Về cơ cấu nghành công nghiệp và xây dựng

Một phần của tài liệu SLIDE Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Trang 27)

- Ở nước ta lựa chọn con đường quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ Do những lý do sau đây:

2Về cơ cấu nghành công nghiệp và xây dựng

 luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao

 Tỷ lệ công nghiệp chế tác, công nghiệp cơ khí chế tạo, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm ngày một tăng lên, một số sản phẩm công nghiệp đã đứng vững và cạnh tranh với thị trường trong và ngoài nước

 Thành tựu vượt trội được cả quốc tế đánh giá cao là tăng mạnh về nông sản và sản lượng cây trồng, vật nuôi, an ninh lương thực được đảm bảo vững chắc, một số nông sản xuất khẩu của ta chiếm lượng cao trên thị trường thế giới

 Kinh tế nước ta hội nhập có hiêu quả với kinh tế khu vực và thế giới.

CHƯƠNG II- VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

2.3 Hạn chế

 khoảng thời gian 1975-1985, chúng ta đã phạm một số sai lầm, thực hiện quá lâu cơ chế tập

trung quan liêu, hành chính bao cấp của Nhà nước; nhận thức chưa đúng quan điểm của V.I.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

 Tính bền vững và hiệu quả của tăng trưởng kinh tế chưa cao, sức cạnh tranh của hàng

hoá và dịch vụ còn hạn chế

 Trong công nghiệp, hạn chế lớn nhất là hiệu quả sản xuất chưa cao

 Trong nông, lâm, ngư nghiệp và thuỷ sản thì hạn chế lớn nhất đó là sản xuất chưa gắn liền với thị trường trong và ngoài nước

 Hoạt động dịch vụ tuy có tiến bộ nhưng chưa đều và chưa vững  Các vấn đề xã hội còn nhiều bất cập

CHƯƠNG II- VẬN DỤNG NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

2.4 Giải pháp

 Tiếp tục quá trình đổi mới, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, cải biến quan

hệ sản xuất sao cho phù hợp với tính chất của lực lượng sản xuất ở nước ta.

 Phải phát triển kinh tế gắn liền với các mục tiêu xã hội

 Phải tập trung đào tạo con người để tạo ra lực lượng sản xuất phát triển.

=> Đổi mới là sự Lựa chọn cách mạng nhằm mục tiêu phát triển của Việt Nam bắt đầu diễn ra từ năm 1986. Đây là bước ngoặt trong tiến trình phát triển Việt Nam. Sau 20 đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn về kinh tế. Nền kinh tế tăng trưởng cao qua các năm đời sống nhân dân được năng cao, chóng ta đã xây dựng được một cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội

=>

=> quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa là một sự lùa chọn sáng suốt của Đảng và nhà nước ta đã đặt Việt Nam vào quỹ đạo phát triển mới về chất, phù hợp với xu thế thời đại và ý nguyện của nhân dân.

=> Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hôm nay, niềm tin và sự đoàn kết,đồng thuận sẽ tiếp tục năng bước dân téc ta trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội, để lập những thành tựu mới, xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa phồn vinh.

Một phần của tài liệu SLIDE Nguyên lý về sự phát triển và sự vận dụng nguyên lý về sự phát triển trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (Trang 27)