SLIDE Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

31 5K 12
SLIDE Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng nguyên lý  về sự phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI: “Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ” Nhóm thực hiện: 6 Nhóm thực hiện: 6 02 02 01 01 03 03 CHƯƠNG II- VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CHƯƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG Nội dung thuyết trình gồm 3 phần chính Lời mở đầu Lời mở đầu Nội dung chính Nội dung chính Lời kết luận Lời kết luận 01 LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU “Chiến tranh đây chính là nguyên nhân tạo cho con người Việt Nam bản lĩnh kiên cường không chịu khuất phục trước kẻ thù dù có lớn mạnh đến đâu” 01 LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU 01 LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU 02 NỘI DUNG CHÍNH NỘI DUNG CHÍNH CHƯƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Nguyên lý là gì? 1.1 Nguyên lý là gì?  Là những luận điểm về học thuyết lý luận. Là những luận điểm về học thuyết lý luận.  Tính chân lý là hiển nhiên. Tính chân lý là hiển nhiên.  Được xác định trong tư duy của con người. Được xác định trong tư duy của con người.  Có chức năng lý giải mọi sự việc hiện tượng Có chức năng lý giải mọi sự việc hiện tượng Ví dụ Ví dụ : : - - Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây - - Trái đất tự quay quanh trục của nó Trái đất tự quay quanh trục của nó 1.2 Phát 1.2 Phát triển triển là là gì? gì? “Phát Triển” Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lập với nhau, quan điểm “siêu hình” và quan điểm “biện chứng”.  Phát triển chỉ là sự tăng, giảm thuần túy về lượng, không có sự thay đổi về chất của sự vật, đồng thời phát triển là quá trình tiến lên liên tục, không trải qua những bước quanh co phức tạp THEO QUAN ĐIỂM SIÊU HÌNH 1.2 Phát 1.2 Phát triển triển là là gì? gì? “Phát Triển” Xem xét về sự phát triển cũng có những quan điểm khác nhau, đối lập với nhau, quan điểm siêu hình và quan điểm biện chứng.  Phát triển là sự vận động theo hướng đi lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện của sự vật THEO QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG 1.2 Phát 1.2 Phát triển triển là là gì? gì?  Khái niệm “phát triển” và khái niệm “vận động” có sự khác nhau: -> Vận động là mọi biến đổi nói chung, chưa nói lên khuynh hướng cụ thể: đi lên hay đi xuống, tiến bộ hay lạc hậu, còn phát triển là sự biến đổi về chất theo hướng hoàn thiện của sự vật. -> Phát triển là quá trình phát sinh và giải quyết mâu thuẫn khách quan vốn có của sự vật; là quá trình thống nhất giữa phủ định những nhân tố tiêu cực và kế thừa, nâng cao nhân tố tích cực từ sự vật cũ trong hình thái mới của sự vật Tóm Lại 1.3 Tính chất của sự phát triển 1.3 Tính chất của sự phát triển Các quá trình phát triển đều có các tính chất cơ bản sau:  Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện trong nguồn gốc của sự vận động và phát triển. Đó là quá trình bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng; là quá trình giải quyết mâu thuẫn trong sự vật, hiện tượng đó. Vì vậy, phát triển là thuộc tính tất yếu, khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn con người. Tính khách quan của sự phát triển “ tính chất phát triển” [...]... trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra tồn tại và phát triển 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận  Trong lịch sử triết học khi xem xét các hệ thống triết học bao giờ chúng ta cũng xem xét hoàn cảnh ra đời và phát triển của các hệ thống đó CHƯƠNG II- VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.1 Thực trạng của nước ta trong thời kỳ quá độ lên xã hội chủ nghĩa 2.1.1... chất của sự phát triển Các quá trình phát triển đều có các tính chất cơ bản sau: Tính phổ biến của sự phát triển  Tính phổ biến của sự phát triển được thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy; trong tất cả mọi sự vật, hiện tượng và mọi quá trình; trong mọi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng “tính chất phát triển 1.3 Tính chất của sự phát triển. .. dân chủ XHCN Phát huy khả năng sáng tạo, tính tích cực chủ động của mọi cá nhân CHƯƠNG II- VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.2 Thành tựu 1 Về kinh tế  cửa nền kinh tế VN đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao (bình quân 7,3%/năm từ năm 1990 - 2003 và năm 2004 là 7,6%) đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử phát triển kinh tế của mình mở... VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.4 Giải pháp  Tiếp tục quá trình đổi mới, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cải biến quan hệ sản xuất sao cho phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất ở nước ta  Phải phát triển kinh tế gắn liền với các mục tiêu xã hội  Phải tập trung đào tạo con người để tạo ra lực lượng sản xuất phát triển. .. xã hội => quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa là một sự lùa chọn sáng suốt của Đảng và nhà nước ta đã đặt Việt Nam vào quỹ đạo phát triển mới về chất, phù hợp với xu thế thời đại và ý nguyện của nhân dân => Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hôm nay, niềm tin và sự đoàn kết,đồng thuận sẽ tiếp tục năng bước dân téc ta trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, để lập những... tiến cùng thời đại và đặc biệt tạo ra thế và lực mới để rút ngắn quá trình CNH, HĐH đất nước  Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực: giảm tỷ trọng các nghành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỷ trọng các nghành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ CHƯƠNG II- VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.2 Thành tựu 2 Về cơ cấu nghành công nghiệp và xây dựng... Kinh tế nước ta hội nhập có hiêu quả với kinh tế khu vực và thế giới CHƯƠNG II- VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 2.3 Hạn chế  khoảng thời gian 1975-1985, chúng ta đã phạm một số sai lầm, thực hiện quá lâu cơ chế tập trung quan liêu, hành chính bao cấp của Nhà nước; nhận thức chưa đúng quan điểm của V.I.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nền kinh tế... kinh tế phát triển Chúng ta quá độ đi lên CNXH trong điều kiện cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại trên thế giới đang phát triển hết sức mạnh mẽ làm cho lực lượng sản xuất mang tính quốc tế hóa ngày càng cao và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các Quốc Gia trong quá trình phát triển ngày càng lớn Đi theo con đường cách mạng vô sản Nhận thức về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. .. phát triển 1.3 Tính chất của sự phát triển  Trong quá trình phát triển, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, các hiện tượng hay quá trình khác, của nhiều yếu tố và điều kiện lịch sử cụ thể, sự thay đổi của các yếu tố tác động đó có thể làm thay đổi chiều hướng phát triển của sự vật 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận Từ nghiên cứu quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển. .. Các quá trình phát triển đều có các tính chất cơ bản sau: Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển  Tính đa dạng, phong phú của sự phát triển được thể hiện ở chỗ: phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng song trong mỗi sự vật, hiện tượng có quá trình phát triển không giống nhau Sự vật, hiện tượng tồn tại trong thời gian, không gian khác nhau có sự phát triển khác nhau “tính chất phát . đâu” 01 L I MỞ ĐẦU L I MỞ ĐẦU 01 L I MỞ ĐẦU L I MỞ ĐẦU 02 N I DUNG CHÍNH N I DUNG CHÍNH CHƯƠNG I- LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Nguyên lý là gì? 1.1 Nguyên lý là gì?  Là những luận i m về học thuyết lý luận nhiều giai đoạn khác nhau, trong m i liên hệ biện chứng giữa quá khứ, hiện t i và tương lai trên cơ sở khuynh hướng phát triển i lên đồng th i ph i phát huy nhân tố chủ quan của con ngư i. phát triển diễn ra trong m i lĩnh vực tự nhiên, xã h i và tư duy; trong tất cả m i sự vật, hiện tượng và m i quá trình; trong m i giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng. Tính phổ biến của

Ngày đăng: 07/05/2015, 11:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • 1.2 Phát triển là gì?

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 1.3 Tính chất của sự phát triển

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • 1.4 Ý nghĩa phương pháp luận

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan