Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN LƯU HOÀNG HỮU DUYÊN TRẢI NGHIỆM VÀ DIỄN GIẢI CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA HWANG SOK-YONG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI TP HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN LƯU HOÀNG HỮU DUYÊN TRẢI NGHIỆM VÀ DIỄN GIẢI CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA HWANG SOK-YONG Chuyên ngành: Văn học nước Mã số: 8220242 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ VĂN NHƠN GS.TS PHAN THỊ THU HIỀN TP HỜ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Trải nghiệm diễn giải chiến tranh Việt Nam sáng tác Hwang Sok-yong” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, chưa cơng bố tài liệu, văn khác Tất số liệu, nội dung trích dẫn luận văn rõ ràng, trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Lưu Hoàng Hữu Duyên LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q Thầy Cơ khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM giảng dạy, bồi dưỡng, định hướng, tạo điều kiện học tập nghiên cứu thuận lợi Đặc biệt, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến GS.TS Phan Thị Thu Hiền, người hướng dẫn luận văn thạc sĩ cho Trong trình thực đề tài, tơi ln nhận quan tâm, dạy tận tình kiến thức chuyên ngành, phương pháp nghiên cứu mà học hỏi từ cô thái độ tác phong làm việc nghiêm cẩn Tôi xin trân trọng cảm ơn dịch giả Hiền Nguyễn, người giúp đỡ tơi q trình dịch thuật, gợi dẫn cung cấp cho dịch quý giá, đáng tin cậy Xin cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình Trung tâm thơng tin – Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM, Thư viện tỉnh Bình Dương, tạo điều kiện thuận lợi cho trình khảo sát, tiếp cận nhiều nguồn tài liệu phong phú liên quan đến đề tài luận văn, mùa dịch Covid – 19 vừa qua Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Huỳnh Văn Nghệ (Tân Un, Bình Dương), tổ mơn Văn tạo điều kiện thuận lợi thời gian giảng dạy cho tơi suốt q trình học hồn thành luận văn Cuối cùng, gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh đồng hành suốt thời gian vừa qua, động viên khích lệ tơi vượt qua khó khăn dịch bệnh để hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Lưu Hoàng Hữu Duyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp luận văn 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 17 1.1 Cơ sở lí luận 17 1.1.1 Văn học chiến tranh 17 1.1.2 Chủ đề phân tích chủ đề 22 1.1.3 Diễn ngôn phân tích diễn ngơn 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Bối cảnh lịch sử: Sự tham gia Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam 35 1.2.2 Bối cảnh văn học: Chiến tranh Việt Nam văn học Hàn Quốc 38 1.2.3 Cuộc đời Hwang Sok-yong quan hệ với chiến tranh Việt Nam 42 1.2.4 Sáng tác chiến tranh Việt Nam Hwang Sok-yong 45 Tiểu kết chương 52 CHƯƠNG 2: NHỮNG TRẢI NGHIỆM CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA HWANG SOK-YONG .53 2.1 Số phận người lính chiến tranh 53 2.1.1 Bi kịch bị tha hóa 53 2.1.2 Bi kịch vỡ mộng 63 2.2 PX, chợ đen sóng Mỹ hóa 71 2.2.1 Cơ chế hoạt động PX chợ đen 71 2.2.2 Mỹ hóa hệ lụy tư 75 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG 3: NHỮNG DIỄN GIẢI VỀ CHIẾN TRANH VIỆT NAM TRONG SÁNG TÁC CỦA HWANG SOK-YONG .83 3.1 Diễn ngôn chấn thương .83 3.1.1 Cơ chế hình thành chuyển hố diễn ngơn chấn thương 83 3.1.2 Diễn ngôn chấn thương qua đặc trưng nghệ thuật .89 3.2 Diễn ngôn huyền thoại .100 3.2.1 Diễn ngơn giải huyền thoại chiến tranh người lính 100 3.2.2 Diễn ngơn gìn giữ huyền thoại Hàn Quốc 110 Tiểu kết chương 120 KẾT LUẬN .121 TÀI LIỆU THAM KHẢO .124 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kí ức chiến tranh đề tài chiến tranh ln chiếm vị trí quan trọng tâm thức văn học Hàn Quốc Xuyên suốt chiều dài lịch sử, Hàn Quốc hứng chịu nhiều đau thương, mát giặc ngoại xâm, nên đề tài chiến tranh phản ánh văn học mang nhiều sắc thái phong phú Chiến tranh Việt Nam kiện lịch sử đặc biệt, mang tầm vóc quốc tế, thu hút tham gia nhiều lực trị quan tâm theo dõi toàn thể nhân dân giới Cuộc chiến tranh Việt Nam kỉ XX với xuất quân đội Mỹ đồng minh, có quân đội Hàn Cuộc chiến có tác động mạnh mẽ đến tiến trình vận động – phát triển lịch sử nhân loại Chiến tranh Việt Nam không nhắc đến kiện trị quan trọng kỉ XX, văn học đề tài nhiều sức gợi, đón đọc, nghiên cứu với nhiều quan điểm, cảm quan khác Mặc dù, khơng khí chiến tranh lùi xa đề tài chiến tranh có sức hút mãnh liệt nhân loại Người đọc tìm đến văn học chiến tranh để phản tư thân, đời sống, tầm giá trị tốt đẹp, vĩnh cửu Chúng muốn lật lại đề tài bối cảnh ngày cách thức tìm kiếm đồng cảm, hóa giải ốn hận q khứ, vượt qua trở ngại tinh thần để thiết lập tình bạn hữu tương lai với đất nước Hàn Quốc Để vượt qua nỗi đau khứ, phải biết lắng nghe, thấu hiểu đồng cảm, tìm kiếm hội hịa giải, gắn kết phát triển bền vững Tâm hậu đại mở khả đối thoại đa chiều cho người văn học, buộc lòng phải tra vấn lại nguồn, chất thật Luận văn không đặt mục tiêu vào suy luận kết thắng – thua, – sai, không khai thác mối quan hệ thù địch, khiển trách sai lầm, tội ác khứ quân đội Hàn Quốc mà tìm kiếm hội đối thoại, hóa giải sám hối khuyến khích khai mở vai trị đồng minh người Việt lính Hàn,… Cho nên, khát vọng hịa giải, hàn gắn phải xuất phát từ hành trình soi chiếu mâu thuẫn, mát, chấn thương cựu chiến binh hai quốc gia Con đường kinh tế đường khắc phục tạm thời hậu chiến tranh giải tận rễ ẩn ức sâu xa hai dân tộc kiện trị Nhìn chung, số lượng sáng tác nhà văn Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam ỏi, thưa thớt Tuy nhiên, có số tên tuổi tác phẩm gây tiếng vang ngồi nước, vượt qua định kiến trị để trình trước cơng chúng, độc giả giới diện mẻ, chân thực chiến oanh liệt kỉ XX Xuất thân từ vị trí người lính đánh thuê, Hwang Sok-yong từ Việt Nam trở Hàn Quốc mang theo ám ảnh tâm lí nặng nề, khắc khoải số phận người vận mệnh dân tộc Ngòi bút Hwang Sok-yong mạnh dạn phơi bày thực dựa trải nghiệm thực tế ông chiến Với tâm nghiên cứu văn học chiến tranh hành trình phản tư, Hwang Sok-yong diễn giải thực chiến tranh, nghiền ngẫm lại chất lịch sử, giá trị người trình bày quan điểm chiến tranh bối cảnh Chiến tranh Lạnh Từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn triển khai đề tài “Trải nghiệm diễn giải chiến tranh Việt Nam sáng tác Hwang Sok-yong” để làm rõ xung đột giao cắt diễn ngôn, sắc chiến tranh mối quan hệ đa tạp diễn ngôn – tri thức – quyền lực tồn sinh bên bên tác phẩm Mục đích nghiên cứu Luận văn nhận diện khách quan chiến tranh Việt Nam văn học Hàn Quốc qua đại diện Hwang Sok-yong việc nghiên cứu bối cảnh lịch sử - xã hội nước, nguyên nhân nảy sinh xung đột, diễn biến, kết chiến tranh Việt Nam nhiều khía cạnh Tập trung nghiên cứu diễn ngôn chiến tranh tác phẩm thông qua việc xem xét, phân tích, đánh giá trải nghiệm diễn giải chiến tác giả với tư cách người lính tham chiến Từ phân tích diễn ngơn, chúng tơi muốn trình bày trắc diện chiến tranh Việt Nam từ góc nhìn văn học-văn hóa Hàn Quốc Việc soi chiếu chiến tranh Việt Nam lăng kính diễn ngơn cho phép nhà nghiên cứu đưa tìm tịi, phát mẻ đề tài chiến tranh Việt Nam, giá trị tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Chiến tranh Việt Nam đề tài nghiên cứu khoa học sáng tác văn chương giới Nhiều tác phẩm viết chiến tranh Việt Nam đời chiến đương diễn khốc liệt, chiếm số lượng lớn, thể loại phong phú Việc góp phần mở rộng biên giới tri nhận chiến tranh Việt Nam cho đông đảo công chúng quốc tế Tương ứng với số lượng tác phẩm xuất bản, trình nghiên cứu phê bình văn học chiến tranh Việt Nam phát triển sơi Ngồi cơng trình có xu hướng xun tạc, hạ bệ thật, đề cao chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa tư hẹp hịi, cịn nhiều nghiên cứu nghiêm cẩn, trung thực, uy tín đề tài Chiến tranh Việt Nam nhìn học giả nước lên phong phú, đa dạng Những tác phẩm cơng trình nghiên cứu chiến tranh Việt Nam trình bày cho nhiều trải nghiệm diễn giải chất sâu xa, đặc trưng khu biệt chiến tranh Việt Nam bối cảnh Chiến tranh Lạnh phối cảnh Đông Á bắt đầu khẳng định vị sắc riêng Từ lâu, vấn đề diễn ngôn – chiến tranh Việt Nam – bối cảnh hậu đại nghiên cứu hệ tất yếu thời đại, phản ánh khát vọng tìm kiếm đường, phương cách hàn gắn xoa dịu chấn thương sau chiến tranh Trước đây, người đọc tiếp cận nhiều cơng trình tiếng nghiên cứu mối quan hệ ba yếu tố từ góc nhìn người Mỹ, người Việt Nam, người Trung Quốc, người Liên-xô – lực lượng chủ chốt cầm trịch trật tự giới lúc Tuy nhiên, lại ý đến điểm nhìn thiểu số phận lính đánh thuê, cư dân khu vực trung gian có dính líu gián tiếp tới chiến Việt Nam: Hàn Quốc, Nhật Bản (đảo Okinawa), Đài Loan, Úc Đại lục,… Tại quốc gia khu vực này, trước áp lực vơ hình từ chiến xứ Đông Dương xa xôi, nhiều tác phẩm phản chiến tranh đời, ghi nhận đời chông chênh kẻ bên lề: lính đánh đánh thuê, phụ nữ giải khy Vì rào cản ngơn ngữ nên việc khảo sát viết cơng trình nghiên cứu chiến tranh Việt Nam nhà văn Hwang Sok-yong tiếng xứ gặp khó khăn Thế nên, việc tra cứu lịch sử nghiên cứu đề tài tập trung vào tài liệu tiếng Anh tiếng Việt Đối tượng nhà nghiên cứu không bao gồm người Mỹ, người Việt Nam mà nhà văn di dân: Hàn kiều, Việt Kiều, du học sinh Hàn Quốc đến Việt Nam học tập nghiên cứu (1) Những cơng trình sử học nghiên cứu việc Hàn Quốc tham gia chiến tranh Việt Nam Bài viết “America's Rented Troops: South Koreans In Vietnam” (1975) Frank Baldwin đưa chứng lịch sử Mỹ thuê quân đội Hàn Quốc tham gia chiến tranh Việt Nam Bài viết cung cấp thỏa thuận kinh tế, quân Hàn Quốc chấp nhận tham chiến Đó sở để khẳng định tính chất đánh thuê quân đội Hàn Quốc Bài viết “This Kind of War: American Literary Responses to the Korean and Vietnam Wars” (1997) tác giả Youn-son Chung bàn luận hai vấn đề: thứ cách thức mà Mỹ can thiệp quan vào chiến tranh Triều Tiên chiến tranh Việt Nam; thứ hai xu hướng cách thức nhà văn Mỹ tiếp nhận sáng tác hai chiến Bài viết đưa tương đồng dị biệt xoay quanh chủ thể nước Mỹ hai phương diện lịch sử văn học Luận án “The Vietnam War which is not one : A Study of Vietnam War Narratives by Korean writers and American writers” (1998) Park Jin-im phê phán nhận thức hạn hẹp người Mỹ lịch sử cách nghiên cứu so sánh tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam nhà văn Hàn Quốc Park Young-han, Ahn Jung-hyo Hwang Sok-young, nhà văn Mỹ Tim O'Brien, Jane Ann Phillips, Joan Didian, lịch sử rộng lớn dựa chủ nghĩa đa văn hóa Luận văn viết với mục đích nâng cao nhận thức chiến tranh Việt Nam Vì vậy, thay chọn lựa tác phẩm tập trung vào chiến binh anh hùng, cơng trình ý nhiều đến 117 vụ, tòa tháp mở viễn cảnh đầm ấm tốt đẹp Cuối cùng, tịa tháp sụp đổ tồn bền vững kí ức người lính Dù thất bại trình bảo vệ thuyết phục đồng minh Mỹ giữ lại tòa tháp, trải nghiệm góp phần thức tỉnh phẩm tính tự nhiên bên người lính Rừng khơng gian truyện ngắn “Tháp” Những người lính Đại Hàn lợi dụng rừng để xây dựng phòng ngự quân sự, phản cơng, tập kích, truy vết qn thù, ẩn nấp, sinh hoạt Rừng nơi diễn giao tranh lực lượng thù địch, chiến trường tranh đấu thiện ác Nội tâm người có nhiều biến đổi lúc trước vào rừng sống rừng thời gian Rừng khiến cho người ta biết sợ, biết đắn đo, hoài nghi Rừng giúp người gột rửa phục sinh tính, lọc tâm hồn Giữa khơng khí ẩm ướt rừng nhiệt đới, da thịt người lính trở thành mồi ngon cho muỗi rừng, cảm giác châm chích lại khiến họ dễ chịu, thỏa mãn Trận chiến bủa vây khu rừng phá động bầu khí tĩnh lặng bên Người lính cảm nhận rõ mùi vị đất, cỏ cây, sương mây, mưa gió, thở rừng già khiến cho lịng người nhận biết ảo giác hay thực Mưa rừng khiến họ mông lung nhớ dư vị Tết cổ truyền quê nhà: nước dưa cải, lớp băng mùa xuân mỏng tan mái nhà kỉ niệm hẹn hị Ngồi ra, Hwang cịn đan cài vài yếu tố kì ảo để rừng già thêm bí ẩn, linh thiêng Những đêm nằm rừng, người lính Hàn thường nghe thấy âm lễ hội kì lạ lãnh địa rừng sâu: tiếng hò hét, tiếng nhạc cụ gõ vào nhau,… náo động khoảnh khắc im bặt Sự im lặng gây căng thẳng, hồi hộp, nguy hiểm Âm kì dị bó buộc, bối đầu óc tự vệ họ, khiến họ khó chịu, bất lực Cổ mẫu lửa sức mạnh hủy diệt tái hình ảnh bom, đạn, súng nổ, xuất nhiều tác phẩm viết chiến tranh Ngọn lửa chiến tranh lửa chết chóc, ẩn dụ cho lịng tham khơng đáy người Trong truyện ngắn “Tháp” hay tiểu thuyết “Bóng vũ khí”, cổ mẫu lửa lên với mn hình vạn trạng: ánh nắng mặt trời nóng bỏng, ánh lửa, pháo hoa nhuộm đỏ bầu trời, 118 cầu sáng lửa, đốm lửa bốc khói khơng trung, khói lửa ám đen xác chết trương phình, nhà gỗ bắt lửa, mùi dầu lửa, tên lửa bệ phóng, súng cối, lựu đạn mìn vũ khí qn có đâu: “Khi bom napalm thả xuống, làm cháy cỏ, cháy rụi tảng đá mặt đất Khi bốc cháy, bom napalm hút tất oxy khu vực, người khơng bị bỏng đến chết, họ chết nghẹt thở Bom nổ bên bề mặt, chúng chạm đáy đầm lầy cánh đồng lúa” (Hwang, 2014, tr.398) Cho nên, không đánh đồng biểu lãng quên nhà văn Hàn Quốc với dấu hiệu “mất trí nhớ” (Dẫn theo Kim, 2015, tr.50) số nhà văn Mỹ thảm sát Mỹ Lai Trong sáng tác chiến tranh, Hwang không lãng tránh hồn tồn việc lính Hàn giết người Việt, Hwang không muốn đào sâu, thể cách chủ quan trải nghiệm thân chiến tranh văn học Các nhân vật Ahn Yong Kyu tiểu thuyết “Bóng vũ khí” hay nhân vật tơi truyện ngắn không đưa kết luận chất chiến Trước chết Phạm Minh, Ahn khơng đưa biện minh hành động bắn chết Minh Nhân vật “Người trở về” cảm thấy hoảng sợ, lo lắng thú vui hành hạ giết chết tù binh Thanh Nhưng nhân vật sau không đưa lời xin lỗi trực tiếp cho cố Rõ thấy, Hwang Sok-yong muốn dùng ngòi bút thực để ghi lại trải nghiệm cá nhân đồng đội, giải bày tư tưởng, tình cảm chiến, nhắc hệ người đọc mai sau nhớ diện quân lính Hàn chiến tranh Việt Nam Nhưng nhân vật sáng tác Hwang ln im lặng, họ nói chấn thương bi kịch thân, điều khiến họ đau khổ, day dứt đưa kết luận khẳng định thật, chất chiến Như vậy, thái độ nhà văn thái độ nhân vật có mâu thuẫn Mặc dù tác phẩm, Hwang Sok-yong không trực tiếp thể quan điểm chiến tranh Việt Nam Nhưng thực tế, Hwang Sok-yong nhà vận động, tuyên truyền, đấu tranh dân chủ, tự Bản thân Hwang vấn mạnh dạn thừa nhận sai lầm, tội ác mà quân lính Hàn gây cho 119 nhân dân Việt Nam “Những chúng tơi làm [ở Kwangju] chúng tơi làm Việt Nam” (2001, tr.434) Cịn thái độ im lặng trước phủ hay người dân Hàn nói chung xuất phát từ vị dân tộc bị chia cắt, chiến tranh, cờ trị cường quốc phương Tây Chiến tranh Lạnh Sự im lặng có nhiều ý nghĩa: “Sự im lặng phần kết việc quyền Hàn Quốc cố gắng trấn áp điều làm đảo lộn quan hệ Hàn Quốc-Hoa Kỳ, phần nhạy cảm lợi nhuận tài Hàn Quốc từ chiến tranh, phần bối rối việc đứng phía thua cuộc” (Armstrong, 2010, tr.530) Nhưng theo chúng tôi, việc Hwang Sok-yong xây dựng kết thúc mở, xen lẫn khoảng lặng xuyên suốt câu chuyện nhân vật nhằm mục đích gìn giữ, bảo vệ huyền sử hịa hiếu dân tộc Trước thực tàn nhẫn chiến, với đau thương mà người lính Hàn cố tình vơ tình góp thêm vào mát dân tộc Việt Nam, Hwang không muốn biện bạch phán xét Hwang Sok-yong đồng đội khao khát tha thứ, thấu hiểu cho số phận, trải nghiệm lịch sử chung Việt Nam Hàn Quốc: lính Mỹ thảm sát người Hàn chiến tranh Triều Tiên, lính Hàn thảm sát người Việt Nam chiến tranh Việt Nam, cựu binh Hàn Quốc tham chiến Việt Nam lại quay đàn áp đồng bào phong trào dân chủ Vì vậy, nhận định Hwang Sok-yong không im lặng trước bi kịch khứ Diễn ngôn Hwang Sok-yong không đại diện cho cá nhân nhà văn mà khái quát lên tư tưởng, tâm khát vọng đồng đội đánh thuê Việt Nam, cho nhân dân Hàn Quốc yêu chuộng hòa bình, khát khao thống 120 Tiểu kết chương Chương sâu phân tích diễn ngơn chiến tranh Việt Nam qua góc nhìn chấn thương giải huyền thoại: Hwang Sok-yong thể nghiệm tác phẩm góc nhìn chiến tranh khách quan: dung hịa nỗi đau cá nhân người lính với thực sinh tồn tàn khốc, lương tâm người trước chất kinh tế tư thuộc địa tha hóa, dung hịa tiếng nói nhiều số phận sinh: lính đánh thuê, gái điếm ngoại quốc, dân thành thị, đội Việt Nam, lính Việt Nam Cộng hịa Từ đó, tác phẩm thiết lập nên góc nhìn xun quốc gia Việt Nam Hàn Quốc phối cảnh Chiến tranh Lạnh Diễn ngôn chấn thương vừa phản ánh thực tiễn, vừa kiến tạo chất chiến tranh Diễn ngôn chấn thương chủ thể bên lề có đầy đủ quyền lực lên tiếng thật khác chiến tranh Chiến tranh Việt Nam tác động trực tiếp gián tiếp đến hai huyền sử lớn Hàn Quốc: dân tộc hòa hiếu – đất nước phát triển thần kì Tuy nhiên, thái độ Hwang Sok-yong rạn vỡ hai huyền thoại khác Chân dung nạn nhân người lính Hàn tơ đậm qua hành trình giải biểu tượng người anh hùng J Campbell Người lính đánh thuê chiến tranh Việt Nam trải qua giai đoạn tương ứng với anh hùng/ tráng sĩ sử thi, thần thoại hình tượng vẻ đẹp lí tưởng, thiêng liêng Một người lính trần tục, mang đầy đủ chất xấu xa, thực dụng, tàn nhẫn, đáng bị lên án, quên lãng Sự thật mơi trường chiến tranh tạc nên tượng đài người anh hùng, vũng lầy chiến tranh hủy hoại phẩm chất, ước mơ, lí tưởng người lính, biến họ trở thành giống lồi cặn bã, ghê tởm Ngồi ra, Hwang cịn giải thiêng hàm nghĩa biểu tượng cổ xưa Hwang kết hợp sử dụng lại hàm nghĩa lâu đời biểu tượng hình thức giễu nhại người thực Hơn nữa, dựa trải nghiệm chiến tranh mình, Hwang cịn lồng ghép vài ý nghĩa mẻ, khác lạ gắn với thực tiễn 121 KẾT LUẬN Chiến tranh Việt Nam qua hậu để lại mảnh đất hình chữ S ám ảnh kí ức nhiều dân tộc Từ việc nghiên cứu trình cách thức trải nghiệm, diễn giải chiến tranh Việt Nam sáng tác văn xuôi Hwang Sok-yong, làm sáng tỏ mối quan hệ biện chứng lịch sử - văn học - tư tưởng, văn học văn hóa, giá trị thẩm mỹ giá trị xã hội Rõ thấy, chiến tranh Việt Nam tượng trị có tính mở, vận động, đem đến đổi tri thức, quyền lực, ảnh hưởng sâu sắc đến giới quan nhà văn Đó sở hình thành, chuyển giao, biến đổi hệ thống diễn ngôn tác phẩm Hwang Sok-yong Qua quan sát đúc kết kinh nghiệm tình hình địa – trị Triều Tiên lúc giờ, Hwang so sánh, đối chiếu hoàn cảnh chất hai chiến tranh Triều Tiên Việt Nam phối cảnh Đông Á – Chiến tranh Lạnh Diễn ngôn Hwang thuộc loại hình diễn ngơn phi thống, bị cấm đốn thủ tiêu Thế nhưng, sau bao năm nhìn lại, thấy thông điệp nghệ thuật ông ln đề cao tinh thần nhân văn, khao khát hịa bình, tự do, khẳng định bút lực dồi dào, lĩnh phi thường, cá tính trung thực nhà văn chân Khảo sát qua hai thể loại văn xi: truyện ngắn – tiểu thuyết, chúng tơi thấy có hai loại diễn ngôn chủ yếu thường xuất gắn kết chặt chẽ với Diễn ngôn tục xoay quanh người cá nhân diễn ngôn chấn thương điểm kết tụ tất diễn ngơn Mục đích Hwang Sok-yong sáng tác văn học đề tài chiến tranh khai thác góc khuất thực số phận người, đưa phát mẻ thật tính tồn vẹn chân lí Tác phẩm Hwang thể quan niệm nhân sinh, bám rễ vào đời sống Trải nghiệm diễn giải nhân vật tác phẩm đúc kết từ kinh nghiệm tham chiến nhà văn Vậy nên, thông qua tác phẩm, Hwang Sok-yong đưa hệ thống lí lẽ để bảo vệ kiến, lập trường mình, thơng điệp hành động ơng theo đuổi đến ước vọng hịa bình, thống hai đất nước: Hàn Quốc Việt Nam 122 Văn học chiến tranh thời kì Chiến tranh Lạnh giai đoạn văn học phản tư, đòi hỏi người nghệ sĩ phải biết tra vấn lại nguồn gốc thật, để đưa biện giải mẻ người Trải nghiệm chiến tranh người lính nhìn nhận qua phân tích chủ đề bật chuỗi sáng tác Hwang: bi kịch tinh thần; PX, chợ đen, hệ lụy Mỹ hóa, thảm sát di dân Để làm sáng rõ nội dung chủ đề, chúng tơi phân tích chất liệu nghệ thuật cấu thành nên chủ đề đó: nhân vật, khơng gian – thời gian, tình huống, kiện,… Con người tục trở thành trung tâm văn học – đời sống, xem xét phân tích sâu kĩ Hình tượng người lính chiến tranh chuyển đổi từ người sử thi, lí tưởng, tuyệt đối sang người cá nhân, nhỏ bé, tương đối Thế nên, bi kịch sinh đời từ mâu thuẫn cá nhân cộng đồng, công dân đất nước, mối quan hệ riêng – chung Con người cảm thấy đau khổ, mát, vỡ mộng, bắt đầu hành động chống phá, loạn: làm việc mà cấp khơng cho phép, nói lời cấm kị Tuy nhiên, khía cạnh bi mài giũa cách đọng, súc tích, giản lược yếu tố sáo mịn, cải lương Về phương diện diễn giải, có hai kiểu diễn ngơn Hwang xây dựng: diễn ngơn chấn thương diễn ngôn giải huyền thoại Diễn ngôn chấn thương nêu cao tinh thần phản chiến, nhấn mạnh giá trị nhân đạo, tô đậm thân phận nạn nhân bi kịch thể tâm lí ân hận, ám ảnh nhân vật người lính Diễn ngơn giải huyền thoại trình bày rõ ràng nguyên nhân tham chiến quân đội Hàn Quốc, chất chiến tranh Triều Tiên Việt Nam, giải trừ Han biểu lộ khát vọng hịa bình, tinh thần hàn gắn chia cắt, thức tỉnh nhân dân Hàn Quốc nhìn thực tương lai Đặc trưng diễn ngôn sáng tác văn xi Hwang Sok-yong có thay đổi mặt cấu trúc, thành phần, giọng điệu So sánh với diễn ngơn trị phủ Mỹ, Việt Nam Cộng hịa, Hàn Quốc, ngơn từ diễn ngơn văn học Hwang Sok-yong khỏi tính quy phạm, áp đặt, mà ưa dùng ngơn từ đời thường, bình dân; giọng điệu sôi nổi, nhiệt huyết, say sưa bị thay giọng điệu trầm tư, lãnh đạm, giễu nhại Về chức năng, diễn ngôn tuyên truyền, giáo điều chuyển sang diễn 123 ngôn phi tuyên truyền, chủ yếu phê phán Về chất, tính thống nhất, chỉnh thể diễn ngơn bị thay tính phức tạp, phong phú, đa dạng Về đối tượng phát ngơn, diễn ngơn lí tưởng giai cấp thống trị bị phân hóa thành diễn ngôn thực dụng tầng lớp bị trị, cá nhân, đời tư,…Hwang cố gắng thay đổi định kiến chiến tranh Việt Nam, giúp người đọc nhận thức đắn vai trị chất binh lính Hàn Quốc dấn thân vào Việt Nam Hwang phủ nhận quan niệm cho chiến đáng bị qn lãng theo ơng, tất hy sinh lính Đại Hàn chiến tranh Việt Nam khơng hồn tồn vơ ích Nó hồi chng thức tỉnh lương tâm tri thức nhân loại Hwang Sok-yong thoát khỏi lệ thuộc trường tri thức cộng đồng, quyền lực xã hội để sâu vào vấn đề nhân Bởi vì, thật chẳng qua diễn ngôn, luân chuyển qua chiều kích khơng – thời gian khác nhau, hình thành tảng giao cắt tri thức – quyền lực Yếu tố đa sáng tác Hwang lên rõ ràng, thể loại tiểu thuyết, đối thoại hình thức nghệ thuật gợi khuynh hướng tiếp nhận chủ đề, diễn ngôn mẻ, cởi mở, khơng truyền tải thơng điệp, mà cịn khắc họa sắc sảo chiều sâu nội tâm nhân vật người lính Hàn Quốc Nghiên cứu trải nghiệm diễn giải chiến tranh Việt Nam qua sáng tác Hwang Sok-yong khơng lí thuyết diễn ngơn mà chúng tơi cịn chủ động kết hợp thêm nhiều lí thuyết kĩ thuật phân tích khác giúp luận văn hoàn thành mục tiêu ý nghĩa đề trước Hơn hết, liên kết chuyển đổi loại hình diễn ngơn tác phẩm Hwang Sok-yong góp phần hồn thành góc nhìn xun quốc gia chiến tranh Việt Nam hoàn cảnh hậu đại, giao lưu hội nhập đa phương diện Việt Nam – Hàn Quốc 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bang, Hyun Suk (2004) Thời gian ăn tôm hùm (Hà Minh Thành dịch) Hà Nội: NXB Hội Nhà văn Việt Nam Chevalier, J & Gheerbrant, A (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới Đà Nẵng: NXB Trường viết văn Nguyễn Du Đặng Anh Đào (2012), Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại Truy xuất từ http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u/V%C4%83nh%E1%BB%8Dc-n%C6%B0%E1%BB%9Bc-ngo%C3%A0i/p/huyen-thoai-vanchuong-thoi-diem-phat-sang-va-bien-hoa-trong-van-hoc-viet-hien-dai-1172 Hà Minh Đức (2007) Lí luận văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Eckert, Carter J (2001) Korean xưa (Mai Đặng Mỹ Hiền; Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính giới thiệu) Tp.HCM: NXB Tổng hợp Foucault, M (2022) Giám sát trừng phạt nguồn gốc nhà tù (Trần Thị Châu Hoàn, Nguyễn Ngọc Tuấn dịch, Hồng Hưng hiệu đính) Hà Nội: NXB Tri thức Gasparov, M.L (1994) Thơ ca văn xuôi - thi học mỹ từ học, trích Thi pháp lịch sử - Các thời đại văn học loại hình ý thức nghệ thuật (Trần Thị Phương Phương dịch) Viện Văn học giới M Gorky NXB Nasledie, Moskva tr.35-80 (In Thơ – Nghiên cứu, lý luận, phê bình (2003) Khoa Ngữ văn Báo chí Tp HCM: NXB Đại học Quốc gia) M Gorki (1970) Bàn văn học (tập 2) Hà Nội: NXB Văn học Ha, Hae Hong (2005) Tính thực số tác phẩm văn học Việt Nam Hàn Quốc chiến tranh Việt Nam (luận văn thạc sĩ) Trường Đại học KHXH&NV Tp HCM 125 Hong, Euny (2016) Giải mã Hàn Quốc sành điệu - Cách quốc gia chinh phục giới qua ngành giải trí (Nguyễn Hoàng Ánh, Võ Phương Linh, Võ Huyền My dịch) Hà Nội: NXB Thế giới Tố Hữu (1982) Phấn đấu văn nghệ xã hội chủ nghĩa Hà Nội: NXB Sự thật Khoa Ngữ Văn & Báo chí (2007) Huyền thoại văn học Tp HCM: NXB Đại học Quốc gia Kim, Byung-kook & Ezra F Vogel (2015) Kỉ nguyên Park Chung Hee trình phát triển thần kì Hàn Quốc (Hồ Lê Trung dịch) Hà Nội: NXB Thế giới Lee, Ki-baik (2002) Korea xưa nay: lịch sử Hàn Quốc tân biên (Lê Anh Minh dịch; Dương Ngọc Dũng hiệu đính) Tp, HCM: NXB Tổng hợp Phạm Quang Long (1995) Vài nét chủ đề chiến tranh văn học Hàn Quốc Tạp chí Văn học, số 10, 23-25 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa & Thành Thế Thái Bình (2006) Lí luận văn học Hà Nội: NXB Giáo dục Meletinsky, E.M (2004) Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Mills, S (2021) Michel Foucault (Nguyễn Bảo Trung dịch) Hà Nội: NXB Dân Trí Hồng Nghĩa Nam (2005) Một nhà văn Hàn Quốc tiếng với đề tài Việt Nam Báo Tiền Phong Truy xuất từ https://tienphong.vn/mot-nha-van-han-quoc-noitieng-voi-de-tai-viet-nam-post3540.tpo Võ Văn Nhơn (2019 Hình ảnh người lính Hàn Quốc văn học Việt Nam Tạp chí Văn nghệ Quân đội điện tử Truy xuất từ http://vannghequandoi.com.vn/binhluan-van-nghe/hinh-anh-nguoi-linh-han-quoc-trong-van-hoc-vietnam_9887.html O’Brien, T (2011) Những thứ họ mang Hà Nội: NXB Văn học 126 Lê Lưu Oanh & Phạm Đăng Dư (2008) Lí luận văn học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Oh, Hyun Joung & Jun, Eun Ju (2012) Dịch giới thiệu số truyện ngắn viết chiến tranh Hàn Quốc (liên hệ với truyện ngắn viết chiến tranh Việt Nam) (Cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp HCM Trần Thị On (2005) Từ điển Việt – Hàn Hà Nội: NXB Từ điển Bách Khoa Nguyễn Thị Hải Phương (2016), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại nhìn từ góc độ diễn ngơn, Hà Nội: NXB Giáo dục Trần Ngọc Thêm (2008) Vai trị tính cách dân tiến trình phát triển Hàn Quốc Truy xuất từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/vanhoa-trung-hoa-va-dong-bac-a/554-tran-ngoc-them-tinh-cach-dan-toc-han-quocco-so-sanh-voi-viet-nam.html Nguyễn Thành Thi (2011) Tiếng nói “cái tơi bị chấn thương” tính khả dụng yếu tố nhật kí, trinh thám tiểu thuyết (nhân đọc ngã tư cột đèn – Trần Dần) Truy xuất từ http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=67 68%3Ating-noi-ca-cai-toi-b-chn-thng-va-tinh-kh-dng-ca-yu-t-nht-ki-trinhthamtrong-tiu-thuyt-nhan-c-nhng-nga-t-va-nhng-ct-en-trndn&catid=119%3Avan-hoc-viet-nam&Itemid=7201&lang=zh&site=30 Nguyễn Thị Phương Thúy (2014) Văn học chiến tranh văn học Mỹ viết bi kịch người lính chiến tranh Việt Nam (Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường năm 2013) Trường Đại học KHXH&NV, Tp HCM Trần Xuân Tiến (2017) Về dịch thuật văn học Hàn Quốc Việt Nam Truy xuất từ https://vanchuongphuongnam.vn/ve-dich-thuat-van-hoc-han-quoc-tai-vietnam.html#:~:text=%C4%90%C3%B4i%20%C4%91i%E1%BB%81u%20v%E1 %BB%81,t%E1%BA%A1i%20Vi%E1%BB%87t%20Nam 127 Trần Đăng Trung (2014) Văn học chiến tranh phương Tây từ góc nhìn lí luận Nghiên cứu Văn học, 12, 46-56 Trần Đăng Trung (2018) Nghiên cứu văn học Mĩ chiến tranh Việt Nam Truy xuất từ http://vannghequandoi.com.vn/binh-luan-van-nghe/nghien-cuu-van-hoco-mi-ve-chien-tranh-viet-nam-12012_327.html Trần Đăng Trung (2018) Tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam thời hậu chiến văn học Việt Nam Mỹ ( Luận án Tiến sĩ) Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội Song, Jeong Nam (2006) Hàn Quốc tham chiến Việt Nam động bối cảnh Nghiên cứu lịch sử, 5, tr 42-54 Đức Tuấn (2022) Những ứng viên sáng giá cho giải Nobel Văn học 2022 Truy xuất từ https://thanhnien.vn/nhung-ung-vien-sang-gia-cho-giai-nobel-van-hoc-2022- post1506607.html Suh, N (1983) Towards a theology of han In: Committee on Theological Concerns of the Christian Conference of Asia (ed.) Minjung Theology: People as the Subjects of History London: Zed Press, 55–69 Trần Đình Sử (2013) Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hôm Truy xuất từ http://khoavanhue.husc.edu.vn/khai-niem-dien-ngon-trong-nghien-cuuvan-hoc-hom-nay/ Nguyễn Thị Thanh Xuân (2015) Sám hối hòa giải hai tiểu thuyết Hàn Quốc viết Việt Nam (Đọc Bóng vũ khí Hwang Suk Young Thời gian ăn tôm hùm Bang Hyun Suk) Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Đại học Văn Hiến, số 6, 71-80 Tài liệu tiếng Anh A Conversation between Hwang Suk-young and Bao Ninh - Two Veterans of the Vietnam War (2001) (Charles K Armstrong & Clara Lee dịch tiếng Anh) Critical Asian Studies, 33:3, 431-437 128 Anders Karlsson (2014) Taking the Pulse of Korean Society: Novelist Hwang Sokyong Truy xuất từ https://koreanliteraturenow.com/interviews/hwang-sok-yongtaking-pulse-korean-society-novelist-hwang-sok-yong Armstrong, C.K (2010) America's Korea, Korea's Vietnam Critical Asian Studies, 33:4, 527-540, doi: 10.1080/146727101760107415 Baldick, C (2004) The Concise Oxford Dictionary of Literary Terms Oxford: Oxford University Press Baldwin, F (1975) America's rented troops: South Koreans in Vietnam Bulletin of Concerned Asian Scholars, 7:4, 33-40, DOI: 10.1080/14672715.1975.10406389 Barthes, R (1991) Mythologies New York: Farrar, Straus & Giroux Bett, A (2017) A new Cold War: Hwang Sok-yong on a divided Korea The Skinny Truy xuất từ https://www.theskinny.co.uk/books/features/hwang-sok-yong Boyle, B (2015) The Vietnam War: Topics in Contemporary North American Literature New York: Bloomsbury Acadamic Press Brosman, C.S (1992) The Functions of War Literature South Central Review, Vol 9, No 1, 85-98 doi: 10.2307/3189388 Cain, G (2014) Kim Yuna and the art of suffering Global Post Truy xuất từ http://www.globalpost.com/dispatch/news/regions/asia-pacific/southkorea/140224/ skating-kim-yuna-korean-suffering-han-sochi Caruth, C (1996) Experience Trauma, Narrative, and History Baltimore and London: The Johns Hopkins University Press Campbell, J (2004) The Hero with a Thousand Faces New Jersey: Princeton University Press Chen, Kuan‐Hsing (2010) Paik Nak‐chung’s theory of overcoming “division system”: rethinking the China–Taiwan relation with reference to the two Koreas Inter-Asia Cultural Studies, 11:4, 566-590 doi: 10.1080/14649373.2010.506779 129 Choi, Young-hee (2008) Decision to dispatch fighters to Vietnam in 1965 Today in the Bookmark Truy xuất từ https://www.donga.com/news/article/all/20080702/8597259/1 Chung, Youn-son (1997) This Kind of War: American Literary Responses to the Korean and Vietnam Wars Korean American Society, Vol.29 No.2, 504-527 Foucault, M (2006), History of Madness Taylor & Francis e-Library Foucault, M (1972) The Archeology of Knowledge (first published 1969) London and New York: Routledge Foucault, M (1981) The Order of Discourse London: Routledge London and New York: Routledge Goldberg, A (2006) Trauma, Narrative, and Two Forms of Death Literature and Medicine, 25, 122-141 doi: 10.1353/lm.2006.0019 Griffith, K (2011) Writing Essays about Literature (A Guide and Style Sheet) (8 ed) Boston: Wadsworth, Cengage Learning Haytock, J (2018) The Routledge Introduction to American War Literature London and New York: Routledge Habgood, C.C.A (1994) One hundred years of service – A history of the Army and Air Force Exchange Service 1895 to 1995 USA: AAFES Herr, M (2011) Dispatches New York: Knopf Doubleday Publishing Group History of the Exchange Truy xuất từ https://www.aafes.com/TimeLine/#vietnamwar Hölbling, W W (2018) The Enduring Literary Legacy of the Vietnam War Được truy lục từ Researchgate: https://www.researchgate.net/publication/324091369_The_Enduring_Literary_ Legacy_of_the_Vietnam_War Hosch, W.L (2009) The Korea War and the Vietnam War Britannica Educational Publishing Hwang, Sok-yong (2014) The Shadow of Arms (Translated by Chun Kyung-Ja) New York: Seven Stories Press 130 Hwang, Sok-yong (2016) On My Twentieth-Century Trilogy Truy xuất từ https://koreanliteraturenow.com/writers-note/hwang-sok-yong-my-twentiethcentury-trilogy Jung, C G (1968) Man and his Symbols New York: Doubleday Kagan, R.C (2000) Disarming memories: Japanese, Korean, and American literature on the Vietnam war Bulletin of Concerned Asian Scholars, 32:4, 25-32 doi: 10.1080/14672715.2000.10419541 Kal, Hong & Rhee, Jooyeon (2022) Witnessing and Remembering Trauma in Northeast Asia in the Visual Age Asian Studies Review, 46:3, 386-393, doi: 10.1080/10357823.2022.2087596 Kim, Sandra So Hee Chi (2017) Korean Han and the Postcolonial Afterlives of “The Beauty of Sorrow” Korean Studies, Volume 41, 2017, 253-279 Kim, Na Rae (2015) A Transnational Perspective On Vietnam War Narratives of The U.S and South Korea (Thesis), Georgia State University, Atlanta (Truy xuất từ https://scholarworks.gsu.edu/english_theses/187) Kwon, Heonik (2007) Anatomy of US and South Korean Massacres in the Vietnamese Year of the Monkey,1968, The Asia-Pacific Journal: Japan Focus: https://apjjf.org/-Heonik-Kwon/2451/article.html Kwon, Heonik (2017) Vietnam’s South Korea Ghosts The New York Times Truy xuất từ https://www.nytimes.com/2017/07/10/opinion/vietnam-war-south- korea.html Limon, J (1994) Writing after War: American War Fiction from Realism to Postmodernism UK: Oxford University Press Lim, Yu Kyung (2022) The Border of Division and Politics of Encounter: A Study of Hwang Sok-yong’s Visit to North Korea in 1980s The Academy of Korean Studies, Vol.62 No.1, 77-106 Lee, Byeong-choen (2006) Developmental Dictatorship and the Park Chung-hee Era Homa & Sekey Books 131 Let’s Van (2020) Mothers' Roles during the Korean War and the Vietnam War Seoul: Graduate School of Korean Studies, Central Institute of Korean Studies Mills, S (2001) Discourse (first published 1997) London and New York: Routledge Nguyen, Thanh Viet (2016) Nothing Ever Dies: Vietnam and the Memory of War Cambridge: Harvard University Press Park, J (2007), Narratives of the Vietnam War by Korean and American Writers New York: Peter Lang Park, Jin-im (1998) The Vietnam War which is not one : A Study of Vietnam War Narratives by Korean writers and American writers Oregon: University of Oregon Park, Sangyil (2008) Korean Preaching, Han, and Narrative New York: Peter Lang Phan, Thi Thu Hien (2017) The issue of healing war wounds viewed from two sides: through Korean and Vietnamese literary works The Review of Korean Studies, Volume 20 Number 1, 93-115 Stein, M (1998) Jung’s Map of the Soul Chicago and Salle, Illinois: Open Court Saint-Amour, P.K (2016) Teaching War Literature in the War University College Literature, Volume 43, Number 1, 234-240 The Cambridge Companion to Asian American Literature (2015) Cambridge University Press Walzer, J B (2010) Literature and the Vietnam War Dissent, Volume 57, Number 3, 95-102