1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1

58 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 365 KB

Nội dung

SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 Tuần 1 Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1 TÔI SỐNG TÍCH CỰC (TIẾT 1) I MỤC TIÊU Giới thiệu được bản thân, xây dựng hình ảnh của bản thân và tự hào về bản thân Tự nhận diện đ.

Tuần 1 Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 1: TÔI SỐNG TÍCH CỰC (TIẾT 1) I MỤC TIÊU: - Giới thiệu được bản thân, xây dựng hình ảnh của bản thân và tự hào về bản thân - Tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân và biết cách quản lý cảm xúc của mình phù hợp với hoàn cảnh Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Năng lực thích ứng với những biến cố của cuộc sống, giải quyết vấn đề - Phẩm chất: Nhân ái II CHUẨN BỊ: - Các thẻ hình biểu tượng cảm xúc: hạnh phúc, vui vẻ, buồn bã, tức giận, sợ hãi, … - Giấy A2, A4, giấy bìa khổ A4, bút chì, hồ dán… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới Hoạt động 1: Em tự hào về chính mình - GV yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ trong sách học sinh - GV yêu cầu mỗi học sinh tự thực hiên các nhiệm vụ và hỗ trợ nếu cần -HS lắng nghe -Học sinh lắng nghe + Khoanh vào các từ chỉ tính cách trong bảng + Chọn 1 từ thể hiện rõ nhất tính cách của mình và trang trí vào khung + Chia sẻ với bạn tính cách mà em tự - Yêu cầu một số học sinh chia sẻ trước hào lớp về nét tính cách mà em tự hào - Một số học sinh chia sẻ Hoạt động 2: Thế mạnh của em - Yêu cầu HS đọc nhiệm vụ - HS đọc nhiệm vụ - Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ - HS thực hiện cách nhiệm vụ - GV cho HS chia sẻ theo cặp về thế - HS chia sẻ cặp đôi mạnh của mình - Tổng kết hoạt động - Báo cáo trước lớp Hoạt động 3: Hướng tới những cảm xúc tích cực - HS đọc nhiệm vụ 1 - GV yêu cầu học sinh đọc nhiệm vụ và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của học - HS thực hiện nhiệm vụ sinh - Yêu cầu học sinh tự thực hiện nhiệm + Hoàn thành lăng kính cảm xúc của mình vụ + Hoàn thiện sơ đồ tư duy về các biểu hiện của cảm xúc tiêu cực - GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm 4 - Chia sẻ trong nhóm và tổng hợp các biểu hiện, cách vượt qua những cảm xúc tiêu cực vào sơ đồ tư duy - Mời đại diện một số nhóm lên trình bày - GV tổng kết ý kiến 3 Củng cố Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học - Trình bày trước lớp Tuần 2 Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm TÔI SỐNG TÍCH CỰC (T2) I MỤC TIÊU: - Giới thiệu về bản thân,xây dựng hình ảnh về bản thân và tự hào về bản thân - Tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân và biết cách quản lí cảm xúc - Rèn luyện kĩ năng tư duy, hợp tác và chia sẻ - Giáo dục tinh thầnđoàn kết II CHUẨN BỊ HS: bút màu, bảng con GV: Sách giáo khoa, giấy A4, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Bài cũ - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2 Bài mới: 2 a Giới thiệu bài b Nội dung Hoạt động 3: Hướng tới những cảm xúc tích cực Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài * GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ trong sách học sinh và kiểm tra việc hiểu nhiệm vụ của học sinh - GV yêu cầu mỗi HS tự thực hiện nhệm vụ: - Hoàn thành lăng kính cảm xúc của mình theo mẫu VD: Em có cảm xúc vui khi nhận được quà, cảm xúc buồn bã khi bị bố mẹ mắng… - Hoàn thiện sơ đồ tư duy về các biểu hiện cảm xúc tiêu cực( Lo lắng, sợ hãi, tức giận) và cách vượt qua những cảm xúc đó - GV tổng kết ý kiến của các nhóm và tổng kết hoạt động -HS làm bài cá nhân vào vở Hoạt động 4: Ứng xử tích cực với những tình huống khó khăn -Trình bày nhiệm vụ của mình GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ trong sách HS và KT việc hiểu nhiệm vụ của HS -GV yêu cầu mỗi HS tự thực hiện nhiệm vụ bằng cách đọc các tình huống và viết cách ứng xử phù hợp -GV cho HS chia sẻ theo nhóm 4 về các ứng xử của mình -GV gọi một số nhóm trình bày -Nhận xét GV nhận xét 3 Củng cố- Dặn dò: -HS tự làm - Nhận xét giờ học 3 - Về nhàôn lại bài và chuẩn bị bài sau -HS thực hiện Tuần 3 : Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm TÔI SỐNG TÍCHCỰC(T3) I MỤC TIÊU: -bảnGiới thiệu về bản thân , xây dựng hình ảnh của bản thân và tự hào về thân - Tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân - Rèn luyện kĩ năng tư duy, hợp tác và chia sẻ - GD tinh thần đoàn kết II CHUẨN BỊ HS: bút màu, bảng con GV: Sách giáo khoa, giấy A4, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Bài cũ 2 Bài mới: a Giới thiệu bài b Nội dung Hoạtđộng 5: Nhật kí cảm xúc củaem - Cho HS đọc các thong tin trong Hoạtđộng 5 và nêu nhiệm vụ của bài Học sinh đọc và nêu nhiệm vụ của bài - Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tự thự chiện nhiệm vụ: - Học sinh làm bài cán hân Các nhiệm vụ mà mỗi học sinh phải tự thự chiện là: – Điền các thong tin vào trang nhật kí cảm xúc của mình – Lựa chọn và thực hiện một số cách thư giãn mà các em thấy phù hợp khi bản thân gặp những cảm xúc tiêu cực như: buồn bã, lo lắng, sợ hãi, tức giận… hoặc có thể viết ra 4 - HS làm bài cán hân vào vở cách khác – Ghi lại cảm xúc của mình sau khi thư giãn – Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp về nhật kí cảm xúc của mình *) Giáo viên mời một số học sinh chia sẻ về cách thư giãn khi cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi… và cảm xúc sau khi thực - Trình bày hiện - Giáo viên tổng kết hoạt động 3 Củngcố- Dặndò: - HS trình bày theo ý tưởng của mình dựa trên yêu cầu của bài - Nhận xét giờ học - HS chia sẻ trong nhóm - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau Tuần 4 Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm TÔI SỐNG TÍCHCỰC(T4) I MỤC TIÊU: -bảnGiới thiệu về bản thân , xây dựng hình ảnh của bản thân và tự hào về thân - Tự nhận diện được các trạng thái cảm xúc cơ bản của bản thân - Rèn luyện kĩ năng tư duy, hợp tác và chia sẻ - GD tinh thần đoàn kết II CHUẨN BỊ HS: bút màu, bảng con GV: Sách giáo khoa, giấy A4, bút màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Bài cũ 2 Bài mới: a Giới thiệu bài b Nội dung Hoạtđộng 5: Nhật kí cảm xúc củaem - Cho HS đọc các thong tin trong 5 Hoạtđộng 5 và nêu nhiệm vụ của bài Học sinh đọc và nêu nhiệm vụ của bài - Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tự thự chiện nhiệm vụ: - Học sinh làm bài cán hân Các nhiệm vụ mà mỗi học sinh phải tự thự chiện là: – Điền các thong tin vào trang nhật kí cảm xúc của mình – Lựa chọn và thực hiện một số cách - HS làm bài cán hân vào vở thư giãn mà các em thấy phù hợp khi bản thân gặp những cảm xúc tiêu cực như: buồn bã, lo lắng, sợ hãi, tức giận… hoặc có thể viết ra cách khác – Ghi lại cảm xúc của mình sau khi thư giãn – Giáo viên cho học sinh chia sẻ theo cặp về nhật kí cảm xúc của mình *) Giáo viên mời một số học sinh chia sẻ về cách thư giãn khi cảm thấy buồn, lo lắng, sợ hãi… và cảm xúc sau khi thực hiện - Trình bày - Giáo viên tổng kết hoạt động 3 Củngcố- Dặndò: - Nhận xét giờ học - HS trình bày theo ý tưởng của mình dựa trên yêu cầu của bài - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau - HS chia sẻ trong nhóm Tuần 5 Thứ tư ngày 7 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: THẾ GIỚI TRONG MẮT TÔI ( T1) I MỤC TIÊU - Xác định được vấn đề về đời sống xã hội mà mình quan tâm (nước sạch, thực phẩm, bệnh tật, đói nghèo, chiến tranh,…) - Nêu được ý kiến của bản thân về vấn đề mà mình quan tâm Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: 6 - Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng với những biến cố của cuộc sống - Phẩm chất: Trách nhiệm II CHUẨN BỊ - Hình ảnh đáp án các câu đố ở hoạt động 1 - Giấy A4, màu vẽ, giấy màu, bút chì, bài báo, thông tin,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới Hoạt động 1: Trò chơi: “Nghe nhạc hiệu – đoán bài hát” - GV phổ biến luật chơi cho HS - GV tổ chức cho HS chơi - Sau khi kết thúc trò chơi, GV hỏi: + Trò chơi vừa rồi nhắc đến những bài hát nào? + Theo em những bài hát đó muốn nói với chúng ta điều gì? - GV tổng hợp các ý kiến của HS và giới thiệu vào bài học Hoạt động 2: Tìm hiểu về thế giới quanh em - Yêu cầu mỗi HS tự thực hiện các nhiệm vụ: Ghi lại vấn đề em quan tâm nhất - GV phân nhóm HS theo vấn đề mà các em quan tâm - GV gợi ý một số HS chia sẻ về vấn đề mình quan tâm trước lớp và yêu cầu các em giải thích vì sao mình lựa chọn vấn đề đó - GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ trong sgk và kiểm tra sự hiểu nhiệm vụ của HS - GV yêu cầu mỗi HS tự thực hiện nhiệm vụ: Viết 3 đặc điểm, sự kiện, nhân vật ….của vấn đề em chọn trước năm 2000 và sau năm 2000 - Tổ chức cho HS thảo luận và tổng Hoạt động của học sinh -HS lắng nghe -Học sinh chơi -HS trả lời câu hỏi -HS lắng nghe - HS đọc nhiệm vụ - Hs thực hiện cách nhiệm vụ - HS chia sẻ trước lớp - HS đọc nhiệm vụ - HS tự thực hiện nhiệm vụ - HS thảo luận theo nhóm 6 7 hợp những đặc điểm, nhân vật, sự kiện …về vấn đề nhóm mình quan - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp tâm - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận dưới hình thức - HS lắng nghe “phóng sự” - Tổng kết hoạt động, nêu ý nghĩa về vấn đề toàn cầu hiện nay 3 Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học Tuần 6 Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 2: THẾ GIỚI TRONG MẮT TÔI (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Xác định được vấn đề về đời sống xã hội mà mình quan tâm (nước sạch, thực phẩm, bệnh tật, đói nghèo, chiến tranh,…) - Nêu được ý kiến của bản thân về vấn đề mà mình quan tâm - Thực hiện được những việc làm để cải tạo, xây dựng thế giới tốt đẹp hơn - Đánh giá được việc thực hiện các hoạt động học tập, khả năng làm việc nhóm của bạn bè trong lớp Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng với những biến cố của cuộc sống - Phẩm chất: Trách nhiệm II CHUẨN BỊ - Hình ảnh đáp án các câu đố - Giấy A4, màu vẽ, giấy màu, bút chì, bài báo, thông tin,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới Hoạt động 3: Thế giới trong em là… - GV gọi 1 – 2 HS đọc yêu cầu hoạt -HS lắng nghe động 2 - GV yêu cầu HS tự thực hiện nhiệm -Học sinh thực hiện nhiệm vụ vụ sắp xếp những tranh, ảnh, bài 8 báo,… đã sưu tầm về vấn đề mình quan tâm - GV cho HS chia sẻ theo cặp về sản phẩm của mình - Gọi một số HS lên giới thiệu sản phẩm của mình trước lớp - GV tổng hợp các ý kiến của HS và giới thiệu vào bài học Hoạt động 4: Quan điểm của em là - Yêu cầu mỗi HS tự thực hiện các nhiệm vụ - GV phân nhóm HS theo vấn đề mà các em quan tâm - GV tổ chức cho HS chia sẻ trong nhóm - GV tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Tổ chức cho HS trao đổi, đặt câu hỏi với bạn trình bày để tìm hiểu thêm về các vấn đề của đời sống xã hội Hoạt động 5: Tiếng nói của chúng em - GV gọi HS đọc yêu cầu hoạt động - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, đặt vào vị trí của một nhân vật nổi tiếng trong lĩnh vực mình quan tâm để xây dựng kế hoạch hoạt động theo gợi ý - GV lưu ý HS về những vấn đề cần trình bày trong bản kế hoạch - Tổ chức cho HS chia sẻ theo cặp kế hoạch hành động của mình - Yêu cầu một số HS trình bày kế hoạch trước lớp 3 Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học Tuần 7 -HS chia sẻ cặp đôi -HS giới thiệu sản phẩm -HS lắng nghe - HS đọc nhiệm vụ - Hs thực hiện cách nhiệm vụ - HS chia sẻ trong nhóm - HS chia sẻ trước lớp - HS đặt câu hỏi, trao đổi ý kiến - HS tự thực hiện nhiệm vụ - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm 6 - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - HS lắng nghe Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2020 Hoạt động trải nghiệm 9 CHỦ ĐỀ 2: THẾ GIỚI TRONG MẮT TÔI (Tiết 3) I MỤC TIÊU - Xác định được vấn đề về đời sống xã hội mà mình quan tâm (nước sạch, thực phẩm, bệnh tật, đói nghèo, chiến tranh,…) - Nêu được ý kiến của bản thân về vấn đề mà mình quan tâm - Thực hiện được những việc làm để cải tạo, xây dựng thế giới tốt đẹp hơn - Đánh giá được việc thực hiện các hoạt động học tập, khả năng làm việc nhóm của bạn bè trong lớp Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực: Năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng với những biến cố của cuộc sống - Phẩm chất: Trách nhiệm II CHUẨN BỊ: - Hình ảnh đáp án các câu đố 2.2 Học sinh - Giấy A4, màu vẽ, giấy màu, bút chì, bài báo, thông tin,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định tổ chức 2 Bài mới Hoạt động 6: Trò chơi: “Đố vui” - GV tổ chức cho HS chơi đố vui, phổ biến luật chơi cho HS - GV tổ chức cho học sinh chơi, HS chọn mảnh ghép và trả lời câu đố ứng với mảnh ghép đó - Khi tất cả các mảnh ghép được mở, GV yêu cầu cả lớp trả lời câu hỏi: - Những hình ảnh trong trò chơi gợi cho em liên tưởng đến những vấn đề gì? - GV mời một số HS trả lời câu hỏi Hoạt động 7: Triển lãm: “Thế giới trong mắt tôi” - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị ở hoạt động 2 - GV tổ chức cho HS trong lớp tham gia triển lãm, viết lại cảm xúc, trao đổi với tác giả, người sưu tầm bức Hoạt động của học sinh -HS lắng nghe -Học sinh chơi trò chơi - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - HS trưng bày sản phẩm đã chuẩn bị - HS tham quan, trao đổi - HS chia sẻ cảm xúc sau khi tham quan 10 Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định tổ chức – Khởi động 2 Bài mới Hoạt động 7: chuẩn bị tổ chức ngày hội safer internet day - GV cùng cả lớp nghiên cứu, xây dựng kịch bản tổ chức ngày hội - Yêu cầu các nhóm, cá nhân chuẩn bị các công việc theo kịch bản - GV tổng kết hoạt động 3 Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học Tuần 28 Hoạt động của học sinh - HS thảo luận xây dựng kịch bản -HS thảo luận - HS lắng nghe Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 7: An toàn trên thế giới mạng (Tiết 4) I, Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: - Có kĩ năng đảm bảo an toàn khi tham gia thế giới mạng Internet - Có cách ứng xử phù hợp trước các mối nguy hiểm từ Internet Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực thực ứng với cuộc sống: Tự bảo vệ an toàn cho bản thân trước những tác hại của thế giới mạng; biết cách khai thác thông tin hữu ích từ thế giới mạng để phục vụ bản thân, học tập, sinh hoạt,… - Phẩm chất trách nhiệm, thể hiện ở việc biết kiểm soát việc sử dụng Internet của bản thân để tận dụng lợi ích, đồng thời tránh được những mối nguy hiểm từ Internet 2, Chuẩn bị 2.1 Giáo viên - giấy A3, giấy nhớ, bút màu, keo/hồ dán 2.2 Học sinh - Giấy A4, màu vẽ, giấy nhớ, bút chì 3 Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định tổ chức – Khởi động 2 Bài mới Hoạt động 8: ngày hội Safer 44 internet day lớp em - GV tổ chức ngày hội theo đúng kịch - HS cùng GV tổ chức bản đã thống nhất - GV tổ chức cho học sinh biểu diễn - HS lắng nghe tình huống - GV tổng kết hoạt động Hoạt động 9: Đánh giá - GV yêu cầu HS tự đánh giá, đánh - HS đánh giá giá lẫn nhau - GV đánh giá và ghi nhận xét 3 Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học Tuần 29 Thứ tư ngày 3 tháng 4 năm 2019 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 8: Ước mơ nghề nghiệp của tôi (Tiết 1) I, Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: - Giới thiệu được ước mơ nghề nghiệp của bản thân - Tìm hiểu được những thông tin cơ bản về nghề mình mơ ước - Nêu được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức có liên quan đến nghề nghiệp mình mơ ước - Xây dựng được “chiến lược” thực hiện ước mơ nghề nghiệp của bản thân Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, tự hoàn thiện bản thân: Có khả năng nhận ra và khái quát được những nét cơ bản về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân - Năng lực định hướng nghề nghiệp: Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân đối với nghề nghiệp mình mơ ước - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc xây dựng “chiến lược” thực hiện ước mơ nghề nghiệp 2, Chuẩn bị 2.1 Giáo viên - giấy A4, các phiếu giấy nhỏ 2.2 Học sinh - Tìm đọc những bài viết giới thiệu về những nghề nghiệp mình yêu thích 3 Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 45 Ổn định tổ chức – Khởi động Chơi trò chơi: “Nếu – thì” - HS chơi trò chơi 2 Bài mới Hoạt động 1: Em muốn trở thành ai? - HS đọc nhiệm vụ - GV yêu cầu HS đọc thầm nhiệm vụ - GV yêu cầu HS vẽ tranh về ước mơ - HS vẽ tranh của mình - Yêu cầu HS suy nghĩ tiếp nhiệm vụ - HS lắng nghe b và chia sẻ với bạn về ước mơ của mình - Mời một số HS chia sẻ - GV nhận xét, tổng kết hoạt động -HS đọc yêu cầu Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề em mơ ước - HS nhắc lại yêu cầu - GV mời 1 – 2 học sinh đọc yêu cầu - GV giải thích để HS hiểu rõ hơn về nhiệm vụ - HS lắng nghe - GV mời một vài HS nhắc lại yêu cầu nhiệm vụ - GV tổng kết hoạt động 3 Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học Tuần 30 Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019 1 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 8: Ước mơ nghề nghiệp của tôi (Tiết 2) I, Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: - Giới thiệu được ước mơ nghề nghiệp của bản thân - Tìm hiểu được những thông tin cơ bản về nghề mình mơ ước - Nêu được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức có liên quan đến nghề nghiệp mình mơ ước - Xây dựng được “chiến lược” thực hiện ước mơ nghề nghiệp của bản thân Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, tự hoàn thiện bản thân: Có khả năng nhận ra và khái quát được những nét cơ bản về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân - Năng lực định hướng nghề nghiệp: Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân đối với nghề nghiệp mình mơ ước 46 - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc xây dựng “chiến lược” thực hiện ước mơ nghề nghiệp 2, Chuẩn bị 2.1 Giáo viên - giấy A4, các phiếu giấy nhỏ 2.2 Học sinh - Tìm đọc những bài viết giới thiệu về những nghề nghiệp mình yêu thích 3 Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định tổ chức – Khởi động 2 Bài mới Hoạt động 3: Phân tích S.W.O.T liên quan đến nghề em mơ ước - HS làm việc nhóm đôi - GV tổ chức cho HS làm việc theo - HS thực hiện nhiệm vụ nhóm đôi - GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ - HS ghi lại suy nghĩ của mình theo hướng dẫn - Yêu cầu HS ghi lại suy nghĩ của - HS đọc tham khảo bảng phân tích mình vào từng cánh hoa theo hướng của bạn Trang Anh dẫn - GV nhắc nhở HS có thể tham khảo - HS trao đổi với người thân bảng phân tích S.W.O.T của bạn Trang Anh - GV dặn dò HS sau khi thực hiện xong nhiệm vụ cần trao đổi với người thân để hoàn thiện bảng phân tích của mình Hoạt động 4: Xây dựng “chiến -HS đọc yêu cầu lược” thực hiện ước mơ nghề - HS nhắc lại yêu cầu nghiệp - GV mời 1 – 2 học sinh đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc thầm ví dụ về - HS lắng nghe bản “chiến lược” thực hiện ước mơ nghề nghiệp của bạn Trang Anh - GV phát giấy cho HS để ghi “chiến lược” của mình - GV mời HS chia sẻ trước lớp về chiến lược của mình 3 Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung 47 đã học Tuần 31 Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 8: Ước mơ nghề nghiệp của tôi (Tiết 3) I, Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: - Giới thiệu được ước mơ nghề nghiệp của bản thân - Tìm hiểu được những thông tin cơ bản về nghề mình mơ ước - Nêu được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức có liên quan đến nghề nghiệp mình mơ ước - Xây dựng được “chiến lược” thực hiện ước mơ nghề nghiệp của bản thân Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, tự hoàn thiện bản thân: Có khả năng nhận ra và khái quát được những nét cơ bản về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân - Năng lực định hướng nghề nghiệp: Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân đối với nghề nghiệp mình mơ ước - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc xây dựng “chiến lược” thực hiện ước mơ nghề nghiệp 2, Chuẩn bị 2.1 Giáo viên - giấy A4, các phiếu giấy nhỏ 2.2 Học sinh - Tìm đọc những bài viết giới thiệu về những nghề nghiệp mình yêu thích 3 Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định tổ chức – Khởi động 2 Bài mới Hoạt động 5: Đố bạn mình ước mơ - HS suy nghĩ nghề gì? - GV yêu cầu HS suy nghĩ về nghề - HS mô tả ước mơ bằng hành động mình mơ ước lớn lên sẽ được làm - GV yêu cầu HS làm động tác mô tả - HS chơi trò chơi về ước mơ của mình, các bạn khác đoán về ước mơ đó - Tổ chức trò chơi Đoán nghề nghiệp ước mơ - GV nhận xét, tổng kết hoạt động -HS thảo luận nhóm 48 Hoạt động 6: Thi giới thiệu về nghề - HS thi giới thiệu em mơ ước - GV chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm - GV tổ chức cho các nhóm thi giới - HS lắng nghe thiệu về nghề nghiệp mình mơ ước - GV tổng kết hoạt động 3 Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học Tuần 32 Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2019 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 8: Ước mơ nghề nghiệp của tôi (Tiết 4) I, Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: - Giới thiệu được ước mơ nghề nghiệp của bản thân - Tìm hiểu được những thông tin cơ bản về nghề mình mơ ước - Nêu được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức có liên quan đến nghề nghiệp mình mơ ước - Xây dựng được “chiến lược” thực hiện ước mơ nghề nghiệp của bản thân Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học, tự hoàn thiện bản thân: Có khả năng nhận ra và khái quát được những nét cơ bản về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân - Năng lực định hướng nghề nghiệp: Bộc lộ được sở thích, khả năng của bản thân đối với nghề nghiệp mình mơ ước - Phẩm chất trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân trong việc xây dựng “chiến lược” thực hiện ước mơ nghề nghiệp 2, Chuẩn bị 2.1 Giáo viên - giấy A4, các phiếu giấy nhỏ 2.2 Học sinh - Tìm đọc những bài viết giới thiệu về những nghề nghiệp mình yêu thích 3 Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định tổ chức – Khởi động 2 Bài mới - HS chơi trò chơi Hoạt động 7: Xây dựng kế hoạch 49 rèn luyện thực hiện ước mơ nghề nghiệp - GV yêu cầu HS thảo luận nhớm để xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm khi cần thiết - Mời một số nhóm HS bái cáo bản kế hoạch - GV nhận xét, tổng kết hoạt động Hoạt động 8: Đánh giá - GV yêu cầu HS tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau - GV đánh giá và ghi nhận xét 3 Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học Tuần 33 - HS đọc nhiệm vụ - HS thảo luận - HS lắng nghe -HS đánh giá Thứ tư ngày 1 tháng 5 năm 2019 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 9: Tôi đang trưởng thành (Tiết 1) I, Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: - Nhận ra được sự thay đổi của bản thân qua các năm - Lựa chọn cách ứng xử của người trưởng thành trong một số tình huống cụ thể - Xác định được những biểu hiện của sự trưởng thành ở bản thân - Xác định được những thói quen tốt cần rèn luyện để trở thành người trưởng thành và lập được kế hoạch rèn luyện những thói quen tốt đó - Tìm hiểu được một số thông tin về trường trung học cơ sở mình chuẩn bị theo học - Xác định được những điều cần học tập, rèn luyện thêm để thích ứng với môi trường học tập mới Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự nhận thức bản thân, thể hiện ở việc nhận thức được sự thay đổi của bản thân theo hướng trưởng thành hơn, xác định được những điểm cần rèn luyện để trở thành người trưởng thành và để thích ứng với môi trường học tập mới – trường trung học cơ sở 50 - Phẩm chất trách nhiệm, thể hiện ở việc có ý thức tự điều chỉnh và hoàn thiện bản thân theo hướng có trách nhiệm và trưởng thành hơn 2, Chuẩn bị 2.1 Giáo viên - giấy A4, một số tình huống cần thuyết phục, hoà giải 2.2 Học sinh - Giấy A4, bút màu, kéo, băng dính 3 Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định tổ chức – Khởi động 2 Bài mới Hoạt động 1: Nhận ra sự thay đổi của bản thân - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đọc thầm nội dung - HS thực hiện nhiệm vụ hoạt động - GV yêu cầu HS nêu những việc - HS ghi lại suy nghĩ của mình mình đã làm được trước lớp - Yêu cầu từng cá nhân tự viết vào - HS đọc thm mục b hoạt động 1 - GV yêu cầu HS đọc thầm và thực - HS trả lời câu hỏi hiện nội dung mục c - GV đặt câu hỏi cho học sinh: - Theo em, vì sao có sự thay đổi ấy? -HS đọc yêu cầu - GV nhận xét, tổng kết Hoạt động 2: Lựa chọn của em - HS đọc và thực hiện - GV mời 1 – 2 học sinh đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS lựa chọn các tình huống - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS đọc và thực hiện mục b - GV mời HS chia sẻ trước lớp về - HS đọc và đánh dấu chiến lược của mình Hoạt động 3: Tìm hiểu những biểu hiện của sự trưởng thành - Yêu cầu HS đọc kĩ và đánh dấu X - HS trao đổi nhóm đôi vào ô trước biểu hiện của sự trưởng thành - HS lên trình bày ý kiến của mình, - Tổ chức cho HS trao đổi nhóm đôi nhóm khác nhận xét thảo luận về những biểu hiện trưởng thành mà mình có - Mời một số HS nêu ý kiến của mình - HS thảo luận nhóm 4 51 - - trước lớp Hướng dẫn HS hồi tưởng lại một số biểu hiện của sự trưởng thành Tổ chức cho HS trao đổi nhóm 4 về những câu chuyện liên quan đến sự trưởng thành GV nhận xét, tổng kết 3 Củng cố Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học Tuần 34 Thứ tư ngày 8 tháng 5 năm 2019 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 9: Tôi đang trưởng thành (Tiết 2) I, Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: - Nhận ra được sự thay đổi của bản thân qua các năm - Lựa chọn cách ứng xử của người trưởng thành trong một số tình huống cụ thể - Xác định được những biểu hiện của sự trưởng thành ở bản thân - Xác định được những thói quen tốt cần rèn luyện để trở thành người trưởng thành và lập được kế hoạch rèn luyện những thói quen tốt đó - Tìm hiểu được một số thông tin về trường trung học cơ sở mình chuẩn bị theo học - Xác định được những điều cần học tập, rèn luyện thêm để thích ứng với môi trường học tập mới Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự nhận thức bản thân, thể hiện ở việc nhận thức được sự thay đổi của bản thân theo hướng trưởng thành hơn, xác định được những điểm cần rèn luyện để trở thành người trưởng thành và để thích ứng với môi trường học tập mới – trường trung học cơ sở - Phẩm chất trách nhiệm, thể hiện ở việc có ý thức tự điều chỉnh và hoàn thiện bản thân theo hướng có trách nhiệm và trưởng thành hơn 2, Chuẩn bị 2.1 Giáo viên - giấy A4, một số tình huống cần thuyết phục, hoà giải 2.2 Học sinh - Giấy A4, bút màu, kéo, băng dính 52 3 Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên 1 Ổn định tổ chức – Khởi động 2 Bài mới Hoạt động 4: Xác định những thói quen tốt - GV yêu cầu HS đọc thầm nội dung hoạt động - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 - GV nhận xét, tổng kết Hoạt động 5: Lập kế hoạch rèn luyện những thói quen tốt để em ngày một trưởng thành hơn - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 - GV yêu cầu HS đọc và thực hiện mục b - GV mời HS chia sẻ trước lớp về chiến lược của mình Hoạt động 6: Tìm hiểu về môi trường học tập mới – trường trung hoc cơ sở - Hướng dẫn HS tìm hiểu về trường trung học cơ sở - GV giải thích cho HS hiểu những thông tin thu thập - Yêu cầu những em có mong muốn ở cùng 1 trường thì về 1 nhóm - Hướng dẫn HS thực hành kĩ năng tự nhận thức - GV nhận xét, tổng kết 3 Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học Tuần 35 Hoạt động của học sinh - HS đọc yêu cầu - HS thực hiện nhiệm vụ - HS ghi lại suy nghĩ của mình - HS đọc thm - HS trả lời câu hỏi -HS đọc yêu cầu - HS đọc và thực hiện - HS lắng nghe - HS trao đổi nhóm đôi Thứ tư ngày 15 tháng 5 năm 2019 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 9: Tôi đang trưởng thành (Tiết 3) I, Mục tiêu 53 Sau chủ đề này, học sinh: - Nhận ra được sự thay đổi của bản thân qua các năm - Lựa chọn cách ứng xử của người trưởng thành trong một số tình huống cụ thể - Xác định được những biểu hiện của sự trưởng thành ở bản thân - Xác định được những thói quen tốt cần rèn luyện để trở thành người trưởng thành và lập được kế hoạch rèn luyện những thói quen tốt đó - Tìm hiểu được một số thông tin về trường trung học cơ sở mình chuẩn bị theo học - Xác định được những điều cần học tập, rèn luyện thêm để thích ứng với môi trường học tập mới Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự nhận thức bản thân, thể hiện ở việc nhận thức được sự thay đổi của bản thân theo hướng trưởng thành hơn, xác định được những điểm cần rèn luyện để trở thành người trưởng thành và để thích ứng với môi trường học tập mới – trường trung học cơ sở - Phẩm chất trách nhiệm, thể hiện ở việc có ý thức tự điều chỉnh và hoàn thiện bản thân theo hướng có trách nhiệm và trưởng thành hơn 2, Chuẩn bị 2.1 Giáo viên - giấy A4, một số tình huống cần thuyết phục, hoà giải 2.2 Học sinh - Giấy A4, bút màu, kéo, băng dính 3 Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định tổ chức – Khởi động 2 Bài mới Hoạt động 7: Trò chơi, sử dụng ngôn ngữ - HS chơi - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - GV nhận xét, tổng kết Hoạt động 8: Thi thuyết trình với - HS thực hiện nhiệm vụ chủ đề tôi đang trưởng thành - GV tổ chức cho HS thuyết trình về - HS thảo luận nhóm chủ để: “Tôi đang trưởng thành” - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu - HS chia sẻ mỗi HS đề - GV mời HS chia sẻ trước lớp GV nhận xét, tổng kết 3 Củng cố 54 - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học Tuần 36 Thứ tư ngày 22 tháng 5 năm 2019 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 9: Tôi đang trưởng thành (Tiết 4) I, Mục tiêu Sau chủ đề này, học sinh: - Nhận ra được sự thay đổi của bản thân qua các năm - Lựa chọn cách ứng xử của người trưởng thành trong một số tình huống cụ thể - Xác định được những biểu hiện của sự trưởng thành ở bản thân - Xác định được những thói quen tốt cần rèn luyện để trở thành người trưởng thành và lập được kế hoạch rèn luyện những thói quen tốt đó - Tìm hiểu được một số thông tin về trường trung học cơ sở mình chuẩn bị theo học - Xác định được những điều cần học tập, rèn luyện thêm để thích ứng với môi trường học tập mới Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự nhận thức bản thân, thể hiện ở việc nhận thức được sự thay đổi của bản thân theo hướng trưởng thành hơn, xác định được những điểm cần rèn luyện để trở thành người trưởng thành và để thích ứng với môi trường học tập mới – trường trung học cơ sở - Phẩm chất trách nhiệm, thể hiện ở việc có ý thức tự điều chỉnh và hoàn thiện bản thân theo hướng có trách nhiệm và trưởng thành hơn 2, Chuẩn bị 2.1 Giáo viên - giấy A4, một số tình huống cần thuyết phục, hoà giải 2.2 Học sinh - Giấy A4, bút màu, kéo, băng dính 3 Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn định tổ chức – Khởi động 2 Bài mới Hoạt động 9: Giới thiệu về môi trường học tập mới – trường trug - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để - HS thực hiện nhiệm vụ 55 ơn tập - GV yêu cầu từng thanh viên trong - HS suy nghi mỗi nhóm giới thiêu về trường trung - HS đọc thầm học - GV kiểm tra việc HS thực hiện - HS đánh giá nhiệm vụ Hoạt động 10: Đánh giá - GV tổ chức cho HS tự đánh giá bản thân - GV nhận xét, đánh giá 3 Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại những nội dung đã học 56 ... tổng kết ý kiến Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung học Tuần 10 - HS viết vào phiếu đăng kí - HS thu thập thơng tin - HS lắng nghe - HS nhắc lại Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 Hoạt động trải. .. GV tổng kết ý kiến Củng cố - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung học Tuần 14 Thứ tư ngày tháng 12 năm 2 018 Hoạt động trải nghiệm Chủ đề 4: Giữ gìn cảnh quan khu dân cư (Tiết 2) I, Mục tiêu 21 Sau chủ... HS thống kê, phân loại thông tin - HS rà sốt thơng tin thu thập Thứ tư ngày 14 tháng 11 năm 2 018 15 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 3: SỔ TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG TÔI (Tiết 3) I MỤC TIÊU: Sau chủ đề

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w