Thiết kế các hoạt động khám phá để dạy học chương II và III phần vi sinh vật, sinh học 10

108 407 1
Thiết kế các hoạt động khám phá để dạy  học chương II và III  phần vi sinh vật, sinh học  10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - PHẠM THỊ THANH THẢO THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ TRONG DẠY - HỌC CHƯƠNG II VÀ III PHẦN VI SINH VẬT, SINH HỌC 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH HỌC: SINH HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG THỊ DẠ THỦY HUẾ, KHÓA HỌC 2011 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Phạm Thị Thanh Tho Lời Cảm Ơn Để hoàn thành Khóa luận này, xin chân thành cảm ơn cô giáo hớng dẫn TS Đặng Thị Dạ Thủy, đà tận tình hớng dẫn giúp đỡ trình thực đề tài Cảm ơn quý Thầy cô giáo Khoa Sinh học đà tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành Khóa luận Cảm ơn Thầy cô giáo tổ Sinh học trờng THPT Cao Thắng, tØnh Thõa Thiªn H, trêng THPT Ngun BØnh Khiªm, tØnh Quảng Bình đà giúp đỡ trình triển khai đề tài Cảm ơn tất bạn tập thể lớp Sinh đà quan tâm động viên trình thực đề tài Khúa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu .5 Những đóng góp đề tài Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 9.1 Trên giới 9.2 Tại Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .9 1.1 Cơ sở lí luận đề tài .9 1.1.1 Khái niệm hoạt động hoạt động khám phá học tập .9 1.1.2 Đặc điểm dạy học hoạt động khám phá .11 1.1.3 Ưu, nhược điểm dạy học hoạt động khám phá 12 1.1.4 Những yêu cầu thiết kế sử dụng hoạt động khám phá .13 1.1.5 Các dạng hoạt động hình thức tổ chức hoạt động khám phá .13 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài .15 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy 1.2.1 Thực trạng dạy - học Sinh học giáo viên số trường THPT 15 1.2.2 Thực trạng học Sinh học học sinh số trường THPT.17 CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 20 ĐỂ DẠY – HỌC CHƯƠNG II VÀ III PHẦN VI SINH VẬT 20 2.1 Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương II III, phần Vi sinh vật, Sinh học 10 20 2.1.1 Mục tiêu 20 2.1.2 Cấu trúc, nội dung chương II, chương III phần Vi sinh vật Sinh học 10 21 2.2 Hệ thống hoạt động khám phá để dạy học phần sinh học vi sinh vật chương II chương III 24 2.2.1 Quy trình thiết kế hoạt động khám phá dạy học Sinh học Trung học phổ thông 24 2.2.2 Hệ thống hoạt động khám phá để dạy học phần sinh học thể chương II chương III .25 2.3 Quy trình sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Vi sinh vật, Sinh học 10 55 2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động khám phá dạy học phần Vi sinh vật 55 2.3.2 Sử dụng hoạt động khám phá để dạy học phần Vi sinh vật bậc Trung học phổ thông 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Nội dung thực nghiệm: 65 3.3 Phương pháp thực nghiệm: .65 3.3.1 Chọn trường lớp thực nghiệm .65 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy 3.3.2 Chọn GV dạy thực nghiệm 65 3.3.3 Bố trí thực nghiệm 65 3.4 Kết thực nghiệm 66 3.4.1 Kết phân tích định lượng 66 3.4.2 Kết phân tích định tính .69 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 KẾT LUẬN .71 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra phương pháp dạy học GV 15 Bảng 1.2 Kết điều tra thuận lợi việc tổ chức HĐKP dạy học phần Vi sinh vật 16 Bảng 1.3 Kết điều tra khó khăn việc tổ chức HĐKP dạy học phần Vi sinh vật 16 Bảng 1.4 Kết điều tra thái độ hoạt động học tập 18 HS học sinh học 18 Bảng 2.1 Sự sinh trưởng quần thể VSV môi trường nuôi cấy không liên tục 28 Bảng 2.2 Các hình thức sinh sản VSV nhân sơ 32 Bảng 2.3 Các hình thức sinh sản VSV nhân thực .34 Bảng 2.4 Đặc điểm nhóm VSV chịu ảnh hưởng oxi 35 Bảng 2.5 Các nhóm VSV chịu ảnh hưởng nhiệt độ 37 Bảng 2.6 Hình thái số loại virut 41 Bảng 2.7 Các giai đoạn phát triển hội chứng AIDS 48 Bảng 2.8 Các loại virut gây bệnh 51 Bảng 2.9 Sự sinh trưởng vi khuẩn E.coli 57 Bảng 2.10 Các giai đoạn phát triển hội chứng AIDS .62 Bảng.3.1 Thống kê điểm số kiểm tra 43 Cấu trúc virut .66 Bảng 3.2.Phân phối tần suất tích lũy 43 Cấu trúc virut .66 Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng 43 Cấu trúc virut 66 Bảng 3.4 Phân loại học lực bài 43 Cấu trúc virut .67 Bảng 3.5 Thống kê điểm số kiểm tra 44 Sự nhân lên virut tế bào chủ 68 Bảng 3.6 Phân phối tần suất 44 Sự nhân lên virut tế bào chủ 68 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng bài 44 Sự nhân lên virut tế bào chủ: 69 Bảng 3.8 Phân loại học lực 44 Sự nhân lên virut tế bào chủ 69 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mục tiêu hoạt động, dạng hoạt động hình thức tổ chức HĐKP dạy học .14 Hình 2.1 Quy trình thiết kế HĐKP dạy học sinh học 24 Hình 2.2 Sơ đồ sinh trưởng theo cấp số nhân quần thể vi khuẩn E.coli 26 Hình 2.3 Hiện tượng bờ biển phát ánh sáng xanh 27 vùng biển đêm 27 Hình 2.4 Đường cong sinh trưởng vi khuẩn 28 môi trường nuôi cấy không liên tục 28 Hình 2.5 Hình ảnh động q trình ni cấy khơng liên tục .29 Hình 2.6 Q trình phân đơi vi khuẩn 31 Hình 2.7 Nảy chồi vi khuẩn quang dưỡng 31 Hình 2.8 Sinh sản bào tử đốt xạ khuẩn 31 Hình 2.9 Một số hình thức sinh sản VSV nhân thực 33 Hình 2.10 Mơi trường sống số lồi vi khuẩn .37 Hình 2.11 Cây thuốc Hình 2.12 Lá bình thường – Lá bị bệnh 39 Hình 2.13 Sơ đồ thí nghiệm phát virut D.I.I.Vanopxki 39 Hình 2.14 Hình thái số loại virut .40 Hình 2.15 Cấu tạo số virut 41 Hình 2.16 Sơ đồ thí nghiệm Franken- Conrat 41 Hình 2.17 Các giai đoạn nhân lên virut .43 Hình 2.18 Sơ đồ mối quan hệ chu trình sinh tan chu trình tiềm tan .45 Hình 2.19 Hình ảnh đoạn phim chu trình nhân lên virut HIV 47 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy Hình 2.20 Sơ đồ chu trình sống virut HIV 47 Hình 2.21 Một số Virut gây bệnh 50 Hình 2.22 Sơ đồ hoạt động thực bào - vi khuẩn xâm nhập bị ngăn chặn hàng rào phòng thủ thứ thể .52 (đại thực bào bạch cầu trung tính) .52 Hình 2.23 Sơ đồ thể khả miễn dịch thể .52 Hình 2.24 Sơ đồ tiết kháng thể để vơ hiệu hóa kháng nguyên 54 Hình 2.25 Sự tương tác kháng nguyên kháng thể 54 Hình 2.26 Sơ đồ hoạt động tế bào T phá hủy tế bào thể .54 bị nhiễm bệnh 54 Hình 2.27 Quy trình tổ chức HĐKP dạy học phần Vi sinh vật 55 Hình 2.2 Sơ đồ sinh trưởng theo cấp số nhân quần thể vi khuẩn E.coli 58 Hình 2.3 Hiện tượng bờ biển phát ánh sáng xanh vùng biển đêm 59 Hình 2.19 Hình ảnh đoạn phim chu trình nhân lên virut HIV 60 Hình 2.20 Sơ đồ chu trình sống virut HIV 61 SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU - CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt : Viết đầy đủ ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HĐKP : Hoạt động khám phá SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm VSV : Vi sinh vật SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy PHIẾU HỌC TẬP Nghiên cứu mục II Hình thái cấu tạo SGK trang 144 kết hợp quan sát H.43 - Hình thái cấu trúc số loại virut để hoàn thành bảng sau: HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC MỘT SỐ LOẠI VIRUT Loại virut Hình dạng Axit nucleic Vỏ protein Vỏ ngồi Virut cấu trúc xoắn (TMV) Virut Virut cấu Ađênơ Virut trúc HIV khối Virut cấu trúc hỗn hợp (phagơ T2) Đáp án phiếu học tập HÌNH THÁI VÀ CẤU TRÚC MỘT SỐ LOẠI VIRUT Loại virut Hình dạng Axit nucleic Vỏ protein Vỏ Gồm nhiều Virut cấu trúc Dạng ống ARN xoắn, capsome ghép đối Khơng có xoắn (TMV) hình trụ đơn xứng với tạo thành vịng xoắn Khối đa diện Mỗi tam giác Virut 20 mặt, ADN xoắn cấu tạo Virut Không có Ađênơ mặt kép chuỗi cấu tam giác capsome trúc Gồm nhiều Có vỏ ngồi Hai sợi khối Virut Hình cầu capsome ghép với có gai HIV ARN đơn glicôprôtêin Virut cấu trúc Đầu khối Đầu ADN xoắn hỗn hợp đa diện, capsome hình tam Khơng có kép ( phagơ T2 hình trụ giác ghép lại BÀI 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ I Mục tiêu học SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy Kiến thức Sau học xong học sinh cần phải: - Trình bày đặc điểm trình nhân lên virut tế bào chủ - Nêu đặc điểm virut HIV, đường lây truyền bệnh biện pháp phòng ngừa Kĩ Qua rèn luyện cho học sinh số kĩ năng: - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp - Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin chu trình nhân lên virut tế bào chủ, HIV - Kĩ phân tích tranh vẽ, so sánh khái quát hóa - Kĩ hoạt động độc lập, hoạt động nhóm Thái độ - Nhận thức nguy hiểm bệnh virut gây nên Từ có ý thức phương pháp phịng tránh, giáo dục, tuyên truyền người phòng chống bệnh AIDS - Có thái độ đắn, khơng phân biệt đối xử người mắc hội chứng HIV/AIDS II Nội dung trọng tâm - Chu trình nhân lên virut tế bào chủ - Đặc điểm lây nhiễm biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS III Phương pháp dạy học - Giảng giải - Phương pháp hỏi đáp-tìm tịi - Quan sát tranh-tìm tịi - Làm việc độc lập với SGK - Hoạt động nhóm IV Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa - Tranh vẽ SGK - Một số phim, hình ảnh liên quan V Tiến trình lên lớp Ổn định lớp học (1 phút) Kiểm tra cũ (3 phút) - Trình bày cấu trúc virut? Giảng Đặt vấn đề (1 phút): Từ xưa đến nay, lịch sử đại dịch hoành hành giới biết đến chủng virut khác gây nên, gây chết cho hàng triệu sinh vật kể người Như biết virut chưa có cấu tạo tế bào, chúng sống kí sinh vào tế bào chủ, làm xâm nhập vào tế bào vật chủ hoạt động sống vủa diễn tế bào vật chủ nào? Để hiểu rõ điều đó, vào học: “BÀI 44: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ” SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy • Nội dung (35 phút) Thời gian Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học 12 Hoạt động 1: Tìm hiểu - HS tìm hiểu về giai đoạn xâm chu trình nhân lên phút nhiễm phát triển của virut phagơ GV đặt vấn đề: Vì virut khơng có khả trao đổi chất trao đổi lượng nên chúng phụ thuộc hoàn toàn vào máy tổng hợp tế bào chủ Do virut trình sinh sản gọi I Chu trình nhân nhân lên lên virut: Đầu tiên hết vào mục I Chu trình Các giai đoạn nhân lên virut xâm nhiễm phát - GV yêu cầu HS quan sát triển virut: hình bảng hình 44SGK trang 148 cho biết: Chu trình nhân lên virut gồm giai đoạn? Đó giai đoạn nào? GV: Trong giai đoạn hấp phụ phận virut tiếp xúc với phận tế bào chủ? + HS: Có giai đoạn: Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích GV bổ sung: Q trình hấp phụ xảy có mối + HS: thụ thể liên kết đặc hiệu thụ virut gắn với thụ thể thể virut với thụ thể màng tế bào chủ tế bào + Hỏi tiếp: Tại loại virut xâm nhập vào số loại tế bào định? GV hoàn chỉnh câu trả lời + HS: Vì thụ thể SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo a Hấp phụ: Virut bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ gai glicoprotein đặc hiệu với thụ thể tế bào chủ Khóa luận tốt nghiệp HS: Do bề mặt tế bào chủ có thụ thể mang tính đặc hiệu loại virut Tính đặc hiệu rào cản khơng cho virut hấp phụ lên tế bào ngồi tế bào có thụ thể đặc hiệu Ví dụ: Virut polio hấp phụ bề mặt tế bào người linh trưởng không hấp phụ lên tế bào động vật khác khơng có thụ thể phù hợp cho chúng Hay virut viêm gan B nhiễm vào tế bào gan Sau giai đoạn hấp phụ virut tiến hành xâm nhập vào tế bào chủ + Cho HS quan sát giai đoạn xâm nhập phagơ virut động vật: (?) Sự khác giai đoạn xâm nhập hai loại virut gì? GV nhận xét câu TL HS, sau bổ sung cho hoàn chỉnh cho HS ghi vào * Chiếu đoạn phim SINH TỔNG HỢP virut tế bào vật chủ (?) Trong giai đoạn này, virut tổng hợp vật chất nào? GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy loại virut bám (phù hợp) với thụ thể số tế bào định + HS trả lời: Phage:Enzim lizôzim phá huỷ thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên Virut động vật: Đưa nuclêơcapsit vào tế bào chất, sau cởi vỏ để giải (?) Các nguyên liệu phóng axit nuclêic enzim mà virut sử dụng SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo b Xâm nhập Mỗi loại virút có cách xâm nhập khác vào tế bào chủ + Đối với phagơ: Enzyme lizozim phá hủy thành tế bào, phần axit nucleic bơm vào phần vỏ ngồi + Đối với VR động vật: Đưa nuclêơcapsit vào TB chất, sau “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy có nguồn gốc từ đâu? c Sinh tổng hợp: GV: Để tạo thành virut virut phải lắp ráp thành phần lại với - Virut sử dụng enzim nguyên liệu tế bào để tổng hợp nên axit - HS: Virut tiến hành nucleic protein tổng hợp axit nuclêic cho vỏ protein * Chiếu đoạn phim lắp ráp virút tế bào vật chủ GV: Kết trình lắp ráp? - HS: Nguồn nguyên liệu enzim tế GV: Từ phân tử axit bào chủ cung cấp nucleic trải qua giai (Trừ số virut có đọan, số lượng virut tăng enzim riêng tham gia  nguyên liệu tế bào chất vào trình tổng cạn kiệt dần  phá vỡ tế hợp) bào phóng thích virut ngồi - Ở giai đoạn phóng thích virút phá vỡ tế bào chủ chui ạt tế bào chết tạo lỗ nhỏ chui từ từ sau thời gian tế bào - Lắp axit nuclêic chết vào protein vỏ để tạo GV giải thích thêm: virut hồn chỉnh + Chu trình nhân lên (gồm giai đoạn trên) kết thúc làm tan giết chết tế bào gọi chu trình sinh tan + Chu trình lây nhiễm khơng tạo virus hay không giết chết tế bào, mà gắn xen genome vào nhiễm sắc thể tế bào, nhân lên tế bào chủ gọi SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo d Lắp ráp: Lắp axit nuclêic prơtêin vỏ để tạo thành virut hồn chỉnh e Phóng thích: Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy chu trình tiềm tan (?) Khi nghiên cứu trình nhân lên virut, có bạn thắc mắc: Vì khơng có thuốc trị bệnh virut gây ra? Chúng ta dùng kháng sinh để chữa trị khơng? Em giải đáp giúp bạn GV tổng kết hoàn chỉnh câu trả lời cho học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu virut ơn hịa, virut độc - Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung I.2 SGK kết hợp với quan sát hình ảnh: Sơ đồ mối quan hệ chu trình sinh tan tiềm tan để hoàn thành PHT số (?) Tại gọi virut nhân lên theo chu trình sinh tan virut độc? Từ đó, nêu khái niệm virut độc (?) Tại nói virut nhân lên theo chu trình tiềm tan virus ơn hịa? Từ đó, nêu khái niệm virut ơn hịa (?) Có bạn cho loại virut có hại cho thể, theo em ý kiến bạn xác chưa? Vì sao? GV dựa vào câu trả lời HS giải thích thêm: phút Tế bào mang virut ơn hịa sinh trưởng bình thường, đến có tác SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Virut phá vỡ tế bào để ạt chui HS khám phá Virut ơn hịa, virut ơn hịa virut độc virut độc - HS quan sát hình ảnh, nghiên cứu SGK để khám phá khái niệm virut độc, virut ơn hịa - Thảo luận, trao đổi nhóm để xác định đặc điểm virut ơn hịa Từ HS khám phá khái niệm virut ơn hịa Khóa luận tốt nghiệp động số yếu tố ngoại cảnh (bức xạ, hóa chất) chuyển virut ơn hịa thành virut độc làm tan tế bào Bài tập tình huống: Bạn Lan xét nghiệm máu cho kết âm tính máu có chứa mầm bệnh virut viêm gan B, sức khỏe bạn bình thường Các bạn bạn cho Lan bị viêm gan B nên xa lánh, không tiếp xúc với Lan khiến Lan lo sợ Theo em, em có đồng ý với ý kiến bạn khơng? Nếu khơng em giải thích cho lớp để Lan không bị xa lánh, kì thị 17 Hoạt động 3: Tìm hiểu phút HIV hội chứng AIDS: - GV cho HS quan sát hình ảnh virut HIV nghiên cứu SGK hỏi: Theo kiến thức biết em hiểu HIV? GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy - HS quan sát sơ đồ, phân tích sơ đồ để phát mối quan hệ virut ôn hòa virut độc - HS dựa vào kiến thức trả lời tập II HIV VÀ HỘI CHỨNG AIDS: Khái niệm: + HS: HIV virut gây hội chứng suy HIV virut gây giảm miễn dịch suy giảm miễn dịch người người GV hỏi thêm: Tại nói HIV gây hội chứng suy - HS: Chúng có khả giảm miễn dịch? gây nhiễm phá huỷ số tế bào hệ thống miễn dịch Sự suy giảm số lượng tế bào làm khả miễn dịch thể - GV hồn chỉnh câu trả lời Vậy AIDS gì? SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo - HIV gây nên bệnh AIDS, với biểu hiện: sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, viêm da… - AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người virut HIV gây Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy Giải đáp: AIDS hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người virut HIV gây Vậy HIV/AIDS lây truyền vào mục 2: Phương thức lây nhiễm - GV: Dựa vào kiến thức học lớp phương tiện thông tin đại chúng Các em nêu phương thức lây HS: truyền HIV? + Lây qua đường tình dục + Qua truyền máu: Tiêm chích ma tuý, truyền máu… + Từ mẹ sang con: qua thai hay qua sữa mẹ - GV nhận xét câu trả lời Vậy đối tượng thường - HS: Đối tượng dễ lây nhiễm HIV? nhiễm HIV phần lớn niên, nghiện hút, gái mại dâm, - Chiếu sơ đồ xâm nhập nhân lên virut HIV tế bào lymphô T: + Hỏi: trình xâm nhập nhân lên virút HIV vào tế bào limphơ T chia làm giai đoạn? Đó giai đoạn nào? + TL: có giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, mã ngược, cài xen, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích GV nhận xét câu trả lời giải thích rõ xâm nhập virut HIV vào tế SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Phương thức lây nhiễm: Có đường: - Lây qua đường tình dục - Qua truyền máu: Tiêm chích ma tuý, truyền máu… - Từ mẹ sang thai nhi: qua thai, qua sữa mẹ, Các giai đoạn phát triển hội chứng AIDS: a Quá trình xâm nhiễm nhân lên HIV: Loại tế bào HIV công đại thực bào tế bào Limpho T Gồm giai đoạn: hấp phụ, xâm nhập, mã ngược, cài xen, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích + HIV hấp phụ lên thụ thể tế bào limphô T + ARN virut chui khỏi vỏ capsit  phiên mã ngược thành ADN HIV + ADN HIV gắn vào ADN tế bào chỉ huy máy di Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy bào lymphô T - GV: HS đọc nội dung mục II.2 trang 150/SGK, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập số giai đoạn tiến triển hội chứng AIDS - GV: nhận xét, bổ sung kiến thức - Sau đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm, hồn thành nội dung bảng, đại diện nhóm HS trình bày - GV: Từ dường lây nhiễm HIV/AIDS phải làm để - HS: phòng tránh? + Thực lối sống lành mạnh chung thủy vợ - chồng + Vệ sinh y tế + Loại bỏ tệ nạn xã hội… (?): HIV/ AIDS có thuốc chữa - HS: Chưa có thuốc bệnh AIDS chưa? đặc trị Các thuốc truyền sinh tổng hợp tế bào tổng hợp vật chất di truyền cho chúng  phá vỡ tế bào T phóng thích virut HIV ngồi + Nó tiếp tục làm tế bào T tan hàng loạt + Tế bào T tham gia vào hệ thống miễn dịch, tế bào bị tan hàng loạt  HMD bị suy giảm nghiêm trọng - Các VSV lợi dụng thể suy giảm miễn dịch để công (VSV hội) gây nên bệnh  bệnh hội b Các giai đoạn phát triển hội chứng AIDS: (Phiếu học tập) làm chậm tiến trình dẫn đến AIDS (?) Tại HIV/AIDS chưa có thuốc chữa hồn tồn khơng đáng sợ? - Vì khơng có thuốc trị bệnh virut nói chung bệnh HIV gây nói riêng? - GV: Chúng ta phải đối SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo - HS thảo luận suy nghĩ để trả lời - HS: Do virut kí sinh tế bào thuốc kháng sinh khơng thể tác động đến virut, trước tiêu diệt virut thuốc tiêu diệt tế bào Phòng tránh: - Thực lối sống lành mạnh - Vệ sinh y tế - Loại bỏ tệ nạn xã hội Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy xử với người bị nhiễm HIV? - HS: hiểu biết, chia sẻ, đồng cảm, chung sống, khơng kì thị Theo em nên tun truyền để người có nhận thức đắn vấn đề chống phân biệt đối xử người - HS đưa ý kiến nhiễm HIV/ AIDS? - GV: bổ sung, kết luận Củng cố: (4 phút) - Giải thích bệnh nhân AIDS giai đoạn đầu khó phát hiện? Dặn dò (1 phút) - Học trả lời câu hỏi SGK trang 151 - Chuẩn bị tiếp theo: Đọc 45: Virut gây bệnh ứng dụng virut - Sưu tầm tranh ảnh số virut gây bệnh ứng dụng SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu nội dung I.2 kết hợp quan sát hình 44 SGK trang 149 sơ đồ sau cho biết: Sơ đồ mối quan hệ chu trình sinh tan chu trình tiềm tan Tại gọi viut nhân lên theo chu trình sinh tan virut độc? Từ đó, nêu khái niệm virut độc Tại nói virut nhân lên theo chu trình tiềm tan virus ơn hịa? Từ đó, nêu khái niệm virut ơn hịa Có bạn cho hai loại virut gây hại cho thể sinh vật Theo em ý kiến bạn xác chưa? Tại sao? PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nghiên cứu nội dung mục II.2 – Các giai đoạn phát triển hội chứng AIDS (trang 150 SGK) để hoàn thành phiếu học tập sau: Các giai đoạn phát triển hội chứng AIDS Giai đoạn Thời gian Biểu Sơ nhiễm (Cửa sổ) Không triệu chứng Biểu triệu chứng Trong giai đoạn phát triển hội chứng giai đoạn dễ phát nhất, giai đoạn khó phát nhất? Tại sao? Hiện nay, tượng kì thị, phân biệt đối xử người nhiễm AIDS thường xuyên xảy ra, gây mặc cảm tâm lý cho nhiều người mắc bệnh, làm cho họ không hội nhập với cộng đồng Em có ý kiến vấn đề này? Nên tuyên truyền để người có nhận thức đắn vấn đề này? SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy PHỤ LỤC 3: CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: 20 phút) A Trắc nghiệm: (10 phút) Câu 1: Virut gì? Là dạng sống có cấu tạo đơn giản gồm loại axit nucleic bao bọc protein Có kích thước hiển vi, chưa có cấu tạo tế bào Có đời sống kí sinh Trao đổi chất với mơi trường ngồi Phương án là: A 1,2 B 3,4 C 2,3,4 D 1,2,3,4 Câu 2: Cấu tạo virut điển hình gồm: A màng bao, vỏ protein, lõi axit nucleic B màng bao, lõi axit nucleic C vỏ protein, lõi axit nucleic D axit nucleic Câu 3: Virut có cấu trúc nào? A Cấu trúc khối cấu trúc xoắn B Cấu trúc xoắn hỗn hợp C Cấu trúc hỗn hợp, cấu trúc khối cấu trúc xoắn D Cấu trúc hỗn hợp cấu trúc khối Câu 4: Vỏ capsit virut cấu tạo từ thành phần sau đây? A ADN ARN B ARN protein C Đơn vị protein (capsome) D ARN protein Câu 5: Thực khuẩn thể phagơ có dạng: A cấu trúc xoắn B cấu trúc khối C cấu trúc hình trụ D cấu trúc hỗn hợp Câu 6: Virut HIV có lõi thành phần nào? SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp A ADN GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy B ARN C ADN ARN D Prơtêin Câu 7: Virut có cấu trúc khối có? A Capsơme xếp theo chiều xoắn axit nucleic B Capsôme xếp theo chiều hình khối đa diện với 20 mặt tam giác C Vỏ thiếu lõi thiếu vỏ có lõi D Phần đầu cấu trúc khối chứa axit nucleic gắn với phần có cấu trúc xoắn Câu 8: Thực khuẩn thể phagơ có dạng: A cấu trúc xoắn B cấu trúc khối C cấu trúc hình trụ D cấu trúc hỗn hợp Câu 9: Virut kí sinh nội bào bắt buộc A có kích thước siêu nhỏ có lõi ARN B chưa có cấu tạo tế bào C khơng có ribơxơm D muốn nhân lên, virut phải nhờ vào máy tổng hợp tế bào chủ Câu 10: Nhóm virut sau kí sinh người? A HIV, virut viêm gan B, thể thực khuẩn B HIV, virut viêm gan B, virut bại liệt C HIV, virut khảm thuốc lá, thể thực khuẩn D HIV, virut cúm, virut khảm thuốc B Tự luận: (10 phút) Khi học virut Lan Hoa tranh luận với nhau, Lan cho rằng: virut thể vơ sinh cịn Hoa cho thể sống Theo em, ý kiến bạn xác? Vì sao? Nêu ba đặc điểm virut SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: 20 phút) A Trắc nghiệm (10 phút) Câu 1: Các giai đoạn nhân lên virut là: Hấp phụ Xâm nhập Sinh tổng hợp Lắp ráp Phóng thích Phương án là: A 1,2,3,4 B 1,2,3,5 B 2,3,4,5 D 1,2,3,4,5 Câu 2: Nuclêocapsit virut động vật đưa vào tế bào chất tế bào chủ sau giải phóng axit nucleic Đây giai đoạn chu trình nhân lên virut? A Giai đoạn xâm nhập B Giai đoạn sinh tổng hợp C Giai đoạn hấp phụ D Giai đoạn phóng thích Câu 3: Hiện tượng virut lấy enzim nguyên liệu tế bào chủ để tổng hợp axit nucleic protein cho riêng giai đoạn chu trình nhân lên? A Giai đoạn hấp phụ B Giai đoạn xâm nhập C Giai đoạn nhân lên D Giai đoạn lắp ráp Câu 4: Bằng cách virut phá vỡ tế bào chui ạt? A Tế bào có gen mã hóa enzim để làm tan thành tế bào B Tế bào có khả mã hóa lizơzim để làm tan thành tế bào C Virut có hệ gen mã hóa enzim để làm tan thành tế bào D Virut có hệ gen mã hóa lizơzim để làm tan thành tế bào Câu 5: Virut HIV nhiễm vào tế bào nào? A Tế bào hệ miễn dịch (tế bào T-CD4 đại thực bào) người B Tế bào gan C Tế bào sinh dục D Tế bào thần kinh Câu 6: HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch vì: A làm giảm lượng hồng cầu người bệnh SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Đặng Thị Dạ Thủy B phá hủy tế bào limphô T đại thực bào C tăng tế bào bạch cầu D làm vỡ tiểu cầu Câu 7: Giai đoạn có biểu hiện: sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, viêm da, trí,… thuộc A giai đoạn sơ nhiễm B giai đoạn không triệu chứng C giai đoạn biểu triệu chứng D A C Câu 8: Giai đoạn kéo dài từ tuần đến tháng: thường khơng có triệu chứng biểu sốt A giai đoạn sơ nhiễm B giai đoạn biểu triệu chứng C giai đoạn không triệu chứng D giai đoạn Câu 9: Giai đoạn kéo dài 1-10 năm: số lượng tế bào limphô giảm dần thuộc A giai đoạn sơ nhiễm B giai đoạn không triệu chứng C giai đoạn biểu triệu chứng D giai đoạn cuối Câu 10: Ba đường lây truyền HIV là: A Đường máu, tiêm chích, ghép tạng B Đường máu, tình dục mẹ truyền sang qua bào thai sữa mẹ C Đường máu, tình dục, ăn uống D Cơn trùng, ăn uống, sinh hoạt chung B Tự luận (10 phút) Tại lại nói HIV gây hội chứng suy giảm miễn dịch? Trong chương trình giao lưu đồn niên, có người mời Lan nhảy tập thể Biết người nhiễm HIV/AIDS, Lan từ chối sợ bị lây nhiễm Em có nhận xét hành động Lan Theo em, tình nên xử lý nào? SVTH: Phạm Thị Thanh Thảo ... phá để dạy- học chương II III phần Vi Sinh Vật, Sinh học 10 ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế hoạt động khám phá để tổ chức dạy - học chương II III phần Vi sinh vật – sinh học 10 nhằm nâng... trạng học Sinh học học sinh số trường THPT.17 CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ 20 ĐỂ DẠY – HỌC CHƯƠNG II VÀ III PHẦN VI SINH VẬT 20 2.1 Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương II III, phần Vi. .. nâng cao chất lượng dạy học chương II III phần Vi sinh vật – sinh học1 0 Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động khám phá để tổ chức dạy học chương II III phần Vi sinh vật – sinh học 10 Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 11/04/2016, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan