1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ việt nam – liên hiệp châu âu (1990 2004)

204 415 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HỒNG THỊ NHƯ Ý QUAN HỆ VIỆT NAM – LIÊN HIỆP CHÂU ÂU (1990-2004) Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN HIỆN ĐẠI MÃ SỐ: 5.03.15 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: 1.PGS TS NGUYỄN PHAN QUANG 2.PGS TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2006 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa nhà nghiên cứu cơng bố cơng trình khác Tác giả Hoàng Thị Như Ý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN T T MỤC LỤC T T BẢNG VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T 2.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 12 T T 3.MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 15 T T 3.1.Mục đích nghiên cứu 15 T T 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 15 T T 4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 16 T T 4.1.Đối tượng nghiên cứu 16 T T 4.2.Phạm vi nghiên cứu 16 T T 5.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 T T 5.2.Cơ sở lý luận luận án 18 T T 5.2.Phương pháp nghiên cứu luận án 18 T T 5.3.Tài liệu sử dụng 19 T T Chương 1: QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN HIỆP CHÂU ÂU THỜI KỲ T TRƯỚC KHI THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO CHÍNH THỨC (10/1990) 21 T 1.1.Quan hệ quốc tế Việt Nam trước thập niên 90 21 T T 1.1.1.Vài nét truyền thống ngoại giao Việt Nam 21 T T 1.1.2.Quan hệ quốc tế Việt Nam giai đoạn 1975- 1985 23 T T 1.1.3.Đổi tư đối ngoại Việt Nam 27 T T 1.2.Liên hiệp châu Âu - đối tác quan hệ với Việt Nam 30 T T 1.2.1.Vài nét trình hình thành Liên hiệp châu Âu 30 T T 1.2.2.Đặc điểm Liên hiệp châu Âu 32 T T 1.3.Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu thời kỳ trước thiết lập quan hệ T ngoại giao thức (1990) 37 T 1.3.1.Những tảng quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu 37 T T 1.3.2.Quan hệ Việt Nam-Liên hiệp châu Âu trước hai bên thức thiết T lập quan hệ ngoại giao (10/1990) 41 T Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN HIỆP CHÂU ÂU THỜI KỲ T 1990-2004 47 T 2.1.Bối cảnh quốc tế, khu vực thập niên cuối kỷ XX - đầu kỷ T XXI tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu 47 T 2.1.1.Sự biến động cục diện giới năm cuối kỷ XX T đầu XXI 47 T 2.1.2.Tình hình khu vực châu Á châu Âu cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI T T 51 2.1.3.Tác động tình hình giới khu vực đến quan hệ Việt Nam - Liên T hiệp châu Âu 56 T 2.2.Đường lối đối ngoại Việt Nam (1991 - 2004) 59 T T 2.3.Vị Việt Nam chiến lược Châu Á Liên hiệp châu Âu T T 63 2.3.1.Chiến lược châu Á Liên hiệp châu Âu 63 T T 2.3.2.Vị Việt Nam Chiến lược Liên hiệp châu Âu đối T với ASEAN 66 T 2.4.Quan hệ Việt Nam-Liên hiệp châu Âu giai đoạn 1990 - 1995 73 T T 2.4.1.Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu lĩnh vực trị 73 T T 2.4.2.Quan hệ lĩnh vực thương mại 76 T T 2.4.3.Quan hệ lĩnh vực đầu tư 77 T T 2.4.4.Quan hệ lĩnh vực hợp tác phát triển 78 T T 2.5.Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu giai đoạn 1995 -2004 81 T T 2.5.1.Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu lĩnh vực trị 82 T T 2.5.2.Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp chau Âu lĩnh vực kinh tế 87 T T 2.5.3.Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu lĩnh vực hợp tác phát triển T nguồn vốn ODA 110 T 2.5.4.Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu tĩnh vực văn hoá - khoa học T công nghệ 117 T 2.5.5.Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu lĩnh vực khác 121 T T Chương 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SÔ GIẢI PHÁP NHẰM T PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN HIỆP CHÂU ÂU 128 T 3.1.Đặc điểm quan hệ Việt Nam - EU (1990-2004) 128 T T 3.2.Bài học kinh nghiệm 131 T T 3.3.Cơ hội thách thức quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu T thập niên đầu kỷ XXI 135 T 3.3.1.Cơ hội quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu thập T niên đầu kỷ XXI 135 T 3.3.2.Những thách thức quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Ầu T thập niên đầu kỷ XXI 141 T 3.4.Triển vọng quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu 143 T T 3.5.Một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển toàn diện quan hệ hợp tác T Việt Nam - Liên hiệp châu Âu 147 T KẾT LUẬN 154 T T DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 159 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 T T TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 160 T T TÀI LIỆU TIẾNG ANH 174 T T PHỤ LỤC 176 T T Phụ lục 176 T T Phụ lục 182 T T Phụ lục 186 T T PHỤ LỤC I (của điều 19) 196 T T PHU LỤC II (của điều 19) 197 T T PHỤ LỤC III (của điều 19) 197 T T BẢNG VIẾT TẮT ASEAN (Association of South East Asian Nations) Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á COPA (Committee of Agriculture Organizations) Uy ban tố chức nông nghiệp EC (European Community ) Cộng đồng châu Âu ECB (European Central Bank) Ngân hàng Trung ương châu Âu ECE (Economic Commission tbr European) ủy ban Kinh tế châu Âu ECSC (European Coal and Steel Community) Cộng đồng than thép châu Âu EDF (European Development Fund) Quỹ phát triển châu Âu EEA (European Economic Area) Khu vực kinh tế châu Âu HEC (European Rconomic Community) Khối thị trường chung châu Âu EFTA (European Pree Tra de Association) Hiệp hội tự mậu dịch châu Âu EIB (European Investment Bank) Ngân hàng đầu tư châu Âu EMCP (Huropean Monetary Cooperation Fund) Quỹ hợp tác tiền tệ châu Âu EMI (European Monetary Institute) Viện tiền tệ châu Âu EMS(European Monetary System) Hệ thống tiền tệ châu Âu EMU (European Monetary Union) Liên minh tiền tệ châu Âu EP (European Parliament) Nghị viện châu Âu EURATOM (Kuropean Átomic linergy Community) Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu FDI (Foreign direct Investment) Đầu tư trực tiếp nước IMF (International Monetary Fund) Quỹ tiền tệ quốc tế NGO (Non Government Organisation) Tổ chức phi phủ ODA (Official Dcvelopment Assisstance) Nguồn hỗ trợ phát triển thức WB (World Bank) Ngân hàng giới WTO (World Trade Organisation) Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, xu khu vực hố, tồn cầu hố diễn mạnh mẽ Mỗi quốc gia dân tộc, dù lớn hay nhỏ, dù trình độ phát triển, hay phát triển, khơng thể đóng cửa, tự giải vấn đề kinh tế, văn hố, xã hội đất nước, mà phải tham gia vào trình hội nhập khu vực quốc tế, để tạo thêm điều kiện cho việc giải những, vấn đề quốc gia Nói cách khác, thời đại ngày nay, quan hệ quốc tế trở nên quan trọng quốc gia, dân tộc Các quốc gia giới mức độ hay mức độ khác có quan hệ qua lại với Vì thế, quốc gia nào, dân tộc xây dựng mối quan hệ quốc tế tốt tạo cho khả to lớn cơng việc xây dựng bảo vệ đất nước, việc giải vấn đề phức tạp, khó khăn đặt đường phát triển; quốc gia nào, dân tộc đóng cửa với giới, ngược với xu củâthời đại không tránh khỏi tụt hậu Tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu diễn dịng nước xốy, hút quốc gia khu vực Lênin nhận định: "có sức mạnh lớn nguyện vọng, ý chí tâm phủ hay giai cấp thù địch nào, sức mạnh quan hệ kinh tế chung tồn giới" [94, tr374] Ngày nay, "lịch sử biến thành lịch sử giới" [95,trl5] Toàn cầu hoa kinh tế diễn với tốc độ ngày cao, với quy mô ngày rộng lớn Tuy nhiên, trình tồn cầu hố khơng đem lại mảng màu tươi sáng, mà đem lại mảng màu u tối, ảm đạm cho tranh giới đương đại Nó khơng tạo may lợi mà đem đến rủi ro, thách thức quốc gia, dân tộc Kể từ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu bị sụp đổ, chủ nghĩa tư chiếm lĩnh phần lớn trận địa giới, giữ vai trò chi phối q trình tồn cầu hoa Đổ trình hai mặt, vừa mở cửa, giao lưu, hợp tác, hội nhập, vừa cạnh tranh liệt, đấu tranh gay gắt Trong giới đầy bất ổn thế, nước phát triển, sau Việt Nam khơng phải có lĩnh vững vàng, có ý chí vươn lên mạnh mẽ mà cịn phải có đường lối mở cửa, hội nhập đắn, có cách làm khôn khéo, động, sáng tạo, biết tranh thủ hội, vượt qua khó khăn, thách thức, biến ngoại lực thành nội lực cho phát triển nhanh chóng bền vững Trong đời hoạt động cách mạng mình, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho kho tàng tư tưởng vô giá, có tư tưởng hợp tác quốc tế: từ vấn đề trình hình thành, phát triển đến yêu cầu, nguyên tắc, nội dung phương pháp quan hệ hợp tác Việt Nam với nước giới Lúc bơn ba hải ngoại tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy: giới khối thống nhất, nước cần có giao lưu, hợp tác, học hỏi, giúp đỡ lẫn có sức mạnh để vươn lên chế ngự hồn cảnh phát triển Theo Người, cách mạng Việt Nam phận phong trào cách mạng giới Muốn làm cách mạng thành công, cần phải làm cho nhân dân nước phương Đơng, có Việt Nam, hiểu tình hình giới Đồng thời, cần làm cho nhân dân giới hiểu rõ phương Đơng, hiểu rõ Việt Nam Hồ Chí Minh ln phấn đấu không mệt mỏi để xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt đẹp Việt Nam với nước giới Người mong muốn Việt Nam làm bạn với tất nước Người đề nguyên tắc ngoại giao bất di bất địch: "Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoa sẩn sàng đặt quan hệ thân thiện hợp tác với nước ngun tắc "tơn trọng hồn chỉnh chủ quyền lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, khơng can thiệp nội trị nhau, bình đẳng, có lợi chung sống hoa bình" [96, tr8] Những tư tưởng hợp tác quốc tế Hồ Chí Minh sở lý luận khoa học để Đảng Nhà nước Việt Nam vận dụng, phát triển, đề đường lối đối ngoại đắn, phù hợp, mềm dẻo, rộng mở có hiệu Trên sở tảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với việc nhận thức sâu sắc xu yêu cầu chung thời đại, Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương thực sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá, bước hội nhập khu vực quốc tế, bạn tất nước Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội IX khẳng định nhiệm vụ: "Thực quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, t,ách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế; Việt Nam sẵn sàng làm bạn đối tác tin cậy tất 10 vốn trao đổi thông tin hội đầu tư Đặc biệt bạn ủng hộ, thích hợp, hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam nước thành viên Cộng đồng sở nguyên tắc không phân biệt đối xử có có lại Điều U QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ 1.Theo thẩm quyền, quy định sách cho phép, bên sẽ: a Hướng vào việc cải thiện điều kiện nhằm bảo hộ cách có hiệu xứng đáng tăng cường quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghiệp thương mại theo tiêu chuẩn quốc tế cao b Hợp tác để đảm bảo mục đích này, kể thơng qua giúp đỡ kĩ thuật thích hợp 2.Các bên thỏa thuận tránh phân biệt đối xử lĩnh vực quyền sỡ hữu trí tuệ, tiến hành tham khảo ý kiến, cần thiết vấn đề gây ảnh hưởng tới quan hệ thương mại nẩy sinh Điều U HỢP TÁC KINH TẾ 1.Các bên lợi ích chung phù hợp với mục tiêu sách khuyến khích hợp tác kinh tế quy mơ rộng nhằm đóng góp vào việc mở rộng kinh tế nhu cầu phát triển 2.Các bên thỏa thuận hợp tác kinh tế bao gồm ba lĩnh vực hoạt động lớn sau đây: a Cải thiện môi trường kinh tế Việt Nam cách tạo thuận lợi cho việc tiếp cận công nghệ know how Cộng đồng b Tạo thuận lợi cho tiếp xúc nhà hoạt động kinh tế tiến hành biện pháp khác nhằm khuyến khích trao đổi bn bán đầu tư trực tiếp c Tăng cường hiểu biết lẫn lĩnh vực môi trường, kinh tế, xã hội văn hóa lấy làm tảng cho hợp tác có hiệu 190 Trong lĩnh vực chung miêu tả trên, mục tiêu cụ thể là: a Giúp Việt Nam nổ lực tiếp tục nhằm chuyển tiếp thành công sang kinh tế thị trường nhờ cải thiện mơi trường kinh tế kinh doanh b Khuyến khích hợp tác thành phần kinh tế hai bên; đặc biệt thành phần kinh tế tư nhân bên, phạm vi giới hạn phương tiện tài thủ tục mình, xác định lợi ích chung lĩnh vực ưu tiên cho hoạt động chương trình hợp tác kinh tế Điều U KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ Các bên, phù hợp với lợi ích chung mục tiêu chiến lược lĩnh vực này, khuyến khích hợp tác khoa học công nghệ, bao gồm lĩnh vực thực hành tiêu chuẩn, kiểm tra chất lượng nhằm: a Khuyến khích chuyển giao know-how, cơng nghệ phổ biến thơng tin chuyên môn b Tạo hội tiến hành hoạt động hợp tác kinh tế, công nghiệp thương mại ương tương lai HỢP TÁC PHÁT TRIỂN 1.Cộng đồng nhận thức nhu cầu cần viện trợ phát triển Việt Nam sẩn sàng tăng cường quan hệ hợp tác cách cung cấp viện trợ phát triển thơng qua chương trình dự án cụ thể phù hợp với ưu tiên nêu quy định Hội đồng EEC số 443/92 nhằm đóng góp vào nổ lực chiến lược phủ Việt Nam nhằm đạt phát triển kinh tế bền vững tiến xã hội cho nhân dân Việt Nam 2.Chương trình dự án nhằm vào tầng lớp dân cư nghèo, bao gồm khu vực có tiếp nhận cơng dân hồi hương phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội Đặc biệt ý phát triển cân đối nông nghiệp với tham gia nhóm dân cư xác định Hợp tác lĩnh vực bao gồm việc tạo công ăn việc làm thị trấn phát huy vai trò phụ nữ phát triển, có 191 ý thích hợp tới hoạt động giáo dục dành cho họ phúc lợi gia đình họ 3.Chú ý đặc biệt dành cho hoạt động nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế vùng Việt Nam 4.Hợp tác phát triển tập trung cho ưu tiên hai bên thỏa thuận có mục tiêu chương trình dự án phải có hiệu lâu bền Điều 10 U HỢP TÁC KHU VỰC Hợp tác hai bên lĩnh vực này, với thỏa thuận chung, mở rộng đến hoạt động bối cảnh hợp tác với nước khác khu vực Đông Nam Ấ không tổn hại đến quyền bên tiến hành hoạt động hợp tác với đối tác khác khu vực Chú ý đặc biệt dành cho: a Xúc tiến thương mại khu vực b Hỗ trợ sáng kiến dự án khu vực c Nghiên cứu nhằm cải thiện đầu mối giao thông truyền thông khu vực Điều 11 U HỢP TÁC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.Các bên thấy cần thiết phải ý đầy đủ tới bảo vệ mơi trường coi phận cấu thành hợp tác kinh tế Hơn nữa, hai bên nhấn mạnh tầm quan trọng vân đề môi trường phát triển bền vững, khẳng định mong muốn tiến hành hợp tác bảo vệ cải thiện môi trường, đặc biệt lĩnh vực nhiễm nước, đất, khơng khí, sói mịn, phá rừng, vấn đề sử dụng lâu bền nguồn tài ngun thiên nhiên, có tính đến việc để làm diễn đàn quốc tế 2.Chú ý đặc biệt dành cho: a Bảo vệ, giữ gìn sử dụng lâu bền rừng tự nhiên b Tầm quan trọng mối liên hệ lượng/mơi trường c Tìm kiếm giải pháp thực tiễn cho vấn đề lượng nông thôn 192 d Bảo vệ mơi trường thành thị e Phịng ngừa ô nhiễm công nghiệp f Bảo vệ môi trường hệ sinh thái biển g Tăng cường khả quản lí mơi trường cho quan quản lý môi trường trung ương địa phương Điều 12 U U THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Các bên hợp tác lĩnh vực thông tin truyền thông để hiểu biết lẫn tăng cường mối quan hệ hai khu vực Điều 13 U KIỂM SOÁT LẠI VIỆC LẠM DỤNG MA TÚY 1.Các bên khẳng định tâm mình, phù hợp với thẩm quyền bên, tăng cường hiệu sách biện pháp phòng ngừa sản xuất phân phối loại ma túy, chất gây ngủ, chất gây rối loạn tâm thần, phòng ngừa giảm lạm dụng ma túy, có ý đến cơng việc tổ chức quốc tế thực lĩnh vực 2.Hợp tác hai bên bao gồm vấn đề sau đây: a Đào tạo, giáo dục, tăng cường sức khỏe cai nghiện, bao gồm dự án tái hoa nhập người nghiện vào môi trường lao động xã hội b Các biện pháp nhằm khuyến khích hội kinh tế khác c Giúp đỡ hành chính, tài kỹ thuật kiểm sốt bn bán ma túy, phòng ngừa, điều trị giảm việc lạm dụng ma túy d Viện trợ kỹ thuật đào tạo để phòng ngừa việc tẩy đồng tiền e Trao đổi thơng tin có liên quan U Điều 14 ỦY BAN HỖN HỢP 193 1.Các bên thoa thuận thành lập Ủy ban hỗn hợp với nhiệm vụ sau: a Đảm bảo hoạt động thi hành đắn Hiệp định đối thoại hai bên b Đề xuất khuyến nghị thích hợp nhằm đạt mục đích Hiệp định c Xác lập ưu tiên hoạt động cần thiết nhằm đạt mục đích Hiệp định 2.Ủy ban hỗn hợp bao gồm đại diện hai bên cấp viên chức cấp cao Ủy ban hỗn hợp thường lệ họp hai năm lần, luân phiên Bruxelles Hà Nội, vào ngày hai bên thỏa thuận xác định Phiên họp bất thường diệu tập theo thỏa thuận hai bên 3.Ủy ban hỗn hợp thành lập tiêu ban chuyên ngành để giúp Ủy ban thực nhiệm vụ để điều phối việc xây dựng thực chương trình, dự án khn khổ Hiệp định 4.Chương trình nghị phiên họp Ủy ban hỗn hợp xác định theo thỏa thuận bên 5.Các bên thỏa thuận ủy ban hỗn hợp cịn có nhiệm vụ đảm bảo hoạt động hiệp định ngành Việt Nam Cộng đồng ký kết ký kết 6.Cơ cấu tổ chức quy chế hoạt động ủy ban hỗn hợp hai bên xác định thỏa thuận U Điều 15 PHÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI 1.Các bên có thể, theo thỏa thuận chung, cải tiến Hiệp định nhằm nâng cao mức độ hợp tác bổ sung vào Hiệp định hiệp định lĩnh vực hoạt động cụ thể 2.Trong khuôn khổ Hiệp định này, bên đề nghị mở rộng phạm vi hợp tác, có ý đến kinh nghiệm thu thập qua việc thực hiệp định 194 Điều 16 U CÁC HIỆP ĐỊNH KHÁC Không gây tổn hại tới điều khoản liên quan Hiệp ước thành lập Cộng đồng châu Âu Hiệp định hay hoạt động xuất phát từ Hiệp định khơng ảnh hưởng tới quyền nước thành viên thuộc Cộng đồng tiến hành hoạt động song phương với Việt Nam khuôn khổ hợp tác kinh tế hay ký kết, thích hợp, hiệp định hợp tác kinh tế với Việt Nam Điều 17 U ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI Để việc hợp tác khuôn khổ Hiệp định dễ dàng, nhà chức trách Việt Nam dành cho viên chức chuyên gia Cộng đồng đảm bảo điều kiện thuận lợi cần thiết để thực thi chức Quy định chi tiết nêu thư trao đổi Điều 18 U LÃNH THỔ ÁP DỤNG Hiệp định áp dụng, bên, lãnh thổ Việt Nam và, bên kia, lãnh thổ mà Hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu áp dụng theo điều kiện quy định Hiệp ước Điều 19 U PHỤ LỤC Các phụ lục kèm theo Hiệp định phận tách rời khỏi Hiệp định Điều 20 U HIỆU LỰC VÀ GIA HẠN 1.Hiệp định có hiệu lực vào ngày tháng ngày mà bên thơng báo cho hồn thành thủ tục cần thiết cho mục đích 2.Hiệp định ký cho giai đoạn năm năm, gia hạn 195 thêm năm trừ bên tuyên bố hủy bỏ sáu tháng trước Hiệp định hết hạn Điều 21 U GIÁ TRỊ VĂN BẢN Hiệp định thảo thành hai tiếng Đan Mạch, Hà Lan, Anh, Đức, Phần Lan, Pháp, Hy Lạp, Italia, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thụy Điển Việt Nam, văn có giá trị PHỤ LỤC I (của điều 19) CÁC TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐONG CHÂU ÂU VỀ ĐOẠN PHẦN MỞ ĐẦU CỦA HIỆP ĐỊNH HỢP TÁC Cộng đồng châu Âu tuyên bố sẳn sàng xem xét, khuôn khổ dự án hợp tác phát triển có thể, hội đóng góp vào việc tái hịa nhập kinh tế cho cơng dân Việt Nam hồi hương 196 TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU VỀ ĐIỀU CHỈNH THUẾ QUAN Cộng đồng châu Âu khẳng định Việt Nam hưởng Quy chế ưu đãi chung (GSP) Cộng đồng đơn phương thực từ 1/7/1971 sở nghị 21(11) thông qua Hội nghị Liên hiệp quốc mậu dịch phát triển lần thứ hai họp năm 1968 Cộng đồng sẳn sàng tổ chức hội thảo Việt Nam cho cá nhân sử dụng quy chế GSP khu vực công tư nhân để đảm bảo quy chế sử dụng tối đa TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU Trong trình thương lượng Hiệp định hợp tác Cộng đồng châu Âu Việt Nam, Cộng đồng tuyên bố sở điều 16 Hiệp định điều khoản Hiệp định thay điều khoản Hiệp định kí kết Việt Nam nước thành viên Cộng đồng điều khoản khơng hợp khơng đồng với điều khoản Hiệp định PHU LỤC II (của điều 19) TUYÊN BỐ CHUNG GIỮA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VÀ CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU Các bên thỏa thuận để dùng cho Hiệp định "sở hữu trí tuệ, cơng nghiệp thương mại" đặc biệt bao gồm bảo vệ quyền (kể phần mềm máy tính) quyền có liên quan, nhãn hiệu thương mại dịch vụ, xuất sử địa lý, kể xuất xứ gốc; họa đồ thiết kế công nghiệp, sáng chế, sơ đồ thiết kế vi mạch bảo vệ thông tin không tiết lộ bảo vệ chống cạnh tranh không công PHỤ LỤC III (của điều 19) TUYÊN BỐ CỦA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố việc hồi hương cơng dân thực sở thỏa thuận chung Việt Nam nước có liên quan nhằm đảm bảo nguyên tắc hồi hương có trật tự điều 197 kiện an tồn, nhân phẩm phù hợp với thơng lệ quốc tế chấp nhận Kế hoạch hành động toàn diện (CPA) năm 1989 với tài trợ Cộng đồng quốc tế TUYÊN BỐ CỦA CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU Cộng đồng châu Âu nhắc lại Cộng đồng nước thành viên coi trọng nguyên tắc hồi hương công dân nước ban đầu đề cập đến đoạn phần mở Hiệp định Cộng đồng châu Âu rõ điều khoản Hiệp định không ảnh hưởng đến nghĩa vụ vấn đề quy định hiệp định hiệp định tay đơi ký kết nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước thành viên Cộng đồng Nguồn [29, tr239] 198 199 This image cannot currently be displayed 200 This image cannot currently be displayed 201 202 This image cannot currently be displayed 203 204 ... kinh tế quốc tế Việt Nam 1.3 .Quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu thời kỳ trước thiết lập quan hệ ngoại giao thức (1990) 1.3.1.Những tảng quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu Châu Âu có vai trị... tảng quan hệ Việt Nam - Liên hiệp châu Âu 37 T T 1.3.2 .Quan hệ Việt Nam- Liên hiệp châu Âu trước hai bên thức thiết T lập quan hệ ngoại giao (10/1990) 41 T Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM - LIÊN... - 2004) 59 T T 2.3.Vị Việt Nam chiến lược Châu Á Liên hiệp châu Âu T T 63 2.3.1.Chiến lược châu Á Liên hiệp châu Âu 63 T T 2.3.2.Vị Việt Nam Chiến lược Liên hiệp châu

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w