1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Qúa trình hình thành và phát triển của quan hệ việt nam liên minh châu âu

27 248 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 819,13 KB

Nội dung

Ngược lại, Việt Nam cũng mong muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế để phấn đấu cho một nền độc lập và hoà bình, một sự thịnh vượng chung của nhân dân toàn thế giới, c

Trang 1

\ DAO TAO, TRUNG TAM KHOA HOC XA HOI

VA NHAN VAN QUOC GIA VIEN SU HOC

TRAN THI KIM DUNG

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VA PHAT TRIEN

CUA QUAN HE VIET NAM - LIEN MINH CHAU AU (EU)

Chuyén nganh: — Lich su cận dại và hiện đại

Trang 2

LUAN AN DUOC HOAN THANH TAI:

VIEN SU HOC

TRUNG TAM KHOA HOC XÃ HỘI VÀ NHÂN VAN QUỐC GIÁ

Người hướng dẫn khoa học: GS VŨ DƯƠNG NINH

PTS NGUYEN XUAN CHUC

Người nhận xét 1: PGS NGUYEN QUOC HUNG

Người nhận xét 2: PGS.PTS ĐINH NGỌC BẢO

Người nhận xét3: PGS.PTS BUI HUY KHOAT

Luan án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước Họp tại: Viện Sử học

vaohdi giờ ngày lỔ tháng lI năm 1999

Có thể đọc luận án tại:

*Thư viện Quốc gia Hà Nội

# Phòng tư liệu Thư viện Viện Sử học, 38 Hàng Chuối, Hà Nội

*Thu viện Trung tâm nghiên cứu châu Âu

Trang 3

PHAN MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA VAN DE

Trong thập niên cuối cùng của thế ky XX da dién ra bao đổi

thay lớn lao trên phạm vĩ toàn thế giới: nước Dức thống nhất, Liên

bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết giải thể và sự thay đổi chế

độ xã hội ở các nước XHƠN Đông Âu, Trung Quốc và Việt Nam đã

chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung, bao cấp, sang cơ

chế thị trường, thực

sống kinh tế trên phạm vi toàn cầu nói chung, ở khu vực nói riêng

Những tiến bộ thần kỳ của cách mạng công nghệ, đặc biệt là công

nghệ tin học, càng thúc đẩy nhanh chóng quá trình toàn cầu hoá,

khu vực hoá

ân chỉnh sách mở cửa để hoà nhập vào đời

Ỏ Việt Nam, Dại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VỊ năm 1986 vạch ra đường lối đổi mới trên mọi

lĩnh vực, trước hết lä lĩnh vực kinh tế đưa Việt Nam từng bước thoát

ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế vốn kéo dài nhiều năm, đã thổi lưỡng sinh khí mới làm cho nên kinh tế nước ta phát triển với tốc

độ tang trưởng cao, Day là những biểu hiện bước đầu khả quan và

cơ tính quyết định để Việt Nam có thể thực hiện thành công mục tiêu xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bang, van minh Đại hội đai biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII tháng 7 năm 1991 và lần thứ VII tháng 7 năm 1996 da

khẳng định tính đúng đán của đường lối đổi mới, quyết định mở

rộng thực hiện đa phương hoá, đa đạng hoá trong quan hệ đối

ngoại, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất

nước nhằm nâng cao mức tăng trưởng và rút ngắn thời gian, tận

dụng lợi thế của nước đi sau Nhà nước ta có chủ trương tranh thủ

vốn, kỹ thuật và phương pháp quản lý tiên tiến của các nước công nghiệp phát triển để phục vụ sự nghiệp công ngh ệp hoá, hiện đại

hơá đất nước hiện nay

Trong số những nước công nghiệp phát triển, Liên mính châu

Trang 4

Âu (EU) bao gồm nhiều nước có tiềm lực hùng mạnh vào hàng đầu thế giới như Đức, Pháp, Italia, Anh, v v EU là một tổ chức khu

vực lớn nhất thế giới hiện nay, có sự liên kết tương đối chặt chẽ và

thống nhất, được coi là một trong ba "siêu cường" có vị thế chính

trị ngày càng tăng (đó là Mỹ, Nhật va Tay Au) Ra đời năm 1957

với sáu nước thành viên ban đầu (gồm Pháp, Đức, Italia, Bi, Ha Lan, Luxembourg), ngay nay EU da tré thanh một tổ chức liên kết

khu vực tiêu biểu nhất của khối các nước tư bản chủ nghĩa Sau

hơn 40 năm phát triển và mở rộng, con số thành viên tới nay của

EU là 15 nước, và trong tương lai sẽ còn có nhiều nước khác tham gia, nhằm mục tiêu đi đến một châu Âu thống nhất

Hiện nay, EU được coi là một tổ chức cớ tiềm năng to lớn để

họp tác về moi mat, dac biét 1a trong các lĩnh vực thương mại và đầu tư Xét về lịch sử thì EU trước kia đã từng là địa bàn có vị trí

trung tâm phát minh khoa học kỹ thuật đầu tiên của thế giới Trong

thời cận hiện đại, cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên có "quê

hương" từ chính Tây Âu Trong thời hiện đại, nhiều lĩnh vực trong cách mạng công nghiệp bắt đầu từ Mỹ Cho tới nay, EU vẫn đang

tiếp tục đẩy mạnh cách mạng khoa học và công nghệ Một số lĩnh

vực của EU đã xứng đáng đứng vào vị trí hàng đầu thế giới

Sau một thời gian đài phải tập trung vào giải quyết mối quan

hệ Đông - Tây và các vấn đề liên kết nội bộ sau chiến tranh lạnh,

EU đã bắt đầu nhận thấy rằng khu vực Đông Nam Á (trong do ed Việt Nam) có một tiềm năng hợp tác to lớn trong nhiều lĩnh vực Bởi vậy, EU đã tích cực đẩy mạnh mối quan hệ nhiều mặt với Dông Nam A, qua đớ hy vọng sẽ xác lập được vị trí chắc chắn của minh

ở khu vực chau A - Thai Binh Duong

Trong con mát của EU, Việt Nam là một thị trường lớn đầy hấp dẫn với gần 80 triệu đân và hầu như chưa được khai thác, với

lực lượng lao động hết sức đồi đào có học thức mà tiền công lao động lại không cao

Việt Nam còn được thế giới biết đến như một dân tộc kiên

cường đã từng chiến thắng trong cuộc chiến tranh bảo vệ nền độc

lập và thống nhất đất nước, như một quốc gia có thiện chí trong

công cuộc xây dựng hoà bình, an ninh trong khu vực và trên phạm

Trang 5

vi toàn thế giới Do vị thế chính trị cũng như những thành quả mới

đạt được của công cuộc cải cách kinh tế, Việt Nam càng quyết tâm hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn cầu Do vậy, EU

đã có sự đánh giá một cách khách quan và đầy đủ hơn về tiềm năng cũng như vai trò của Việt Nam đối với khu vực Họ đã hoạch định

một chính sách mới trong quan hệ với Việt Nam Ngược lại, Việt

Nam cũng mong muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng quốc tế để phấn đấu cho một nền độc lập và hoà bình, một sự thịnh vượng chung của nhân dân toàn thế giới, cho nên đã thực hiện chính sách đa dạng hoá các mối quan hệ song phương và đa phương với

các nước trong khu vực và toàn cầu, nhằm tạo nên sức mạnh tổng hợp nhờ sự kết hợp giữa sức mạnh của dân tộc và sức mạnh của

thời đại

Xuất phát từ mục tiêu phát triển đất nước về mọi mặt: hoà

nhập mà không bị hoà tan trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá hiện nay, Việt Nam càng cần phải hiểu biết các đối tác của minh ma EU là một trong những đối tác quan trọng

Quan hệ Việt Nam - EU mới được phát triển trong một thời gian rất ngắn, việc nghiên cứu để rút ra những kinh nghiệm cần thiết nhằm thúc đẩy hơn nữa sự phát triển mối quan hệ đó về sau này là điều cần được quan tâm Vì vậy, chúng tôi chọn vấn dé quan

hệ Việt Nam - EU làm đề tài luận án của mình

Đây là một đề tài hết sức cần thiết cho nhiều lĩnh vực chính

trị, kinh tế, ngoại giao, lịch sử và có ý nghỉa lí luận cũng như thực tiễn to lớn Nhất là trong bối cảnh từ 1/1/1999 EU đã bước vào giai đoạn ba tiến tới liên minh kính tế và tiền té (EMU), con Viét Nam sau khi ký Hiệp định khung với EU (7/1995) vẫn luôn luôn mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện với EU, hơn nữa lại trong tỉnh hình khủng hoảng tài chính - tiền tệ hiện nay ở khu vực Đông

Nam A

Giải quyết tốt dé tai nay, chúng ta hy vọng sẽ góp phần làm

cho quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và EU ngày cả \g phát triển có

hiệu quả nhằm thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá

đất nước hiện nay Đồng thời kết quả của luận án sẽ góp phần tăng

Trang 6

cường quan hệ và hiệu quả của chính sách đối ngoại của nước ta

hiện nay củng như trong tương lai

Vì vậy, chúng tôi chọn vấn đề quan hệ Việt Nam - EU làm đề

tài luận án của rình

2 LICH SU NGHIÊN CUU VAN DE

Quan hệ Việt Nam - EU là một vấn đề có quá trình lịch sử,

đồng thời cơ tính thời sụ và cũng còn khá mới mẻ Trên thế giới đã

có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến quá trình ra đời và phát triển của BU, đi sâu vào từng khiá cạnh riêng của EU như vấn dé

cơ cấu quyền lực của EU, vấn đề chính trị và an ninh, vấn đề tài chính ,v v

6 Việt Nam,cho đến nay chưa có những chuyên khảo đề cập

một cách tổng hợp và toàn điện về EU cũng như quan hệ Việt Nam

-EU, mà chỉ mới có một số ít ấn phẩm đề cập đến quan hệ ngoại

giao và đặc biệt là quan hệ kinh tế - thương mại giữa EU và Việt

Cơ thể nêu một số tác phẩm đã xuất bản gần đây như: "Liên

mình châu Âu" (Dào Huy Ngọc chủ biên) do Học viện Quan hệ quốc

tế ấn hành (năm 1995) Đây là tác phẩm mở đầu, trình bày một cách khái quát về tổ chức EU cho tới trước năm 1995 Hoặc cuốn

"Hợp tác kinh tế uà thương mại uới EỮ" (1998) là tập thông tin

chưyên đề của Bộ kế hoạch và đầu tư, đề cập đến một vài khía cạnh,

đặc biệt là về thương mại của tổ chức này Tác phẩm thứ 3: "Tiến

trùnh thống nhất tiền tệ của EU" (1996) của Kim Ngọc đi sâu vào các vấn đề về điều kiện, bối cảnh, quá trình thống nhất tiền tệ châu

Âu, những nội dung cơ bản của quá trình này và tác động của nơ

đối với khu vực và thế giới Ngoài ra, còn có một vài luận án cử

nhân và thạc sỉ kinh tế cũng như một số bài nghiên cứu của các tác giá : Bùi Huy Khoát, Đinh Công Tuấn, Hoàng Hải, Hương

Trang 7

Nam, Lé Minh Nhat

Tuấn, Lê Khanh, v v

châu Âu”, "Kinh tế thế giới", "Thương mại", bản tin của Ủỷ bạn châu

Âu, Tuần báo quốc tế và một số tạp chỉ nghiên cứu khác, trong dd

cố đề cập tới những khiá cạnh riêng lẻ khác nhau về tổ chức EU

cũng như quan hệ giữa tổ chức này với Việt Nam

Ngô Xuân Bình Nguyễn Điền Lê Alanh

được đăng tải trên các tạp chí "Nghiên cứu

Luận án của chúng tôi là công trình chuyên khảo lịch sử đề

cập một cách toàn diện và có hệ thống bao gồm nhiều mặt về chính

trị, kinh tế, văn hoá, y tế, giáo dục của tổ chức EU trong quan hệ hợp tác với Việt Nam, đặc biệt là ở giai đoạn tic 1990 dén 1998

3, Y NGHIA LY LUAN VA THUC TIEN

Day là đề tài cố ý nghĩa lý luận và thực tiễn xét trên nhiều Hinh vực: chỉnh trị, kinh tế, ngoại giao, lịch sử, nhất là trong bối cảnh

EU đang chuẩn bị tích cực bước vào giai đoạn cuối cùng tiến trình

liên minh kinh tế và tiền tệ, còn Việt Nam sau khi ký Hiệp định

khung với EU (7/1995) vẫn luôn mong muốn thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn điện với tổ chức này, hơn nữa lại trong tình hình khủng hoảng tài chính - tiền tệ hiện nay ở khu vực Đông Nam Á Những kết qủa nghiên cứu đạt được sẽ làm tăng hiểu biết về quan hệ hợp

tác toàn điện giữa Việt Nam và EU qua đó góp phần thúc đấy sự phát triển những quan hệ đó một cách có hiệu quả phục vụ trực

tiếp cho công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay

Luận án cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà nghiên cứu hoặc những ai quan tâm tìm hiểu đến vấn đề sự ra đời và phát

triển của EU cũng như quan hệ giữa Việt Nam với tổ chức này

4 DỐI TƯỚNG, PHAM VI VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu của luận án là quan hệ Việt Nam - EU trong tổng hoà những quan hệ đối ngoại của Việt Nam Nhằm vào đổi tượng nghiên cứu đó, luận án trước hết nghiên cứu khái quát

về tổ chức EU Sau đơ đi sâu vào quan hệ của EU với Việt Nam chủ yếu từ năm 1975 đến nay Sở dĩ lấy mốc thời gian từ 1975 đến nay

Trang 8

là do trong giai đoạn này đất nước Việt Nam đã được hoàn toàn thống nhất, và phát triển quan hệ hợp tác ngày càng chặt chẽ với

cả EU nói chung và từng nước thành viên của EŨ nói riêng

Luận án sẽ tiến hành giải quyết các nhiệm vụ chính sau:

- Xem xet khái quát sự hình thành, phát triển quan hệ quốc

tế của EU, đặc biệt là những mối quan hệ có ảnh hưởng đến quan

hệ Việt Nam - BU Do 14 quan hé EU véi Hoa Kỳ, EU với châu Á nói chung và với ASEBAN nói riêng

- Phân tích những nhân tố quan trọng trực tiếp dẫn đến sự hình thành mối quan hệ Việt Nam - EU

- Tổng hợp và hệ thống hoá tiến trình phát triển quan hệ Việt

Nam EU qua các giai đoạn lick sử trên các lĩnh vực: chính trí, kinh

tế, văn hoá, giáo dục, v v

- Đánh giá kết quả của quan hệ hợp tác Việt Nam - EU, phân tích những thuận lợi, khó khan và triển vọng của mối quan hệ này, gợi ý về những biện pháp thúc đẩy quan hệ hai bên

5 NGUON TU LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Các nguồn tài liệu chính được sử dụng trong luận án gồm:

1 Các văn kiện, các tài liệu của Bộ ngoại giao và cơ quan đối ngoại của Việt Nam

2 Sách báo, tạp chí được xuất bản ở trong nước và nước ngoài,

3 Các báo cáo khoa học của Hội thảo trong nước và quốc tế

4 Các tin tức cập nhật được đăng tải trên các bản tin, báo chi của Việt Nam và Uỷ ban châu Âu,

Phương pháp luận để từ đơ nghiên cứu được sử dụng trong

luận án là phép biện chứng duy vật Dạc biệt luận án đã sử dụng phương pháp lôgich lịch sử xem xét mỗi sự kiện lịch sử trong trạng

thái phát triển động và trong mối liên hệ với sự kiện khác theo trình

tự phát triển lôgich của lịch sử ở từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể

Ngoài ra, vì đây là một luận án sử học cớ liên quan đến nhiều

số liệu kinh tế nên luận án còn áp dụng các phương pháp thống kê,

so sánh, đối chiếu để từ đơ tiến hãnh phân tích và tổng hợp, rút ra

những kết luận cần thiết

6

Trang 9

6 DONG GOP CUA LUAN AN

1/ Đây là công trình lịch sử xem xét một cách toàn diện và có

hệ thống, đồng thời phân tích một cách cụ thể những nhân tố quan trọng dẫn đến sự hình thành và phát triển mối quan hệ Việt Nam

- Liên minh châu Âu (EU) Luận án cũng đã đặc biệt đi sâu vào các

sự kiện lịch sử nhằm phác hoa nên bức tranh toàn cảnh về sự ra

đời và phát triển của EU, xem xét một số quan hệ quốc tế của tổ chức này đã tác động và chi phối đến sự hình thành và phát triển

quan hệ Việt Nam -EU

2/ Luận án đã sưu tầm và hệ thống hoá những số liệu cập nhật trong quan hệ hợp tác về mọi mặt: chính trị, kinh tế, y tế, giáo dục giữa Việt Nam và ĐU, đặc biệt là từ năm 1990 đến 1998

3/ Từ những kết quả đạt được trong sự hợp tác giữa Việt Nam

và EU, luận án đã rút ra một số nhận xét, đánh giá về quan hệ Việt Nam - EU (trong sự so sánh véi quan hé Viét Nam - ASEAN), dé

xuất một số ý kiến về biện pháp giải quyết những vướng mắc nhằm thúc đẩy hơn nữa mối quan hệ này Đồng thời luận án đã nêu nhận định về triển vọng của mối quan hệ Việt Nam - EU nhằm cung cấp

thêm luận cứ để phục vụ cho định hướng trong chính sách đối ngoại của Dảng và Nhà nước trong tương lai

Luận án dày 182 trang, trong đó nội dung chính có dung lượng 166 trang, có L0 bảng và 2 biểu đồ Ngoài ra còn có 3 phụ lục gồm 47 trang Tài liệu tham khảo gầm 189 tên sách báo

Bố cục luận án gồm có phần phần mở đầu, ba chương và phần

kết luận

NỘI DUNG

Phần mở đầu của luận án trỉnh bày tính cấp thiết, ý nghĩa lý

luận và thực tiến của đề tài; lịch sử nghiên cứu và trạng thái hiện

~~

Trang 10

này của vấn đề: đôi tượng, phạm ví, nhiệm vy, tài liệu và phương pháp nghiên cứu

Chương 1

Quá trình hình thành và phát triển

của Liên minh châu Âu (EU)

1,1 Sự ra đời và mở rộng của EU

Nội dung của mụ« này nhân tích quá trình ra đời và mở rộmg

của EU Cuộc Chiến tranh thế giới thư II kết thúc dà đưa lại cục

điện mới, một trật tự thế giới mới lưỡng cực trong bầu không khí chiến tranh lạnh Lúc này đã xuất hiện những điều kiện chín muồi cho sự thống nhất châu Âu, nơi đúng ra là Tây Âu

Sự thống nhất châu Âu đã thực sự trở thành vấn đề quan tâm

của nhiều quốc gia châu Âu, một mặt nhằm xây dựng lại nền kinh

tế bị đổ nát, hoang tàn sau chiến tranh, khác phục sự tụt hậu; mật

khác nhằm tạo nên một sức mạnh mới tạo thành lực lượng đối trọng

đối với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của Mỹ và cũng có phần để kiềm chế lã

n nhau

Nguyện vọng thống nhất của châu Âu đã bát gặp ý đồ tương

tự của Mỹ, mặc dù động cơ thiết lập sự thống nhất của mỗi bên một khác Chính điều đó đã tạo nên nhân tố quan trọng dẫn tới sự hình

thành Công đồng chau Au (EC) vao niia sau thé ky XX

Cu thé là ngày 9/5/1950, Robert Schuman, Ngoại trưởng Pháp khuyến nghị rằng nước Pháp, Cộng hoà liên bang Đức và bất kỳ quốc gia châu Âu nào cố nguyện vọng tham gia, hãy liên kết trong việc khai thác, sử dụng và tiêu thụ tài nguyên than và thép Sáu nước châu Âu đã ký Hiệp ước hình thành Cộng đồng than và thép (ECSC) nam 1951 Dén nam 1957 Cộng đồng kinh tế châu Au

(EEC) được thành lập thông qua việc ký Hiệp ước Rome của 6 nước

thành viên gồm: Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Luxembourg và Hà Lan Ngày 1/1/1967, EEC quyết định đổi thành Cộng đồng châu Âu (BC)

Trang 11

Năm 1973, cố thêm Dan Mach, Ai Len, Anh gia nhap EC Nam

1981, EC cố thêm thành viên mới là Hy Lạp Năm 1986, EC kết

nạp thêm Tây Ban Nha và Hồ Đào Nha Năm 1989 tường thành Berlin sụp đổ, nước Đức thống nhất Ngày 10/12/1991 Hiệp ước Maastricht (Hà Lan) được ký kết Ngày 1/11/1993 Hiệp tước

Maastricht có hiệu lực sau khi cả 12 nước thành viên ĐC phê chuẩn

Từ/1/1/1993, EC được đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) Ngày 1/1/1995 Ao, Phan Lan và Thuy Điển chính thức trở thành thành

viên của EU

Như vậy, sau hơn 40 năm kể từ khi ký Hiệp ước Rome (1957),

EU da khong ngừng được mở rộng và phát triển cả về lượng lẫn về

chất Từ ý tưởng thành lập tổ chức liên kết ban đầu chỉ bớ gọn trong

hai sản phẩm là than và thép, Liên mình châu Âu đã trở thành một

tổ chức liên kết hoà nhập có sức mạnh chỉ phối rất nhiều lĩnh vực

kinh tế và đã tiến dần đến mục tiêu liên kết chính trị Ngày nay,

Liên mình châu Âu bao gồm 15 nước thành viên với tổng số dân

375 triệu người và được quản lý bằng một loạt thể chế chung Các

thể chế chính là Nghị viện châu Âu, Hội đồng châu Âu, Hội đồng

Bộ trưởng, Uỷ ban châu Âu, Toà án châu Âu, Toà kế toán, Ngân

hàng đầu tư châu Âu

1.2 Quan hệ EU - Af, EU - châu Á và tác động đối với

quan hệ Việt Nam - EU,

Mục này tập trung trình bày một số quan hệ đối ngoại của EU

có vai trò chỉ phôi hoặc tác động đến quan hệ Việt Nam và EU Đó

là quan hệ giữa EU và Mỹ, quan hệ giữa EU và châu Á nơi chung,

ASEAN nói riêng

Ngay từ khi mới ra đời, Cộng đồng kinh tế châu Âu mà ngày nay la Liên minh châu Âu (EU) đã có quan hệ với rất nhiều quốc

gia và tổ chức quốc tế Đơ là các mối quan hệ về thương mại, kinh

tế và chính trị Những năm trước thập kỷ 70, quan hệ đối ngoại của

EU hầu như đơn thuần chỉ là về thương mại Từ sau năm 1970,

quan hệ đối ngoại của EU đã mở rộng sang cả lĩnh vực kinh tế và

chính trị Tuy nhiên, ở giai đoạn này EU chưa có được chính sách

Trang 12

déi ngoai chung ré rang Nhung dén nam 1995, EL da cd quan hé ngoại giao chính thức với hơn 185 nước, bạo gdm cic nude cong nghiệp phát triển, các nước Đông Âu và thuộc Liên Nô (cũ) xà các

nước đang phét triển

Ngoai ra, EU cdn được hưởng quy chế quan sát viên tại Liên

hiệp quốc từ năm 1974 Trong

liên mình châu Âu, đáng chú ý Ì

các mối quan hệ đổi ngoại ấy của

à các mốt quan hệ giữa EŨ va My,

giữa U với các nước châu A, đặc biệt là với các nước khối ASEAN Đây là những mối quan hệ đã có sự chỉ phối, tác động trực tiếp đến quan hệ BŨ - Việt Nam

Trước hết là quan hệ với Mỹ Thời kỳ ban dau, EU ra dai bị lệ thuộc vào Mỹ cả ý Song cùng với sự phát triển theo thời gian, sự phụ thuộc này lợi lỏng dần Giờ đây,

quan hệ EU - Mỹ đã thay đổi Một mặt, Mỹ và EU đều cân đến nhau

trong việc củng cố và tảng cường vị thế của thế giới tư,bản chủ nghĩa Mặt khác, hai bên cùng cạnh tranh với nhau nhằm giành ưu

Âu Chính vi tính chất quan hệ giữa EŨ và Mỹ đã thay đổi như vậy

mà EU mới có được sự độc lập nhất định trong các quan hệ đối ngoại của mình, nhất là đối với Việt Nam

Trong quan hệ đối với châu A sau thời kỳ chiến tranh lạnh,

EU đã thấy cần phải điều chỉnh chính sách cho thích hợp với châu

lục này Đó là cần phải có sự hợp tác chat chế, bình đẳng và hài hoà lợi ích của các bên ở khu vực châu A Sự phát triển kinh tế năng động của các nước chau A trong những năm 70 đến đầu 90 khiến cho khu vực này trở thành một trong những trung tâm phát triển

của nền kinh tế thế giới Khi nói đến khu vực này, người ta thường nháe đến vành đại công nghiệp Đông A bao gôm Nhật Bản, các nên kinh tế đang công nghiệp hoá (NIEs), các nước ASBAN và vùng ven biển Trung Quốc Đồng thời thế giới đã từng chứng kiến sự phát triển của nên kinh tế Nhật Bản (1960 - 19701, của các NI»

trong những năm T870 - 1880 và và Sự phát triển kinh tế nhanh

chong và liên tực của khu vực này đã dựa đên những đánh giá cho

Trang 13

rằng khu vực châu Á sẽ trở thành động lực quan trọng của nên kinh

tế thể giới trong thể kỷ tới Đỉnh cao của sự hợp tác giữa BU và

châu A chính là sự kiện lịch sử đã điển ra vào ngày 14.7/1994 thong qua một van kiện quan trọng dưới tiêu đề "Tiến tới một chiến lược mới đối với chau A" Van kiện đơ đã hoạch định những hướng lớn

và chính sách mới với châu Ä cho tới những nám đầu thế kỷ XXI Tuy nhiên, chính sách mới của EU đối với châu A chưa được phát

triển thành những chương trình cụ thể về chính trị, kinh tế mà chỉ mới bó gọn trong những định hướng chung

Điều đạc biệt đáng chú ý là trong chính sách mới đối với châu

A, EU da nhan thấy một xu thế nhát triển khả đặc thủ ở châu lục nay: ASEAN - một tổ chức hiệp hội khu vực đã trở thành một nhân

tố chính trị khá quan trọng Đơ chính là nơi để EU có thể phát huy được ảnh hưởng chính trị của mình và là cơ hội mới cho sự hợp tác giữa EU và ASAEN

Sau 20 năm hợp tác và đối thoại, cả EU và ASEAN đều đạt

được những kết quả tốt đẹp trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại và đầu tư Từ mối quan hệ cho - nhận và những ấn tượng nặng nề về thời kỳ thuộc địa những bất đồng về chính trị,

khác biệt về tâm lý, văn hoá, cá ÖU và ASBAN đã khép lai quá khứ

u buồn và mở ra một chương mới trong quan hệ hợp tác ASBAN thực sự trở thành đối tác bình đẳng và sẽ là cánh cửa thuận lợi cho

EU tiến vào thị trường châu A Chính đây là nhân tô hết sức quan

trọng tạo tiên đề thuận lợi cho quan hệ EU và Việt Nam nhất là

khi mà Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASBAN

Chương 2

Quan hệ Việt Nam - Liên minh châu Âu trước khi

thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức (10/1990)

3.7 Quan hệ Kiệt Nam - Công đồng kinh tế châu sÍu

tEEC ] trước năm 1075

Ngày đăng: 29/04/2016, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w