bé t− ph¸p ∗∗∗ báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp CƠ Sở Lý LUậN Và THựC TIễN XÂY DựNG TậP Hệ THốNG HOá CáC Vụ áN ĐIểN HìNH DùNG LàM TàI LIệU CHO CÔNG TáC ĐàO TạO CáC CHứC DANH TƯ PHáP Chủ nhiệm đề tài: TS PHAN HữU THƯ 7538 22/10/2009 Hà Nội 2009 Báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo chức danh t pháp Cơ quan chủ trì đề tài: Bộ T pháp Cơ quan thực hiện: Học viện T pháp Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Phan Hữu Th Phó chủ nhiệm: TS Nguyễn Văn Huyên Th ký: TS Phan Chí Hiếu; Nguyễn Thu Hơng Các cộng tác viên chính: TS Nguyễn Thanh Bình - Trởng khoa Đào tạo Luật s, Học viện T pháp ThS Nguyễn Việt Cờng - Chánh Lao động TAND tối cao TS Lê Thu Hà - Trởng khoa đào tạo Chấp hành viên chức danh t pháp khác, Học viện T pháp PGS.TS Đào Thị Hằng - Phó trởng Khoa Sau đại học, Trờng Đại học Luật Hà Nội TS Dơng Thanh Mai - ViƯn tr−ëng ViƯn Khoa häc Ph¸p lý TS Nguyễn Kim Phụng - Phó trởng Khoa Sau Đại học Trờng Đại học Luật Hà Nội TS Hoàng Minh Sơn - Trởng Khoa Hình sự, Trờng Đại học Luật Hà Nội TS Nguyễn Sơn - Phó Chánh án TAND thành phố Hà Nội TS Nguyễn Thành Trì - Trởng phòng Đào tạo, Học viện T pháp 10 ThS Đinh Văn Quế - Chánh tòa Hình Tòa án nhân dân tối cao lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Đào tạo, bồi dỡng kỹ nghề nghiệp cho cán có chức danh t pháp biện pháp quan trọng góp phần xây dựng đội ngũ cán t pháp sạch, vững mạnh Nghị số 08-NQ/TW ngày tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam số nhiệm vụ trọng tâm công tác t pháp thời gian tới đà rõ: "Công tác cán quan t pháp cha đáp ứng đợc yêu cầu tình hình Đội ngũ cán t pháp thiếu số lợng, yếu trình độ lực nghiệp vụ; phận tiêu cực, thiếu trách nhiệm, thiếu lĩnh, sa sút phẩm chất đạo đức Đây vấn đề nghiêm trọng làm ảnh hởng đến kỷ cơng, pháp luật, giảm hiệu lực máy nhà nớc Để khắc phục tình trạng nói trên, Nghị đà khẳng định tầm quan trọng nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán t pháp sạch, vững mạnh trọng tới công tác đào tạo, bồi dỡng kỹ nghề nghiệp t pháp theo chức danh Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lợc Cải cách t pháp đến năm 2020 tiếp tục khẳng định tầm quan trọng nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán t pháp bổ trợ t pháp sạch, vững mạnh với việc tiếp tục đổi nội dung, phơng pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh t pháp, bổ trợ t pháp; bồi dỡng cán t pháp, bổ trợ t pháp theo hớng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xà hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh công lý, bảo vệ pháp chÕ x· héi chđ nghÜa Häc viƯn T− ph¸p (tiỊn thân Trờng Đào tạo chức danh t pháp) sở đào tạo đợc thành lập nhng đà liên tục tổ chức khoá đào tạo nguồn bổ nhiệm chức danh t pháp (CCDTP) nh: Thẩm phán, Th ký Toà án, Luật s, Chấp hành viên, Công chứng viên, Kiểm sát viên Mục tiêu xuyên suốt khoá đào tạo trang bị cách hệ thống toàn diện kỹ nghề nghiệp cho học viên để họ hành nghề cách độc lập đợc bổ nhiệm theo chức danh t pháp Với tính chất đào tạo nghề theo hớng cầm tay, việc phơng pháp đào tạo chủ yếu xuyên suốt phơng pháp giải tình Thông qua việc tự xử lý vấn đề đặt tõ nh÷ng vơ viƯc thĨ thùc tÕ, häc viên đợc trang bị rèn luyện kỹ phân tích áp dụng pháp luật; thu thập, phân tích, đánh giá, sử dụng chứng cứ; thực điều hành hoạt động tố tụng; lập luận trình bày vấn đề; soạn thảo văn tố tụng Trong phơng pháp đào tạo nguồn tài liệu quan trọng phục vụ công tác giảng dạy học tập giảng viên, học viên Học viện T pháp hồ sơ vụ án đà đợc xét xử thực tế Qua việc nghiên cứu giải vấn đề đặt từ hồ sơ vụ án, học viên sớm đợc tiếp cận với vấn đề đặt từ thực tiễn hành nghề, tìm cách giải chúng, từ khái quát hoá thành nh÷ng kinh nghiƯm nghỊ nghiƯp theo tõng chøc danh thể Ngay từ khoá đào tạo đầu tiên, Học viện T pháp đà trọng đến việc xây dựng hệ thống hồ sơ vụ án dùng làm tài liệu cho học tình Học viện T pháp đà lựa chọn rút hàng ngàn hồ sơ vụ án đà đợc xét xử từ Toà án địa phơng để phục vụ học chơng trình đào tạo Tuy vậy, hồ sơ vụ án đợc biên tập lại cách đơn giản cho phù hợp với ý đồ s phạm học cha đợc phân tích, bình luận cách thấu học viên học tập cách làm rút kinh nghiệm cách làm không thực tiễn Việc xử lý hồ sơ tình phụ thuộc vào giáo viên lên lớp, v× vËy, nhiỊu cïng mét t×nh tiÕt, sù kiƯn hồ sơ nhng giáo viên khác lên lớp có cách đánh giá không giống Mặt kh¸c, khoa häc ph¸p lý n−íc ta, c¸c vÊn đề liên quan đến vụ án điển hình (án lệ), giá trị chúng thực tiễn xét xử, việc hoàn thiện áp dụng thống pháp luật nh hoạt động đào tạo chức danh t pháp (nh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật s) mẻ Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lợc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hớng đến năm 2020 đà đặt vấn đề nghiên cứu vai trò án lệ Thực tế đặt nhu cầu phải nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình dùng làm nguồn tài liệu tham khảo cho hoạt động giảng dạy học tập khoá đào tạo, båi d−ìng ngn bỉ nhiƯm CCDTP Trong bèi c¶nh nhiỊu vấn đề liên quan đến án lệ cha đợc nghiên cứu thấu đáo khoa học việc thực đề tài góp phần làm sáng tỏ giá trị lý luận thực tiễn án lệ đời sống pháp lý, hoạt động đào tạo cán pháp luật phục vụ công cải cách t pháp Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, vấn đề liên quan đến án lệ đà đợc đề cập nhiều công trình nghiên cứu Việc tập hợp ban hành án lệ trở thành công việc thờng xuyên có ý nghĩa quan trọng hoạt động lập pháp nh hành pháp nhiều quốc gia Hệ thống pháp luật Việt Nam trớc chịu nhiều ảnh h−ëng cđa hƯ thèng lt x· héi chđ nghÜa mµ chủ yếu Liên-xô (cũ) Trong thời kỳ này, vai trò án lệ không đợc đề cao Trong bớc độ sang kinh tế thị trờng, định hớng x· héi chđ nghÜa, hƯ thèng ph¸p lt cđa ViƯt Nam có nhiều thay đổi Hoạt động xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật đà bắt đầu đề cao giá trị vụ án đà đợc xét xử thực tế Việc nghiên cứu làm rõ kinh nghiệm nớc sử dụng án lệ, chất án lệ vai trò công tác xây dựng, áp dụng, nghiên cứu, giảng dạy học tập pháp luật bắt đầu đợc quan tâm Toà án nhân dân tối cao (TANDTC), thông qua hoạt động xét xử Toà án địa phơng, thờng xuyên tổng kết công tác xét xử loại án lĩnh vực hình sự, dân sự, hành để rút kinh nghiệm hớng dẫn cho Toà án địa phơng nhằm thực việc xét xử thống nhất, pháp luật, công khách quan Từ nhiều năm nay, TANDTC có Báo cáo tổng kết hàng năm (trong năm gần Báo cáo chuyên đề), đề cập tới nhiều vụ án đà đợc xét xử thực tế để phân tích, mổ xẻ sai sót từ đề quan điểm đờng lối xử lý thích hợp cho vụ án tơng tự Tuy không thức thừa nhận án lệ nh−ng thùc tiƠn xÐt xư, c¸c ThÈm ph¸n th−êng áp dụng theo phân tích TANDTC báo cáo tổng kết báo cáo chuyên đề công tác xét xử Thời gian gần đây, Việt Nam đà bắt đầu quan tâm đến việc nghiên cứu giá trị vụ án đà đợc xét xử thực tiễn hoạt động xây dựng pháp luật, áp dụng, nghiên cứu, giảng dạy học tập pháp luật Dới hỗ trợ tài Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), TANDTC thực đề tài phơng pháp soạn thảo án hình sự, dân sự, hành chính; Bộ T pháp tổ chức Hội thảo với đề tài Vai trò thực tiễn xét xử việc hoàn thiện áp dụng thống pháp luật Một số nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn đà nêu nhiều vụ án thực tiễn để bình luận với mục đích làm sáng tỏ vấn đề pháp luật tố tụng pháp luật nội dung nh PGS TSKH Lê Cảm, Thẩm phán TANDTC Đinh Văn Quế Ngoài ra, tạp chí nghiên cứu pháp lý, báo có nhiều viết đề cập tới vụ án đà đợc giải để đa tin bình luận, số vấn đề pháp lý đợc mổ xẻ sâu sắc Trong thời gian qua, sở đào tạo pháp luật (nh: Trờng Đại học Luật Hà Nội; Trờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội) sở đào tạo, bồi dỡng kỹ nghề nghiƯp cho c¸c chøc danh t− ph¸p (nh− Tr−êng Cao đẳng Kiểm sát, Trờng Bồi dỡng cán Tòa án, Trờng Đào tạo chức danh t pháp mà Học viện T pháp) đà đào tạo, bồi dỡng đợc số lợng lớn cán pháp luật cho đất nớc Phụ thuộc vào đối tợng đào tạo, mục đích, yêu cầu hoạt động đào tạo mà sở sử dụng phơng pháp đào tạo, hệ thống giáo trình, tài liệu khác Trong hệ thống tài liệu học tập, sở đà cố gắng biên tập lại hồ sơ vụ án đà đợc xét xử thực tế để làm tài liệu giảng dạy học tập Nhiều giảng viên sở đào tạo pháp luật đào tạo nghề đà khái thác tình tiết vụ án đà đợc xét xử thực tiễn để xây dựng tình s phạm Tuy vậy, mức độ sử dụng hồ sơ vụ án hạn chế Học viện T pháp mà tiền thân Trờng Đào tạo chức danh t pháp sở sử dụng rộng rÃi hồ sơ vụ án đà đợc xét xử thực tiễn để làm nguồn tài liệu cho việc trang bị kỹ nghề nghiệp cho học viên Tuy vậy, vấn đề liên quan đến vụ án điển hình, việc xây dựng vụ án điển hình sử dụng chúng làm nguồn tài liệu phục vụ hoạt động đào tạo nguồn bổ nhiệm Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật s, Chấp hành viên, Công chứng viên số chức danh t pháp khác cha đợc nghiên cứu cách hệ thống thấu đáo Đề tài Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo chức danh t pháp công trình cấp độ ®Ị tµi cÊp bé ®Ị cËp tíi vÊn ®Ị nµy Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài đặt mục đích nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn vụ án điển hình, vai trò vụ án điển hình công tác đào tạo CCDTP, tiêu chí lựa chọn vụ án điển hình, quy trình biên soạn lại vụ án đà đợc xét xử thực tiễn để xây dựng Tập hệ thống hóa vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo CCDTP Với mục đích đó, Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nh sau: - Làm rõ kinh nghiệm sử dụng án lệ hoạt động đào tạo chuyên gia pháp luật nớc để rút kinh nghiệm phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam; - Đánh giá vai trò việc phân tích, bình luận vụ án đà đợc xét xử thực tế hoạt động thực tiễn Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật s chức danh t pháp khác, hoạt động đào tạo nguồn bổ nhiệm chức danh t pháp nói trên; - Đánh giá thực trạng sử dụng hồ sơ vụ án đà đợc xÐt xư thùc tiƠn viƯc sư dơng ph−¬ng pháp giải tình hoạt động đào tạo CCDTP Việt Nam để u điểm, nhợc điểm việc sử dụng hồ sơ vụ án việc thực phơng pháp đào tạo đặc thù Học viện T pháp từ có giải pháp biên tập vụ án điển hình cho phù hợp với mục đích phơng pháp đào tạo; - Xây dựng quy trình tuyển lựa vụ án điển hình, cách thức biên tập lại cho phù hợp với ý đồ s phạm, cách thức xuất thành Tập hệ thống hoá cách thức sử dụng cho hoạt động đào tạo CCDTP Học viện T pháp Phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Nhà nớc pháp luật để luận giải chất vai trò vụ án điển hình đà đợc xét xử thực tiễn hoạt động áp dụng pháp luật, hoạt động giảng dạy học tập kỹ nghề nghiệp CCDTP Từ quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Chiến lợc cải cách t pháp, Đề tài dự báo nhu cầu đào tạo CCDTP số lợng chất lợng, từ khẳng định tầm quan trọng việc xây dựng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình sử dụng làm tài liệu cho công tác đào tạo CCDTP Việt Nam Để giải nhiệm vụ đề tài đặt ra, nhóm nghiên cứu đà sử dụng phơng pháp nghiên cứu khoa học cụ thể nh phơng pháp phân tích, tổng hợp, luật học so sánh, khảo sát thực tiễn Những đóng góp công trình nghiên cứu Công trình nghiên cứu đà có đóng góp sau đây: - Chỉ chất án lệ; điều kiện hình thành án lệ vai trò án lệ hoạt động xét xử nớc giới, nớc điển hình cho truyền thống pháp luật nớc có điều kiện kinh tế-xà hội có nhiều nét tơng đồng với Việt Nam; - Khẳng định vai trò quan trọng vụ án điển hình thực tiễn hoạt động t pháp nớc ta; đánh giá vai trò vụ án điển hình công tác đào tạo CCDTP Việt Nam; - Đánh giá toàn diện sâu sắc thực trạng hoạt động đào tạo CCDTP nh thực trạng sử dụng hồ sơ vụ án việc thực chơng trình đào tạo nguồn bổ nhiệm CCDTP Việt Nam; - Xây dựng đợc quy trình biên tập vụ án điển hình để xuất thành Tập hệ thống hoá vụ án điển hình phục vụ cho công tác đào tạo CCDTP cho đối tợng quan tâm khác Địa áp dụng kết nghiên cứu Các kết nghiên cứu đà đạt đợc có giá trị tham khảo cho việc biên tập vụ án dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo nguồn bổ nhiệm CCDTP mà trớc hết chức danh Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật s nh việc biên tập để xuất định kỳ Tập hệ thống hoá vụ án đà đợc xét xử thực tế, phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Kết cấu Báo cáo phúc trình kết nghiên cứu Ngoài Lời nói đầu Kết luận, Báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp với đề tài: "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo chức danh t pháp" có nội dung gồm chơng: Chơng 1: Vụ án điển hình vai trò công tác đào tạo chức danh t pháp Chơng 2: Thực trạng sử dụng hồ sơ vụ án công tác đào tạo chức danh t pháp Việt Nam Chơng 3: Chiến lợc đào tạo chức danh t pháp nhu cầu xây dựng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình Dới nội dung chơng Chơng 1: Vụ án điển hình vai trò công tác đào tạo chức danh t pháp 1.1 án lệ việc sử dụng án lƯ ë mét sè n−íc trªn thÕ giíi ViƯt Nam chịu nhiều ảnh hởng truyền thống pháp luật dân (Civil Law), vậy, án lệ (Precedent) nguồn luật áp dụng Việt Nam đó, không mang tính ràng buộc Toà án Tuy nhiên, án lệ ngày có vai trò quan trọng đời sống pháp lý nớc ta Để góp phần xác định vị trí, vai trò án lệ Việt Nam, công trình nghiên cứu giới thiệu đôi nét vai trò cđa ¸n lƯ ë c¸c n−íc theo trun thèng ¸n lệ (Common Law) nớc theo truyền thống dân luật (Civil Law) 1.1.1 án lệ nguyên tắc ¸p dơng ¸n lƯ ë c¸c n−íc theo trun thèng ¸n lƯ (Common Law) *Sù ®êi cđa ¸n lƯ: Vào kỷ thứ 12, Anh, lần Toà án Hoàng gia Nhà Vua đợc thành lập bên cạnh Hội đồng Nhà vua Toà án xét xử đà áp dụng tập quán thông dụng toàn đất nớc không áp dụng tập quán địa phơng nh Toà án địa phơng áp dụng, luật pháp áp dụng xét xử luật tập tục thông dụng từ đó, khái niệm thông pháp (Common Law) đời Sau Thẩm phán xét xử phải có nghĩa vụ phán mang tính quán với phán trớc Toà án Hoàng gia Nguyên tắc đợc gọi stare decisis1 Nguyên tắc yêu cầu Thẩm phán Tiếng latin có nghĩa tuân thủ vụ án đà đợc giải ( to abide by, to adhere to, decided cases” – xem Black Law Dictionary West Group Edition pháp luật để giải quyết, định Toà án chuẩn xác mặt định hớng phù hợp với thực tế khách quan vụ án Đây vụ án mà hồ sơ đợc xây dựng thành điển hình Hồ sơ vụ án đợc dùng làm mẫu cho toàn hoạt động giải vụ án thđ tơc tè tơng cịng nh− vỊ néi dung 1.2 Lựa chọn hồ sơ vụ án điển hình theo loại việc 1.2.1 Trong lĩnh vực hình Các vụ án hình loại tội phạm khác đà đợc Toà án xét xử nhiều, nhng nên lựa chọn số vụ án số nhóm tội thờng gặp mà việc xét xử có nhiều vớng mắc Các vụ án đợc xây dựng thành vụ án điển hành giúp học viên biết học tập nên tránh giải vụ án vụ án góp phần khắc phục thiếu sót pháp luật cha quy định quy định không đầy đủ để thống cách hiểu áp dụng pháp luật trờng hợp tơng tự Cần lựa chọn hồ sơ vụ án sau: * Loại án ma tuý * Loại án nhóm tội tham nhũng * Loại ¸n vỊ nhãm téi kinh tÕ * Lo¹i ¸n vỊ nhóm tội xâm phạm sở hữu * Loại án nhóm tội xâm phạm tính mạng sức khoẻ 1.2.2 Trong lĩnh vực dân Những vụ án dân đợc xét xử Toà án nhiều Cùng với vụ án hình vụ án dân loại án đợc xét xử nhiều Nếu chọn hồ sơ tất vụ án dân nhiều Do nên lựa chọn hồ sơ số vụ án thờng gặp việc giải có nhiều tranh cÃi số lĩnh vực sau đây: * Loại án tranh chấp hợp đồng 238 * Loại án thừa kế * Loại án quyền sử dụng đất * Loại án nhà * Loại án hôn nhân gia đình 1.2.3 Trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại * Loại án hoạt động công ty, doanh nghiệp * Loại án tranh chấp hợp đồng thơng mại quốc tế * Loại án tranh chấp hợp đồng kinh doanh thơng mại * Loại án tranh chấp hợp đồng xây dựng 1.2.4 Trong lĩnh vực lao động * Loại án tranh chấp lao động việc làm, tiền lơng * Loại án sa thải * Loại án bồi thờng thiệt hại cho ngời lao động 1.2.5 Trong lĩnh vực Hành * Loại án Hành xử phạt hành lĩnh vực xây dựng * Loại án Hành xử phạt hành lĩnh vực thuế * Loại án Hành xử phạt hành chÝnh lÜnh vùc ®Êt ®ai 1.3 Lùa chän vơ án điển hình theo cấp xét xử Hiện nay, Toà ¸n ViƯt Nam tiÕn hµnh xÐt xư theo hai cÊp xét xử Tất án, định sơ thẩm bị xét lại theo thủ tục phúc thẩm, trừ án sơ thẩm đồng thời chung thẩm Toà án nhân dân tối cao tiến hành Ngoài có thủ tục đặc biệt nhằm xét lại án, định đà có hiệu lực pháp luật Việc lựa chọn hồ sơ theo cấp xét xử, mặt giúp cho học viên nắm đợc quy trình xây dựng hồ sơ xét xử tõng cÊp xÐt xư, mét mỈt cã thĨ gióp häc viên xác định đợc thiếu sót mà cấp 239 xét xử hay mắc phải Đặc biệt qua hồ sơ án phúc thẩm hồ sơ giám đốc thẩm, xác định đợc sai lầm mà Toà án cấp sơ thẩm hay mắc phải Điều có ý nghĩa lớn học viên lớp đào tạo nguồn thẩm phán Do vậy, việc lựa chọn hồ sơ vụ án điển hình cần tiến hành theo cấp xét xử: (1) Chọn hồ sơ vụ án Toà án cấp sơ thẩm xét xử (2) Chọn hồ sơ vụ án Toà án cấp phúc thẩm xét xử (3) Chọn hồ sơ vụ ¸n ®· Gi¸m ®èc thÈm, T¸i thÈm Tỉ chøc thực 2.1 Công việc cần tiến hành để lựa chọn hồ sơ vụ án điển hình Việc lựa chọn xây dựng hồ sơ vụ án điển hình giáo viên có nhiều kinh nghiệm thực tiễn xét xử giảng dạy đảm nhiệm Lựa chọn xây dựng hồ sơ loại vụ án (hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành chính) đợc giao cho tổ môn đảm nhận Để công việc đợc tiến hành thống tổ môn, ban chủ nhiệm đề tài họp với giáo viên nòng cốt tổ để thống tiêu chí vụ án điển hình Các tổ giáo viên tiến hành họp để thống lựa chọn hồ sơ phân công ngời thực Để có vụ án thật điển hình, Ban giám đốc nhà trờng làm việc với đồng chí Chánh án Toà án tạo điều kiện thuận lợi cho phép đồng chí giáo viên trực tiếp nghiên cứu vụ án đà xét xử để lựa chọn hồ sơ vụ án điển hình, đảm bảo tiêu chí Căn vào công việc đợc phân công, quy trình xây dựng vụ án đà thống nhất, giáo viên nghiên cứu, lựa chọn hồ sơ vụ án biên tập xây dựng vụ án điển hình Có thể tóm tắt bớc công việc lựa chọn xây dựng hồ sơ vụ án điển hình nh sau: Bớc 1: Họp tổ giáo viên thống tiêu chí vụ án điển hình 240 Bớc 2: Phân công giáo viên lựa chọn vụ án theo loại việc theo cấp xét xử Bớc 3: Làm việc với Toà án để nghiên cứu vụ án đà có hiệu lực pháp luật, chọn vụ án điển hình Bớc 4: Giáo viên trực tiếp nghiên cứu vụ án để lựa chọn hồ sơ vụ án điển hình 2.2 Biên tập hồ sơ vụ án điển hình Sau đà trực tiếp nghiên cứu hồ sơ vụ án đợc lựa chọn làm vụ án điển hình, giáo viên tiến hành việc xây dựng hồ sơ vụ án điển hình Quá trình bao gồm công việc sau đây: 2.2.1 Tóm tắt nội dung vụ án đà lựa chọn Trên sở hồ sơ vụ án đà lựa chọn để làm vụ án điển hình, sau nghiên cứu thật kỹ, giáo viên viết tóm tắt lại toàn nội dung vụ án Khi tóm tắt, không chép lại giấy tờ, tài liệu hồ sơ, mà sở giấy tờ, tài liệu tóm tắt diễn biến quan trọng để xác định nội dung vụ án Ví dụ vụ án dân sự, từ việc nghiên cứu đơn khởi kiện, giấy tờ, tài liệu đơng cung cấp, tài liệu, chứng Toà án xác minh, thu thập thêm, nh toàn diễn biến phiên toà, giáo viên viết toàn nội dung vụ án Việc tóm tắt vụ án phải đảm bảo tính khái quát, khách quan, trung thực Bởi thực tế để sau này, tuỳ thuộc vào cách giải thực tế Toà án để giải vụ án mà xây dựng hồ sơ vụ án điển hình hay điển hình sai Nói cách khác, để bình luận cách giải vụ án Toà án hay sai, vào diễn biến, nội dung vụ án để đánh giá 2.2.2 Ghi toàn án định việc giải vụ án Toà án Ngoài việc tóm tắt nội dung vụ án, để có đủ đánh giá sai cách giải Toà án, cần phải biết vụ án đà đợc Toà 241 án giải Cách giải thờng đợc thể án Do vậy, biên tập hồ sơ vụ án điển hình, ngời làm công tác biên tập phải ghi lại toàn án Công việc đợc phép y (photo) Trờng hợp án gốc bị mờ cho đánh máy lại phải bảo đảm độ xác tuyệt đối, nhiều khi, cần diễn đạt khác chút vấn đề cần giải lại cách hoàn toàn khác Đối với vụ án mà việc giải án mà định , định kết thúc vụ án phải đợc chép lại toàn Đối với vụ án hình ghi lại toàn kết luận điều tra cáo trạng Căn vào án định này, sở nội dụng vụ án đà đợc tóm tắt, ngời biên tập đa đánh giá, kết luận việc giải vụ án phơng diện nội dung phơng diện tố tụng 2.2.3 Nhận xét đúng, sai có tính chất điển hình vụ án Đây phần việc quan trọng quy trình biên tập hồ sơ vụ án điển hình Ngời biên tập sở tóm tắt nội dung vụ án kết luận giải Toà án thông qua án định, phải nêu đợc nhận xét cách giải Toà án Xuất phát từ yêu cầu việc xây dựng hồ sơ điển hình, ngời biên tập phải nhận xét cách trực tiếp sai giải vụ án Toà án Việc cho cách giải Toà án hay sai phải dựa sở pháp luật Cụ thể sở tiêu chí nội dung đà thống trình lựa chọn hồ sơ vụ án điển hình Do nhận xét việc giải sai không đơn hay sai áp dụng pháp luật nội dung mà phải nhận xét sai thủ tục tố tụng, quy trình giải vụ án Toà án 2.2.4 Kết luận rút sau nhËn xÐt, b×nh luËn Tõ nhËn xÐt sai cách giải Toà án, ngời biên tập phải đa kết luận cụ thể: vụ án đợc giải cần kết luận tính mẫu mực hồ sơ vụ án này, theo học 242 viên sử dụng làm mẫu cho việc giải vụ án tơng tự nội dung nh thủ tục Tất nhiên hồ sơ mẫu phải đợc hiểu làm mẫu cách làm, quy trình coi hồ sơ mẫu xét xử Việt Nam nớc xét xử không vào án lệ mà vào pháp luật Đối với vụ án có sai sót, ngời biên tập phải rõ ®iĨm sai vỊ thđ tơc hay ¸p dơng ph¸p lt, từ đa kết luận cần phải giải nh để gặp vụ án tơng tự, học viên tránh đợc sai sót nh vậy, phải giải nh cách làm Đối với hồ sơ vụ án mà cách giải gây nhiều tranh cÃi, ngời biên tập phải đa kết luận phơng hớng cách xử lý tình này" nên thừa nhận thực tiễn mà nhiều ngời công nhận hay cần phải xin ý kiến hớng dẫn xét xử Toà án nhân dân tối cao quan có thẩm quyền 2.3 Sắp xếp hồ sơ, đóng để làm tài liệu giảng dạy học tập Đây công đoạn cuối quy trình xây dựng hồ sơ vụ án điển hình Trên sở giấy tờ kết trình biên tập, bao gồm tóm tắt nội dung vụ án, án định giải vụ án tài liệu cần thiết khác, nhận xét, kết luận mình, ngời biên tập thực tiếp công việc sau đây: 2.3.1 Sắp xếp hồ sơ, theo thứ tự giấy tờ - Tóm tắt nội dung vụ án; - Các tài liệu cần thiết vụ án, án, định giấy tờ cần thiết khác; - Nhận xét bình luận ngời biên tập 2.3.2 Đóng giá trị lý luận, thực tiễn tiêu chí xây dựng, phân loại vụ án điển hình 243 3.1 Giá trị lý luận, thực tiễn vụ án điển hình: 3.1.1 Vụ án điển hình Trong c¸c n−íc theo hƯ thèng lt ph¸p82, ¸n lƯ đợc xem nguồn luật đợc thẩm phán dùng làm áp dụng trình xét xư c¸c vơ ¸n Trong mét sè n−íc theo hƯ thống luật dân sự83, án lệ nguồn luật nhng nhiều trờng hợp đợc thẩm phán tham khảo (nhng không dùng làm áp dụng) trình xét xử vụ ¸n ViƯt Nam kh«ng n»m hƯ thèng c¸c n−íc theo thông pháp nớc theo hệ thống luật dân Hệ thống pháp luật Việt nam trớc chịu ảnh hởng nhiều hệ thống pháp luật xà hội chủ nghĩa mà chủ yếu Liên Xô cũ Sau Liên Xô tan r·, cïng víi viƯc c¶ n−íc chun sang nỊn kinh tế thị trờng có điều tiết hệ thống pháp luật Việt Nam có thay đổi phù hợp với tình hình Vì vậy, pháp luật Việt Nam đại có nhiều thiên hớng theo hệ thống pháp luật dân Việt Nam hệ thống pháp luật đợc xây dựng thành văn, Hiến pháp đạo luật làm tảng sở xây dựng đạo luật để điều chỉnh c¸c nhãm quan hƯ x· héi kh¸c phơc vơ nhiệm vụ trị đất nớc đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xà hội Hoạt động xét xử án nhân dân lấy pháp luật làm tảng, thẩm phán hội thẩm xét xử độc lập, ngang quyền tuân theo pháp luật Tuy vậy, Toà án nhân dân tối cao, thông qua hoạt động xét xử án nhân dân địa phơng, thờng xuyên tổng kết rút kinh nghiệm hớng dẫn giúp án nhân dân toàn quốc thực việc xét xử thống nhất, pháp luật, công khách quan Từ nhiều năm nay, Toà án nhân dân tối cao có báo cáo tổng kết hàng năm văn hớng dẫn, nhiều vụ án điển hình đợc nghiên cứu, mổ xẻ phân tích sở đề quan điểm đờng lối xử lý thích hợp cho vụ án tơng tự Chúng ta không thừa nhận án lệ không xây 82 Tạm dịch từ thuật ngữ Tiếng Anh common law 83 Tạm dịch từ thuật ngữ Tiếng Anh civil law 244 dựng án lệ thành nguồn luật nh nớc theo hệ thống thông pháp; không xây dựng án lệ để dùng làm tài liệu tham khảo cho thẩm phán hoạt ®éng xÐt xư nh− ë mét sè n−íc theo hƯ thống luật dân Thuật ngữ án lệ không tồn Việt Nam theo cách hiểu nhà làm luật Anh Mỹ Tuy vậy, án lệ tồn Việt nam dới dạng vụ án điển hình đợc phân tích, nghiên cứu báo cáo tổng kết hàng năm Toà án nhân dân tối cao Nh hiểu chủ trơng dùng vụ án điển hình, sở tổng kết thực tiễn để làm rõ thêm vấn đề mà pháp luật không chuyển tải đến cách thống cho ngời ¸p dơng ph¸p lt vµ thùc hiƯn ph¸p lt TÊt nhiên cần hiểu tất vụ án đợc coi điển hình nhng không nên hiểu vụ án điển hình phức tạp trừu tợng Vụ án điển hình trớc hết phải vụ án thờng gặp nhng giải có nhiều vớng mắc mà thân quy định pháp luật không bao trùm hết đợc Vụ án đợc chọn số loại án thờng gặp nhng đà đợc án xét xử phù hợp với thực tế khách quan, bảo đảm đợc pháp chế Xà hội chủ nghĩa, bảo vệ đợc quyền lợi ích hợp pháp Nhà nớc, tổ chức cá nhân trình xét xử thẩm phán Hội đồng xét xử ®· biÕt vËn dơng ®óng ph¸p lt, hiĨu ®óng ph¸p luật án đợc tuyên giải đợc vấn đề mấu chốt mà án loại không giải đợc Thực ra, án lệ hệ thống nớc thông pháp thay chức điều luật quy định pháp luật nguồn luật đợc thẩm phán dùng làm xét xử vụ án loại Việt Nam, quy định pháp luật có chức điều chỉnh mối quan hệ xà hội, vậy, xét xử, thẩm phán dùng quy định pháp luật làm để tuyên án Tuy vậy, nhà lập pháp đặt điều luật cách thật chi tiết để bao hàm hết tất quan hệ xà hội Đó lý dẫn đến có nhiều trờng hợp không đợc pháp luật điều chỉnh Ngoài ra, quy định pháp luật nhng đợc hiểu khác nhau, đợc nhìn nhận khác nhau, đợc áp dụng khác trờng 245 hợp gần nh giống Vụ án điển hình trớc hết nêu lên đợc tình tiết điển hình thờng gặp loại án định Vụ án điển hình sau đợc phân tích, hớng dẫn giúp thẩm phán hiểu đợc điểm chi tiết bổ sung cho thiếu sót pháp luật mà xây dựng pháp luật nhà lập pháp cha nghĩ Vụ án điển hình sau có can thiệp, cã sù gät rịa, cã sù ®iỊu chØnh, cã sù hớng dẫn Toà án nhân dân tối cao đà khắc phục đợc thiếu sót mà xét xử vụ án tơng tự thẩm phán thờng hay gặp Vụ án điển hình cần đáp ứng đặc trng sau đây: ã Là vụ án đợc tổng kết từ vụ án hay thờng xẩy ra, đà đợc nhiều án xét xử nhiều thời gian khác ã Là vụ án đợc tổng kết từ vụ án mà việc áp dụng pháp luật có nhiều điểm ch−a thèng nhÊt cã thĨ ph¸p lt néi dung quy định cha rõ, thiếu, điều văn khó hiểu, dễ bị hiểu khác nhau, đó, án tuyên khác gây nhiều tranh cÃi; ã Là văn đà đợc Toà án xét xử đà có hiệu lực pháp luật, không bị kháng cáo, kháng nghị, so với vụ án loại việc áp dụng pháp luật có nhiều u điểm, bổ sung đợc quan điểm mà việc trớc dẽ bị hiểu nhầm, hiểu sai, khó hiểu; đa đợc cách lý giải hợp lý, hợp tình; bổ sung cách hiểu cho thiếu sót mà nhà lập pháp cha nói đến văn pháp luật áp dụng, đó, án tuyên có sực thuyết phục, hợp lý, hợp tình, dễ thi hành ã Là vụ án đà đợc xây dựng lại sở điển hình hoá kiện để đáp ứng đợc tính khái quát cao, tình tiết vụ án bao hàm nhiều vấn đề xúc, phức tạp ®êi sèng x· héi; viƯc ¸p dơng ph¸p lt ®· đợc chuẩn hoá sở có tính đến tình tiết bổ sung mà thực tế xét xử vụ án cha phát sinh 246 ã Là vụ án dùng cho thẩm phản đối tợng khác tham khảo trình tố tụng hay hoạt động nghề nghiệp hoạt động nghiên cứu, giảng dạy học tập Nh vậy, vụ án điển hình vụ án đợc xây dựng lại sở vụ án thực tế đợc rút từ loại án thờng gặp hoạt động xét xử án nhân dân nhng đợc điển hình hoá kiện để đáp ứng đợc tính khái quát cao việc áp dụng pháp luật để giải vụ án đà đợc chuẩn hoá sở có tính đến tình tiết bổ sung mà thực tế xét xử vụ án cha phát sinh cà có tính đến việc hoàn thiện pháp luật việc xử lý tình tiết tơng tự thực tiến nhằm tạo điều kiện cho việc hiểu đúng, áp dụng áp dụng thống trờng hợp tơng tự 3.1.2 Mục đích việc xây dựng vụ án điển hình Thực tiễn xét xử nớc ta đa dạng phức tạp, nhiều trờng hợp pháp luật không điều chỉnh đợc quan hệ xà hội pháp sinh trình làm luật đà không dự báo trớc đợc điều văn luật không bao hàm hết đợc tình tiết cần giải vụ án Trong lúc này, thẩm phán trình xét xử lại không đợc phép giải thích luật án, định không dựa pháp luật Vì vËy, ë c¸c n−íc theo hƯ thèng ph¸p thÈm ph¸n cần vào án lệ để xem xét giải trờng hợp thực tế mà thụ lý Tại nớc theo hệ thống luật dân án lệ không đợc xem nguồn luật nhng thẩm phán có quyền tham khảo án lệ xét xử Ngoài ra, luật điều văn luật thông thờng có án lệ liên quan đợc in kèm ®Ĩ tiƯn cho viƯc tham kh¶o xÐt xư ë nớc ta việc xây dựng án lệ bớc đầu đặt mục đích phục vụ cho việc giảng hạy, học tập nghiên cứu, bớc dùng làm tài liệu cho thẩm phán chức danh t pháp khác hoạt động nghề nghiệp họ Việc phổ biến vụ án điển hình cho đối tợng rộng rÃi quần chúng nhân dân đợc nghiên cứu để triển khai có điều kiện thuận lợi Hiện việc giảng dạy phơng pháp tình đợc thực ngày rộng rÃi sở đào tạo, 247 sở đào tạo nghề nghiệp t pháp Các hồ sơ tình đợc tập hợp sở vụ án thực tế đà trở thành tài liệu quý báu đào tạo Tuy vậy, hồ sơ cha đợc biên tập lại cách công phu, nhiều hồ sơ bộc lộ sai sãt vỊ thđ tơc tè tơng cịng nh− vỊ néi dung NÕu chØ dõng l¹i ë viƯc sư dơng hồ sơ để làm tình đào tạo nhằm giúp cho học viên nắm đợc chuẩn cha chuẩn hồ sơ đợc Nhng sử dụng hồ sơ cho đối tợng rộng với mục đích không dừng lại việc trang bị cho học viên tình thực tiễn mà giúp họ có đợc phơng pháp giải vụ án, áp dụng pháp luật trờng hợp khó; trang bị kỹ soạn thảo văn tố tụng hồ sơ tình cha đáp ứng đợc Nếu tập hợp đợc vụ án điển hình, biên tập lại theo thuộc tính nh đà nêu hệ thống lại thành lập theo chủ đề riêng chắn hiệu sử dụng tập hệ hoá hoá vụ án điển hình đào tạo cao nhiều Ngoài ra, cần đặt mục tiêu ngày từ tập hệ thống hoá vụ án điển hình dùng làm tài liệu tham khảo cho thẩm phán luật s chức danh t pháp khác hoạt động nghề nghiệp họ Mục tiêu bớc đợc thực năm nhóm nghiên cứu Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Trờng Đào tạo chức danh T pháp Bộ T pháp có phối hợp với TANDTC TAND địa phơng Có thể xuất định kỳ Tập Hệ thống hoá vụ án điển hình hàng năm vào đầu quý I năm sau theo nhu cầu Toà án quan bảo vệ pháp luật Công nghệ thông tin có bớc tiến vợt bậc Việc áp dụng thành công nghệ thông tin vào tất mặt đời sống xà hội đợc tiến hành nhiều ngành khác Ngành T pháp không nằm quỹ đạo Do đó, việc xây dựng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình công việc để tiến hành công việc mang tính chiến lợc lâu dài; phổ biến Tập Hệ thống hoá vụ án điển hình lên 248 mạng nội để giúp ngời có nhu cầu khai thác cách có hiệu 3.1.3 Giá trị lý luận thực tiến vụ án điển hình 3.1.3.1 Những đối tợng khai thác giá trị vụ án điển hình ã Đối tợng nghiên cứu ã Những ngời làm công tác giảng dạy học tập pháp luật ã Những ngời làm công tác thực tiễn pháp luật ã Các đối tợng có quan tâm 3.1.3.2 Giá trị lý luận vụ án điển hình - Sử dụng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình để làm tài liệu học tập, nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo luật, sở đào tạo nghề thuộc ngành chuyên môn đặc biệt lĩnh vực t pháp - Tổng kết hoạt động thực tiễn để qua rút đợc học bổ ích cho hoạt động nghiên cứu xây dựng pháp luật nói riêng xây dựng chiến lợc phát triển hệ thống pháp luật nói chung 3.1.3.3 Giá trị thực tiễn vụ án điển hình - Làm tài liệu tham khảo cho ngời làm công tác thực tiễn nh luật s, thẩm phán, hội thẩm, kiểm sát viên - Tạo điều kiện cho quần chúng nhân dân tiếp cận đợc với hoạt động xét xử TAND, sở hiểu rõ hoạt động nhằm tăng cờng hiểu biết, tin cậy trì kiểm tra, giám sát nhân dân đối quan t pháp 3.2 Tiêu chí xây dựng, phân loại vụ án điển hình 3.2.1 Tiêu chí xây dựng vụ án điển hình 249 Nh đà nêu, vụ án điển hình vụ án đợc xây dựng lại sở vụ án thực tế đợc rút từ loại án thờng gặp hoạt động xét xử án nhân dân đợc điển hình hoá kiện để đáp ứng đợc tính khái quát cao việc áp dụng pháp luật để giải vụ án đà đợc chuẩn hoá sở có tính đến tình tiết bổ sung mà thực tế xét xử vụ án cha phát sinh có tính đến việc hoàn thiện pháp luật việc xử lý tình tiết tơng tự thực tiễn nhằm tạo điều kiện cho việc hiểu đúng, áp dụng áp dụng thống pháp luật trờng hợp tơng tự Từ khái niệm xây dựng tiêu chí để đánh giá vụ án điển hình nh sau: ã Về nội dung, tình tiết vụ án điển hình mang tính khái quát cao ã Về mặt áp dụng pháp luật, vụ án điển hình phải đảm bảo yêu cầu nh chứng phải đầy đủ, có sức thuyết phục, án tuyên có cứ, có sức thuyết phục, có khả thi hành thực tế ã Về mặt thủ tục: Vụ án điển hình phải bảo đảm tuân thủ trình tự tố tụng luật định, không vi phạm thủ tục tố tụng ã Về mặt hiệu quả: Phải góp phần khắc phục đợc thiếu sót nhận thức không cha pháp luật nội dung tố tụng áp dụng làm giải vụ án loại 3.2.2 Tiêu chí phân loại vụ án điển hình Vụ án điển hình đợc phân loại theo tiêu chí sau đây: * Phân loại theo ngành luật nội dung: án hình sự, dân sự, kinh tế, lao động hành chính; * Phân loại theo tính chất quan trọng xuất phát từ trình xét xử loại án; án ma tuý, án mại dâm, tranh chấp đất đai, thừa kế, đình công 250 * Phân loại theo loại án mà thực tiễn xét xử có nhiều vớng mắc việc áp dụng pháp luật cách hiểu không thống có nhiều khó khăn việc đánh giá chứng 3.3 Cơ cấu vụ án điển hình * Phần tóm tắt tình tiết vụ án * Toàn văn án * Bình luận: - Những vấn đề cần lu ý - Các chứng - Pháp luật áp dụng Mục lục chuyên đề 1: Vai trò án lệ số nớc theo truyền thống pháp luật án lệ (Common Law) mét sè n−íc theo trun thèng d©n lt (Civil Law) 102 chuyên đề 2: Khái niệm tiêu chí xây dựng, phân loại vụ án điển hình .136 chuyên đề 3: Giá trị lý luận thực tiễn vụ án điển hình báo cáo tổng kết công tác xét xử Toà án nhân dân tối cao144 chuyên đề 4: Phơng pháp giải tình việc đào tạo nguån thÈm ph¸n 156 chuyªn đề 5: thực trạng sử dụng hồ sơ vụ án khoá đào tạo nguồn thẩm phán 173 chuyên đề 6: Chiến lợc đào tạo chức danh t pháp 195 chuyên đề 7: Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng tập hệ thống hoá vụ án điển hình dân sự, kinh tế, lao động 251 hành làm tài liệu cho công tác đào tạo chức danh t pháp 214 chuyên đề 8: Quy trình xây dựng hồ sơ vụ án điển hình làm tài liệu giảng dạy học tập công tác đào tạo chức danh t pháp Error! Bookma 252 ... nghiên cứu cách hệ thống thấu đáo Đề tài Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo chức danh t pháp công trình cấp độ đề tài cấp đề... đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo chức danh t pháp Cơ quan chủ trì đề tài: Bộ T pháp Cơ. .. Kết luận, Báo cáo phúc trình đề tài nghiên cứu khoa học cấp với đề tài: "Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Tập hệ thống hoá vụ án điển hình dùng làm tài liệu cho công tác đào tạo chức danh t pháp"