1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bình luận những vấn đề pháp lí và thực tiễn về kiểm tra biên giới và thị thực của liên minh châu âu, đồng thời chỉ ra những vấn đề liên quan và lưu ý với công dân việt nam khi xin thị thực và nhập cảnh vào liên minh châu

21 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 44,88 KB

Nội dung

BÌNH LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA BIÊN GIỚI VÀ XIN THỊ THỰC CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU...2 1.. BÌNH LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ LƯU Ý VỚI CÔNG DÂN VIỆT NAM KHI XIN TH

Trang 1

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2

I BÌNH LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA BIÊN GIỚI VÀ XIN THỊ THỰC CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU 2

1 Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về kiểm tra biên giới 2

2, Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về xin thị thực Liên minh Châu Âu 4

II BÌNH LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ LƯU Ý VỚI CÔNG DÂN VIỆT NAM KHI XIN THỊ THỰC VÀ NHẬP CẢNH VÀO EU 7

1 Những vấn đề lưu ý và liên quan với công dân Việt Nam khi xin thị thực và nhập cảnh vào EU 7

2 Giải pháp thực tiễn khi xin thị thực và nhập cảnh vào EU thuận lợi với công dân Việt Nam 15 KẾT THÚC VẤN ĐỀ 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 2

ĐẶT VẤN ĐỀ

Liên minh Châu Âu là một tôt chức quốc tế liên chính phủ lớn trênthế giới Từ ngày đầu thành lập cho đến nay tổ chức luôn phát triểnmạnh mẽ về mọi mặt Qua đó tỏ chức cũng dần hoàn thiện về mọi mặt đểtạo điều kiện cho tổ chức trở thành một khối thống nhất Vấn đề kiểm trabiên giới và cấp thị thực cũng được tổ chức rất quan tâm để tạo điều kiệncho công dân thành viên đi lại trong khu vực dễ dàng cũng như an ninh

của khu vực Để làm rõ hơn về vấn đề này nhóm em xin chọn đề tài :”

Bình luận những vấn đề pháp lí và thực tiễn về kiểm tra biên giới và thị thực của Liên minh Châu Âu, đồng thời chỉ ra những vấn đề liên quan

và lưu ý với công dân Việt Nam khi xin thị thực và nhập cảnh vào Liên minh Châu Âu” để phân tích

Trang 3

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I BÌNH LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ VÀ THỰC TIỄN VỀ KIỂM TRA BIÊN GIỚI VÀ XIN THỊ THỰC CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU.

1 Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về kiểm tra biên giới

Kiểm soát biên giới nội bộ: “Biên giới nội bộ “ được định nghĩa tại

Bộ luật biên giới Schengen (Schengen Borders Code) gồm biên giới trên

bộ chung, bao gồm cả sông và hồ biên giới giữa các quốc gia thành viên;sân bay của các quốc gia thành viên phục vụ cho các chuyến bay nội đia(các chuyến bay hoàn toàn xuất phát từ các quốc gia thành viên khác vàkhông hạ cánh tại lãnh thổ một nước thứ ba nào khác); cảng biển, songhoặc hồ của các quốc gia thành viên phục vụ cho mục đích chuyển phàthông thường

Kiểm soát biên giới bên ngoài: “Biên giới bên ngoài” theo quy địnhtại Schengen Borders Code là biên giới trên bộ, gồm các sông, hồ biêngiới, biên giới trên biển, các cảng sông, biển hoặc hồ không phải biêngiới nội bộ Nghị viện Châu Âu (EP) đã thông qua các nguyên tắc hoạtđộng của hệ thống kiểm soát biên giới mới có tên gọi Eurosur, nhằmkiểm soát nạn nhập cư trái phép và ngăn chặn các thảm kịch đường thủyxảy ra đối với người nhập cư

Theo phóng viên TTXVN tại Brussels (Bỉ), hệ thống thông tin liênlạc Eurossur được thiết lập nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đường biêngiới đất liền và trên biển bên ngoài Liên minh châu Âu (EU) thông qua

Trang 4

việc tăng cường trao đổi thông tin giữa các quốc gia thành viên với Cơquan quản lý đường biên giới châu Âu (Frontex)

Bộ trưởng Nội vụ 28 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU)hôm 12/3/2015, quyết định tăng cường các biện pháp kiểm soát biên giớiđối với không gian Schengen ngay từ tháng 6/2015 nhằm đáp ứng lờikêu gọi của lãnh đạo các nước thành viên sau loạt vụ tấn công khủng bố

tại Pháp hồi đầu năm nay, để ngăn chặn các phiến quân trở về từ vùng

chiến sự

Ngay sau vụ tấn công khủng bố tòa soạn báo Charlie Hebdo, lãnhđạo Châu Âu yêu cầu các nước thành viên thắt chặt kiểm tra an ninhtránh để xảy ra sự việc tương tự Theo đó, các bộ trưởng Bộ Nội vụ Liênminh Châu Âu nhất trí sẽ tăng cường kiểm soát khu vực biên giới vùngSchegen, kịp thời phát hiện chiến binh thánh chiến Nhà nước Hồi giáohoặc phần tử khủng bố khác xâm nhập

Hiện nay, trong khu vực Schegen, người dân 24 nước thành viênđược phép di chuyển mà không cần thị thực.Đối với các công dân ngoài

EU, chỉ cần một visa Schengen là họ có thể tự do đi lại giữa 24 nướctham gia khu vực

Giới chức hải quan EU cho biết, để tăng cường kiểm soát, họ sẽ sửdụng phương pháp cảnh báo rủi ro, lọc hồ sơ một số cá nhân nguy hiểmdựa trên “danh sách đen” do Interpol cung cấp trong quá trình kiểm trangười di chuyển qua khu vực này

Trang 5

Giới chức EU không cung cấp chi tiết việc kiểm tra như thế nào,chỉ cho biết sẽ thực hiện biện pháp này đối với một số chuyến bay đượcchỉ định “Danh sách những kẻ tiềm ẩn nguy cơ gây mất an ninh sẽ đượcInterpol hoàn tất trong vài tuần tới với sự hỗ trợ của Cơ quan kiểm soátbiên giới EU (Frontex)”.

Một khi quyết định được thông qua, hộ chiếu của những ngườinằm trong diện tình nghi sẽ được kiểm tra điện tử

Hiện chỉ 30% hộ chiếu của những người ra vào khối Schengen bịkiểm tra điện tử nhằm xác định xem có từng bị mất, bị đánh cắp hay làmgiả hay không

Vùng Schengen là khu vực mà 26 nước châu Âu (trong đó có 22nước thành viên Liên minh châuÂu)đã ký Hiệp ước Schengen – hiệp ước

về đi lại tự do Người dân các nước thành viên khu vực này được phép dichuyển giữa 26 quốc gia mà không cần thị thực.Đối với các công dân cácnước ngoài EU, chỉ cần một visa Schengen là họ có thể tự do đi lại trongkhu vực Schengen

2, Những vấn đề pháp lý và thực tiễn về xin thị thực Liên minh

Trang 6

cho phép này có thể bằng một văn bản nhưng phổ biến là bằng một condấu xác nhận dành cho đương đơn vào trong hộ chiếu của đương đơn.Một số quốc gia không đòi hỏi phải có thị thực khi nhập cảnh trong một

số trường hợp, thường là kết quả thỏa hiệp giữa quốc gia đó với quốc giacủa đương sự

Căn cứ pháp lý: Quy định 593/2001 của Hội đồng, được sửa đổi

bổ sung bằng Quy định 2414/2001, Quy định 1932/2006 liệt kê các quốcgia mà công dân phải có thị thực khi nhập cảnh vào một nước thành viên

EU và các quy định về các trường hợp được miễn thị thực

Các vấn đề pháp lý về trình tự, thủ tục cũng như các điều kiện cấpthị thực cho công dân các nước thứ ba được điều chỉnh bằng Quy định810/2009 của Nghị viện và Hội đồng thiết lập Bộ luật về thị thực củaCộng đồng( Bộ luật về thị thực – Visa code)

b Thực tiễn việc xin thị thực lại Liên minh Châu Âu

Thứ nhất, Hiệp ước Schengen là hiệp ước về đi lại tự do do một số

nước Châu Âu ký kết Tính đến 19/12 năm 2011, tổng số quốc gia côngnhận hoàn toàn hiệp ước này là 26 nước: Ba Lan, Cộng hòa Séc,Hungary, Slovakia, Slovenia, Estonia, Latvia, Litva, Malta, Iceland, Na

Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg, Pháp,Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Đức, Áo, Ý, Hy Lạp, Thụy Sĩ, Liechtenstein(trong đó có 22 nước thuộc khối liên minh Châu Âu) Đối với ngườinước ngoài, muốn vào Vùng Schengen phải xin một visa đồng nhất gọi

Trang 7

là Visa Schengen tại sứ quán hay lãnh sự quán của một nước mà mìnhmuốn tới đầu tiên, sau đó có thể tự do đi lại trong Vùng Schengen Loạivisa này thường chỉ có thời hạn tối đa là 3 tháng, tuy nhiên, chỉ cần cóvisa của 1 trong những nước trong Hiệp ước Schengen là họ được phép

đi lại trong toàn bộ khu vực Schengen Anh và Ireland là hai nước châu

Âu không tham gia Schengen, nhưng có tham gia một số lĩnh vực trongthỏa thuận Schengen Bởi vậy, người nước ngoài muốn nhập cảnh vàoAnh hoặc Ireland vẫn phải xin cấp visa dù đã được cấp visa ở nhữngnước trong khu vực Schengen

Thứ hai, theo Chế độ cộng đồng châu Âu (là chế độ dành cho

ngoại kiều và do vậy, bao gồm các chế độ về thị thực, cụ thể và mangtính ưu tiên hơn các chế độ bình thường, thể theo quy định trong Chỉ thị2004/38/CE của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu ngày 29 tháng 4 năm2004) một số thân nhân nhất định của công dân Tây Ban Nha, công dâncác nước thuộc Liên minh Châu Âu, Na Uy, Ai-xơ-len, Liechtenstein vàThụy Sĩ, có quyền được nhập cảnh và đi lại tự do trong lãnh thổ của Liênminh Châu Âu và được tạo mọi điều kiện để được cấp thị thực cần thiết.Theo đó, những người này phải có đủ 3 điều kiện sau thì sẽ được ápdụng Chỉ thị để xin cấp thị thực:

- Có mối quan hệ gia đình với một công dân Châu Âu nằm trong chế độđược áp dụng của Chỉ thị này Bao gồm: Công dân các nước thành viênLiên minh châu Âu và công dân các nước Na-uy, Ai-xơ-len,Liechtenstein và Thụy Sỹ với điều kiện đang cư trú ở nước khác với

Trang 8

nước của mình Công dân Tây Ban Nha, kể cả khi đang sinh sống tại TâyBan Nha.

- Mối quan hệ gia đình với các công dân áp dụng trong chỉ thị là mốiquan hệ rơi vào một trong các trường hợp sau: Vợ/Chồng hoặc ngườichung sốg như Vợ hoặc Chồng đã đăng ký tại một cơ quan đăng ký công

cả một nước nằm trong diện áp dụng của chỉ thị Con, cháu trực hệ dưới

21 tuổi hoặc trên 21 tuổi nhưng sống phụ thuộc, hoặc bị tàn tật, khôngchỉ riêng công dân thuộc diện áp dụng của chỉ thị mà còn cả Vợ/Chồnghoặc người đăng ký sống chung như Vợ/Chồng của công dân này Bố

mẹ, ông bà trực hệ sống phụ thuộc vào công dân thuộc diện áp dụng củachỉ thị

- Người xin thị thực là người đi kèm công dân thuộc diện áp dụng củaChỉ thị hoặc đoàn tụ với người này tại nơi cư trú

Thứ ba, về tình hình hiện nay, Liên minh châu Âu sẽ áp dụng

chính sách thị thực linh hoạt hơn Tại Hội thảo về chính sách thị thực doTrung tâm báo chí châu Âu thuộc Ủy ban châu Âu (EC) tổ chức ngày16-17/6/2014 tại Brussels (Bỉ), nhiều đại biểu nhấn mạnh châu Âu đanggặp một số vấn đề phát triển kinh tế, một số quốc gia thành viên tăngtrưởng rất chậm Một trong số các nguyên nhân là chính sách thị thựccủa EU quá chặt chẽ Điều này cản trở du khách tới châu Âu, đặc biệt làcác du khách tiềm năng Nếu các quy định thị thực linh hoạt và dễ tiếpcận hơn, số lượng du khách từ sáu nước này đến khu vực Schengen cóthể tăng 30% đến 60%

Trang 9

Theo bà Cecilia Malmstrom, Ủy viên Nội vụ EU, châu Âu cần cómột chính sách thị thực linh hoạt hơn để thu hút thêm khách du lịch,doanh nhân, các nhà nghiên cứu, sinh viên, nghệ sỹ và các chuyên giavăn hóa Bà Cecilia Malmstrom cũng nhấn mạnh EU muốn thúc đẩy nềnkinh tế và tạo ra công ăn việc làm mới bằng cách nhấn mạnh khía cạnhkinh tế trong chính sách thị thực, trong khi vẫn duy trì mức độ cao về anninh tại biên giới Nhằm đơn giản hóa thủ tục xin thị thực, EU đưa vàokhai thác Hệ thống Thông tin thị thực (VIS), dự kiến sẽ hoàn thành vàonăm 2015, cho phép cơ quan lãnh sự của các nước thành viên tiếp cận hồ

sơ của người nộp đơn xin cấp thị thực

II BÌNH LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ LƯU Ý VỚI CÔNG DÂN VIỆT NAM KHI XIN THỊ THỰC VÀ NHẬP CẢNH VÀO EU

1 Những vấn đề lưu ý và liên quan với công dân Việt Nam khi xin thị thực và nhập cảnh vào EU

a Khi xin thị thực:

Công dân Việt Nam khi muốn được cấp thị thực nhập cảnh vào mộtnước thành viên EU phải nộp hồ sơ xin cấp thị thực phải tuân theo quyđịnh chung của pháp luật EU về vấn đề này Bao gồm một số vấn đề cơbản sau:

Quy định 539/2001 của Hội đồng, được sửa đổi, bổ sung bằng quyđịnh 2414/2001, Quy định 851/2005 và 1932/2006 liệt kê các quốc gia

Trang 10

mà công dân phải có thị thực nhập cảnh vào một nước thành viên EU(phụ lục 1).

Các vấn đề pháp lý về trình tự, thủ tục cũng như các điều kiện cáp thịthực cho công dân các nước thứ ba được điều chỉnh bằng Quy định810/2009 của Nghị viện và Hội đồng thiết lập Bộ luật thị thực của Cộngđồng (Bộ luật về thị thực - Visa Code)

 Hồ sơ xin cấp thị thực:

Hồ sơ xin được cấp thị thực vào EU bao gồm rất nhiều giấy tờ(được quy định cụ thể trong Quy định 810/2009 của Nghị viện và Hộiđồng thiết lập Bộ luật thị thực của Cộng đồng (Bộ luật về thị thực - VisaCode) Tuy nhiên đối với các chủ thể khác nhau và mục đích xin thị thựckhác nhau thì đều có những quy định đặc thù phù hợp với các chủ thểnày Điều đó tạo điều kiện thuận lợi và thể hiến sự ưu đãi, đại ngộ giữacác quốc gia, từ đó nhằm tăng cường sự liên kết, thúc đẩy quan hệ ngoạigiao Với việc quy định và rõ ràng như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi chocông dân Việt Nam nói riêng khi xin thị thực vào EU, sẽ không gặp phảiquá nhiều những bất cập nhỏ nhặt không đáng có

Hồ sơ xin cấp thị thực tùy theo yêu cầu từng đại sứ quán, nhưngthông thường gồm có:

– Tờ khai xin thị thực Schengen (điền bằng tiếng Anh hoặc ngôn ngữ

của nước đó)

Trang 11

– Hộ chiếu có hiệu lực, được cấp không quá 10 năm, còn giá trị ít nhất

ba tháng sau ngày rời khỏi lãnh thổ các nước thành viên Shengen, còn ítnhất 2 trang trắng Nộp bản chính và bản sao tất cả các trang thông tin vàcác trang có dấu (nếu có)

– Ảnh theo tiêu chuẩn của các sứ quán, trên nền trắng, kích thước

3,5×4,5cm

– Xác nhận của ngân hàng bằng tiếng Anh về tài khoản cá nhân hoặc

sổ tiết kiệm, xác nhận số tiền trong thẻ tín dụng, xác nhận chủ sở hữucủa debit card, xác nhận sở hữu cổ phiếu… Bạn cần chứng minh có đủ

số tiền cho chuyến đi tối thiểu 70 euro/người/ngày nhân với số ngày dựkiến Số dư trong tài khoản của bạn càng nhiều càng tốt (tối thiểu 5.000USD) và cùng lúc sử dụng nhiều loại thẻ càng tốt, nếu thẻ hạng bạch kimcàng có lợi thế

– Một số giấy tờ chứng minh khả năng tài chính khác như: chứng từ về

chủ quyền tài sản (sở hữu nhà cửa, đất đai…), chứng từ về thu nhập lợitức: cổ đông công ty, nhà cho thuê (nếu có), giấy xác nhận mức lương,giấy phép kinh doanh nếu là chủ doanh nghiệp

– Hành trình rõ ràng nêu chi tiết lộ trình chuyến đi và thời gian lưu trú

tại mỗi quốc gia trong khối Schengen

– Bằng chứng về nơi lưu trú: xác nhận đặt phòng khách sạn có ghi rõ

ngày và thời gian lưu trú

– Các loại giấy tờ chứng minh đã đặt các dịch vụ khác cho chuyến đi

(nếu có) như vé máy bay nội địa trong châu Âu, vé tàu hoả, vé vào cửa

Trang 12

tham quan các công trình kiến trúc, vé thăm bảo tàng, vé tham dự hoànhạc…

– Đặt chỗ vé máy bay khứ hồi.

– Bảo hiểm y tế du lịch cho toàn bộ thời gian dự định lưu trú, có giá trị

cho tất cả các quốc gia thuộc khối Schengen với mức trách nhiệm tốithiểu là 30.000 euro (khoảng 850 triệu đồng).1

 Thủ tục cấp thị thực:

Sau khi nhận đơn, cơ quan có thẩm quyền sẽ tạo ra một hồ sơ xincấp thị thực trên hệ thống thông tin thị thực (VIS) và kiểm tra xemngười nộp có đáp ứng đủ các điều kiện không và sẽ đưa ra quyết địnhđồng ý cấp hay không trong 15 ngày kể từ ngày nhận đơn, trừ một sốtrường hợpđặc biệt có thể kéo dài Đay được cho rằng là một thủ tụctương đối gọn nhẹ, nhanh chóng, tạo sự thuận lợi tối đa cho các chủ thểxin cấp thị thực Trên thưc tế các công dân Việt Nam cũng gặp khôngquá nhiều khó khăn trong việc thực hiện thủ tục này

Phần lớn các nước trong khối Schengen không chấp nhận cấp thịthực du lịch tự do cho công dân Việt Nam mà cần có giấy mời củangười bảo lãnh, ngoại trừ Pháp, Italy, Hà Lan và Tây Ban Nha Vì vậy,nếu muốn xin thị thực du lịch châu Âu, công dân Việt Nam thể đến Đại

sứ quán hoặc trung tâm tiếp nhận thị thực của một trong 4 nước này tại

Hà Nội hoặc TP HCM Lưu ý khi làm thủ tục giấy tờ, nếu nộp đơn xincấp thị thực ở Đại sứ quán nước nào thì nước đó phải là điểm đến đầu

Trang 13

tiên (first destination) trong khối Schengen hoặc là nơi lưu trú dài ngàynhất trong chuyến đi (main destination).

Việc xin cấp thị thực sẽ bị từ chối trong các trường hợp sau:

+ Người nộp đơn xuất trình giấy tờ đi lại giả (hộ chiếu) sai hoặc giả mạo;không đưa ra được những giải thích thỏa đáng cho mục đích và điều kiệnnhập cảnh; không đưa ra được các bằng chứng chứng minh có đủ điềukiến sinh sống cả trong thời gian ở lại và để trở về quốc gia của người đóhoặc quá cảnh qua nước thứ ba; đã ở 3 tháng trong vòng 6 tháng hiện tạitrên lãnh thổ…

+ Có lý do chính đáng để nghi ngờ về tính xác thực của những giấy tờ

bổ sung hoặc những thông tin mà người nộp đơn cung cấp; nghi ngờ vềmục đích rời khỏi lãnh thổ quốc gia thành viên trước khi hết thời hạn thịthực được cấp

EU được coi là khu vực phát triển và văn minh bậc nhất Thế giới, ở

đó có những chính sách ưu đãi và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thểxin thị thực nhập cảnh, nhưng cũng từ đó cũng cần phải đặt ra rất nhiềuvấn đề bắt buộc phải tuân theo để đảm bảo tính nghiêm minh, lành mạnhcho các quốc gia thành viên và toàn EU nói chung Với tư cách là mộtquốc gia bắt buộc phải xin thị thực vào EU nên Việt Nam cần nghiêmngặt chấp hành các quy định trên, thực hiện điều đoa là tự tạo điều kiện

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w