Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGUYỆT QUẾ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP Chuyên ngành: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VĂN THỊ THANH NHUNG Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nguyệt Quế LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS.VĂN THỊ THANH NHUNG tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế, trường Tiểu học Nghĩa Lộ thành phố Quãng Ngãi tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực nghiệm Xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình, đồng nghiệp quan tâm, động viên, giúp đỡ hoàn thành luận văn Nguyễn Thị Nguyệt Quế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết Đọc GV Giáo viên HS Học sinh HĐTN Hoạt động trải nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Cách tiếp cận với HĐTN giáo viên Bảng 1.2: Nhà trường thực triển khai HĐTN Bảng 1.3: Các phương pháp dạy học sử dụng lên lớp Bảng 1.4: Nhận định mức độ đáp ứng HĐTN mục tiêu môn học Bảng 1.5: Nhận định mức độ đáp ứng HĐTN thực tiễn Bảng 2.1: Các tiêu chí đánh giá chung hoạt động trải nghiệm Bảng 2.2: Phương pháp công cụ đánh giá hoạt động trải nghiệm Bảng 3.1: Mức độ hứng thú với hoạt động trải nghiệm tổ chức Bảng 3.2: Mức độ lĩnh hội kiến thức học Bảng 3.3: Mong muốn HS hoạt động trải nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta tiến trình đổi chủ động hội nhập kinh tế với khu vực giới Trong điều kiện tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, trước đổi ngày toàn diện từ kinh tế, trị đến văn hóa, giáo dục có nhiều đổi theo hướng tích cực Chúng ta quan tâm nhiều đến việc đổi dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý thức vươn lên học tập nhằm đào tạo nguồn nhân lực đầy đủ phẩm chất, trí tuệ góp phần vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trong tiến trình đổi đó, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trình dạy học mơn học có vai trị quan trọng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể (dự thảo) công bố vào ngày tháng 4/2017 thêm lần khẳng định diện hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học với tư cách mơn học bắt buộc Đây hoạt động có tính chất xuyên suốt, thực từ lớp đến lớp 12 Sau hành trình dài, với cách định danh khác nhau, hoạt động trải nghiệm đề xuất biện pháp giúp người học “dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kĩ khác để trải nghiệm thực tiễn”, qua “hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc trưng” Đối với học sinh tiểu học, hoạt động trải nghiệm ln có sức hấp dẫn đặc biệt từ đó, lực người học hình thành, phát triển cách linh hoạt, mềm dẻo khoa học Cùng với mơn Tốn mơn Tiếng Việt, Khoa học mơn học có tầm quan trọng chương trình Tiểu học Mơn Khoa học lớp tích hợp nội dung khoa học tự nhiên với khoa học sức khỏe với chủ đề: Con người sức khỏe, Vật chất lượng, Thực vật động vật Các nội dung, kiến thức chủ yếu gần gũi với sống thực tiễn em nên phù hợp với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Đồng thời, để giải phóng tố chất tiềm ẩn “người tiếp nhận, lĩnh hội đặc biệt” - học sinh tiểu học khai thác hết lợi hoạt động trải nghiệm đề tài thực hướng mới, mang đến giá trị giáo dục thời điểm Thực tế cho thấy có nhiều hình thức, phương pháp dạy học vận dụng trình dạy học Khoa học lớp nhà trường tiểu học nay, phương pháp, hình thức tổ chức gặt hái thành công định Song, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thực hạn chế chưa thực mang lại kết mong đợi Nhiều giáo viên tiểu học lúng túng trăn trở: làm để học sinh tích cực, tự giác tham gia hoạt động trải nghiệm để giúp em học tập tốt hơn, để học tác động vào sống em? Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài “Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 4” Mục đích nghiên cứu Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh dạy học môn Khoa học lớp Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Khoa học phù hợp góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Khoa học 4, đồng thời giúp học sinh phát huy tính tự giác, tích cực học tập phát triển tồn diện lực, phẩm chất cho em Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 4.2 Khách thể nghiên cứu Q trình nghiên cứu, dạy học mơn Khoa học Trường Tiểu học Nghĩa Lộ - Thành phố Quảng Ngãi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 5.2 Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung môn Khoa học lớp để làm sở cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm thông qua nội dung kiến thức 5.3 Điều tra, khảo sát thực trạng để đánh giá nội dung, cách thức, kết tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Khoa học lớp nhà trường tiểu học 5.4 Thiết kế số hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 5.5 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi, hiệu việc tổ chức cho học sinh học tập môn Khoa học lớp qua số hoạt động trải nghiệm thiết kế, đề xuất Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu văn Đảng, Nhà nước liên quan đến đổi cách dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học học sinh - Nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đổi phương pháp dạy học, tư liệu, sách, báo, tạp chí, luận văn cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài để xây dựng hoạt động trải nghiệm 6.2 Điều tra thực trạng Điều tra thực trạng dạy học Khoa học trường Tiểu học Nghĩa Lộ - Thành phố Quảng Ngãi phiếu điều tra liên quan tới nội dung nghiên cứu đối tượng học sinh giáo viên 6.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi, xin ý kiến nhà nghiên cứu, chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu, lắng nghe tư vấn chuyên gia để định hướng cho việc triển khai đề tài 6.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm tổ chức số hoạt động trải nghiệm dạy môn Khoa học cho học sinh lớp đề xuất để đánh giá tính khả thi đề tài Lược sử vấn đề nghiên cứu 7.1 Trên giới Trên giới, hoạt động trải nghiệm sớm được nhiều nhà chuyên môn tổ chức thuộc lĩnh vực khác quan tâm tập trung nghiên cứu Hiện nay, tiếp cận số cơng trình nghiên cứu sau: Một lý thuyết nghiên cứu trực tiếp đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Lý thuyết học từ trải nghiệm David A Kolb Trong Lý thuyết học từ trải nghiệm, Kolb “Học từ trải nghiệm q trình học theo kiến thức, lực tạo thơng qua việc chuyển hóa kinh nghiệm Học từ trải nghiệm gần giống với học thơng qua làm khác chỗ gắn với kinh nghiệm cảm xúc cá nhân” Đồng thời, thu nhận thông tin hữu ích từ nghiên cứu David A Kolb “Experiential learning, experience as the source of learning and development” (1984) Cuốn sách đề xuất “chu trình học trải nghiệm” xem sở tảng cho việc xây dựng quy trình tổ chức hình thức trải nghiệm sáng tạo nhà giáo dục quan tâm áp dụng [25] Tại Hàn Quốc (một quốc gia có giáo dục phát triển khu vực), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” – Bộ KH - KT GD Hàn Quốc, 2009, nói tới chương trình đổi giáo dục Hàn Quốc hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động nằm hệ thống mơn học nhà trường, hoạt động tự chủ, hoạt động câu lạc bộ, hoạt động từ thiện hoạt động định hướng Hoạt động trải nghiệm sáng Hàn Quốc không tách rời hệ thống mơn học nhà trường mà có quan hệ tương tác, bổ trợ để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, kĩ sống lực cần có xã hội đại Hoạt động mang tính thực tiễn cao, gắn bó với đời sống cộng đồng, có tính tổng hợp nhiều lĩnh vực giáo dục Tài liệu tiếng Anh vấn đề cho trẻ tham gia hoạt động trải nghiệm thực tiễn nhằm phát triển khả sáng tạo, khơi dậy hứng thú đam mê học tập Tiêu biểu có “Adventure Learning for Primary school” (2012), “Adventure Learning Professional Development for teacher” (2012) Nếu “Adventure Learning for Primary school” giúp kiến giải vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo “Why Adventure?”, “Working with you” (cụ thể nêu bật lí đưa trải nghiệm vào trình giáo dục, giới thiệu số chương trình - khóa học trải nghiệm có ích dành cho lứa tuổi học sinh tiểu học) “Adventure Learning Professional Development for teacher” tài liệu tham khảo công cụ hỗ trợ đắc lực cho giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường cho hiệu Cả hai tài liệu có điểm chung nhấn mạnh vai trò hoạt động trải nghiệm sáng tạo, xem “vận động có lợi” tạo hội cho học sinh áp dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn, mở rộng vốn hiểu biết tất lĩnh vực, phát triển vốn kinh nghiệm sống lực sử dụng từ ngữ [30] Như vậy, thấy vấn đề việc học tập qua trải nghiệm nhà khoa học, nhà giáo dục nước quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nhau: chất, vai trị, hình thức, chu trình học trải nghiệm,… Đây tiền đề quan trọng hỗ trợ cho chúng tơi q trình nghiên cứu đề tài 7.2 Trong nước Bắt nhịp với xu chung đồng thời hỗ trợ tích cực cho việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh giai đoạn sau 2015, nhà khoa học nước công bố nhiều viết, cơng trình nghiên cứu hoạt động trải nghiệm Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Tiểu biểu viết PGS.TS Đỗ Ngọc Thống nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam” Tác giả giới thiệu kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục phổ thông nước Anh Hàn Quốc Đây nước đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình đào tạo từ sớm đạt kết to lớn Đồng thời tác giả cho chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp nhà trường gắn liền với sống, xã hội; giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần Việc thực chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông nước phát triển thực cách linh hoạt, có nước nhà trường tổ chức, có nước tổ chức xã hội kết hợp với nhà trường để tổ Các nhóm thử hết phương án đến phương án khác, thành viên nhóm tranh luận sơi để đưa phương án hay Cũng từ tranh luận ấy, em hiểu sâu học Nhờ đó, mục tiêu học thực hiệu (a) (c) (b) (d) Hình 4.1 Các nhóm tiến hành thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh ta (a) Nhóm (b) Nhóm (c) Nhóm (d) Nhóm Hình 4.2 Kết thảo luận phương án chứng minh khơng khí có quanh ta Nhìn chung nhóm có phương án cách lí giải phương án Các em vừa vận dụng hiểu biết em giới xung quanh mà ngày em quan sát vừa học hỏi thêm từ gợi ý giáo viên bạn khác để hình thành nên kiến thức Hơn nữa, kiến thức em hình thành có ấn tượng sâu sắc ghi nhớ lâu thành q trình hoạt động, suy nghĩ tích cực khơng phải tiếp thu cách thụ động Như vậy, nói rằng, học tập mơn Khoa học qua hình thức thực hành thí nghiệm hình thức học tập mang lại hiệu cao Tuy nhiên, với nội dung xây dựng hoạt động thực hành thí nghiệm, việc lựa chọn nội dung vào điều kiện thực tế để tổ chức hoạt động thí nghiệm vấn đề mà giáo viên người tổ chức cần quan tâm 3.4.2.2 Hoạt động Bảo vệ bầu khơng khí địa phương em Hoạt động thu hút hầu hết em học sinh lớp 4B tham gia Các em vui mừng đón nhận dự án hoạt động nhóm tích cực để hồn thành dự án Cả nhóm thực dự án: Ơ nhiễm khơng khí trường học, Ơ nhiễm khơng khí khu dân cư, Ơ nhiễm khơng khí đường phố hoàn thành tốt Trong suốt tuần thực dự án, em có phản hồi trao đổi kịp thời với giáo viên hướng dẫn Các em thu thập thông tin, tài liệu, trang báo… chưa khái quát vấn đề giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để từ em rút nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ thực trạng quan sát Từ đó, em thảo luận biện pháp cải thiện bảo vệ môi trường sống xung quanh em Kết cụ thể sau: - Nhóm 1: Dự án Ơ nhiễm khơng khí trường học Các em chụp ảnh tình trạng mơi trường trường học số trường học lân cận Các hình ảnh nói lên khung cảnh trường học đẹp bị xấu do: Túi ni lơng rải rác gốc cây, bồn hoa; giấy vụn rác hộc bàn, lớp học; rác khu vực vườn trường sau lớp học,… Từ em tìm hiểu rút nguyên nhân tình trạng nhóm đề xuất nhiều kế hoạch làm cho trường học xanh, sạch, đẹp Đồng thời, em tìm hiểu hoạt động Đội, trường việc giữ gìn vệ sinh trường học năm vừa qua để đưa hướng thực hoạt động hiệu Hình 4.3: Thảo luận dự án Hình 4.4: Sản phẩm sưu tầm học sinh - Nhóm 2: Dự án Ơ nhiễm khơng khí khu dân cư Các thành viên nhóm cộng tác với nhịp nhàng để hoàn thành kế hoạch Các em mạnh dạn việc trao đổi với ba mẹ, người dân khu dân cư để tìm hiểu tình trạng mơi trường nơi sinh sống Nhóm sưu tâm, chụp ảnh nhiều hình ảnh mơi trường chợ, sơng, hồ… Hình ảnh nhóm cho thấy rõ tình trạng mơi trường địa điểm khác rút tình trạng chung mơi trường khu dân cư Hơn nữa, em đề xuất nhiều biện pháp để làm cho mơi trường địa phương sạch, đẹp như: đặt biển báo cấm vứt rác bừa bãi, tuyên truyền việc bảo vệ môi trường xung quanh,… - Nhóm 3: Dự án Ơ nhiễm khơng khí đường phố Dự án thành công Các em nói lên ngun nhân gây nhiễm đường phố từ việc quan sát, tìm hiểu mình: khói bụi phương tiện giao thông, rác thải sinh hoạt người dân khu phố bỏ không nơi quy định, hành động vứt rác bừa bãi cua người đường,… Các em đưa nhiều biện pháp để góp phần làm cho đường phố thêm sạch, đẹp Hình 4.5 Thảo luận dự án Hình 4.6 Thảo luận dự án Sau dự án này, em không nắm kiến thức học mà quan trọng em thấy tình trạng mơi trường xung quanh từ quan sát, tìm hiểu Qua đó, em phần ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường biết yêu qúy, bảo vệ môi trường xung quanh 3.4.2.3 Hoạt động Tham quan vườn rau Đây hoạt động thu hút em học sinh 100% học sinh lớp 4C ủng hộ tham gia hoạt động với tinh thần phấn khởi thích thú từ bắt đầu kết thúc hoạt động Khi nghe phổ biến kế hoạch tham gia, em tò mò, liên tục đặt câu hỏi Chẳng hạn: Cơ ơi, tham quan chỗ ạ?, Cơ ơi, có bạn ạ? Qua chứng tỏ em chờ đợi tham gia hoạt động tham quan, dã ngoại Trong trình trải nghiệm, hầu hết HS tham gia cách tích cực chủ động Các em quan sát thực theo dẫn giáo viên bác nông dân nên em đa số làm tốt khâu trồng rau cách nhanh gọn Sau trải nghiệm, em tự tay làm số công đoạn xới đất, trồng rau thu hoạch rau Đồng thời, trò chuyện, lắng nghe chia sẻ bác nơng dân q trình trồng rau, cách chăm sóc, thu hoạch, thuận lợi khó khăn việc trồng loại rau, em không ngần ngại bày tỏ thắc mắc, cảm xúc Các em liên tục đặt câu hỏi thú vị cho bác nông dân, chẳng hạn: Bác ơi, bác trừ sâu cho rau nào?, Nếu trời nắng q, rau có chết khơng ạ?, bạn khác nghe hỏi luôn: Vậy mùa mưa dài ngày ạ?,… Nhìn chung, qua trị chuyện, em vừa có thêm hiểu biết việc trồng, chăm sóc rau, yếu tố ảnh hưởng đến sống phát triển rau nói riêng thực vật nói chung Sau đó, hướng dẫn, gợi ý giáo viên, em củng cố khắc sâu kiến thức học (e) (g) Hình 4.7: Học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm “Tham quan vườn rau” (a) HS tham quan vườn (b), (c), (d) HS nghe hướng dẫn bước trồng rau (e), (g) HS trải nghiệm trồng rau Tóm lại, qua phần thực nghiệm phân tích kết trên, nhận thấy: việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp mà đề tài đề xuất bước đầu đạt kết định kiến thức, kĩ lẫn thái độ Các kế hoạch dạy học TN có tác động mạnh mẽ đến việc tiếp thu kiến thức học sinh mang đến khơng khí học tập thoải mái, hiệu HS tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo hào hứng nhiệt tình dẫn đến kết hoạt động cao Đồng thời, hoạt động kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo bám sát mục tiêu, nội dung học phù hợp với trình độ học sinh Như vậy, kết thực nghiệm cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp có tính khả thi, có khả ứng dụng rộng rãi vào thực tế giảng dạy trường Tiểu học Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt tồn số hạn chế Một số học sinh lúng túng tiếp cận thực nhiệm vụ, số em rụt rè tham gia vào hoạt động nhóm hoạt động trải nghiệm thực tiễn Đồng thời, qua q trình thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy rằng, hình thức trải nghiệm có ưu điểm hạn chế nó, cho nên, việc chọn lựa hình thức trải nghiệm bước bước quan trọng để dẫn đến kết cuối hoạt động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu thực nghiệm sư phạm, thu kết luận sau: Hệ thống hố sở lí luận HĐTN nhà trường tiểu học Cụ thể xác định khái niệm, đặc trưng, vai trò, điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm Đồng thời nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí HS lớp để có định hướng cho việc xây dựng hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy hầu hết GV ý thức tầm quan trọng việc đưa HĐTN vào dạy học, song lí khách quan chủ quan mà việc làm chưa thực cách có hiệu thiết thực nhà trường Tiểu học Đã đề xuất quy trình thiết kế bao gồm bao gồm bước, bước có hệ thống, có mối quan hệ biện chứng với Cần phải làm tốt bước HĐTN diễn sn sẻ có hiệu Chúng đề xuất thực thiết kế tổ chức HĐTN theo hình thức khác Với hình thức, chúng tơi điều chia sẻ hiểu biết cần thiết để từ thiết kế HĐTN cho phù hợp, vừa đáp ứng mục tiêu học, vừa đáp ứng nhu cầu thực tế nhà trường Đề xuất quy trình thực có bước, dựa vào nội dung thiết kế để tiến hành đưa HĐTN vào thực tiễn, lường trước khó khăn đánh giá lại cách hoạt động thiết kế để có hướng điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Các HĐTN đưa vào thực nghiệm trường Tiểu học Nghĩa Lộ - thành phố Quãng Ngãi thu kết ban đầu khả quan, khẳng định ý nghĩa thực tiễn đề tài Kiến nghị Trên sở kết đạt được, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Phòng Giáo dục đào tạo phối hợp với nhà trường thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ cho GV tạo điều kiện cần đủ vật chất tinh thần cho GV HS để HĐTN thực thành cơng - GV cần mạnh dạn việc đề xuất thực HĐTN nhà trường, coi việc làm cần thiết để giúp HS ngày phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình tổng thể phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Kỉ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn kĩ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Sách giáo khoa Khoa học 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chuẩn kiến thức kĩ Khoa học lớp 4, NXB Giáo dục, Hà Nội Bùi Ngọc Diệp (2015), Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường phổ thơng, Tạp chí giáo dục, (113) Nguyễn Thị Kim Dung - Nguyễn Thị Hằng (2015), Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Tạp chí Giáo dục xã hội Phan Đức Duy – Lê Thị Ngọc Trâm, Rèn luyện cho học sinh kĩ tự học thông qua hoạt động trải nghiệm dạy học phần Sinh học vi sinh vật, Sinh học 10, Tạp chí giáo dục (Số 416, Kì II tháng 10/2017) Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa (2007), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Thị Hằng (2014), Nghiên cứu phát triển lực thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho giáo viên phổ thông, Đề tài NCKH trọng điểm, MS: SPHN 2014-17-02NV, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Lê Huy Hoàng (2014), “Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình phổ thơng mới” Kỷ yếu Hội thảo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học sách giáo khoa, NXB ĐHSP, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hợp (2013), Giáo dục học Tiểu học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Thị Liên (chủ biên) - Nguyễn Thị Hằng - Tưởng Duy Hải - Đào Thị Ngọc Minh (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Thị Bích Liễu (2013), Giáo dục phát triển lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Trần Hồng Minh (2015), “Giúp trẻ trải nghiệm giới xung quanh thông qua trị chơi thí nghiệm”, Tạp chí giáo dục số đặc biệt, tháng 4/2015 17 Võ Trung Minh (2016), “Trải nghiệm môi trường thực tiễn dạy học Khoa học tiểu học”, Tạp chí giáo dục số 374 (kì II- tháng 1/2016) 18 Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn Lang, tháng 2/2017 tài liệu tham khảo 19 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tài liệu tập huấn tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh 20 Đỗ Ngọc Thống (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam, Tạp chí giáo dục, (2015) 21 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1998), Tâm lý học đại cương, NXBGD, Hà Nội 22 Trần Thị Hải Yến, Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần “Sinh thái học” (Sinh học 12), Tạp chí Giáo dục (Số Báo đặc biệt tháng 7/2017) II Tiếng Anh 23 Angela M Passarelli and David A Kolb (2011), “The Learning Way-Learning from Experience as the Path to Lifelong Learning and Development”, Oxford Handbook of Lifelong Learning 24 Gardner, Howard (1999), “Intelligence Reframed “Multiple intelligences for the 21 century”, Basic books, 187 25 Kolb, D (1984), Experiential learning, experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall III Website 26 http://pgdbactuliem.edu.vn/index.php?op=xemchitiettin&ChuDeCode=7&BaiViet Code=3723 27 http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/phuong-phap-to-chuc-hoat-dong-trai-nghiemsang-tao-3337496.html 28 https://mgift.vn/tin-tuc/to-chuc-hoat-dong-trai-nghiem-theo-chuong-trinh-moi3798296-v.html 29 http://bentre.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=3896:8-bcthit-k-va-t-chc-trin-khai-hot-ng-tri-nghim-sang-to&catid=69:i-mi-phng-phap-dyhc&Itemid=96 30 http://www.vinhphuc.edu.vn/chuyen-muc/to-chuc-hoat-dong-trai-nghiem-theochuong-trinh-moi-c657-31954.aspx 31 http://www.widehorizons.org.uk/wp-content/uploads/2016/11/AdventureLearning-for-Primary-Schools-Brochure-Web.pdf PHỤ LỤC Phiếu khảo sát dành cho giáo viên PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIẾNG VIỆT – CGD **** Tôi thực Luận văn Thạc sĩ với đề tài: “THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4” Mong thầy cô trả lời câu hỏi sau Các câu trả lời thầy giúp ích nhiều cho thành cơng Luận văn Họ tên: Trường thầy (cô) giảng dạy:……………………………………………… Giáo viên chủ nhiệm lớp:……………………………………………………… A NHẬN THỨC VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG NHÀ TRƯỜNG TIỂU HỌC Câu 1: Thầy cô hiểu hoạt động trải nghiệm dạy học? A Giáo dục trải nghiệm phương pháp học tập gắn liền với hoạt động, có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học B Giáo dục trải nghiệm khoa học giáo dục Nó tập chung nhấn mạnh vào trình tác động qua lại GV HS C Giáo dục trải nghiệm trình, vai trị tổ chức GV, học sinh chủ động tự tạo kiến thức, hình thành kĩ thái độ cho thân Đây hoạt động học tập có phản hồi đề cao kinh nghiệm chủ quan người học D Ý kiến khác:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Thầy (cô) biết đến hoạt động trải nghiệm nào? (Xin tích vào thích hợp, đó: 1: Rất ít;…; 5: Rất nhiều) STT Cách tiếp cận Mức độ 5 2.1 Thông qua tập huấn, sinh hoạt chuyên môn nhà trường tổ chức 2.2 Thông qua nghiên cứu tài liệu tham khảo hoạt động trải nghiệm 2.3 Thông qua mạng Internet 2.4 Thơng qua hình thức khác Câu 4: Nhà trường nơi thầy (cô) công tác tổ chức hoạt động để triển khai dạy học theo hình thức trải nghiệm? (Xin tích vào thích hợp, đó: 1: Rất ít;…;5: Rất nhiều) STT Hình thức tổ chức 3.1 Cử giáo viên tập huấn Sở hay Phòng tổ chức Mức độ tập huấn dạy học theo hình thức trải nghiệm 3.2 Sinh hoạt chun mơn, dạy học chuyên đề dạy học trải nghiệm 3.3 Xây dựng kế hoạch dạy học, phân bố thời gian tăng thêm cho dạy học theo hình thức trải nghiệm 3.4 Kế hoạch dự giờ, đánh giá kết học tập học sinh sau hoạt động trải nghiệm Câu 4: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp để giảng dạy môn Khoa học lớp 4? (Xin tich vào thích hợp, đó: 1: Chưa bao giờ,…; 5: Thường xuyên) STT Phương pháp dạy học 4.1 Đàm thoại 4.2 Thuyết trình 4.3 Quan sát 4.4 Trị chơi 4.5 Đóng vai Mức độ 4.6 Dạy học dự án 4.7 Động não 4.8 Thực hành 4.9 Giáo dục trải nghiệm Câu 5: Thầy cô thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học chưa? A Có B Chưa Câu 6: Theo thầy (cơ), dạy học theo hình thức trải nghiệm sáng tạo có đáp ứng mục tiêu dạy học môn Khoa học lớp hay khơng? (Xin tích vào thích hợp, đó: 1: Khơng đáp ứng;…; 5: Đáp ứng tốt) STT Các mục tiêu 6.1 Giúp HS có kiến thức liên quan đến học Mức độ nhanh chóng, hấp dẫn 6.2 Giúp HS rèn luyện kĩ tốt dạy học thông thường 6.3 Bồi dưỡng cho học sinh tình u khám phá khoa học; tinh thần đồn kết, xây dựng nhóm Câu 7: Theo thầy (cơ), mức độ đáp ứng hoạt động trải nghiệm thực tế nào? (Xin tích vào thích hợp, đó: 1: Khơng đáp ứng;…; 5: Đáp ứng tốt) STT Các yêu cầu 7.1 Thời lượng nội dung học đảm bảo phù hợp với trình độ phát triển nhận thức HS; giúp phát triển kĩ môn học 7.2 Khuyến khích tư tích cực, độc lập, sáng tạo; tạo điều kiện phát triển toàn diện người học Mức độ 7.3 Hỗ trợ GV: Dạy học cách tự nhiên, lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức để khơi gợi hứng thú cho HS 7.4 Cân đối, hài hòa hoạt động theo lớp, nhóm cá nhân; hình thức đa dạng (theo mẫu, thực hành giao tiếp, thảo luận, trò chơi,…) 7.5 Quan điểm đánh giá nhân văn; không so sánh học sinh với nhau, đánh giá tiến học sinh, đánh giá trình học tập… Phiếu dành cho học sinh PHIẾU TÌM HIỂU HỌC SINH SAU KHI THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Họ tên : Giới tính : Học : Các em tham gia hoạt động trải nghiệm môn Khoa học lớp Các em đọc kĩ phần câu hỏi bên đánh dấu X vào câu trả lời mà em chọn Câu 1: Sau tham gia em cảm thấy với hoạt động trải nghiệm tổ chức? Rất thích Thích Khơng thích Ý kiến khác: Câu 2: Sau tham gia buổi hoạt động trải nghiệm sáng tạo vừa tổ chức, em thấy nội dung đưa ra: Phù hợp Đơn giản Q khó Câu 3: Em thích nhà trường tổ chức cho hình thức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 4: Tham quan, dã ngoại Câu lạc Thực hành thí nghiệm Ý kiến khác: Xin cảm ơn em! ... kinh nghiệm qua thực tiễn đê mang lại hiệu cao CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 2.1 Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp. .. sinh dạy học môn Khoa học lớp Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học phù hợp góp phần nâng cao chất lượng học tập môn Khoa học 4, đồng thời giúp học sinh... Thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG