Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 177 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
177
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC KHOA QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA NGỮ VĂN - BÁO CHÍ -X W - HÀ THỊ MINH THU SO SÁNH HỆ THỐNG NHÂN VẬT TRONG SỬ THI RAMAYANA VÀ NHÓM SỬ THI TÂY NGUYÊN CÓ ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH GIÀNH LẠI V LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ : 5.04.33 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN THU HIỀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2003 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 17 CHƯƠNG I: 18 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, HOÀN THIỆN VÀ VẤN ĐỀ TÁC GIẢ CỦA SỬ THI RAMAYANA VÀ SỬ THI ANH HÙNG TÂY NGUYÊN 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội sử thi Ramayana sử thi anh hùng 18 Tây Nguyên 1.2 Quá trình hình thành, phát triển vấn đề tác giả sử thi 25 Ramayana sử thi Tây Nguyên CHƯƠNG II: 30 BỘ BA NHÂN VẬT CHÍNH: ANH HÙNG - KẺ THÙ - NGƯỜI ĐẸP 2.1 Cốt truyện chiến tranh giành lại vợ với ba nhân vật: anh hùng - 30 kẻ thù - người đẹp 2.2 Nhân vật anh hùng 41 2.3 Nhân vật kẻ thù 60 2.4 Nhân vật người đẹp 72 CHƯƠNG III: CÁC NHÂN VẬT KHÁC 94 3.1 Những hình tượng siêu nhiên: Thần linh yêu quỷ 94 3.1.1 Thần linh 94 3.1.2 Yêu quỷ 116 3.2 Nhân vật phụ trợ, nhân vật đám đông 119 3.2.1 Nhân vật phụ trợ 119 3.2.2 Nhân vật đám đông 129 3.3 Hình tượng muông thú 132 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC: 154 TÓM TẮT CỐT TRUYỆN CÁC SỬ THI ĐƯC KHẢO SÁT Ramayana (Ấn Độ) 154 Đam Săn (Êđê) 156 Khinh Dú (Êđê) 158 Dhăm Ta Yoong (Hrê) 162 Cây Nêu Thần (M’Nông) 165 Đăm Di (Êđê) 166 Hơbia Đơrang (Gia Rai) 168 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Kể từ 1927, lần L Sabatier công bố Khan Đam Săn đặc biệt từ năm 1990 đến nay, sử thi Tây Nguyên ngày phát giới thiệu nhiều Hàng trăm tác phẩm sưu tầm với hình thức, nội dung đa dạng phong phú mang lại giá trị to lớn nhiều mặt, khiến giới nghiên cứu nước ngày quan tâm tới “vùng sử thi” Song song với việc sưu tầm, công bố, vấn đề nghiên cứu nhận diện, định giá sử thi Tây Nguyên ngày trở thành yêu cầu khoa học, yêu cầu thực tiễn Trong đó, cần thiết đặt sử thi Tây Nguyên so sánh với mẫu mực sử thi kinh điển giới khu vực Đặt vấn đề nghiên cứu So sánh hệ thống nhân vật sử thi RAMAYANA nhóm sử thi Tây Nguyên có đề tài chiến tranh giành lại vợ, luận văn cố gắng theo hướng nêu trên, hướng nghiên cứu không nhà nghiên cứu sử thi có uy tín Việt Nam gợi ra, chưa thực công trình chuyên sâu Cơ sở so sánh bên cạnh nhiều khác biệt bản, Ramayana - sử thi lớn Ấn Độ Hegel đánh giá sử thi mẫu mực phương Đông - sử thi Tây Nguyên có nhiều điểm tương đồng đáng ý Nói khác biệt, trước nhất, Ramayana Mahabharata (Ấn Độ), Iliad, Odyssey (Hy Lạp) SỬ THI CỔ ĐẠI (antique epic, épopée antique) hay SỬ THI CỔ ĐIỂN (classical epic, époée classique), xuất vào thời kỳ đời Nhà nước cổ đại, sử thi Tây Nguyên lại SỬ THI CỔ SƠ (archaic epic, épopée archaique), xuất vào cuối thời kỳ lạc, tộc, thời kỳ cuối xã hội tiền giai cấp, tiền nhà nước Thứ hai, sử thi Tây Nguyên thực SỬ THI TRUYỀN MIỆNG, SỬ THI SỐNG, SỬ THI DÂN GIAN, Ramayana, Mahabharata, dựa chất liệu truyền thống truyền miệng lâu dài trau chuốt, tu sửa nhiều hệ tu só Bàlamôn, đẳng cấp có đặc quyền tri thức cao xã hội tác phẩm hình thức thống nhất, trọn vẹn cuối cho thấy hoàn toàn rõ ràng dấu ấn hoàn thiện cá nhân Ramayana, Mahabharata SỬ THI VIẾT, SỬ THI SÁCH VỞ, SỬ THI BÁC HỌC Nói tương đồng, trước nhất, Ramayana, Mahabharata, Iliad, Odyssey lẫn sử thi Tây Nguyên SỬ THI ĐÍCH THỰC (authentic epic) khác với Beowulf, Aeneid… NHỮNG SỬ THI TÁI TẠO, SỬ THI MÔ PHỎNG (imitated epic, artificial epic), nhà văn, nhà thơ sáng tác, theo khuôn mẫu sử thi thời đại sử thi qua Thứ hai, phân loại đề tài, giới nghiên cứu đề cập SỬ THI THẦN THOẠI (cách gọi khác SỬ THI SÁNG THẾ) thể trình sáng tạo vũ trụ, người… bên cạnh SỬ THI ANH HÙNG (cách gọi khác SỬ THI THIẾT CHẾ XÃ HỘI) thể việc xếp trật tự xã hội thông qua chiến tranh Ramayana lẫn nhóm sử thi anh hùng Tây Nguyên có đề tài chiến tranh giành lại vợ thuộc SỬ THI ANH HÙNG Không đề tài, nhiều sử thi Tây Nguyên có cốt truyện trung tâm gần gũi với Ramayana: câu chuyện NGƯỜI ANH HÙNG chiến đấu chống KẺ THÙ để giành lại NGƯỜI V bị bắt cóc, chiếm đoạt… Như thế, đặt Ramyana nhóm sử thi Tây Nguyên có đề tài chiến tranh giành lại vợ so sánh loại hình Những tương đồng góp phần khẳng định cách thuyết phục diện mạo sử thi anh hùng, sử thi đích thực sử thi Tây Nguyên khảo sát Những điểm khác biệt cho thấy khác trình độ phát triển lịch sử từ sử thi cổ sơ tới sử thi cổ điển, khác cách thể sử thi dân gian sử thi bác học, khác khác biệt địa lý, văn hóa hai dân tộc Việt Nam Ấn Độ Chúng tập trung vào so sánh hệ thống nhân vật hệ thống nhân vật có vai trò quan trọng cấu trúc trần thuật sử thi, triển khai đề tài chủ đề tư tưởng Hệ thống nhân vật phản ánh thực xã hội, thể lý tưởng, đạo đức thẩm mỹ, quan niệm người, cách nhìn giới nhân dân, tác giả sử thi Lịch sử vấn đề Một số nhà nghiên cứu uy tín Việt Nam trực tiếp gián tiếp đặt vấn đề nghiên cứu so sánh sử thi Tây Nguyên sử thi Ấn Độ Trước hết, phải nói đến nhà nghiên cứu Cao Huy Đỉnh Trong nghiên cứu Đề tài dũng só diệt đại bàng cứu người đẹp số truyện cổ Đông Nam Á năm 1963, Cao Huy Đỉnh đặt vào hệ thống Ramayana lẫn Đam Săn Kết luận ông nhiều truyện cổ tích, sử thi Đông Nam Á Ấn Độ quay quanh trục ba nhân vật dũng só đại bàng - người gái Sự giống truyện hai nguyên nhân “một dân tộc Đông Nam Á phần Ấn Độ (thời kỳ tiền Arya) có điều kiện sinh hoạt nguyên thủy vật chất tinh thần tương đối giống nhau; hai từ đầu công nguyên đến thời trung cổ, Đông Nam Á có giao lưu văn hóa Việc truyền bá đạo Phật ảnh hưởng đạo Hindu, việc nhà sư hay đạo só dịch phổ biến anh hùng ca Ấn Độ nhiều Phật thoại, việc thương gia lui tới vùng biển, vùng núi nước có tác dụng nhiều việc di chuyển thần thoại, sử thi, cổ tích, ngụ ngôn” [19, 65-66] Sự khác truyện khác biệt thời đại lịch sử, đặc điểm dân tộc, đặc điểm địa phương Đáng ý nghiên cứu tác giả Phan Đăng Nhật Liên tiếp hai năm 1997, 1998 ông công bố hai nghiên cứu nhan đề Sử thi đất nước xa cách nhau: Ấn Độ Việt Nam; Sử thi Việt Nam mối quan hệ với sử thi nước Ông so sánh sử thi Êđê với sử thi Ấn Độ ba phương diện: đề tài, phương pháp phản ánh lịch sử sở lịch sử xã hội Tác giả Phan Đăng Nhật rút ba kết luận: (1) chiến tranh đề tài trung tâm sử thi Ấn Độ lẫn sử thi Êđê, chiến tranh sử thi Ấn Độ nhằm củng cố tư tưởng “phi bạo lực” gần gũi với chiến tranh sử thi Êđê hòa bình, yên vui buôn làng, (2) lịch sử phản ánh sử thi Ấn Độ sử thi Êđê “lịch sử tưởng tượng”, “lịch sử nghệ thuật hóa“, (3) sở lịch sử xã hội sử thi Ấn Độ thời kỳ hình thành quốc gia chiếm hữu nô lệ, khác với sở lịch sử xã hội sử thi Êđê xã hội chưa có giai cấp, buôn làng sống tinh thần cộng đồng hòa hợp, đoàn kết, bình đẳng Trong lời nói đầu cho Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, năm 2002, nhà nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn có đôi dòng gợi hướng so sánh ảnh hưởng Ấn Độ sử thi Tây Nguyên Ông viết: “Trước thời Pháp thuộc, Tây Nguyên vùng khép kín, mà ngã tư đường giao lưu từ phía tây phía tây bắc qua Lào đến, từ phía nam qua Campuchia vào, từ phía đông đông bắc qua Chăm Việt lên Vậy nên dấu ấn văn hóa Ấn Độ qua Campuchia, Lào, Chăm không Do trường ca phản ánh thực tế lịch sử nói vừa sản phẩm chỗ, vừa sản phẩm ngoại sinh tiếp biến cho thích hợp” [73, III, 34] Nhưng Đặng Nghiêm Vạn dừng giả thuyết, không chứng minh Nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh công trình nghiên cứu Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh văn hóa Đông Nam Á phân tích ảnh hưởng tất yếu văn minh Trung Hoa Ấn Độ đến văn hóa Đông Nam Á, mà Việt Nam xem Đông Nam Á thu nhỏ Theo tác giả Đinh Gia Khánh, dấu ấn văn hóa Ấn Độ Việt Nam đậm nét ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ tất yếu Gần nhất, nghiên cứu Sử thi Tây Nguyên phát vấn đề, tác giả Ngô Đức Thịnh đặt vấn đề hướng nghiên cứu sử thi Tây Nguyên quan hệ so sánh với sử thi nước khu vực Đông Nam Á Có thể thấy Ngô Đức Thịnh phủ nhận ảnh hưởng Ấn Độ Theo ông, suốt trình lịch sử hàng ngàn năm, Tây Nguyên “phát triển tương đối biệt lập, gần không chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa Ấn Độ, tức vùng “phi Ấn phi Hoa” nhiều nhà nghiên cứu thường nói” [66, 14] Chúng ta biết nghiên cứu so sánh phân thành hai loại lớn: so sánh ảnh hưởng (sequential comparison) so sánh tương đồng (parallel comparison) So sánh ảnh hưởng hướng nghiên cứu “những cách thức có truyền thống này, tác giả vay mượn từ phản ứng lại truyền thống khác, tác giả khác” So sánh ảnh hưởng “đặt tâm điểm quan hệ lịch sử truyền thống, tác giả so sánh” Trong đó, so sánh tương đồng “nghiên cứu tương đồng, khác biệt truyền thống, tác giả… quan hệ lịch sử, không qua ảnh hưởng” (Patrick Colin Hogan: Ethnocentrism and the very idea of literary theory - West Chester University, 1996, Phan Thu Hieàn dịch) Trong trường hợp sử thi Ấn Độ sử thi anh hùng Tây Nguyên, theo chúng tôi, chứng cho thấy dấu ấn ảnh hưởng sử thi Ấn Độ sử thi anh hùng Tây Nguyên mơ hồ Cao Huy Đỉnh, Phan Đăng Nhật số nhà nghiên cứu khác chứng minh truyện Dạ Thoa Vương Lónh Nam chích quái hình bóng thu nhỏ sử thi Ramayana cho thấy “con đường di chuyển Ramayana từ Ấn Độ, qua Chiêm Thành nhà Nho ghi vào sách chữ Hán, Nôm vào kỷ XV” [55, 27] từ đến ảnh hưởng sử thi Ấn Độ tới sử thi Việt Nam chưa liền mạch Nhưng so sánh tương đồng (parallel comparison) sử thi Ấn Độ sử thi Tây Nguyên Những tương đồng cho thấy đặc điểm phổ quát sử thi anh hùng, sử thi đích thực, khác biệt cho thấy đặc thù văn hóa, đặc thù lịch sử sử thi Ấn Độ sử thi Tây Nguyên Mặc dù có công trình nhà nghiên cứu trước so sánh sử thi Ấn Độ sử thi Tây Nguyên công trình nghiên cứu tìm hiểu hệ thống nhân vật sử thi Ấn Độ, sử thi Tây Nguyên cách độc lập nhiều nhà nghiên cứu nước nguồn tài liệu phong phú mà kế thừa đề tài Theo tác giả Võ Quang Nhơn công trình nghiên cứu Về sử thi anh hùng dân tộc Tây Nguyên sử thi anh hùng phản ánh trình vận động chuyển biến lớn xã hội Tây Nguyên Nội dung xã hội phong phú sử thi thể thông qua hệ thống thi pháp riêng 162 Nhị, Hơ Bhị Khi bị chặt, hai vợ chàng bị ngã Chàng buồn thương, lên trời bắt đền trời vợ sống lại Được trời giúp chàng lấy ngải tắm cho Hơ Nhị Hơ Bhị, lấy nén phun vào lỗ tai Hơ Nhị, Hơ Bhị sống lại Chàng lại trở thành tù trưởng giàu mạnh Không chịu dừng lại danh tiếng có, Đam Săn muốn trở thành tù trưởng giàu mạnh Chàng muốn bắt nữ thần mặt trời làm vợ Không bắt nữ thần mặt trời, chàng trở bị chết ngập lún rừng đất nhão bà Sun Y Rít Đam Săn chết Hơ Âng, em chàng tự nhiên có mang mà sinh trai, theo lời thần đặt tên Đam Săn Đam Săn lại tiếp nối tục nối dây để lấy Hơ Nhị, Hơ Bhị, tiếp tục trở thành từ trưởng giàu mạnh danh tiếng vang lừng 163 KHINH DÚ (Êđê) Khinh Dú sử thi dài người Êđê, gồm phần Hơbia Dao người mẹ uống nước hốc sinh Khi lớn lên, nàng mẹ cha chọn Khinh Dú làm chồng Nghe tin đồn nàng xinh đẹp giàu có, Đăm Phu, tù trưởng làng giàu có khác, đến làng Khinh Dú kết bạn bè với Khinh Dú để dễ bề mưu toan chiếm đoạt vợ bạn Đăm Phu thường xuyên gửi Khinh Dú bán hàng hộ để sang nhà Khinh Dú nói chuyện với nàng Hơbia Dao Nhiều lần Đăm Phu mưu toan cướp Hơbia Dao, Khinh Dú bỏ qua, Đăm Phu chứng tật Khinh Dú muốn đánh với Đăm Phu Mơghin can ngăn hai người uống máu kết bạn bè Theo lời khuyên Mơghin, Khinh Dú Đăm Phu thi làm trăm nhà, xong trước thắng trận Hơbia Dao mang cơm, dệt khố cho người Đăm Phu thua không từ bỏ mưu chiếm vợ Khinh Dú Đăm Phu rủ rê Hơbia Dao theo Khinh Dú sang đánh Đăm Phu Khinh Dú thắng, lúc đánh Khinh Dú chém giết nhiều người vô tội số nô lệ, họ hàng Đăm Phu nên ông trời gửi còng cho Khinh Dú bắt Khinh Dú phải đền mạng cho người chết oan Khinh Dú phải trao vợ cải, nô lệ cho Đăm Phu Nàng Hơ Má, em gái Khinh Dú, vô tình ăn trái dưa thu bà Gỗn thả xuống mà có đặt tên Trong Đăn Trọng Đăn bác Khinh Dú kể chuyện bị Đăm Phu cướp vợ cải Trong Đăn tìm đến nhà ông Gỗn để hỏi cha mình, Trong Đăn ông Gỗn cho uống 164 thuốc thần chết biết sống lại, chàng xin thêm thuốc bác Khinh Dú uống Chàng đến nhà Đăm Phu đánh để trả thù, đòi nợ cho ông bà xưa đòi lại cải bị cướp Trong Đăn đánh thắng hai cháu Đăm Phu, Đăm Bạc va Chàng định giết chết kẻ thù Hơbia Dao ông Gỗn không cho Chàng nghe lời tha chết cho Đăm Phu, Đăm Bạc va, đem Hơbia Dao trả cho Khinh Dú đồng thời lấy hết cải làng Đăm Phu làng Buôn làng Trong Đăn - Khinh Dú từ hùng mạnh Nhưng Trong Đăn Khinh Dú bị hai cháu Đăm Phu Đăm Bạc va giết trộm sau lưng suối tắm Hơbia Dao lại trở sống với Đăm Phu Hơ Má biết tin anh bị giết, vội cõng Pơrắc Hơgiê chạy trốn Khi vào rừng, Pơrắc Hơgiê khát nước nên uống nước hốc cây, từ bụng có mang, sinh hạ bảy người con, sáu trai gái Đăm Thi trai cô em gái út sống với mẹ, em khác ông Gỗn đem nuôi Ông Gỗn làm phép thuật cho Trong Đăn Khinh Dú sống lại Đăm Thi lớn lên biết rèn mác, rèn lưỡi liềm đao Chàng mẹ kể câu chuyện thù nhà, chàng muốn đánh Đăm Phu Đăm Thi tìm gặp Trong Đăn nói rõ ý định, Trong Đăn cho uống thuốc thần năm xưa hai bác cháu đánh với Đăm Phu Đăm Thi thắng, đem theo cải Hơbia Dao cho ông Khinh Dú Sau thắng Đăm Phu, Đăm Thi chia cải cho dân làng Thanh đao chia cho ba người giữ Vỏ đao Đăm Thi giữ, cán 165 đao dành cho Trong Đăn, lưỡi đao để Khinh Dú giữ Cả ba ông cháu lấy nhẫn vàng đeo vào tay, hẹn nhẫn lỏng tìm để cứu giúp chia người phương nhằm xây dựng buôn làng Đăm Thi hướng mặt trời lặn Trên đường chàng mệt ngủ quên để rơi đao xuống vực Chàng lặn xuống tìm không Nhớ lời hẹn, chàng đành tháo nhẫn đeo tay làm cho nhẫn tất anh em họ hàng nơi lỏng ra, báo tin chàng gặp rủi ro để họ đến giúp Anh em họ Đăm Thi thấy nhẫn lỏng, biết chàng gặp nạn Tất kéo tìm, ng có Trong Thi (em Đăm Thi) tìm chỗ chàng Trong Thi lặn xuống vực sâu tìm đao lên cho anh Không qua sông sâu, Đăm Thi phải trở Suốt dời chàng không lấy vợ, chàng thực lời nguyền chàng cho kẻ có tội đàn bà: đao đời chàng giết chết phụ nữ có thai Dân làng Trong Đăn, Khinh Dú ngày chật chội, không đủ đất làm nương rẫy Trong Đăn lại kêu dân làng bắt voi để tìm nơi làm rẫy Trên đường tìm nơi dựng rẫy mới, Trong Đăn qua làng nàng Hbia Sun, Ông bà Gỗn làm cho Trong Đăn Hơbia Sun gặp Trong buổi thiết đãi rượu đãi khách, Trong Đăn bị say, l nhà Hơbia Sun, từ hai người thương 166 Nghe tiếng đồn sắc đẹp Hơbia Sun, biết Trong Đăn bán chiêng vua Mối giả làm Đăm Di đến làng Trong Đăn Giả vờ để quên hộp thuốc, vua Mối nhờ Hơbia Sun lấy hộ cướp nàng Hơngun, em Hơbia Sun báo tin cho Trong Đăn đến cứu Tất anh em, họ hàng Trong Đăn cứu nàng Hơbia Sun, diệt vua Mối Diệt xong vua Mối, Đăm Thi mang hết cải làng vua Mối làng 167 DHĂM TA YOONG (Hrê) Dhăm Ta Yoong chàng trai khoẻ mạnh làng Khi trưởng thành, mặc cho người mẹ khuyên can, lũ họ hàng can ngăn chàng muốn giết cho thần Pỉ Ông thần Gió sức cản chàng, sợ sức chàng không thắng thần Pỉ, chàng Hai bên đánh lâu mà chưa thắng Chàng lũ chim cho cách giết thần Pỉ, với hợp sức lũ vượn, lũ khỉ, lũ cọp ông Gió, chàng giết chết thần Pỉ Chàng đem đầu thần Pỉ về, lấy lông dệt khố, lấy mài rìu bén Giết thần Pỉ rồi, chàng lại dẫn lũ làng xa hơn, tìm nơi tốt kiếm ăn tốt Đi vào rừng sâu, chàng lũ trai làng bắt nhiều bò, tổ chức ăn uống linh đình Lũ làng lại tiếp tục tìm nơi đất tốt, đất rộng, có nước xanh, có nhiều ăn Các thần Gió, ông mặt trời lại tìm cách cản chàng lũ làng, làm mưa xối xả, nước ngập cao, người già người trẻ bị chết nhiều Dhăm Ta Yoong làm lễ cúng Giàng, cúng ông Gió thật to để cầu xin Một ngày kia, làng Dhăm ta Yoong lại trở nên giàu có, người khoẻ mạnh, vui tươi, Đhăm Ta Yoong lại muốn chinh phục vùng đất xa hơn, diệt quỷ Kiêc Kla độc ác để bắt vợ Chàng muốn đến nơi Kiêc Kla giữ nhiều gái đẹp để tìm vợ lấy cải Kiêc Kla mang cho làng Lũ người già lại khuyên chàng không nên Kiêc Kla quỷ độc ác, không giết Dhăm Ta Yoong cầu xin Giàng giúp sức Chàng giết gà đen gọi thần núi, giết trâu to hỏi ông Gió, giết bò lớn hỏi 168 kiếc chác khắp nơi Được lũ chim to mách bảo muốn giết Kiêc Kla phải đâm cho mù mắt, lũ chim khôn chỗ kiêc Kla trốn lũ gái ngủ, chàng tìm đến gặp nàng Y Kron xinh đẹp Hai bên ước hẹn Nhưng Kiêc Kla ngăn cản không cho chàng bắt Y Kron mang về, chàng Dhăm Ta Yoong quỷ Kiêc Kla đánh nát rừng rậm, đổ núi cao mà không thăùng Chàng khấn thần núi, thần nước, lũ chim to, lũ chim khôn giúp sức Chàng lại Giàng cho uống magan tốt, thần cho uống magan hay nên sợ, chàng thu nhỏ thân hình, nhảy vào tai Kiêc Kla, dùng mác thiêng đánh chớp, vung rìu bén chặt lửa tai Kiêc Kla Sau cùng, chàng dùng thần ban phóng mác thiêng cắm phập vào mắt Kiêc Kla, mắt bốc cháy, Chàng Dhăm Ta Yoong giết Kiêc Kla độc ác Chàng đem hết cải, lúa gạo, nồi niêu, chiêng ché chất núi cao Kiêc Kla vào túi thiêng thần ban mang cho làng Trong lúc chàng giao tranh Kiêc Kla, Kon Kơ Nei bắt nàng Y Kron qua nhiều núi, nhiều suối Lần thứ ba chàng lại lên đường diệt Kon Ko Nei Đoàn người Dhăm Ta Yoong bày kiến, lũ họ hàng Kon Kơ Nei đàn mối, hai bên xáp vào mà đánh Chàng Dhăm Ta Yoong thần cho uống magan tốt, ăn magan hay nên máu chảy đến đâu, vết thương lành đến Dhăm Ta Yoong ném rìu thiêng thần Kon Kơ Nei, phóng mác thần Kon Kơ Nei làm máu phun nước chảy Nhưng Kon Kơ Nei nhai magan nên khoẻ lại voi, mạnh cọp Lần cuối cùng, Dhăm Ta Yoong phóng mác thiêng trúng 169 Kon Kơ Nei, vung rìu thiêng trúng đầu Kon Kơ Nei làm cháy ào Kon Kơ Nei không chịu nổi, gào rú ghê gớm ngã lăn đất Kon Kơ Nei chết, Dhăm Ta Yoong bảo lũ họ hàng Kon Kơ Nei muốn đâu đi, họ hàng Kon Kơ Nei theo chàng Nhưng thù lũ trai Kon Kơ Nei giết nhiều trai, bắt nhiều gái họ hàng mình, Dhăm Ta Yoong lũ làng giết lại lũ trai Kon Kơ Nei Khi đốt lửa cháy lũ trai thua trận, chàng nhìn thấy người gái xinh đẹp thắp lửa nhìn chàng Nhận Y Kron, chàng nắm tay lễ thần núi dắt làm vợ 170 CÂY NÊU THẦN (M’Nông) Bon làng Tiăng giàu có thịnh vượng Vì muốn cho bon làng danh tiếng vang vọng khắp nơi, nên mặc cho Tiang can ngăn, Yang bắt Mbong, Tiăng đánh chiêng lúc nửa đêm Tiếng chiêng bay đến bon Ting Kon Sũk, bay đến tai thần Lêt Mai Hai thần bực tức Tiăng uống rượu không mời thần, bàn thổi ngải làm cho bon Tiăng nghèo khổ Hai thần tìm cách đến làng Ting Mbong Kop mách bảo muốn làng sang trọng phải nhờ Lêng, người làng Tiăng dựng giúp nêu lễ ăn trâu Lúc Lêng nhỏ, đẽo nêu đá được, nắng gắt không chịu nên phải chết Nhờ thần Jũng thần Jrêng cứu Lêng sống lại làm ngải cho Lêng thêm mạnh Lêng giúp làng Ting Mbong Kop dựng nêu thần Thần Lêt Mai thù bon làng Tiăng nên thổi ngải nhắm tới làng Ting Mbong Klêr để khiến họ đến cướp Bing vợ Yang Djăn vợ Tiăng Hai thần biến thành hai cô gái đẹp giống hệt Bing Djăng đến làng Ting Mbong Klêr Từ gặp hai cô gái đẹp hai thần giả dạng Ting Mbong ăn ngủ không yên nên bàn chuyện cướp hai nàng Bing Djăn Ting, Mbong đến làng Tiăng cướp nêu thần cướp hai nàng Bing, Djăng làm vợ Tức giận, làng Tiăng Ting, Mbong Kop hợp lực đánh lại, giành lại nêu nàng Bing, Djăng 171 ĐĂM DI (Êđê) Đăm Di kể câu chuyện thi tài anh em Đăm Di anh em Hơbia Pơlao Cha mẹ Đăm Di có bốn người con, Đăm Di đa mọc trước, đến Xing Mưn, em gái Bơra Êtang em trai út Xing Mơnga Ba anh em trai tài giỏi, biết cầm dao, múa khiên biết đánh giặc giữ buôn làng Em gái họ tên Bơra Êtang Nàng thật cô gái đẹp, cô gái xinh Con gái khắp xứ sở không theo kịp Thấy ngày khôn lớn, trưởng thành, bà mẹ nhờ trai lên núi chặt guôn mây Cùng với họ có nhiều nô lệ trai làng Người em trai út Xinh Mơnga Cả ba anh em muốn thử tài thử sức kéo sợi mây xuống để xem khỏe có nhiều người yêu Đăm Di kéo không nổi, Xing Mưn không kéo nổi, có người em út Xing Mơnga kéo lượt bảy sợi mây níu cành tung rơi xuống đất Lấy đủ sợi mây rồi, đoàn người trở Trên đường đi, chàng Xing Mưn khát nước, chàng tìm nơi uống nước, mà không gặp Chàng lên núi, nhìn thấy nương rẫy, biết có người, chàng dừng lại bến nước xin uống Chủ rẫy cô gái Hơbia Pơlao xinh đẹp, mời Xing Mưn ăn cơm Sau Xing Mưn cãi với Hơbia Pơlao vật với Pơrong Mưng - bạn trốn nhà Hơbia Polao Họ vật khỏe, không giành thắng lợi trước người Chi Mơrế, anh Hơbia Pơlao, nghe tiếng gọi em gái gọi chạy về, nhìn thấy hai chàng vật làm nương rẫy nhà nhàu nát hết, chàng gọi hai người dừng lại mà không Khi biết nguyên nhân 172 câu chuyện nàng Hơbia Pơlao gây ra, Chi Mơrế cắm dao xuống gốc cứng thách nhổ dao lấy em gái đền bù Cả Đăm Di, Xing Mưn, Pơrong Mưng không nhổ dao, có chàng Xing Mơnga làm Theo lời hứa, anh trai Hơbia Pơlao phải gả nàng cho Xing Mơnga, Xing Mơnga lại nhường người đẹp cho anh Đăm Di Hơbia Pơlao lòng yêu chàng Xing Mơnga tài giỏi phải đính ước với Đăm Di Anh em Đăm Di cho làm diều to lớn, có nhiều tua Đăm Di cho diều bay tìm đường đến nhà người vợ đính ước Chi Mơrế bội ước bắt em gái trốn, mang đảo biển, đến nhà người bạn Đăm Chúc Theo đường dây diều, anh em Đăm Di tìm đến bờ biển Họ đóng thuyền vượt biển, tiến đánh Chi Mơrế Đăm Chúc Cuộc thủy chiến diễn dội Anh em Đăm Di phải chiến đấu chống quân vua Thủy Tề, giải cứu cho Xing Mơnga bị bắt để làm chồng gái vua Thủy Tề Sau phá dân làng vua Thủy Tề, anh em Đăm Di chiến thắng Đăm Chúc, mang theo người đẹp trở đất liền Đăm Di làm lễ cưới Hơbia Pơlao, Pơrong Mưng cưới Bơra tang 173 HƠBIA ĐƠRANG (Gia Rai) Nàng Hơbia Đơrang gái trời, yêu chàng Rít làng ông Pơtao Vì yêu Rít từ lâu mà nàng tìm cách phá tình yêu chàng với Hơbia Êmôn Nàng nhiều lần cưỡi mây trắng xuống trần để gần chàng Rít Nhiều lần chàng Rít Hơbia Đơrang hẹn gặp nơi suối tắm Được thần Nước Đam Bin Đam Ban giúp, lần tắm với Hơbia Đơrang, chàng Rít giấu đôi cánh nàng Hơbia Đơrang lấy nàng làm vợ Từ đó, nàng Hơbia Đơrang lo giã gạo, dệt vải, làm lụng người trần khác Một năm sau, nàng Hơbia Đơrang sinh trai Đam Kơmong Một lần, khóc không dỗ nàng kể chuyện biết bay cho nghe Sét, em Rít, nghe lỏm được, biết nơi Rít giấu váy cánh chị dâu, Sét đưa cho chị Nhiều lần thương con, Hơ Biarang dùng váy cánh bay để giỗ Một lần nàng dang mặc váy cánh bay, người Hơbia Đơrang không muốn cho cháu trần tạo gió đưa nàng trời Rít thương nhớ tâm tìm nàng Đam Kơmong nửa trời, nửa trần gian nên giúp cha Theo lời thần Ung Đung dẫn, Rít tập bay cuối chàng đủ sức bay Nhờ có đôi cánh thần Ung Đung, Rít trai Đam Hơmong bay lên trời tìm Hơbia Đơrang Chàng phải vượt qua nhiều ngăn cản thần Gió, thần Chớp, thần Giông trời Nhưng người Hơbia Đơrang giấu nàng bắt Rít phải vượt qua nhiều thử thách khó khăn Nhờ chim sẻ, chuột trắng, Rít gặp vợ Vì muốn 174 gả Hơbia Đơrang cho người khác nên người ngăn không cho nàng trở mặt đất Chú Hơbia Đrang Rít giao đấu, người thua phải bồi thường cho Rít khăn thêu bay kên kên Rít đưa vợ trần Lớn lên, người trai Rít Đam Kơmong muốn lấy nàng Hơbia Tơné làm vợ, biết nàng có chồng Kơroáy Giăng, chồng Hơbia Tơné, người hùng mạnh thần linh phù hộ Được nàng Hơbia Tơné cho uống thuốc thần để đánh với Kơroáy Giăng, chàng Đam Kơmong thắng lấy nàng Hơbia Tơné 13 TT SỬ THI Ramayana (Ấn Độ) NHÂN VẬT ANH HÙNG NHÂN VẬT KẺ THÙ NHÂN VẬT NGƯỜI ĐẸP Rama Virat Sita Rama Ravana Sita Đăm Săn Mtao Grứ Hơ Nhị Đăm Săn Mtao Mxây Hơ Nhị Đam Săn Đăm Săn Mtao AK Hơ Nhị (Êđê) Đăm Săm Mtao Tuôr Hơ Nhị Đăm Săn Mtao Kuăt Hơ Nhị Đăm Săn Mtao Ea Hơ Nhị Khinh Dú Khinh Dú Đăm Phu Hơbia Dao (Êđê) Trong Đăn Đăm Thí Đăm Phu Đăm Phu Hơbia Dao Hơbia Dao Dhăm Ta Yoong (Hrê) Dhăm Ta Yoong Kon Kơ Nei Y Kron Cây nêu thần (M’nông) Ting Mbong Kop Ting Mbong Kler Bing Djăn Đăm Di Đăm Di Chi Mơ Rế Đăm Chúc Hơbia Pơlao Rit Chú Hơbia Đơrang Hơbia Đơrang (Êđê) Hơbia Đơrang (Gia rai) GHI CHÚ Kết hợp đề tài chiến tranh giành lại vợ (Khinh Dú-Đăm Phu) chiến tranh trả thù (Trong Đăn-Đăm Phu, Đăm Thí Đăm Phu) Nhân vật kẻ thù người họ hàng người đẹp cản trở, phá hoại hôn nhân người anh hùng người đẹp 89 Những hành động Những nhân vật tham gia hành động (1) Kết hôn (2) Người vợ bị bắt Người anh hùng - người đẹp Sử thi Tây Nguyên Người anh hùng trở thành tù trưởng Kẻ thù - người đẹp (người anh hùng vắng mặt) Ramayana Người anh hùng hoàng tử, người đẹp công chúa, sau trở thành vua hoàng hậu vương quốc Arya Ý nghóa phản ánh lịch sử hành động Thành lập lạc/bộ tộc Liên minh lực lượng vương quốc Arya Ý nghóa khái quát lý tưởng nhân vật Người tù trưởng lý tưởng (giàu mạnh, tài năng) người phụ nữ lý tưởng (đẹp, giàu, tài khéo) Nhà vua lý tưởng (trung thành với bổn phận, đạo lý) người phụ nữ lý tưởng (tình yêu sùng kính, chung thủy với chồng, kiên trì chịu đựng) Sử thi Tây Nguyên Kẻ thù thường tù trưởng lân cận Bộ lạc/bộ tộc bị uy hiếp (3) Chiến tranh giành lại vợ Người anh hùng - kẻ thù Ramayana Kẻ thù vua vương quốc người Dravida Xung đột Arya Dravida Sử thi Tây Nguyên Bảo vệ an toàn phát triển lạc sở kết hợp hai lạc cũ Chiến thắng thuộc người mạnh mẽ, tài năng, can đảm Ramayana Hoàn thành trình chinh phục, đồng hóa người Dravida, xác lập quyền thống lónh Arya toàn Ấn Độ Chiến thắng thuộc người nghóa, người trung thành với bổn phận, đạo lý (dharma), thất bại thuộc kẻ phi nghóa, phi đạo lý (adharma)