Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUẾ THIẾTKẾVÀTỔCHỨCCÁCHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMTRONGDẠYHỌCMÔNKHOAHỌCLỚP Demo Version - Select.Pdf SDK LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUẾ THIẾTKẾVÀTỔCHỨCCÁCHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMTRONGDẠYHỌCMÔNKHOAHỌCLỚP Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC (Giáo dục tiểu học) Demo Version -Mã Select.Pdf SDK số: 60.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VĂN THỊ THANH NHUNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả Nguyễn Thị Nguyệt Quế Demo Version - Select.Pdf SDK ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế, phòng Sau đại học, q thầy tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hồn thành khóahọc Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Văn Thị Thanh Nhung tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến trường Tiểu học Nghĩa Lộ - thành phố Quãng Ngãi tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln ủng hộ, động viên để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Nguyễn Thị Nguyệt Quế Demo Version - Select.Pdf SDK iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH MỞĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoahọc Khách thể vàđối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Demo Version Select.Pdf SDK Phương pháp nghiên cứu- Lược sử vấn đề nghiên cứu 8 Những đóng góp đề tài 11 Giới hạn nghiên cứu 12 10 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾTKẾVÀTỔCHỨCCÁCHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMTRONGDẠYHỌCMÔNKHOAHỌCLỚP 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Khái niệm hoạtđộngtrảinghiệm 13 1.1.2 Đặc trưng hoạtđộngtrảinghiệm 16 1.1.3 Vai trò hoạtđộngtrảinghiệm 19 1.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp thực hoạtđộngtrảinghiệm 22 1.1.5 Điều kiện tổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọclớp 25 1.2 Thực trạng tổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcKhoahọclớp 26 1.2.1 Địa bàn, nội dung, phương pháp khảo sát thực trạng 26 1.2.2 Kết khảo sát thực trạng 30 CHƯƠNG THIẾTKẾVÀTỔCHỨCCÁCHOẠTĐỘNGTRẢINGHIỆMTRONGDẠYHỌCMÔNKHOAHỌCLỚP 37 2.1 ThiếtkếhoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọclớp 37 2.1.1 Nguyên tắc thiếtkếhoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcKhoahọclớp 37 2.1.2 Quy trình thiếtkếhoạtđộngtrảinghiệm 40 2.1.3 Thiếtkế số hoạtđộngtrảinghiệm 44 2.2 Tổchức thực hoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọc Demo Version - Select.Pdf SDK lớp 64 2.2.1 Các bước tổchức thực 64 2.2.2 Ví dụ minh họa cho thiếtkế 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm 69 3.3 Nội dung thực nghiệm 69 3.4 Quy trình thực nghiệm 70 3.5 Kết thực nghiệm 70 3.5.1 Đánh giá chung kết thực nghiệm 70 3.5.2 Đánh giá hoạtđộng thực nghiệm 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Đọc GV Giáo viên HS Học sinh HĐTN Hoạtđộngtrảinghiệm Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Cách tiếp cận với HĐTN giáo viên 33 Bảng 1.2: Nhà trường thực triển khai HĐTN 33 Bảng 1.3: Các phương pháp dạyhọc sử dụng lên lớp 34 Bảng 1.4: Nhận định mức độđáp ứng HĐTN mục tiêu mônhọc 35 Bảng 1.5: Nhận định mức độđáp ứng HĐTN thực tiễn 35 Bảng 2.1: Các tiêu chíđánh giá chung hoạtđộngtrảinghiệm 43 Bảng 2.2: Phương pháp công cụđánh giá hoạtđộngtrảinghiệm 43 Bảng 2.3 Cáchoạtđộngtrảinghiệmthiếtkế Bảng 3.1: Mức độ hứng thú với hoạtđộngtrảinghiệmtổchức 71 Bảng 3.2: Mức độ lĩnh hội kiến thức học 73 Bảng 3.3: Mong muốn HS hoạtđộngtrảinghiệm 75 Demo Version - Select.Pdf SDK DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH Biểu đồ 3.1: Mức độ hứng thú với hoạtđộngtrảinghiệm 71 Biểu đồ 3.2: Mức độ lĩnh hội kiến thức học 73 Biểu đồ 3.3: Mong muốn HS hoạtđộngtrảinghiệm 75 Hình 4.1 Các nhóm tiến hành thí nghiệm chứng minh khơng khí cóở quanh ta 77 Hình 4.2 Kết thảo luận phương án chứng minh khơng khí cóở quanh ta 77 Hình 4.3: Thảo luận dựán 82 Hình 4.4: Sản phẩm sưu tầm học sinh 79 Hình 4.5 Thảo luận dự án 83 Hình 4.6 Thảo luận dự án 80 Hình 4.7: Học sinh tham gia hoạtđộngtrảinghiệm “Tham quan vườn rau” 81 Demo Version - Select.Pdf SDK MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta tiến trình đổi chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới Trong điều kiện toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, trước đổi ngày tồn diện từ kinh tế, trị đến văn hóa, giáo dục có nhiều đổi theo hướng tích cực Chúng ta quan tâm nhiều đến việc đổi dạyhọc theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý thức vươn lên học tập nhằm đào tạo nguồn nhân lực đầy đủ phẩm chất, trí tuệ góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong tiến trình đổi đó, việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệm trình dạyhọcmơnhọc có vai trò quan trọng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (dự thảo) công bố vào ngày tháng 4/2017 thêm lần khẳng định diện hoạtđộngtrảinghiệm nhà trường tiểu học với tư cách môn họcbắt buộc Đâyhoạt Version Select.Pdf động có tínhDemo chất xun suốt, -được thực hiệnSDK từ lớp đến lớp 12 Sau hành trình dài, với cách định danh khác nhau, hoạtđộngtrảinghiệm đề xuất biện pháp giúp người học “dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kĩ khác để trảinghiệm thực tiễn”, qua “hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc trưng” Đối với học sinh tiểu học, hoạtđộngtrảinghiệm ln có sức hấp dẫn đặc biệt từ đó, lực người học hình thành, phát triển cách linh hoạt, mềm dẻo khoahọc Cùng với mơn Tốn môn Tiếng Việt, Khoahọcmơnhọc có tầm quan trọng chương trình Tiểu họcMơnKhoahọclớp tích hợp nội dung khoahọc tự nhiên với khoahọc sức khỏe với chủ đề: Con người sức khỏe, Vật chất lượng, Thực vật động vật Các nội dung, kiến thức chủ yếu gần gũi với sống thực tiễn em nên phù hợp với việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệmĐồng thời, để giải phóng tố chất tiềm ẩn “người tiếp nhận, lĩnh hội đặc biệt” - học sinh tiểu học khai thác hết lợi hoạtđộngtrảinghiệm đề tài thực hướng mới, mang đến giá trị giáo dục thời điểm Thực tế cho thấy có nhiều hình thức, phương pháp dạyhọc vận dụng trình dạyhọcKhoahọclớp nhà trường tiểu học nay, phương pháp, hình thức tổchức gặt hái thành công định Song, việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệm thực hạn chế chưa thực mang lại kết mong đợi Nhiều giáo viên tiểu học lúng túng trăn trở: làm để học sinh tích cực, tự giác tham gia hoạtđộngtrảinghiệm để giúp em học tập tốt hơn, để học tác động vào sống em? Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kếtổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọclớp 4” Mục đích nghiên cứu Thiếtkếtổchứchoạtđộngtrảinghiệm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh dạyhọcmônKhoahọclớp Demo Version - Select.Pdf SDK Giả thuyết khoahọc Nếu thiếtkếtổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmơnKhoahọc phù hợp góp phần nâng cao chất lượng học tập mônKhoahọc 4, đồng thời giúp học sinh phát huy tính tự giác, tích cực học tập phát triển tồn diện lực, phẩm chất cho em Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu CáchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọclớp 4.2 Khách thể nghiên cứu Q trình nghiên cứu, dạyhọcmơnKhoahọc Trường Tiểu học Nghĩa Lộ - Thành phố Quảng Ngãi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọclớp 5.2 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung mônKhoahọclớp để làm sở cho việctổ chứchoạtđộngtrảinghiệm thông qua nội dung kiến thức 5.3 Điều tra, khảo sát thực trạng để đánh giá nội dung, cách thức, kết tổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcKhoahọclớp nhà trường tiểu học 5.4.Thiết kế số hoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọclớp 5.5.Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu việc tổchức cho học sinh học tập mônKhoahọclớp qua số hoạtđộngtrảinghiệmthiết kế, đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn Đảng, Nhà nước liên quan đến đổi cách dạyhọc theo hướng tích cực hóa hoạtđộnghọchọc sinh - Nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đổi phương pháp dạy học, tư liệu, sách, báo, tạp chí, luận văn cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để xây dựng hoạtđộngtrảinghiệm 6.2 Điều tra thực trạng Điều tra thực trạng dạyhọcKhoahọc SDK trường Tiểu họcNghĩa Lộ - Thành Demo Version - Select.Pdf phố Quảng Ngãi phiếu điều tra liên quan tới nội dung nghiên cứu đối tượng học sinh giáo viên 6.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi, xin ý kiến nhà nghiên cứu, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn chuyên gia để định hướng cho việc triển khai đề tài 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệmtổchức số hoạtđộngtrảinghiệmdạymônKhoahọc cho học sinh lớp đề xuất để đánh giá tính khả thi đề tài Lược sử vấn đề nghiên cứu 7.1 Trên giới Trên giới, hoạtđộngtrảinghiệm sớm được nhiều nhà chuyên môntổchức thuộc lĩnh vực khác quan tâm tập trung nghiên cứu Hiện nay, tiếp cận số cơng trình nghiên cứu sau: Một lý thuyết nghiên cứu trực tiếp đến hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo dạyhọc Lý thuyết học từ trảinghiệm David A Kolb Trong lý thuyết học từ trải nghiệm, David A Kolb “Học từ trảinghiệm trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệmHọc từ trảinghiệm gần giống với học thông qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân” Đồng thời, thu nhận thơng tin hữu ích từ nghiên cứu David A Kolb “Experiential learning, experience as the source of learning and development” (1984) Cuốn sách đề xuất “chu trình họctrải nghiệm” xem sở tảng cho việc xây dựng quy trình tổchức hình thức trảinghiệm sáng tạo nhà giáo dục quan tâm áp dụng [25] Tại Hàn Quốc (một quốc gia có giáo dục phát triển khu vực), “Hoạt độngtrảinghiệm sáng tạo” – Bộ Khoahọc – Kĩ thuật Giáo dục Hàn Quốc, 2009, nói tới chương trình đổi giáo dục Hàn Quốc hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo Hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo hoạtđộng nằm ngồi hệ thống mơnhọc nhà SDK trường, làDemo Version hoạtđộng -tựSelect.Pdf chủ, hoạtđộng câu lạc bộ, hoạtđộng từ thiện hoạtđộng định hướng Hoạtđộngtrảinghiệm sáng Hàn Quốc không tách rời hệ thống mônhọc nhà trường mà có quan hệ tương tác, bổ trợ để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, kĩ sống lực cần có xã hội đại Hoạtđộng mang tính thực tiễn cao, gắn bó với đời sống vàcộng đồng, có tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục Tài liệu tiếng Anh vấn đề cho trẻ tham gia hoạtđộngtrảinghiệm thực tiễn nhằm phát triển khả sáng tạo, khơi dậy hứng thú đam mê học tập Tiêu biểu có “Adventure Learning for Primary school” (2012), “Adventure Learning Professional Development for teacher” (2012) Nếu “Adventure Learning for Primary school” giúp kiến giải vấn đề hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo “Why Adventure?”, “Working with you” (cụ thể nêu bật lí đưa trảinghiệm vào trình giáo dục, giới thiệu số chương trình - khóahọctrảinghiệm có ích dành cho lứa tuổi học sinh tiểu học) “Adventure Learning Professional Development for teacher” tài liệu tham khảo công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo nhà trường cho hiệu Cả hai tài liệu có điểm chung nhấn mạnh vai trò hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo, xem “vận động có lợi” tạo hội cho học sinh áp dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, mở rộng vốn hiểu biết tất lĩnh vực, phát triển vốn kinh nghiệm sống lực sử dụng từ ngữ [30] Như vậy, thấy vấn đề việc học tập qua trảinghiệm nhà khoa học, nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau: chất, vai trò, hình thức, chu trình họctrải nghiệm,… Đây tiền đề quan trọng hỗ trợ cho chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài 7.2 Trong nước Bắt nhịp với xu chung đồng thời hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh giai đoạn sau 2015, nhà khoahọc nước công bố nhiều viết, công trình nghiên cứu hoạtđộngtrảinghiệm Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Demo Version - Select.Pdf SDK nghiên cứu “Hoạt độngtrải Tiểu biểu viết Đỗ Ngọc Thống nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam” Tác giả giới thiệu kinh nghiệmtổchứchoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo giáo dục phổ thông nước Anh Hàn Quốc Đây nước đưa hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo vào chương trình đào tạo từ sớm đạt kết to lớn Đồng thời tác giả cho chương trình hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo giúp nhà trường gắn liền với sống, xã hội; giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần Việc thực chương trình hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông nước phát triển thực cách linh hoạt, có nước nhà trường tổ chức, có nước tổchức xã hội kết hợp với nhà trường để tổchức chương trình cách hài hòa vừa giúp học sinh trảinghiệm thực tiễn vừa học tốt mơnhọc khóa.[20] Bài viết “Hình thức tổchứchoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo nhà trường phổ thơng” Bùi Ngọc Diệp trình bày số hình thức tổchứchoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông bao gồm: Hoạtđộng câu 10 lạc bộ; tổchức trò chơi; tổchức diễn đàn; sân khấu tương tác; tham quan dã ngoại; hội thi/cuộc thi; tổchức kiện; hoạtđộng giao lưu; hoạtđộng chiến dịch; tình nguyện, nhân đạo… [6] Nhóm tác giả Nguyễn Thị Liên - Nguyễn Thị Hằng - Tưởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh với sách “Tổ chứchoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông” đưa đầy đủ sở khoahọctổchứchoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo, nội dung, hình thức, phương pháp tổchức định hướng đánh giá hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông Các nhà khoahọc đề xuất mẫu thiếtkếhoạtđộngtrảinghiệm với yêu cầu bản: (1) Đảm bảo khung logic hoạtđộng chủ đề Hoạtđộngtrải nghiệm; (2) Đảm bảo trảinghiệmhọc sinh; (3) Đảm bảo môi trường để học sinh trải nghiệm.[14] Trong dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể sau năm 2015”, kế hoạch giáo dục bao gồm môn học, chuyên đề học tập hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo Hoạtđộngtrảinghiệm sáng tạo trọng đề cao vai trò hình thành, phát triển phẩm chất lực cho người học “Hoạt độngtrảinghiệm sáng tạo, đó, cá nhân học sinh trực tiếp hoạtđộng thực tiễn Demo Version - Select.Pdf SDK môi trường nhà trường mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổchức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất, nhân cách, lực, từ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo mình” [1, tr10] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu kể mang đến nguồn tư liệu phong phú cho việc thiết kế, tổchứchoạtđộngdạyhọc từ theo hình thức trảinghiệm Mặc dù chưa có đề tài đề cập trực tiếp đến việc thiếtkếtổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọclớp 4, song nhờ thành tựu nói trên, chúng tơi phần có sở vững lí luận cho q trình nghiên cứu Những đóng góp đề tài 8.1 Góp phần hệ thống hóa sở lí luận chất, vai trò đặc trưng hoạtđộngtrảinghiệmdạyhọc nói chung dạyhọcKhoahọc nói riêng để vận dụng vào q trình dạyhọcKhoahọclớp 11 8.2 Điều tra thực trạng việc tổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọc nói chung dạyhọcmơnKhoahọclớp nhà trường Tiểu học Trên sở đó, xác định nguyên nhân gây thực trạng để thiếtkếtổchứchoạtđộngtrảinghiệm cách hiệu 8.3 Thiếtkế số hoạtđộngtrảinghiệm theo hướng phát triển tích cực chủ độnghọc sinh dạyhọc nội dung, kiến thức mônKhoahọclớp Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thiết kếvà tổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọclớp 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiếtkếtổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọclớp Chương 2: ThiếtkếtổchứchoạtđộngtrảinghiệmdạyhọcmônKhoahọclớp Demo Version SDK Chương 3: Thực nghiệm -sưSelect.Pdf phạm 12 ... CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 37 2.1 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 37 2.1.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm. .. nghiệm dạy học Khoa học lớp 37 2.1.2 Quy trình thiết kế hoạt động trải nghiệm 40 2.1.3 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm 44 2.2 Tổ chức thực hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa. .. đánh giá nội dung, cách thức, kết tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Khoa học lớp nhà trường tiểu học 5 .4 .Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 5.5.Thực nghiệm sư phạm để