Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
736,76 KB
Nội dung
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trang 1 Lớp: K36B – SP Ngữ văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THANH TRANG ĐỌC - HIỂU CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA ( NGỮ VĂN 10) GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: Th. S NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG Hà Nội - 2014 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trang 2 Lớp: K36B – SP Ngữ văn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, phòng Đào tạo, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương- người đã hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận. Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Trang Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trang 3 Lớp: K36B – SP Ngữ văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi, dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Hương, chưa được công bố trong bất kì công trình nghiên cứu nào. Nếu có gì sai sót, tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo đúng quy định của việc nghiên cứu khoa học. Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2014 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Trang Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trang 4 Lớp: K36B – SP Ngữ văn KÍ HIỆU VIẾT TẮT GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất bản SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông Tr : Trang GS.TS: Giáo sư Tiến sĩ GS: Giáo sư Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trang 5 Lớp: K36B – SP Ngữ văn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN KÍ HIỆU VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Lịch sử vấn đề 2 3. Mục đích nghiên cứu 3 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5. Đối tượng nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phương pháp nghiên cứu 4 8. Dự kiến đóng góp 4 9. Bố cục khóa luận 4 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 5 1.1. Cơ sở lí luận 5 1.2. Cơ sở thực tiễn 10 1.3. Đọc - hiểu văn bản trữ tình gắn liền với đời sống thực tiễn. 11 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP ĐỌC - HIỂU CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA (NGỮ VĂN 10) GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN. 12 2.1. Đặc điểm của văn bản trữ tình 12 2.1.1. Khái niệm văn bản trữ tình 12 2.1.2. Đặc trưng của văn bản trữ tình 13 2.1.2.1. Lấy việc bộc lộ nội tâm con người làm mục đích, nội dung biểu đạt. 13 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trang 6 Lớp: K36B – SP Ngữ văn 2.1.2.2. Chủ thể trữ tình 13 2.1.2.3. Ngôn ngữ trữ tình 14 2.2. Các biện pháp Đọc - hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn. 15 2.2.1. Các biện pháp chung. 15 2.2.1.1. Đọc tiếp cận chùm ca dao “Than thân, yêu thương tình nghĩa” 15 2.2.1.2. Tái hiện hình tượng nhân vật 19 2.2.1.3. Phân tích, cắt nghĩa chùm ca dao “Than thân, yêu thương tình nghĩa” 22 2.2.1.4. Đánh giá cảm xúc của nhân vật trữ tình 25 2.2.2. Các biện pháp dạy học Đọc - hiểu chùm ca dao “Than thân, yêu thương tình nghĩa” (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn. 25 2.2.2.1. Định hướng dạy chùm ca dao “Than thân, yêu thương tình nghĩa” (Ngữ văn 10) 25 2.2.2.2. Giá trị thực tiễn 36 CHƯƠNG 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 40 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trang 1 Lớp: K36B – SP Ngữ văn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Ngữ văn có một vai trò đặc biệt quan trọng trong nhà trường phổ thông. Bởi văn học là tri thức của đời sống. Tiếp nhận vốn tri thức văn học là tiếp nhận vốn tri thức có khả năng đem lại cho con người sự hiểu biết sâu rộng trong cuộc sống. Hiện nay, có một bộ phận không nhỏ học sinh chưa thực sự hứng thú với môn Ngữ văn, chưa thấy hết được lợi ích của việc học Ngữ văn. Hơn nữa, còn do chính một số giáo viên chưa thực sự say mê truyền đạt những kiến thức văn học cho học sinh mà chỉ dạy một cách qua loa, hời hợt. Điều này cũng làm cho học sinh không thích học văn và cảm nhận văn chương rất mờ nhạt. Ngoài ra, còn xuất phát từ chính thực trạng xã hội hiện nay, có quá nhiều khối thi cho học sinh lựa chọn, hầu như các em chỉ theo học và đăng kí dự thi những môn thiên về khoa học tự nhiên. Và nhịp sống của xã hội làm cho con người không còn nhiều thời gian để cảm nhận những tác phẩm văn chương trong nhà trường. Vì vậy chúng tôi thiết nghĩ: cần có cái nhìn toàn diện về việc xác định vai trò của bộ môn khoa học xã hội nói chung và bộ môn Ngữ văn nói riêng gắn với thực tế đời sống. Học Ngữ văn chính là học để cảm nhận cuộc sống muôn màu muôn vẻ, cảm nhận để ta thấy như có một phần hơi thở cuộc sống của mình ở trong đó. Học Ngữ văn trong nhà trường không xa rời thực tiễn, không nặng kiến thức giáo điều. Học sinh tự nguyện đến với bộ môn Ngữ văn, không học đối phó - trong đó có phần văn học dân gian đặc biệt thơ ca trữ tình dân gian. Do điều kiện khả năng và thời gian có hạn, chúng tôi lựa chọn đề tài Đọc-hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn. Với mục đích đổi mới phương pháp đọc - hiểu văn bản trữ tình. Chúng tôi hi vọng những giờ đọc hiểu văn bản trữ tình - Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trang 2 Lớp: K36B – SP Ngữ văn phần dân gian trở nên gần gũi, thiết thực và hiệu quả hơn với học sinh trong nhà trường THPT. 2. Lịch sử vấn đề Vào những năm 60, 70 của thế kỉ XX, tại nhà trường các nước tiên tiến trên thế giới các nhà sư phạm bắt đầu chú ý nhiều tới hoạt động đọc trong việc dạy học văn chương. Trong đó đáng kể có cuốn giáo trình “Phương pháp luận dạy học văn” của Liên Xô do Z. IA Rez chủ biên. Lần đầu tiên các nhà sư phạm Việt Nam được biết tới một phương pháp dạy học mới gọi là “Tập đọc sáng tạo” do N.I Kudriashev đề xuất. Trong cuốn sách này, Z. IA Rez còn tập trung nhấn mạnh đến vai trò của đọc sáng tạo. Ông coi đó là phương pháp đặc thù để phát triển năng lực cảm thụ của học sinh. “Phương pháp dạy học Ngữ văn ở trường THPT” của V.A Nhicônxki (Ngọc Toàn và Bùi Lê dịch) có vị trí và vai trò chủ đạo của người học và hoạt động đọc diễn cảm trong quá trình tiếp nhận. Ở Việt Nam những năm 80, những cuốn sách bàn về đọc văn và học văn như: “Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học” GS Phan Trọng Luận: tầm quan trọng của việc đọc, đọc từng câu, từng chữ không thể nhảy cóc. Đọc không chỉ dừng lại ở việc quan sát bề mặt câu chữ mà phải thấy được bề sâu, tầng ý nghĩa mà nhà văn gửi gắm trong tác phẩm. Chuyên đề “Đọc và tiếp nhận văn chương” tác giả Nguyễn Thanh Hùng khẳng định: tiếp nhận tác phẩm văn học là một quá trình vì nó chỉ diễn ra một hoạt động duy nhất là đọc văn. Qua quá trình đọc là quá trình thâm nhập từng bước vào nội dung ý nghĩa tác phẩm. Tất cả các nghiên cứu văn chương đều cho rằng: đọc là hoạt động đầu tiên của tiếp nhận văn chương. Các nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh vai trò của Đọc - hiểu và giảng dạy văn bản trữ tình trong nhà trường THPT. Dựa vào nghiên cứu trên, khóa luận này chúng tôi xin tiến hành tổ chức: Đọc - hiểu Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trang 3 Lớp: K36B – SP Ngữ văn chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm mục đích: Xác lập các hoạt động, các bước dạy chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa theo hướng Đọc- hiểu. Làm rõ các vấn đề xung quanh dạy học văn gắn liền với đời sống thực tiễn. Khóa luận sẽ đi nghiên cứu đặc điểm thể loại trữ tình góp phần xây dựng quy trình dạy văn gắn liền với đời sống. Góp phần nâng cao chất lượng dạy và học thể trữ tình ở trường THPT theo hướng là dạy học sinh biết cách làm người - con người không chỉ có tri thức mà còn có khả năng thích ứng cao, biết giao tiếp ứng xử trong đời sống. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Khóa luận thực hiện những nhiệm vụ sau: Tìm hiểu cơ sở của dạy văn gắn với đời sống và quy trình dạy Đọc - hiểu văn bản trữ tình ở nhà trường THPT gắn với đời sống thực tiễn. Vận dụng những hiểu biết trên để Đọc - hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn. 5. Đối tượng nghiên cứu Chúng tôi tập trung nghiên cứu: Phương pháp dạy học Ngữ văn. Lí thuyết Đọc - hiểu, Đọc - hiểu tác phẩm gắn liền với đời sống thực tiễn. Vận dụng và hướng dẫn học sinh biết cách Đọc - hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn. 6. Phạm vi nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thanh Trang 4 Lớp: K36B – SP Ngữ văn Đề tài nghiên cứu trong phạm vi các đặc trưng chung của thể loại trữ tình mà cụ thể là các đặc trưng của thơ trữ tình. Đặc biệt đi sâu vào hoạt động hướng Đọc - hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn. Do năng lực có hạn, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu thực nghiệm ở chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10), nếu có cơ hội chúng tôi sẽ mở rộng phạm vi nghiên cứu ở những đề tài sau. 7. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lí thuyết: phương pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu. Phương pháp thực nghiệm: vận dụng lí thuyết đọc - hiểu vào thiết kế bài giảng chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn. 8. Dự kiến đóng góp Định hướng việc dạy học văn bản trữ tình trong nhà trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn. Chúng tôi muốn góp một phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp dạy học. Đồng thời, bản thân có dịp nâng cao kiến thức, trau dồi kinh nghiệm phục vụ sự nghiệp trong tương lai. Bên cạnh đó, khóa luận bước đầu hình thành và phát triển khả năng tìm tòi, nghiên cứu khoa học của người viết. 9. Bố cục khóa luận Khóa luận gồm 4 phần: - Mở đầu - Nội dung - Kết luận - Tài liệu tham khảo. [...]... thủy chung, son sắt của con người trong xã hội cũ 2.2.2 Các biện pháp Đọc- hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn 2.2.2.1 Định hướng dạy chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) A/ Bài 1 và bài 2 (Ca dao than thân) Bài ca dao số 1: Người phụ nữ so sánh mình với “tấm lụa đào”, gợi vẻ đẹp duyên dáng, mềm mại, thướt tha Lụa đào... trữ tình nói chung, với chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa học sinh có thể thấy thích chùm ca dao này hay hoặc thích một vài bài ca dao nhưng các em chưa nhận ra hết giá trị thực tiễn, quan điểm nhân sinh chứa đựng trong đó điều đã làm cho các bài ca dao vẫn còn tồn tại tới ngày nay 1.3 Đọc- hiểu văn bản trữ tình gắn liền với đời sống thực tiễn Như đã trình bày lí do chọn đề tài: Đối với. .. trữ tình Từ đó làm nổi bật lên chủ đề chính của từng bài ca dao Nguyễn Thị Thanh Trang 21 Lớp: K36B – SP Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp 2.2.1.3 Phân tích, cắt nghĩa chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa Đối với một văn bản trữ tình, có rất nhiều cách phân tích, cắt nghĩa văn bản Có thể phân tích, cắt nghĩa theo kết cấu, hình tượng… Với chùm ca dao Than thân, yêu thương tình. .. giờ học Ngữ văn Trong khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu Đọc - hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn với mục đích giúp học sinh thấy được giá trị thực tiễn mà các bài ca dao mang lại Đồng thời với việc nghiên cứu này chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào việc đổi mới dạy học với hi vọng tác phẩm văn học sẽ... vọng tác phẩm văn học sẽ gần gũi hơn với học sinh trong trường THPT Nguyễn Thị Thanh Trang 11 Lớp: K36B – SP Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC ĐỌC- HIỂU CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA (NGỮ VĂN 10) GẮN LIỀN VỚI ĐỜI SỐNG THỰC TIỄN 2.1 Đặc điểm của văn bản trữ tình 2.1.1 Khái niệm văn bản trữ tình Mỗi thể loại văn học đều mang những đặc trưng riêng... sâu xa khó hiểu thì ngôn ngữ trong thơ Tản Đà lại đậm chất “ngông” Từ những đặc điểm rất riêng của ngôn ngữ trữ tình cụ thể là ngôn ngữ thơ nên khi khám phá một văn bản thơ cần đi từ lớp ngữ nghĩa, hình ảnh, nhịp điệu đến việc khám phá nghĩa bóng, tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm 2.2 Các biện pháp Đọc - hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn 2.2.1... 2.2.1.1 Đọc tiếp cận chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa * Thể loại ca dao Về nội dung: ca dao là thể loại trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người Ca dao là tiếng nói tình cảm, diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của con người thông qua các mối quan hệ gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu đôi lứa… Ca dao. .. quá trình tìm hiểu, khám phá tác phẩm ca dao, để tái hiện hình tượng trong ca dao, tạo cơ sở cho việc phân tích, đánh giá tác phẩm Trong SGK Ngữ văn 10, chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa là một chùm ca dao trữ tình mà trong đó nhân vật trữ tình đã bộc lộ những trạng thái, cung bậc cảm xúc, tình cảm một cách khá kín đáo Chính vì thế cần có giọng đọc phù hợp với từng bài ca dao theo tâm trạng... hay chính là giúp học sinh đọc hiểu khái quát văn bản Nguyễn Thị Thanh Trang 8 Lớp: K36B – SP Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Đọc - hiểu khái quát văn bản bao gồm: đọc văn bản, tìm hiểu xuất xứ, thể loại, chú thích văn bản và bố cục văn bản Bước 3: Tái hiện hình tượng văn học Để tái hiện hình tượng văn bản văn học thì học sinh cần đọc kĩ văn bản văn học tức đọc nhiều lần để có khả năng... đọc, khi đọc phải có sự so sánh tác phẩm theo các mối quan hệ đồng đại và lịch đại Phải gắn việc Đọc - hiểu văn bản nghệ thuật với cuộc sống của bản thân Bên cạnh đó, người đọc phải tuyệt đối tôn trọng văn bản, không áp đặt, suy diễn cho văn bản những yếu tố mà văn bản không có Đảm bảo các nguyên tắc trên, Đọc- hiểu thường được triển khai làm bốn bước: đọc thông - đọc thuộc; đọc kĩ - đọc sâu; đọc hiểu . trữ tình ở nhà trường THPT gắn với đời sống thực tiễn. Vận dụng những hiểu biết trên để Đọc - hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10) gắn liền với đời sống thực tiễn. . văn. Lí thuyết Đọc - hiểu, Đọc - hiểu tác phẩm gắn liền với đời sống thực tiễn. Vận dụng và hướng dẫn học sinh biết cách Đọc - hiểu chùm ca dao Than thân, yêu thương tình nghĩa (Ngữ văn 10). SỞ THỰC TIỄN 5 1.1. Cơ sở lí luận 5 1.2. Cơ sở thực tiễn 10 1.3. Đọc - hiểu văn bản trữ tình gắn liền với đời sống thực tiễn. 11 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP ĐỌC - HIỂU CHÙM CA DAO THAN THÂN, YÊU