quan hệ việt nam ấn độ từ năm 1956 đến những năm đầu thế kỷ xxi

212 1.6K 5
quan hệ việt nam ấn độ từ năm 1956 đến những năm đầu thế kỷ xxi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP TP HỒ CHÍ MINH Báo cáo kết nghiên cứu đề tài: “QUAN HỆ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ TỪ NĂM 1956 ĐẾN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI” (Đề tài khoa học cấp Trường, Mã số: CS 2009.19.56) Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6- 2010 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu: 14 Nguồn tư liệu 14 Đóng góp công trình 15 Bố cục 15 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ TRƯỚC NĂM 1956 16 1.1 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Việt Nam thời kỳ Cổ- Trung đại 16 1.2 Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời kỳ Cận đại 19 1.3 Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ 1945 đến năm 1956 21 Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ TỪ 1956 ĐẾN 4-1975 28 2.1 Bối cảnh lịch sử 28 2.1.1 Tình hình giới 28 2.1.2 Tình hình Việt Nam 30 2.1.3 Tình hình Ấn Độ 31 2.2 Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ năm 1956 đến năm 1975 33 2.2.1 Quan hệ trị 33 2.2.2 Quan hệ kinh tế, văn hoá- khoa học kỹ thuật 36 Chương 3: QUAN HỆ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ TỪ 5- 1975 ĐẾN 7-1991 38 3.1 Bối cảnh lịch sử 38 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ 3.1.1 Tình hình giới khu vực 38 3.1.2 Tình hình Việt Nam, Ấn Độ 40 3.2 Quan hệ trị 43 3.2.1 Quan hệ hai Nhà nước, Chính phủ 43 3.1.2 Quan hệ Đảng Cộng sản, tổ chức xã hội Việt Nam với đảng phái hàng đầu tổ chức xã hội Ấn Độ 50 3.3 Quan hệ kinh tế 51 3.3.1 Quan hệ thương mại 52 3.3.2 Quan hệ đầu tư 52 3.3.3 Sự giúp đỡ Chính phủ Ấn Độ Việt Nam 53 3.4 Quan hệ văn hoá khoa học - kỹ thuật 53 3.4.1 Quan hệ văn hoá, giáo dục 53 3.4.2 Quan hệ, hợp tác khoa học-kỹ thuật 55 Chương 4: QUAN HỆ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ TỪ 7-1991 ĐẾN NĂM 2000 58 4.1 Bối cảnh lịch sử 58 4.1.1 Tình hình giới 58 4.1.2 Tình hình Việt Nam, Ấn Độ 62 4.2.1 Quan hệ hai Nhà nước, Chính phủ 70 4.2.2 Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng phái trị hàng đầu Ấn Độ 77 4.2.3 Quan hệ tổ chức trị- xã hội hai nước 81 4.3 Quan hệ kinh tế 82 4.3.1 Quan hệ thương mại 82 4.3.2 Quan hệ đầu tư 89 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ 4.3.3 Sự giúp đỡ Ấn Độ Việt Nam 91 4.4 Quan hệ văn hoá, khoa học- kỷ thuật 92 4.4.1 Quan hệ văn hóa- giáo dục 93 4.4 Quan hệ khoa học - kỹ thuật 98 4.5 Quan hệ an ninh- quốc phòng 104 Chương 5: QUAN HỆ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2009 109 5.1 Bối cảnh lịch sử 109 5.1.1 Nhiều cường quốc vươn lên mạnh mẽ kinh tế trị 109 5.1 Chính sách Trung Quốc, Nhật Bản việc đẩy mạnh quan hệ với Việt Nam 111 5.1.3 Chính sách “hướng Đông” đẩy mạnh 114 5.1.4 Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 116 5.1.5 Tình hình Việt Nam, Ấn Độ 116 5.2 Quan hệ trị 117 5.2.1 Quan hệ hai Nhà nước, Chính phủ 117 5.2 Quan hệ Đảng Cộng sản Việt Nam với đảng phái trị hàng đầu Ấn Độ 123 5.3 Quan hệ kinh tế 125 5.3.1 Động lực quan hệ kinh tế Việt Nam-Ấn Độ 125 5.3.2 Quan hệ thương mại 127 5.3.3 Đầu tư trực tiếp 130 5.4 Quan hệ văn hóa, khoa học- kỷ thuật 132 5.4.1 Quan hệ văn hóa, giáo dục 132 5.4.2 Quan hệ khoa học- kỷ thuật 140 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ 5.5 Quan hệ an ninh, quốc phòng 141 Chương 6: ĐẶC ĐIỂM, THÀNH TỰU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM; CƠ HỘI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ 146 6.1 Đặc điểm quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ 1956 đến năm đầu kỷ XXI 146 6.1.1 Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ 1956 đến năm đầu kỷ XXI kế thừa mối quan hệ lâu đời hữu nghị 146 6.1.2 Là mối quan hệ hai nước có nhiều điểm tương đồng khác biệt 146 6.1.3 Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ 1956 đến năm đầu kỷ XXI diễn tình hình giới, khu vực nước đầy biến động, phức tạp 147 6.1.4 Do tác động tình hình giới, khu vực, sách đối ngoại nước, quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ 1956 đến năm đầu kỷ XXI diễn biến với bước thăng trầm, nhìn tổng thể, mối quan hệ phát triển theo xu hướng tốt đẹp, toàn diện 147 6.1 Trong quan hệ, quan hệ trị chiếm vị trí bật có tác dụng mở đường cho quan hệ khác phát triển 147 6.2 Thành tựu 148 6.3 Bài học kinh nghieäm 151 6.3 Cơ hội, thách thức triển vọng quan hệ Việt Nam-Ấn Độ 154 KẾT LUẬN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHẦN PHỤ LỤC 169 Phụ lục 169 Phụ lục 170 PHỤ LỤC 176 Phụ lục 179 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ Phụ lục 183 NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 208 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ PHẦN MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài Cộng hòa Ấn Độ ngày quốc gia lớn Nam Á (có diện tích 3.287,590 km2, đứng thứ giới) với dân số đông hàng thứ hai giới - 1095, 351 triệu người (7/2006), có lịch sử lâu đời trung tâm văn minh lớn giới thời kỳ Cổ - Trung đại Từ giành độc lập (8- 1947) thành lập nước Cộng hòa ( 1-1950) đến nay, với đường lối xây dựng đất nước độc lập, tự chủ sáng tạo, với ý chí tự cường mạnh mẽ, Cộng hoà Ấn Độ thu nhiều thành tựu to lớn công xây dựng phát triển đất nước Ngày nay, Ấn Độ xếp vào kinh tế phát triển nhanh giới với nhiều ngành khoa học-công nghệ ngang hàng với nước công nghiệp phát triển, như: nghiên cứu vũ trụ, lượng hạt nhân, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin…Nhiều dự báo khả quan triển vọng Ấn Độ Theo dự báo số tổ chức quốc tế như: Ngân hàng giới(WB), Quỹ tiền tệ quốc tế(IMF) theo đánh giá nhiều công trình nghiên cứu thập niên đầu kỷ XXI, kinh tế Ấn Độ có biến đổi nhanh mạnh trước, Ấn Độ có khả trở thành bốn kinh tế lớn giới với GDP đạt gần 30.000 tỷ USD, vượt Nhật Bản, đứng sau Trung Quốc Mỹ Thi hành sách đối ngoại giàu tính nhân văn hoà bình, độc lập, không liên kết, chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc, chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình, ủng hộ phong trào đấu tranh độc lập dân tộc, hoà bình tiến bộ, quan hệ hữu nghị với nước, đa dạng hoá quan hệ, trọng cải thiện quan hệ với nước láng giềng; Ấn Độ có vai trò uy tín cao Phong trào không liên kết, Tổ chức Liên Hợp Quốc khu vực giới, có vai trò cống hiến quan trọng vào việc bảo vệ hoà bình, an ninh khu vực Đỗ Đức Định, Kinh tế Ấn Độ 20 năm đầu kỷ XXI, sách Cục diện kinh tế giới hai thâp niên đầu kỷ XXI, NXB.Thế giới, H.2005- PGS.TS Lê Văn Sang chủ biên, tr.671 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ giới Ấn Độ vận động để trở thành ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc tổ chức giới lớn hành tinh mở rộng Việt Nam Ấn Độ hai nước có lịch sử lâu đời, châu á, có nhiều nét tương đồng gần gũi lịch sử, văn hoá quan điểm vấn đề quan trọng khu vực quốc tế, có quan hệ hữu nghị lâu đời sâu đậm Từ mối quan hệ truyền thống hữu nghị lâu đời đó, bước sang thời kỳ đại, Chủ tịch Hồ Chí Minh, M.Gandi, J Nehru hệ lãnh đạo nhân dân hai nước không ngừng dày công vun đắp làm cho quan hệ hai nước ngày phát triển, đơm hoa kết trái, trở thành mối quan hệ toàn diện, chiến lược Đây thành sức mạnh to lớn hai dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Vào thời kỳ đổi đất nước, thực đường lối đối ngoại “độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế, Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước công đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển”, Chính phủ nhân dân Việt Nam luôn coi trọng phát triển quan hệ với Ấn Độ, coi Ấn Độ ưu tiên sách đối ngoại Từ 7- 2007, Việt Nam Ấn Độ thiết lập quan hệ đối tác chiến lược, nước thứ hai Việt Nam thiết lập quan hệ chiến lược ( sau CHLB Nga) Với quý trọng đất nước người Ấn Độ, thu hút mối quan hệ Việt Nam – Ấn Độ, góp phần vào việc tìm hiểu lĩnh vực này; đồng thời nhằm đáp ứng nhu cầu tham khảo học viên cao học Lịch sử, sinh viên ngành Lịch sử, Quốc tế học Trường ĐHSP TP Hồ chí Minh người khác quan tâm lĩnh vực này, chọn đề tài “Quan hệ Việt Nam – Ấn Độ từ năm 1956 đến năm đầu kỷ XXI” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Lịch sử nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, lịch sử quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm tìm hiểu Sau đây, điểm qua số công trình, luận án, luận văn, viết tiêu biểu quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 1956 đến a Những công trình tác giả nước viết lịch sử Ấn Độ quan PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ hệ Việt Nam-Ấn Độ: - Sar Desai D.R : Indian Foreign Policy in Cambodia, Laos and Vietnam 1947-1964 (Chính sách đối ngoại Ấn Độ Campuchia, Lào Việt Nam (1947- 1964) xuất năm 1968 Ấn Độ Cuốn sách đề cập đến nội dung như: Vai trò Ấn Độ đấu tranh giải phóng dân tộc Đông Dương; thái độ Ấn Độ việc chia cắt đất nước Việt Nam (1954-1958); xung đột Trung Quốc - Ấn Độ quan hệ Ấn Độ Việt Nam - Vũ Dương Ninh (chủ biên) (1995): Lịch sử Ấn Độ Nxb Giáo dục, Hà Nội Nội dung chủ yếu công trình nghiên cứu lịch sử Ấn Độ nên quan hệ Việt Nam - Ấn Độ trình bày cách khái quát từ hai nước có quan hệ đến năm đầu thập kỷ 90 kỷ XX - Cao Xuân Phổ, Trần Thị Lý (chủ biên),(1997): Ấn Độ xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nội dung công trình giới thiệu cách khái quát đất nước, người, lịch sử văn hóa Ấn Độ xưa Trong phần thứ tư, chương II (từ trang 303 - 348), tác giả trình bày khái quát quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ đầu đầu năm 90 kỷ XX - T.N Kaun: India, China and Indochina (Ấn Độ, Trung Quốc Đông Dương), xuất năm 1980 Ấn Độ Tác giả sách nhà hoạt động trị - xã hội tiếng, nguyên Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Đông Dương Ấn Độ Trong công trình này, tác giả phê phán Trung Quốc việc ủng hộ, giúp đỡ lực Pôn Pốt tiến hành xâm lược Việt Nam trực tiếp đem quân đánh Việt Nam vào đầu năm 1979 - Reports on Indochina (Các báo cáo Đông Dương) Đây sách tập hợp viết nhiều nhà hoạt động xã hội tiếng Ấn Độ, xuất năm 1983 tiếng Anh Các tác giả cho rằng, căng thẳng khu vực Đông Nam Ánói chung, Đông Dương nói riêng can thiệp lực bên Các tác giả đánh giá cao mối quan hệ hữu nghị lâu đời Ấn Độ với nước Đông Dương nói chung với Việt Nam nói riêng, đồng thời khẳng định khả to lớn việc phát triển quan hệ Ấn Độ với Việt Nam Đông Dương PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ - Đatt V.P.: Chính sách đối ngoại Ấn Độ Tác giả sách người Ấn Độ, xuất tiếng Nga năm 1988 Mátxcơva, Liên Xô (nay Cộng hoà liên bang Nga) Trong phần: “Ấn Độ - Việt Nam - quan hệ không ngừng củng cố phát triển” “Ấn Độ, Việt Nam ASEAN”, tác giả điểm qua quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Khi đề cập đến quan hệ hai nước từ 1975-1988, tác giả nhấn mạnh đến chuyến thăm Việt Nam vào tháng 111985 Thủ tướng R Gandhi cho rằng: kết tốt đẹp chuyến thăm đưa quan hệ hai nước phát triển thêm bước Tác giả đánh giá cao vai trò Việt Nam việc gìn giữ hoà bình, ổn định Đông Dương Đông Nam Á Đồng thời, tác giả ủng hộ quan điểm Việt Nam vấn đề Campuchia ( 1979-1991) - T.N Kaun: India and Indochina (Ấn Độ Đông Dương), xuất năm 1989 Mátxcơva Cuốn sách đề cập đến vấn đề nóng bỏng khu vực lúc vấn đề Campuchia Tác giả cho rằng: có mặt quân đội Việt Nam Campuchia năm 80 hợp pháp cần thiết, quân đội Việt Nam đến Campuchia theo yêu cầu nguyện vọng Chính phủ nhân dân nước Đồng thời, theo tác giả, Việt Nam giúp nhân dân Campuchia lật đổ chế độ diệt chủng, đem lại hoà bình cho Campuchia - T.G Giaxốp- nhà nghiên cứu Xô- Viết tiếng, tỏc giả nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu chớnh sỏch đối ngoại Cộng hũa Ấn Độ Đông Dương nói chung Việt Nam nói riêng, tiêu biểu công trỡnh “Cuộc đấu tranh Ấn Độ tự độc lập nước Đông Dương”, xuất năm 1991 tiếng Nga Taskent, nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Xô- Viết Uzơbêkistan - Liên Xô (nay Cộng hoà Uzơbêkistan thuộc Cộng đồng quốc gia Độc lập - SNG) Trong công trình này, tác giả trình bày cụ thể ủng hộ Ấn Độ đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam; làm rõ quan điểm đảng phái trị Ấn Độ chiến tranh xâm lược Mỹ Việt Nam, nêu bật đấu tranh lực lượng tiến Ấn Độ việc phản đối chiến tranh phi nghĩa Mỹ Việt Nam - Trần Thị Lý (chủ biên), (2002): Sự điều chỉnh sách Cộng hoà Ấn Độ từ 19912000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách phân tích nguyên nhân trực tiếp dẫn đến điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại Cộng hoà Ấn Độ b Những luận văn, luận án quan hệ Việt Nam-Ấn Độ 10 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ Bước vào kỷ XXI, hai bên tâm phát huy mối quan hệ hữu nghị truyền thống nâng quan hệ hợp tác hai nước lên tầm cao nhằm ứng phó với thách thức toàn cầu hoá, mối đe dọa khủng bố quốc tế thách thức to lớn hệ thống quốc tế Hai bên phấn đấu phát triển khía cạnh chiến lược quan hệ đối tác lợi ích chung nhân dân hai nước góp phần vào hoà bình, ổn định, hợp tác thịnh vượng khu vực châu á-Thái Bình Dương giới Hai bên khẳng định tôn trọng nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc luật pháp quốc tế, đặc biệt nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền tàn vẹn lãnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, không làm ảnh hưởng tới quan hệ nước nước thứ ba, hợp tác bình đẳng có lợi, ủng hộ giúp đỡ lân tinh thần anh em Trong bối cảnh đó, Việt Nam đánh giá cao vai trò truyền thống Ấn Độ Liên Hợp Quốc ủng hộ Ấn Độ trở thành Uỷ viên Thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc mở rộng Trên sở mục tiêu, phương châm nguyên tắc trên, hai bên thoả thuận thực 15 năm tới chương trình hợp tác toàn diện với nội dung chủ yếu sau: I Hai bên tiến hành thường xuyên gặp cấp cao nhằm củng cố quan hệ trị tốt đẹp vốn có tạo động lực cho hợp tác mặt hai nước Trên sở quán triệt tầm quan trọng chiến lược mối quan hệ hợp tác hai nước, bộ, ngành, nghị sỹ Quốc hội, địa phương, doanh nghiệp tổ chức quần chúng hai nước tăng cường trao đổi tiếp xúc hữu nghị đẻ củng cố quan hệ đối tác II Hai bên trí hợp tác chặt chẽ Liên Hợp Quốc diễn đàn quốc tế khác Với ý thức tầm quan trọng hợp tác khu vực quan hệ song phương, hai bên khẳng định mong muốn phối hợp lập trường tổ chức khu vực tieu vùng, đặc biệt ASEAN, ARF hợp tác sông Hằng-Mê Công III Hai bên cam kết trợ giúp bảo vệ lợi ích nước trường quốc tế góp phần vào nỗ lực chung nhằm dân chủ hoá quan hệ quốc tế Hai bên lên án chủ nghĩa khủng bố hình thức biểu trí tăng cường hợp tác việc thực nghị liên quan Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc chống khủng bố việc chống hình thức bạo lực khủng bố, âm mưu áp đặt can thiệp vào công việc nội 194 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ quốc gia có chủ quyền Nhằm mục đích này, Bộ Ngoại giao hai nước tiến hành tham khảo trị thường niên diễn biến trị quốc tế, biện pháp giúp hội nhập đầy đủ vào thể chế hợp tác khu vực quốc tế, biện pháp phối hợp khác diễn đàn quốc tế IV Hai bên cố gắng trì nâng cao hiệu họp thường kỳ hai năm lần Uỷ ban Hỗn hợp Việt Nam – Ấn Độ nhằm làm cho chế đáp ứng tốt tiến trình cải cách kinh tế hai nước định phương hướng phù hợp với mục tiêu yêu cầu phát triển nước V Hai bên tâm nâng cao tầm hợp tác kinh tế, cụ thể lĩnh vực sau: 1.Trong lĩnh vực thương mại,hai bên cam kết đa dạng hoá cấu mặt hàng xuất, nhập khẩu, thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại Hai bên trí ưu đãi thuế quan cho nhau, phù hợp với nghĩa vụ quốc tế nhằm thúc đẩy can hương mại hai nước Trong lĩnh vực đầu tư tư vấn quản lý, hai bên cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tư vấn hai nước, kể doanh nghiệp vừa nhỏ, mở rộng đầu tư quản lý kinh doanh hoạt động tư vấn sang lĩnh vực dầu khí, hoá chất, hoá dầu, phân bón, điện lực, dược phẩm, công nghệ thông tin, chế biến nông sản, ngành công nghiệp nhẹ, viễn thông, đóng tàu cảng bỉên đường sắt, thép khai khoáng Nhằm hỗ trợ cho hợp tác thương mại đầu tư hai nứoc, tinh thần anh em, Ấn Độ cam kết tiếp tục cung cấp mức cao tín dụng ưu đãi viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam để nhập thiết bị Ấn Độ Việt Nam am kết sử dụng có hiệu khoản tín dụng viện trợ ưu tiên nhập Ấn Độ thiết bị tương tự sở giá cạnh tranh khoản tín dụng cho vay viện trợ không hoàn lại VI Hai bên coi hợp tác khoa học công nghệ động lực hợp tác hai nước Hai bên đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu-phát triển lĩnh vực nông nghiệp, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ thông tin, viễn thám ứng dụng vũ trụ 195 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ khác, khí tượng, thuỷ văn, hải dương học, sử dụng điện hạt nhân vào mục đích hoà bình ngành công nghệ mũi nhọn khác VII Hai bên thoả thuận bước mở rộng hợp tác lĩnh vực an ninh quốc phòng, biện pháp chống cướp biển, ngăn chặn hành động khủng bố nhằm vào nước sớm ký hiệp định song phương chống tội phạm Hai bên khuyến khích việc trao đổi đoàn, chia sẻ thông tin kinh nghiệm chống khủng bố quốc tế chế ủng hộ khủng bố, đặc biệt tội phạm có tổ chức, việc buôn lậu vũ khí ma tuý VIII Hai bên coi hợp tác phát triển nguồn lực trụ cột hợp tác song phương, cam kết tiếp tục mở rộng đa dạng hoá loại hình hợp tác Ấn Độ cam kết trì số lượng năm 120 suất học bổng dài hạn ngắn hạn cho sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam sang học tập ấ n Độ; Hai bên phối hợp tạo điều kiện cho sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam sang học tập Ấn Độ theo học bổng Việt Nam theo chế độ tự túc Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập chi nhánh tổ chức đào tạo cao học Ấn Độ Việt Nam cho sinh viên, nghiên cứu sinh Ấn Độ sang học tập Việt Nam IX Hai bên cam kết tăng cường trao đổi hợp tác văn hoá, thông tin, khảo cổ học, bảo tồn, bảo tàng, du lịch, y tế, thể dục, thể thao cấp trung ương địa phương Hai bên khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức xã hội niên hai nước phát triển mối quan hệ nhân dân với nhân dân củng cố hiểu biết lẫn tình hữu nghị lâu dài Tuyên bố chung làm ba thứ tiếng Việt Nam, tiếng Hin-đi tiếng Anh Ba văn có giá trị pháp lý Trong trường hợp có giải thích khác lấy tiếng Anh làm gốc Làm New Delhi ngày 1-5-2003 VI 196 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ Tuyên bố chung Việt Nam - Ấn Độ (Nhân chuyến thăm Ấn Độ Thủ tướng nguyễn Tấn Dũng, tháng 7-năm2007) Nhận lời mời Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Ấn Độ, Tiến sỹ Manmohan Singh, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng thăm cấp nhà nước tới Ấn Độ từ ngày đến ngày 6/7/2007 Lễ đón thức Ngài Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tổ chức Phủ Tổng thống Rashtrapati Bhawan vào ngày 6/7/2007 Trong hoạt động mình, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới chào Tổng thống nước Cộng hòa Ấn Độ, Ngài Tiến sỹ Abdul Kalam Thủ tướng nước Cộng hòa Ấn Độ, Ngài Tiến sỹ Manmohan Singh có hội đàm chi tiết chủ trì chiêu đãi Ngài Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Chủ tịch Hạ viện, Lãnh tụ phe đối lập Hạ viện Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Ấn Độ chào xã giao Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Ngài Nguyễn Tấn Dũng phát biểu diễn đàn doanh nghiệp cấp cao phòng thương mại công nghiệp hàng đầu phối hợp tổ chức Cuộc họp lần thứ Hội đồng Hợp tác Kinh doanh Việt Nam - Ấn Độ tiến hành Niu Đêli chuyến thăm Hai vị Thủ tướng có hội đàm sâu rộng vào ngày 6/7/2007 toàn lĩnh vực quan hệ song phương vấn đề khu vực quốc tế hai bên quan tâm Cuộc hội đàm diễn bầu không khí ấm áp thân mật truyền thống vốn đặc trưng quan hệ hữu nghị lâu đời gần gũi Việt Nam Ấn Độ Hai vị Thủ tướng đặc biệt tập trung vào việc tăng cường quan hệ song phương biện pháp làm sâu sắc quan hệ đối tác Việt Nam Ấn Độ, có tính đến phát triển tiềm quan hệ song phương, thay đổi to lớn trường quốc tế Hai nhà lãnh đạo chia sẻ nhận thức rằng, quan hệ Việt Nam Ấn Độ thân thiết hữu nghị kể từ Chủ tịch Hồ Chí Minh Thủ tướng Jawaharlal Nehru 197 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ đặt móng 50 năm trước Hai nhà Lãnh đạo hài lòng nhắc lại trao đổi hai bên trước Cebu, Phillippine vào tháng 1/2007 bên lề Hội nghị Cấp cao ASEAN Hai nhà lãnh đạo ghi nhận rằng, gặp họ diễn vào năm thứ 5, kể từ hai nước ký "Tuyên bố chung Khuôn khổ Hợp tác Toàn diện Việt Nam Ấn Độ bước vào kỷ 21" tháng 5/2003 Hai nhà lãnh đạo cho rằng, tình hình quốc tế khu vực có nhiều thay đổi năm qua, mối quan hệ hữu nghị truyền thống thân thiết hai nước phát triển vững Cùng ghi nhận thành tựu quan hệ song phương lĩnh vực trị, an ninh, kinh tế, khoa học, kỹ thuật văn hóa, hai nhà lãnh đạo tâm củng cố quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thông qua việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Quan hệ đối tác gắn kết, giúp đa dạng hóa làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Ấn Độ môi trường quốc tế biến đổi nhanh chóng năm tới Quan hệ đối tác chiến lược bao gồm quan hệ song phương lĩnh vực trị, kinh tế, an ninh, quốc phòng, văn hoá, khoa học, kỹ thuật định hướng quan hệ hợp tác hai nước diễn đàn khu vực đa phương Hợp tác Chính trị, Quốc phòng An ninh Hai nhà lãnh đạo đánh giá cao đóng góp quan trọng chế sẵn có vào hợp tác song phương hai nước Ủy ban hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ, tham khảo hai Bộ Ngoại giao hai nước ghi nhận kết quan trọng chuyến thăm cấp cao song phương gần hai nước Nhằm tăng cường hợp tác hiểu biết lẫn bối cảnh quan hệ đối tác chiến lược thiết lập hai nước, hai nhà lãnh đạo đồng ý thiết lập chế đối thoại chiến lược cấp thứ trưởng ngoại giao Nhận thấy vai trò quan trọng Ấn Độ Việt Nam việc tăng cường an ninh khu vực, hai nhà lãnh đạo hoan nghênh phát triển vững quan hệ an ninh, quốc phòng song phương hai nước Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng khuôn khổ thể chế hợp tác an ninh quốc phòng hai nước cam kết củng cố hợp tác cung ứng quốc phòng, dự án chung, hợp tác đào tạo trao đổi thông tin tình báo 198 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ Hai nhà lãnh đạo trí cần phải tăng cường tiếp xúc trao đổi đoàn tổ chức quốc phòng an ninh hai nước 10 Nhận thấy hai nước có lợi ích hàng hải lớn, hai bên trí hợp tác chặt chẽ nhằm tăng cường hợp tác xây dựng lực, hỗ trợ kỹ thuật chia sẻ thông tin quan liên quan hai nước việc bảo đảm an ninh đường biển, bao gồm chống cướp biển, ngăn ngừa ô nhiễm, hỗ trợ công tác tìm kiếm cứu hộ 11 Nhận thấy chủ nghĩa khủng bố mối đe doạ nghiêm trọng đến hòa bình an ninh quốc tế, hai nhà lãnh đạo lên án mạnh mẽ chủ nghĩa khủng bố hình thức biểu hiện, tiến hành, đâu mục đích nhấn mạnh không lý hay động biện minh cho hoạt động khủng bố Hai nhà lãnh đạo tâm củng cố hợp tác song phương việc đối phó với chủ nghĩa khủng bố cách toàn diện lâu dài Và với mục đích này, hai nhà lãnh đạo trí tổ chức họp quan liên quan để xác định cách thức biện pháp nhằm tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác chống khủng bố có Hai bên trí tăng cường hợp tác bảo đảm an ninh mạng 12 Hai nhà lãnh đạo chia sẻ quan điểm rằng, hội phát triển, trình toàn cầu hóa đặt nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống đa dạng buôn lậu ma túy, thiên tai, biến đổi khí hậu, an ninh lượng, HIV/AIDS, cúm gia cầm dịch bệnh khác Những vấn đề giải có hiệu thông qua hợp tác quốc tế Trên tinh thần đó, hai nhà lãnh đạo tâm củng cố hợp tác song phương việc giải vấn đề thông qua chia sẻ kinh nghiệm, chuyên môn thông tin Hợp tác kinh tế liên kết thương mại gần gũi 13 Thủ tướng Ấn Độ khẳng định, cam kết Ấn Độ hỗ trợ Việt Nam thông qua viện trợ cung cấp tín dụng ưu đãi cho lĩnh vực có tầm quan trọng thiết yếu phát triển kinh tế Việt Nam sở nhu cầu mà phía Việt Nam đưa thời kỳ khác Thủ tướng Việt Nam bày tỏ đánh giá cao hỗ trợ mà Ấn Độ dành cho Việt Nam 199 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ 14 Nhận thấy liên kết kinh tế chặt chẽ Việt Nam Ấn Độ góp phần vào việc chuyển đổi khu vực châu Á rộng lớn thành "Vòng cung Lợi Thịnh vượng" từ thúc đẩy tăng trưởng ổn định, hai nhà lãnh đạo hoan nghênh nỗ lực nhằm sớm hoàn tất Hiệp định Thương mại tự Ấn Độ - ASEAN Hai nhà lãnh đạo thị trưởng thương mại hai nước sớm có gặp để xây dựng chiến lược nâng cấp mạnh mẽ hợp tác kinh tế thương mại song phương, hình thành kế hoạch hợp tác nhiều diễn đàn khu vực đa phương Thủ tướng Ấn Độ trí với đề nghị Thủ tướng Việt Nam việc Ấn Độ hỗ trợ nỗ lực Việt Nam hội nhập đầy đủ với kinh tế toàn cầu Thủ tướng Ấn Độ chúc mừng Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho điều cung cấp thêm diễn đàn cho hợp tác hai nước Phía Việt Nam đề nghị Ấn Độ công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường đầy đủ Phía Ấn Độ ghi nhận tích cực đề nghị phía Việt Nam 15 Hai nhà lãnh đạo hài lòng ghi nhận thương mại hai chiều tăng trưởng vững tâm tiến hành biện pháp nhằm nâng tổng kim ngạch thương mại hai nước lên tỷ USD vào năm 2010 Hai bên lưu ý đến việc Việt Nam chịu thâm hụt thương mại lớn với Ấn Độ trí tiến hành biện pháp cần thiết để khuyến khích xuất Việt Nam vào Ấn Độ nhằm giảm bớt cân đối cán cân thương mại hai nước Hai nhà lãnh đạo ghi nhận rằng, năm chứng kiến chiều hướng đáng hoan nghênh đầu tư từ Ấn Độ vào Việt Nam Tuy nhiên, nhiều tiềm chưa khai thác cần phát huy thông qua việc đa dạng hóa hàng hóa thương mại tăng cường đầu tư dựa lợi bổ sung lẫn sẵn có hai nước Hai nhà lãnh đạo hoan nghênh việc tăng cường hợp tác Phòng Thương mại Công nghiệp hai nước để hỗ trợ khu vực tư nhân thông qua việc thành lập đầu mối liên hệ cho doanh nghiệp, tổ chức hội chợ thương mại hội thảo hàng năm để trao đổi thông tin kinh nghiệm, hội thương mại, môi trường kinh doanh đầu tư 16 Ghi nhận tầm quan trọng việc cung cấp lượng toàn cầu lợi ích quốc gia nước, hai nhà lãnh đạo hoan nghênh đề xuất việc liên doanh đầu tư chung lĩnh vực có nhiều bổ sung lẫn Hydro carbon (dầu khí, than đá) lượng, đồng thời đạo công ty dầu khí hai nước tăng cường đối thoại nhằm đạt 200 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ thoả thuận có lợi cho hai bên Phía Việt Nam ghi nhận quan tâm công ty Ấn Độ việc xây dựng nhà máy lọc dầu Việt Nam hoan nghênh tham gia công ty Ấn Độ đấu thầu để nhập dầu thô từ Việt Nam 17 Hai nhà Lãnh đạo trí tăng cường mối liên kết giao lưu nhân dân hai nước thông qua việc đẩy mạnh hợp tác du lịch, hàng không đường biển Hai nhà Lãnh đạo trí tăng cường hợp tác song phương hợp tác với nước hữu quan khác ASEAN để thúc đẩy liên kết vận tải đường hai nước Hợp tác khoa học công nghệ 18 Hai nhà lãnh đạo trí rằng, quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam Ấn Độ thiết phải có hợp tác mật thiết hai nước lĩnh vực khoa học công nghệ Hai nhà lãnh đạo trí tăng cường hợp tác công nghệ bao gồm lĩnh vực nghiên cứu khí hậu, y học, công nghệ nano, công nghệ sinh học lĩnh vực khác 19 Hai nhà lãnh đạo bày tỏ hài lòng hợp tác song phương không ngừng gia tăng lĩnh vực sử dụng lượng hạt nhân mục đích hoà bình lĩnh vực khoa học công nghệ khác Hai nhà lãnh đạo ghi nhận rằng, có nhiều tiềm hợp tác khoa học hai nước lĩnh vực công nghệ sinh học, y tế, khoa học bản, nông nghiệp, quản lý khoa học, vật liệu nghiên cứu khí hậu 20 Hai nhà lãnh đạo hài lòng ghi nhận hợp tác lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông dự án phát triển nguồn nhân lực tính toán hiệu cao giúp Việt Nam hoàn thành mục tiêu thúc đẩy ngành công nghiệp phần mềm tinh thần tự lực 21 Thủ tướng Việt Nam hoan nghênh nguyện vọng Tổ chức Nghiên cứu Không gian Ấn Độ muốn hợp tác với chương trình không gian Việt Nam cho biết phía Việt Nam cử đối tác thích hợp cho phía Ấn Độ 22 Hai nhà lãnh đạo trí thúc đẩy liên kết lớn viện trung tâm nghiên cứu giáo dục hai nước thị cho cán liên quan nước thiết lập kết nối trung tâm thành lập Việt Nam với trợ giúp Ấn Độ nhằm tranh thủ mặt mạnh trung tâm Hai nhà lãnh đạo trí khuyến khích công dân 201 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ tham gia vào hoạt động nghiên cứu, trao đổi học thuật học bổng quy mô lớn 23 Phía Việt Nam đồng ý hợp tác với Ấn Độ lĩnh vực Việt Nam mạnh sản xuất đồ gỗ, đồ da Hai bên trí tăng cường hợp tác trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực hai bên mạnh thương mại chế biến hải sản Hai bên trí trao đổi kinh nghiệm hợp tác thị trường toàn cầu sản phẩm nông nghiệp cà phê, hạt tiêu, hạt điều, cao su Hợp tác văn hóa kỹ thuật 24 Hai nhà lãnh đạo hài lòng nhận thấy quan hệ song phương mở rộng lĩnh vực văn hóa, giáo dục phát triển nguồn nhân lực Hai bên trí thúc đẩy chuyến khảo sát nhóm chuyên gia thuộc Cơ quan Nghiên cứu Khảo cổ Ấn Độ việc tư vấn nhóm việc trùng tu tháp Chàm Việt Nam Phía Việt Nam hoan nghênh đóng góp phía Ấn Độ việc trùng tu tháp Chàm Việt Nam 25 Thủ tướng Việt Nam bày tỏ đánh giá cao hội đào tạo dành cho người Việt Nam theo Chương trình Hợp tác kinh tế kỹ thuật Ấn Độ (ITEC), suất học bổng đại học sau đại học Ấn Độ Hội đồng Quan hệ Văn hóa Ấn Độ tài trợ, việc đào tạo Trung tâm Phát triển Doanh nhân Việt Nam Trung tâm đào tạo tiếng Anh 26 Hai bên bày tỏ hài lòng việc tăng cường mối giao lưu nhân dân hai nước kể trực tiếp thông qua tổ chức hội hữu nghị Hợp tác khu vực đa phương 27 Hai nhà lãnh đạo cam kết tăng cường vai trò Liên Hợp Quốc (LHQ) để tổ chức trở thành hệ thống đa phương hiệu dựa nguyên tắc luật pháp quốc tế tôn mục tiêu nêu Hiến chương Liên Hợp Quốc Điều tăng cường vai trò Liên Hợp Quốc hoà bình, an ninh phát triển quốc tế Hai nhà lãnh đạo cho rằng, cần phải thúc đẩy mục tiêu chương trình nghị toàn cầu cách cân toàn diện nhằm thực Tuyên bố Thiên niên kỷ đạt Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷ 28 Hai nhà lãnh đạo nhắc lại ủng hộ mạnh mẽ tiến trình cải tổ Liên Hợp Quốc quan chủ chốt bao gồm Hội đồng Bảo an nhằm làm cho Liên Hợp 202 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ Quốc dân chủ, minh bạch hiệu để xử lý hữu hiệu thách thức đa dạng giới đương đại Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh tầm quan trọng việc sớm cải tổ Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc để quan phản ánh thực tế hoạt động cách dân chủ, minh bạch đáp ứng tốt Liên quan đến vấn đề này, hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh việc cải tổ Hội đồng Bảo an cần đưa đến kết giới phát triển đại diện thoả đáng hơn, bao gồm việc thông qua Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Thủ tướng Việt Nam khẳng định lại việc Việt Nam ủng hộ Ấn Độ ứng cử làm thành viên thường trực Hội đồng Bảo an tổ chức cải tổ mở rộng Thủ tướng Ấn Độ khẳng định lại việc Ấn Độ ủng hộ Việt Nam ứng cử làm thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 Hai bên trí phối hợp chặt chẽ hàng loạt vấn đề liên quan đến việc cải tổ Liên Hợp Quốc phản ánh Báo cáo kết phiên họp toàn thể cấp cao kỳ họp lần thứ 60 Đại hội đồng Liên Hợp Quốc tổ chức New York vào tháng 9/2005 29 Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh cần thiết phải hợp tác để bảo đảm đạt kết Chương trình nghị Phát triển WTO điều quan trọng cho việc hoàn thành Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Hai nhà lãnh đạo cam kết bảo đảm vòng đàm phán phát triển Do-ha đem lại kết cân bằng, đáp ứng quan tâm nước phát triển 30 Thủ tướng Ấn Độ ca ngợi vai trò quan trọng mang tính xây dựng Việt Nam tổ chức ASEAN đóng góp Việt Nam ổn định khu vực Thủ tướng Việt Nam đánh giá cao sách "Hướng Đông" Ấn Độ quan hệ đối tác ngày phát triển ASEAN - Ấn Độ, củng cố thêm nhờ việc thông qua "Quan hệ đối tác ASEAN - Ấn Độ hòa bình, tiến thịnh vượng chung" Chương trình hành động chi tiết Hai nhà lãnh đạo khẳng định lại cam kết tham gia tích cực Việt Nam Ấn Độ vào Hợp tác sông Hằng - sông Mê Kông Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh quan hệ đối tác Ấn Độ - ASEAN dựa lợi ích chung hòa bình thịnh vượng toàn khu vực Nam Á Đông Nam Á Hai nhà lãnh đạo nhấn mạnh cam kết chung tiến trình hội nhập sâu kinh tế Ấn Độ với kinh tế ASEAN 203 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ 31 Ấn Độ đánh giá cao ủng hộ Việt Nam việc Ấn Độ tham gia Cấp cao Đông Á Cùng với việc thừa nhận vai trò trung tâm ASEAN định hướng tiến trình thành lập chế khu vực này, hai nước nhấn mạnh tất nước thành viên Cấp cao Đông Á cần tham gia đầy đủ đóng góp tích cực cho cộng đồng Đông Á, tạo thuận lợi cho hợp tác liên kết khu vực trí hợp tác chặt chẽ mục tiêu Hai nhà Lãnh đạo trí Cấp cao Đông Á cần tiếp tục tiến trình mở hướng bên bổ trợ cho chế khu vực sẵn có Hai bên trí trao đổi quan điểm phối hợp lập trường vấn đề quan tâm diễn đàn đa phương ARF, ASEM, Cấp cao Đông Á Liên Hợp Quốc Kết luận 32 Hai bên bày tỏ tin tưởng chuyến thăm thành công Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tới Ấn Độ định hai nước việc thiết lập Quan hệ Đối tác Chiến lược Mới mở chương quan hệ hữu nghị hợp tác Ấn Độ Việt Nam 33 Thay mặt Chính phủ nhân dân Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bày tỏ cảm ơn Chính phủ nhân dân Ấn Độ dành cho Ngài thành viên Đoàn đón tiếp nồng hậu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng mời Thủ tướng Manmohan Singh thăm Việt Nam vào thời gian thuận tiện cho hai bên Thủ tướng Manmohan Singh vui vẻ nhận lời thời gian chuyến thăm thu xếp thông qua kênh ngoại giao Làm New Delhi ngày 6-7-2007 VII Tuyên bố chung Việt Nam- Ấn Độ 204 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ (Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước Bà Pra-típ-ha Đê-vi-xinh Pa-tin, Tổng thống nước Cộng hòa Ấn Độ, tới Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 11 năm 2008) Nhận lời mời Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Tổng thống Ấn Độ Bà Pra-típha Đê-vi-xinh Pa-tin (H.E Smt Pratibha Devisingh Patil) thực chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 11 năm 2008 Tham gia đoàn gồm có Ngài Át-soa-ni Ku-ma (Hon Shri Ashwani Kumar), Bộ trưởng Quốc Vụ khanh Công nghiệp, số Nghị sĩ Quốc hội quan chức cao cấp Lễ đón thức Tổng thống Ấn Độ tổ chức Phủ Chủ tịch Hà Nội ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết có hội đàm thức chiêu đãi trọng thể Tổng thống Ấn Độ Bà Pra-típ-ha Đê-vi-xinh Pa-tin chào Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh tiếp kiến Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng Trước đó, Tổng thống Ấn Độ thăm Thành phố Hồ Chí Minh từ ngày 24 đến ngày 25 tháng 11 năm 2008 Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Lê Hoàng Quân chiêu đãi Tổng thống Ấn Độ Cuộc hội đàm song phương diễn bầu không khí hữu nghị truyền thống với hiểu biết thân thiết gần gũi Hai nhà Lãnh đạo bày tỏ hài lòng tình hình quan hệ song phương hợp tác có lợi mối quan hệ đối tác chiến lược phát triển nhanh chóng Ấn Độ Việt Nam Cuộc hội đàm hai nhà Lãnh đạo bao gồm nhiều chủ đề hai bên quan tâm, có thách thức kinh tế khu vực giới, quan hệ thương mại song phương phát triển mạnh mẽ triển vọng tích cực đầu tư Ấn Độ vào Việt Nam, hợp tác lĩnh vực quan trọng sản xuất thép, dầu khí, lượng hạt nhân, tín dụng, thông tin, truyền thông, thực thi luật pháp, an ninh, quốc phòng, giáo dục hợp tác văn hóa, có hợp tác trùng tu tháp Chàm Việt Nam Hai nhà Lãnh đạo trao đổi quan điểm vấn đề khu vực quốc tế mà hai bên quan tâm Hai nhà Lãnh đạo nhắc lại tầm quan trọng chuyến thăm cấp Nhà nước Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tới Ấn Độ vào tháng năm 2007 định hai nước việc thiết lập quan hệ đối tác chiến lược nhân chuyến thăm nâng mối quan hệ 205 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ hai nước Việt Nam Ấn Độ anh em lên tầm cao mới; giúp gắn kết, đa dạng hóa làm sâu sắc quan hệ Việt Nam Ấn Độ môi trường quốc tế biến đổi nhanh chóng tương lai Hai nhà Lãnh đạo bày tỏ hài lòng việc hai Thủ tướng Ấn Độ Việt Nam gặp hội nghị cấp cao khu vực ASEAN, ASEM (cuộc họp Á – Âu), EAS (Thượng đỉnh Đông Á) Hai nhà Lãnh đạo nhận thấy chuyến thăm cấp Bộ trưởng hai nước góp phần quan trọng giúp gắn kết hai kinh tế lớn Châu Á Hai nhà Lãnh đạo khẳng định lại tâm việc tiếp tục đối thoại hợp tác song phương khuôn khổ diễn đàn khu vực quốc tế Tổng thống Ấn Độ Chủ tịch nước Việt Nam ghi nhận kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban Hỗn hợp cấp Bộ trưởng Ấn Độ Việt Nam Niu Đê-li năm 2007 khẳng định mức độ tiềm để tăng cường quan hệ hợp tác hai nước đặt mục tiêu kim ngạch thương mại song phương đạt tỷ USD, đến đạt trước thời hạn Hai nhà Lãnh đạo ghi nhận kỳ họp lần thứ 14 Ủy ban Hỗn hợp tổ chức Hà Nội năm 2009 Uỷ ban hỗn hợp chế hiệu giúp theo dõi hoạt động hợp tác hai nước nhiều lĩnh vực khác nhau, đồng thời giúp đưa định hướng cụ thể cho quan hệ hợp tác tương lai Hai bên trí coi việc trao đổi chuyến thăm Nghị sĩ Quốc hội hai nước kênh quan trọng giúp tăng cường hiểu biết lẫn Hai bên ghi nhận kim ngạch thương mại hai chiều tăng trưởng mạnh, đặc biệt xuất Việt Nam vào Ấn Độ năm 2008 hy vọng thâm hụt thương mại Việt Nam với Ấn Độ dần giảm xuống Trong lúc đó, Chính phủ Việt Nam áp dụng bước phù hợp Chính phủ Ấn Độ hỗ trợ để thu hẹp thâm hụt thương mại Hai nhà lãnh đạo bày tỏ hài lòng với kết chuyến thăm cấp Nhà nước trí chuyến thăm đóng góp tích cực vào việc tăng cường quan hệ hữu nghị đối tác chiến lược hai nước 206 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ Tổng thống Ấn Độ mời Chủ tịch nước Việt Nam thực chuyến thăm cấp Nhà nước đến Ấn Độ Chủ tịch nước Việt Nam vui vẻ nhận lời thời gian chuyến thăm thu xếp thông qua kênh ngoại giao 10 Tổng thống Ấn Độ Bà Pra-típ-ha Đê-vi-xinh Pa-tin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới Chủ tịch nước Cộng hòa xã (http://www.mofa.gov.vn/vi/nr040807104143/nr040807105001/ns081128135436) 207 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ NHỮNG BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Nguyễn Cảnh Huệ: Những kiện đáng nhớ lịch sử quan hệ Việt NamẤn Độ từ đầu năm 20 đến nay; Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh; Trung tâm KHXH&NVQG; số 24; năm 1995 Nguyễn Cảnh Huệ: Quan hệ trị Việt Nam- Ấn Độ (1975-1996); Tạp chí Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh; Trung tâm KHXH&NVQG; số 38( IV/1998) Nguyễn Cảnh Huệ: Ấn Độ- Những thành tựu bật công xây dựng phát triển đất nước từ 1947 đến nay; Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á; số 4-2002 Nguyễn Cảnh Huệ: Tìm hiểu quan điểm nước Cộng hoà Ấn Độ việc giải vấn đề Campuchia (1979-1991); Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử; số (I-II)2003 Nguyễn Cảnh Huệ: Vài nét quan hệ Việt Nam- Ấn Độ; Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử; số 3-2004 Nguyễn Cảnh Huệ: Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 1945 đến nay: Thành tựu, kinh nghiêm vấn đề đặt ra; Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử; số 7-2007 Nguyễn Cảnh Huệ: Bước phát triển quan hệ Việt Nam- Ấn Độ năm đầu kỷ XXI; Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội, 12-2008 208 [...]... III: Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 1975 đến 7- 1991 Chương IV: Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 7- 1991 đến năm 2000 Chương V: Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ những năm đầu thế kỷ XXI Chương VI: Đặc điểm, thành tựu và kinh nghiệm; cơ hội, thách thức và triển vọng của quan hệ Việt Nam- Ấn Độ 15 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ Chương 1: KHÁI QT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM- ẤN ĐỘ TRƯỚC NĂM 1956 1.1 Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với Việt Nam. .. khi trình bày một cách khái qt về quan hệ Việt Nam- Ấn Độ trước 1991 đã đi sâu vào trình bày quan hệ Việt Nam- Ấn Độ trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóakhoa học kỷ thuật, an ninh-quốc phòng từ 1991 đến 2001 c Những bài viết đăng trên các tạp chí khoa học về quan hệ Việt Nam- Ấn Độ Những bài viết này đề cập đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ ở các giai đoạn và mức độ đậm nhạt khác nhau tuỳ thuộc vào... Đinh Trung Kiên: Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, từ kinh nghiệm lịch sử đến hiện tại và tương lai, Tham luận tại cuộc Hội thảo với chủ đề quan hệ Việt Nam- Ấn Độ nhân dịp kỷ niệm lần thứ 30 ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam- Ấn Độ do Viện nghiên cứu Đơng Nam á và Học viện Quan hệ Quốc tế tổ chức; Hà nội, ngày 5-6/1/2002 34 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ động mạnh tới quan hệ Việt Nam - Ấn Độ Lo ngại ảnh hưởng... Ấn Độ đã in dấu đậm nét đến mối quan hệ Việt Nam- Ấn Độ thời kỳ này làm cho mối quan hệ này diễn biến với những bước thăng trầm 2.2 Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ năm 1956 đến năm 1975 2.2.1 Quan hệ chính trị Từ 1956- 1959, những năm sau khi miền Bắc nước ta mới được hồn tồn được giải phóng và cách mạng miền Nam đang gặp nhiều khó khăn do chính sách đàn áp lực lượng Cách mạng vơ cùng tàn bạo của kẻ thù, quan. .. của Việt Nam nói chung đối với sinh viên, học viên cao học ngành Lịch sử, Quốc tế học, Đơng phương học… của trong và ngồi trường cũng như đối với những người hoạt động liên quan đến lĩnh vực quan hệ Việt Nam- Ấn Độ 6 Bố cục Luận văn ngồi Phần mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục; có 6 chương: Chương I: Khái qt về quan hệ Việt Nam- Ấn Độ trước năm 1956 Chương II: Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 1956 đến. .. từ trước đến nay, có một số luận văn, luận án nghiên cứu về quan hệ Việt Nam- Ấn Độ đề cập đến khoảng thời gian mà đề tài này quan tâm như sau: - Đinh Trung Kiên ( 1993): Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 1945- 1975, Luận án Phó Tiến sĩ, Hà Nội Luận án trình bày một cách hệ thống về quan hệ Việt Nam- Ấn Độ trong 30 năm; trong đó tập trung trình bày về các mối quan hệ chính trị, ngoại giao, còn các mối quan hệ. .. một cách hệ thống, tồn diện, cụ thể, chân thực về quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 1956 đến những năm đầu thế kỷ XXI 2 .Những nhận xét, kết luận được rút ra, có thể góp phần giúp các cơ quan chức năng tham khảo trong việc đẩy mạnh quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai nước 3 Kết quả nghiên cứu và tư liệu thu thập được có thể dùng làm tài liệu tham khảo về quan hệ Việt Nam - Ấn Độ nói riêng và quan hệ quốc... độc lập: đặt cơ quan đại diện của chính phủ tại Ấn Độ, tổ chức phòng thơng tin tun truyền cho cuộc kháng chiến của Việt Nam tại Niw 11 Delhi Từ cuối năm 1953 đến năm 1954, tình hình thế giới có nhiều thay đổi, quan hệ Ấn Độ Liên Xơ và ấn Độ - Trung Quốc có sự phát triển, về khách quan đã tác động tích cực tới quan hệ Việt Nam- Ấn Độ Tháng 4 năm 1954, khi chiến dịch Điện Biên Phủ ở Việt Nam đang diễn... liên quan đến đề tài này như: Quan hệ chính trị Việt Nam - Ấn Độ (1975-1996), Tạp chí Khoa học xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh, số 38(1998); Vài nét về quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3 (2004); 12 PGS.TS.Nguyễn Cảnh Huệ Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 1945 đến nay: Thành tựu, kinh nghiệm và vấn đề đặt ra, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7-2007; Bước phát triển mới của quan hệ Việt Nam- ... mức độ nhất định - Nguyễn Cơng Khanh (1990): Quan hệ chính trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hố Việt Nam- Ấn Độ từ 1976-1988 (Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Taskent - Tiếng Nga) Luận án trình bày tương đối hệ thống về quan hệ chính trị, quan hệ kinh tế, khoa học-kỹ thuật, quan hệ văn hố Việt Nam - Ấn Độ trong thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1988 -Hồng thị Điệp (2006): Q trình phát triển của quan hệ Việt Nam- Ấn ... TRIỂN VỌNG CỦA QUAN HỆ VIỆT NAM- ẤN ĐỘ 146 6.1 Đặc điểm quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 1956 đến năm đầu kỷ XXI 146 6.1.1 Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 1956 đến năm đầu kỷ XXI kế thừa mối quan hệ lâu đời... Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 1956 đến 1975 Chương III: Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 1975 đến 7- 1991 Chương IV: Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ từ 7- 1991 đến năm 2000 Chương V: Quan hệ Việt Nam- Ấn Độ năm đầu kỷ. .. VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM- ẤN ĐỘ TRƯỚC NĂM 1956 16 1.1 Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Việt Nam thời kỳ Cổ- Trung đại 16 1.2 Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ thời kỳ Cận đại 19 1.3 Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Ý nghĩa đề tài.

    • 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài.

    • 3. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu.

    • 4. Phương pháp nghiên cứu:

    • 5. Nguồn tư liệu.

    • 6. Đóng góp của công trình.

    • 6. Bố cục.

    • Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ TRƯỚC NĂM 1956

      • 1.1. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với Việt Nam ở thời kỳ Cổ- Trung đại.

      • 1.2. Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ ở thời kỳ Cận đại.

      • 1.3. Quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ 1945 đến năm 1956.

      • Chương 2: QUAN HỆ VIỆT NAM-ẤN ĐỘ TỪ 1956 ĐẾN 4-1975

        • 2.1. Bối cảnh lịch sử.

          • 2.1.1. Tình hình thế giới.

            • 2.1.1.1. Hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh và phong trào giải phóng dân tộc ngày càng giành được thắng lợi to lớn.

            • 2.1.1.2. Cuộc xung đột biên giới Trung -Ấn 1962.

            • 2.1.1.3. Tình hình ở Đông Nam Á.

            • 2.1.1.4. Trung Quốc , Mỹ xích lại gần nhau.

            • 2.1.2 Tình hình Việt Nam.

            • 2.1.3. Tình hình Ấn Độ.

            • 2.2. Quan hệ Việt Nam-Ấn Độ từ năm 1956 đến năm 1975.

              • 2.2.1. Quan hệ chính trị.

              • 2.2.2. Quan hệ kinh tế, văn hoá- khoa học kỹ thuật.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan