Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)Người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu thế kỷ XXI (Luận án tiến sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ HOÀNG HÀ NGƢỜI ĐỌC – NHÌN TỪ THỰC TIỄN TIẾP NHẬN VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 62 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Phan Trọng Thƣởng HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, kết luận, nhận định luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng năm 2017 Tác giả luận án Hà Hoàng Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 11 Tiểu kết chƣơng 28 CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ NGƢỜI ĐỌC NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN LÝ THUYẾT 29 2.1 Khái niệm Người đọc 29 2.2 Các quan niệm người đọc 31 2.3 Phân biệt số kiểu người đọc 54 Tiểu kết chƣơng 58 CHƢƠNG 3: NGƢỜI ĐỌC NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỰC TIỄN 59 3.1 Khái quát diện mạo văn học 59 3.2 Các vấn đề xung quanh thị hiếu thẩm mĩ người đọc 73 3.3 Hoạt động tiếp nhận nhìn từ phương diện thực tiễn tiếp nhận văn học 86 Tiểu kết chƣơng 108 CHƢƠNG 4: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ CHỈ SỐ NHẬN DIỆN NGƢỜI ĐỌC 109 4.1 Các yếu tố tác động đến người đọc 109 4.2 Các số nhận diện đặc điểm người đọc 120 4.3 Những vấn đề đặt từ thực tiễn tiếp nhận 140 Tiểu kết chƣơng 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Người đọc phận quan trọng gắn bó hữu với q trình sáng tạo, rộng trình lịch sử văn học Tùy theo ảnh hưởng hệ thống quan niệm, người ta đưa lý thuyết khác người đọc thời kỳ, giai đoạn Trong lịch sử nghiên cứu có lúc vai trò người đọc bị xem nhẹ so với nhà văn tác phẩm, có lúc đánh giá cao đến mức cực đoan bất chấp thực lịch sử logic nghệ thuật Quan tâm đến vấn đề người đọc, khơng có nhà nghiên cứu lý thuyết mà có nhà nghiên cứu thực tiễn lịch sử văn học 1.2 Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến xem giai đoạn khởi đầu cho tiến trình văn học với nhiều đặc điểm, đặc trưng mới, người đọc lên vấn đề cần quan tâm, nghiên cứu lý giải Ở không nảy sinh vấn đề lý thuyết với thực tiễn mà nảy sinh hàng loạt vấn đề người đọc với tư cách chủ thể tiếp nhận với trình sáng tạo, đánh giá thưởng thức nghệ thuật Thực tế cho thấy, người đọc tác động, chi phối khơng nhỏ đến q trình sáng tác, tới thị hiếu thẩm mĩ hệ giá trị nghệ thuật Do vậy, nghiên cứu người đọc hoạt động tiếp nhận văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI để đặc điểm, lý giải đề xuất vấn đề ánh sáng tư lý luận nhằm rút kết luận khoa học đặt yêu cầu khách quan Kết nghiên cứu không mang lại nhận thức lịch sử văn học mà góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận giới nghiên cứu quan tâm nay: vấn đề người đọc 1.3 Ngoài ra, đề tài nghiên cứu chúng tơi góp phần tích cực vào việc làm phong phú thêm nguồn tư liệu lý thuyết thực tiễn tiếp nhận văn học nước ta Đặc biệt trình vận dụng vào thực tiễn giáo dục bậc học phổ thông, cao đẳng, đại học Từ lý trên, mạnh dạn vào nghiên cứu vấn đề: Người đọc – nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam đầu kỷ XXI Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung tìm hiểu vấn đề lý luận tiếp nhận người đọc, từ soi chiếu vào thực tiễn tiếp nhận văn học nước ta 15 năm đầu kỷ XXI để thấy nhận thức, thị hiếu thẩm mĩ người đọc đương đại, đặc biệt từ nhận diện người đọc đương đại với đặc điểm đưa đánh giá thực trạng độc giả văn học đương đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt nhiệm vụ giới thiệu tổng quan lý thuyết tiếp nhận văn học phương Tây, phương Đông ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận vào Việt Nam; Phác thảo diện mạo văn học Việt Nam đầu kỷ XXI; Tìm hiểu nhận thức, thị hiếu thẩm mĩ người đọc văn học đương đại Từ đặc điểm người đọc văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI 3.2 Phạm vi nghiên cứu, khảo sát Phạm vi nghiên cứu đề tài thực tiễn văn học Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến nay, tập trung chủ yếu vào khâu người đọc Phạm vi khảo sát đề tài kết hợp điều tra, khảo sát tình hình tiếp nhận văn học người đọc văn học Việt Nam phiếu hỏi trực tiếp, khảo sát, nghiên cứu, tổng hợp nguồn thông tin tư liệu liên quan đến đề tài công bố Phạm vi điều tra xã hội học đề tài người đọc văn học địa bàn thành phố Hà Nội, cụ thể phát 507 phiếu điều tra cho sinh viên Khoa Quan hệ công chúng & Truyền thơng - trường Đại học Hòa Bình; học viên Khoa Điều dưỡng (hệ liên thông) - trường Đại học Thành Tây, sinh viên Khoa Giáo dục mầm non trường Cao đẳng sư phạm Hải Dương sở Viện Công nghệ thông tin & Truyền thơng, Mỹ Đình, Hà Nội Chúng tơi lựa chọn đối tượng khảo sát độ tuổi từ 18 đến 40, địa bàn Hà Nội, sinh viên, người làm muốn hoàn thiện cấp theo học chuyên ngành khác (có khơng liên quan tới Văn học) với mong muốn động khát khao tuổi trẻ, môi trường trung tâm văn hóa trị, kinh tế nước, đối tượng khảo sát nói cho kết khảo sát khách quan phục vụ đề tài nghiên cứu Trong phạm vi luận án nỗ lực cá nhân, điều tra nói phần phục vụ mục tiêu luận án, xin phép tham khảo sử dụng kết điều tra số cơng trình nghiên cứu trước công bố rộng rãi Công chúng, giao lưu quảng bá văn học thời kỳ đổi mới, quan chủ trì: Viện Văn học, PGS Tôn Thảo Miên làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2012 in thành sách năm 2014 Nhà xuất Khoa học xã hội; Luận án Sự phân hóa thị hiếu thẩm mĩ công chúng văn học Việt Nam đương đại tác giả Vũ Thị Thu Hà, bảo vệ năm 2015 Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội; Báo cáo tổng hợp đề án Lý luận văn nghệ Việt Nam – Thực tiễn định hướng phát triển, quan chủ trì: Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương PGS.TS Nguyễn Hồng Vinh làm chủ nhiệm đề tài, Bộ Khoa học Công nghệ nghiệm thu năm 2016 số cơng trình, nguồn tài liệu công bố rộng rãi khác Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Để nghiên cứu người đọc từ thực tiễn tiếp nhận, bên cạnh việc kết hợp hai hệ thống mỹ học macxit mỹ học phương Tây tiếp nhận văn học làm sơ sở lý thuyết, kết hợp với lý thuyết xã hội học văn học nghiên cứu người đọc từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI Do vậy, sở lý luận luận án xem kết hợp lý thuyết với thực tiễn, cách nghiên cứu người đọc ánh sáng lý thuyết tiếp nhận sở khảo sát, phân tích thực tế theo phương pháp xã hội học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.2.1 Phương pháp hệ thống Người đọc vấn đề không chưa hệ thống hóa cách khoa học hợp lý Phương pháp nghiên cứu giúp nhận diện biểu thành hệ thống đối tượng riêng lẻ, để xác định biểu thành quy luật chung, thành đặc điểm chung phổ biến toàn đối tượng nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp thống kê Phương pháp nghiên cứu không tách rời với phương pháp Sử dụng phương pháp thống kê giúp cho việc nghiên cứu đề tài khơng định tính mà mang tính định lượng tạo khả triển khai đề tài mạch lạc, logic hợp lý 4.2.3 Phương pháp so sánh Đây phương pháp sử dụng thường xuyên trình thực đề tài nhằm tìm khu biệt đối tượng nghiên cứu luận án với đối tượng văn học khác nhằm thấy nét đặc trưng riêng biệt đề tài nghiên cứu 4.2.4 Phương pháp xã hội học Nghiên cứu thực tiễn tiếp nhận đòi hỏi phải nghiên cứu bình diện lý thuyết lẫn thực tiễn, thế, phương pháp xã hội học phương pháp hữu hiệu để chúng tơi đưa nhận xét xác tình hình tiếp nhận văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI 4.2.5 Phương pháp nghiên cứu liên ngành Trong trình thực luận án, sử dụng tri thức nhiều ngành khác tâm lí học, văn hóa học, diễn ngôn giới để làm sáng tỏ đời sống tiếp nhận văn học sôi động phức tạp năm đầu kỷ XXI Cụ thể, để đạt kết nghiên cứu đề luận án, ngồi phương pháp nghiên cứu chun ngành, chúng tơi vận dụng phương pháp điều tra liên ngành xã hội học văn học phân tích, để phần làm rõ đặc trưng đối tượng người đọc, phục vụ mục tiêu nghiên cứu Phương pháp điều tra xã hội học triển khai bao gồm: + 12 câu hỏi vấn dành cho đối tượng nghiên cứu; + 507 phiếu điều tra; + Mẫu chọn: 507 mẫu chọn ngẫu nhiên người đọc văn học thuộc ngành liên quan không liên quan đến Văn học độ tuổi từ 18-40, đến từ nhiều vùng miền khác nhau, sinh viên, học viên địa bàn thành phố Hà Nội Đóng góp luận án 5.1 Luận án công trình khoa học nghiên cứu cách hệ thống người đọc văn học Việt Nam 15 năm đầu kỷ XXI với tư cách đối tượng vận động, diễn Bằng việc đặc điểm người đọc đương đại, luận án góp phần nhận diện gương mặt người đọc văn hơm Trên sở lý giải số tượng, vấn đề lịch sử văn học đương đại 5.2 Từ việc tìm hiểu đặc điểm người đọc văn học đương đại luận án góp phần vấn đề thực tiễn đời sống văn học nhằm phát triển hoạt động đọc sách cơng chúng, góp phần hình thành thị hiếu lành mạnh, bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ cảm xúc cho người, đặc biệt người Việt trẻ Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Về mặt lý luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần chứng minh tính khả dụng lý thuyết, cung cấp luận khoa học cho việc nhận thức, lý giải tượng, vấn đề nảy sinh hoạt động đọc tiếp nhận người đọc 6.2 Về mặt thực tiễn, sở nghiên cứu, thực trạng người đọc văn học năm đầu kỷ XXI, luận án góp phần định hướng tiếp nhận, định hướng thẩm mỹ, nâng cao vai trò người đọc hoạt động đọc phát triển văn học , từ góp phần định hướng cho hoạt động phê bình Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, cấu trúc luận án gồm chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Vấn đề người đọc nhìn từ phương diện lý thuyết Chương Người đọc nhìn từ phương diện thực tiễn Chương Các yếu tố tác động số nhận diện người đọc CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc Người đọc vấn đề nghiên cứu nhiều cơng trình học giả nước ngồi Điểm diện cơng trình cơng bố sách, báo, tạp chí vấn đề người đọc thấy, số vấn đề trọng tâm lý luận văn học Từ năm 1931, cơng trình Tác phẩm văn học [134,tr.155-188], Roman Ingarden vận dụng Hiện tượng học để lí giải tác phẩm văn học mối quan hệ với người đọc Ông cho rằng, tác phẩm văn học khách thể mang tính chủ ý nên chịu tác động có ý thức người đọc Tác giả xem việc đọc người đọc ―cụ thể hóa‖ văn văn học thơng qua hoạt động phê bình, phân tích, giải thích biểu diễn sân khấu Mỗi thời đại, giai đoạn tác phẩm văn học có đón nhận khác cơng chúng R.Ingarden quan niệm: ―Khi người ta đón nhận tác phẩm cách đơn giản qua cụ thể hóa đó, thay đổi xảy ra, người đọc - thường xảy - không ý thức cho thân khả cụ thể hóa đó, đồng với tác phẩm văn học ngây thơ để ý tới tác phẩm nghĩ cách có chủ ý Lúc người đọc cho liên quan đến nội dung cụ thể hóa nội dung tác phẩm‖ [134,tr.l86] Theo ông, tác phẩm văn học sản phẩm cố định mà trình trạng thái động ông ý đến vai trò văn tồn khách quan với tác phẩm đề cao vai trò người đọc túy, người đọc lý tưởng Năm 1960 cơng trình Chân lí phương pháp [dẫn theo 37,tr.84], Hans Georg Gadamer - nhà triết học người Đức, ý nghiên cứu, khám phá mối quan hệ văn người đọc từ quan điểm Tường giải học Ông nhấn mạnh phương thức tồn tác phẩm văn học mối quan hệ với người đọc thơng qua q trình ―tạo nghĩa‖ văn Ơng tìm câu trả lời cho câu ... đại Từ đặc điểm người đọc văn học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án người đọc nhìn từ thực tiễn tiếp nhận văn học Việt Nam năm đầu kỷ XXI. .. tài thực tiễn văn học Việt Nam từ đầu kỷ XXI đến nay, tập trung chủ yếu vào khâu người đọc Phạm vi khảo sát đề tài kết hợp điều tra, khảo sát tình hình tiếp nhận văn học người đọc văn học Việt Nam. .. thuyết tiếp nhận văn học phương Tây, phương Đông ảnh hưởng lý thuyết tiếp nhận vào Việt Nam; Phác thảo diện mạo văn học Việt Nam đầu kỷ XXI; Tìm hiểu nhận thức, thị hiếu thẩm mĩ người đọc văn học