1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

vai trò của chợ làng đối với đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân

14 574 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 124,5 KB

Nội dung

Khoa Lý luận trị & xã hội *** -*** Bộ môn xã hội học Môn :Nhập môn xã hội học nông thôn Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Thu Hà CHUYÊN ĐỀ: *** -*** VAI TRÒ CỦA CHỢ LÀNG ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN Bài làm! Đặt vấn đề: Trong lịch sử phát triển tất vùng miền vùng lãnh thổ hệ thống chợ làng mở rộng khắp nơi Chợ không gian phản ánh phát triển kinh tế sinh hoạt văn hóa xã hội đặc trưng địa phương Vậy để hiểu vai trò chợ làng đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân nơng thơn trước hết ta tìm hiểu số nội dung sau Khái niệm chợ làng (chợ quê) Người ta thường bảo, muốn tìm hiểu đời sống, văn hóa tập tục vùng đất, làng q đến chợ.vì có chợ, nhiều vấn đề bộc lộ cách chân thực, sống động hồn nhiên Chợ đời từ sớm lịch sử loài người, theo nhu cầu người Khi mà người sản xuất hàng hóa nhiều nhu cầu họ, nên phải mang trao đổi với người khác để lấy loại hàng hóa Theo Giáo sư Trần Quốc Vượng cho chợ không nằm phạm trù kinh tế đơn thuần, biểu văn hóa đậm nét Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Từ điển Bách Khoa - 2003 (tr.138)(2) Theo Đại Từ điển tiếng Việt - NXB Văn hố Thơng tin 2004 (tr.155) cho rằng: "Chợ nơi tụ họp người mua người bán để trao đổi hàng hoá, thực phẩm hàng ngày theo buổi phiên định (chợ phiên) Theo Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ "Chợ mạng lưới thương nghiệp hình thành phát triển với phát triển kinh tế xã hội".Theo Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính Phủ phát triển quản lý chợ "Chợ loại hình kinh doanh thương mại hình thành phát triển mang tính truyền thống, tổ chức địa điểm theo quy hoạch, đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hoá nhu cầu tiêu dùng khu vực dân cư" => Từ khái niệm chợ trên, ta hiểu chợ làng sau: Chợ quê chợ làng làng có chợ, xuất nhu cầu người dân có tính liên vùng giúp cho người nông dân tự đáp ứng việc trao đổi hàng hóa khơng chợ làng chợ làng bên chợ làng xã xa chút Nơi gặp gỡ cung cầu loại mặt hàng Đặc điểm: Chợ quê gọi chợ làng, họp thường xuyên họp theo phiên Nếu họp vào buổi sáng gọi chợ hơm, họp vào buổi chiều gọi chợ chiều Chợ phiên thường diễn vài ngày lần tương đối cố định chợ thường ngày có Chợ phiên họp từ sáng sớm, khoảng 4h đến 10h chợ tan dần Hàng hóa chủ yếu hàng nông sản, nhà làm ra,cây nhà vườn, mang bán rổ khế ngọt,vài củ khoai hay vài bắp ngô đổi lấy sắm vài liềm, chổi cọ quét sân Chợ có lượng hàng hóa đa dạng phong phú từ sản phẩm người dân làng làng lân cận, có nhiều chủng loại khác hình thức bán lẻ, bán xỉ, bán phổ biến tiêu thụ sản phẩm Người bán hàng bày sản phẩm thành hàng, theo hai dãy có lối tiện cho người xem hàng mua hàng, sản phẩm hàng hóa đa phần địa phương thay đổi theo mùa vụ VD: Chợ Kế (TP Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang) chợ phiên họp vào ngày 2, 4, 7, 9… tháng, phiên họp vào ngày 4, ngày 2, chợ xép Chợ nơi trao đổi sản phẩm dư thừa dựa thỏa thuân hai bên,trao đổi vật lấy vật, vai trò tiền tệ khơng giữ chủ chốt, theo thời gian với sửa đồi tiền tệ chợ khơng trao đổi mua bán hàng hóa Chợ Bưởi có phiên họp ngày 4, 9, 14, 24, 29 âm lịch hàng tháng Nét bật chợ Bưởi cung cấp giống trồng, vật dụng nông nghiệp, sản vật làng nghề Chợ Bưởi chở thành nơi thăm thú nhiều người rảnh rỗi, yêu chim, hoa cảnh khắp nơi Hà Nội.ở chợ quê sản phẩm từ người dân vùng làm nơi lại có sản phẩm riêng vùng quê có VD: nơng sản (ngơ, khoai, ) mặt hàng thiết yếu ( muối, dầu, ),…Phục vụ nhu cầu sản xuất: đồ dùng cho sản xuất nông nghiệp (cầy, cuốc,…), mua cây, giống (gói hạt hoa cúc, hạt mùi…) Phân loại chợ: Có thể hiểu chợ nhiều cách khác tìm hiểu chợ chi tiết ta phân chợ sau: Chợ chuyên mặt hàng: Chợ Kế (TP Bắc Giang- tỉnh Bắc Giang) thu hút bạn hàng từ khắp vùng Lục Ngạn, Lục Nam, Lạng Giang, Yên Dũng, Việt Yên, Yên Thế vùng đồng Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình Chợ có chợ riêng bán trâu, bò, gà, vịt, chó, ngan, ngỗng, lợn…các loại gỗ, lâm sản, thóc gạo Những lái trâu, lái bò, lái gỗ địa phương nhóm họp thành phường lặn lội khắp vùng Thanh Giã (Lục Nam), Phổng Mẹt (Hữu Lũng), Cao Bằng, Thái Nguyên để tạo nguồn hàng Ngoài số vùng có chợ đặc thù chuyên mặt hàng vùng có: chợ chuyên vải sợi ( chợ Ninh Hiệp – Bắc Ninh) chợ chuyên gốm (chợ Bát Tràng – Hà Nội), chợ chuyên bán (chợ Viềng – Nam Định) Ngồi có chợ tổng hợp: tổng hợp sản phẩm người nông dân tự tạo từ thuộc chăn nuôi, trồng trọt, thủ công để tới chợ trao đổi VD: Chợ Thanh Nhàn-Sóc Sơn- Hà Nội.Chỉ với dăm bó rau, vài gấc thúng khế đến chợ vừa bán vừa giúp bóc lạc Rổ rá, thúng, chổi vật dụng gắn liền với bà vùng quê bày bán nhiều chợ Chỉ có gấc kèm theo khế đến chợ phiên Thanh Nhàn… Sự biến đổi chợ: Ở Việt Nam từ xưa, chợ khái niệm gần gũi, gắn bó chặt chẽ với cư dân nông nghiệp Chợ nơi mua bán mơi trường bao qt gần tồn đời sống kinh tế nông thôn, nơi hội tụ lưu giữ thành tố văn hóa truyền thống dân tộc Chỉ cần nhìn vào chợ đánh giá tương đối xác trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng quê Chợ quê xưa góc nhìn đời sống làng Việt truyền thống vùng q nơng Mơt số chợ nhỏ mở xóm làng nhỏ, cách lề giao thơng Những chợ thường nẩy sinh từ nhu cầu trao đổi hạn chế vùng phần đơng mọc cách tự phát Chợ xưa vừa nguồn lợi kinh tế, vừa niềm tự hào làng xã nên dân làng bảo vệ Trong làng quê tĩnh lặng, đơn điệu nông nghiệp túy, yếu tố chợ làm cho văn hóa làng sinh động hẳn lên Có lẽ thế, làng xã muốn có chợ, vừa tiện mua bán vừa có nguồn thu nhập Nhưng khơng phải nơi mở Có yêu cầu điều kiện bắt buộc ảnh hưởng đến đời tồn chợ làng Những yếu tố trung tâm làng (nếu chợ nhỏ), trung tâm khu vực (nếu chợ nhiều làng), sát bến sông, gần trục đường chính, đất rộng rãi, cao tác động đến địa điểm lập chợ Khi chợ thử thách qua thời gian khơng dễ chuyển dịch khơng có biến thiên điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế bất khả kháng Vì ý muốn chủ quan mệnh lệnh hành áp đặt để thành lập nơi họp chợ xưa điều tối kỵ Chợ nông thôn đa dạng quy mô cấu trúc Nhiều chợ bãi đất trống, thưa thớt ngày thường, nhộn nhịp ngày phiên trở lại vắng lặng, đầy rác rưởi sau buổi chợ tàn Phổ biến dãy lều tranh tạm bợ, vài tranh lợp xơ xác trước gió, úp tạm cọc tre già Đình chợ, qn ngói, lều chợ làng có chợ quyên góp lấy tiền thuế dựng nên Nhiều chợ, quán lều tranh nhỏ người buôn quen thuê chỗ tự làm lấy Sự xếp khu vực mặt hàng tùy thuộc vào địa chợ, thường người bán loại hàng nhóm lại nơi để khách dễ dàng tìm mua Chỗ ngồi đình, quán ngói lều chợ thường dành cho người bán mặt hàng giá trị cần che mưa nắng hay hàng ăn, hàng quà cần chỗ thuận tiện cho khách ngồi lâu gánh hàng Chợ xưa thường mở theo phiên, mặt hàng đơn giản tự cung, tự cấp, tự sản, tự tiêu….Chợ xưa khơng có người quản lý, có nhu cầu người dân mang tính tự quản Thuở đầu, có lẽ chẳng có làng xã thức đặt tên cho chợ Tự người đến họp người dân vùng gọi chợ từ ngữ riêng để phân biệt với chợ khác Ví dụ: Chợ Hoằng Hóa thường gọi theo cách sau: Tên chợ gọi theo thời gian họp: chợ Hôm (Hoằng Trung), chợ Chớp (Tào Xuyên); Tên chợ gắn với địa danh khác bên cạnh: chợ Gốc Cáo (Hoằng Phú), chợ Gòng (Bút Sơn), chợ Ngã Ba (Hoằng Phụ); Tên chợ sản phẩm buôn bán chủ yếu: chợ Hải Sản (Hoằng Châu); Tên chợ tên làng đặt chợ: chợ Phúc Tiên (Hoằng Quỳ), chợ Quang Trung (Hoằng Thanh) Có điều thú vị nhiều chợ Hoằng Hóa xưa thường bố trí gần nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo, Hoằng Hóa có nhiều chợ mang tên: chợ Chùa (Hoằng Lưu), chợ Đình Sung (Hoằng Đồng), chợ Đình (Hoằng Thịnh), chợ Đền (Hoằng Thắng), chợ Chùa Ninh (Hoằng Đạt) Ngày mở rộng kinh tế thị trường hàng loạt siêu thị, đại siêu thị dựng lên quanh chợ để phù hợp cơng nghiệp hóa đại hóa đảm bảo lượng hàng hóa phân khắp vùng tiện cho việc mua bán Do ảnh hưởng khơng nhỏ tới chợ quê, chợ quê ngày có thay đổi định Chợ có quy mơ lớn, quy hoạch rõ ràng không họp chợ tự phát gò đất chống, cánh đồng, rang phi lao, mái đình,…di chuyền chợ phiên chỗ mà quy hoạch họp chợ nơi quy định, nơi chợ quê họp chợ mai Hiện nay, tất chợ có ban quản lý chợ địa phương Tuy nhiên, hiệu hoạt động ban quản lý nhiều hạn chế Các ban quản lý làm nhiệm vụ thu thuế, thu loại phí, lệ phí chủ yếu Nhờ đó, phiên chợ q với lều lán lợp rơm lợp rạ biến thay vào khu chợ quy mơ, bê tơng ngói hóa Vì thế, cảm giác "bản sắc" chợ quê lớp người ưu tư hoài niệm mai nhiều Ngày xưa, việc giao thương hạn chế, muốn mua thứ đến chợ Cũng có người mang đặc sản chợ đến chợ trao đổi không phổ biến Bây giờ, đình chợ, gần thứ có, tất nhiên xét với cấp độ chợ xã Còn muốn mua nhiều, đồ tốt, phong phú phải đến chợ trung tâm huyện, tất hàng hóa vùng huyện nhiều nơi khác huyện thương lái đưa Ngày nay, nhu cầu lớn, thích tiện lợi, khơng cần phải xa có đồ để mua ăn uống ngày đơn giản Thế nên số chợ xép mọc lên.Như chợ chiều chợ hôm, Mang tiếng chợ chiều thứ tươi ngon, chợ chiều lựa chọn không người; kể gia đình sống xã cách xa chợ đến số, có việc cần họ chẳng ngại chạy xe đến mua Chưa chưa biết chợ chiều, chợ tầm 17 mà người bán mua tấp nập, rộn ràng Có nhiều người làm về, áo quần nguyên đất đồng vào mua mớ cá, dưa muối, thành có bữa tối lành Chợ chiều giải thu nhập cho thương lái, (Chợ Tréo – thị trấn Kiền Giang): lời kể bà bán cá tên Thiết: “Từ có chợ chiều, buổi sáng tui bán chợ Tréo, đến chiều chạy sang bán, chẳng lo cá thừa ế lại có nhiều tiền lời hơn” =>Chợ quê giữ gìn nét truyền thống chợ quê xưa Chợ không dừng lại trao đổi bn bán hàng hóa, nơi lưu giữ văn hóa truyền thống Nhiều vùng quê có chợ phiên nét đặc trưng phần văn hóa thu nhỏ chợ quê bên cạnh nhiều nơi khơng chợ phiên mà thay vào loại hình chợ hơm, chợ chiều, sở vật chất chợ đầu tư bê tông ngói hóa, mặt hàng hóa phong phú đa dạng hơn, phục vụ cho nhu cầu người dân Đồng thời chợ q gói gém nhiều hình ảnh thân thương, chốn mưu sinh người dân quê, tiếng nói làng nét văn hóa dân tộc truyền từ đời sang đời khác Vai trò chợ làng đời sống vật chất đời sống tinh thần: Chợ quê người Việt không xa lạ gần gũi thân thương, theo năm tháng lịch sử chợ có biến thiên đổi dời có thay đổi quy mơ cấu trúc, mặt hàng hóa đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người dân, phục vụ đời sống cho người dân ngày tốt vật chất đời sống tinh thần Chợ nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm hàng hóa khác từ sản phẩm hàng hóa thường ngày Nét đặc trưng chợ quê xưa phần lớn người bán hàng chợ nông dân bán sản phẩm họ làm Người bán vài gà, đàn chó tập ăn, chổi làm từ bàn tay người dân quê Chợ quê thường họp sớm, nhiều làng chợ họp từ sáng, có làng muộn Khơng phải ngẫu nhiên mà chợ họp sớm vậy, tính chất cơng việc, thói quen người dân quê Người dân thường chợ sớm, mua thức ăn cho ngày để làm ruộng, cấy cầy, chăn trâu, chăn bò Cũng ảnh hưởng thói quen mà chợ làng thường họp vào buổi sáng tan sớm khoảng hay 10 chợ tan Khơng phải làng có chợ, chợ thường tập trung làng trung tâm xã Đó chợ làng lớn Còn nhiều làng, ngõ nhỏ tồn chợ nhỏ gọi chợ thôn chợ xóm Khách chợ người bán hàng dân làng, làng xung quanh Từ tờ mờ sáng, người dân lại háo hức gồng gánh sản vật nông sản tự từ cọng rơm nếp, nải chuối chợ bán… người chợ mua cuộn khâu áo hay mài lại liềm cùn… Sản phẩm chợ có đủ thứ, loại rau quả, loại thực phẩm, đồ vật Hầu hết sản phẩm “cây nhà, vườn” người dân quê Chợ phiên từ lâu thành chốn mưu sinh nhiều người dân quê, từ chị bán củi đến cô hàng xáo hay bà bán tôm, bán cá Họ vắng mặt vị trí quen thuộc Thu nhập công việc bán buôn dù mươi mười lăm ngàn đồng, chủ yếu lấy công làm lời, đủ trang trải sống cho gia đình khó khăn đặc biệt, có người làm giàu từ lều chợ thân quen Dù mang nặng tính tự túc, tự cấp chợ q khơng phải mà đơn điệu, lạc lõng với giới bên Người mua, kẻ bán, xem hàng, mua nhu cầu yếu phẩm, mua nguyên vật liệu phục vụ cho đời sống họ xởi lởi, vui vẻ Chính cần nhìn vào chợ q người ta thấy đời sống kinh tế người dân làng Hình thành sở kinh tế nông nghiệp tự cung, tự cấp, chợ làng mơ hình thu nhỏ kinh tế xưa cũ VD : Chợ làng Nủa họp theo phiên (ngày 2, ngày âm lịch) Chợ Nủa nằm khu đất phẳng đồng làng Bùng, thuộc xã Phùng Xá lại có chu kỳ riêng Vào buổi chợ phiên, hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ từ làng nghề đổ nhiều quạt giấy, trà lam, đồ rèn sắt,… tất làm từ đơi bàn tay người dân nơi Năm ngày họp phiên , ngày mùng âm lịch tháng Chợ nằm trung tâm làng nghề truyền thống tiếng tỉnh Hà Tây Phùng Xá, Hữu Bằng… Hàng dệt chợ Nủa trước tiếng kinh kỳ Ngày nay, nghề truyền thống trì, phát triển song song hình thành với phát triển nhiều làng nghề Vào phiên chợ Nủa, Người đến mua bán đông vui tấp nập kẻ chợ bán cày, quốc, mua yến gạo , yến khoai Có người bán khoai đổi lấy áo, đổi lấy phong kẹo làm quà cho trẻ nhỏ Qua biến thiên, đổi dời chợ Nủa tồn nhu cầu văn hóa khơng thể thiếu đời sống người dân vùng Nhiều mặt hàng công nghiệp xuất làm tăng thêm phong phú cho khu chợ quê Chợ q khơng nơi trao đổi hàng hóa, nơi giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng đồng, gắn liền chặt chẽ giữ gìn văn hóa phần khơng thể thiếu văn hóa làng xã sống hàng ngày Nhắc đến văn hố làng xã người ta khơng thể khơng nhắc tới chợ làng, chợ quê Quả thật phần đời sống người dân quê khắc hoạ qua phát triển chợ quê Chợ nơi lưu giữ tổng thể nét văn hoá tục lệ người dân nơi đó, làm nên tập qn, tạo lời ăn tiếng nói, hình thành phong thái ứng xử Những hình ảnh vừa xưa cũ, vừa có hơm qua Tưởng chừng chợ hữu cụ thể người ta nhìn thấy, biết chất văn hố bên người biết Chợ quê người Việt nơi gói ghém nhiều hình ảnh thân thương, nét đặc thù văn hóa dân tộc Trên nẻo đường quê, tiếng người râm ran chào nhau, gọi hẹn ngày phiên chợ Mấy đứa trẻ đón quà theo sau bà mẹ tay xách nách mang Hình ảnh chợ q ln thấm đậm sắc màu bình yên thản Người mua, kẻ bán, xởi lởi, vui vẻ, có đùa tếu pha trò Cụ già ngồi bán buồng cau, tiếp thị độc đáo miếng trầu cánh phượng têm khéo đặt bên cạnh lát rễ chay cau bổ tư tươi rói, người khơng biết ăn trầu nhìn thấy hấp dẫn Người dân làng quen với tiếng mời mua hàng bà hàng rau, hàng thịt Tiếng nói chuyện, góc nọ, góc chợ, chí tiếng chửi người bán người mua Đó cảm xúc thường nhật, hữu vơ hình lại khơng thể thiếu Người dân q quen mặt hết bà bán hàng, họ xa lạ, khơng người làng người làng khác Mà có người làng khác xã, họ quen Vì hôm thấy bà bán rau không đi, chị bán thịt vắng mặt người ta lại hỏi thăm Những chuyện hàng ngày gia đình, người thông tin qua chợ Người làng chợ dịp để họ gặp nhau, hỏi thăm Hầu hết câu chuyện xoay quanh trâu, mảnh ruộng, chuyện cấy cầy nhà nông Nhắc đến văn hóa chợ làng phải nhắc đến chợ làng ngày Tết Chợ làng ngày Tết dịp gặp gỡ người xa xứ Người Việt có đặc điểm dù đâu, làm đâu hết năm thường quê ăn Tết Người xa quê thích sắm tết chợ làng, họ muốn mua nải chuối quê, cau, trầu để cúng tổ tiên Rồi họ đổ mua dong, chuối gói bánh chưng, bánh gai, mớ rau, củ hành để ăn ba ngày tết Có người chợ ngắm hàng hóa chợ ngày Tết, chơi trò chơi dân gian Tất sản phẩm người dân quê Chính vậy, Chợ q đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển văn hố làng Nó khơng tồn việc tái hàng ngày mà nét văn hóa truyền từ đời qua đời khác Đối với người Việt Nam, phiên chợ xưa phần đời sống văn hoá, gần gũi thân thương Có lẽ mà phiên chợ vào văn học dân gian tự nhiên tâm hồn, tính người Việt Chợ qua ca dao thể gắn bó người với người, thể tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào sản vật phong phú địa phương Chợ nơi gìn giữ tâm linh nguyện vọng người dân, phản ánh khía cạnh đời sống tinh thần người dân quê mà họ thầm mong ước cầu nguyện lâu Ví Dụ:Chợ Âm Dương: Chợ họp để tạo hội cho người chết người sống gặp Chợ bắt đầu họp vào lúc lên đèn, bãi đất trống cạnh miếu cổ có tiếng linh thiêng làng Chợ khơng có lều, qn, khơng sử dụng đèn nến Chợ Âm Dương chẳng khác lễ hội cầu mùa địa phương khác, mang đậm nét văn hóa dân gian vùng Kinh Bắc tồn cách gần ngàn năm Vào dịp đầu Xuân năm vậy, người đến hội chợ cốt cầu may; điều rủi ro, phiền muộn xóa tan vào đêm hội chợ, có việc làm ăn mùa vụ năm thuận lợi, mùa bội thu Dẫu có cầu may gặp lại người Họ tin rằng, hòa lẫn dòng người đến phiên chợ đêm có hương hồn ơng cha, người thân để tìm gặp lại gia đình, bạn bè Ở chợ Âm Dương, người bán khơng nói giá cả, người mua không mặc cả, trả tiền Chợ Âm Dương nét đẹp tryền thống dù có chút thay đổi Chợ Âm Dương khơng có lều qn, khơng đèn nến, tiếng thào đêm chợ có bán đủ thứ hàng vải vóc, khăn quàng cổ, khăn tay, bít tất, cặp tóc, hoa có đủ đồ cúng tế cho người âm Cái vẻ huyền bí chợ xưa lan rộng đến tỉnh xa tận Nam, Bắc, khách thập phương kéo dự đêm chợ Âm Dương để cầu nhiều lộc may mắn, sau phiên chợ huyền thoại nhiêu đôi trai gái lên duyên vợ chồng Chợ không đáp ứng đời sống vật chất đời sống tinh thần mà chơi chợ nét đặc trưng thiếu chợ quê Nhiều chợ để bán gà, mớ rau…tới chợ phiên đủ lí tới chợ để gặp nói chuyện mang hàm ý chơi chợ Chợ phiên thay đổi nhiều phiên phân phối hàng hóa rộng rãi, phong phú đa dạng loai mặt hàng Trước chợ phải đợi tới phiên chợ “Những cô gái lấy chồng xa mong tới phiên chợ để gặp người quen làng, hỏi thăm,nhắn gửi cho bố mẹ hay người thân đồng quà bánh” Tất tìm thấy phiên chợ truyền thống Hầu hết chợ quê giữ nét truyền thống chợ xưa, có mặt thay đổi để phù hợp với kinh tế thị trường mở cửa Đi chợ khơng mua, bán mà chơi chợ mục đích chủ yếu nhiều người đến chợ Khoảng cách từ nhà đến chợ điều kiện tài trở ngại lớn họ đến chợ Nhưng họ đến chợ để xem loại mặt hàng (quần áo,lương thực…) nghe ngóng thơng tin, Đi chơi chợ có lẽ hoạt động văn hóa phổ biến dễ thực hiện, nhìn thấy đồng bào dân tộc vùng cao nói riêng, chợ làng q nói chung Ví dụ: Chợ Bắc Hà (Sa pa – Lào Cai) chợ vùng cao, chợ họp tuần lần thường vào ngày chủ nhật Ở có hội tụ dân tộc nam lẫn nữ lứa tuổi đặc biệt thiếu niên, chơi chợ họ ngày hội Chợ nơi mua sắm trang phục đặ sắc dân tộc mình, thưởng thức ăn dân tộc chợ khơng gian hồi tưởng hệ để giao lưu kết bạn, để giao duyên, để say men tình men rượu, men trời đất, tài Đối với giới, mội nhóm tuổi, dân tộc, mà họ đến chợ tham gia sinh hoạt văn hóa chợ khác Phụ nữ có tuổi có gia đình đến chợ hơn, thường để mua yếu phẩm xem hàng hóa Đàn ơng đến chợ nhiều phụ nữ, uống rượu chợ mua bán xem hàng, vào quán ăn, đặc biệt quán thắng cố điểm đến lý tưởng họ Đối với niên nam nữ dân tộc thật trở thành thiên đường tuổi trẻ, họ có hội thể tài trước cộng đồng bạn khác giới (đua ngựa, thổi khèn sáo, múa hát,…) chợ phương thức giải trí tìm bạn đời tìm người yêu, gặp lại người tình cũ Dù lịch sử văn hóa chợ vùng cao khơng có quan hệ trao đổi mua bán tình cảm Những khách du lịch đại diện cho văn hóa khác làm tính tự nhiên thiêng liêng sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc săc mang nhiều tính ngã phi thị trường Kết luận: Chính vậy, Chợ q đóng vai trò quan trọng việc hình thành phát triển văn hố làng Nó khơng tồn việc tái hàng ngày mà nét văn hóa truyền từ đời qua đời khác Trước mặt hàng chợ chủ yếu sản phẩm làm tự cung, tự cấp phục vụ cho người làng Ngày nay, đến chợ thấy phong phú đa dạng mặt hàng hơn, chợ làng khơng phục vụ cho làng mà phục vụ cho làng lân cận Các mặt hàng bầy bàn thành khu riêng phù hợp với nhu cầu tìm mua mặt hàng người tiêu dùng đến chợ Mặc dù có thay đổi để phù hợp vời kinh tế thị trường chợ giữ nét truyền thống chợ Dù chợ xưa hay chợ chợ giữ vai trò quan trọng đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân nông thôn Tài liệu tham khảo: - Chợ làng trình chuyển đổi kinh tế - xã hội nông thôn đồng sông Hồng (nghiên cứu chợ Hữu Bằng, Thạch Thất, Hà Tây) Lê Thị Mai - Chợ vùng cao: không gian thi trường văn hóa tiếp nối siêu thị đại Nguyễn Hồng Thái - Tài liệu trang web: + http://vietbao.vn + http://vi.wikipedia.org + http://www.cinet.gov.vn + www.vietnamtourism ... thân thương, chốn mưu sinh người dân quê, tiếng nói làng nét văn hóa dân tộc truyền từ đời sang đời khác Vai trò chợ làng đời sống vật chất đời sống tinh thần: Chợ quê người Việt không xa lạ gần... hàng người tiêu dùng đến chợ Mặc dù có thay đổi để phù hợp vời kinh tế thị trường chợ giữ nét truyền thống chợ Dù chợ xưa hay chợ chợ giữ vai trò quan trọng đời sống vật chất đời sống tinh thần người. .. thống chợ làng mở rộng khắp nơi Chợ không gian phản ánh phát triển kinh tế sinh hoạt văn hóa xã hội đặc trưng địa phương Vậy để hiểu vai trò chợ làng đời sống vật chất đời sống tinh thần người dân

Ngày đăng: 19/11/2017, 20:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w