BỘ NỘI VỤ ;
HOC VIEN HANH CHINH QUOC GIA
DE TAI KHOA HOC CAP BO
co SO LY LUAN VA KHA NANG THỰC TIẾN CUA VIEC XAY DUNG, KHAI THAC Cd SO DU LIEU
CAC CONG TRINH KHOA HOC HANH CHINH
Mã số: 2001-54-055
Chủ nhiệm đề tai : TS Dinh Ngoc Hiện Phó chủ nhiệm đểtài : ThS Nguyễn Văn Thành Thư ký đề tài : CN Nguyễn Hồng
Trang 2TẬP THỂ NHỮNG NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI GHI
STT HỌ VÀ TÊN VỚI CƯƠNG VỊ CO QUAN CHÚ
1 | TS Dinh Ngọc Hiện Chủ nhiệm để tài HVHCQG
2 } ThS Vũ Văn Thành Phó Chủ nhiệm đề ti | HVHCQG 3 |CN Nguyễn Hồng Thư ký đề tài HVHCQG 4 | ThS Nguyễn Quang Vỹ Thành viên HVHCQG 5 | KS Nguyễn Trọng Kỳ Thành viên VPQH 6 | CN H6 THi Minh Thanh vién HVHCQG 7 | CN Va Van Hién Thanh vién HVHCQG
8 | CN Dang Thanh Mai Thành viên HVHCQG
Trang 3PHAN MO DAU 1 DAT VAN DE
Những năm gần đây, khoa học hành chính đã hình thành, phát triển và
trở thành một ngành khoa học độc lập ở Việt Nam Mặc đù mới ra đời và là ngành khoa học còn non trẻ, song khoa học hành chính ở nước ta không những đã xác định được vị trí của mình, mà còn có nhiều công trình có giá trị về lý luận và thực tiễn đóng góp tích cực sự nghiệp chung, như:
- Hoạch định đường lối, chính sách của Đảng; - Đổi mới và hoàn thiện bộ máy nhà nước;
- Hoàn thiện hệ thống pháp luật trong lĩnh vực hành chính và quản lý
nhà nước;
- Đưa ra nhiều giải pháp, khuyến nghị khoa học góp phần giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn và thúc đẩy công cuộc cải cách hành chính trong
giai đoạn hiện nay;
- Phục vụ cho công tác biên soạn chương trình, giáo trình tài liệu đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức những kiến thức về hành chính và quản lý nhà nước của Học viện cũng như của các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ về kiến thức về hành chính và quản lý nhà nước trong cả nước
Với những đóng góp to lớn như vậy, chúng ta đã làm gì để khuyếch trương vị trí, vai trò của khoa học hành chính, cũng như góp phần thúc đẩy khoa học hành chính phát triển?
Đây chính là vấn để bức xúc phải giải quyết về tổng thể, mà đề tài này mới chỉ góp một phần nhỏ
2 GIỚI THIỆU VÀ BOI CẢNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trang 4Các công trình khoa học hành chính tự thân chúng vừa là thành tựu chung của nên khoa học hành chính nói riêng, của khoa học xã hội và nhân văn nói chung, đồng thời nó cũng là hệ thống lý luận về hành chính và quản lý nhà nước Với vị trí và vai trò quan trọng như vậy, thái độ, trách nhiệm của chúng ta đối với các công trình khoa học hành chính như thế nào?
Là Trung tâm Quốc gia, thực hiện các chức năng: đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các chức danh công
chức hành chính các cấp, cán bộ, công chức cơ sở, công chức dự bị và đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên các chuyên ngành hành chính và quản lý
nhà nước; nghiên cứu khoa học hành chính và tư vấn cho Chính phủ trong
lĩnh vực hành chính và quản lý nhà nước (Điều 1 Quyết định SỐ: 234/2003/QĐ-TTg), Học viện Hành chính Quốc gia phải là nơi nhận lấy nhiệm vụ cũng như trách nhiệm về vấn đề này, cụ thể là:
- Hệ thống hoá, quản lý một cách khoa học đối với các công trình khoa
học hành chính và các tác giả của chúng;
- Tạo ra khả năng và điều kiện tốt nhất cho các nhà nghiên cứu, các giảng viên, các nhà lãnh đạo, quản lý và cho tất cả những ai có quan tâm khai thác, sử đụng phục vụ cho sự nghiệp đổi mới và cải cách hành chính;
- Tạo ra khả năng và điều kiện tốt nhất cho việc đánh giá các công trình khoa học hành chính và bảo vệ bản quyền cho các tác giả của chúng
2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thực tế đã có ấn phẩm thống kê một số công trình khoa học hành chính (tên công trình, ấn phẩm) ấn hành thành tập kỷ yếu theo một chuyên đề nhất định hay tập tóm tắt các công trình khoa học hành chính, cụ thể là:
- Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học của Học viện Hành chính
Quốc gia (Từ năm 1990 đến năm 1999);
- Danh mục các công trình khoa học của cán bộ, giảng viên Học viện
Trang 5Tuy nhiên, với cách làm truyền thống đó một mặt không thể tập hợp
được tất cả các công trình khoa học hành chính đã và sẽ có, mặt khác cũng
không thuận lợi cho việc tra cứu, khai thác các công trình đó kể cả về phương điện không gian, về thời gian cũng như về phương diện quan tâm của người nghiên cứu đối với một (hoặc một nhóm) tác giả hay đối với vấn đề mà nhiều công trình có đề cập đến
Việc nghiên cứu mang tính khoa học để hệ thống hoá, quản lý, khai thác, sử dụng các công trình khoa học hành chính, nhất là dùng công cụ tin học thì chưa được thực hiện bởi bất kỳ công trình khoa học nào
Như vậy, việc lựa chọn để tài nghiên cứu không bị trùng lặp 2.3 Khó khăn, thuận lợi khi lựa chọn, nghiên cứu đề tài
a, Những khó khăn
Đâu năm 2001 khi nhận đề tài nghiên cứu có những khó khăn sau:
- Khoa học hành chính chưa phải là ngành khoa học mạnh;
- Số lượng các công trình khoa học hành chính tầm cấp bộ chưa nhiều;
- Hệ thống máy tính của Học viên mới được kết nối thành một vài mạng
cục bộ ở một vài đơn vị, nhưng chưa đưa vào sử dụng;
- Viện NCHC (Nay là Viện NCKHHC) mới chỉ có 4 máy tính chưa có
mạng;
- Tư duy về sử dụng máy tính để hệ thống hoá, quản lý, khai thác, sử
đụng các công trình khoa học hành chính chưa được ủng hộ
b, Những thuận lợi
Tuy có những khó khăn như đã nêu trên, khi nhận đề tài nghiên cứu có
những thuận lợi sau:
Trang 6dan cu; co sé dữ liệu quốc gia về tài nguyên đất; cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính; cơ sở đữ liệu về thông tin xuất nhập khẩu
- Công nghệ tin học đã bảo đảm được khả năng xây dựng một phần mềm thích hợp;
- Hệ thống máy tính mới được kết nối thành một vài mạng cục bộ có thể đưa vào sử dụng được;
- Sự quan tâm và ủng hộ của Đảng ủy Học viện, ban lãnh đạo Học viện, nhất là của Giám đốc Học viện;
- Sự quyết tâm của Viện NCKHHC 2.4 Hướng tiếp cận để nghiên cứu đề tài
Đề tài liên quan đến một ngành khoa học có tác động lớn đến quá trình quản lý Nhà nước, đồng thời có liên quan đến một giai đoạn lịch sử có nhiều biến đổi hơn 50 năm qua, việc tiếp cận nghiên cứu đề tài này phải dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin với phép biện chứng lịch sử và biện chứng duy vật gắn với thực tiến Việt Nam và tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như đường lối của Đảng về Nhà nước và quản lý Nhà nước
Một số phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành cũng được sử dụng hợp lý trong quá trình nghiên cứu và hồn thành cơng trình, như:
- Phương pháp lịch sử được sử dụng để xem xét quá trình hình thành và phát triển các công trình khoa học hành chính ở nước ta từ trước đến nay;
- Phương pháp lôgic được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các kết quả của công trình khoa học hành chính với thực tiễn quản lý nhà nước;
- Phương pháp biện chứng được sử dụng để suy luận tìm ra bản chất giai cấp của các ý tưởng khoa học hành chính ở các chế độ xã hội khác nhau,
suy luận để nêu được khái niệm khoa học trong lĩnh vực nghiên cứu;
Trang 7- Phương pháp tổng hợp được sử dụng để khái quát hoá những nhóm vấn đề nghiên cứu và về tổng thể khoa học hành chính, từ đó có những kiến giải khoa học và định hướng cho việc hệ thống và quản lý các công trình
thuộc ngành khoa học này;
Ngoài ra, từ việc xác định phạm vi các công trình khoa học nghiên cứu trực tiếp nên hành chính nhà nước và quản lý nhà nước của nước ta từ trước đến nay và nghiên cứu thành quả của công nghệ thông tin, khả năng hiện có về hạ tầng công nghệ thông tin của Học viện Hành chính Quốc gia để ứng dụng vào việc xây đựng phần mềm tương ứng nhằm quản lý và khai thác các công trình khoa học hành chính trong phạm vi Học viện và xây
đựng trang Ewbsai đưa lên mạng quốc gia phục vụ chung cho các đối tượng
3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
3.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Việc nghiên cứu đề tài nhằm các mục tiêu sau:
- Xây dựng phương thức tập hợp và hệ thống hoá các công trình khoa học hành chính và các tác giả (nguồn nhân lực khoa học hành chính) của
chúng;
- Thiết kế một phần mềm tin học vừa quản lý được các công trình
khoa học hành chính, nguồn nhân lực khoa học hành chính, vừa giúp cho
việc tìm được mối liên quan qua quá trình hình thành và phát triển của
chúng, đồng thời tạo ra khả năng phân tích và đánh giá những đóng góp của lĩnh vực khoa học này qua các thời kỳ phát triển của khoa học hành chính
- Làm sáng tỏ hơn nhận thức khoa học đối với việc quản lý các công trình và nguồn nhân lực khoa học hành chính nhằm giúp cho việc khai thác
tư liệu khoa học hành chính trong giảng đạy, nghiên cứu và trong quản lý
nhà nước, góp phần thúc đẩy sự phát triển của khoa học hành chính nói riêng
và quản lý nhà nước đối với nền kinh tế trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá nói chung như Nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ
Trang 8- Trên cơ sở Dữ liệu khoa học hành chính điện tử hiện đại, có thể giúp cho việc đánh giá chất lượng công trình; phát hiện những vi phạm quyền tác giả, quyền sở hữu tác phẩm
3.2 NHiệm vụ nghiên cứu đẻ tài
Với mục đích đã được xác định như trên, việc nghiên cứu đề tài được
xác định theo các nhiệm vụ chung sau:
- Xác định phạm vi các công trình khoa học hành chính và quản lý nhà nước;
- Nghiên cứu thành quả của công nghệ thông tin, khả năng hiện có về hạ tâng công nghệ thông tin của Học viện Hành chính Quốc gia để ứng dụng vào việc xây dựng phân mềm tương ứng để quản lý, khai thác sử dụng
các công trình khoa học hành chính trong phạm vi Học viện và xây dựng trang Ewbsai đưa lên mạng quốc gia phục vụ chung cho các đối tượng
Việc nghiên cứu đề tài còn được xác định theo các nhiệm vụ cụ thể như sau:
- Tìm ra phương thức để hệ thống hố các cơng trình khoa học hành chính và nguồn nhân lực khoa học hành chính;
- Tìm ra phương thức để hệ thống hoá các ý tưởng khoa học hành chính đã được đưa vào thực tiễn cuộc sống cũng như các ý tưởng khoa học mang tính đự báo cho việc quản lý Nhà nước trong những năm tiếp theo;
- Xác định rõ cơ sở khoa học và khả năng thực tiễn của việc hệ thống
hoá, quản lý và khai thác các công trình khoa học hành chính bằng công
nghệ thông tin, từ đó tập hợp được nguồn nhân lực khoa học hành chính; - Để xuất những tiêu chí cần thiết và xây đựng một phần mềm tin học
cho việc hệ thống hoá, quản lý và khai thác các công trình khoa học hành
chính và quản lý nguồn nhân lực khoa học hành chính;
- Phân tích cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại Học viện Hành chính quốc gia,
Trang 9quản lý và khai thác các công trình khoa học hành chính bằng công nghệ
thông tin
4 CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU ĐÃ, CẦN THỰC HIỆN
Việc Hội đồng khoa học Học viện Hành chính quốc gia đã chấp thuận cho triển khai nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ về “Cơ sở lý luận và khả năng thực tiễn của việc xây dựng, khai thác cơ cổ dữ liệu các công trình khoa học hành chính” là đáp ứng được yêu câu phát triển của khoa học hành chính trong tình hình mới và yêu cầu của việc thực hiện Đề án tin
học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 được Thủ tướng
Chính phủ phê đuyệt tại Quyết định số 112/2001/QĐ-TTEg ngày 25/7/2001 Để tiến hành nghiên cứu đề tài, ban chủ nhiệm đã mời đại điện của Trung tâm Tin học, thư viện và nghiên cứu khoa học của Văn phòng Quốc
hôi; lãnh đạo Văn phòng Học viện tham gia Tập thể những người tham gia nghiên cứu đã phối hợp thực hiện các công đoạn nghiên cứu sau:
- Tập trung hệ thống các công trình khoa học hành chính;
- Nghiên cứu hệ thống các tiêu chí quản lý, các từ khóa đặc thù của
khoa học hành chính;
- Khảo sát, thống kê hạ tầng thông tin của Học viện;
- Khảo sát, hệ thống và nghiên cứu sơ bộ các cơ sở đữ liệu hiện có; - Phân công viết các phần của nội dung két qua dé tài;
- Ký hợp đồng thiết kế phần mềm tin học để hệ thống hoá, quản lý và
Trang 10quản lý và khai thác các công trình khoa học hành chính bằng công nghệ thông tin :
4 CAC HOAT DONG NGHIEN CUU DA, CAN THUC HIEN
Việc Hội đồng khoa học Học viện Hành chính quốc gia đã chấp thuận cho triển khai nghiên cứu đề tài khoa học cấp bộ về “Cơ sở lý luận và khả năng thực tiễn của việc xây dựng, khai thác cơ cổ dữ liệu các công
trình khoa học hành chính” là đáp ứng được yêu câu phát triển của khoa
học hành chính trong tình hình mới và yêu cầu của việc thực hiện Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1 12/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001
Để tiến hành nghiên cứu để tài, ban chủ nhiệm đã mời đại diện của
Trung tâm Tin học, thư viện và nghiên cứu khoa học của Văn phòng Quốc
hôi; lãnh đạo Văn phòng Học viện tham gia Tập thể những người tham gia
nghiên cứu đã phối hợp thực hiện các công đoạn nghiên cứu sau: - Tập trung hệ thống các công trình khoa học hành chính;
- Nghiên cứu hệ thống các tiêu chí quản lý, các từ khóa đặc thù của
khoa học hành chính;
- Khảo sát, thống kê hạ tầng thông tin của Học viện;
- Khảo sát, hệ thống và nghiên cứu sơ bộ các cơ sở đữ liệu hiện có; - Phân công viết các phần của nội dung kết quả đề tài;
- Ký hợp đồng thiết kế phần mềm tin học để hệ thống hoá, quản lý và
Trang 11KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU THU ĐƯỢC
PHẦN I NHỮNG KẾT QUÁ VỀ LÝ LUẬN
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG, KHAI THÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HOC HANH CHINH 1.1 Khái niệm về khoa học hành chính
Khoa học hành chính thuộc nhóm các ngành khoa học xã hội và nhân văn, có đối tượng nghiên cứu là nên hành chính với tư cách là hệ thống tổ
chức bộ máy Nhà nước và hoạt động quản lý nhà nước đối với mợi mặt của
đời sống xã hội; có hệ thống các khái niệm, thuật ngữ hành chính; có hệ
thống các phương pháp nghiên cứu đặc thù và đã khẳng định được vị thế của mình trong nên khoa học chung của cả nước
Đặc biệt, trong những năm gần đây, khoa học hành chính đã có nhiều đóng góp cả về phương điện phương pháp luận nhận thức, đến việc đưa ra
các khuyến nghị, các giải pháp khoa học với mục đích xây dựng cơ sở lý
luận khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng một nền hành chính nhà nước đúng bản chất của Nhà nước ta, bảo đảm phù hợp với quy luật phát triển
chung của xã hội và tổ chức quản lý có hiệu lực, hiệu quả Giáo sư Đoàn
Trọng Truyến đã viết: “Hành chính học với tư cách là một khoa học, lấy nên Hành chính công túc là lấy việc tổ chức và hoại động (quản lý) của bộ máy
bành chính làm dối tượng, có nhiệm vụ nghiên cứu các quy luật vận hành,
các nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước, các yếu tố và nhân tố trong bệ thống tổ chức và hoạt động của bộ máy hành pháp vừa thực thỉ quyền lực
chính trị của Nhà nước mang tính chính trị, viữa thực hiện chức năng quản lý mang tính tổ chức, nghiệp vụ, chuyên môn không mang tính chính trƒ”
Mục tiêu quan trọng nhất của khoa học hành chính là hình thành va
phát triển cơ sở khoa học cho việc xây dựng một nền hành chính nhà nước
đúng bản chất của Nhà nước ta - Nhà nước xã hội chủ nghĩa và xây dựng bộ
Trang 12Như vậy, khoa học hành chính ở nước ta đóng một vai trò khá quan trọng trong quá trình đổi mới tư đuy về hành chính và quản lý nhà nước Chính khoa học hành chính đã giải quyết khá nhiều vấn đề bức xúc của đời sống đặt ra như đồi hỏi phải có một nên hành chính của dân, vì dân và phục vụ dân - đối lập với nền hành chính tập trung, bao cấp mang nặng những khuyết tật như quan liêu, cửa quyền và sa vào tình trạng tham những
Tính khoa học và tính cách mạng của khoa học hành chính hầu như đã hòa làm một Khoa học là đi trước dẫn đường về lý luận, cách mạng là giải quyết các vấn để bức xúc của cuộc sống - vạch ra định hướng của quá trình đấu tranh loại bỏ nên hành chính tập trung, bao cấp mang nặng những khuyết tật như quan liêu, cửa quyền và tình trạng tham nhũng trong bộ máy hành chính các cấp để xây đựng một nền hành chính của dân, vì đân và phục vụ đân, một nên hành chính trong sạch, quản lý có hiệu lực và hiệu quả
Xét về nguyên lý, khoa học hành chính có các đặc thù sau:
- Khoa học hành chính lấy nền hành chính nhà nước và các hoạt động công vụ làm đối tượng nghiên cứu và cải biến;
- Khoa học hành chính lấy các quy luật vận hành xã hội khách quan làm nền tảng lý luận;
- Khoa học hành chính nghiên cứu, phát hiện các nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội;
- Khoa học hành chính nghiên cứu các yếu tố trong hệ thống tổ chức
và hoạt động của bộ máy hành hành chính nhà nước; những vấn dé hop ly va
bất hợp lý từ các yếu tố đó để đề suất giải pháp khác phục hoặc phát huy;
- Khoa học hành chính nghiên cứu cả các yếu tố mang tính chính trị
hoặc không mang tính chính trị trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà
nước;
Trang 13Với các đặc thù nêu trên, khoa học hành chính có thể được hiểu là mét ngành khoa học dựa trên nên tảng các quy luật vận hành xã hội khách quan, lấy nên hành chính nhà nước và các hoạt động công vụ làm đối tượng nghiên cứu nhằm phái hiện hoặc xây dựng các nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước phù hợp với điêu kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; dé suất giải pháp khắc phục những yếu tố bất hợp lý, phát huy các yếu tố tích cực để cải biến và xây dựng một nên hành hành chính nhà nước của dân, vì dân và phục vụ dân với bản chất trong sạch và hoạt động quản lý có hiệu lực, hiệu quả
1.2 Khái niệm về các công trình khoa học hành chính
Cũng như các lĩnh vực khoa học khác, khoa học hành chính cũng
được thể hiện bởi các công trình khoa học hoặc các ý tưởng khoa học Đó
là cả một kho tàng trí tuệ của loài người nói chung và của Việt Nam nói
riêng về lĩnh vực xã hội, tổ chức xã hội và quản lý xã hội
Các công trình khoa học hành chính hàm chứa rất nhiều các ý tưởng khác nhau, thậm chí là các ý tưởng xung đột, mâu thuẫn với nhau trong cách nhìn nhận và giải quyết hàng loạt các vấn đề nào đó về xã hội và tổ chức, quản lý xã hội và nhất là qunả lý xã hội, quản lý nhà nược Ngoài ra, về
khía cạnh lịch sử chính các công trình này cũng có vai trò nhất định, nó có
thể phân ánh nhận thức về xã hội và quản lý xã hội qua từng thời kỳ phát triển, thậm chí còn phản ánh được tính chất từng giai đoạn trong quá trình phát triển của một chế độ xã hội nhất định
Qua thực tiễn kiểm nghiệm, các ý tưởng khoa học hành chính tạo ra cơ sở lý luận cho việc hoạch định đường lối, chính sách cũng như biện pháp cụ thể để thiết kế tổ chức, quản lý, điều hành xã hội và ngược lại, các ý
tưởng khoa học hành chính lại được chính thực tiễn khẳng định về độ tin
cậy, thậm chí là đúng hay sai
Trang 14nên tảng các quy luật vận hành xã hội khách quan, ma thudng 1a dién dat một chiều theo tư tương của những nhà lãnh đạo Ngày nay, đựa trên nên tảng các quy luật vận hành xã hội khách quan, các công trình khoa học hành chính đã phản ánh được các quan điểm, quan niệm vừa mang tính khoa học, vừa mang tính cách mạng, đòi hỏi các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý phải tham khảo trong quá trình hoặch định chính sách, xây dựng pháp luật, nhất là trong quản lý, điêu bành các hoạt động của xã hội
Tuy nhiên, cũng như bất cứ ngành khoa học nào khác, khoa học hành
chính cũng có những mặt mạnh, mặt yếu, dù hiện tại nó đã được tạo mọi
điều kiện để phát triển
Mặt mạnh của khoa học hành chính xuất phát từ quan niệm, quan điểm của nhà nghiên cứu, sự dũng cảm và tính xây dựng đầy trách nhiệm
của một số nhà khoa học hành chính đã tạo nên những công trình khoa học
đây giá trị Những khuyến nghị của họ vững chắc về cơ sở lý luận và thực
tiễn, đặc biệt là tính phù hợp sâu sắc với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước ta theo từng giai đoan Những khuyến nghị đó thực sự được đưa vào
thực tiễn cuộc sống thông qua các nghị quyết của Đảng, các văn bản quy
phạm pháp luật, cũng như vào trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước
các cấp
Mặt yếu của khoa học hành chính cũng xuất phát từ quan niệm, quan điểm của nhà nghiên cứu Từ sự thiếu đũng cảm hay thiếu trách nhiệm, một số nhà khoa học vẫn đi theo con đường cũ, họ thường là điễn đạt một chiêu theo tư tương của những nhà lãnh đạo, chỉ đựa đầm theo những gì đã được khẳng định trong các văn bản hiện hành mà thiếu đi tỉnh thần trách nhiệm, tính cách mang , do đó nội dung công trình loại này thường khó được thực tiễn chấp nhận Đặc biệt, tình trạng giáo điều, lý luận chung chưng, sao chép, thậm chí là vi phạm quyền tác giả vấn còn điễn ra trong
một số công trình khoa học hành chính, làm cho khoa học hành chính trở
Trang 15Phân loại và đánh giá các công trình khoa học nói chung và khoa hoc hành chính nói riêng, hiện nay đang là vấn đề thời sự được xã hội và các nhà quản lý quan tâm Tuy nhiên, điều quan trọng hơn cả vẫn là vấn đề xác định
thế nào là công trình khoa học hành chính
Nghiên cứu nhiều tác phẩm, bài viết về các vấn đề trong lĩnh vực hành chính và quản lý nhà nước, chúng tôi rút ra được một số điểm có thể dùng làm các tiêu chí để đánh giá, xếp loại các công trình khoa học hành chính, đặc biệt là các tiêu chí xác định một bài viết, một ấn phẩm có thể được công nhận là công trình khoa học hành chính hay không Kêt quả này sẽ là phần quan trọng trong việc tập hợp lại theo một hệ thống nhất định các công trình khoa học hành chính và các tác giả của chúng để đưa vào Cơ sở
đữ liệu khoa học hành chính mà đề tài này xác định mục tiêu đạt tới
Dựa trên khái niệm khoa học hành chính và những phân tích về công trình khơa học hành chính, có thể xác định công trình khoa học hành chính là một sản phẩm khoa học dựa trên nên tảng các quy luật vận hành xã hội
khách quan, nghiên cứu các vấn đề về tổ chức, hoạt động hành chính nhà
nư nhằm phát hiện hoặc xây dựng các nguyên tắc, phương pháp quản lý nhà nước phù hợp với điêu kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; đề suất giải pháp khắc phục những yếu tố bất hợp lý, phát huy các yếu tố tích cực để cải biến và xây dựng một nên hành hành chính nhà nước của dân, vì dân và phục vụ dân với bản chất trong sạch và hoại động quản lý
có hiệu lực, hiệu quả
1.3 Khái niệm hệ thống hoá các công trình Khoa học hành chính Với những đặc điểm hết sức quan trọng như đã phân tích trên đây,
các công trình khoa học hành chính và các tác giả của chúng cần được tập hợp lại theo một hệ thống nhất định Việc hệ thống hố các cơng trình khoa học hành chính theo ngành khoa học xã hội và nhân văn nói chung, theo chuyên ngành khoa học hành chính nói riêng có những lợi ích nhất định,
Trang 16- Theo đối được toàn bộ quá trình hình thành và phát triển của một ngành khoa học bành chính nói chung và của các chuyên ngành hẹp của ngành khoa học hành chính nói riêng Thậm chí, qua việc hệ thống hố các cơng trình khoa học hành chính có thể phát hiện sự thống nhất, không thống nhất giữa các chuyên ngành hoặc phát hiện để xây dựng những chuyên
ngành còn thiếu , từ đó có thể định hướng cho việc mở rộng và phát triển
tiếp theo hoặc có kế hoạch xây dựng mới hay hoàn thiện các chuyên ngành
hẹp trong lĩnh vực khoa học hành chính;
- Cưng cấp được dữ liệu để có thể hệ thống được các ý tưởng khoa học hành chính về một lĩnh vực hay vấn đề nhất định, xác định được mức độ phù hợp hay không phù hợp của mỗi ý tưởng khoa học đã được thực tiễn kiểm nghiệm để định hướng phát triển các ý tưởng phù hợp, khác phục các ý tưởng không phù hợp;
- Quản lý được các công trình khơa học theo các chuyên ngành hẹp, theo thời gian hoặc theo những vấn đề nhất định;
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác các công trình khoa học
hành chính phục vụ cho công tác giảng đạy, nghiên cứu , đặc biệt là đối với đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên của Học viện Hành chính Quốc gia, đội
ngũ giảng viên chuyên ngành quản lý nhà nước của các trường chính trị cấp tỉnh và các trường nghiệp vụ của các Bộ, ngành ở Trung ương và các học viên cao học, nghiên cứu sinh của Học viện Ngoài ra, trong chừng mực nhất định, việc khai thác các công trình khoa học hành chính có thể phục vụ cho những nhà lãnh đạo, quản lý đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội
Cũng như các ngành khoa học khác, muốn hệ thống các công trình
khoa học hành chính thì về cơ bản cũng phải xác định được mục đích của việc hệ thống đó, từ đó xây dựng hệ các tiêu chí tương ứng phù hợp với từng
mục đích đã đặt ra Trên cơ sở các tiêu chí chung của các ngành khoa học xã hội và nhân văn như: thời gian, lĩnh vực, ngành, chuyên ngành , chúng ta có
Trang 17các công trình khoa học hành chính Tuy nhiên, với đặc thù là một ngành khoa học nghiên cứu nên hành chính với tư cách là hệ thống tổ chức bộ máy
nhà nước và hoạt động thực tiễn quản lý nhà nước về mợi mặt của đời sống xã hội đã tổn tại và biến đổi theo sự ra đời, tồn tại và biến đổi của Nhà nước, thì việc hệ thống các công trình khoa học hành chính cũng có những điểm riêng của nó Như vậy, việc hệ thống các công trình khoa học hành chính ngoài các tiêu chí chung của một ngành khoa học xã hội và nhân văn nói chung cũng cần phải tính đến các tiêu chí riêng của nó
Nghiên cứu các chuyên ngành của khoa học hành chính, chúng tôi thấy
cần bổ sung cho việc hệ thống các công trình khoa học hành chính một só tiêu chí sau:
- Tiêu chí về quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực; - Tiêu chí tổ chức bộ máy nhà nước và tổ chức cán bộ; - Tiêu chí về cải cách hành chính;
Ngoài ra, để phục vụ trực tiếp cho công tác giảng đạy, việc hệ thống để quản lý các công trình khoa học hành chính bằng cơ sở đữ liệu điện tử nhằm
phục vụ cho việc khai thác trong nghiên cứu, giảng dạy và trong công tác
lãnh đạo, quản lý mọi mặt của đời sống xã hội , cũng cần bổ sung thêm các
tiêu chí khác nữa, ví đụ như:
- Tiêu chí về công nghệ hành chính;
- Tiêu chí về phương pháp sư phạm hành chính
Tém lai, hệ thống các công trình khoa học hành chính là việc thống kê
toàn bộ nội dung các công trình khoa học hành chính theo các tiêu chí chung của khoa học xã hội và nhân văn, đồng thời theo các tiêu chí riêng xác định cho khoa học hành chính, nhằm mục đích quản lý được các công
trình khoa học hành chính nói chung, các ý tưởng khoa học hành chính và về
cải cách hành chính nói riêng, phục vụ cho việc khai thắc trong nghiên cứu,
Trang 181.4 Khái niệm hệ thống hoá nguồn nhân lực khoa học hành chính
Kèm theo các công trình khoa học là tác giả hoặc nhóm tác giả (Từ đây trở đi gọi chung là tác giả) của các công trình khoa học hành chính Tác giả và công trình khoa học là hai yếu tố không thể tách rời nhau Đã hệ thống các công trình khoa học hành chính, thì không thể không hệ thống các tác giả của chúng - đó chính là việc hệ thống nguồn nhân lực khoa học hành
chính
Hệ thống nguồn nhân lực khoa học hành chính không những là yếu tố
bất buộc đối với việc hệ thống các công trình khoa học hành chính, mà còn
đạt được những mục đích khác, những mục đích đó có thể kể đến là: - Nấm được ý tưởng khoa học cụ thể của tác giả;
- Nấm được số lượng công trình của một tác giả;
- Nắm được ý tưởng khoa học chung của nhiều tác giả;
- Kiểm soát được sự trùng lấp ý tưởng khoa học của các tác giả, kể cả việc phát hiện sự lạm dụng hay ví phạm bản quyền tác giả
Ngoài ra, để tạo điều kiện cho việc liên hệ với tác giả hay tạo điều kiện cho sự liên hệ giữa các tác giả, việc hệ thống nguồn nhân lực khoa học hành chính còn có thể kèm theo các tiêu chí về cá nhân tác giả, lý lịch khoa học của tác giả , như: - Địa chỉ, - Điện thoại; - Tuổi; - Nơi công tác; - Bằng cấp, học hàm, học vị;
- Số lượng các công trình khoa học đã công bố
Trang 19nhằm mục đích quản lý được số lượng các các nhà khoa học hành chính và các công trình khoa học hành chính của họ nói chung, các ý tưởng khoa học hành chính, cải cách hành chính nói riêng, đông thời kiểm soát được sự trùng lắp ý tưởng khoa học của các tác giả, kể cả việc phát hiện sự lạm dụng hay vi phạm bản quyên tác giả phục vụ cho việc khai thác tong nghiên cứu, giảng dạy và bảo vệ quyên tác giá trong lĩnh vực khoa
học hành chính
1.5 Khái niệm về cơ cở dữ liệu các công trình khoa học hành chính Từ việc hệ thống hoá các công trình khoa học hành chính và tác giả các công trình đó theo hệ các tiêu chí nhất định, chúng ta đã có được một kho đữ
liệu các công trình khoa học hành chính
Đã có được một kho đữ liệu các công trình khoa học hành chính, đương
nhiên phải tính đến tính hữu ích của nó đối với những công việc cụ thể của chúng ta Những công việc đó có thể kể đến là công tác nghiên cứu, giảng
dạy, thậm chí trong một chừng mực nào đó có thể phục vụ cho các nhà lãnh đạo, quản lý xã hội thông qua một phương thức khai thác thuận lợi, nhanh
nhạy và hiệu quả Đây chính là đòi hỏi cấp thiết của việc tạo thành cơ sở đữ
liệu các công trình khoa học hành chính
Để có được cơ sở dữ liệu các công trình khoa học hành chính cần có một phương thức (công cụ) quản lý và khai thác thuận lợi và nhanh nhạy và có hiệu quả kho đữ liệu các công trình khoa học hành chính Điều hiển nhiên
là của việc đáp ứng đòi hỏi này là phải có một công nghệ sử lý khoa học,
công nghệ đó không thể là gì khác, mà chính là một phần mềm tin học tương
thích
Kỹ thuật công nghệ thông tin có khả năng tập hợp lưu trữ và xử lý các
đữ liệu theo hệ các tiêu chí nhất định, căn cứ vào các tiêu chí đó, người ta có
Trang 20Bài toán cơ bản để có thể ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản
lý và khai thác kho dữ liệu các công trình khoa học hành chính là việc xây đựng được hệ các tiêu chí phù hợp không những đối với yêu cầu của việc
quản lý và khai thác kho đữ liệu các công trình khoa học hành chính, mà còn phải thích ứng với khả năng kỹ thuật sử lý của công nghệ thông tin (Phần mềm tương thích) Trên nên của phần mềm hệ thống nhất định, bài toán này được giải quyết một cách có cơ sở chắc chắn
Tóm lại, cơ sở đữ liệu các công trình khoa học hành chính là sự hệ
thống hoá để quản lý các công trình khoa học và nguôn nhân lực khoa học hành chính trên nên tầng sử dụng công nghệ thông tin với hệ các tiêu chí phù
hợp với yêu câu quản lý và khai thác kho đữ liệu các công trình khoa hoc
hành chính, nhằm mục đích khai thác tính hiữm ích của nó trong công tác
nghiên cứu, giảng dạy và phục vụ cho các nhà lãnh đạo, quản lý xã hội thông qua một phương thức khai thác thuận lợi, nhanh nhạy và hiệu quả
II ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG VIỆC HỆ THỐNG HOÁ, QUẢN LÝ VÀ KHAI THẮC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC HÀNH CHÍNH
* Khi nghiên cứu về kỹ thuật công nghệ thông tin để áp dụng vào việc xây dựng các cơ sở dữ liệu nói chung và xây đựng cơ sở đữ liệu các công trình khoa học hành chính nói riêng, chung tôi đã nhận biết các đã điểm phù hợp như sau:
2.1 Đặc điểm về hàm lượng lưu trữ
Kỹ thuật công nghệ thông tin đã phát triển tới mức mà các sản phẩm
của nó đã trở thành các công cụ siêu việt phục vụ đắc lực cho công việc của
cơn người Ngày nay, trên thế giới người ta không thể nói đến phát triển, nếu thiếu công nghệ thông tin Cuộc khủng khoảng toàn cầu có thể xảy ra, tai hoạ đối với cuộc sống của con người cũng có thể xảy ra nếu có sự cố chung vẻ công nghệ thông tin, mà điển hình chính là vấn dé về sự cố Y2K cuối năm
Trang 21nhiều tỷ đô la để thực hiện kế hoạch phòng ngừa sự cố này với độ tập trung trí tuệ cao nhất của nhân loại Thậm chí có tình trạng đó, chính là vì các sản
phẩm của công nghệ thông tin đã chiếm một vị trí hết sức quan trọng trong
đời sống kinh tế-xã hội và khoa học-kỹ thuật toàn cầu
Đối với việc lưu trữ đữ liệu thì người ta đã sử dụng công nghệ thông tin như một công cụ không thể thay thế Với một công cụ không lớn có thể lưu được cả một thư viện lớn tầm cỡ quốc gia Hàng tỷ trang sách có thể lưu vào bộ nhớ của máy tính hay chỉ bằng một con chíp nhỏ như chiếc chìa khoá
2.2 Đặc điểm về khả năng điêu hành
Đối với mỗi máy tính PC, phần mềm hệ thống (Hệ điêu hành - DOS, WINDOWS ) là không thể thiếu, nó điều khiển toàn bộ hoạt động của PC và các thiết bị nối với PC Đối với mạng máy tính có hệ điều hành mạng, như UNIX, WINDOWS-NT , hệ điều hành mạng điều khiển toàn bộ các phần mềm chạy trên máy chủ, quản trị và phân phối tài nguyên cho các máy PC nối mạng
Ngày nay, hệ thống mạng toàn cầu đã và đang góp phần làm thay đổi nhiều lĩnh vực cơ bản của mỗi quốc gia Sự bùng nổ thông tin, các dịch vụ thông tin v.v ngày càng được mở rộng về phạm vi, phát triển về chất lượng đã và đang được bảo vệ và phát triển bên vững trong những hệ thống thống nhất toàn cầu
Đi đầu trong lĩnh vực này là MICROSOFT, không những MICROSOFT đã xây dựng, phát triển và thúc đẩy sự phát triển về hệ thống mà nó còn đảm bảo sự thích nghi, hỗ trợ đối với những hệ thống điều hành khác, đảm bảo cho phân tích và tích hợp hệ thống từ quy mô nhỏ đến quy mơ tồn cầu
Trong Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg, ngày 24 tháng 5 năm 2001
Trang 22cao ở mọi trình độ đáp ứng các yêu cầu của ứng dụng và phát triển CNTT, phục vụ cho nhu cầu trong nước và nhu cầu xuất khẩu lao động"
Tại nước ta đã hình thành và phát triển các Viện công nghệ thông tin, các Trung tâm nghiên cứu và nghiên cứu ứng dụng trong lĩnh vực lập kế hoạch hệ thống, thiết kế hệ thống, tích hợp hệ thống, duy trì và bảo vệ hệ thống, tin học hoá văn phòng v.v đủ sức đảm bảo được các nhu cầu hình thành và phát triển khá nhanh của nền công nghệ thông tin Đã hình thành và
phát triển một loạt các Công ty phần mềm, tại Hà Nội có FPT, VASC, Cty
TINHVAN, v.v Tại thành phố Hồ Chí Minh có nhiều công ty phần mềm có đủ khả năng thực hiện thiết kế hệ thống, bảo đảm an toàn hệ thống, xây dựng các phần mềm hệ thống, ví dụ phần mềm hệ thống thư viện điện tử và nghiệp
vụ thư viện LIBOL, của TINHVAN v.v
2.3 Đặc điểm về khả năng xử lý thông tin
Công suất của máy tính về cơ bản là khả năng lưu trữ và tốc độ xử lý thông tin, Cả hai yếu tố này đang có những bước nhảy vọt Khả năng của chíp năm 1999 vào khoảng vài triệu thành phần trên một chíp, hiện nay đã lên tới hàng tỷ thành phần và mạch điện tử sẽ chỉ còn bằng vài nguyên tử Vì vậy, tốc độ xử lý tăng lên gần chục lần
Ưu điểm của đèn điện tử chân không đã được lặp lại ở mức lượng tử
với những chíp chứa hàng tỷ dụng cụ hoạt động trong chân không (đo đó
không có cần trở đối với chuyển động của các êlectrôn) Thậm chí, người ta còn lưu trữ thông tin trong các liên kết hoá học giữa các nguyên tử chất hữu
cơ, hay nói cách khác, còn có thé tạo ra các "biochip" (chip sinh học) có khả năng lưu trữ đữ liệu của DNA
Trang 23Trong vòng 5 năm đã tăng lên 100 lin Chính phủ Mỹ đã đặt ra và bắt đầu thực thí kế hoạch làm việc của máy tính siêu cấp : 1 triệu tỷ lần/giây, khiến cho công việc mà máy tính phải làm việc mất một năm (!ốc độ nhanh hất hiện nay) sẽ rút ngắn xuống còn 30 giây
Trong những năm 80, tại nước ta, sử dụng máy tính để lưu trữ, xử lý và tìm kiếm đối với các loại văn bản (texÐ còn là điều mơ ước Phải từ khoảng năm 1993, tại Văn phòng Quốc hội mới có một cơ sở đữ liệu về văn bản pháp luật Vì một lý do đơn giản là khả năng lưu trữ và tốc độ xử lý còn
quá thấp
'Tốc độ của máy PC từ 33 MHz vào khoảng năm 1993-1995, hiện nay ở nước ta đã có nhiều máy PC với tốc độ 750 MHz,„ một ổ cứng trong những năm 1993-1995 chỉ có dung lượng 100 MB, hiện nay một ổ cứng có dung
lượng lớn gấp 10 đến 20 lần (10 GB, 20 GB)
Hiện nay, các đĩa quang học đọc - viết bộ nhớ xoá được có thể lưu trữ khoảng 1000 Megabyte (MG) dữ liệu, có khả năng ghi lại nội dung của một bộ từ điển bách khoa nhiều tập Khả năng lưu trữ và xử lý thông tin đang tăng với nhịp độ cao hơn và đang kết hợp lại thành những mạng lưới thông tin tích hợp, các mạng lưới này mở rộng ra nhiều các luồng truyền thông trên
vé tinh
2.4 Bảo dâm khả năng truyền tải thông tín
Nói đến khả năng truyền tải thông tin, phải nói đến cáp quang Cáp quang đang thay thế cho các kênh truyền thông quá cũ Cáp quang đầu tiên
được lắp đặt qua Đại Tây Dương vào năm 1990 Nó cho phép thực hiện cùng một lúc 40.000 cuộc nói chuyện điện thoại giữa Mỹ và châu Âu, lớn hơn
nhiều so với cáp kim loại Nhật Bản đã cam kết là sợi cáp quang sẽ phủ lên
nước Nhật vào năm 2010
Trang 24vụ tích hợp SDN), không lâu nữa người ta sẽ có thể nối bất kể phần cứng và phân mềm nào với nhau, cũng như tạo điều kiện để triển khai các ứng dụng
đa phương tiện nối đữ liệu, tiếng nói, hình ảnh, văn bản và bất kỳ loại thông
tin nào khác thành một tổng thể không có vết nối
Sự phát triển của kỹ thuật truyền tải thông tin (tốc độ cao), sé dé dang mang đến máy tính xách tay của chúng ta tất cả: Dữ liệu, Báo viết, Điện thoại, truyền hình, chiếu phim, hội thảo từ xa và khối lương thông tin vô hạn, v.v Về chủ trương của Đảng và Nhà nước ta, đồng thời trên thực tế triển khai vài
năm gần đây, Công nghệ thông tin đang được coi là ngành công nghiệp mũi
nhọn Chỉ thị số 58-CT/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng, ngày 17 tháng 10 năm 2000, đưa ra mục tiêu, chủ trương, nhiệm vụ và giải pháp:
"Đến năm 2010, công nghệ thông tin Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực”, một trong các mục tiêu cơ bản là: "Phát triển mạng thông tin quốc
gia trên cả nước, với thông lượng lớn, tốc độ và chất lượng cao, giá rẻ; tỷ lệ
người sử đụng Internet đạt mức trung bình thế giới”
Trong Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg, ngày 24 tháng 5 năm 2001 của Thủ
tướng Chính phủ, nêu các chương trình trọng điểm, trong đó "Chương trình xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tâng viễn thông và Internet - do Tổng cục bưu điện chủ trì nhằm xây đựng cơ sở hạ tầng viễn thông và Internet hiện đại, đáp ứng nhu cầu giải thông và tốc độ đường truyền cho ứng dụng và phát triển CNTT; đạt trình độ các nước triong khu vực về chất lượng, giá cả
và tiện nghi sử dụng”
2.5 Đặc điểm về khả năng cập nhật dữ liệu
Tại những nước sớm phát triển về công nghệ thông tin đã phải tốn kém rất nhiều tỷ đô la để chuyển đữ liệu cũ, hệ thống quản lý cũ sang cho phù hợp với sự phát triển nhảy vọt của công nghệ phần cứng cũng như phần
mềm Tại nước ta, sự ứng dụng công nghệ thông tin tuy chậm hơn, nhưng
Trang 25bảng mã quốc tế) đang được triển khai và phải triển khai nhanh hơn để không gây lãng phí nhiều cho việc dịch từ mã tiếng Việt vốn chưa thống nhất toàn quốc sang mã này
Xây dựng một cơ sở đữ liệu bao giờ người ta cũng tính đến việc cập
nhật cho cơ sở đữ liệu đó Một mặt đữ liệu phải được lưu trữ một cách khoa học có cấu trúc chặt chế và thống nhất, mặt khác bảo đảm tính mở, để thường xuyên có thể phát triển cập nhật đữ liệu cũng như cải tiến chương trình phù hợp với sự phát triển của công nghệ
Việc cập nhật cơ sở dữ liệu hiện nay có thể tiến hành bằng phương
pháp cập nhật từ xa, như cập nhật lên NTERNET hoặc lên INTRANET, với chế độ tự động Việc cập nhật cho các Cơ sở đữ liệu là điểm then chốt và là
điểm mạnh hàng đâu của chính các Cơ sở dữ liệu Ví như Cơ sở dữ liệu Luật Việt Nam đang được cập nhật thường xuyên trên INTERNET, INTRANET
của VPQH và trên các mạng cục bộ của các cơ quan Nhà nước, các máy lẻ
của các Công ty và cá nhân Vì vậy, hiện nay Cơ sở đữ liệu Luật Việt Nam đã có đến 13.000 văn bản và phục vụ rộng khấp trong cả nước và trên thế
giới
2.6 Đặc điểm khả năng tra cứu dữ liệu theo các tiêu chí xác định Như đã trình bày tại mục 4, mỗi Cơ sở đữ liệu (CSDL) lưu trữ đữ liệu
một cách khoa học có cấu trúc chặt chế và thống nhất Nói cách khác, đối
với mỗi CSDL đều phải tìm cho được hệ thống các tiêu chí đặc thù cho mỗi
một bản ghi (RECORD); đối với bản ghi là dang văn bản, đó là các tiêu chí
như: tác giả, ngày tháng, từ khoá v.v ; đối với CSDL về thống kê chẳng hạn
phải có các rên trường đữ liệu (nội dung cần quản lý) Vì vậy CSDL sẽ quản
lý một loạt các tiêu chí đặc thù theo cấu trúc các rường dữ liệu hoặc các tiêu chí đã được định sẵn do người xây dựng CSDL đó
Trang 26dùng (màn hình tìm kiếm), để điên các yêu câu tìm thông tin (bắt máy trả lời theo các yêu câu), CSDL sẽ đưa ra những thông tin theo yêu cầu một cách chính xác Các yêu cầu tìm tin cũng sẽ rất đa đạng, có thể tìm theo từng yêu câu đơn (0heo một tiêu chí), hoặc theo tổ hợp các tiêu chí, v.v Song, với mỗi CSDL phải có hướng dẫn sử dụng để người dùng thấu hiểu được các ý đồ quản lý và từ đó hiểu được các tiện ích và phương pháp tìm kiếm, phát huy tốt nhất tác dụng của mỗi CSDL
Theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 112/2001/QD-TTg, ngày 25 tháng 7 năm 2001 về phê duyệt Đề án tin học hoá quản lý hành
chính nhà nước giai đoạn 2001-2005, Chính phủ đã có Đẻ án sẽ hoàn thành
các CSDL quốc gia như sau:
1- Cơ sở đữ liệu quốc gia về kinh tế - xã hội,
2- Cơ sở đữ liệu quốc gia về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật,
3- Cơ sở đữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức, 4- Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư,
5- Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài nguyên đất, 6- Cơ sở đữ liệu quốc gia về tài chính,
7- Cơ sở đữ liệu về thông tin xuất nhập khẩu, 8- Cơ sở dữ liệu về giao dịch bảo đấm
Trang 27PHANIL NHỮNG KET QUA KHAO SAT
VA NGHIEN COU THUC TIEN
1 CƠ SỞ THỰC TIEN CỦA VIỆC XÂY DỰNG, KHAI THẮC CƠ SỞ DỮ
LIỆU CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC HÀNH CHÍNH
1.1 Thực trạng của việc hệ thống, quản lý các công trình và nguôn nhân lực khoa học hành chính
1.1.1 Thực trạng của việc hệ thống, quản lý các công trình khoa
học hành chính
Đối với một vấn để mang tính hệ thống và tổng hợp, có tính đến yêu câu quản lý để khai thác, sử dụng trong nghiên cứu khoa học, trong giảng
đạy phục vụ cho các nhà lãnh đạo, quản lý nhà nước , thì cho đến thời điểm này các công trình nghiên cứu để hệ thống và khai thác các công trình khoa
học hành chính chưa nhiều
Các nhà nghiên cứu ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu, tập hợp , tuy nhiên các công trình đó mới chỉ đừng ở quy mô một số chuyên đề, như:
- Tóm tắt các công trình nghiên cứu khoa học của Học viện Hành
chính Quốc gia (Hà Nội - 1999);
- Danh mục các công trình khoa học của cán bộ, giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia (Hà Nội - 1999)
Ngoài ra, chưa có bài viết hay công trình nào khác, đặc biệt là đề cập
đến việc sử dụng công nghệ thông tin để hệ thống, quản lý và khai thác các
công trình khoa học hành chính cũng như quản lý nguồn nhân lực khoa học
hành chính chính
1.1.2 Thực trạng của việc hệ thống, quản lý nguồn nhân lực khoa
học hành chính
Cùng với thực trạng hệ thống và khai thác các công trình khoa học
Trang 28hành chính nói chung và tại Học viện Hành chính Quốc gia cũng chưa được
chú ý Nếu ấn phẩm Danh mục các công trình khoa học của cán bộ, giảng
viên Học viện Hành chính Quốc gia (Hà Nội - 1999) vừa thống kê được
những đầu (Tên gọi) công trình, vừa được cơi là thống kê các tác giả của chúng (nguồn nhân lực khoa học hành chính của Học viện), nhưng vẫn là chưa đủ, thì việc hệ thống, quản lý nguồn nhân lực khoa học hành chính nói
chung và tại Học viện Hành chính Quốc gia cũng chỉ là bước sơ bộ
1.2 Các yêu cầu thực tiễn của việc quản lý các công trình khoa học và nguồn nhân lực khoa học hành chính
Là Trung tâm Quốc gia, , thực hiện các chức năng: đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các chức danh công
chức hành chính các cấp, cán bộ, công chức cơ sở, công chức dự bị và đội
ngũ giảng viên, nghiên cứu viên các chuyên ngành hành chính và quản lý nhà nước; nghiên cứu khoa học hành chính và tư vấn cho Chính phủ trong lĩnh vực hành chính và quản lý nhà nước (Điều I Quyết định Số: 234/2003/QD-TTg), Hoc viện Hành chính Quốc gia phải là nơi nhận lấy nhiệm vụ cũng như trách nhiệm về vấn dé nay, cu thể là:
- Hệ thống hoá, quản lý một cách khoa học đối với các công trình
khoa học hành chính và các tác giả của chúng;
- Tạo ra khả năng và điều kiện tốt nhất cho các nhà nghiên cứu, các
giảng viên, các nhà lãnh đạo, quản lý và cho tất cả những ai có quan tâm khai thác, sử đụng phục vụ cho sự nghiệp đổi mới và cải cách hành chính;
- Tạo ra khả năng và điều kiện tốt nhất cho việc đánh giá các công trình khoa học hành chính và bảo vệ bản quyền cho các tác giả của chúng
Việc nghiên cứu mang tính khoa học để hệ thống hoá, quản lý, khai
thác, sử đụng các công trình khoa học hành chính, nhất là ding cong cụ tin
Trang 29- Nước ta đã có một số cơ sở đữ liệu, như: Cơ sở đữ liệu quốc gia về
kinh tế - xã hội; cơ sở đữ liệu quốc gia về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật; cơ sở đữ liệu quốc gia về cán bộ, công chức; cơ sở dữ liệu quốc giá về đân cư; cơ sở đữ liệu quốc gia về tài nguyên đất; cơ sở đữ liệu quốc gia về tài chính; cơ sở dữ liệu về thông tin xuất nhập khẩu
- Khoa học hành chính đã là ngành khoa học mạnh; số lượng các công trình khoa học hành chính tâm cấp bộ đã nhiều;
- Công nghệ tin học đã bảo đảm được khả năng xây dựng một phần mềm thích hợp;
- Hệ thống máy tính mới với nhiều máy chủ được kết nối thành một vài mạng cục bộ có thể đưa vào sử đụng được;
- Sự quan tâm và ủng hộ của Đảng ủy Học viện, ban lãnh đạo Học viện, nhất là của Giám đốc Học viện;
- Sy quan tam va ủng hộ của chính các nhà khoa học hành chính; - Sự quyết tâm của Viện NCKHHC
2.3 Khả năng thực tiễn của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý, khai thác các công trình tực khoa học hành chính
2.3.1 Khả năng hạ tầng kỹ thuật
a, Vẻ hệ thống các thiết bị công nghệ thông tin của HVHCQG
Thực hiện chương trình công nghệ thông tin quốc gia và được sự
quan tâm sâu sát của Giám đốc Học viện, trong những năm qua, đặc biệt là những năm gần đây, với nguồn kinh phí hàng năm không tăng, nhưng Học
viện đã tập trung trang bị và nâng cấp hệ thống tin học của Học viện Đặc
Trang 30trình phần mềm được ứng dụng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị hoạt động, tình hình cụ thể như sau: © Phần cứng: Tính tới tháng 11/2004, hệ thống hạ tầng ký thuật CNTT hiện có của Học viện bao gồm: - Máy tính để bàn 242 bộ; - Máy tính xách tay 20 chiếc; - Máy chủ 8 bộ; - Máy in 112 chiếc;
~ Máy chiếu (Projector) 14 chiếc; - Ổn áp và lưu điện 131 chiếc;
- Máy quét 03 chiếc;
- Fax modem 23 chiếc;
- Modem ADSL 01 chiếc
Ngoài ra, còn các thiết bị khác như bộ chia tín hiệu, hệ thống mạng, lơa máy tính; số máy nối mạng Internet 23 đường Dial-up và O1 đường
ADSL được sẽ bố trí liên kết thành mạng chung
Các máy hiệu IBM, COMPAQ, DELL đêu được trang bị từ năm
1998 trở lại đây đều có cấu hình tốt Dung lượng đĩa lớn từ 2GB đến 18 GB,
bộ nhớ cao, tốc độ đạt từ 200 MH¿z đến 733 MHz (đối với các máy trạm) Chủ yếu do Học viện tự trang bị tại các phòng, ban để phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu, giảng dạy của cán bộ, giảng viên của Học viện
Trang 31vụ việc học tập và thực hành của sinh viên Ngoài ra còn có một phòng máy
gồm 20 máy tính hiệu DELL trang bị hoàn toàn mới để phục vụ việc học tập của các lớp Cao - Trung cấp
Do đặc điểm công việc của Học viện, các trang thiết bị đi kèm cũng rất lớn có tới 77 máy ín Chủ yếu là máy in laser, nếu chỉ tính tại các phòng, ban thì tỷ lệ máy ïn so với máy tính là: 1,3 máy tính có 1 máy in
Học viện đã trang bị máy ảnh kỹ thuật số, máy quét SCANER dùng cho tạp chí
e Phần mêm:
'Tất cả các máy PC đẻ sử đụng thống nhất hệ điều hành Windows 9x của Microsoft,
Các máy chủ sử dụng hệ điều hành Windows NT 4.x; Servies Pack 4
trở lên của Microsoft
Ngoài ra, tùy theo từng bộ phận có cài đặt một số chương trình chuyên ngành phục vụ công tác chuyên môn
b, Về thực trạng quản lý của HVHCQG
Năm 1998, Học viện cũng đã triển khai 02 hệ thống mạng LAN chung, nhưng đến nay hầu như không khai thác, hiện tại chủ yếu những máy hiệu COMPAQ vẫn còn nối mạng để nối với máy chủ Các máy tính của Khoa Văn bản và Công nghệ Hành chính đến nay vẫn thơng trong mạng này Ngồi ra, để đáp ứng yêu cầu công tác, một số đơn vị cũng tổ chức các máy PC của đơn vị mình thành những Work Group Phòng Hành chính Tổng hợp, Phòng Kế toán - Tài vụ
Tất cả trưởng các đơn vị trực thuộc Học viện đêu có 01 máy tính tại phòng làm việc, có Modem kết nối để truy cập Internet
Trang 32- Dich vu tra cttu Web
- Dịch vụ thư tín điện tử
- Dịch vụ nhóm thảo luận
~ Dịch vụ truyền tệp
Các form cơ sở đữ liệu đã xây dựng:
- CSDL tra cứu các văn bản pháp quy của Học viện
- CSDL về các ấn phẩm thông tin của Học viện: Tạp chí, Thông tin
Cải cách Hành chính
- Nội dung trang Web với mục đích ban đầu là giới thiệu về Học viện và đã nhúng các địch vụ Intranet cũng đã được lên trang Nhưng, do đội ngũ cán bộ (in học còn mỏng nên chưa đâu tư cập nhật thông tin để đưa vào khai
thác
II CƠ SỞ VỀ NĂNG LỰC THIẾT KẾ, XÂY DỰNG VÀ KHAI THẮC CƠ SỞ
DỮ LIỆU CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC HÃNH CHÍNH
2.1 Thực trạng trình độ công nghệ tin học và sử dụng CNTH 2.1.1 Thực trạng trình độ công nghệ tín học
Hiện nay, tính trong biên chế Học viện có:
- 03 thạc sỹ tin học, trong d6 c6 O1 thạc sỹ đang làm nghiên cứu
sinh;
- 01 cử nhân tin học, 01 cán bộ đang theo học đại học tin học
Ngoài ra, còn có các cán bộ công chức là tiến sỹ, cử nhân toán học và
01 kỹ sư tín học, 01 cao đẳng đang làm hợp đồng tại Học viện
2.L.2 Thực trạng về năng lực, trình độ của đội ngũ sử dụng hệ
thống CNTT
Trang 33yếu sử dụng các chương trình tin học văn phong của Microsoft hoặc các
phần mềm ứng dụng theo tính chất công việc cụ thể đo các công ty trong nước viết
2.2 Thực trạng phân bổ lực lượng CNTH tại Học viện
Đội ngũ cán bộ tin học được đào tạo chuyên sâu phân bố rải rác tại các đơn vị có cơ hội tiếp xúc nhiều với ực công nghệ thông tin như Khoa Văn bản và Công nghệ Hành chính, Khoa Phương pháp Sư phạm Hành chính, Văn phòng
Học viện Hành chính Quốc gia có những thuận lợi rất cơ bản để đẩy
nhanh tiến độ áp dụng công nghệ thông tin trơng công tác nói chung và giảng dạy, nghiên cứu nói riêng Do đó, việc bài toán cơ bản để có thể ứng
dụng công nghệ thông tin vào việc xây đựng cơ sở đữ liệu khoa học điện tử
để quản lý và khai thác kho đữ liệu các công trình khoa học hành chính là
phù hợp không những đối với yêu cầu của việc quản lý và khai thác kho đữ liệu các công trình khoa học hành chính, mà còn phải thích ứng với khả năng kỹ thuật sử lý của công nghệ thông tin
Tuy nhiên, ngoài những cán bộ được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực
tin học, các cán bộ, công chức khác ở các đơn vị có tiếp xúc với công nghệ
thông tin hầu hết cũng có trình độ đại học và trên đại học, nên việc nâng cao trình độ về tín học không phải khó thực hiện, điều chủ yếu là hiện nay chưa có một giải pháp tổng thể về ứng đụng công nghệ thông tin tại Học viện Các đơn vị khí triển khai thường chưa tập trung vào bài toán tổng thể, mà chỉ mới dừng ở mức giải quyết những vấn đẻ tại đơn vị mình, nên các chương trình ứng dụng thường khó phát triển hoặc thiếu sự liên kết, mở rộng hay nói theo ngôn ngữ tin học là các chương trình thiếu tính mở Để giải quyết vấn đề này, Học viện cần nghiên cứu để có một giải pháp tổng thể giải quyết được một số vấn để sau:
Trang 34- Tăng cường thêm cơ sở vật chất và quy chế điều hành chuyên môn cho hệ thống công nghệ thơng tin
- Hồn thiện cơ sở hạ tầng, tập trung quản lý hệ thống máy tính và các tài nguyên theo cả hai phương án cứng và mềm;
- Quản lý về mặt tài sản theo hướng tổ chức phối hợp với người sử dụng Muốn làm được khâu này, cần tổ chức hệ thống máy tính của Học viện theo một hệ thống mạng LAN thống nhất Đối với thực trạng hạ tầng cơ sở hiện nay tại Học viện, việc đầu nr này không tốn kém, nhưng nhất thiết cần sự thống nhất
- Khi định đâu tư viết thêm một phần mềm ứng dụng, cần nghiên cứu dựa trên những hạ tầng đã có và phương hướng phát triển trong tương lai của
Học viện để có những được phần mềm có tính mỡ;
- Đưa việc sử dựng các phân mềm ứng dụng các chương trình mới trong nghiên cứu, giảng đạy, công tác thành một nhu cầu không thể thiếu của công chức Học viện
Ngoài các giải pháp được khuyến nghị nêu trên, để việc xây dựng, quản lý và khai thác cơ sở đữ liệu các công trình khoa học hành chính cần phải có một cơ chế thích ứng Cơ chế này có thể xuất phát từ quan điểm sau:
- Cấp kinh phí thường xuyên cần thiết, bảo đảm cho hoạt động cập nhật đữ liệu của toàn hệ thống thường xuyên và liên tục ;
- Việc khai thác đữ liệu cần có quy chế miễm phí và có thu, tùy từng
đối tượng;
- Tăng cường biện pháp an ninh mạng để cơ sở dữ liệu các công trình
khoa học hành chính được an tồn, khơng bị gây rối, không bị lợi dụng hoặc
khai thác không hợp pháp;
Trang 35It CO SO VE PHAP LY CUA ViEC THIET KẾ, XÂY DỰNG VA KHAI THAC
CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC CONG TRINH KHOA HOC HANH CHINH
1 Các cơ sở pháp lý
Công nghệ thông tin (CNTT) là một trong những động lực quan trọng
nhất, biến đổi một cách sâu sắc đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội và môi trường sống của thế giới hiện đại Tin học hoá quản lý hành chính và đấy nhanh ứng đụng CNTT trong hoạt động quản lý nhà nước là một yêu cầu bức thiết nhằm phục vụ tốt sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất
nước
Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị và văn bản về việc đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT, cụ thể như:
- Chỉ thị 58 CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ Chính trị Ban Chấp hành TW Đảng khoá VIII về “Đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục
vụ sự nghiệp Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá”;
- Quyết định 112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Đề án Tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005;
- Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước
giai đoạn 2001-2010;
- Quyết định 137/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tướng
Chính phủ V/v thành lập Ban điều hành dé án Tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2005
Trang 36công chức hành chính các cấp, cắn bộ, công chức cơ sở, công chức dự bị và đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên các chuyên ngành hành chính và quản lý nhà nước” Đề tạo điêu kiện cho Học viện Hành chính Quốc gia thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ của mình, cần phải có trung tâm quản lý có hệ thống và khoa học các công trình khoa học hành chính nhằm cung cấp tốt
nhất cho nhu câu của các nhà lãnh đạo, quản lý, các nhà khoa học và nhất là
các giảng viên các chuyên ngành về hành chính và quản lý nhà nước để họ ln ln hồn thiện giáo trình, tài liệu cũng như phương pháp sư phạm hành chính góp phân nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
2 Các yêu cầu cần tuân thủ
Trong những năm qua, các nguồn lực CNTT (Bao gồm: Cán bộ có trình độ, kiến thức về CNTT, hệ thống máy tính và các nguồn tài chính đầu
tư cho CNTT ) tại HVHCQG, do những điều kiện khách quan, chưa tập
trung kết nối được thành khối, theo một đầu mối thống nhất Đội ngũ cán bộ có trình độ, kiến thức về CNTT lại được phân công công tác phân tán tại nhiều đơn vị khác nhau Mỗi đơm vị lại được giao một vài mảng công việc, thực hiện vài ba nhiệm vụ về CNTT theo các khuynh hướng và các nguồn tài chính khác nhau , dẫn đến tình trạng kém hiệu quả, thiếu thống nhất và đôi khi gây ra những lãng phí không cần thiết
Mặc dù từng đơn vị hay cá nhân đã có những cố gắng nhất định đóng
góp cho việc thực hiện nhiệm vụ tin học hoá quản lý hành chính trong Học viện, quản lý và sử dụng tốt hạ tầng kỹ thuật CNTT, triển khai một số mạng
cục bộ trong Học viện, đào tạo kiến thúc CNTT và tin học văn phong ,
nhưng so với khả năng hiện có của đội ngũ cán bộ CNTT (Nếu được tập trung lại), hệ thống kỹ thuật CNTT (Nếu được quản lý thống nhất theo một đầu mối) và các nguồn kinh phí đầu tr cho CNTT (Nếu được quản lý, sử
dụng theo những định hướng thống nhất) thì sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho việc
Trang 37điện tử các công trình khoa học hành chính góp phần nâng cao chất lượng
đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước
Trước mắt, Học viện cần khắc phục một số bất cập sau:
- Không phát huy được sức mạnh tổng hợp của đội ngũ cán bộ tin học trong việc xây dựng các phân mềm, xây dựng chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi đưỡng kiến thức tin học hành chính; không thực hiện được việc quản lý, bảo đưỡng, sửa chữa nhỏ máy móc, thiết bị CNTT trong Học viện, khi có những hỏng hóc hay sự cố nhỏ; không chủ động tập trung
ứng phó khi có sự cố lớn về máy tính và Học viện lại thường phải ký hợp
đồng với các cơ quan ngoài, gây lãng phí nhiều cho ngân sách
- Các khoản đâu tư cho CNTT chưa có được sự quản lý sử dụng thông qua mối quan hệ thống nhất, các đơn vị được giao nhiệm vụ thực hiện trong tình trạng khép kín, không biết rõ thực trạng công việc của các đơn vị khác đẫn đến một số đầu tư có sự trùng lấp cả về thiết bị lẫn sản phẩm tạo Ngoài ra, để tạo ra những sản phẩm phần mềm CNTT, chương trình, tài liệu giảng đạy tin học hành chính cho chính Học viện và còn bỏ lỡ nhiều cơ hội tham gia phát triển các phân mềm Tin học hành chính góp phần vào việc thực hiện Đề án 1 12 của Chính phủ và trong cả nước
Sân Tin học hành chính còn bỏ ngỏ, nhiêu cơ hội bị bỏ lỡ, quản lý hành chính vẫn còn thủ công Nhiều đự án tài trợ về Tin học hoá hành chính đáng lẽ phải được đâm chổi, kết trái tại HVHCQG song lại phải dành cho bên ngoài Trong khi tại các UBND Tỉnh, Thành phố đang triển khai rầm rộ Tin học hoá, điều hành, quản lý qua mạng, qua Website thì CNTT tại Học viện - Trung tâm Quốc gia của cả nước về đào tạo cán bộ, công chức hành chính lại chưa đáp ứng được những yêu cầu của các đề án Tìn học hoá hành chính và tiến tới Chính phủ điện tử
Trang 38lý, các nhà khoa học, các giảng viên cần được hoàn thành nhanh chóng
cũng phải cơi là thực hiện tốt các yêu cầu pháp lý về CNTT đối với Học viện 3 Nhiệm vụ chuyển giao công nghệ và triển khai ứng dụng
Dữ liệu khoa học các chuyên ngành về hành chính và quản lý nhà nước rất quan trọng đối với các đối tượng, cụ thể như:
- Đối với các nhà lãnh đạo, quản lý có thể tham khảo trong quá trình hoạch định chính sách, trong hoạt động quản lý, điều hành lĩnh vực mà họ
phụ trách ;
- Đối với các nhà khoa học có thể tham khảo trong quá trình nghiên cứu, tránh được các vấn để đã được nghiên cứu rồi , hoặc có thể kiểm tra tư duy hay quan điểm của họ đồng nhất, được chia xẻ hay trái ngược như thế
nao ;
- Đối với các giảng viên các chuyên ngành về hành chính và quản lý
nhà nước để họ ln ln hồn thiện giáo trình, tài liệu cũng như phương
pháp sư phạm hành chính góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngữ cán bộ, công chức nhà nước;
- Đối với học viên, nhất là học viên cao học, nghiên cứu sinh đây là
nơi giúp họ một cách hiệu quả nhất trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận án, luận văn, khóa luận khi kết thúc khóa học
Tiến hành việc chuyển giao các công nghệ cơ sở đữ liệu các công trình khoa học hành chính có thể qua hợp đồng hoắc đúc đĩa CD để bán
Tiến hành các dịch vụ thiết kế, xây dựng cho các nhu cầu ứng dụng CNTT
trong hành chính và các lĩnh vực có liên quan Phát triển các phần mềm ứng đụng theo các nhu cầu chuyên biệt của các đối tác trong và ngoài Học viện
Nhiệm vụ hợp tác với các cấp quản lý, đơn vị nghiên cứu, ứng dụng
Trang 39thuật phục vụ liên quan đến “Quản lý hành chính 1 cửa”, xây dựng Chính phủ điện tử -
Trang 40PHAN Ill
NHỮNG KẾT QUÁ XÂY DUNG
CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ THIẾT KẾ KỸ THUẬT
1 KẾT QUẢ CỦA VIỆC XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU CÁC CÔNG TRINH KHOA HOC HÀNH CHÍNH
1.1 Xây dựng hệ các tiêu chí liên quan đến việc hệ thống và quản lý các công trình khoa học hành chính
Nghiên cứu các chuyên ngành của khoa học hành chính, chúng tôi thấy cần xây dung một hệ thống các tiêu chí để xây đựng cơ sở đữ liệu các công
trình khoa học hành chính
- Tiêu chí về quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực; - Tiêu chí tổ chức bộ máy nhà nước và tổ chức cán bộ; - Tiêu chí về cải cách hành chính;
- Tiêu chí về công nghệ hành chính;
- Tiêu chí về phương pháp sư phạm hành chính
1.2 Xây dựng hệ các tiêu chí liên quan đến việc hệ thống và quản lý nguồn nhân lực khoa học hành chính
Hệ thống nguồn nhân lực khoa học hành chính không những là yếu tố bắt buộc đối với việc hệ thống các công trình khoa học hành chính, mà còn đạt được những mục đích khác, những mục đích đó có thể kể đến là:
- Nấm được ý tưởng khoa học cụ thể của tác giả; - Nấm được số lượng công trình của một tác giả;
- Nấm được ý tưởng khoa học chung của nhiều tác giả;