NGUYÊN TẮC CHUNG 1 ĐỐI XỬ QUỐC GIA & TỐI HUỆ QUỐC 1 ĐỐI XỬ QUỐC GIA NTP • Quốc gia thành viên phải dành cho các chủ thể nước ngoài hưởng sự bảo hộ đối với các quyền sở hữu trí tuệ,
Trang 1MỞ ĐẦU
THÀNH PHẦN NHÓM:
ĐỖ HOÀNG TRUNG ( 48 ) CAO THỊ TRANG ( 44 )
ĐỖ ANH THƯ ( 40 ) TRƯƠNG CAO THUẬN ( 39 )
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI:
GVHD: TS LÊ VĂN HƯNG
NHÓM: 13
TÊN ĐỀ TÀI: ĐỌC VÀ BÌNH LUẬN HIỆP ĐỊNH TRIPS SO VỚI QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LIÊN QUAN CỦA VIỆT NAM
Trang 3PHẦN 1: BỐI CẢNH QUỐC TẾ
1.GIỚI THIỆU WTO [ 4 ]
2.HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP TC TMQT ( HĐ WTO ) [ 5 ]
3.MỐI QUAN HỆ GIỮA WTO, TRIPS, WIPO [ 6-7 ]
4.TẠI SAO TRIPS LẠI ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HĐ THÀNH LẬP WTO [ 8 ]
5.TUYÊN BỐ DOHA VỀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG [ 9 ]
6.QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN & TUYÊN BỐ DOHA [ 10 ] 7.TRIPS PLUS & A FTA [ 11 - 12 ]
8.TRIPS & TPP [ 13-14 ]
Trang 41 GIỚI THIỆU WTO (1)
WTO & URUGUAY ROUND (1)
• Văn kiện cuối cùng là kết
quả đàm phán về Thương mại đa biên - Hiệp định Thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới
Trang 52 HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP WTO (2)
Trang 63 MỐI LIÊN HỆ GIỮA WTO, TRIPS, WIPO (1)
ĐA PHƯƠNG (TMQT – IPRs –
Prior to TRIPS)
• CÔNG ƯỚC PARIS (83) – IPRs
• CÔNG ƯỚC BERN (86) –
COPYRIGHT & RELATED
(2) Thống nhất: Nguyên tắc,
(TMQT, ĐTQT) [= HĐ riêng]
Trang 73 MỐI LIÊN HỆ GIỮA WTO, TRIPS, WIPO (2)
TMQT – IPRs – Prior to TRIPS)
-WIPO thuộc Liên hiệp quốc
Trang 84 TẠI SAO HĐ TRIPS ĐƯỢC QUY ĐỊNH HĐ
WTO – URUGAY 1994 (1)
Trang 95 TUYÊN BỐ DOHA VỀ SỨC KHỎE CỘNG
ĐỒNG (1)
Trang 106 QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ
3 Nhiều vấn đề về kỹ thuật &
pháp lý chưa có câu trả lời.
3 Nhà nước có thể phải đối dầu với các nhà sản xuất thuốc khi ban hành các văn bản hạn chế sản xuất và xn thuốc Điều này có nghĩa là một số bệnh: “chronic diseases such
as HIV/AIDS, tuberculosis, malaria and other epidemics” có cơ hội bùng phát khi hạn chế sản xuất & xnk thuốc này "national emergency“
4 Thông báo cơ chế cung cấp thuốc và tân dược đối với QG chưa có sản xuất trong nước dẫn đến tăng giá thuốc và gây phiền
hà cho QGĐPT
Trang 117 TRIPS PLUS & FTAs (1)
WTO, TRIPS (IPRs)
(4) Tiêu chuẩn IPRs: áp
dụng mức tiêu chuẩn tối
thiểu (bảo hộ & thực thi)
đối với tất cả QGTV.
AFTA = TRIPS Plus (1)
• QH song phương, khu vực [vượt quá yêu cầu IPRs đa phương của TRIPS (WTO)
• IPRs: Nhu cầu mới IPRs: cao hơn mức tối thiểu
• Đề xuất một cơ chế mới về IPRs:
AFTA = TRIPS Plus
Trang 127 TRIPS PLUS & FTAs (2)
WTO, TRIPS (IPRs)
(4) QGPT: (1) Tìm kiếm cơ hội
tốt hơn cho HHDV; (2) Có ưu
thế hơn về công nghệ (NICs),
muốn tăng tiêu chuẩn bảo hộ
AFTA = TRIPS Plus (2)
• AFTA hài hòa được lợi ích của QGPT (EC, Mỹ) & QGĐPT (NICs)
• Biên pháp (AFTA): Tăng mức
bảo hộ IPRs
Trang 13Nên quy đinh mức phạt cao hơn ch phí đầu tư: VD Phạt vi phạm đội nón bảo hiểm tại mức cao hơn chi phí mua nón bảo hiểm
(5) Bằng sáng chế: Đàm phán theo hướng mở rộng đối tượng
Trang 148 TRIPS & TPP (2)
TRIPS (IPRs) TPP (VN) = TRIPS Plus (2)
Nội dung cần đàm phán 1.Lấy HĐ TRIPS làm căn cứ đàm phán 2.Ưu tiên các quốc gia đang phát triển
và quốc gia có nên kinh tế chuyển đổi (KTHĐ – KTTT).
3.Nguyên tắc bắt buộc áp dụng HĐ TRIPS, đàm phán linh hoạt hơn trong TPP về không gian áp dụng
Trang 15PHẦN 2: ĐỌC HĐ TRIPS – MỘT SỐ ĐIỂM
CƠ BẢN (GIỚI HẠN)
1.NGUYÊN TẮC CHUNG [ 16 ]
2.XUNG ĐỘT HTPLQG VỀ “GIVING EFFECT” [ 17-18 ]
3.HĐ TRIPS ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ NÀO? [ 19 ]
4.QSHTT LÀ GÌ? CẤP QUYỀN BẢO HỘ CHỦ SỞ HỮU QSHTT [ 20 ]
5.HĐ TRIPS THỪA NHẬN “QSHTT: = “QUYỀN CÁ NHÂN” [ 21 ]
6.IPRs NÀO ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HĐ TRIPS [ 22 ]
7.QUYỀN & NGHĨA VỤ QGTV TRONG HĐ TRIPS [ 23-25 ] 8.BỐ CỤC CỦA HĐ TRIPS [ 26 ]
Trang 161 NGUYÊN TẮC CHUNG (1)
ĐỐI XỬ QUỐC GIA & TỐI HUỆ QUỐC (1)
ĐỐI XỬ QUỐC GIA
(NTP)
• Quốc gia thành viên phải
dành cho các chủ thể
nước ngoài hưởng sự bảo
hộ đối với các quyền sở
hữu trí tuệ, trong phạm
vi (i) cho hưởng; (ii) duy
trì; (iii) thực thi các quyền
sở hữu trí tuệ không kém
thuận lợi hơn sự bảo hộ
dành cho công dân nước
Trang 172 XUNG ĐỘT HTPL QG VỀ “GIVING
EFFECTS”(1)
Trang 182 XUNG ĐỘT HTPL QG VỀ “GIVING
EFFECTS”(2)(1)EC & US KHÔNG THỪA NHẬN “GIVING EFFECT”
(2)EC & US CHỈ THỪA NHẬN ‘TÍNH KHẢ THI” CỦA ĐIỀU KHOẢN
Trang 193 HĐ TRIPS ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ NHƯ THẾ
NÀO (1)?
Trang 20(4)Hai loại QSHTT (IPRs)
4.1 Bản quyền và quyền liên quan;
4.2 Sở hữu công nghiệp: gồm (i) Bảo vệ thiết kế độc đáo như nhãn hiệu hàng hóa và chỉ dẫn thương mại; (ii) Bảo vệ quyền SHCN ban đầu (phát minh, kiểu dáng, sáng tạo công nghệ) do pháp luật liên quan quy định
(5) Quyền IPRs được cấp: là độc quyền khi sử dụng sản phẩm sáng tạo trong thời gian ấn định
Trang 21(4)Hai loại QSHTT (IPRs)
4.1 Bản quyền và quyền liên quan;
4.2 Sở hữu công nghiệp: gồm (i) Bảo vệ thiết kế độc đáo như nhãn hiệu hàng hóa và chỉ dẫn thương mại; (ii) Bảo vệ quyền SHCN ban đầu (phát minh, kiểu dáng, sáng tạo công nghệ) do pháp luật liên quan quy định
(5) Quyền IPRs được cấp: là độc quyền khi sử dụng sản phẩm sáng tạo trong thời gian ấn định
Trang 225 HĐ TRIPS THỪA NHẬN QSHTT = QUYỀN
CÁ NHÂN (1)
Trang 236 IPRs NÀO ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG HIỆP
ĐỊNH TRIPS (1)?
(1)Bản quyền và các quyền liên quan (quyền biểu diễn, sản xuất, ghi
âm, hình;
(2) Nhãn hiệu hàng hóa, kể cả nhãn hiệu dịch vụ;
(3) Chỉ dẫn địa lý, bao gồm khu vực xuất xứ
(4) Kiểu dáng công nghiệp;
(5) Sáng chế kể cả bảo vệ loại giống cây trồng mới;
(6) Thiết kế mạng tích hợp;
(7) Thông tin không tiết lộ, kể cả bí mật kinh doanh và dữ liệu thử
nghiệm
Trang 247 QUYỀN & NGHĨA VỤ - QGTV (1)
Trang 257 QUYỀN & NGHĨA VỤ - QGTV (2)
Trang 268 BỐ CỤC CỦA HĐ TRIPS (1)
Trang 27PHẦN 3: BÌNH LUẬN HĐ TRIPS VỚI QUY
ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Việt Nam bắt đầu phải thực hiện cam kết vào
11/12/2007
(1) HỆ THÔNG LUẬT SHTT VIỆT NAM [ 26-27 ]
(2) HĐ TRIPS & CƠ CHẾ BẢO HỘ SHTT TẠI VIỆT NAM
[ 28-29 ]
(3) HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ SHTT [ 30 ]
(4) HỆ THỐNG THỰC THI [ 31-38 ]
(5) KẾT LUẬN [ 39 ]
Trang 28- TT23-TC/TCT (9/5/1997) của Bộ Tài chính về phí và lệ phí sở hữu công nghiệp
(2) QUYỀN TÁC GIẢ:
- NĐ 63/NĐ; ND976/CP (29/11/96) hướng dẫn về QTG
- Thông tư số 166/1998/TT-TC ngày 19/12/1998 của Bộ Tài chính về phí
và lệ phí đăng ký quyền tác giả
Trang 29• NĐ105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 bảo vệ QSHTT & QLNN SHTT;
• NĐ106/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 (phạt HC SHCN)
Trang 302 HĐ TRIPS & CƠ CHẾ BẢO HỘ IPRs [ 1 ]
CƠ CHẾ BẢO HỘ - TRIPS
tên gọi xuất xứ, không cho
đăng ký tên gọi nhầm lẫn
CƠ CHẾ BẢO HỘ - TRIPS (2)
(4 ) Kiểu dáng công nghiệp (Đ26.3): Min 10 năm
(5) Bảo vệ giống cây trồng (Đ38.2): 10 năm
(6) TK bố trí mạng tích hợp (Đ38.3): 10 năm
(7) Thông tin không tiết lộ (Đ39):
Trang 31Khác biệt
TRIPS
• thời hạn tối thiểu
• căn cứ vào đối tượng bảo hộ
• k dựa vào nội dung tác phẩm
• Nhãn hiệu: khả năng phân biệt qua sử
dụng
• Nhãn hiệu nổi tiếng:
căn cứ danh tiếng
chức cá nhân
• Chưa bảo hộ nhãn hiệu
âm thanh, mùi vị
• Nhãn hiệu nổi tiếng: còn căn cứ vào doanh số bán hàng, thời gian sử dung
Trang 323 HỘI NHẬP QUỐC TẾ VỀ SHTT [ 1 ]
CƠ CHẾ BẢO HỘ (TRIPS)
(1) QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN
CHỊU BẤT LỢI
(i)Trước tiên mang lại lợi ích cho các
nước phát triển, còn các nước nghèo
chậm phát triển thì ít nhiều bị thiệt
hại;
(ii)nhiều tiêu chuẩn cao so với khả
năng của các nước chậm phát triển
trong đó có Việt Nam.
(iii)Nướcphát triển phải hợp tác về kỹ
thuật và tài chính để giúp những nước
đang phát triển và kém phát triển
(iv)Nước phát triển phải tạo động lực
để khuyến khích việc chuyển giao
công nghệ cho những nước kém phát
triển để giúp họ tạo ra một nền tảng
QGĐPT (VN)
(1) Luật SHTT 2005:
(2) Áp dụng nguyên tắc có tính tự vệ nhằm bảo vệ quốc phòng, an ninh, phòng bệnh chữa bệnh, đáp ứng các nhu cầu cấp thiết của xã hội và hoạt động mang tính phi thương mại vì mục đích cộng đòng;
(3) Hạn chế và chống lạm dụng quyền SHTT (Điều 7);
(4) Quyền nhân danh NN sử dụng sáng chế (Điều 133);
(5) Điều kiện bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế (Điều 136);
(6) Những quy định này là cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia trước sức ép của các cường quốc trong quá trình
Trang 342 Giải quyết tranh chấp (Đ79, BLTTDS 2005): dành cho cả nguyên đơn và bị đơn
3 Được cố vấn pháp luật độc lập: (K2, Đ58, BLTTDS 2005)
4 Bị đơn được thông báo: (Đ174, BLTTDS 2005)
Trang 35soát của bên kia , cơ quan có
thẩm quyền có quyền yêu cầu
bên kia đưa ra chứng cứ và
phải chịu bất lợi nếu không
đưa ra chứng cứ
CƠ CHẾ THỰC THI – VN
(2) Các quy định về chứng cứ (Điều 203 Luật SHTT):
Đưa ra yêu cầu khởi kiện trước nguyên đơn hoặc người đại diện hợp pháp của họ phải cung chấp chứng cứ về quyền
sở hữu của mình cũng như chứng cứ về hành vi xâm phạm quyền.
TA có quyền yêu cầu đương sự cung cấp chứng cứ (Đ85 BLTTDS)
Nhận xét: tương thích với Hiệp định TRIPS về cơ bản đáp ứng
Trang 36xử lý các tổ chức cá nhân có hành vi xâm phạm gồm: (i) buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, (ii) buộc xin lỗi, (ii) buộc cải chính công khai, (iv) buộc thực hiện nghĩa vụ dân sự
Nhận xét: tương thích với Hiệp định TRIPS về cơ bản đáp ứng yêu cầu của Hiệp định
Trang 375 CƠ CHẾ THỰC THI [ 4 ]
CƠ CHẾ THỰC THI -
TRIPS
(4) Bồi thường thiệt hại (Đ45) :
Người xâm phạm phải chịu các phí
tổn do vụ kiện bao gồm các chi phí
tham gia cho vụ kiện cũng như các
chi phí hợp lý để thuê người đại diên
CƠ CHẾ THỰC THI – VN
(4) Bồi thường thiệt hại:
- Tòa án quyết định án phí dựa
trên tỷ lệ phần yêu cầu mà họ không được Tòa án chấp nhận (Điều 131 BLTTDS); và
- Các bên có quyền kháng cáo quyết định sơ thẩm lên Tòa án cấp cao hơn (ĐIều 243 BLTTDS)
Nhận xét: tương thích với Hiệp định TRIPS về cơ bản đáp ứng yêu cầu của Hiệp định Tuy nhiên cần bổ sung về việc bên xâm phạm phải bồi thường chi phí hợp lý để thuê người đại diện
Trang 38Thông báo cho bên bị
TA không phải bồi thường dưới
- Thủ tục áp dụng DD117 BLTTDS
Nhận xét: Tòa án phải bồi thường K2 Đ101 BLTTDS
Nhận xét: VN chưa có quy định cụ thể.
Trang 39Nước thành viên phải áp dụng ít nhất
đối với trường hợp cố tình giả mạo
nhã hiệu hàng hóa hoặc ăn cắp bản
quyền với quy mô thương mại.
Phạt tiền hoặc/và phạt tù
Bắt giữ, tịch thu và tiêu hủy
CƠ CHẾ THỰC THI – VN
(6) Hành vi vi phạm hình sự (Đ170a, Đ171 BLHS: cá nhân thực hiện hành vi xâm phạm quyền SHTT có yêu tố cầu thành tội phạm thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điều 171 BLHS “Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp”, Điều 170a BLHS “Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan”
Điều 76 BLTTHS: tiêu hủy tang vật
Nhận xét: Phạm vi hẹp hơn TRIPS
Nhận xét: VN chưa có quy định cụ thể.
Trang 40(7) Kiểm soát biên giới:
- Luật SHTT đã giao cho hải quan
thẩm quyền rất lớn vượt qua khả năng của cơ quan này.
- Với trình độ về sở hữu rí tuệ
hiện nay và hạn chế về trang thiết bị, hải quan Việt Nam khó
có khả năng thẩm định được các vi phạm về sáng chế, kiểu dáng công nghiệp
Nhận xét: Gặp khó khăn khi TRIPS quy định không rõ, do phạm vi rộng, công nghệ hiện đại, khó bắt kịp,
Trang 416 KẾT LUẬN [ 1 ]
NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƯỢC
Nhìn chung, PL Việt Nam phù
hợp với TRIPS về:
- Đối tượng bảo hộ
- Cơ chế và nội dung bảo hộ
- Cơ chế thực thi bảo hộ
KIẾN NGHỊ
• Sửa đổi bổ sung Luật SHHT, Luật HS và BLTTDS
• Khai thác quy định “cấp phép bắt buộc” Đ31 TRIPS
• Thực thi việc bảo hộ văn học nghệ thuật dân gian
Trang 42PHẦN 4: Q&A
VẤN ĐỀ TRỌNG TÂM ĐÃ THẢO LUẬN:
VĐ1: Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của bị đơn (Mss Giang)
VĐ2: Bồi thường thiệt hại – Quy phạm pháp luật thay thế (Mss Giang)
VĐ3: Kỉểm soát biên giới, ngành hải quan (Mr Minh & Mr.Hà)
VĐ4: Lợi ích của quốc gia khu vực (QGĐPT, kém phát triển, quốc gia chuyển đổi từ nền kinh tế hoạch định sang nền kinh tế thị trường).
VĐ5: Xung đột pháp luật giữa HĐ TRIPS & PLQG (Mss Giang)
VĐ6: Thẩm quyền hải quan – IPPs qua mậu dịch biên giới (Mrs Trà)
VĐ7: Khuyến nghị nội dung đàm phán TPP (Thầy Hưng)
Một số bạn cho ý kiến đóng góp khác: Mrs Tiến Anh, Mr Hiệu v.v
Trang 43LỜI CẢM ƠN
THANKS FOR YOUR ATTENTION!