1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng các hoạt động khám phá để dạy học phần di truyền học sinh học THPT luận văn thạc sỹ sinh học

94 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM SƠN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ĐỂ DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SINH HỌC THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH NHÂM Nghệ An - 2012 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Đình Nhâm, người tận tình hướng dẫn bảo để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại Học Vinh, Phòng Sau đại học, Khoa Sinh học thầy cô giáo, cán bộ, bạn bè tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo môn Sinh học Trường THPT Hồng Lĩnh Trường THPT Hồng Lam nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ hỗ trợ suốt trình thực nghiệm sư phạm Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2012 Tác giả NGUYỄN THỊ KIM SƠN ii MỤC LỤC Trang iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt ĐC GV HS NST SGK THPT TN Nội dung Đối chứng Giáo viên Học Sinh Nhiễm sắc thể Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm iv DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Trang v DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN VĂN Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật giáo dục nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 quy định: ‘‘Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên’’[1] Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 trưởng BGD&ĐT nêu: ‘‘Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học, bồ dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh’’ [3] Những quy định thúc đẩy vận động đổi phương pháp dạy học tất cấp ngành giáo dục với định hướng đổi PPDH là: PPDH cần hướng vào việc tổ chức cho người học học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo Đối với phương pháp dạy học môn Sinh học, đa số trường THPT nhiều khó khăn, sở vật chất trường lớp thiếu thốn Một số phận không nhỏ giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống, học sinh thụ động việc lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, thực tế để tổ chức hoạt động học tập học sinh cách tích cực người dạy cần có công cụ, phương tiện tham gia tổ chức câu hỏi, tập, toán, hoạt động khám phá, tình có vấn đề, phiếu học tập, sơ đồ, mô hình đó, hoạt động khám phá có nhiều ưu điểm học sinh phát huy tính tích cực, độc lập chủ động sáng tạo học tập, tạo hứng thú, đem lại nhiều niềm vui kích thích lòng đam mê học tập học sinh nhớ lâu, hiểu sâu nội dung cốt lõi học thông qua hoạt động khám phá, từ phát triển lực tư Mặt khác, chương trình Sinh học phổ thông, kiến thức Sinh học trình bày theo cấp độ tổ chức sống, từ hệ nhỏ, đến hệ trung, lên hệ lớn: tế bào→ thể→ quần thể→ quần xã→ sinh quyển, chương trình Sinh học 12 chương trình cuối cấp, chủ yếu đề cập đến cấp độ thể trở lên Trong nội dung chương trình thể theo mạch nội dung từ : Di truyền học→ tiến hóa→ Sinh thái học Trật tự phù hợp với lôgic nội dung Những kiến thức di truyền sở để nhận thức chế tiến hóa Những kiến thức tiến hóa tảng để giải thích vấn đề sinh thái học Với cách biên soạn vậy, đòi hỏi giáo viên cần phải thay đổi cách dạy học sinh cần thay đổi cách học chủ động, tích cực để nâng cao hiệu dạy học Do đó, sử dụng hoạt động khám phá dạy học tạo thuận lợi cho giáo viên tổ chức hoạt động tìm tòi khám phá, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Kiến thức phần Di truyền học phần kiến thức có nội dung tương đối khó, thể chế vật chất tượng di truyền, tính quy luật tượng di truyền, ứng dụng di truyền học vận động vật chất di truyền, quy luật vận động vật chất di truyền ứng dụng vào thực tiễn Do đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học truyền thống để giúp học sinh khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, hình thành kỹ nhận thức để vận dụng thực tiễn chăn nuôi, trồng trọt Giúp học sinh giải thích số tượng liên quan, biết cách bảo vệ thể, môi trường thực tốt sách nhà nước phát triển kinh tế, kế hoạch hoá gia đình, phòng chống bệnh tật Xuất phát từ lí để đáp ứng yêu cầu đổi trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học trung học phổ thông nói chung chất lượng dạy học phần kiến thức Di truyền học- Sinh học THPT nói riêng chọn hướng nghiên cứu:“Thiết kế Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Di truyền học- Sinh học THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần kiến thức Di truyền học- sinh học THPT Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn dạy học hoạt động khám phá Phân tích mục tiêu, cấu trúc, nội dung phần kiến thức Di truyền họcsinh học THPT làm sở cho việc thiết kế hoạt động khám phá Thiết kế hoạt động khám phá dạy học phần Di truyền họcsinh học THPT Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Di truyền học- sinh học 12 THPT Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hoạt động khám phá thiết kế Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tổ chức dạy học phần Di truyền học- Sinh học THPT hoạt động khám phá 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh lớp 12 số trường THPT Hà Tĩnh: Trường THPT Hồng Lĩnh, Trường THPT Hồng Lam Giáo viên số trường THPT địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế sử dụng hợp lý hoạt động khám phá phù hợp với mục tiêu, nội dung phần Di truyền học- sinh học THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, lực tự học tự giải vấn đề học sinh Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: P9 Bước Quy trình thí nghiệm Bước Bước Bước F1 Kết thí nghiệm F2 F3 Giải thích kết Kiểm định giả thuyết Tổ chức hoạt động: GV: Tổ chức HS thảo luận tìm hiểu quy trình thí nghiệm Menđen GV phát PHT yêu cầu HS làm việc theo nhóm HS: Thảo luận nhóm 4-6 HS, thời gian khoảng 10 phút Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung GV: Nhận xét, hoàn chỉnh kiến thức GV dùng câu hỏi vấn đáp gợi mở HS thực hoạt động: -Khái quát nét độc đáo thí nghiệm Menđen? +Menđen có phương pháp nghiên cứu mà phát quy luật di truyền học Trong nhà khoa học trước thời không phát ? + Đối tượng ông nghiên cứu ? Vì ông chọn đối tượng ? -Để xác định hoa đỏ hoa trắng có chủng hay không Menđen tiến hành nào? +Từ kết F3, rút kết luận gì? +Tại F1 biểu tính trạng hoa đỏ mà không biểu tính trạng hoa trắng? Kết hoạt động: Quy trình thí -Bước 1: Tạo dòng chủng có kiểu hình P10 tương phản (Hoa đỏ- hoa trắng; Thân cao- than thấp,…) -Bước 2: Cho lai dòng chủng với để tạo nghiệm đời F1 -Bước 3: Cho F1 tự thụ phấn để tạo đời F2 -Bước 4: Cho F2 tự thụ phấn để tạo đời F3 -F1: 100% hoa đỏ -F2: ¾ hoa đỏ, ¼ hoa trắng Kết thí -F3: nghiệm +1/3 hoa đỏ F2 →cho 100% F3 hoa đỏ +2/3 hoa đỏ F2 →cho F3 tỷ lệ hoa đỏ: hoa trắng +Cây hoa trắng F2 cho F3 100% hoa trắng -Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định (Cặp Giải thích kết alen)- Một có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ (Hình -Các nhân tố di truyền bố mẹ tồn thể thành giả cách riêng rẽ, không hòa trộn vào thuyết) -Khi giảm phân, nhân tố di truyền phâ ly đồng Kiểm định giả thuyết giao tử -Nếu giả thuyết nêu dị hợp tử Aa giảm phân cho loại giao tử với tỷ lệ ngang -Dùng phép lai phân tích để kiểm tra điều giả thuyết *Nét độc đáo thí nghiệm Menđen: -Biết cách tạo dòng chủng khác dùng dòng đối chứng -Phân tích kết lai lai tính trạng riêng biệt qua nhiều hệ -Lặp lại thí nghiệm nhiều lần để tăng độ xác -Tiến hành thí nghiệm lai thuận lai nghịch để tìm hiểu vai trò bố mẹ di truyền tính trạng II HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC Hoạt động 2: P11 Quan sát bảng 8- SGK: Các giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên tạo nên hợp tử Giao tử F1 ♂0,5A ♀0,5a ♂0,5A 0,25 AA (hoa đỏ) 0,25 Aa (hoa đỏ) ♀0,5a 0,25 Aa (hoa đỏ) 0,25 aa (hoa trắng) Dựa vào Bảng SGK kết hợp với thông tin mục II- SGK trang 34-35 trả lời câu hỏi sau đây: -Menđen đưa giả thuyết để giải thích kết ông nào? - Menđen thực phép lai để kiểm nghiệm lại giả thuyết ? - Hãy phát biểu nội dung quy luật phân li theo thuật ngữ Di truyền học đại? *Tổ chức hoạt động: GV thông báo hoạt động trước lớp, cho HS trao đổi nhóm rì rầm Sau 3-5 phút, yêu cầu nhóm cho ý kiến Trên sở ý kiến HS, GV tổng hợp định hướng nội dung hoạt động để thảo luận lớp GV sử dụng câu hỏi sau định hướng cho HS thảo luận: -Cho biết loại giao tử F1 hai giới nào? -Tỷ lệ kiểu gen, tỷ lệ kiểu hình F2 nào? -Vì F2 có tỷ lệ loại kiểu hình với tỷ lệ trội: lặn? - Tỉ lệ phân li KG F2 ( 1:2:1 ) giải thích dựa sở nào? - Hãy đề xuất cách tính xác suất loại hợp tử hình thành hệ F2 * Kết hoạt động: -Tỷ lệ hai loại giao tử F1 hai giới ngang 0,5A : 0,5a -Trong trình thụ tinh giao tử hai giới kết hợp với cách ngẫu nhiên tạo nên hợp tử: Xác suất hợp tử AA = 0,5A x 0,5A =0,25 AA Xác suất hợp tử aa = 0,5a x 0,5a = 0,25aa Xác suất hợp tử Aa = 0,25 + 0,25 = 0,5 P12 Tỷ lệ kiểu gen : 1AA : 2Aa : 1aa Tỷ lệ kiểu hình: 1AA + 2Aa = 3A- (Hợp tử chứa alen A) quy định kiểu hình trội; 1aa kiểu hình lặn *Giả thuyết: - Mỗi tính trạng cặp nhân tố di truyền quy định -Trong tế bào, nhân tố di truyền không hoà trộn vào -Bố (mẹ) truyền cho (qua giao tử) thành viên cặp nhân tố di truyền với tỷ lệ -Khi thụ tinh giao tử kết hợp với cách ngẫu nhiên tạo nên hợp tử +Xác suất giao tử F1 chứa alen A o,5 giao tử chứa alen a 0,5 +Xác suất hợp tử F2 chứa hai alen A tích hai xác suất (0,5 x 0,5 = 0,25) +Xác suất hợp tử F2 có kiểu gen đồng hợp tử 0,25, hợp tử có kiểu gen dị hợp(Aa) 0,5 *Phép lai kiểm nghiệm: Bằng phép lai phân tích (lai kiểm nghiệm) tính trạng khác đậu Hà lan Kết cho tỉ lệ phân ly kiểu hình 1:1 dự đoán Menđen *Nội dung quy luật phân ly Menđen: -Mỗi tính trạng cặp alen quy định, có nguồn gốc từ bố, có nguồn gốc từ mẹ -Các alen bố mẹ tồn tế bào thể cách riêng rẽ, không hòa trộn vào -Khi hình thành giao tử, thành viên cặp alen phân ly đồng giao tử nên 50% số giao tử alen này, 50% số giao tử chứa alen III Cơ sở tế bào học quy luật phân li GV: yêu cầu Hs nghiên cứu SGK trạng 35-36, kết hợp với hình 8.2, trình bày sở tế bào học quy luật phân li? HS: Hoạt động độc lập, vận dụng kiến thức học lớp 9, nội dung SGK để trả lời P13 Cơ sở tế bào học quy luật phân li: -Mỗi gen chiếm vị trí xác định NST gọi lôcut -Gen tồn trạng thái khác gọi alen -Trong tế bào sinh dưỡng, gen NST tồn thành cặp -Quá trình giảm phân hình thành giao tử, cặp alen cặp NST phân li đồng giao tử V Củng cố: Ở Bò, gen A quy định màu đen trội, a quy định màu lặn Tìm kiểu gen P kết lai F1 khi: a) Bò đen x bò vàng b) Bò đen x bò đen Cho bảng tóm tắt thí nghiệm lai Menđen đậu Hà Lan: Thí nghiệm Hoa màu tím Hoa mọc nách Hạt màu xanh Vỏ hạt trơn Kiểu hình F1 Kiểu hình P Quả có ngấn 100% Hoa màu trắng Hoa màu tím Hoa mọc đầu Hoa mọc cành Hạt màu vàng Vỏ hạt nhăn Quả nách Hạt màu xanh Vỏ hạt trơn Phân ly F2 705 224 651 207 6022 5474 2001 1850 Quả có ngấn 822 299 ngấn Quả màu vàng Quả màu xanh Quả màu vàng 428 152 Thân cao Thân thấp Thân cao 787 277 a) Xác định tính trạng trội hay lặn cặp tính trạng tương phản? b)Xác định tỷ lệ kiểu hình trội/lặn F2? c)Nếu kiểu hình hệ F để xác định quan hệ trội lặn tính trạng cặp tính trạng tương phản hay sai? Hai học sinh tranh luận quan hệ trội- lặn tính trạng cặp tính trạng tương phản Nam cho muốn xác định quan hệ trội- lặn tính trạng cặp tính trạng tương phản cần vào kiểu hình hệ F xác định được, Tâm cho P14 quan hệ trội lặn dựa tỷ lệ phân tính F bảo vệ ý kiến - Theo em bạn đúng? Vì sao? - Em tìm phân tích ví dụ để lý giải cho bạn Nam Tâm rõ quan hệ trội- lặn tính trạng cặp tính trạng tương phản VI Bài tập nhà: -Trả lời câu hỏi SGK -Chuẩn bị kiến thức để học Quy luật phân ly độc lập P15 Phụ lục Đề kiểm tra đánh giá lớp ĐC TN Đề kiểm tra sau học xong 4: Đột biến gen Đề kiểm tra – Môn: Sinh học 12 Thời gian làm bài: 10 phút (10 câu trắc nghiệm) Họ tên học sinh: Lớp: Điểm Lời nhận xét GV Khoanh tròn đáp án cho câu sau: Hóa chất gây đột biến 5-BU thấm vào tế bào gây đột biến thay cặp A-T thành cặp G-X Quá trình thay mô tả theo sơ đồ: A A-T→G-5BU→X-5BU→G-X B A-T→A-5BU→G-5BU→G-X C A-T→X-5BU→G-5BU→G-X D A-T→G-5BU→G-5BU→G-X Đột biến gen phụ thuộc vào yếu tố nào? A Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lượng, cường độ loại tác nhân gây đột biến, không phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen B Đột biến gen phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến, vào đặc điểm cấu trúc gen, không phụ thuộc vào liều lượng, cường độ loại tác nhân gây đột biến C Đột biến gen không phụ thuộc vào loại tác nhân, liều lượng, cường độ loại tác nhân gây đột biến mà không phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen P16 D Đột biến gen không phụ thuộc vào loại tác nhân gây đột biến mà phụ thuộc vào liều lượng, cường độ loại tác nhân gây đột biến đặc điểm cấu trúc gen Cơ thể mang gen đột biến chưa biểu thành thể đột biến vì: A đột biến trội trạng thái dị hợp B đột biến lặn trạng thái dị hợp C đột biến lặn alen trội tương ứng D đột biến lặn trạng thái đồng hợp Giả sử gen có bazơ nitơ guanin trở thành dạng (G*) sau lần tự có gen đột biến dạng thay G-X A-T? A 15 B 31 C D Kết luận sau không đúng? A Đột biến gen làm thay đổi vị trí gen NST B Đột biến gen làm biến đổi đột ngột hặc số tính trạng thể sinh vật C Đột biến gen làm phát sinh alen quần thể D Đột biến gen làm biến đổi cặp nuclêôtit cấu trúc gen Dạng đột biến gen gây biến đổi cấu trúc chuỗi polipeptit tương ứng gen tổng hợp A thêm cặp nuclêôtit B cặp nuclêôtit C thay cặp nuclêôtit D thay cặp nuclêôtit Nếu đột biến xẩy làm gen thêm cặp nuclêôtit số liên kết hiđrô gen A tăng liên kết hiđrô P17 B tăng liên kết hiđrô C tăng liên kết hiđrô D tăng liên kết hiđrô Một đoạn mạch gốc gen mã mARN có trình tự nuclêôtit sau: TGG GXA XGT AGX TTT .3 .4 .6 Đột biến xảy làm G ba thứ mạch gốc gen bị thay T làm cho A.trình tự axit amin từ vị trí mã thứ trở thay đổi B có axit amin vị trí mã thứ thay đổi C trình tổng hợp prôtêin bắt đầu vị trí mã thứ D trình dịch mã dừng lại vị trí mã thứ Câu có nội dung sai câu là: A Đột biến gen phát sinh tái qua chế tự nhân đôi ADN B Đột biến gen biến đổi xẩy phân tử ADN C Tất đột biến gen phát sinh thể kiểu hình thể D Tấ đột biến gen di truyền cho hệ sau 10 Trước đột biến, gen có 90 vòng xoắn có tỉ lệ A/G = 1/2 Sau bị đột biến điểm, gen mã phân tử mARN chứa 240T 359X Dạng đột biến xảy gen nói A Mất cặp A-T B Mất cặp A-T C Thêm cặp G-X D Thêm cặp G-X Đáp án: 1B, 2C, 3B, 4A, 5A, 6C, 7D, 8B, 9C, 10D P18 Đề kiểm tra sau học xong 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li Đề kiểm tra – Môn: Sinh học 12 Thời gian làm bài: 10 phút (10 câu trắc nghiệm) Họ tên học sinh: Lớp: Điểm Lời nhận xét GV Khoanh tròn đáp án cho câu sau: Menđen sử dụng phép lai phân tích thí nghiệm để A xác định cá thể chủng B xác định tính trạng trội, tính trạng lặn C kiểm tra thể có kiểu hình trội mang cặp nhân tố di truyền đồng hợp tử hay dị hợp tử D xác định tần số hoán vị gen Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh Cho giao phấn hạt vàng chủng với hạt xanh, kiểu hình F nào? A 100% hạt vàng B hạt vàng: hạt xanh C hạt vàng: hạt xanh D hạt vàng: hạt xanh Nguyên nhân dẫn tới alen phân li giao tử A Do gen nhân đôi thành cặp alen B Do NST cặp tương đồng phân li cực tế bào C Do cặp gen nằm cặp NST khác D Do tế bào, gen tồn theo cặp alen P19 Tính trạng chiều cao thân cặp gen quy định Cho thân cao lai với thân cao, F1 75% thân cao, 25% thân thấp Trong số thân cao, dị hợp có tỉ lệ A 100% B 3/4 C 1/2 D 2/3 Phép lai sau cho biết cá thể đem lai thể dị hợp? A Bố: Hồng cầu liềm nhẹ × mẹ bình thường→Con: 50% hồng cầu hình liềm nhẹ: 50% bình thường B Thân cao × Thân thấp→Con: 50% thân cao: 50% thân thấp C Ruồi mắt trắng × Ruồi đực mắt đỏ→Con: 50% ruồi đực mắt trắng: 50% ruồi mắt đỏ D A, B C Tính trạng lặn không xuất thể dị hợp A gen trội át chế hoàn toàn gen lặn B gen trội không át chế gen lặn C thể lai phát triển từ loại giao tử mang gen khác D thể lai sinh giao tử khiết Trong phép lai tính trạng, đời sau có tỷ lệ phân li kiểu hình xấp xỉ trội : lặn cần có điều kiện gì? A Bố mẹ dị hợp tử cặp alen B Số lượng lai phải lớn C Tính trạng trội phải trội hoàn toàn D Các cá thể có kiểu gen khác phải có sức sống E Tất điều kiện nêu Để cho alen gen phân li đồng giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50% giao tử chứa alen cần có điều kiện gì? A Bố mẹ phải chủng B Số lượng cá thể lai phải lớn C Alen trội phải trội hoàn toàn so với alen lặn D Quá trình giảm phân phải xảy bình thường P20 E Tất điều kiện nêu Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn gì? A Xác định dòng B Cho thấy phân ly tính trạng hệ lai C Xác định tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống D Xác định phương thức di truyền tính trạng 10 Ở đậu Hà Lan, B quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với b quy định hạt xanh Một phép lai hạt vàng × hạt xanh, F có 50% hạt vàng, 50% hạt xanh Kiểu gen P A BB bb B Bb Bb C BB Bb D Bb bb Đáp án: 1C, 2A, 3B, 4D, 5D, 6A, 7E, 8D, 9C, 10B P21 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên Chúng nghiên cứu đề tài khoa học giáo dục Để làm sở thực tiễn cho đề tài kính mong quý Thầy (Cô) cung cấp số thông tin liên quan đến việc giảng dạy Xin chân thành cảm ơn! Thầy(Cô) giáo viên trường: Trong trình giảng dạy, Thầy(Cô) sử dụng phương pháp giảng dạy sau với mức độ nào? (Đánh dấu x vào ô tương ứng) TT 10 Phương pháp Thường xuyên Số Tỉ lệ lượng (%) Mức độ sử dụng Không thường xuyên Số Tỉ lệ lượng (%) Không sử dụng Số Tỉ lệ lượng (%) Giảng giải, đọc chép Hỏi đáp tái hiện, thông báo Hỏi đáp tìm tòi Dạy học có sử dụng tập tình Dạy học có sử dụng tập thực nghiệm Dạy học có sử dụng sơ đồ, bảng biểu Dạy học nêu vấn đề Dạy học có sử dụng phiếu học tập Dạy học theo nhóm Cho học sinh tự học với sách giáo khoa 11 Dạy học khám phá Thầy (Cô) thiết kế sử dụng hoạt động khám phá dạy học nào? □ Thường xuyên □ Không thường xuyên P22 □ Ít thiết kế □ Chưa thiết kế Để thực dạy học theo hướng lấy hoạt động học học sinh làm trung tâm, Thầy (Cô) có ý kiến việc thiết kế sử dụng hoạt động khám phá dạy học Sinh học trường THPT? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Với kiến thức phần Di truyền học- Sinh học THPT Thầy (Cô) thường giảng dạy theo phương pháp nào? Theo Thầy (Cô) việc thiết kế sử dụng hoạt động khám phá dạy học phần Di truyền học- Sinh học THPT có cần thiết nào? □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Thầy (Cô) có ý kiến việc đổi phương pháp dạy học nay? Xin chân thành cảm ơn quý Thầy (Cô)! P23 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến học sinh Học sinh lớp: Trường: Xin vui lòng trả lời câu hỏi sau (Đánh dấu x vào ô tương ứng) Trong chương trình Sinh học 12- Phần Di truyền học, Giáo viên dạy Sinh học lớp bạn thường dạy theo phương pháp nào? TT PHƯƠNG PHÁP SỐ LƯỢNG TỈ LỆ (%) Thuyết trình ( GV trình bày kiến thức, HS nghe) Giảng giải, minh họa( GV nêu kiến thức, sử dụng tranh ảnh giải thích) Dạy học có sử dụng phiếu học tập Đặt câu hỏi, HS tư trả lời Đặt câu hỏi, HS sử dụng SGK trả lời Dạy học khám phá Phương pháp khác Bạn cảm thấy Sinh học, phần Di truyền học- Sinh học THPT? □ Giờ học đầy hứng thú bổ ích □ Giờ học bình thường □ Giờ học hứng thú □ Giờ học nhàm chán Bạn có ý kiến để giúp cho việc học phần Di truyền học- Sinh học THPT có hiệu hơn? - [...]... Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng các hoạt động khám phá và dạy học Sinh học bậc THPT Thiết kế các hoạt động khám phá phần Di truyền học sinh học THPT để vận dụng vào quá trình dạy học bộ môn Trình bày phương pháp sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Di truyền học – sinh học THPT 9 Cấu trúc của luận văn Phần 1 : Mở đầu Phần 2 : Nội dung nghiên cứu Gồm... khám phá để dạy học phần tiến hóa bậc THPT ’ Năm 2011, tác giả Nguyễn Hữu Sum với đề tài: ‘ Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Sinh học tế bào- Lớp 10 THPT ’ đã cho thấy hiệu quả của việc 10 thiết kế các hoạt động nói chung, hoạt động khám phá nói riêng trong dạy học Sinh học Như vậy, việc nghiên cứu và sử dụng hoạt động khám phá trong dạy học đã được chú ý từ rất sớm, nhưng hệ thống hoạt động. .. CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ ĐỂ DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC THPT 2.1 Đặc điểm nội dung phần Di truyền học – Sinh học THPT 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình Sinh học bậc THPT Chương trình Sinh học bậc THPT có cấu trúc như sau: Lớp 10 11 12 Nội dung - Khái quát chung về thế giới sống - Sinh học tế bào - Sinh học vi sinh vật - Thực vật - Động vật, - Sinh học cơ thể... lý luận và thực tiễn của đề tài Chương 2 : Thiết kế, sử dụng các hoạt động khám phá để dạy học phần Di truyền học- sinh học 12 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần 3: Kết luận và kiến nghị 7 NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lược sử nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Trên thế giới Phương pháp dạy học khám phá mới được các nhà lí luận dạy học. .. gen và NST trong chọn giống vật nuôi và cây trồng Ứng dụng của di truyền học vào chọn giống Ứng dụng của di truyền học vào y học Ứng dụng kiến thức lý thuyết để giải một số bài tập liên quan tới hiện tượng di truyền và biến dị của sinh vật 2.2 Hệ thống các hoạt động khám phá để dạy học phần Di truyền học- Sinh học THPT Trên cơ sở phân tích cấu trúc, nội dung, chương trình và yêu cầu thiết kế hoạt động. .. vậy, việc tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ thống hoạt động khám phá để dạy học Sinh học là rất cần thiết Qua kết quả điều tra, tôi nhận thấy đa số giáo viên nhận thức được sự cần thiết của việc thiết kế hoạt động khám phá để tổ chức các hoạt động học tập của học sinh Tuy nhiên, thực tế việc thiết kế và sử dụng hoạt động khám phá trong dạy học Sinh học chưa được giáo viên chú ý, quan tâm đúng mức Nguyên... cho dạy học còn thiếu, năng lực hoạt động của học sinh không đồng đều, đa số giáo viên chưa được bồi dưỡng một cách thường xuyên, có chất lượng về kĩ năng thiết kế hoạt động khám phá cho học sinh nói riêng và các phương pháp dạy học mới nói chung Thực tiễn nêu trên một lần nữa khẳng định việc thiết kế, bổ sung các hoạt động khám phá để vận dụng vào dạy học Sinh học ở trường THPT là điều rất cần thiết. .. hoạt động khám phá ở các bộ môn nói chung, môn Sinh học nói riêng đặc biệt là phần Di truyền học còn nhiều hạn chế Vì vậy, việc thiết kế các hoạt động khám phá để tổ chức học sinh học tập là hết sức cần thiết 1.2 Cơ sở lý luận của dạy học khám phá 1.2.1 Hoạt động là gì? Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về hoạt động: Thông thường người ta coi hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp... thông qua phương pháp thuyết trình giảng giải mà bằng phương pháp tổ chức hoạt động khám phá để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức mới 1.2.3 Đặc điểm của dạy học bằng các hoạt động khám phá Dạy học bằng các hoạt động khám phá là một phương pháp hoạt động thống nhất giữa thầy và trò để giải quyết vấn đề học tập phát sinh trong nội 12 dung tiết học Trong đó giáo viên là người nêu vấn đề, học sinh hợp tác... Tuy nhiên, đa số ý kiến đã cho rằng việc thiết kế và sử dụng các hoạt động khám phá trong dạy học phần Di truyền học ở phổ thông là rất cần thiết Điều đó thể hiện qua kết quả điều tra ở bảng sau đây: Bảng 1.2 Kết quả điều tra ý kiến của giáo viên về sự cần thiết của việc thiết kế hoạt động khám phá để tổ chức học sinh học tập Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ ... thiết kế hoạt động khám phá Thiết kế hoạt động khám phá dạy học phần Di truyền họcsinh học THPT Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Di truyền học- sinh học 12 THPT Thực nghiệm sư phạm để. .. cứu: Thiết kế Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Di truyền học- Sinh học THPT 3 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, thiết kế sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần kiến thức Di truyền học- ... sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc thiết kế sử dụng hoạt động khám phá dạy học Sinh học bậc THPT Thiết kế hoạt động khám phá phần Di truyền học sinh học THPT để vận dụng vào trình dạy học môn Trình

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w