Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kim Oanh SO SÁNH CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA CỦA ANH VÀ PHÁP Ở CHÂU Á QUA TRƯỜNG HỢP ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM (GIỮA THẾ KỶ XIX-GIỮA THẾ KỶ XX) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kim Oanh SO SÁNH CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA CỦA ANH VÀ PHÁP Ở CHÂU Á QUA TRƯỜNG HỢP ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM (GIỮA THẾ KỶ XIX-GIỮA THẾ KỶ XX) Chuyên ngành : Lịch sử giới Mã số : 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ MINH OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng sau Đại học, quý thầy cô Khoa Lịch Sử nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho trình hoàn thành luận văn Phó giáo sư, Tiến sĩ Ngô Minh Oanh.Thầy tận tình bảo, động viên hướng dẫn cho với cẩn trọng, nghiêm túc trung thực trình nghiên cứu thực luận văn Các thầy cô thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tập thể anh chị, bạn học viên khóa 23, chuyên ngành Lịch sử giới ủng hộ nhiệt tình giúp đỡ chân thành cho mặt tư liệu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình nguồn động viên lớn cho thời gian học tập hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2014 Lê Thị Kim Oanh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA THỰC DÂN QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC VÀO ẤN ĐỘ, VIỆT NAM CỦA ANH, PHÁP 11 1.1 Những vấn đề lý luận chủ nghĩa thực dân 11 1.1.1 Quá trình đời vị trí lịch sử chủ nghĩa thực dân 11 1.1.2 Một số khái niệm cách nhìn nhận chủ nghĩa thực dân 13 1.1.3 C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin nhìn nhận chủ nghĩa thực dân 16 1.1.4 Hình thức biểu chủ nghĩa thực dân 19 1.2 Quá trình xâm lược Ấn Độ Việt Nam Anh Pháp 23 1.2.1 Quá trình thực dân Anh xâm lược Ấn Độ 23 1.2.1.1 Tình hình Ấn Độ trước thực dân Anh xâm lược 23 1.2.1.2 Quá trình xâm lược thực dân Anh 26 1.2.1.3 Sự cai trị Anh Ấn Độ trước năm 1858 31 1.2.2 Quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam 37 1.2.2.1 Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược 37 1.2.2.2 Âm mưu xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 41 1.2.2.3 Tiến trình xâm lược Pháp vào Việt Nam (1858-1897) 45 Chương NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA CỦA ANH VÀ PHÁP TẠI ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM (GIỮA THẾ KỶ XIX-GIỮA THẾ KỶ XX) 49 2.1 Về trị 51 2.2 Về kinh tế 60 2.3 Về văn hóa-giáo dục 69 2.4 Về xã hội 80 Chương TÁC ĐỘNG TỪ CÁC CHÍNH SÁCH THUỘC ĐỊA CỦA ANH VÀ PHÁP ĐỐI VỚI ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM 85 3.1 Những tác động tiêu cực từ sách thuộc địa Anh, Pháp Ấn Độ Việt Nam 85 3.1.1 Về kinh tế 85 3.1.2 Về trị-xã hội 87 3.2 Những tác động tích cực từ sách thuộc địa Anh, Pháp Ấn Độ Việt Nam 91 3.2.1 Về kinh tế 91 3.3.2 Về trị-xã hội 93 3.3.3 Về văn hóa-giáo dục 99 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số liệu tình hình sản xuất dệt vải Ấn Độ 65 Bảng 2.2 Số liệu tình hình kỹ nghệ dệt đay Ấn Độ 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói, chủ nghĩa thực dân vấn đề lớn lịch sử nhân loại Về mặt thời gian tồn thời kỳ lịch sử lâu dài, mặt không gian chủ nghĩa thực dân mở rộng phạm vi ảnh hưởng 2/3 diện tích địa cầu có mặt tất châu lục giới “ gây nên phục tùng làm cho nước, dân tộc bị chi phối, quyền độc lập trị mình…” [dẫn theo 18, tr 6] Là người nghiên cứu sử học, người nghiên cứu nhận thức tầm quan trọng việc nghiên cứu chất chủ nghĩa thực dân đặc điểm nước thực dân Anh, Pháp trình nghiên cứu lịch sử chủ nghĩa tư nói riêng lịch sử giới nói chung để thấy bành trướng thực dân Pháp “ loại hành động nghĩa hiệp mẻ anh hùng kỳ diệu, đại lượng vô tư” [18, tr.9] Tại Việt Nam có nhiều công trình nghiên cứu có liên quan đến chủ nghĩa thực dân, đặc biệt chủ nghĩa thực dân Pháp hướng nghiên cứu việc so sánh chế độ thuộc địa nước thực dân nói chung, Anh Pháp nói riêng Bên cạnh đó, lại tồn nhiều ý kiến, quan điểm khác hệ sách thuộc địa nhà nghiên cứu đứng góc độ khác nhau, vị trí hay thời đại khác để đánh giá nhìn nhận vấn đề Vì người nghiên cứu muốn đưa cách tiếp cận mình, dựa việc tập hợp tài liệu đứng quan điểm khách quan Cuối không phần quan trọng, để phục vụ cho việc giảng dạy nghiên cứu thân Trong chương trình sách giáo khoa THPT chủ nghĩa thực dân nội dung liên quan đến nhiều học, đặc biệt chủ nghĩa thực dân Pháp Việt Nam Ắt hẳn việc thực đề tài giúp người nghiên cứu xây dựng tảng kiến thức vững vấn đề xung quanh đến chủ nghĩa thực dân, đặc biệt hệ quả, tác động sách mà nước đế quốc để lại cho thuộc địa Với tất lý đó, người nghiên cứu định chọn tên đề tài luận văn là: “So sánh chế độ thuộc địa Anh Pháp Châu Á qua trường hợp Ấn Độ Việt Nam (giữa kỷ XIX- kỷ XX) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều công trình nghiên cứu chủ nghĩa thực dân đặc biệt thực dân Anh Pháp, song lại tồn nhiều ý kiến, quan điểm khác Sở dĩ có khác nhà nghiên cứu đứng góc độ khác nhau, vị trí hay thời đại khác để đánh giá nhìn nhận vấn đề Đầu tiên phải kể đến quan điểm nhà nghiên cứu kinh điển chủ nghĩa Mác Lênin, tiêu biểu đầy đủ thể qua luận điểm C.Mác, Ăngghen sau Lênin Qua tác phẩm: Tuyên ngôn Đảng cộng sản, Tư bản, Hệ tư tưởng Đức C.Mác Ăngghen vạch mặt tiêu cực, xấu xa chủ nghĩa thực dân: “ Giai cấp tư sản bắt nông thôn phải phục tùng thành thị, bắt nước dã man hay nửa dã man phụ thuộc vào dân tộc tư sản, bắt phương Đông phải phụ thuộc vào phương Tây” [dẫn theo 3, tr.14] bắt đầu đề cập đến mặt tích cực nằm ý muốn mà chủ nghĩa thực dân mang lại cho nước thuộc địa, chí: “Chính điều định xu hướng phát triển lịch sử Châu Á cận đại” [dẫn theo 3, tr.15] Đến V.I Lênin, chủ nghĩa tư bộc lộ ngày rõ nét đặc điểm Lênin có nhìn hoàn chỉnh chủ nghĩa thực dân: Điều quan trọng chủ nghĩa tư tồn phát triển không thường xuyên mở rộng phạm vi thống trị nó…[dẫn theo 3, tr.16] tức Lênin cho việc xâm chiếm thuộc địa nhu cầu tất yếu nước thực dân buộc nước thuộc địa phải hội nhập vào trình phát triển kinh tế tư kinh tế giới, nước thuộc địa tránh khỏi thống trị quốc nhiệm vụ họ phải tìm đường đắn để giải phóng dân tộc Tuy thời điểm đó, C Mác, Ăngghen Lênin tác phẩm nghiên cứu hay luận điểm hoàn chỉnh đặc điểm chủ nghĩa thực dân khác biệt chúng luận điểm họ góp phần giúp có nhìn đắn nghiên cứu chủ nghĩa thực dân Chính thế, tác phẩm C Mác, Ăghghen Lênin số tài liệu quan trọng mặt lý luận mà người nghiên cứu sử dụng tham khảo để hoàn thành đề tài nghiên cứu Bên cạnh tài liệu kinh điển trên, tìm thấy hoạt động xâm lược sách cai trị nước đế quốc thực dân thuộc địa tiêu biểu Anh Ấn Độ Pháp Đông Dương số tác phẩm khác Vấn đề chiếm dung lượng lớn sách Lịch sử Kinh tế nước (ngoài Liên Xô) F Ia Pôlianxki gồm tập xuất năm 1978 Qua đó, tác giả người Liên Xô phần đưa nhận định chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa thực dân gần với quan điểm người nghiên cứu thuộc nước thuộc địa, nạn nhân chủ nghĩa thực dân cũ Tuy nhiên sách túy nội dung kinh tế, Pôlianxki nhà kinh tế học, ông viết tác phẩm dựa chủ yếu tài liệu Liên Xô đứng lập trường chống lại chủ nghĩa tư bản, nên phần tác phẩm mang tính chủ quan, phiến diện, không thực sâu vào nghiên cứu đánh giá đặc điểm nước chủ nghĩa thực dân Với nhà nghiên cứu nước đế quốc thực dân mà chủ yếu Anh, Pháp, Mỹ, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha họ lại có cách đánh giá tiếp cận khác chủ nghĩa thực dân Chẳng hạn tác phẩm: Đặc điểm chủ nghĩa thực dân Pháp viết vào năm 1960, Ray-Mông-Bác-Bê có công trình nghiên cứu trình phát triển, đặc điểm chủ nghĩa thực dân Pháp từ đời tan rã Thế sách thuộc địa tác động nó, đặc biệt tác động tiêu cực lại nói đến cách hời hợt không rõ ràng, gói gọn cụm từ “xâm lược”, “cưỡng bức”, “tiêu cực” Các sách có trình bày lý luận chủ nghĩa thực dân đưa luận điểm chưa toàn diện với chất nó, tức yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực Chẳng hạn cuốn: Key Concepts in American History-Colonialism Darrell J Kozlowski lại đưa khái niệm chủ nghĩa thực dân sau: “Chủ nghĩa thực dân mở rộng lãnh thổ quốc gia đến vùng đất bên biên giới Những vùng đất thành lập nước quốc gọi thuộc địa” [28, tr.1] Trong công trình nghiên cứu xâm chiếm châu Âu châu Mỹ sách cai trị họ lại nhìn nhận nhân tố 101 “Trường học lập tổ chức theo mô hình đại, vận hành theo kiểu công nghiệp: học quy, tổ chức chặt chẽ theo hệ thống ngành dọc, giống nhà máy – tập trung giấc; chương trình học theo cấp, hệ, tương đối thống nhất, với phương pháp giảng dạy đưa vào từ quốc Việc bỏ chữ Hán, để thay tiếng Pháp phần chữ Quốc ngữ thay đổi dần lối tư kiến thức rập khuôn, có sẵn sách vở, có nghĩa tiếp cận với tư tưởng văn minh phương Tây đại…, học sinh chuyển từ lối học thụ động sang lối học chủ động, tích cực Học không viển vông trước mà mang tính chất thực tiễn nhiều Tinh thần khoa học làm thay đổi phương pháp tư lối sống học sinh…mở chân trời lạ cho niên Việt Nam” Những thay đổi giáo dục tác động đến văn hóa Việt Nam “Nhờ cải cách giáo dục, số người biết đọc tăng lên, tạo hội cho phát triển báo chí Giáo dục tạo cho phát triển văn học, báo chí, trở thành cốt lõi văn hóa Trưởng thành từ nhà trường Pháp – Việt, trí thức Tân học tiếp nhận giá trị hệ tư tưởng khai sáng tự do, bình đẳng, bác ái…và sau vượt qua trở ngại, tiếng Pháp, ngôn ngữ học đường, trở thành phương tiện để trí thức Việt Nam tiếp xúc trực tiếp với hệ tư tưởng thời đại, để văn hóa Việt Nam giao lưu với văn hóa Pháp phương Tây Như vậy, thông qua trường học (và đường khác), “Trước hết, lớp văn hóa phương Tây mang đến cho văn hóa Việt Nam giá trị tự do, bình đẳng, dân chủ…là giá trị nhân văn thuộc người phổ quát mà tư tưởng Ánh sáng nêu Sau đó, giúp người Việt Nam phát triển ý thức cá nhân, coi cá nhân không đối lập mà hỗ trợ cho phát triển xã hội Chính thức tỉnh ý thức cá nhân động lực phát triển văn hóa giai đoạn Trong trường Pháp – Việt, học sinh tiếp xúc nhiều với văn chương lịch sử Pháp, dạy nhiều “sự khai hóa Pháp An Nam” định hướng nhìn nhận khởi nghĩa dân chúng bạo loạn giặc cướp Tạp chí Nam Phong (1919) bày tỏ lo lắng: “Trong trường trung học, người ta không dạy cho học trò Nam sử Việt văn, người ta dạy lịch sử Pháp văn chương Pháp Bởi học sinh ta sau tốt nghiệp hay học tí 102 nước mình, người ta làm cho họ hóa người ngoại quốc” Cuối niên khóa 1941 – 1942, theo số liệu Annuaire statistique de 1’ I-C, Việt Nam có trường Trung học, 16 trường Cao đẳng Tiểu học, tuyệt đại đa số học sinh bậc Tiểu học, mà chủ yếu thuộc trình độ Sơ đẳng, chiếm 88,18%; 1% bậc Cao đẳng Tiểu học 0,12% bậc Trung học Như vậy, phủ nhận tiến chương trình học, quy củ hệ thống tổ chức giáo dục, hệ thống cấp giáo dục Pháp – Việt tầm cao học vấn trí thức Tân học: “Nhìn lại lịch sử hình thành lớp trí thức Việt Nam qua hệ, [Hoàng Tụy] băn khoăn câu hỏi lớn: 80 năm qua, chưa hệ trí thức vượt qua tài năng, trí tuệ phẩm chất nhân cách, hệ trí thức năm 30 – 45 kỷ trước – thời kỳ Tự lực Văn đoàn, trào lưu Thơ mới, có nhạc sỹ Văn Cao, Đặng Thế Phong, có nhà khoa học, giáo dục đại Đặng Thai Mai, Hoàng Xuân Hãn, Tạ Quang Bửu, Lê Văn Thiêm, Tôn Thất Tùng, Hồ Đắc Di, Nguyễn Mạnh Tường, Nguyễn Văn Huyên, Trần Đức Thảo, có nhà hoạt động trị Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên Giáp, Phan Thanh… Hầu hết trí thức học trường Pháp” xem xét nên giáo dục Việt Nam từ lập trường dân tộc tiêu chí đánh giá phát triển số học sinh theo học sở giáo dục người Pháp tổ chức đánh “Thực dân Pháp thực sách ngu dân giáo dục, đầu độc văn hóa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chúng việc cai trị khai thác thuộc địa” không hẳn hoàn toàn hay phát xuất từ định kiến trị “Chính sách giáo dục ngu dân làm công cụ nô dịch tinh thần” nhận định nặng lời giáo dục phổ thông thời Pháp đô hộ Nhưng quan điểm “coi giáo dục thứ quý đem phân phát cho ai” hạn chế đối tượng học sinh “trước hết đám em người cầm đầu, em bậc kì hào” dẫn đến tình trạng 95% dân số Việt Nam mù chữ sau cách mạng tháng Tám – 1945 Điều ngược lại sứ mệnh khai hóa mà Pháp tuyên bố bắt đầu chiến tranh xâm lược Không đủ sức để giải vấn đề xã hội, lại bị tầng lớp sỹ phu học sinh người Việt chối bỏ, đầu kỷ XX, Nho học vĩnh viễn trôi vào khứ Sự tồn Tây học quyền thực dân Pháp tổ chức dù không thành 103 công nhìn từ quan điểm giáo dục đại chúng góp phần đại hóa giáo dục xứ, đặt tảng xây dựng giáo dục theo hướng đại, hợp thời Đi với phát triển giáo dục, văn hóa phương Tây dần lan tỏa vào xã hội Việt Nam đương chuyển cách tự nhiên, hòa nhập vào văn hóa dân tộc Văn hóa phương Tây gợi cho sỹ phu Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trường Tộ… ý tưởng cải cách giáo dục thực tính bảo thủ văn hóa gieo rắc nỗi hoài nghi với chuyển biến bất ngờ tình hình chiến sự, ngăn cản việc thực kiến nghị canh tân đất nước Mô hình giáo dục phương Tây quyền thực dân Pháp áp dụng Việt Nam buổi đầu, dân chúng phản ứng thái độ bất hợp tác chấp nhận mô hình giáo dục chứa đựng yếu tố xứ Như vậy, dù hoàn cảnh đất nước chủ quyền độc lập hay bị kẻ xâm lược tước đoạt, trình tiếp xúc, tiếp nhận văn hóa với trình tiếp biến, tương tác văn hóa Sự nghiệp “chinh phục tinh thần” người Pháp tạo nên nhiều thay đổi lĩnh vực giáo dục đồng thời văn hóa xứ có them nhiều yếu tố đến từ phương Tây Tuy tư tưởng cao quý trào lưu triết học Ánh sáng kết tinh hiệu “Tự – Bình đẳng – Bác ái” hiện, đời học người Pháp chủ trì đánh dấu bước phát triển giáo dục Việt Nam.” [19, tr 109-114] Trong thực tế, có số tác động tích cực đến Đông Dương thông qua hệ thống trường học Pháp Về lý thuyết, giáo dục giáo dục cho người An Nam theo cách Pháp thống toàn quốc họ làm điều mức định thông qua lây lan chữ quốc ngữ Nhưng thật không may, hệ thống giáo dục áp đặt lên Đông Dương củng cố huyền thoại người châu Á cỏivà nâng cao trình độ thông qua người Pháp Sách giáo khoa người An Nam kiểm duyệt để ngăn chặn ảnh hưởng chống thực dân xâm nhập vào trường học, theo đuổi giáo dục đại học nước Mặc dù số người An Nam nhận đại học, họ không nhận mức lương lực lượng lao động người Pháp” [34, tr.87] 104 Tiểu kết chương 3: Như vậy, hệ sách thuộc địa thân đế quốc Anh Pháp nước thuộc địa to lớn, sâu sắc thể hai mặt: chung riêng Đó biểu tính biện chứng, khách quan lịch sử - xã hội xâm lược thuộc địa chắn giải pháp tốt cho phát triển quốc gia, nhà nước Lịch sử từ kỉ XX đến chứng minh cho thật Thời đại tạo hội cho nước Anh, Pháp thuộc địa cũ khép lại khứ, hướng tới tương lai, xây dựng mối quan hệ hợp tác, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, hai bên có lợi Đây xu hướng phát triển tiến mà giới khẳng định Đối với thực dân Anh Pháp, việc xâm chiếm thuộc địa giàu tiềm Ấn Độ Đông Dương mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho họ Nhờ bóc lột thuộc địa, tư Anh, Pháp ngày trở nên giàu có, thu nhiều lợi nhuận khổng lồ giải vấn đề nhân công, mở rộng thị trường Các nước chiếm độc quyền mua bán thuộc địa biến thuộc địa trở thành nơi tiêu thụ hầu hết hàng hóa, nơi cung cấp thường xuyên khối lượng lớn sản phẩm cần thiết cho quốc Việc tiêu thụ áp đặt thuộc địa nhập ạt, dễ dàng thuế quan thấp không tạo chế kích thích cho sản xuất nước mà ngược lại, tạo thụ động lớn cho kinh tế quốc Việc độc quyền thuộc địa dần làm tính cạnh tranh kinh tế Anh, Pháp đó, nước ngày tụt hậu so với nước tư “trẻ” Mĩ, Đức Như có nghĩa thuộc địa mạnh giữ lại địa vị cho đế quốc Anh, Pháp, đồng thời lại khiến cho hai đế quốc phát triển thêm địa vị Việc bóc lột thuộc địa đem lại nguồn lợi lớn cho Anh Pháp, lại làm cho kinh tế nước ngày phát triển thụ động, mang tính chất ăn bám tính cạnh tranh Một tác động từ trình xâm chiếm thuộc địa khiến mối quan hệ Anh Pháp trở nên phức tạp: lúc tranh giành, căng thẳng, lúc thỏa hiệp, hợp tác Sự tranh giành trở thành tất yếu nước đế quốc mà nhu cầu thuộc địa trở nên thiết mảnh đất “vô chủ” chẳng Hai đế quốc đụng độ quyền lợi với nhiều khu vực:tại Châu 105 Phi, bất quyền lợi Ai Cập (vụ kênh đào Xuyê), Xuđăng (vụ Phasôđa)… Năm 1898, làng Beticubas Tây Ni-giê, quốc kì Anh Pháp kéo lên cách 800 thước Nhưng căng thẳng cuối phải dịu xuống giải pháp “hợp tác” lựa chọn, Pháp buộc phải nhường Ai Cập cho Anh rút lui khỏi vùng Phasôđa, không dám tranh chấp Đông Xu-đăng với Anh Ở châu Á, Pháp chấp nhận giải pháp Anh biến Xiêm thành “vùng đệm” khu vực thuộc địa Anh Pháp cuối đành để Xiêm trở thành nơi ảnh hưởng nhiều Anh, Ngược lại, năm 1946, Anh lại tạo bàn đạp cho Pháp quay trở lại Đông Dương Sự “hợp tác” xuất phát từ quyền lợi chung hai nước đế quốc “già”- hai đế quốc có hệ thống thuộc địa lớn nhất, buộc phải dựa vào để chống lại đấu tranh chia lại thuộc địa nước đế quốc “trẻ” có tiềm lực kinh tế mạnh, mà hùng hổ Đức Trong vụ hợp tác, đế quốc Pháp nước nhẫn nhịn chịu thiệt thòi tiềm lực kinh tế mạnh Anh đe dọa trực tiếp nước Đức Pháp Cũng từ hợp tác vấn đề thuộc địa, Anh Pháp dẫn xích lại gần đứng phe đế quốc, phe Hiệp ước để tham gia Chiến tranh giới lần thứ Bên cạnh đó, người Anh, với sách khôn khéo, mềm dẻo họ lập nên mô hình thuộc địa độc đáo lãnh thổ tự trị đặt chúng tổ chức mà người ta quen gọi Khối Liên hiệp Anh Đây tổ chức quan trọng giúp nước Anh chịu đựng khủng hoảng kinh tế kỉ XX tốt quan hệ đối ngoại “Điều dẫn chứng số liệu thời kỳ khủng hoảng năm 1929 đến năm 1939, tỉ lệ hàng nhập từ Khối Liên hiệp tăng từ 26% lên 38% tổng số nhập Anh tăng từ 40% lên 45%” [13, tr.284] Hơn nữa, lãnh thổ tự trị đồng minh trị quan trọng trung thành với quốc Trong Chiến tranh giới thứ nhất, quân đội quốc gia tham gia đóng góp vào thắng lợi quân Anh Sau Chiến tranh giới thứ nhất, với vai trò tích cực tham gia phe thắng trận, xứ tự trị giành cho phiếu Hội Quốc liên điều có ý nghĩa lớn việc đảm bảo ưu tiếng nói người Anh trường giới Sau Chiến tranh giới thứ hai, khối Liên hiệp Anh ngày chuyển biến theo hướng từ tổ chức liên hiệp thuộc địa thành tổ chức quốc tế 106 đại Điều thể bật kiện Ấn Độ giành độc lập tham gia Khối Liên hiệp Anh với tư cách hoàn toàn mới: tư cách quốc gia tự chủ chế cộng hòa Thực ra, để chấp nhận chuyển biến này, phủ Anh phải cân nhắc nhiều thành viên cộng hòa với người đứng đầu quốc gia Thủ tướng hay Tổng thống phép tồn Khối Liên hiệp Anh vi phạm nghiêm trọng đến tính nguyên tắc ràng buộc nước thành viên, trung thành với nhà vua Anh Nhưng cuối cùng, sở xác định “cắt đứt quan hệ với Ấn Độ coi đòn nghiêm trọng đánh vào tồn Khối Liên hiệp Anh điều tước khối gần 2/3 dân số phần lớn lãnh thổ, làm giảm sút tiềm lực kinh tế tổn thất uy tín khối châu Á toàn giới” [3, tr 328] Chính phủ Anh tìm cách thỏa hiệp để tiếp nhận thành viên Cộng hòa Ấn Độ (1949) Sự kiện mở thời kì mới, thời kì mà quốc gia châu Á châu Phi vốn thuộc địa Anh sau giành độc lập kết nạp thành viên Khối Liên hiệp Anh Khối Liên hiệp Anh đại khai sinh trở thành Khối Liên hiệp đa sắc tộc Tất thành viên (trừ Môdămbích gia nhập vào tháng 11 năm 1995) có mối quan hệ mang tính lịch sử với (vốn thuộc địa, khu vực bảo hộ lãnh thổ tự trị đế quốc Anh), sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thức thừa nhân vương triều Anh biểu tượng hiệp hội tự do, người đứng đầu Khối Liên hiệp Anh danh nghĩa Như vậy, nói với sách mềm dẻo khôn khéo, thực dân Anh đẫ xây dựng thành công tổ chức Liên hiệp thuộc địa mình, biến thành đồng minh tin cậy vững cho Nước Pháp dù cố gắng thành lập nên khối liên hiệp mình, thực tế, tổ chức tồn sách cai trị trực tiếp, cứng nhắc thực dân Pháp, khiến cho thuộc địa không muốn chấp nhận hợp tác mang tính lừa bịp quốc Tình cảnh cực nhân dân thuộc địa Pháp thúc đẩy họ đấu tranh liệt để thoát hoàn toàn khỏi lệ thuộc vào quốc, có họ có hội phát triển quốc gia độc lập khác Cũng có trường hợp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, năm 1946 kí hiệp ước Sơ ngày tháng với Chính phủ Pháp, chấp nhận quốc gia tự Khối Liên hiệp Pháp, tức thằ nhận tồn Liên hiệp Pháp Song giải pháp tình 107 mang tính sách lược mềm dẻo, tạm thời Và thực tế lịch sử chứng minh chiến đấu dũng cảm, liệt nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, đánh bại hoàn toàn thực dân Pháp Đông Dương đánh dấu mở đầu cho sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ phạm vi toàn giới Việc thực dân Anh Pháp tổ chức đơn vị hành chính, xây dựng hệ thống thuế quan, mở rộng giao thông vận tải, phát triển bưu viễn thông, xây dựng huấn luyện quân đội thuộc địa theo kiểu phương Tây… nhằm mục đích phục vụ cai trị, bóc lột lại tạo yếu tố đại, khả cho thuộc địa mà nhân dân thuộc địa sử dụng chúng hiệu công chống chủ nghĩa thực dân xây dựng đất nước theo hướng tiên tiến sau Khi xem xét tình hình Ấn Độ cuối kỉ XIX, C Mác rằng, mạng lưới dây điện tín thực dân Anh góp phần thống Ấn Độ, việc người Anh tổ chức huấn luyện quân đội Ấn Độ tạo điều kiện để Ấn Độ giành độc lập lực lượng cách sử dụng nước người Anh đem vào tạo khả liên lạc nhanh chóng lãnh thổ Ấn Độ Ấn Độ với châu Âu giới… Những hệ tích cực rõ ràng nằm ý muốn chủ quan thực dân Anh, Pháp thực vượt khỏi tầm tính toán, kiểm soát chún Ngay bắt thuộc địa tham gia vào vào hai chiến tranh giới để cung cấp sức người, sức cho quốc, thực dân Anh Pháp đâu biết rằng, trình chiến đấu bên cạnh người Anh, người Pháp chiến trường, người dân thuộc địa hiểu rõ chất chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân nhận thức vai trò địa vụ mà dân tộc phải xứng đáng hưởng, địa vị dân tộc độc lập góp phần làm nên chiến thắng cho quốc Đây phát triển khách quan lịch sử tạo nên tiền đề cho nhân dân nước thuộc địa tự giải phóng Tuy nhiên, Mác kết luận Ấn Độ, thuộc địa giành độc lập gặt hái đầy đủ trọn vẹn yếu tố tích cực 108 KẾT LUẬN Lịch sử chủ nghĩa thực dân nội dung lớn lịch sử tiến hóa nhân loại Đây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm công trình với góc độ nhìn nhận khác Cho đến ngay, chủ nghĩa thực dân cáo chung nhìn nhận lại lịch sử (chủ nghĩa thực dân) thật vấn đề có ý nghĩa quan trọng Trong suốt trình tồn mình, chủ nghĩa thực dân có vị trí quan trọng tiến trình lịch sử nhân loại Việc xâm chiếm thuộc địa có ý nghĩa sống chủ nghĩa thực dân Dĩ nhiên, để đến thống trị nước thuộc địa châu Á có hiệu chủ nghĩa thực dân phải tốn thách thức người Khi trở thành thuộc địa, nửa thuộc địa nhân dân nước châu Á bị thống trị trở thành đối tượng bóc lột dã man nước thực dân Nền thống trị mà nước thực dân áp đặt thuộc địa hà khắc toàn diện Chính sách thống trị bóc lột nước thực dân kinh tế, trị để lại hậu to lớn thuộc địa Châu Á xét hai phương diện: Tiêu cực tích cực, hệ tiêu cực chủ yếu Chính điều bắt buộc nước thuộc địa phải hội nhập vào kinh tế giới Tuy nhiên, hậu tích cực, xuất điều nằm ý muốn chủ nghĩa thực dân vết thương mà chủ nghĩa thực dân để lại cho dân tộc châu Á vô to lớn Thực dân Anh Pháp hai lực lượng đầu lĩnh vực xâm chiếm thuộc địa Họ xây dựng chế độ thuộc địa khác Ấn Độ Việt Nam mục đích họ “tới nơi đâu lợi nhuận dẫn đến, khắp biển rộng, bến bờ tình yêu lợi nhuận, cảng giới rộng lớn thăm dò” [dẫn theo 4, 144] Hai hệ thống thuộc địa lớn giới vừa mang tính chung vừa có nét đặc thù tạo hệ quan trọng phát triển mối quan hệ hai đế quốc Anh Pháp Sau hai hệ thống thuộc địa sụp đổ, thời gian đầu, nước thực dân rơi vào khủng hoảng, đặc biệt Pháp với thất bại nặng nề Đông Dương, sau đó, Anh nhanh chóng lấy lại thăng với giúp sức Khối Liên hiệp Anh Tuy nhiên, thuộc địa việc lấy phục hồi kinh 109 tế thời hậu thuộc địa gặp nhiều khó khăn nhiều thời gian sách thuộc địa thực dân ngót gần kỷ từ 1858-1945, để lại hệ lớn Ấn Độ Việt Nam sau thời kỳ thuộc địa.Trải qua khoảng thời gian dài, người Anh người Pháp áp đặt lên thuộc địa điều lệ mới, quy tắc buộc người dân địa phải tuân theo, chí phải từ bỏ di sản văn hóa để đồng hóa với văn hóa thực dân Các cường quốc thực dân tin quốc gia thuộc địa biếtvề văn hóa phương Tây không chống lại chiếm đóng thực dân Thế kết thực dân đạt phụ thuộc nhiều vào cách thức mà họ tiến hành thuộc địa tính người dân địa định tiếp nhận hay từ chối di sản mà thực dân để lại Sự khéo léo người Anh, họ “giống luồng nước chảy mạnh nhanh, họ kiên trì, đầy nghị lực có tinh thần dũng cảm không chống lại” [dẫn theo 4, tr.156] làm cho họ thành công Pháp trình xâm chiếm cai trị thuộc địa Mặc dù “sự xâm nhập chủ nghĩa tư Anh làm cản trở nghiêm trọng nông nghiệp nghề thủ công truyền thống mặt khác đưa đến hậu khách quan tất yếu làm phát triển số nhân tố chủ nghĩa tư Ấn Độ” [16, tr.7] Ở Việt Nam nói riêng Đông Dương nói chung, người Pháp làm điều đó: “Mặc dù Đông Dương khu vực có truyền thống nông nghiệp người Pháp hiểu rõ tầm quan trọng phải mở rộng ngành công nghiệp thuộc địa Thực dân tin họ lấy thành tựu từ Cách mạng công nghiệp áp dụng chúng vào thuộc địa” [34, tr.77] Tóm lại, chủ nghĩa thực dân bên cạnh việc mang lại yếu tố khách quan tích cực mà nước thuộc địa nhận chấp nhận để lại gánh nặng thật nặng nề cho nước thuộc kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Giải hậu trách nhiệm đòi hỏi nỗ lực cao dân tộc thuộc địa giúp đỡ cộng đồng quốc tế phải trải qua nhiều năm khắc phục Do đó, “Hãy xóa bỏ nạn người bóc lột người nạn dân tộc bóc lột dân tộc khác bị xóa bỏ Khi mà đối kháng giai cấp nội dân tộc không nữa, đồng thời mối quan hệ thù địch dân tộc theo” [dẫn theo 9, tr.43] 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Anh (1968), Bán đảo Ấn Độ từ 1857 đến 1947, Quán sách số 34, 117 Lê Lợi, Sài Gòn Nguyễn Anh (1970), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn Đỗ Thanh Bình (2010), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - Một cách tiếp cận, Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội David S Landes (2001), Sự giàu nghèo dân tộc, số giàu đến mà số lại nghèo đến thế, Ng.dịch Diệu Bình, Nxb thống kê, Hà Nội F.Ia Pôlianxki (1978), Lịch sử kinh tế nước Liên Xô (tập3), Ng.dịch Trương Hữu Quýnh, Nxb KHXH, Hà Nội Lê Phụng Hoàng (2009), Các giảng lịch sử chế độ thực dân, Khoa lịch sửĐại học Sư phạm Tp HCM Jawaharlal Nehru (1990), Phát Ấn Độ (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội Karl Marx (1867), Tư bản, Nxb CTQG, Hà Nội Khoa chủ nghĩa xã hội khoa học trường Nguyễn Ái Quốc trung ương (1976), Giới thiệu tác phẩm C.Mác Ph Ăng-ghen “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Đinh Xuân Lâm (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Ngọc Liên (2008), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Hà Nội 13 Michel Beaud (2002), Lịch sử Chủ nghĩa Tư – từ 1500 đến 2000, ng.dịch Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập (tập 1), Nxb CTQG, Hà Nội 15 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2009), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Ngô Minh Oanh (2004), Các nhân vật lịch sử đại (tập II): Ấn Độ, Nxb Giáo dục, Tp HCM 111 17 Philippe Devillers (2006), Người Pháp người Annam, bạn hay thù?, Nxb tổng hợp Tp HCM, Tp HCM 18 Ray-mông-bác-bê (1963), Đặc điểm chủ nghĩa thực dân Pháp, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Hồ Thanh Tâm (2013), Yếu tố Pháp-Việt lĩnh vực cải cách giáo dục Việt Nam thời kỳ 1862-1945, Luận văn thạc sĩ lịch sử, trường Đại học Sư phạm Tp HCM, Tp HCM 20 Nguyễn Văn Trung (1963), Chủ nghĩa thực dân Pháp – Thực chất huyền thoại, Tập I – văn hóa trị, Nam Sơn xuất bản, Huế 21 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2003), Lịch sử Việt Nam 18581896, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Khắc Viện (1985), Bàn “thế giới thứ ba”, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội Tiếng Anh 23 Alfred Cunningham (1902), The French in Tonkin and South China, Hongkong Daily Press, London 24 Aparoa Basu (1982), Essay in the history of Indian education, New Delhi: Concept, New Delhi 25 Arthur Girault (1916), The colonial tariff policy of France, Oxford: At the Clarendon Press 26 Cotterell tupp (1906), French Indo-China, Proceedings of the central Asian society, London 27 Daniel Butt (2013), Colonialism and Postcolonialism, The International Encyclopedia of Ethics, Wiley-Blackwell 28 Darrell J Kozlowski (2010), Key Concepts in American History-Colonialism, Chelsea House, London 29 Erik Bleich (2005), “The legacies of history- Colonization and immigrant integration in Britain and France”, Theory and Society,3(4), pp.171-195 30 Frederick Cooper (1947), Colonialism in Question-Theory, Knowledge, History, University of California Press, London 112 31 Gregory Fremont-Barnes (2007), Essential Histories, The Indian Mutiny 1857-58, Osprey Publishing, New York 32 H V Bowen, Elizabeth Mancke, and John G Reid (2012), Britain’s Oceanic Empire, Atlantic and Indian Ocean Worlds, c 1550–1850, Cambridge University Press, Cambridge 33 James Onley Dr (2009), The Raj reconsidered: British India’s informal Empire and spheres of influence In Asia and Africa, Asian Affairs, XL(I) 34 Julia Alayne Grenier Burlette (2007), French influence overseas: The rise and fall of colonial Indochina, Northwestern State University 35 Julian Go (2011), Patterns of Empire-The British and American Empires, 1688 to the Present, Cambridge University Press 36 Patrick Ziltener, Daniel Künzler (2013), Impacts of Colonialism – A Research Survey, Journal of World-Systems Research, 19(2), pp.290-311 37 Paul Gillen and Devleena Ghosh (2007), Colonialism &Modernity, University of New South Wales Press 38 Ronald J Horvath (1972), A Definition of Colonialism, Current Anthropology, 13(1), pp.45-57 39 Ryan Brown (2010), The British empire in India, Ashbrook Statesmanship ThesisRecipient of the 2010 Charles E Parton Award 40 S Gopal (1965), British Policy in India 1858-1905, Cambridge University Press, Cambridge 41 Stephen Constantine (2005),The making of British colonial development policy 1914–1940, Frank Cass 42 Sugata Bose and Ayesha Jalal (2001), Chapter 16: The partition of India and the creation of Pakistan,Modern South Asia, Oxford Internet 43 http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/108902/suy-ngam-ve-khat-vong-phat-trien.html 44 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Th ongTinTongHop/kinhtexahoi PHỤ LỤC Hình 1.1: Khu vực Nam Á kỷ XVIII Nguồn: H V Bowen, Elizabeth Mancke, and John G Reid, Britain’s Oceanic Empire, Atlantic and Indian Ocean Worlds, c 1550–1850, Cambridge University Press, xvii Hình 2.1: Ấn Độ năm 1857 Nguồn: Gregory Fremont-Barnes (2007), Essential Histories, The Indian Mutiny 1857-58, Osprey Publishing Tr 10 Hình 2.3: Thuộc địa Anh Ấn Độ thập niên 90 kỷ XIX Nguồn: James Onley Dr (2009), The Raj reconsidered: British India’s informal Empire and spheres of influence In Asia and Africa, Asian Affairs, XL(I), tr 45 [...]... bày quan điểm của C Mác, Ph Ăngghen và V.I Lênin nhìn nhận về chủ nghĩa thực dân Thứ hai là trình bày về quá trình xâm lược Ấn Độ và Việt Nam của Anh và Pháp, trong đó cũng tìm hiểu về tình hình của hai quốc gia này trước khi bị Anh, Pháp cai trị Chương 2 NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA CỦA ANH, PHÁP TẠI ẤN ĐỘ, VIỆT NAM (GIỮA THẾ KỶ XIX- GIỮA THẾ KỶ XX) 10 Chế độ thuộc địa được... Anh và Pháp xây dựng tại Ấn Độ và Việt Nam có những sự giống và khác nhau trong các lĩnh vực Nội dung của chương 2 nhằm so sánh, tìm ra một số nét tương đồng và khác biệt trong lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa-giáo dục, xã hội mà hai đế quốc thực dân này đã áp đặt lên Ấn Độ và Việt Nam Chương 3 TÁC ĐỘNG TỪ CÁC CHÍNH SÁCH THUỘC ĐỊA CỦA ANH VÀ PHÁP ĐỐI VỚI ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM Các chính sách thuộc địa. .. viết của các tác giả khác nhau, trong đó ở phần III và IV có một số bài nghiên cứu về hoạt động của công ty Đông Ấn và quá trình xâm lược vào Ấn Độ mà cuốn sách gọi là “ngoại giao ở Ấn Độ Qua đó cuốn sách cũng dựng lên một bức tranh khá rõ nét về chính sách thuộc địa và tình hình kinh tế của Ấn Độ vào thời kỳ đầu cai trị của Anh Tuy nhiên, cuốn sách cũng chỉ dừng ở việc đánh giá tác động của các chính... sách thuộc địa đối với cả các nước thực dân và các nước thuộc địa 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là chế độ thuộc địa của Anh và Pháp mà chủ yếu là những chính sách thuộc địa mà họ đã thi hành ở Ấn Độ và Việt Nam và một số nét tương đồng cũng như khác biệt trong cách cai trị thuộc địa của Anh và Pháp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: - Tập trung ở. .. nhiều tác phẩm nghiên cứu về chính tình hình Việt nam trong thời kỳ là thuộc địa của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ tiêu biểu như cuốn sách Việt Nam dưới thời Pháp đô hộ của tác giả Nguyễn Thế Anh Được viết vào năm 1970 khi thực dân Pháp đã hoàn toàn rút khỏi Việt Nam và bởi một tác giả đã có cơ hội làm việc tại Pháp do đó cách viết và trình bày của cuốn sách có sự khác biệt với những tác giả khác vào thời... quá trình hình thành, phát triển của từng nước thực dân và những tác động của chủ nghĩa thực dân đối với nước ta nói riêng và trên bình diện thế giới nói chung 3 Mục đích nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu nhằm so sánh chế độ thuộc địa của Anh và Pháp dựa trên những chính sách thuộc địa được thi hành tại Ấn Độ và Việt Nam Bên cạnh đó, luận văn cũng muốn đưa ra đánh giá toàn diện hơn về hệ quả của các... phân tích và đánh giá về nguyên nhân thành công hay thất bại của các chính sách thuộc địa của họ mà thôi, các tác động tiêu cực của nó đối với các nước thuộc địa chỉ là những minh chứng họ đưa ra để đánh giá mức độ thành công hay thất bại chứ không hề đánh giá đến sự thiệt hại to lớn mà các nước thuộc địa phải gánh chịu Tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu đứng trên lập trường của một nước thuộc địa cũng... viết về đề tài 7 Đóng góp của luận văn Cho đến nay, việc nghiên cứu về chế độ thuộc địa của Anh và Pháp cũng như những hệ quả, di sản mà nó để lại đối với sự phát triển của các nước thuộc địa và toàn nhân loại đã được rất nhiều các học giả tại Việt Nam nghiên cứu Tuy nhiên, hướng nghiên cứu so sánh đặc điểm của các nước thực dân thông qua chế độ thuộc địa của nó tại thuộc địa thì chưa nhiều Do vậy,... and Society vào năm 2005, trong bài viết này tác giả Erik Bleich đã trình bày và so sánh một cách ngắn gọn về chính sách thuộc địa của Anh và Pháp cũng như những di sản thuộc địa của hai quốc gia này Đây là một khía cạnh tiếp cận mới của một tác giả nước ngoài mà người viết cần thiết phải tham khảo để đưa ra cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề nghiên cứu Riêng về tác động của các chính sách thuộc địa ở. .. cách rõ ràng về chính sách thuộc địa của Pháp tại Đông Dương nhưng cuốn sách đã cung cấp những dẫn chứng rất chân thực về hệ quả của các chính sách thuộc địa và phần nào bắt đầu so sánh các hoạt động, chính sách thuộc địa của thực dân Anh và thực dân Pháp Công trình mang tên: The colonial tariff policy of France của tác giả Arthur Girault được viết vào năm 1916 bao gồm hai phần và 14 chương đã giành ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Kim Oanh SO SÁNH CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA CỦA ANH VÀ PHÁP Ở CHÂU Á QUA TRƯỜNG HỢP ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM (GIỮA THẾ KỶ XIX- GIỮA THẾ KỶ XX). .. NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT TRONG CHẾ ĐỘ THUỘC ĐỊA CỦA ANH, PHÁP TẠI ẤN ĐỘ, VIỆT NAM (GIỮA THẾ KỶ XIX- GIỮA THẾ KỶ XX) 10 Chế độ thuộc địa Anh Pháp xây dựng Ấn Độ Việt Nam có giống khác lĩnh vực... 80 Chương TÁC ĐỘNG TỪ CÁC CHÍNH SÁCH THUỘC ĐỊA CỦA ANH VÀ PHÁP ĐỐI VỚI ẤN ĐỘ VÀ VIỆT NAM 85 3.1 Những tác động tiêu cực từ sách thuộc địa Anh, Pháp Ấn Độ Việt Nam 85 3.1.1