1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế các hoạt động trải nghiệm để dạy học phần sinh thái học, sinh học 12 thpt

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẢI YẾN THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẢI YẾN THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ THANH HỘI NGHỆ AN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành Bộ mơn Lý luận Phương pháp dạy học Sinh học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh Trong trình nghiên cứu nhận giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân: Bằng tình cảm trân trọng biết ơn sâu sắc, xin cảm ơn Cô giáo hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thị Thanh Hội - Giảng viên Khoa Sinh học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn, tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, cô giáo môn Lý luận Phương pháp dạy học Sinh học Thầy Cô giáo khoa Sinh học, trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Vinh tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô tổ Sinh học học sinh Trường THPT Nguyễn Đức Mậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện hợp tác với tơi q trình nghiên cứu, thực đề tài Xin cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân nhiệt tình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Hải Yến ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU 1 L ch n đ tài Mục đ ch nghiên cứu Đối tượng khách th nghiên cứu Giả thuyết khoa h c Nhi m vụ nghiên cứu Phư ng pháp nghiên cứu Đ ng g p m i luận văn Cấu tr c luận văn KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1 Tổng quan nghiên cứu v lực tự h c hoạt động trải nghi m 1 Năng lực tự h c 1 Dạy h c qua trải nghi m 11 C sở l luận 15 Hoạt động trải nghi m 15 2 Năng lực lực tự h c 23 Mối quan h hoạt động trải nghi m v i lực tự h c 28 1.3 C sở thực tiễn đ tài 28 Thực trạng dạy h c Sinh h c thông qua hoạt động trải nghi m hư ng t i phát tri n lực tự h c h c sinh trường trung h c phổ thông 28 Nguyên nhân thực trạng 32 Ti u kết chư ng 33 iii Chương THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 34 Phân t ch mục tiêu, cấu tr c nội dung phần Sinh thái h c - Sinh h c 12 trung h c phổ thông 34 1 Mục tiêu dạy h c phần Sinh thái h c 34 2 Cấu tr c nội dung phần Sinh thái h c 35 2 Thiết kế dạng hoạt động trải nghi m dạy h c Sinh thái h c 37 2 Mơ hình hoạt động trải nghi m dạy h c 37 2 Quy trình thiết kế dạng hoạt động trải nghi m dạy h c Sinh thái h c 39 2 Vận dụng quy trình đ thiết kế dạng hoạt động trải nghi m chủ đ phần Sinh thái h c 42 2.3 Xây dựng số công cụ đánh giá lực tự h c thông qua hoạt động trải nghi m dạy h c phần Sinh thái h c 60 2.3.1 Câu hỏi, tập/ tập tình 61 2.3.2 Bảng ki m, phiếu đánh giá, phiếu tự đánh giá 63 Ti u kết chư ng 66 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 Mục đ ch thực nghi m sư phạm 67 Nội dung thực nghi m 67 3 Kết bi n luận 67 3 Phân t ch kết định t nh 67 3 Phân t ch kết định lượng 69 Ti u kết chư ng 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Khuyến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt GDTN Giáo dục trải nghi m GV Giáo viên HĐ Hoạt động HĐTN Hoạt động trải nghi m HS H c sinh HST H sinh thái KN Kĩ NL Năng lực NLTH Năng lực tự h c PP Phư ng pháp PPDH Phư ng pháp dạy h c SGK Sách giáo khoa STH Sinh thái h c THPT Trung h c phổ thông TN Thực nghi m TNSP Thực nghi m sư phạm v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1 Các bi u hi n NLTH 27 Bảng Mối quan h hoạt động trải nghi m v i lực tự h c 28 Bảng 1.3 Kết u tra v mức độ sử dụng PPDH GV 29 Bảng Kết u tra mức độ sử dụng hình thức tự h c tổ chức khâu trình dạy h c 30 Bảng Thực trạng tổ chức dạy h c qua HĐTN phần Sinh thái h c, Sinh h c 12 31 Bảng Cấu tr c nội dung phần Sinh thái h c - Sinh h c 12 THPT 35 Bảng 2 Các chủ đ dạy h c phần Sinh thái h c - Sinh h c 12 THPT 35 Bảng Mối quan h mơ hình hoạt động trải nghi m phát tri n lực tự h c cho HS 38 Bảng Kết đánh giá định lượng tiêu ch NLTH HS dạy h c phần Sinh thái h c 70 Bảng Ki m định độ tin cậy li u thu 72 Bảng 3 Kết đánh giá tiêu ch NL tự h c HS l p TN 72 Bảng Độ nh n độ l ch phân phối m ki m tra 74 Bảng Tần suất m tham số thống kê ki m tra 75 Bảng 3.6 Ki m định sai khác v m trung bình ki m tra 76 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình h c tập dựa vào trải nghi m Zadek Kurt Lewin 18 Hình 1.2 Mơ hình h c tập dựa vào trải nghi m Kolb 19 Hình 1.3 Quan m GV v vi c thiết kế HĐTN dạy h c phần Sinh thái h c, Sinh h c 12 31 Hình 2.1 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghi m 40 Hình 2.2 Kiến thức tổng quát v quần xã sinh vật 46 Hình 2.3 Kiến thức tổng quát v h sinh thái 54 Hình 2.4 Tổng quát kiến thức v chu trình sinh địa h a 59 Hình 3.1 Kết đánh giá định lượng tiêu ch KNTH HS dạy h c phần Sinh thái h c 71 Hình 3.2 Bi u đồ tần suất phân phối m ki m tra 74 Hình 3.3 Bi u đồ phân phối tần suất m ki m tra 75 vii MỞ ĐẦU L d chọn ề tài Vi t Nam công đổi m i bản, toàn di n giáo dục đào tạo, đa dạng h a hoạt động dạy h c, chuy n mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát tri n toàn di n NL phẩm chất người h c; h c đôi v i hành; lý luận gắn li n v i thực tiễn Đ thực hi n u đ cần c tăng cường tổ chức hoạt động giáo dục hư ng đến trải nghi m, nhằm phát huy NL cho HS, tạo môi trường khác đ HS trải nghi m nhi u Qua hoạt động trải nghi m HS hồn thi n phát tri n NL, hình thành phẩm chất đạo đức, c ý thức bảo v môi trường sống thực Luật Giáo dục số 38/2005/QH11, u 27 nêu rõ: Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp HS phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ KN bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Hi n vi c dạy h c n i chung dạy h c Sinh h c n i riêng trường THPT c n nhi u hạn chế yếu tố khách quan chủ quan, th hi n vi c GV dạy h c c n ch tr ng dạy kiến thức mà chưa ch ý đến vi c hình thành phát tri n kĩ lực cho HS Đi u đ làm giảm t nh chủ động tiếp cận nghiên cứu, lĩnh hội kiến thức hình thành lực, hành động thiết thực Mặt khác, Sinh h c khoa h c thực nghi m, kiến thức h c mang giá trị ứng dụng thực tiễn cao, đ u ki n h c tập, nghiên cứu chưa đảm bảo trường địa phư ng s gây kh khăn cho GV thực hi n hoạt động giáo dục Hi p hội Giáo dục trải nghi m quốc tế định nghĩa “Giáo dục trải nghi m” phạm tr bao hàm nhi u phư ng pháp đ người dạy khuyến kh ch người h c tham gia trải nghi m thực tế, sau đ phản ánh, tổng kết lại đ tăng cường hi u biết, phát tri n k năng, định hình giá trị sống phát tri n ti m thân, tiến t i đ ng g p t ch cực cho cộng đồng xã hội” N i t i trải nghi m n i t i vi c HS phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp x c đến vật ki n đ đ từ đ hình thành lực NL tự h c; NL hợp tác; NL giải vấn đ ; NL sáng tạo…” tạo giá trị m i v vật chất, tinh thần, đồng thời Ho t ộng 2: Thực hi n kế ho ch xây dựng s n phẩm H ạt ộng GV H ạt ộng HS - Theo dõi trình thực hi n dự án HS - Định hư ng, u chỉnh hoạt động HS ph hợp v i mục tiêu đ - Cung cấp tài li u, u ki n cần thiết cho HS - Quan sát, theo dõi thường xuyên trình làm vi c HS - Hỗ trợ HS trình thực hi n dự án - Tìm kiếm thơng tin đ xử lý câu hỏi, tập dự án - Tiến hành u tra, thu thập số li u: - Trao đổi, thảo luận nh m v thông tin, số li u thu thập được, phân t ch số li u thu - Ghi lại biên trình hoạt động nh m theo mẫu - Báo cáo tiến độ thực hi n - Thiết kế, xây dựng, hoàn thi n báo cáo Yêu cầu nêu báo cáo: + Mục tiêu dự án + Thời gian + Nội dung: 3.3 au thực hi n dự n - GV chuẩn bị u ki n cho buổi báo cáo - Đại di n nh m báo cáo thu hoạch sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá báo cáo nêu số câu hỏi đánh giá Câu 1: Lấy v dụ minh h a đ phân bi t quần xã quần th ? Câu 2: Hãy cho v dụ minh h a v đặc trưng c quần xã sinh vật; Câu 3: Hãy lấy số v dụ phân t ch mối quan h sinh thái số loài quần xã sinh vật; Câu 4: Nếu người ta muốn ao ni nhi u lồi cá cho suất cao, theo em, người ta cần ch n nuôi loài cá nào? KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN L p: Nh m: TT H tên Vai trò Nhi m vụ Phư ng ti n thực hi n nhi m vụ PL11 Địa m thực hi n nhi m vụ Thời gian hoàn thành nhi m vụ Kinh phí thực hi n nhi m vụ Sản phẩm dự kiến BIÊN BẢN LÀM VIỆC, THẢO LUẬN NHÓM L p: Nh m: TT Ngày/tháng Nội dung việc, thả luận nhó Kết việc, thả luận nhó Ghi TIẾT 70 - BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau h c xong HS cần phải Kiến thức - Nêu khái ni m diễn sinh thái, lấy VD minh h a - Trình bày loại diễn sinh thái? Phân bi t loại diễn - Phân t ch nguyên nhân gây diễn sinh thái? - Trình bày nghĩa vi c nghiên cứu diễn sinh thái - Vận dụng kiến thức diễn sinh thái vào thực tiễn Kĩ - Nh m KN tư duy: phân t ch; so sánh; tổng hợp; khái quát h a; trừu tượng h a; h thống h a - Nh m KN h c tập: tự h c; hợp tác; giải vấn đ ; giao tiếp; v s đồ; đ c tài li u;… - Nh m KN khoa h c: quan sát; thực địa; hình thành giả thuyết; thiết lập mối quan h ; vận dụng kiến thức vào thực tiễn;… Th i ộ: Yêu th ch môn h c; t ch cực hành động hư ng t i vi c bảo v môi trường khai thác b n vững tài nguyên thiên nhiên Năng lực hướng tới: Tự h c, giải vấn đ , hợp tác, vận dụng kiến thức vào thực tiễn II PHƢƠNG PHÁP - Trực quan - tìm tịi - Dạy h c nh m - Vấn đáp - tìm tịi III TRỌNG TÂM: - Khái ni m diễn sinh thái, khác loại diễn nguyên sinh - diễn thứ sinh PL12 - Nguyên nhân bên bên diễn thế, ý nghĩa vi c nghiên cứu diễn thế, vận dụng kiến thức diễn vào thực tiễn IV PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: B t, giấy, băng dán, loa, m c, máy tính, máy chiếu V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Bài cũ: - Thế quần xã sinh vật? Nêu khác quần th v i quần xã V dụ minh h a - Nêu đặc trưng c quần xã? V dụ - Sự khác quan h hổ trợ quan h cạnh tranh? Đặt vấn ề: GV cho HS quan sát hình ảnh tình trạng khu rừng Việt Nam đặt vấn đề: Hoạt động “lâm tặc” phá hoại h sinh thái rừng nguyên sinh, hậu tiêu di t nhi u sinh vật rừng dẫn đến từ khu rừng nguyên sinh biến đổi thành khu rừng thứ sinh đến biến đổi đ làm rừng khả phục hồi, loài th không n i tr ngụ, số tràn xuống làng phá hoại Nếu không ngăn chặn kịp thời u s xảy ra? Ảnh hưởng n đến sống người nào? - HS tiếp cận vấn đề: Tại hoạt động “lâm tặc” gây biến khu rừng nguyên sinh? Đ ngăn chặn hoạt động đ cần phải làm gì?, từ đ HS xây dựng kịch v i tên g i: Hã b o v lấ rừng xanh , phân vai diễn, luy n tập, chuẩn bị trang phục phư ng ti n - GV c ng v i HS lên kế hoạch thực hi n hỗ trợ HS cần thiết VI Tiến trình h ạt ộng Ho t ộng : cơng t c chuẩn bị trước diễn Tên dạy Xây dựng ịch diễn M c tiêu Bài 40: Quần xã sinh vật Hãy bảo v lấy rừng xanh Kiến thức - Nêu khái ni m diễn sinh thái, lấy VD minh h a, phân bi t loại diễn thế, tác dụng vi c nghiên cứu diễn thế, vận dụng kiến thức diễn sinh thái vào thực tiễn - HS phải thực hi n vai diễn mình, lột tả nội dung kịch qua vai diễn - Đ xuất bi n pháp bảo v sử PL13 dụng hợp l tài nguyên môi trường Kỹ - KN tư duy: Phân t ch, so sánh, tổng hợp… - KN h c tập: tự h c, hợp tác, giải vấn đ ,… -KN khoa h c: quan sát; thực địa; hình thành giả thuyết; thiết lập mối quan h ; vận dụng kiến thức vào thực tiễn;… Th i ộ C ý thức hành động đ ng đắn đ bảo v phát tri n rừng ngập mặn Tinh thần làm vi c tự giác, c trách nhi m, hứng th trình làm dự án Câu hỏi kh i qu t Bộ câu hỏi ịnh hƣớng Câu 1: Diễn sinh thái gì? C loại diễn sinh thái? Các loại diễn đ khác nào? Câu 2: Những nguyên nhân gây diễn sinh thái? Câu 3: Ý nghĩa vi c nghiên cứu diễn sinh thái gì? Phân t ch nội dung xây dựng bối cảnh + Phân tích nội dung: Diễn sinh thái q trình biến đổi quần xã qua giai đoạn tư ng ứng v i biến đổi mơi trường Q trình diễn quần xã sinh vật gồm giai đoạn: Giai đoạn đầu quần xã khởi nguyên; giai đoạn 2: c biến đổi v thành phần sinh vật u ki n khách quan chủ quan tác động, song song v i trình biến đổi quần xã trình biến đổi v u ki n tự nhiên môi trường kh hậu, thổ nhưỡng, ; giai đoạn 3: Hình thành PL14 quần xã m i v i thành phần loài m i thay quần xã khởi nguyên + Xây dựng bối cảnh “Hãy bảo vệ lấy rừng xanh” + Sắp xếp vai diễn Dự iến chi nhó gi nhiệ v - GV phân l p thành nh m nhỏ (mỗi nh m từ 6-9) em HS, giao nhi m vụ hoạt động thông qua phiếu hư ng dẫn, quan sát, gi p đỡ cần thiết - GV giao nh m từ 1-2 vai diễn, nh m bốc thăm vai diễn nh m Nh m 1: đ ng vai “lâm tặc” Nh m 2: đ ng vai thực vật Nh m 3: đ ng vai động vật Nh m 4: đ ng vai dân làng Xây dựng ịch bản, thiết ế v i diễn H ạt ộng c GV - Gi i thi u nội dung h c, - Thành lập nh m, phân công nhi m vụ - Lên kế hoạch diễn - GV công bố tiêu ch đánh giá H ạt ộng c HS - Tìm hi u mục tiêu h c - Thành lập nh m, nhận vai diễn - Xây dựng lời thoại cho nhân vật, lên kịch Ho t ộng : Thực hi n ho t ộng óng vai H ạt ộng GV H ạt ộng HS - Theo dõi trình diễn vai HS - Quan sát, theo dõi thường xuyên trình làm vi c HS - Hỗ trợ HS trình thực hi n vai - Tìm kiếm thơng tin đ xử lý câu hỏi - Trao đổi, thảo luận nh m v vai diễn giao - Thực hi n diễn vai, theo bối cảnh diễn - GV yêu cầu HS chia s cảm x c qua vai diễn chuẩn bị - Ghi lại biên trình hoạt động nh m theo mẫu - HS bi u lộ thái độ chia s cảm x c sau diễn xong PL15 Ho t ộng 3: Dự kiến nh gi ho t ộng H ạt ộng GV H ạt ộng HS - GV sử dụng câu hỏi đánh giá hoạt động đ ng vai Câu 1: Lấy hai v dụ v diễn sinh thái nguyên sinh - Thảo luận trả lời câu hỏi diễn thứ sinh? Phân t ch v dụ làm rõ khác - Tự đánh giá hoạt động diễn hai dạng diễn vai Câu 2: Hãy đưa số dự đoán v diễn sinh thái xảy cồn d ng sông; Ao sau thu hoạch cá; đầm nư c nông bỏ quên… Câu 3: Một khu rừng nhi t đ i c gỗ l n nhỏ m c gần Vào ngày c gi l n, to bị đổ rừng tạo nên khoảng trống l n Em dự đốn q trình diễn xảy khoảng trống đ Câu 4: Vì n i hoạt động khai thác tài nguyên không hợp l người c th coi hành động “tự đào huy t chơn mình”của diễn sinh thái? Tại sao? BIÊN BẢN LÀM VIỆC, THẢO LUẬN NHÓM L p: Nh m: TT Ngày/tháng Nội dung việc, thả luận nhó Kết việc, thả luận nhó PL16 Ghi Ph l c hiếu hướng dẫn thực hành: Tham quan thực tế: h sinh th i vườn trường L p: tên nh m: H tên HS TT Nội dung Sinh vật sản xuất Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân giải Thành phần vô sinh Xác ịnh tên thành phần cấu trúc PL17 Vai trò Ph l c MỘT SỐ BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỰ HỌC THÔNG QUA HĐTN PHẦN SINH THÁI HỌC-SINH HỌC 12 BÀI SỐ Câu 1(3 điểm): Nêu khái ni m quần xã sinh vật? Phân t ch đặc trưng c quần xã sinh vật? Vì n i lồi ưu loài c vai tr quan tr ng đối v i ổn định phát tri n quần xã sinh vật? Câu (3 điểm): Trình bày mối quan h loài quần xã sinh vật? Các mối quan h đ c vai tr phát tri n quần xã sinh vật? Câu (2 điểm): Hãy liên h vai tr rừng ngập mặn đối v i vi c bảo v đất đai phát tri n kinh tế địa phư ng? Câu 4(2 điểm): Cần làm đ bảo v đa dạng quần xã rừng ngập mặn? Đáp án Câu 1: Khái ni m: Quần xã sinh vật tập hợp quần th sinh vật thuộc nhi u lồi khác nhau, c ng sống khơng gian thời gian định Các sinh vật quần xã c mối quan h gắn b v i th thống quần xã c cấu tr c tư ng đối ổn định Đặc trưng quần xã: đặc trưng v thành phần loài (số lượng loài quần xã số lượng cá th loài); đặc trưng v phân bố không gian quần xã (sự phân bố cá th không gian quần xã t y thuộc vào nhu cầu sống loài, bao gồm phân bố theo chi u thẳng đứng: v dụ phân tầng thực vật rừng mưa nhi t đ i; phân bố theo chi u ngang: v dụ phân bố sinh vật từ v ng ven t i kh i xa) Loài ưu loài đ ng vai tr quan tr ng c số lượng cá th nhi u, sinh khối l n, hoạt động ch ng mạnh Câu 2: Các mối quan h quần xã: quan h hỗ trợ (quan h cộng sinh, hội sinh hợp tác; đối kháng (quan h cạnh tranh, k sinh, ức chế-cảm nhiễm quan h sinh vật ăn sinh vật khác); mối quan h loài quần xã c vai tr định đến ổn định phát tri n quần xã Câu 3: Rừng ngập mặn c vai tr l n bảo v đất đai phát tri n kinh tế th hi n: Rừng ngập mặn vành đai, chắn ph ng hộ bảo v v ng đất ven bi n, tránh sụt lở, xâm thực bi n, vườn m phát tri n nhi u loài thủy hải sản, cung cấp dược li u, chất đốt, nguyên li u cho công nghi p, tạo cảnh quan du lịch tham quan h c tập, phổi xanh u h a nhi t độ kh hậu… Câu 4: Các hoạt động bi n pháp bảo v đa dạng quần xã rừng ngập mặn - Duy trì hoạt động trồng v sinh rừng ngập mặn chu kì thường niên PL18 - Xây dựng, quy hoạch tổng th sử dụng v ng rừng ngập mặn, đồng thời đánh giá đ ng lợi ch kinh tế rừng ngập mặn đối v i địa phư ng - Khảo sát thực trạng rừng ngập mặn thường xuyên đ c bi n pháp bảo v phát tri n kịp thời BÀI SỐ Câu 1(2 điểm): Nêu khái ni m diễn sinh thái ? Phân bi t loại diễn sinh thái? Lấy v dụ minh h a? Câu 2(2 điểm): Phân t ch nguyên nhân gây diễn sinh thái? Hãy trình bày ý nghĩa vi c nghiên cứu diễn sinh thái? Câu (2 điểm): Vì n i hoạt động khai thác tài nguyên không hợp l người c th coi hành động “tự đào huy t chơn mình”của diễn sinh thái? Câu 4(2 điểm): Một khu rừng nhi t đ i c gỗ l n nhỏ m c gần Vào ngày c gi l n, to bị đổ rừng tạo nên khoảng trống l n Em dự đốn q trình diễn xảy khoảng trống đ Câu 5(2 điểm): Em đưa số dự đoán v diễn sinh thái xảy cồn d ng sông; Ao sau thu hoạch cá; đầm nư c nông bỏ quên… Đáp án Câu 1: Khái niệm: Diễn sinh thái trình biến đổi quần xã qua giai đoạn, tư ng ứng v i biến đổi môi trường c hai loại diễn sinh thái (diễn nguyên sinh diễn thứ sinh) Phân biệt diễn nguyên sinh với diễn thứ sinh Dấu hi u so s nh Diễn ngu ên sinh Diễn thứ sinh Cơ sở ban đầu Môi trường trống tr n, chưa c sinh vật Dựa quần xã c sẵn, bị suy thoái Lâu dài Ngắn h n Do biến đổi môi trường sống Do môi trường sống người Hình thành quần xã ổn định lâu dài Có th phục hồi ngày suy thối Sự hình thành quần xã sinh vật sau thời gian c h n đảo Sự tái sinh rừng sau c n bão Thời gian trải qua Yếu tố chi phí Kết Ví dụ m i xuất hi n bi n Câu 2: Nguyên nhân gây diễn sinh thái - Tác động mạnh m ngoại cảnh lên quần xã, dẫn đến làm biến đổimạnh m ngoại cảnh đến mức gây diễn PL19 - Tác động vô ý thức đốt, chặt, phá rừng…hay c ý thức người cải tạo thiên nhiên, khai thác rừng, trồng rừng, đào kênh mư ng, ao hồ, sông ng i… + Song song v i trình diễn trình biến đổi v kh hậu, thổ nhưỡng địa chất + Trong diễn thế, thực vật c vai tr quan tr ng vi c hình thành quần xã m i Ý nghĩa việc nghiên cứu diễn sinh thái - Biết quy luật phát tri n quần xã sinh vật, dự đoán quần xã tồn trư c đ quần xã s thay tư ng lai - Xây dựng kế hoạch đ khai thác bảo v hợp l tài nguyên thiên nhiên - Bảo v môi trường khắc phục kịp thời biến đổi theo hư ng bất lợi môi trường Câu 3: Hoạt động khai thác tài nguyên người không hợp lý chặt cây, đốt rừng, san lấp hồ nư c, xây đập ngăn d ng sông, đắp đầm nuôi tôm cá v ng ven bi n cách tuỳ ti n, s làm thay đổi u ki n sống, dẫn t i suy thoái quần xã sinh vật Vi c làm đ gây loạt hậu - Làm biến đổi dẫn t i môi trường sống nhi u loài sinh vật giảm đa dạng sinh h c - Thảm thực vật bị dần s dần t i x i m n đất, biến đổi kh hậu nguyên nhân nhi u thiên tai lụt lội, hạn hán, đất nhiễm mặn - Môi trường cân sinh thái, ổn định dễ gây nhi u b nh tật cho người sinh vật, Những hậu s làm cho sống người bị ảnh hưởng nặng n , không ổn định Tuy nhiên, người khác v i sinh vật khác c th tự u chỉnh hành động đ khai thác tài nguyên hợp l , bảo v môi trường sống c a người sinh vật khác Trái Đất Con người v i khả khoa h c ngày cải tạo tự nhiên làm cho quần xã sinh vật phong ph h n Vì vậy, ch ng ta tin tưởng hoạt động khai thác tài nguyên người s hợp l môi trường sống Câu 4: Trong khu rừng nhi t đ i c gỗ l n nhỏ m c gần nhau, vào ngày c gi l n to bị đổ rừng tạo nên khoáng trống l n Diễn xảy khoảng trống đ : - Giai đoạn tiên phong: Các cỏ ưa sáng t i sống khoảng trống PL20 - Giai đoạn tiếp theo: + Cây bụi nhỏ ưa sáng t i sống c ng cỏ + Cây gỗ nhỏ ưa sáng t i sống c ng bụi, cỏ chịu b ng ưa b ng vào sống dư i b ng gỗ nhỏ bụi + Cây cỏ bụi nhỏ ưa sáng bị chết thiếu ánh sáng, thay ch ng bụi cỏ ưa b ng + Cây gỗ ưa sáng cạnh tranh ánh sáng mạnh m v i khác thắng chiếm phần l n khoảng trống - Giai đoạn cuối: nhi u tán phủ k n khoảng trống, gồm c tán gỗ l n ưa sáng ph a c ng, gỗ nhỏ bụi chịu b ng, bụi nhỏ cỏ ưa b ng ph a dư i Câu 5: HS c th đưa nhi u dự đoán khác (cách trả lời câu 4) v diễn sinh thái xẩy cồn d ng sông; Ao sau thu hoạch cá; đầm nư c nông bỏ quên… BÀI SỐ Câu 1(3 điểm): Nêu khái ni m h sinh thái, n i h sinh thái bi u hi n chức tổ chức sống? Câu (2 điểm): Hãy lấy v dụ v h sinh thái cạn h sinh thái dư i nư c (h sinh thái tự nhiên nhân tạo), phân t ch thành phần cấu tr c h sinh thái đ Câu (2 điểm): Nêu dạng HST tự nhiên? So sánh HST tự nhiên v i HST nhân tạo? Câu (1 điểm): Hãy dự đoán ki u h sinh thái c đặc m: lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất có số lượng lồi hạn chế thuộc ki u h sinh thái nào? Lấy VD phân t ch? Câu (2 điểm): Giả sử c quần xã sinh vật sau: Cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng Hãy xếp sinh vật theo thành phần cấu tr c h sinh thái? Đáp án Câu 1: Khái ni m h sinh thái: H sinh thái bao gồm quần xã sinh vật n i sống quần xã (sinh cảnh) Các sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động v i thành phần vô sinh sinh cảnh Nhờ c tác động qua lại đ mà h sinh thái h thống sinh h c loài ch nh tư ng đối ổn định - H sinh thái bi u hi n chức tổ chức sống, qua trao đổi vật chất lượng sinh vật nội quần xã quần xã v i sinh cảnh ch ng Trong đ , q trình "đồng hố" tổng hợp chất hữu c , sử dụng PL21 lượng mặt trời sinh vật tự dưỡng h sinh thái thực hi n trình “dị h a” sinh vật phân giải chất hữu c thực hi n Câu 2: V dụ v h sinh thái cạn h sinh thái dư i nư c (h sinh thái tự nhiên nhân tạo), phân t ch thành phần cấu tr c h sinh thái đ : Các h sinh thái cạn đặc trưng quần h thực vật, thực vật chiếm sinh khối l n gắn li n v i kh hậu địa phư ng, đ tên h sinh thái thường tên quần h thực vật Quần h thực vật đ n vị v ng địa l sinh vật tư ng đối l n (như hoang mạc thảo nguyên, đồng rêu đ i lạnh ) H sinh thái nư c mặn t phụ thuộc vào kh hậu T nh đặc trưng h sinh thái nư c mặn th hi n độ sâu l p nư c, đ c phân bố sinh vật theo chi u sâu l p nư c Quang hợp thực vật sống ngập nư c mặn thực hi n tầng nư c nông (tầng sản xuất hay tầng xanh) - n i nhận ánh sáng mặt trời Câu 3: H sinh thái tự nhiên nhân tạo c điếm giống khác nhau: - H sinh thái tự nhiên nhân tạo đ u c đặc điếm chung v thành phần cấu tr c, bao gồm thành phần vật chất vô sinh thành phần hữu sinh Thành phần vật chất vô sinh môi trường vật l (sinh cảnh) thành phần hữu sinh quần xã sinh vật Các sinh vật quần xã tác động lẫn đồng thời tác động v i thành phần vô sinh sinh cảnh - Tuy nhiên h sinh thái nhân tạo c nhi u đặc m khác v i h sinh thái tự nhiên, v dụ như: h sinh thái nhân tạo c thành phần loài t, đ t nh ổn định h sinh thái thấp, dễ bị dịch b nh H sinh thái nhân tạo nhờ áp dụng bi n pháp canh tác kĩ thuật hi n đại nên sinh trưởng cá th nhanh, suất sinh h c cao Câu 4: H sinh thái c đặc m: lượng mặt trời lượng đầu vào chủ yếu, cung cấp thêm phần vật chất có số lượng loài hạn chế thuộc ki u h sinh thái nông nghi p: V dụ: HST đồng ruộng, hàng năm; vườn cây; rừng công nghi p, đồng cỏ chăn nuôi, Ao cá… Câu 5: Giả sử c quần xã sinh vật sau: nư c, Cỏ, cây, thỏ, trăn, dê, chim ăn sâu, nhi t độ, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật, mèo rừng, không kh , s c, d , đất Hãy xếp sinh vật theo thành phần cấu tr c h sinh thái? - Thành phần hữu sinh gồm: Sinh vật sản xuất: Cỏ, cây, d Sinh vật tiêu thụ: sâu, chim ăn sâu, s c, trăn, dê, mèo rừng, hổ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật - Thành phần vô sinh: đất, nư c, không kh …(môi trường vật l : sinh cảnh) PL22 Ph l c 6: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM H ạt ộng óng v i, diễn ịch H ạt ộng th qu n thực tế vƣờn trƣờng PL23 Dự án tì hiểu dạng thực vật c quần xã rừng ngập xã Sơn Hải, Quỳnh Lƣu Tìm hi u thực vật rừng ngập mặn xã S n Hải PL24 ặn Tổ ch c h ạt ộng há Hoạt động v sinh ven bi n xã S n Hải PL25 phá ... việc thiết kế HĐTN dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Hình 1.3 Quan i m GV vi c thiết kế c c HĐTN d học ph n inh th i học, inh học Hình cho thấy 12% GV cho thiết kế HĐTN dạy h c phần Sinh thái. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HẢI YẾN THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC SINH HỌC 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học Sinh học Mã số:... quy trình thiết kế HĐTN Khách th nghiên cứu Quá trình dạy h c phần Sinh thái h c, sinh h c 12 THPT Giả thuyết h học Nếu thiết kế hoạt động trải nghi m phần Sinh thái h c, sinh h c 12 tổ chức

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w