Chính sách thương mại chung của EU Chính sách thương mại nội khối Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thịtrường chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm so
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
BÀI TẬP NHÓM
Đề tài:
CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI & ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VIỆT NAM – LIÊN
MINH CHÂU ÂU EU
Khóa
GV hướng dẫn
: CH25 : TS Nguyễn Thị Thúy Hồng
Ngô Thái Hà – CH250232 Nguyễn Thanh Thủy – CH250244
Hà Nội, Tháng 11/2017
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - EU 2
1.1 Đặc điểm của thị trường EU 2
1.1.1 Tập quán tiêu dùng và kênh phân phối: 2
1.1.2 Các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng của EU: 2
1.1.3 Chính sách thương mại chung của EU 3
1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam - EU 6
CHƯƠNG II: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VỚI EU (EVFTA) 10
2.1 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA) 10
2.2 Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi kí kết Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) 13
2.2.1 Cơ hội từ hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) 13
2.2.2 Thách thức từ hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) 16
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM TẬN DỤNG TỐT CƠ HỘI KHI KÍ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VỚI EU (EVFTA) 20
3.1 Về phía Nhà nước 20
3.2 Về phía doanh nghiệp 21
Trang 3CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỦA THỊ TRƯỜNG EU VÀ QUAN HỆ THƯƠNG
MẠI VIỆT NAM - EU 1.1 Đặc điểm của thị trường EU
Tổ chức tiền thân của EU ngày nay là Hiệp ước thành lập cộng đồng than thépChâu Âu đã được ký kết ngày 18/4/1951 Ban đầu liên minh Châu Âu gồm 15 quốcgia độc lập về chính trị Năm 2004 Liên minh Châu Âu đã trở thành khu vực kinh tếlớn thứ 2 thế giới sau Mỹ với 26 thành viên tính đến năm 2016 Với thị trường trên
455 triệu người, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) lên tới khoảng 10 nghìn tỷ Euro.Hàng năm EU chiếm 20% thị phần thương mại thế giới và đầu tư trực tiếp nướcngoài Theo số liệu thống kê của IMF, khối kinh tế này thu hút trên 53% hàng nhậpkhẩu của thế giới trong đó 72,5% là hàng nông sản xuất khẩu của các nước đangphát triển
Thị trường chung EU là một không gian lớn gồm 26 nước thành viên mà ở đóhàng hoá, sức lao động, vốn và dịch vụ được lưu chuyển hoàn toàn tự do giống nhưkhi chúng ta ở trong một thị trường quốc gia Thị trường chung gắn với chính sáchthương mại chung Nó điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu và lưu thông hàng hoá,dịch vụ trong nội khối
1.1.1 Tập quán tiêu dùng và kênh phân phối:
Tập quán tiêu dùng
EU gồm 26 quốc gia, mỗi quốc gia có một đặc điểm tiêu dùng riêng do đó cóthể thấy rằng thị trường EU có nhu cầu rất đa dạng và phong phú về hàng hoá, là cơhội cho các đối tác bán hàng vào thị trường này Tuy có những khác biệt nhất định
về tập quán và thị trường tiêu dùng giữa các thị trường quốc gia trong EU nhưngcác quốc gia này đều nằm trong khu vực Tây và Bắc Âu nên có những đặc điểmtương đồng về kinh tế và văn hoá Trình độ phát triển kinh tế xã hội của các thànhviên là khá đồng đều cho nên người dân thuộc khối EU có đặc điểm chung về sởthích, thói quen tiêu dùng Hàng hoá được nhập khẩu vào thị trường này phải đảmbảo đầy đủ về chất lượng, nguồn gốc, mẫu mã vệ sinh an toàn cao Người tiêu dùngChâu Âu thường có sở thích và thói quen sử dụng các sản phẩm có nhẫn hiệu nổitiếng thế giới vì họ cho rằng những nhãn hiệu nổi tiếng này gắn với chất lượng sảmphẩm và có uy tín lâu đời cho nên dùng những sản phẩm mang nhãn hiệu nổi tiếng
sẽ rất an toàn về chất lượng và an tâm cho người sử dụng
Các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng của EU là một đặc điểm nổi bật trên thịtrường EU là quyền lợi của người tiêu dùng rất được bảo vệ khác hẳn với thị trườngcác nước đang phát triển Để đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng EU tiến hành
Trang 4kiểm tra các sản phẩm ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các thànhviên, đồng thời bãi bỏ việc kiểm tra các sản phẩm ở biên giới Hiện nay EU có 3 tổchức định chuẩn: Uỷ ban Châu Âu về định chuẩn, Uỷ ban Châu Âu về định chuẩnđiện tử, Viện định chuẩn viễn thông Châu Âu Tất cả các sản phẩm chỉ có thể bánđược ở thị trường này với điều kiện phải đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chung của EU,các luật và định chuẩn quốc gia được sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán sản phẩmđược sản xuất ra từ các nước có điều kiện chưa đạt mức an toàn ngang với tiêuchuẩn EU Để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng EU tích cục tham gia chống nạnhàng giả bằng cách không cho nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền,ngoài ra EU còn đưa ra các chỉ thị kiểm soát từng nhóm hàng cụ thể về chất lượng
và an toàn đối với người tiêu dùng
Kênh phân phối:
Hình thức tổ chức phổ biến nhất của các kênh phân phối trên thị trường EU làtheo tập đoàn và không theo tập đoàn
Kênh phân phối theo tập đoàn có nghĩa là các nhà sản xuất và nhà nhập khẩucủa tập đoàn chỉ cung cấp hàng hoá cho hệ thống cửa hàng và siêu thị của tập đoàn
mà không cung cấp hàng cho hệ thống bán lẻ của hệ thống khác
Kênh phân phối không theo tập đoàn thì ngược lại, các nhà sản xuất và nhậpkhẩu của tập đoàn này ngoài việc cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tậpđoàn mình còn cung cấp hàng hoá cho hệ thống bán lẻ của tập đoàn khác và cáccông ty bán lẻ độc lập
1.1.2 Chính sách thương mại chung của EU
Chính sách thương mại nội khối
Chính sách thương mại nội khối tập trung vào việc xây dựng và vận hành thịtrường chung Châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới, lãnh thổ quốc gia,biên giới hải quan để tự do lưu thông hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn, điềuhoà các chính sách kinh tế xã hội của các nước thành viên
- Tự do lưu thông hàng hoá: Các quốc gia EU nhất trí xoá bỏ mọi loại thuếquan đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu giữa các thành viên, xoá bỏ hạn ngạch ápdụng trong thương mại nội khối Xoá bỏ tất cả các biện pháp tương tự hạn chế về sốlượng, xoá bỏ các rào cản về thuế giữa các thành viên
- Tự do đi lại và cư trú trên toàn lãnh thổ Liên minh: tự do đi lại về mặt địa lý,
tự do di chuyển vì nghề nghiệp, nhất thể hoá về xã hội, tự do cư trú
- Tự do lưu chuyển dịch vụ: Tự do cung cấp dịch vụ, tự do hưởng các dịch vụ,
Trang 5- Tự do lưu chuyển vốn: Thương mại hàng hoá dịch vụ sẽ không thể duy trìđược nếu vốn không được lưu chuyển tự do và được chuyển tới nơi nó được sửdụng một cách có hiệu quả kinh tế nhất.
Chính sách thương mại nội khối của EU thường tạo cho các thành viên sự tự
do như ở trong quốc gia mình Điều này tạo cho Việt Nam thuận lợi trong việc tìmhiểu các đối tác mới của EU thông qua các đối tác truyền thống, ít phải điều trangay từ đầu, giảm chi phí cho việc tìm kiếm thị trường mới Ngoài ra nếu có đượcquan hệ tốt với thị trường truyền thống, sẽ là điều kiện thuận lợi để thâm nhập vàothị trường mới dẽ dàng hơn
Chính sách ngoại thương:
Chính sách ngoại thương được xây dựng trên nguyên tắc: Không phân biệt đối
xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng Các biện pháp được áp dụngphổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về số lượng, hàng rào kỹ thuật,chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu
1.1.3 Tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu của thị trường EU
Liên minh EU, Hoa Kỳ và Trung Quốc là 3 nền kinh tế có kim ngạch XNKlớn nhất thế giới Theo số liệu của Eurostat Statistics Explained, năm 2016 tổng kimngạch XNK của EU đạt 3455 tỷ EUR (không bao gồm kim ngạch nội khối EU), caohơn Trung Quốc 109 tỷ EUR, và 125 tỷ EUR so với Hoa Kỳ
Nguồn: ec.europa.eu/eurostat
Trang 6Kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của EU chiếm 15.6% toàn cầu, đứng thứ 2 sauTrung Quốc (17%) theo thống kê năm 2014 Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của
EU chiếm 14.8% toàn cầu đứng thứ 2 sau thị trường Hoa Kỳ (17.6%) năm 2016
Rest of the world; 43.20%
Kim ngạch xuất khẩu
Tổng kim ngạch XNK ngoại khối của EU so với thị trường thế giới năm 2016
là 3453 tỷ EUR, cả kim ngạch XK và NK đều thấp hơn năm 2015 tuy không đáng
kể (giảm khoảng 44 tỷ EUR kim ngạch XK & 22 tỷ kim ngạch NK) Song tổngquan thị trường EU vẫn có thặng dư thương mại tích cực trong giai đoạn 2015-2016
Trang 7Cán cân thương mại thị trường EU giai đoạn 2006 – 2016
Nguồn: ec.europa.eu/eurostat
1.2 Quan hệ thương mại Việt Nam - EU
EU hiện là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam vớikim ngạch thương mại hai chiều tăng trung bình 15-20% năm, Về đầu tư, hầu hếtcác nước thành viên và các tập đoàn lớn của EU đã đầu tư vào Việt Nam
Thương mại là trụ cột quan trọng trong quan hệ Việt Nam – EU Hiện EU là
đối tác thương mại lớn thứ 3 và là thị trường xuất khẩu lớn thứ 2 của Việt Nam.Trong giai đoạn 2000 - 2010, kim ngạch thương mại hai chiều đã tăng 4,3 lần từmức 4,1 tỷ USD năm 2000 lên 17,75 tỷ USD năm 2010 (và khoảng 24,29 tỷ USDnăm 2011) EU là thị trường lớn cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam như giày dép, may mặc, thủy sản, đồ gỗ, điện tử, hàng tiêu dùng Việt Namnhập từ EU chủ yếu là các loại máy móc thiết bị, tân dược, hóa chất, phương tiệnvận tải
Trang 8Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – EU giai đoạn 2010-2014
lượng 2,133,525,000 2,138,090,000 1,971,297,000 2,154,170,000 2,656,438,000
Nguồn: Cơ sở Dữ liệu Hỗ trợ Xuất khẩu của EU - Export Helpdesk
Với quy mô dân số 510 triệu người tiêu dùng, 25 nước thành viên, EU đang làkhu vực thị trường xuất khẩu lớn nhất của của Việt Nam, với kim ngạch 2 chiềuvượt 41 tỷ USD trong năm 2015 Thời gian qua, quan hệ thương mại Việt Nam -
EU đã phát triển nhanh chóng và Việt Nam luôn ở vị trí xuất siêu sang thị trườngnày Theo số liệu của Bộ Công Thương, năm 2016 Việt Nam xuất khẩu sang EUtrên 34 tỷ USD (tăng 12 lần so với giá trị xuất khẩu sang EU năm 2000), nhập khẩu
11 tỷ USD
Trong 8 tháng đầu năm 2017, EU trở thành một trong những thị trường xuấtkhẩu lớn nhất, chỉ đứng sau Hoa Kỳ với giá trị đạt 24,7 tỷ USD, tăng 12,7%so vớicùng kỳ năm trước (Hoa Kỳ đạt 27,2 tỷ USD, tăng 9,7% so với cùng kỳ năm trước);tiếp đó là Trung Quốc đạt 18,3 tỷ USD, tăng 41,8%; ASEAN đạt 14,1 tỷ USD, tăng26,6%
Việt Nam hiện đang tập trung xuất khẩu vào một số thị trường trọng tâm nhưĐức, Pháp, Anh, Hà Lan, Italy Đây là 5 thị trường lớn nhất của Việt Nam tại EU,
cả về xuất khẩu và nhập khẩu, chiếm khoảng 68% tổng thương mại với các nướcEU
Trong quý I/2017, EU là thị trường XK lớn thứ 2 của Việt Nam sau Hoa Kỳ
Trang 9Cơ cấu thị trường xuất khẩu của Việt Nam trong quý I năm 2017
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Ta có thể thấy được quan hệ thương mại Việt nam - EU đang có tiềm nănglớn Đặc biệt, kim ngạch thương mại Việt Nam - EU đã tăng gần 11 lần, từ mức 4,1
tỷ USD năm 2000 lên trên 45 tỷ USD năm 2016
Riêng 5 tháng đầu năm 2017, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu Việt Namsang EU đạt 19,6 tỷ USD, tăng trên 13,6% so với cùng kỳ năm ngoái; trong đó xuấtkhẩu từ Việt Nam là 14,8 tỷ USD, tăng 11,7% và nhập khẩu vào Việt Nam đạt trên4,8 tỷ USD, tăng 20,6%
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang thị trường EU vẫn là cácsản phẩm truyền thống có thế mạnh như: hàng dệt may, giày dép các loại, cà phê,hải sản, máy vi tính Không chỉ vậy, mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện mớibắt đầu được xuất khẩu từ năm 2011, nhưng đến năm 2016 đã đạt kim ngạch xuấtkhẩu trên 10,9 tỷ USD Các nhóm mặt hàng này chiếm khoảng 75% tổng kim ngạchxuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU Lợi thế của Việt Nam là cơ cấu mặthàng của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường EU là hàng hóa bổ sung, không mangtính cạnh tranh với hàng trong nội khối EU Đồng thời khi hợp tác thương mại với
EU, các đối tác chỉ cần đàm với Cộng đồng chung EU là có thể kết nối hàng hóa tớitoàn bộ 26 quốc gia thành viên của EU mà không cần đàm phán riêng lẻ với bất kỳquốc gia nào
Trang 10Tuy nhiên quan hệ thương mại Việt Nam - EU mới chỉ tập trung vào cácnước Đức, Pháp, Anh, Hà Lan, Italy Đây là 5 thị trường lớn nhất của Việt Nam tại
EU, cả về xuất khẩu và nhập khẩu, chiếm khoảng 68% tổng thương mại với cácnước EU Điều này cho thấy xuất khẩu Việt Nam chưa tập trung vào nhóm các thịtrường còn lại của EU và tiềm năng cho Việt Nam xuất khẩu sang các thị trườngnày còn rất lớn, đặc biệt khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)
có hiệu lực
Trang 11CHƯƠNG II: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI KÍ KẾT
HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VỚI EU (EVFTA)
2.1 Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA)
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) dự kiến sẽ chính thức
có hiệu lực từ năm 2018 Đây là hiệp định FTA thứ hai tại ASEAN của Liên minhchâu Âu và cũng là FTA đầu tiên của Việt Nam đối với các quốc gia thuộc EU.Việt Nam và EU đã chính thức tuyên bố khởi động đàm phán Hiệp định EVFTAvào ngày 26 tháng 6 năm 2012 Sau gần 3 năm đàm phán, với 14 phiên chính thức
và nhiều phiên giữa kỳ ở cấp Bộ trưởng, cấp Trưởng đoàn và các nhóm kỹthuật,ngày 4 tháng 8 năm 2015, Việt Nam và EU đã công bố kết thúc cơ bản đàmphán Hiệp định Thương mại Tự do giữa Việt Nam và EU (Hiệp định EVFTA).EVFTA là một Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng về lợi ích cho cảViệt Nam và EU, đồng thời phù hợp với các quy định của Tổ chức Thương mại thếgiới (WTO) Các nội dung chính của Hiệp định gồm: Thương mại hàng hóa, Quytắc xuất xứ, Hải quan và thuận lợi hóa thương mại, Các biện pháp vệ sinh an toànthực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS), Hàng rào kỹ thuật trong thương mại(TBT), Thương mại dịch vụ, Đầu tư, Phòng vệ thương mại, Cạnh tranh, Doanhnghiệp nhà nước, Mua sắm của Chính phủ, Sở hữu trí tuệ (gồm cả chỉ dẫn địa lý),Phát triển bền vững, Hợp tác và xây dựng năng lực, Các vấn đề pháp lý
Bên cạnh đó, Hiệp định EVFTA cũng đã đặt ra quy định về vấn đề mua sắmcông, với những cam kết bắt buộc các bên tham gia phải thực thi Mua sắm công, tất
cả các loại mua sắm công hoặc do cơ quan Nhà nước mua sắm đều phải thông quađấu thầu công khai Ví dụ, khi nhà nước muốn mua trang thiết bị y tế thì phải tổchức đấu thầu công khai và các doanh nghiệp của EU được quyền tham gia đấu thầu
mà không bị giới hạn hơn so với các doanh nghiệp khác Ngoài ra, các yêu cầu cơchếgiải quyết tranh chấp và khiếu kiện sẽ rất nghiêm ngặt Trong tất cả các vòngđàm phán, phía EU đòi hỏi khá cao về mở cửa thị trường phi hàng hóa, đặc biệt thịtrường thương mại dịch vụ, thị trường mua sắm Chính phủ, trong khi lợi ích củaViệt Nam trong Hiệp định này lại chủ yếu nằm ở khía cạnh thương mại hàng hóa.Nếu như, các Hiệp định FTA Việt Nam ký với ASEAN có cam kết cắt giảm 90%dòng thuế trong lộ trình 10 năm, thì với Hiệp định EVFTA tiêu chuẩn tối thiểu 90/7tức là loại bỏ 90% dòng thuế trong vòng 7 năm và hai bên sẵn sàng đẩy nhanh tiến
độ hơn mức cam kết này EU cũng tuyên bố sẵn sàng mở cửa thị trường của mìnhnhanh hơn để tạo điều kiện tốt cho Việt Nam thâm nhập vào thị trường EU
Các lĩnh vực cụ thể
Trang 12 Thương mại hàng hóa
Đối với xuất khẩu của Việt Nam, ngay khi Hiệp định có hiệu lực, EU sẽ xóa
bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% số dòng thuế, tương đương 70,3% kimngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU Sau 07 năm kể từ khi Hiệp định có hiệulực, EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 99,2% số dòng thuế, tương đương 99,7%kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Đối với khoảng 0,3% kim ngạch xuất khẩu cònlại, EU cam kết dành cho Việt Nam hạn ngạch thuế quan với thuế nhập khẩu tronghạn ngạch là 0%
Đối với các nhóm hàng quan trọng, cam kết của EU như sau:
- Dệt may, giày dép và thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên): EU sẽ xóa
bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu cho các sản phẩm của Việt Nam trong vòng 7 năm kể
từ khi Hiệp định có hiệu lực Với cá ngừ đóng hộp, EU đồng ý dành cho Việt Nammột lượng hạn ngạch thuế quan thỏa đáng
- Gạo: EU dành cho Việt Nam một lượng hạn ngạch đáng kể đối với gạo xayxát, gạo chưa xay xát và gạo thơm Gạo nhập khẩu theo hạn ngạch này được miễnthuế hoàn toàn Riêng gạo tấm, thuế nhập khẩu sẽ được xóa bỏ theo lộ trình Đốivới sản phẩm từ gạo, EU sẽ đưa thuế nhập khẩu về 0% trong vòng 7 năm
- Mật ong: EU sẽ xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực và không ápdụng hạn ngạch thuế quan
- Toàn bộ các sản phẩm rau củ quả, rau củ quả chế biến, nước hoa quả khác,túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ thủy tinh: về cơ bản sẽ được xóa bỏthuế quan ngay khi Hiệp định có hiệu lực
Đối với xuất khẩu của EU, cam kết của Việt Nam đối với các mặt hàng chính là:
- Ô tô, xe máy: Việt Nam cam kết đưa thuế nhập khẩu về 0% sau từ 9 tới 10năm; riêng xe máy có dung tích xy-lanh trên 150 cm3 có lộ trình xóa bỏ thuế nhậpkhẩu là 7 năm;
- Rượu vang, rượu mạnh, bia, thịt lợn và thịt gà: Việt Nam đồng ý xóa bỏ thuếnhập khẩu trong thời gian tối đa là 10 năm
Về thuế xuất khẩu, Việt Nam cam kết xóa bỏ phần lớn thuế xuất khẩu sau lộtrình nhất định; chỉ bảo lưu thuế xuất khẩu đối với một số sản phẩm quan trọng,trong đó có dầu thô và than đá
Các nội dung khác liên quan tới thương mại hàng hóa: Việt Nam và EU cũngthống nhất các nội dung liên quan tới thủ tục hải quan, SPS, TBT, phòng vệ thương