Cùng với quá trình hội nhập quốc tế của nước ta trong hai thập kỷ vừa qua, các mối quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài như: quan hệ dân sự
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Cùng với trình hội nhập quốc tế nước ta hai thập kỷ vừa qua, mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi như: quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước mà liên quan đến nước ta phát triển ngày đa dạng phong phú Thực tiễn cho thấy rằng, ngày có nhiều người nước đến Việt Nam đầu tư kinh doanh Số lượng người nước du lịch đến Việt Nam có xu hướng ngày tăng Ngược lại, ngày có nhiều người Việt Nam nước ngồi học tập, lao động, du lịch, đầu tư kinh doanh Để phù hợp với phát triển khách quan đặc điểm mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi khơng thể thiếu loại quy phạm pháp luật đặc thù là: quy phạm xung đột Theo khảo cứu tác giả luận án, hệ thống quy phạm xung đột nước ta cịn có khơng bất cập, là: cịn thiếu quy phạm mang tính chất nguyên tắc, tảng, thuộc sách TPQT Việt Nam; có quy phạm xung đột chưa phù hợp với nhu cầu đời sống thực tế… Những bất cập có cản trở không nhỏ phát triển giao lưu dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, nhân gia đình cơng dân, tổ chức Việt Nam với công dân, tổ chức nước ngồi; ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng bên đương tham gia quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam nhu cầu cần thiết, khách quan Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án * Những cơng trình nước bao gồm: - Những cơng trình nghiên cứu tập trung thực trạng quy phạm xung đột kiến nghị giải pháp hoàn thiện quy phạm xung đột, nghiên cứu lĩnh vực lĩnh vực khác mà chưa phải nghiên cứu tổng thể hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam như: Bàn việc hoàn thiện quy định Phần VII “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi” (Nguyễn Tiến Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2003, tr.45-52); TPQT Việt Nam vấn đề dẫn chiếu lĩnh vực hợp đồng (Đỗ Văn Đại, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 10/2003, tr.64-71) - Đặc biệt có cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận án như: Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nước ngồi (TS Vũ Đức Long - Chủ nhiệm đề tài, Bộ Tư pháp Việt Nam Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Nhật Bản, 2002) Nhưng cơng trình tập trung nghiên cứu quy phạm xung đột Bộ luật Dân mà không nghiên cứu tất hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam kết nghiên cứu trước ban hành Bộ luật Dân năm 1995 Hoặc có cơng trình luận án tiến sỹ luật học liên quan đến đề tài luận án như: Cơ sở lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh số quan hệ dân có yếu tố nước nước ta (Nguyễn Công Khanh, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội-2003); Pháp luật điều chỉnh quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Việt Nam (Nơng Quốc Bình, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội-2003) Những cơng trình luận án không tập trung nghiên cứu quy phạm xung đột mà nghiên cứu quy phạm thực chất nghiên cứu pháp luật điều chỉnh số quan hệ có yếu tố nước ngồi là: quan hệ sở hữu, thừa kế, nhân gia đình có yếu tố nước ngồi * Những cơng trình nghiên cứu nước ngồi bao gồm: The Conflict of laws (J.H.C MORRIS, Published by Stevens & Sons Limited, 1984); Conflict of laws (Michael Freeman, Published by the University of London Press, 2004); A Canadian Looks at American Conflict of Law Theory and Practice, Especially in the Light of the American Legal and Social Systems (William Tetley, http://www.mcgill.ca/maritimelaw/glossaries/conflictlaw/) Tóm lại, kết khảo cứu cơng trình nghiên cứu ngồi nước cơng trình nghiên cứu khác mà tác giả khơng thể liệt kê hết cho thấy rằng, cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề như: vấn đề lý luận TPQT, vấn đề, lĩnh vực quy phạm xung đột việc áp dụng quy phạm xung đột thực tiễn Trong tất cơng trình chưa có cơng trình tập trung nghiên cứu chun sâu, tồn diện, có hệ thống hệ thống quy phạm xung đột việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam dạng luận án tiến sỹ khoa học luật học với tên đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án 3.1 Mục đích nghiên cứu * Làm sáng tỏ sở lý luận sở thực tiễn việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam; * Lập luận đề xuất quan điểm, phương hướng kiến nghị cụ thể để hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Đối với sở lý luận hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột: - Lập luận, phân tích vấn đề lý luận quy phạm xung đột hệ thống quy phạm xung đột; quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi vai trị điều chỉnh quy phạm xung đột; tính tất yếu khách quan việc hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam; - Trình bày thực tiễn pháp lý nước ngồi việc áp dụng quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước * Đối với sở thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột: - Phân tích, lập luận thực trạng quy phạm xung đột Việt Nam để từ xác định ưu điểm, hạn chế quy phạm xung đột nguyên nhân ưu điểm, hạn chế đó; - Trình bày thực tiễn áp dụng quy phạm xung đột Việt Nam để từ góp phần xác định kết đạt hạn chế, bất cập * Đối với phương hướng kiến nghị hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột: - Phân tích, lập luận chứng minh quan điểm, phương hướng có tính chất định hướng cho việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam; - Lập luận kiến nghị cụ thể vấn đề việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án là: Hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề quy phạm xung đột liên quan trực tiếp đến đề tài như: khái niệm, cấu trúc, phân loại, hệ thuộc quy phạm xung đột; khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quy phạm xung đột - Đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố nội bên hệ thống quy phạm xung đột như: mơ hình, phận cấu thành trật tự phân cấu thành - Đề tài tập trung nghiên cứu văn pháp luật quốc tế, văn pháp luật số quốc gia có tính chất phổ biến, điển hình có chứa quy phạm xung đột - Đề tài không nghiên cứu hệ thống quy phạm xung đột Miền Nam chế độ Mỹ - Ngụy đất nước bị chia cắt làm hai miền, mà đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu hệ thống quy phạm xung đột kể từ đất nước thống vào ngày 30/4/1975 - Đề tài khơng phân tích hết tất quy phạm xung đột ĐƯQT mà Việt Nam thành viên văn PLVN, mà đề tài chủ yếu tập trung phân tích quy phạm xung đột cịn có điểm bất cập, không phù hợp - Đề tài nghiên cứu thực tiễn thực quy phạm xung đột thơng qua số vụ việc cụ thể có tính chất điển hình Phương pháp nghiên cứu đề tài luận án * Phương pháp luận: việc nghiên cứu đề tài luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử * Phương pháp cụ thể: sở phương pháp luận, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích luật thực định… Những đóng góp luận án - Luận án phân tích làm rõ thêm số vấn đề lý luận hệ thống quy phạm xung đột như: khái niệm đặc điểm hệ thống quy phạm xung đột; yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quy phạm xung đột, yêu cầu hệ thống quy phạm xung đột - Luận án giới thiệu, trình bày cách tổng hợp, khái quát thực tiễn pháp lý nước việc áp dụng quy phạm xung đột để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi; đồng thời, phân tích làm sáng tỏ quy phạm xung đột phận thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam; lý giải quy phạm xung đột Việt Nam không tồn đạo luật chuyên biệt TPQT mà có rải rác văn pháp luật khác - Luận án phân tích đánh giá thực trạng cách có hệ thống, đầy đủ, toàn diện quy phạm xung đột Việt Nam - Luận án làm rõ thêm số quan điểm, đề xuất phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam Luận án lập luận, phân tích việc không nên xây dựng đạo luật riêng tư pháp quốc tế Việt Nam, xác định Phần thứ bảy Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phận đặc biệt quan trọng tư pháp quốc tế Việt Nam; đồng thời xử lý tốt mối quan hệ quy phạm xung đột đạo luật chuyên ngành với quy phạm xung đột Bộ luật Dân Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Với kết đạt được, Luận án góp phần làm phong phú thêm sở lý luận tư pháp quốc tế Việt Nam; kết nghiên cứu Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo có giá trị cho cá nhân, quan, tổ chức làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập pháp luật; xây dựng văn quy phạm pháp luật thực pháp luật thực tiễn; góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung hệ thống quy phạm xung đột nói riêng Việt Nam Kết cấu luận án Luận án gồm: Lời cam đoan; lời cảm ơn; mục lục; phần mở đầu; phần nội dung: gồm ba chương; phần kết luận; danh mục tài liệu tham khảo Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT 1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật xung đột hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 1.1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật xung đột 1.1.1.1 Định nghĩa quy phạm pháp luật xung đột Quy phạm pháp luật xung đột loại quy phạm không trực tiếp quy định quyền nghĩa vụ bên chủ thể tham gia quan hệ biện pháp chế tài kèm theo, mà xác định hệ thống pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật quốc gia khác áp dụng để điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 1.1.1.2 Cấu trúc quy phạm pháp luật xung đột Phần phạm vi quy phạm xung đột phần quy phạm xung đột áp dụng quan hệ xã hội Phần hệ thuộc quy phạm xung đột phần hệ thống pháp luật quốc gia áp dụng để điều chỉnh quan hệ xã hội phần phạm vi 1.1.1.3 Phân loại quy phạm pháp luật xung đột * Căn vào hình thức quy phạm xung đột có: - Quy phạm xung đột chiều: quy phạm quy định bắt buộc phải áp dụng pháp luật quốc gia ban hành quy phạm - Quy phạm xung đột hai chiều: quy phạm quy định nguyên tắc chung xác định pháp luật quốc gia áp dụng * Căn vào nội dung quy phạm xung đột có: quy phạm xung đột lực hành vi dân sự, hợp đồng, thừa kế, nhân gia đình… * Căn vào tính chất quy phạm xung đột có: - Quy phạm xung đột mệnh lệnh: quy phạm quy định thiết phải áp dụng hệ thống pháp luật mà khơng có quyền thỏa thuận lựa chọn pháp luật để áp dụng - Quy phạm xung đột tùy nghi: quy phạm quy định cho phép bên chủ thể có quyền lựa chọn hệ thống pháp luật quốc gia để áp dụng * Căn vào nguồn chứa đựng quy phạm xung đột có: - Quy phạm xung đột thơng thường (quy phạm xung đột quốc gia): loại quy phạm có văn pháp luật, tập quán án lệ quốc gia - Quy phạm xung đột thống nhất: loại quy phạm có ĐƯQT tập quán quốc tế quốc gia, tổ chức quốc tế thỏa thuận thống xây dựng, áp dụng 1.1.1.4 Các hệ thuộc quy phạm pháp luật xung đột * Hệ thuộc luật nhân thân (lex personalis): hệ thuộc luật liên quan đến nhân thân người Hệ thuộc luật nhân thân bao gồm hai loại: - Hệ thuộc luật quốc tịch (lex patriae): hệ thuộc pháp luật nước mà cá nhân mang quốc tịch - Hệ thuộc luật nơi cư trú (lex domicilii): hệ thuộc pháp luật nước mà cá nhân có nơi cư trú * Hệ thuộc luật quốc tịch pháp nhân (lex societatis): hệ thuộc pháp luật nước mà pháp nhân mang quốc tịch * Hệ thuộc luật nơi có tài sản (lex rei sitae): hệ thuộc pháp luật nước nơi tài sản liên quan đến quan hệ tồn * Hệ thuộc luật tòa án (lex fori): hệ thuộc pháp luật nước nơi có trụ sở tịa án có thẩm quyền giải vụ việc mang tính chất dân có yếu tố nước * Hệ thuộc luật nơi thực hành vi (lex loci actus): hệ thuộc pháp luật nước nơi hành vi thực Hệ thuộc luật nơi thực hành vi bao gồm dạng cụ thể sau: - Hệ thuộc luật nơi giao kết hợp đồng (lex loci contractus): hệ thuộc pháp luật nước nơi hợp đồng giao kết - Hệ thuộc luật nơi thực hợp đồng (locus regit actum): hệ thuộc pháp luật nước nơi hợp đồng thực - Hệ thuộc luật nơi thực nghĩa vụ (lex loci solutionis): hệ thuộc pháp luật nước nơi nghĩa vụ thực - Hệ thuộc luật nơi thực kết hôn (lex loci celebrationis): hệ thuộc pháp luật nước nơi tiến hành kết hôn - Hệ thuộc luật nơi thực công việc (lex loci laboris): hệ thuộc pháp luật nước nơi công việc thực * Hệ thuộc luật nơi xẩy hành vi vi phạm pháp luật (lex loci delicti commissi): hệ thuộc pháp luật nước nơi thực hành vi vi phạm pháp luật * Hệ thuộc luật lựa chọn (lex voluntatis): hệ thuộc pháp luật nước bên chủ thể tham gia quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước lựa chọn * Hệ thuộc luật quốc kỳ (lex banderae): hệ thuộc pháp luật nước mà phương tiện vận tải mang quốc kỳ * Hệ thuộc luật nơi đăng ký phương tiện vận tải (lex libri sitae): hệ thuộc pháp luật nước nơi phương tiện vận tải đăng ký 1.1.2 Hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 1.1.2.1 Khái niệm đặc điểm hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 10 * Khái niệm hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Hệ thống quy phạm pháp luật xung đột bao gồm tổng thể quy phạm xung đột lĩnh vực khác (dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại, tố tụng mang tính chất dân sự), có quan hệ với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn theo trật tự có quy luật, tạo thành thể thống nhằm thực chức mục đích điều chỉnh có hiệu mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi * Đặc điểm hệ thống quy phạm pháp luật xung đột - Hệ thống quy phạm xung đột tồn mang tính khách quan, định quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi - Hệ thống quy phạm xung đột chứa đựng yếu tố chủ quan, chịu tác động đường lối, sách đối nội đối ngoại quốc gia - Hệ thống quy phạm xung đột mang tính thống hài hòa 1.1.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống quy phạm pháp luật xung đột * Chính sách đối ngoại quốc gia * Quan niệm cấu trúc hệ thống pháp luật quốc gia 1.1.2.3 Những yêu cầu hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Yêu cầu tính phù hợp; u cầu tính tồn diện; u cầu tính đồng bộ, thống nhất; yêu cầu tính ổn định; yêu cầu tính đại, phù hợp với thực tiễn pháp lý thông lệ quốc tế 11 1.2 Quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 1.2.1 Khái niệm quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi đối tượng điều chỉnh TPQT, bao gồm hai yếu tố hợp thành mà thiếu hai yếu tố là: quan hệ mang tính chất dân yếu tố nước 1.2.2 Đặc điểm quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi * Thứ nhất, tính chất dân quan hệ * Thứ hai, yếu tố nước quan hệ 1.3 Vai trò điều chỉnh quy phạm pháp luật xung đột quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 1.3.1 Ngun nhân việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi quy phạm pháp luật xung đột Thứ nhất, đặc điểm tính chất dân yếu tố nước quan hệ xã hội mà quy phạm xung đột điều chỉnh Thứ hai, có khác phong tục, tập quán truyền thống lịch sử, văn hóa quốc gia Thứ ba, có khác truyền thống pháp lý quốc gia 1.3.2 Những ưu điểm hạn chế việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước quy phạm pháp luật xung đột * Những ưu điểm việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi quy phạm xung đột 12 - Hệ thống pháp luật áp dụng phù hợp với đặc điểm mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi cụ thể - Góp phần tạo bình đẳng hệ thống pháp luật quốc gia việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi * Những hạn chế việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi quy phạm xung đột - Tạo nhiều khó khăn cho việc thực pháp luật thực tiễn - Việc điều chỉnh quan hệ xã hội quy phạm xung đột phụ thuộc vào nhiều yếu tố vượt khỏi khả giải quốc gia 1.3.3 Việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi quy phạm pháp luật xung đột cần thiết khách quan 1.4 Một số kinh nghiệm nước việc ban hành áp dụng quy phạm pháp luật xung đột * Những nước có đạo luật chuyên biệt TPQT Nhật Bản (Đạo luật số 10/1898 áp dụng pháp luật); Thái Lan (Đạo luật xung đột pháp luật năm 1938)… * Những nước có quy phạm xung đột tồn rải rác văn pháp luật khác Trung Quốc (các quy phạm xung đột Trung Quốc có văn pháp luật khác nhau, chủ yếu BLDS); Québec (Canada) (Québec có BLDS đồ sộ, 13 chia thành khác nhau, Quyển thứ mười “Luật tư pháp quốc tế”, bao gồm bốn phần lớn, phần hai (từ Điều 3083 đến Điều 3133) Phần xung đột pháp luật); Pháp (các quy phạm xung đột Pháp có BLDS văn pháp luật khác, đặc biệt cịn có án lệ 1.5 Vị trí, vai trị quy phạm pháp luật xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam 1.5.1 Vị trí quy phạm pháp luật xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam * Là phận pháp luật thiếu hệ thống pháp luật Việt Nam * Các quy phạm xung đột tồn đan xen với quy phạm pháp luật khác văn pháp luật khác * Q trình xây dựng hồn thiện quy phạm xung đột khơng tách rời q trình xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung 1.5.2 Vai trò quy phạm pháp luật xung đột hệ thống pháp luật Việt Nam * Góp phần quan trọng việc điều chỉnh có hiệu quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi liên quan * Góp phần thúc đẩy việc thực sách mở cửa hội nhập Việt Nam vào kinh tế khu vực giới * Tạo sở pháp lý cho quan có thẩm quyền giải vụ việc mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 14 Chương THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT Ở VIỆT NAM 2.1 Lịch sử phát triển quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam Trước nước ta thực đường lối đổi (năm 1986), quy phạm xung đột cịn Nhưng từ nước ta thực đường lối đổi vào năm 1986, quy phạm xung đột ngày quan tâm xây dựng có nhiều văn pháp luật khác như: Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, Bộ luật Hàng hải năm 1990, Luật Hàng không dân dụng năm 1991… Các quy phạm xung đột Việt Nam phát triển cách rõ nét mang tính hệ thống so với trước kể từ nước ta ban hành BLDS năm 1995 Ngồi BLDS năm 1995, Nhà nước ta cịn ban hành nhiều văn pháp luật chuyên ngành khác có chứa quy phạm xung đột như: Luật Thương mại năm 1997, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, BLTTDS năm 2004, Bộ luật Hàng hải năm 2005… Các quy phạm xung đột Việt Nam phát triển kể từ nước ta ban hành BLDS năm 2005 2.2 Thực trạng quy phạm pháp luật xung đột văn pháp luật Việt Nam 2.2.1 Các quy phạm pháp luật xung đột văn pháp luật dân 2.2.1.1 Những ưu điểm quy phạm xung đột văn pháp luật dân * Các quy phạm xung đột văn pháp luật dân ngày bổ sung hoàn thiện 15 * Các quy phạm xung đột văn pháp luật dân ngày giữ vai trò quan trọng hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam * Các quy phạm xung đột văn pháp luật dân sử dụng hệ thuộc luật phổ biến giới 2.2.1.2 Những hạn chế quy phạm xung đột văn pháp luật dân * Vẫn thiếu quy phạm xung đột trực tiếp quy định sách tư pháp quốc tế * Vẫn cịn có quy phạm xung đột văn pháp luật dân chưa bảo đảm yêu cầu hệ thống quy phạm xung đột 2.2.2 Các quy phạm pháp luật xung đột văn pháp luật nhân gia đình 2.2.2.1 Những ưu điểm * Các quy phạm xung đột văn pháp luật hôn nhân gia đình có phạm vi điều chỉnh rộng * Các quy phạm xung đột văn pháp luật nhân gia đình sử dụng hệ thuộc luật phổ biến giới 2.2.2.2 Những hạn chế * Còn thiếu quy phạm xung đột quan trọng điều chỉnh mối quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi cụ thể * Quy định khái niệm quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi cịn có điểm chưa rõ nghĩa, không phù hợp * Việc thực quy phạm xung đột quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi cịn có khó khăn, bất cập thiếu hướng dẫn cụ thể 16 2.2.3 Các quy phạm pháp luật xung đột văn pháp luật lao động Trong văn pháp luật lao động, quy phạm xung đột, đặc biệt quy phạm xung đột hai chiều điều chỉnh quan hệ lao động có yếu tố nước ngồi cịn Trong đó, khơng có quy phạm xung đột hai chiều sử dụng hệ thuộc luật phổ biến giới, phù hợp với quan hệ lao động có yếu tố nước 2.2.4 Các quy phạm pháp luật xung đột văn pháp luật kinh doanh, thương mại * Luật Thương mại năm 2005 thay Luật Thương mại năm 1997 có điểm phát triển việc quy định quan hệ thương mại có yếu tố nước ngồi là: khơng cần có quy phạm xung đột quy định hệ thuộc luật xác định tư cách chủ thể hợp đồng, điều kiện hàng hóa mua bán, nội dung hợp đồng; vì, vấn đề quy định BLDS năm 2005 * Lĩnh vực hoạt động hàng hải có yếu tố nước ngồi quy định Bộ luật Hàng hải năm 2005 Các quy phạm xung đột điều chỉnh quan hệ hàng hải có yếu tố nước ngồi có hạn chế là: có hệ thuộc luật sử dụng chưa phù hợp cách quy định chưa đầy đủ, chưa rõ nên tất yếu làm cho việc thực quy phạm xung đột gặp nhiều khó khăn * Trong lĩnh vực hàng khơng dân dụng có yếu tố nước ngồi, Luật Hàng khơng dân dụng năm 2006 sử dụng hệ thuộc luật phổ biến, phù hợp với quan hệ hàng khơng dân dụng có yếu tố nước 2.2.5 Các quy phạm pháp luật xung đột văn pháp luật tố tụng mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 17 Bên cạnh ưu điểm, quy phạm xung đột lĩnh vực tố tụng mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi cịn có hạn chế định như: việc sử dụng cụm từ “theo PLNN” khái niệm vụ việc dân có yếu tố nước ngồi (Khoản Điều 405) khơng xác khơng rõ nghĩa Ngồi ra, số quy định có sử dụng cụm từ “trừ trường hợp pháp luật Việt Nam có quy định khác” tạo nhiều khó khăn cho việc thực pháp luật thực tiễn 2.3 Thực trạng quy phạm pháp luật xung đột điều ước quốc tế Việt Nam với nước 2.3.1 Sự tồn khách quan quy phạm pháp luật xung đột điều ước quốc tế Cơ sở vấn đề là: quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước loại quan hệ xã hội đặc thù, có yếu tố nước ngồi nên liên quan đến quốc gia khác (vừa liên quan đến Việt Nam vừa liên quan đến quốc gia khác) 2.3.2 Những ưu điểm quy phạm pháp luật xung đột điều ước quốc tế * quy phạm xung đột có phạm vi điều chỉnh rộng * Các quy phạm xung đột sử dụng hệ thuộc luật phổ biến * Các quy phạm xung đột ĐƯQT mang tính ổn định cao * Các quy phạm xung đột ĐƯQT góp phần lấp lỗ hổng hệ thống quy phạm xung đột nước 2.3.3 Những hạn chế quy phạm pháp luật xung đột điều ước quốc tế 18 * Các quy phạm xung đột cịn q số lượng so với nhu cầu điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước * Về mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi cụ thể nhiều quy phạm xung đột ĐƯQT lại không giống việc sử dụng hệ thuộc luật để điều chỉnh 2.4 Một số vấn đề áp dụng quy phạm pháp luật xung đột thực tiễn 2.4.1 Một số kết đạt 2.4.2 Những hạn chế, bất cập việc áp dụng quy phạm xung đột * Việc áp dụng quy phạm xung đột cịn có khó khăn, bất cập thiếu hướng dẫn cụ thể * Việc áp dụng quy phạm xung đột có trường hợp khó khăn việc hiểu không thống hiểu không quy phạm xung đột * Quy phạm xung đột khơng áp dụng cịn quan nhà nước có thẩm quyền khơng thực việc áp dụng pháp luật nước để giải vụ việc Chương NHỮNG QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT Ở VIỆT NAM 3.1 Tính tất yếu khách quan việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam 19 Những hạn chế, bất cập hệ thống quy phạm xung đột cho thấy cần phải hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột việc hồn thiện cơng việc mang tính tất yếu khách quan 3.2 Những quan điểm hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 3.2.1 Bảo vệ quyền lợi ích đáng cá nhân tổ chức tham gia quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 3.2.2 Góp phần tạo mơi trường pháp lý đầy đủ thuận lợi cho việc thực sách mở cửa, hội nhập Việt Nam với khu vực giới 3.2.3 Bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia 3.2.4 Đặt tổng thể hoàn thiện hệ thống pháp luật trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 3.2.5 Bảo đảm yêu cầu hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 3.3 Phương hướng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 3.3.1 Không cần thiết xây dựng đạo luật riêng tư pháp quốc tế Việt Nam 3.3.2 Cần xử lý tốt mối quan hệ quy phạm pháp luật đạo luật chuyên ngành với quy phạm pháp luật Bộ luật Dân điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 3.3.3 Bổ sung hồn thiện quy định mang tính ngun tắc thuộc sách tư pháp quốc tế quốc gia 20 3.3.4 Mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế để ký kết, gia nhập điều ước quốc tế có chứa quy phạm pháp luật xung đột thống điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi 3.4 Những giải pháp hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 3.4.1 Hoàn thiện quy phạm pháp luật xung đột Bộ luật Dân 3.4.2 Hoàn thiện quy phạm pháp luật xung đột Luật Hơn nhân gia đình 3.4.3 Hồn thiện quy phạm pháp luật xung đột Bộ luật Lao động 3.4.4 Hoàn thiện quy phạm pháp luật xung đột đạo luật kinh doanh, thương mại 3.4.5 Hoàn thiện quy phạm pháp luật xung đột Bộ luật Tố tụng dân KẾT LUẬN Trong đời sống xã hội nay, mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi (quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi) phát triển cách khách quan, ngày đa dạng phong phú Việc điều chỉnh mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi quy phạm xung đột có ưu điểm là: làm cho hệ thống pháp luật áp dụng phù hợp với đặc điểm mối quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi cụ thể; góp phần 21 tạo bình đẳng hệ thống pháp luật quốc gia việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi Thơng qua ưu điểm khẳng định rằng, quy phạm xung đột có vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân có yếu tố nước ngồi, bảo vệ quyền lợi ích cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ; góp phần vào việc thực sách mở cửa, hội nhập quốc gia vào kinh tế khu vực giới Hiện nay, thực tiễn pháp lý nước việc ban hành áp dụng quy phạm xung đột cho thấy rằng: - Về hình thức: quy phạm xung đột nước giới có hình thức tồn khác như: có tập trung đạo luật chuyên biệt TPQT có BLDS văn pháp luật khác có tập trung đầy đủ BLDS vừa có BLDS vừa có án lệ - Về nội dung: hình thức tồn khác nhau, nhiều nước có đầy đủ quy phạm xung đột để điều chỉnh mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Hơn nữa, nhìn chung nước sử dụng hệ thuộc luật phổ biến, phù hợp với tính chất mối quan hệ cụ thể, nhiều nước áp dụng Điều phản ánh tính hội nhập pháp luật cao quốc gia lĩnh vực TPQT Theo quan điểm tác giả luận án, việc quy phạm xung đột tồn hình thức chủ yếu 22 yếu tố thuộc hình thức Điều quan trọng nội dung quy phạm xung đột Các quy phạm xung đột phù hợp với thực tiễn, tức mang tính khách quan yếu tố quan trọng để điều chỉnh có hiệu mối quan hệ dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi Ở Việt Nam, quy phạm xung đột không tồn đạo luật chuyên biệt, mà tồn đan xen với quy phạm pháp luật khác văn pháp luật khác Hệ thống quy phạm xung đột phận thiếu hệ thống PLVN, có mối quan hệ gắn bó, tác động qua lại với hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung Việc xây dựng hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam cần thiết khách quan Thực trạng quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam cho thấy: nhiều bất cập cần phải tiếp tục hoàn thiện Chẳng han: quy phạm xung đột BLDS chưa đáp ứng vị trí quy phạm xung đột chung, quy phạm xung đột gốc cho quy phạm xung đột đạo luật chuyên ngành; thiếu quy phạm xung đột mang tính chất nguyên tắc, thuộc sách tư pháp quốc tế quốc gia; cịn có quy phạm xung đột khơng phù hợp với thực tiễn, chồng chéo, mâu thuẫn; việc thực quy phạm xung đột cịn có khó khăn, bất cập thiếu hướng dẫn cụ thể… Trong năm vừa qua, Nhà nước ta quan tâm định đến việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam Tuy nhiên, việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống quy 23 phạm xung đột Việt Nam vấn đề mang tính tất yếu khách quan nhằm đáp ứng việc điều chỉnh mối quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nước liên quan Việc hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột cần bảo đảm quan điểm, phương hướng Trên sở quan điểm phương hướng bản, giải pháp hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột tiếp tục cụ thể hố Những giải pháp hồn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam hoàn thiện quy phạm xung đột cụ thể đạo luật như: Bộ luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình, Bộ luật Lao động, Bộ luật Tố tụng dân đạo luật kinh doanh, thương mại 24 ... để hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu * Đối với sở lý luận hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột: - Lập luận, phân tích vấn đề lý luận quy. .. hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột Việt Nam dạng luận án tiến sỹ khoa học luật học với tên đề tài ? ?Cơ sở lý luận thực tiễn hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột Việt Nam? ?? Mục đích... đột hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 1.1.1 Khái niệm quy phạm pháp luật xung đột 1.1.1.1 Định nghĩa quy phạm pháp luật xung đột Quy phạm pháp luật xung đột loại quy phạm không trực tiếp quy