,0 31,0 37,8 35,4 63,7 Trị giáxuất siêu -12 -162,3 -162,3 -203,4 -203,4 31,7 Nguồn :[42,tr27] Phụ lục Thương mại hàng hóa EU - ASEM châu Á năm 2002 (tỷ Euro) STT Diễn giải Xuất Nhập Cân đối EU - Nhật Bản (năm 2001) 44.9 76.3 -31.1 EU - Hàn Quốc (năm 2001) 15.5 21.5 -6.0 EU - Trung Quoác 34.0 81.3 -47.3 EU – Malaysia 8.2 14.3 -6.1 EU – Singapore 14.2 13.1 1.2 EU - Thaùi Lan 6.7 11.1 -4.3 EU – Indonesia 4.5 10.2 -5.7 100 EU – Philippines 3.2 7.3 -4.0 EU - Vieät Nam 1.8 4.4 -2.6 10 EU –Brunei 0.2 0.1 0.1 Phụ lục Kim ngạch xuất - nhập Việt Nam – EU (triệu USD) (1996-2004) Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 *2003 **200 Kim ngạch XK Kim ngạch nhập Việt Nam sang EU Việt Nam từ EU Trị giá Tốc độ Trị giá Tốc độ tăng(%) tăng(%) 900,5 1.134,2 64,8 25,1 1.608,4 16,8 1.324,4 78,6 -1,3 1.307,6 32,2 2.125,8 -19,5 1.052,8 17,9 2.506,3 15,6 1.216,7 13,2 2.636,9 17,2 1.527,4 6,3 3.002,9 20,5 1.842,1 4,9 3.149,9 2,000,0 4,2 4,497,0 1.500,0 7,500,0 Kim ngạch XNK Trị giá 2.034,7 2.032,8 3.433,4 3.559,1 4.053,6 4.530,3 4.991,1 6,497,0 9,500,0 Tốc độ tăng(%) 44,5 44,1 17,1 3,7 15,9 9,7 10,2 Trị giá xuất siêu -233,7 284,0 818,2 1.453, 1.620, Nguoàn: Tổng cục Hải quan * Report on vietnam** BBC 1.1.2005 Phụ lục Các mặt hàng Xuất Việt Nam sang EU-15 Tên hàng Hải sản Cà phê, chè Dệt may Giày dép Hàng thủ công mỹ nghệ Tổng kim ngạch XK 1998 1999 2000 91,5 89,1 100,3 203,0 210,9 204,2 516,4 555,1 609,0 626,9 937,0 1039,2 59,7 111,3 2.110,9 2.526,5 2.824,4 Nguoàn:[43, tr103] 2001 116,7 201,8 607,7 1.163,0 119,2 3.002,9 2002 97,9 170,5 551,9 1327,9 149,5 3.149,9 101 Phuï luïc Dự án đầu tư EU vào Việt Nam theo lónh vực đầu tư (những dự án có hiệu lực tính đến 10/10/03) Ngành đầu tư Số dự án Vốn đầu tư (triệu $) Vốn thực (triệu $) Doanh thu (triệu $) Công nghiệp dầu khí 10 1.431,7 1.241,2 Công nghiệp nặng 73 1.529,0 569,0 1.573,0 Tài chính–Ngân hàng 14 165,8 153,2 357,5 Công nghiệp nhẹ 48 117,4 85,6 450,9 Khách sạn - Du lịch 14 183,2 152,4 183,5 Xây dựng 28 336,5 158,2 470,9 Dịch vụ 42 214,9 85,2 95,1 Nông-lâm nghiệp 32 835,7 265,0 780,2 Công nghiệp thực phẩm 27 328,7 192,7 590,2 10 Giao thông vận tải Bưu điện 14 690,1 136,9 489,4 11 Y tế, Giáo dục 13 67,2 30,4 194,2 102 Tổng cộng 315 5.900,5 Nguoàn: [43, tr62] 3.069,8 5.335,9 103