Cơ sở lý luận và thực tiễn phân tích đánh giá tính bền vững của ngân sách nhà nước trong kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước

155 723 5
Cơ sở lý luận và thực tiễn phân tích đánh giá tính bền vững của ngân sách nhà nước trong kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2005 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 7565 25/11/2009 Hà Nội, 2008 KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC _ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ NĂM 2005 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chủ nhiệm: GS TS Vương Đình Huệ Phó chủ nhiệm: PGS TS Lê Huy Trọng Thư ký: Ths Hoàng Phú Thọ Thành viên: TS Hoàng Thị Thuý Nguyệt TS Nguyễn Thị Minh Tâm TS Vũ Cương Hà Nội, 2008 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung DNNN Doanh nghiệp nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐND Hội đồng nhân dân HTPT Quỹ Hỗ trợ phát triển INTOSAI Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao KBNN Kho bạc Nhà nước KTNN Kiểm tốn Nhà nước MTEF Khn khổ chi tiêu trung hạn NHTMQD Ngân hàng thương mại quốc doanh NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách trung ương UBND Ủy ban nhân dân VAT Giá trị gia tăng XNK Xuất, nhập MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Lời mở đầu Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách nhà nước báo cáo toán ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.2 Báo cáo toán ngân sách nhà nước 1.2 Lý thuyết đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước 1.2.1 Khái niệm tính bền vững 1.2.2 Phương pháp đánh giá bền vững ngân sách nhà nước 1.2.3 Ý nghĩa việc bảo đảm tính bền vững quản lý kinh tế ngân sách nhà nước 1.2.4 Mức độ nhạy cảm với rủi ro ngân sách ngắn hạn dài hạn 1.2.5 Tính bền vững ngân sách nhà nước qua cấu thu, chi 1.2.6 Tính bền vững ngân sách nhà nước qua thể chế quản lý tài cơng 1.3 Kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước việc đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước 1.3.1 Vai trị kiểm tốn báo cáo tốn ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước 1.3.2 Kiểm toán Báo cáo toán ngân sách nhà nước với việc đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THỜI GIAN QUA 2.1 Tổng quan ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 1997 - 2004 2.1.1 Tình hình thực tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 1997 - 2004 2.1.2 Tổng quan tính bền vững NSNN giai đoạn 1997 – 2004 2.2 Đánh giá cụ thể sổ tiêu thể tính bền vững ngân sách nhà nước 2.2.1 Vị Ngân sách nhà nước 2.2.2 Tính bền vững cấu thu ngân sách nhà nước 2.2.3 Tính bền vững chi ngân sách nhà nước 2.2.4 Mức độ bền vững nợ 4 12 12 15 17 21 26 27 29 29 32 42 42 42 43 50 50 51 52 54 2.2.5 Đánh giá quản lý tài cơng 2.3 Thực trạng kiểm tốn báo cáo tốn ngân sách nhà nước nói chung phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước 2.3.1 Thực trạng kiểm toán báo cáo toán NSNN thời gian qua 2.3.2 Thực trạng việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm tốn báo cáo toán NSNN 2.3.3 Đánh giá thực trạng việc phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước thời gian qua Chương 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VIỆC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.1 Định hướng hồn thiện việc phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo tốn ngân sách nhà nước 3.2 Giải pháp hồn thiện việc phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước 3.2.1 Hoàn thiện quy định lập báo cáo toán ngân sách nhà nước cung cấp thơng tin 3.2.2 Xây dựng hồn thiện việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN 3.2.3 Xây dựng quy trình kiểm tốn báo cáo tốn NSNN việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN quy trình kiểm tốn 3.2.4 Nâng cao nhận thức hoàn thiện quy định pháp lý phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Xây dựng chế trao đổi thông tin quan Kiểm toán Nhà nước với quan hữu quan 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước 3.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, kiểm tốn viên 3.3.4 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động kiểm toán Kết luận Tài liệu tham khảo 56 57 57 65 72 79 79 82 82 85 99 102 103 103 105 109 111 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính bền vững ngân sách vấn đề lớn, thường xuyên nhiều nghiên cứu nước quan tâm Theo cách hiểu thông dụng, bền vững ngân sách quan tâm đến vấn đề đánh giá xem liệu tiếp tục trì thực trạng ngân sách trung hạn mà không làm tăng mạnh gánh nặng nợ nần chung khơng làm xấu tình trạng ổn định kinh tế vĩ mô hay không Sau khoảng thập kỷ luôn thâm hụt nghiêm trọng, thu không đủ chi, phải trông chờ vào ngoại viện, Ngân sách nhà nước (NSNN) Việt Nam cải cách mạnh mẽ, thâm hụt ngân sách dừng mức 3-5% GDP, nguồn thu khoản chi cấu lại theo hướng củng cố hướng tới tính bền vững NSNN Tuy nhiên sở khoa học thực tế tính bền vững NSNN, việc hoạch định sách, chế trì tính bền vững NSNN nước ta cịn yếu thiếu NSNN Việt Nam có tính bền vững hay khơng câu hỏi chưa có lời giải Chính việc đánh giá tính bền vững ngân sách nước ta cần thiết cấp bách, làm để trì củng cố tính bền vững ngân sách Nhà nước trước xu khách quan nhiệm vụ bỏ qua - 10 năm tới Một yếu tố có liên quan chặt chẽ đến tính bền vững ngân sách hiệu hiệu lực cơng tác quản lý tài cơng Kiểm tốn Nhà nước (KTNN) cơng cụ kiểm tra tài cơng Nhà nước Từ có Luật NSNN (năm 1996), đặc biệt sau Luật NSNN sửa đổi năm 2002, KTNN có vai trị quan trọng việc kiểm toán phục vụ cho việc phê chuẩn báo cáo toán NSNN cấp Luật NSNN sửa đổi yêu cầu ngày cao chất lượng hiệu hoạt động quan KTNN, đặc biệt vai trò quan trọng KTNN việc hỗ trợ Quốc hội Hội đồng nhân dân (HĐND) nâng cao lực giám sát NSNN Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao Quốc hội, Chính phủ, HĐND Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp, việc đổi phương thức, nội dung nâng cao chất lượng công tác kiểm tốn địi hỏi thiết hoạt động KTNN giai đoạn KTNN khơng kiểm tốn để xác định tính xác, trung thực, hợp pháp báo cáo toán NSNN, mà quan trọng cần phải cung cấp thông tin làm sở cho việc hoạch định sách, giải pháp quản lý, khắc phục yếu quản lý thu, chi NSNN, đưa công tác quản lý NSNN lên trình độ cao đặc biệt tăng cường hiệu sử dụng NSNN Thông qua kiểm toán báo cáo toán NSNN, KTNN cần phải phân tích, đánh giá thực trạng NSNN, tính cân đối, tính bền vững NSNN, từ đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý, hiệu nguồn lực tài tài sản quốc gia Tuy nhiên, thời gian qua cơng tác kiểm tốn NSNN chủ yếu trọng đến việc phát yếu kém, bất hợp lý quản lý sử dụng NSNN; việc phân tích, đánh giá tính cân đối, bền vững NSNN hạn chế chưa sâu Điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân KTNN chưa xây dựng sở khoa học thực tiễn, chưa có hướng dẫn kiểm toán phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN Bởi việc nghiên cứu đề tài “Cơ sở lý luận thực tiễn phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo tốn ngân sách nhà nước” có ý nghĩa quan trọng yêu cầu cấp thiết hoạt động kiểm tốn Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu nhằm thực mục tiêu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa sở lý luận đánh giá tính bền vững NSNN vai trị kiểm tốn báo cáo tốn NSNN việc đánh giá tính bền vững NSNN - Đánh giá thực trạng tính bền vững NSNN qua báo cáo toán NSNN kể từ có luật NSNN năm 1996; thực trạng cơng tác kiểm toán KTNN báo cáo tốn NSNN nói chung việc đánh giá tính bền vững NSNN nói riêng - Định hướng giải pháp hồn thiện việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung vào nghiên cứu tính cân đối, bền vững NSNN thể báo cáo toán NSNN qua thực tiễn hoạt động kiểm toán báo cáo toán NSNN KTNN Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phân tích hệ thống, phân tích tổng hợp, thống kê, hệ thống hoá… để nghiên cứu, đưa vấn đề lý luận bản, phân tích, đánh giá thực trạng Trên sở đó, đề xuất giải pháp phù hợp với thực tiễn Việt Nam để áp dụng, triển khai việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm tốn báo cáo toán NSNN Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Tổng hợp lý luận NSNN, kiểm toán báo cáo tốn NSNN tính bền vững NSNN - Phân tích thực trạng tính bền vững NSNN qua báo cáo tốn NSNN; thực trạng cơng tác kiểm toán KTNN báo cáo toán NSNN nói chung việc đánh giá tính bền vững NSNN nói riêng - Đề xuất giải pháp hồn thiện việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN Kiểm toán Nhà nước Việt Nam Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, Đề tài chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN Chương 2: Thực trạng việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN thời gian qua Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách nhà nước báo cáo toán ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà nước 1.1.1.1 Khái niệm ngân sách nhà nước NSNN phạm trù kinh tế mang tính lịch sử gắn liền với đời Nhà nước Nhà nước đời tất yếu phải có nguồn lực tài để trang trải cho chi phí hoạt động máy thực chức kinh tế xã hội Nhà nước, NSNN nguồn lực tài chủ yếu, Nhà nước NSNN phản ánh quan hệ kinh tế nảy sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước Nhà nước tham gia phân phối nguồn tài quốc gia nhằm thực chức Nhà nước sở luật định [10] Để làm rõ khái niệm NSNN xem xét khía cạnh sau: - Về phương diện pháp lý: NSNN đạo luật khoản thu, chi Nhà nước khoảng thời gian định NSNN dự toán quan hành pháp (Chính phủ), thảo luận định quan lập pháp (Quốc hội) NSNN Chính phủ tổ chức thực giám sát quan dân cử tổ chức đoàn thể nhân dân (Quốc hội, đại biểu Quốc hội, tổ chức đồn thể cơng dân) Mặt khác, hoạt động thu chi NSNN tiến hành sở luật lệ định Nhà nước quy định, yêu cầu khách quan phạm vi hoạt động NSNN tiến hành lĩnh vực tác động đến chủ thể kinh tế xã hội - Về chất kinh tế: NSNN quan hệ kinh tế - tài bên Nhà nước bên chủ thể kinh tế - xã hội trình huy động, phân bổ sử dụng nguồn lực kinh tế Hoạt động NSNN hoạt động huy động, phân phối phân phối lại thu nhập chủ thể kinh tế sáng tạo Thông qua việc tạo lập sử dụng Quỹ tiền tệ tập trung lớn Nhà nước, phần thu nhập chủ thể chuyển thành thu nhập Nhà nước Nhà nước sử dụng quyền lực Nhà nước quyền chủ sở hữu thực huy động phân phối phận tài lực kinh tế; việc huy động phân phối NSNN chủ yếu hình thức giá trị, gắn liền với việc hình thành sử dụng quỹ NSNN nhằm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước - Về tính chất xã hội: NSNN cơng cụ kinh tế Nhà nước, nhằm phục vụ cho việc thực chức Nhà nước Nội dung chủ yếu NSNN không đơn thu, chi ngân sách mà cịn định hướng sách, mục tiêu Nhà nước kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội đất nước Đồng thời, Nhà nước thực chức thực dịch vụ xã hội có tính chất đặc biệt đặc thù mà thành phần hay lực lượng khác xã hội không thực không pháp luật cho phép thực Tóm lại, thực chất NSNN kế hoạch tài bản, khâu tài chủ đạo hệ thống tài quốc gia, Nhà nước sử dụng để phân phối phận cải xã hội nhằm đảm bảo yêu cầu thực chức quản lý điều hành kinh tế xã hội Nhà nước NSNN phản ánh mối quan hệ kinh tế Nhà nước chủ thể kinh tế xã hội trình phân phối nguồn lực tài quốc gia Quan hệ tạo lập sử dụng ngân sách Nhà nước mang tính pháp lý cao chủ yếu khơng mang tính hồn trả trực tiếp Biểu bên ngồi, NSNN bảng dự toán thu, chi tiền Nhà nước khoảng thời gian định (thường năm) Chính phủ dự tốn khoản thu, chi năm, trình Quốc hội định Quốc hội giao cho Chính phủ thực dự tốn Luật NSNN năm 1996 ghi: “NSNN toàn khoản thu, chi Nhà nước dự toán quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức nhiệm vụ Nhà nước” [15] Năm 2002 Luật NSNN xác định lại: “NSNN tồn Tóm lại, rủi ro phía chi tiêu Việt Nam lớn khoản nghĩa vụ bất thường ngầm, liên quan đến việc xử lý DNNN NHTMQD thua lỗ Do đó, mức độ thành cơng cơng cải cách khu vực tương lai có ý nghĩa định mức độ bền vững chi tiêu ngân sách Việt Nam 2.2.4 Mức độ bền vững nợ Nhìn tổng thể, nợ ngân sách phủ Việt nam gồm khoảng 1/3 nợ nước Hầu hết nợ nước Việt nam khoản vay ODA với lãi suất ưu đãi thời gian ân hạn dài Theo đánh gía chung, vị nợ nước Việt nam nằm giới hạn an toàn tiêu chuẩn nợ bền vững giới Hiện phủ khơng có khoản nợ đọng với tổ chức phủ nước ngồi Tuy nhiên, xét vấn đề quản lý nợ nước nảy sinh số vấn đề cần lưu tâm Trước hết tính minh bạch Mặc dù nhà tài trợ đầu tư nước ngồi quan tâm đến tình hình nợ nước ngồi Việt nam, thơng tin vấn đề chưa công khai hoá Thứ hai, số liệu nợ Việt nam chưa tồn diện, nhiều khoản cơng nợ bất thường chưa phản ánh đầy đủ Thứ ba, chế quản lý nợ nước Việt nam chồng chéo Một số thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh phép vay nước để phát triển, điều mở chế linh hoạt để thành phố trực tiếp tìm kiếm nguồn vốn từ bên để đáp ứng nhu cầu phát triển, chế kèm theo đòi hỏi thận trọng khoản vay nước phải Thủ tướng phủ phê duyệt, điều địi hỏi phối hợp chặt chẽ trung ương địa phương việc quản lý nợ nước ngồi Trong nợ nước ngồi nhìn chung kiểm sốt chặt chẽ nợ nước lại lên vấn đề đáng lo ngại Hình thức huy động vốn nước chủ yếu phát hành trái phiếu phủ ngắn hạn (1 - năm, có trái phiếu năm), gây gánh nặng trả nợ thời gian tới, cho dù lúc cơng trình tài trợ nguồn vốn chưa phát huy tác dụng Tổng giá trị trái phiếu phát hành tăng từ 7,8 ngàn tỉ đồng năm 1997 lên đến 34 nghìn tỉ đồng tính đến cuối năm 2002 Trái phiếu phát hành chủ yếu để tài trợ cho ngành giáo dục, sở hạ tầng giao thông, thuỷ lợi Quỹ Hỗ trợ phát triển (HTPT) Được thành lập từ năm 2000, mục tiêu HTPT phủ định việc cho vay hoạt động có hiệu xã hội cao, lại có khả 18 thu lợi nhuận, điều làm khoản vay thêm rủi ro Nguồn vốn quỹ HTPT phần trích từ khoản vay nước ngồi phủ, phần khác vay nước Đến cuối năm 2003, quỹ huy động 27 nghìn tỉ VND thị trường nội địa (tức khoản 1.4%GDP năm), với khách hàng DNNN Như vậy, khả trả nợ DNNN ảnh hưởng lớn đến tính bền vững ngân sách tương lai, nợ hạn chiếm khoảng 3% giá trị Quỹ Như vậy, nhìn chung tình hình vay nợ Việt Nam khả kiểm soát Tuy nhiên, vấn đề quản lý nợ nước cần đặc biệt quan tâm, mà tỉ trọng khoản nợ tổng nợ phủ có xu hướng gia tăng 2.2.5 Đánh giá quản lý tài cơng Yếu tố cuối có liên quan chặt chẽ đến tính bền vững ngân sách hiệu hiệu lực công tác quản lý tài cơng Các khoản chi tiêu bị trì hỗn nợ đọng Mặc dù khó có số liệu để minh chứng cho điều này, số dấu hiệu cho thấy vấn đề nghiêm trọng Sự thay đổi thường xuyên luật thuế Việc điều chỉnh luật thuế nhiều nhanh đến mức không cần thiết có ảnh hưởng bất lợi đến nguồn thu ngân sách nói chung Điều thấy rõ qua thay đổi luật thuế giá trị gia tăng liên tục năm 1999-2000 Nó làm cho môi trường kinh doanh không ổn định, tạo nhiều kẽ hở cho việc trốn lậu thuế gây ổn định nguồn thu thuế ngân sách Thiếu khuôn khổ trung hạn cho việc lập ngân sách Tính bền vững ngân sách địi hỏi phải có nhìn dài hạn việc lập phân bổ ngân sách, cho đề xuất sách, nhà hoạch định sách lường trước tác động mặt ngân sách mà sách gây năm Đây hạn chế việc lập ngân sách hàng năm theo phương thức truyền thống, việc chuyển sang lập ngân sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) hướng cải cách cho vấn đề Hiện tại, MTEF thực thí điểm số ngành địa phương Hoạt động kiểm tốn ngân sách cịn nhiều hạn chế Trong năm qua, nhiệm vụ kiểm toán ngân sách KTNN đảm nhận Tuy nhiên, có nhiều quan khác liên quan đến việc tra, kiểm tra số liệu ngân sách Thanh tra Chính phủ, tra tài Bộ Tài chuyên ngành Sự chồng 19 chéo chức năng, quy trình thủ tục kiểm tốn ngân sách chưa hồn thiện,… gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hoạt động kiểm toán KTNN 2.3 Thực trạng kiểm toán báo cáo tốn ngân sách nhà nước nói chung phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước 2.3.1 Thực trạng kiểm toán báo cáo toán NSNN thời gian qua Kiểm toán báo cáo toán NSNN để phục vụ cho việc xem xét, phê chuẩn Quốc hội nhiệm vụ KTNN Để thực tốt nhiệm vụ quan trọng này, năm qua KTNN trọng xây dựng hoàn thiện quy định chuẩn mực kiểm tốn, quy trình kiểm tốn, phân cơng nhiệm vụ kiểm tốn theo chun ngành; đổi cách thức, phương pháp nội dung kiểm tốn Tình hình kiểm tốn báo cáo tốn NSNN thể số khía cạnh chủ yếu sau: * Về đối tượng kiểm toán: Báo cáo toán NSNN (tổng toán NSNN) lập sở số liệu tổng hợp từ báo cáo toán ngân sách tất tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ báo cáo toán ngân sách đơn vị dự toán cấp I trực thuộc NSTƯ, để kiểm tốn báo cáo tốn NSNN phải dựa kết kiểm toán ngân sách địa phương cấp tỉnh báo cáo toán ngân sách Bộ, ngành, đoàn thể TƯ * Về tổ chức kiểm toán báo cáo toán NSNN nội dung kiểm toán Kiểm toán báo cáo toán NSNN nhiệm vụ quan trọng hàng đầu KTNN, nhiệm vụ quy định rõ Luật KTNN Trước năm 2004, KTNN thực thẩm định báo cáo toán ngân sách nhà nước báo cáo kết quả, cung cấp thông tin cho Uỷ ban Kinh tế- Ngân sách Quốc hội để Uỷ ban tổng hợp, lập báo cáo thẩm tra báo cáo toán ngân sách nhà nước trước Quốc hội Từ năm 2004, KTNN tổ chức thực kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước kiểm toán độc lập; kết kiểm toán gửi đến đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, đến KTNN chưa ban hành quy trình riêng kiểm tốn báo cáo tốn ngân sách nhà nước; chưa quy định cụ thể nội dung kiểm toán, phạm vi kiểm toán phương pháp kiểm toán Thực tế năm qua, việc kiểm tốn báo cáo tốn NSNN có mục tiêu xác định tính trung thực hợp pháp Báo cáo toán NSNN, việc 20 tuân thủ Luật NSNN, Nghị Quốc hội văn pháp luật quản lý điều hành sử dụng NSNN Nội dung kiểm toán gồm khoản thu, chi NSNN Nội dung kiểm toán thu tập trung vào đánh giá khái quát tiêu thực năm, công tác quản lý thu (bao gồm thu nội địa ngành thuế thực thu từ hoạt động xuất nhập ngành hải quan thực hiện) Kiểm toán chi NSNN chủ yếu sâu vào đánh giá khoản chi xây dựng bản, chi thường xuyên với số nội dung chi chiếm tỷ trọng lớn tổng chi NSNN nghiệp giáo dục đào tạo, nghiệp y tế, nghiệp khoa học cơng nghệ Cuộc kiểm tốn tiến hành số đơn vị có liên quan Bộ Kế hoạch Đầu tư (Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân) Bộ Tài (Vụ NSNN, Vụ hành nghiệp, Vụ Đầu tư, Vụ Tài đối ngoại, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan) 2.3.2 Thực trạng việc phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước Trong thời gian qua, việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo tốn NSNN chưa có tính hệ thống phương pháp phân tích, đánh giá cụ thể; q trình kiểm toán báo cáo kiểm toán báo cáo tốn NSNN cấp, KTNN ln đề cập đến nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững NSNN Thơng qua kiểm tốn báo cáo tốn NSNN cấp, KTNN phân tích, đánh giá: việc lập giao dự toán thu, chi NSNN; chấp hành dự tốn thu, chi NSNN; cơng tác quản lý, điều hành ngân sách Đó sở để tổng hợp số liệu, tình hình giúp cho việc phân tích, đánh giá tính ổn định, bền vững NSNN Báo cáo kiểm toán toán NSNN (tổng toán) Kết kiểm toán Báo cáo toán NSNN hàng năm KTNN báo cáo trước Quốc hội để làm sở cho Quốc hội xem xét, phê chuẩn toán NSNN Trong báo cáo kiểm toán thể rõ xác nhận KTNN tính đắn, trung thực Báo cáo toán NSNN, xác định rõ tổng thu, tổng chi, số bội chi Mặt khác, quan trọng chiếm nhiều dung lượng báo cáo kiểm tốn, phân tích, đánh giá KTNN thực trạng ngân sách, bất hợp lý cấu thu, chi ngân sách, tỷ lệ nợ so GDP đánh giá tồn tại, bất cập công tác quản lý, điều hành ngân sách 21 2.3.3 Đánh giá thực trạng việc phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước thời gian qua a Những hạn chế - Báo cáo kiểm tốn tốn NSNN chưa có đánh giá tổng thể vị NSNN khía cạnh: tính vững chắc; tính đầy đủ (đã phản ánh tất hoạt động ngân sách hay chưa, có cịn tồn quỹ ngồi ngân sách hay khơng có tỉ trọng mà chúng bao nhiêu, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tồn này…); nhạy cảm vị ngân sách với thay đổi yếu tố bên bên làm ảnh hưởng đến nguồn thu chi tiêu ngân sách, có mức độ bao nhiêu, có đe doạ đến mức độ bền vững gây thâm hụt ngân sách vượt mức dự kiến không; nguy dài hạn đe doạ khả bền vững ngân sách (diễn biến nợ, xu nhập khẩu, việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên… có ảnh hưởng đến khả bền vững hệ thống ngân sách); yếu mang tính cấu thể chế kinh tế - chi tiêu, nguồn thu, quản lý tài cơng hiệu lực chung phủ có ảnh hưởng đến tính bền vững ngân sách… - Kiểm toán báo cáo toán NSNN trọng đến việc xác nhận số liệu, chưa sâu phân tích, đánh giá thực trạng ngân sách năm tính bền vững NSNN năm Nội dung phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN Báo cáo kiểm toán báo cáo toán NSNN hàng năm chưa nhiều, đánh giá sơ bộ, sở phát kiểm toán năm, chưa sử dụng phương pháp, tiêu chí đánh giá cách - Đánh giá thu NSNN chưa rõ tính hợp lý quy mô thu ngân sách so GDP, khả bảo đảm thu từ nội kinh tế Kết kiểm tốn chưa có phân tích, đánh giá thấu đáo tính hợp lý cấu thu, tính phù hợp thu NSNN so GDP, so với khả kinh tế, rủi ro tiềm ẩn thu NSNN - Đối với chi NSNN, chưa đánh giá bất hợp lý chi NSNN cấu chi, khả phá vỡ cân đối ngân sách Trong báo cáo kiểm tốn chưa có ý kiến khẳng định tính đầy đủ khoản chi toán NSNN, đặc biệt khoản chi trả nợ - Kiểm toán khoản nợ ngân sách chủ yếu nhằm mục tiêu xác nhận số liệu, từ so sánh tổng số nợ với GDP; chưa thực kiểm toán chi tiết để đánh giá tính 22 bền vững giác độ nhất, như: nợ mối quan hệ với bảo đảm an ninh tài quốc gia, cấu nợ, tỷ lệ vay nợ nước tổng số nợ, chế quản lý nợ, mục đích sử dụng khoản vay nợ (nhất nợ nước ngồi), tính minh bạch đầy đủ khoản nợ… Trong q trình kiểm tốn DNNN, dự án sử dụng vốn vay chưa trọng đến xác định đánh giá hiệu sử dụng vốn vay, báo cáo kiểm tốn tốn NSNN chưa đưa ý kiến đánh giá kiến nghị hiệu sử dụng nguồn vốn vay nợ b Nguyên nhân hạn chế Những hạn chế nêu xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu sau: - Về nhận thức, KTNN chưa thấy hết vai trị, tác dụng quan trọng việc cung cấp thông tin thực trạng NSNN phục vụ việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN - Về định hướng cơng tác kiểm tốn, KTNN chưa đặt mục tiêu, yêu cầu cụ thể việc phản ánh thơng tin mang tính hệ thống nhằm đánh giá tính bền vững NSNN; chưa xây dựng tiêu chí đánh giá tính bền vững NSNN - Về tổ chức thực kiểm toán, hoạt động kiểm toán KTNN cịn nặng kiểm tra để xác nhận tính đắn, hợp lệ, hợp pháp số liệu, tài liệu kế toán báo cáo toán, kiểm tra việc tuân thủ để phát hành vi vi phạm thiếu sót quản lý… mà chưa trọng, sâu vào tổng hợp, phân tích để rút kết luận, nhận xét hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý điều hành ngân sách Mặt khác, hàng năm quy mô chọn mẫu (cả thu chi ngân sách) kiểm toán NSNN hạn chế, phát số vấn đề, chưa đạt mục tiêu xác nhận tính trung thực, hợp lý số liệu báo cáo toán - Về nhân sự, KTNN chưa xây dựng đội ngũ kiểm tốn viên mang tính chun mơn hóa để thực nhiệm vụ kiểm tốn toán NSNN, hàng năm phải tuyển chọn cán từ số đơn vị để thực nhiệm vụ, nhiệm vụ mang tính thường xuyên, địi hỏi kiểm tốn viên phải có trình độ nghiệp vụ vững vàng tính chun mơn hóa mức độ cao Do vậy, việc thiết lập phản ánh thơng tin theo hệ thống nhằm đánh giá tính bền vững NSNN chưa thực Mặt khác, lực kiểm tốn KTNN nhìn chung cịn hạn chế Hệ thống tổ chức máy KTNN chưa hoàn chỉnh đồng bộ, đặc biệt thiếu KTNN khu vực với nhiệm vụ kiểm toán NSĐP Điều hạn chế nhiều đến khả 23 kiểm toán báo cáo toán NSĐP, đồng thời gây khó khăn, lúng túng cho cơng tác phân cấp, phân cơng nhiệm vụ kiểm tốn KTNN khu vực với KTNN khu vực với KTNN chuyên ngành trung ương - KTNN chưa xây dựng quy trình kiểm toán báo cáo toán NSNN; hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể cho KTV trình thực nhiệm vụ Mặt khác, thời gian kiểm toán Bộ Tài ngắn, thực chất thu thập số liệu chưa kiểm tra độ tin cậy số liệu Mặt khác, chế trao đổi thông tin ứng dụng khoa học công nghệ KTNN nhiều hạn chế, chưa đáp ứng u cầu cơng tác kiểm tốn báo cáo toán NSNN, yêu cầu cung cấp thơng tin để đánh giá tính bền vững NSNN - Cho đến chưa có văn pháp luật cụ thể quy định rõ nhiệm vụ KTNN việc đánh giá sách cơng, có vấn đề bền vững ngân sách Do việc định hướng cho công tác điều kiện tồn nhiều yếu bất cập hoạt động kiểm toán báo cáo toán NSNN khó khăn Ngồi ra, liệu tiêu báo cáo tốn ngân sách có phản ánh cách đầy đủ cho phép quan nghiên cứu sử dụng, khai thác để đánh giá tính bền vững NSNN hay không vấn đề chưa làm rõ 24 Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 3.1 Định hướng hồn thiện việc phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước - Thứ nhất, việc phân tích đánh giá tính bền vững NSNN phải đáp ứng yêu cầu Chính phủ, Quốc hội xem xét, phê chuẩn toán NSNN - Thứ hai, xây dựng tiêu chí đánh giá tính bền vững NSNN Việt Nam phù hợp với môi trường pháp luật trình độ phát triển KTNN - Thứ ba, phát triển bước tiến tới thực đầy đủ loại hình kiểm tốn nhằm cung cấp thơng tin đầy đủ, kịp thời tồn diện cơng tác quản lý điều hành ngân sách, đáp ứng yêu cầu việc phân tích đánh giá tính bền vững NSNN - Thứ tư, hoàn thiện nâng cao chất lượng công tác hợp tác quốc tế hoạt động kiểm tốn nói chung kiểm tốn tốn NSNN nói riêng, đảm bảo phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2 Giải pháp hồn thiện việc phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước 3.2.1 Hoàn thiện quy định lập báo cáo tốn ngân sách nhà nước cung cấp thơng tin Luật NSNN quy định Quốc hội phê chuẩn toán NSNN chậm 18 tháng sau năm ngân sách kết thúc Quy chế lập, thẩm tra, trình Quốc hội định dự toán NSNN, phương án phân bổ Ngân sách trung ương phê chuẩn toán NSNN ban hành theo Nghị 387/2003/NQ- UBTVQH ngày 17/3/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (gọi tắt Nghị 387) khơng cụ thể hóa quy định thời gian bắt đầu thực toán NSNN kiểm tốn tốn NSNN Quy chế khơng quy định cụ thể thời hạn hoàn thành Báo cáo toán NSNN, thời gian KTNN nhận Báo cáo toán NSNN thực kiểm toán Quy chế quy định thời hạn gửi Báo cáo toán NSNN Báo cáo kết kiểm toán NSNN gửi Uỷ ban Kinh tế Ngân sách, Hội đồng Dân tộc Uỷ ban khác Quốc hội thẩm tra chậm 14 tháng sau năm ngân sách kết thúc Điều dễ dẫn đến tình trạng Báo cáo 25 tốn làm chậm (nhưng đảm bảo thực hồn thành sau 14 tháng kết thúc năm ngân sách) làm cho thời gian lại cho Cơ quan KTNN thực kiểm tốn ngắn, kết kiểm tốn khó đảm bảo có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu Quốc hội Khi sửa đổi Nghị 387, cần quy định rõ thời hạn bắt đầu thực thời hạn hồn thành báo cáo tốn NSNN, báo cáo kết kiểm toán toán NSNN Việc xác định thời hạn hoàn thành báo cáo toán NSNN phải phù hợp để đảm bảo thời gian cho Cơ quan KTNN thực kiểm toán Hiện nay, nguồn thơng tin mà Quốc hội có dựa chủ yếu vào cung cấp thông tin bên hành pháp (Chính phủ Bộ có liên quan lại đối tượng giám sát quan lập pháp) Tính đầy đủ, kịp thời, tồn diện, khách quan thơng tin gửi đến Quốc hội hoàn toàn phụ thuộc vào việc cung cấp số liệu tài liệu bên hành pháp Cần bổ sung thêm vào Nghị 387 quy định ngồi thơng tin ngân sách Chính phủ cung cấp, Cơ quan KTNN quan liên quan khác phải có trách nhiệm cung cấp thơng tin cho Quốc hội để Quốc hội có nguồn thơng tin phong phú, đa dạng, có nhìn nhận đánh giá tồn diện kinh tế- tài đất nước, tạo điều kiện nâng cao chất lượng thẩm định dự toán, toán ngân sách Báo cáo KTNN phải tài liệu bắt buộc để Quốc hội quan Quốc hội sử dụng giám sát, thẩm định ngân sách (cả dự tốn tốn) Ngồi thơng tin trực tiếp thu, chi NSNN, cần có thơng tin thị trường tài chính, tiền tệ, thị trường, giá cả, thơng tin kinh tế - xã hội nói chung; thông tin cụ thể vốn vay ODA; thông tin đầu tư xây dựng bản; thông tin nợ nhà nước, nợ doanh nghiệp; thông tin quỹ tài nhà nước khác thuộc khu vực quản lý tài cơng Hơn nữa, cần cung cấp cho Quốc hội thông tin tiêu kinh tế, số phát triển xã hội, vấn đề liên quan đến sách thu, chi Tính đầy đủ, liên tục, có hệ thống, quán tiêu thông tin cách thức luân chuyển thơng tin ln chiếm vị trí quan trọng việc nâng cao hiệu giám sát Quốc hội tính minh bạch q trình quản lý, sử dụng NSNN Do vậy, việc nghiên cứu, cải tiến chế độ cung cấp thông tin; cải tiến biểu mẫu báo cáo gửi Quốc hội quan Quốc hội giai đoạn quy trình ngân sách việc làm cần thiết 26 3.2.2 Xây dựng hồn thiện việc phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước 3.2.2.1 Xây dựng hồn thiện tiêu chÝ đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước phù hợp với điều kiện Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế Xây dựng hệ thống tiêu thức đánh giá tính bền vững NSNN phù hợp với điều kiện Việt Nam, đồng thời đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế điều kiện tiên để có đánh giá xác đáng quốc tế công nhận Trên sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế nghiên cứu đặc điểm hệ thống ngân sách Việt Nam, nhóm nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu thức đánh giá tính bền vững NSNN áp dụng cho hệ thống ngân sách Việt Nam, bao gồm nhóm tiêu chí sau: (1) Các tiêu chí tăng trưởng kinh tế quy mô ngân sách; (2) Các tiêu chí tính bền vững nợ cơng; (3) Các tiêu chí kết cấu NSNN thâm hụt ngân sách; (4) Các tiêu chí thể chế quản lý NSNN 3.2.2.2 Xây dựng khung đánh giá tính bền vững ngân sách Trên sở nghiên cứu thực mơ hình phương pháp đánh giá tính bền vững NSNN, chúng tơi đề xuất Khung đánh giá bền vững NSNN với nhóm vấn đề sau: (1) Tính bền vững nợ phủ; (2) Những yếu tố kết cấu NSNN; (3) Những yếu tố thể chế quản lý NSNN 3.2.3 Xây dựng quy trình kiểm tốn báo cáo tốn NSNN việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN quy trình kiểm tốn 3.2.3.1 Xây dựng quy trình kiểm tốn báo cáo tốn NSNN Quy trình kiểm tốn phải đảm bảo thực kiểm tốn đầy đủ, tồn diện tốn NSNN bao gồm việc kiểm toán tổng hợp toán NSNN tổng hợp kết kiểm toán kiểm toán cá biệt Quy trình cần phải đạt mục tiêu xác định tính trung thực, hợp pháp tiêu báo cáo toán NSNN với tư cách báo cáo tài tổng hợp độc lập Để xây dựng quy trình kiểm tốn toán NSNN, KTNN cần tổng kết, đúc rút kinh nghiệm kiểm toán năm qua đồng thời tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm nước trước, nước có điều kiện tương đồng Việc áp dụng chuẩn mực kế toán, kiểm toán quốc tế xây dựng quy trình tốn NSNN cần đặt Quy trình phải xây dựng sở quy định Luật Kiểm toán nhà nước, Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn nhà nước, Quy trình kiểm tốn KTNN, phù hợp với sách, chế độ Nhà nước thực tiễn hoạt động kiểm toán KTNN lĩnh vực NSNN 27 3.2.3.2 Xác định mục tiêu, nội dung, phương thức trình tự thực phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước Quy trình kiểm tốn báo cáo toán ngân sách nhà nước * Mục tiêu Mục tiêu kiểm toán báo cáo toán NSNN xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tốn NSNN; đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệu sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước; đánh giá tính bền vững NSNN khía cạnh chủ yếu: thực trạng NSNN, thu, chi NSNN, tỷ lệ mức độ an toàn nợ NSNN * Nội dung, phương thức trình tự Những nội dung phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN là: - Đánh giá tổng thể thực trạng NSNN qua số liệu thu, chi cân đối thu, chi NSNN, qua thực tế thực (từ kết kiểm toán từ đơn vị) khoản thu, chi NSNN - Việc tuân thủ pháp luật thu, điều hành thu NSNN, tính đầy đủ thu NSNN, tính cân đối cấu thu NSNN, tỷ trọng thu NSNN so GDP, tốc độ tăng thu NSNN so tốc độ tăng GDP, tính ổn định, vững nguồn thu… - Việc tuân thủ pháp luật chi, điều hành chi NSNN, tính đầy đủ chi NSNN, tính cân đối cấu chi NSNN, tốc độ tăng chi NSNN so với tăng thu NSNN, tính kinh tế, hiệu lực, hiệu chi NSNN… - Tính đầy đủ khoản nợ NSNN, mục đích vay nợ, tỷ trọng nợ so GDP, so với thu NSNN, tính kinh tế, hiệu sử dụng khoản vay nợ… - Tính tuân thủ pháp luật, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành ngân sách, hạn chế, bất cập quản lý, điều hành NSNN ảnh hưởng đến tính ổn định, vững NSNN tương lai… Phương thức trình tự thực Việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN Đồn kiểm tốn báo cáo tốn NSNN thực Trình tự kiểm tốn thực theo quy trình kiểm tốn báo cáo tốn NSNN Tuy nhiên, để có số liệu tổng hợp phục vụ cho việc phân tích, Đồn kiểm tốn cần phải sử dụng kết kiểm toán năm báo cáo năm trước Việc tổng hợp, phân tích kết kiểm tốn từ kiểm tốn khác tiến hành trước đồng thời với trình kiểm toán báo cáo toán NSNN 28 3.2.4 Nâng cao nhận thức hoàn thiện quy định pháp lý phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước KTNN cần nghiên cứu sâu nội dung phản ánh báo cáo toán NSNN, từ đối chiếu với tiêu chí cần thiết cho phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN; cần thiết kiến nghị bổ sung thêm nội dung cần thiết báo cáo toán NSNN, nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin cách tồn diện để đánh giá cách tổng thể NSNN, nâng cao chất lượng thông tin mà KTNN cung cấp cho Quốc hội Chính phủ Về sở pháp lý, KTNN cần nghiên cứu, đề xuất bổ sung số điều vào Luật KTNN Luật NSNN, quy định rõ trách nhiệm KTNN đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN hàng năm, trách nhiệm quan liên quan việc phối hợp với KTNN, cung cấp số liệu, tài liệu cho KTNN phục vụ việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN 3.3 Điều kiện thực giải pháp 3.3.1 Xây dựng chế trao đổi thông tin quan Kiểm toán Nhà nước với quan hữu quan Trong thời gian tới, cần phải xây dựng chế trao đổi thông tin quan KTNN với quan hữu quan Nhà nước, như: Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Hải quan, Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thương mại, HĐND, UBND cấp… nhằm có thơng tin cách kịp thời đầy đủ nhất, phục vụ cho hoạt động kiểm tốn NSNN nói chung u cầu đánh giá tính bền vững NSNN nói riêng Để đạt mục tiêu trên, thời gian tới KTNN cần thực số công việc cụ thể như: - Xây dựng nguồn thông tin phong phú đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu cơng tác kiểm tốn việc đánh giá tính bền vững NSNN cách phối hợp với KTNN khu vực trực tiếp trao đổi với Bộ, ngành liên quan, đưa yêu cầu cập nhật thông tin theo định kỳ - Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn cho công tác thông tin phù hợp với kế hoạch phát triển KTNN mục tiêu đánh giá tính bền vững NSNN kiểm tốn báo cáo toán NSNN 29 - Tham gia hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tổ chức hội thảo, hội nghị khoa học cơng tác kế tốn, kiểm tốn nhiệm vụ cung cấp thơng tin nhằm đánh giá tính bền vững NSNN - Xây dựng máy quản lý bảo mật thơng tin - Có kế hoạch kinh phí huy động nguồn kinh phí khác để đảm bảo cho hoạt động trao đổi thông tin thường xuyên, liên tục ngày phát triển 3.3.2 Nâng cao chất lượng công tác kiểm toán báo cáo toán NSNN Thứ nhất, cần hồn thiện tổ chức kiểm tốn tốn NSNN Tổ chức kiểm tốn tốn NSNN có ý nghĩa quan trọng chất lượng kiểm toán toán NSNN Thực tế cho thấy kết kiểm toán toán NSNN gắn liền với kết kiểm toán kiểm toán cá biệt, kết kiểm tốn cá biệt chứng, sở đánh giá tính đắn, trung thực tốn NSNN, đánh giá tính tuân thủ quản lý, điều hành NSNN Cần phải có liên kết chặt chẽ đơn vị làm nhiệm vụ lập kế hoạch kiểm toán, đơn vị làm nhiệm vụ tổng hợp kết kiểm toán đơn vị kiểm toán toán NSNN Ba nhiệm vụ phải gắn chặt với nhau, hỗ trợ để hướng tới chất lượng cơng tác kiểm tốn báo cáo tốn NSNN Thứ hai, xác định phạm vi kiểm toán toán NSNN Về phạm vi kiểm tốn, KTNN tiếp cận với tài liệu liên quan đến nội dung báo cáo tốn NSNN Điều có nghĩa quan KTNN quyền kiểm toán với phạm vi không giới hạn liên quan đến quản lý tài ngân sách quốc gia Bất giới hạn ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động KTNN Về nghĩa vụ báo cáo, quan KTNN phải báo cáo theo thẩm quyền kết đạt qua kiểm toán toán ngân sách theo đối tượng mức độ bảo mật theo quy định pháp luật Có nghĩa số kết kiểm tốn liên quan đến bí mật an ninh quốc gia cơng bố cho quan có thẩm quyền định, không công bố rộng rãi kết kiểm toán quan Kết kiểm tốn an ninh quốc phịng khơng cơng bố cơng khai trước Quốc hội Kết báo cáo Chính phủ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 30 Thứ ba, phát triển đầy đủ loại hình kiểm toán thực kiểm toán toán NSNN Với kiểm tốn báo cáo tài chính, KTNN thực kiểm tốn xác nhận tính đắn, trung thực số liệu toán NSNN Việc kiểm toán toán đề xác nhận phù hợp với chuẩn mực công nhận Chẳng hạn xác định tổng thu, chi ngân sách, mức bội chi tiêu báo cáo so với phù hợp chuẩn mực kế tốn cơng nhận Kiểm tốn tính tn thủ quản lý, sử dụng ngân sách, việc xác nhận số liệu toán, KTNN tiến hành kiểm tốn tính tn thủ quản lý điều hành NSNN Qua kiểm toán phải xác nhận khoản thu, chi ngân sách thực theo luật định; công tác quản lý điều hành ngân sách tuân thủ theo quy định pháp luật Trường hợp vi phạm pháp luật phải rõ đơn vị khoản thu chi nào, đơn vị thực Kiểm tốn tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý, sử dụng ngân sách Đây nội dung liên quan đến kiểm toán hoạt động KTNN phải lựa chọn chủ đề để tiến hành kiểm toán đánh giá KTNN đánh giá việc thực mục tiêu mà định dự toán ngân sách Quốc hội phê chuẩn 3.3.3 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, kiểm toán viên Cần phải xây dựng chiến lược đào tạo đội ngũ cơng chức kiểm tốn mặt có mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cụ thể, thích hợp với giai đoạn, trước hết chun mơn nghiệp vụ, trọng bồi dưỡng kinh nghiệm kiểm toán báo cáo toán ngân sách Việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho kiểm toán viên nên theo hướng chuyên sâu theo hình thức kiểm tốn như: kiểm tốn báo cáo tài chính, kiểm tốn hoạt động, kiểm tốn tuân thủ v.v ; chuyên sâu theo chuyên đề kiểm tốn q trình đấu thầu, kiểm tốn báo cáo tốn cơng trình, kiểm tốn điều tra, lập báo cáo kiểm toán Đào tạo bồi dưỡng theo cấp bậc, chức vụ kiểm toán đào tạo tổ trưởng tổ kiểm tốn; trưởng đồn kiểm tốn Kết hợp việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn với việc rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho kiểm toán viên 3.3.4 Ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm tốn KTNN tích hợp hệ thống liệu toán ngân sách năm, tạo điều kiện cho việc so sánh, phân tích đánh giá tình hình NSNN Việt Nam nói chung tính bền vững NSNN nói riêng 31 KÕt luËn Bền vững ngân sách vấn đề bàn luận nhiều nhà nghiên cứu nước nhiều năm qua vấn đề có liên quan chặt chẽ đến công tác quản lý tài cơng quốc gia Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu, đề tài đạt kết quả: Thứ nhất: Đã tổng hợp theo logic hệ thống, có chọn lọc lý luận đề tài nghiên cứu, tổng hợp yếu tố cấu thành bền vững NSNN, đưa khung lý thuyết đánh giá tính bền vững NSNN Việt Nam nhân tố chủ yếu tác động tới tính bền vững NSNN Từ việc nghiên cứu lý luận bản, đề tài khẳng định vai trò hoạt động kiểm toán Báo cáo toán NSNN KTNN Việt nam việc đánh giá tính bền vững NSNN Thứ hai: Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống, phân tích tổng hợp, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng tính bền vững NSNN Việt Nam, thực trạng cơng tác kiểm tốn KTNN báo cáo tốn NSNN nói chung việc đánh giá tính bền vững NSNN nói riêng Thứ ba: Từ đánh giá tổng quan NSNN Việt Nam giai đoạn 1997 2004, đề tài sâu vào việc phân tích, đánh giá cụ thể số tiêu thể tính bền vững NSNN Việt Nam, từ tham chiếu với thực trạng cơng tác kiểm toán báo cáo toán NSNN KTNN vấn đề đánh giá tính bền vững NSNN hoạt động kiểm toán thời gian qua Qua nghiên cứu tình hình thực tế, đề tài mặt thành công yếu kém, bất cập hoạt động KTNN việc đánh giá tính bền vững NSNN Thứ tư: Đề tài trình bày khái qt định hướng hồn thiện việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN sở mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội Đảng Nhà nước, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý sử dụng NSNN Thứ năm: Căn số liệu tình hình thực tế, đề tài tổng hợp xây dựng hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm khắc phục hồn thiện việc phân tích, đánh giá thực trạng tính bền vững NSNN hoạt động kiểm toán báo cáo toán NSNN KTNN Việt Nam./ 32 ... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Ngân sách nhà nước báo cáo toán ngân sách nhà nước 1.1.1 Ngân sách nhà. .. việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO QUYẾT TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC... việc phân tích, đánh giá tính bền vững NSNN kiểm toán báo cáo toán NSNN 2.3.3 Đánh giá thực trạng việc phân tích, đánh giá tính bền vững ngân sách nhà nước kiểm toán báo cáo toán ngân sách nhà nước

Ngày đăng: 16/04/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mo dau

  • Co so ly luan ve danh gia tinh ben vung cua NSNN trong kiem toan bao cao quyet toan NSNN

    • 1. NSNN va bao cao quyet toan NSNN

    • 2. Ly thuyet ve danh gia tinh ben vung cua NSNN

    • 3. Kiem toan bao cao quyet toan NSNN trong quan ly NSNN va viec danh gia tinh ben vung cua NSNN

    • Thuc trang viec phan tich danh gia tinh ben vung cua NSNN trong kiem toan bao cao quyet toan NSNN thoi gian qua

      • 1. Tong quan ve NSNN Viet Nam giai doan 1997-2004

      • 2. Danh gia cu the mot so chi tieu the hien tinh ben vung cua NSNN

      • 3. Thuc trang kiem toan bao cao quyet toan NSNN

      • Giai phap hoan thien viec phan tich, danh gia tinh ben vung cua NSNN trong kiem toan bao cao quyet toan NSNN

        • 1. Dinh huong

        • 2. Giai phap

        • 3. Dieu kien dam bao

        • Ket luan

        • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan