1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Quan he kinh te Viet Nam Lien minh chau Au

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Liên Minh châu Âu đã và đang trở thành một đối tác quan trọng, một thị trường rộng lớn, có khả năng tiêu thụ nhiều loại sản phẩm của Việt Nam như giầy dép, dệt may, nông sản, thủ công m[r]

(1)

Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh châu Âu

Quan hệ kinh tế, thương mại Việt Nam với nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) có từ lâu, mối quan hệ đặc biệt phát triển nhanh, mạnh kể từ Việt Nam EU thành lập quan hệ ngoại giao năm 1990 Liên Minh châu Âu trở thành đối tác quan trọng, thị trường rộng lớn, có khả tiêu thụ nhiều loại sản phẩm Việt Nam giầy dép, dệt may, nông sản, thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ dân dụng, sản phẩm nhựa, đồ điện tử, thuỷ sản Đồng thời EU khu vực có kinh tế phát triển cao, đáp ứng yêu cầu nhập thiết bị công nghệ nguồn nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế, thực cơng nghiệp

hố, đại hoá đất nước

Quan hệ hợp tác EU Việt Nam chủ yếu trợ giúp người Việt Nam hồi hương Từ 1989-1996, tổng viện trợ EU cho mục đích 110 triệu USD Năm 1996, Việt Nam ỌC thống chiến lược phát triển hợp tác kinh tế chung nhằm củng cố trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam sang kinh tế thị trường, đồng thời giảm nhẹ chi phí xã hội q trình chuyển đổi Đến EU cam kết tổng cộng 150 triệu euro cho chiến lược Năm 2002, EU thông qua chiến lược hợp tác với Việt Nam giai đoạn 2002-2006, nhằm tạo điều kiện tăng tốc xố đói giảm nghèo chiến lược phát triển bền vững Theo EU dự kiến trợ giúp 162 triệu euro tập trung vào

lĩnh vực:

(2)

Hiệp định Hợp tác Việt Nam -EU ký 7/1995, tạo bước ngoặt tiến trình phát triển quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại hai bên Đây Hiệp định khung

dài hạn, nhằm mục tiêu:

Đảm bảo điều kiện cần thiết thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại, đầu tư sở có lợi dành cho quy chế tối huệ quốc; Trợ giúp phát triển kinh tế bền vững Việt Nam đặc biệt trọng đến việc cải thiện đời sống cho tầng kớp nhân dân nghèo; Trợ giúp nổ lực Việt Nam việc cấu lại kinh tế theo chế

thị trường;

Trợ giúp nhằm bảo vệ môi trường sử dụng lâu dài nguồn tài nguyên thiên

nhiên theo hướng phát triển bền vững

(3)

sắt thép 71,4 triệu USD phân bón 9,3 triệu USD Ngoài quan hệ thương mại trực tiếp nói trên, doanh nghiệp EU cịn tham gia xuất nhập với Việt Nam thông qua nước thứ ba Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Hoa Kỳ, Nhật Bản Hiện có gần 1000 chi nhánh thương nhân, văn phòng đại diện thương mại thường trú doanh nghiệp EU hoạt động Việt Nam, lĩnh vực xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, hàng hải, phân phối, xúc tiến thương mại đầu tư Đầu tư trực tiếp: Nếu tính EU thể thống EU đứng đầu danh sách nước vùng lãnh thổ có đầu tư trực tiếp Việt Nam, song tính thành viên thành viên thuộc EU chưa phải nước đầu

trong lĩnh vực

Tính đến 31/12/2003, doanh nghiệp EU đầu tư gần 2,3 tỷ USD tổng vốn đăng ký 5,8 tỷ USD vào 369 dự án Trong đó, đứng đầu doanh nghiệp Pháp với 134 dự án, trị giá 2,1 tỷ USD, thứ doanh nghiệp Hà Lan với 51 dự án, trị giá tỷ USD Về lĩnh vực đầu tư: Dầu khí lĩnh vực có số dự án vốn đăng ký vốn thực lớn, 10 dự án với 1,4 tỷ USD vốn đầu tư; chiếm 3,2% tổng số dự án 23,7% tổng vốn đầu tư Phần lớn số dự án thuộc lĩnh vực cơng nghiệp xây dựng với 176 dự án có số vốn 2,3 tỷ USD, chiếm 55,8% tổng số dự án 39% tổng số vốn đầu tư 32 dự án đầu tư vào lĩnh vực nông lâm nghiệp với số vốn 835,7 triệu USD 55 dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ với số vốn 282,1 triệu USD

Ngày đăng: 23/05/2021, 10:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w