SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 TUẦN 2 Thứ hai, ngày 1292022 TOÁN Tiết 6 LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức, kĩ năng Giúp học sinh biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số Học sinh biết chuyển một số phân.
TUẦN 2: Thứ hai, ngày 12/9/2022 TOÁN Tiết 6: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số - Học sinh biết chuyển số phân số thành phân số thập phân Năng lực, phẩm chất: -NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học - Rèn cho học sinh thái độ học tập nghiêm túc, hứng thứ u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV : Máy tính HS: SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: - Nêu cách nhận biết phân số thập phân? Cho ví dụ - Nhận xét, giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành a, Củng cố viết các phân số thập phân tia số * Mục tiêu : Củng cố viết các phân số thập phân tia số * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ hoàn tốt nhiệm vụ * Cách tiến hành: Bài 1: HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS viết phân số ; ; ; vào vạch tương ứng tia số 10 10 10 - Lớp làm vào vở– Nhận xét chữa - Sau nhận xét chữa gọi HS đọc phân số ; ; ; ; nêu phân số thập phân 10 10 10 10 - Nhận xét b, Chuyển số phân số thành phân số thập phân * Mục tiêu : HS biết giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, bút đàm * Cách tiến hành: Bài 2: - HS nêu yêu cầu viết phân số cho thành phân số thập phân - GV gợi ý HS cần nhân mẫu số với để có dạng 10; 100;1000? - HS làm + bảng phụ - Nhận xét chữa Bài 3: HS nêu miệng Bài 4: - HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS đưa phân số thập phân không mẫu phân số thập phân mẫu so sánh - VD: Bài 5: 50 50 = (quy đồng mẫu số)- Nhận xét 10 100 10 100 - Gọi HS đọc đề - GV giúp đỡ HS tóm tắt tốn: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Bài tốn thuộc dạng tốn biết? - Muốn tìm phân số số ta làm nào? - HS giải vào tập Kết : Giỏi Toán HS, giỏi Tiếng Việt HS Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại chuẩn bị cho tiết sau * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật trình bày phút * Cách tiến hành: - Gv nhận xét tiết học - Gọi Hs nhắc lại + Thế phân số thập phân? + Nêu cách viết phân số thập phân đoạn tia số? - Nhận xét câu trả lời cùa bạn - Về nhà học chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ hai, ngày 12/9/2022 TẬP ĐỌC Tiết 3: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Biết đọc văn thường thức có bảng thống kê - Nắm nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Tự hào dân nước Việt Nam, nước có văn hiến lâu đời Một đất nước hiếu học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn đoạn bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc - SGK, truyền thống văn hóa Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Khởi động * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, tái kiến thức * Cách tiến hành: - HS lên bảng đọc đoạn : Quang cảnh ngày mùa ) - HS đọc đoạn: Mùa đông……….vàng ối Trả lời câu hỏi: + Em thích chi tiết đoạn em vừa đọc? Tại sao? - HS đọc đoạn: Tàu đu đủ…… đồng Trả lời câu hỏi: + Những chi tiết làm cho tranh quê thêm đẹp sinh động? - HS đọc tồn bài, nêu nội dung tồn - GV nhận xét, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức a, Luyện đọc * Mục tiêu : Học sinh luyện đọc tốt * Phương pháp, kĩ thuật: Hỏi – đáp, trực quan, thuyết trình, hoạt động nhóm đơi * Cách tiến hành - GV đọc mẫu – giọng đọc thể tình cảm trân trọng, tự hào; đọc rõ ràng, rành mạch bảng thống kê - HS quan sát Văn Miếu – Quốc Tử Giám - HS tiếp nối đọc đoạn văn (3 lần) - Bài văn chia làm đoạn sau: + Đoạn 1: từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể sau + Đoạn 2: Bảng thống kê + Đoạn 3: phần lại - Khi HS luyện đọc GV kết hợp sửa lỗi cho HS như: + Lỗi phát âm + Lỗi ngắt nghỉ - Giúp HS hiểu từ khó như: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích b,Tìm hiểu * Mục tiêu: Cảm thụ trả lời câu hỏi * Phương pháp, kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, đọc hợp tác, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm, thảo luận theo yêu cầu sau: Nhóm 1: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì? Nhóm 2: Đọc bảng số liệu thống kê cho biết: Triều đại tổ chúc nhiều khoa thi nhất? Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất? Nhóm 3: Bài văn giúp em hiểu truyền thống văn hoá Việt Nam? Sau thời gian thảo luận gọi nhóm báo cáo kết quả, lớp nhận xét bổ sung rút nội dung Hoạt động Luyện tập, thực hành Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu :Học sinh luyện đọc diễn cảm * Phương pháp, kĩ thuật: Làm việc nhóm đơi, pp thi đua - khen thưởng * Cách tiến hành: - Gọi HS nối tiếp đọc - Ba bạn đọc phù hợp với nội dung chưa? Hãy dựa vào nội dung để tìm cách đọc phù hợp - Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn văn chuẩn bị hướng dẫn HS đọc tổ chúc cho HS đọc sau: + GV đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm + Nhận xét HS Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành - Bài văn giúp em hiểu truyền thống văn hóa Việt Nam? - GV tổng kết tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị : Sắc màu em yêu IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ ba, ngày 13/9/2022 TOÁN Tiết 7: ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: Củng cố kĩ thực phép cộng – trừ hai phân số Năng lực, phẩm chất: - NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Giúp học sinh say mê môn học, vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: a,Khởi động: Ai nhanh hơn? * Mục tiêu: giúp kiểm tra lại kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành - Gọi Hs trả lời + Thế phân số thập phân? + Nêu cách viết phân số thập phân đoạn tia số? - Nhận xét, giới thiệu * Nhắc lại kiến thức cũ b,Ôn tập phép cộng, trừ hai phân số * Mục tiêu: HS nhớ quy tắc cộng trừ hai phân số mẫu khác mẫu * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, lược đồ tư * Cách tiến hành: - GV nêu VD: 10 + − gọi HS lên bảng làm vào bảng phụ, lớp làm vào 7 15 15 nháp - HS chữa nêu nhận xét: Muốn cộng trừ hai phân số mẫu số ta làm nào? - Làm tương tự với VD: 7 + − 10 - HS chữa nêu nhận xét: Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào? - GV hệ thống kiến thức lên bảng sau: Có mẫu số: - Cộng trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số Cộng, trừ hai phân số Có mẫu số khác - Quy đồng mẫu số - Cộng trừ hai tử số - Giữ nguyên mẫu số chung Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu: HS vận dụng kĩ cộng trừ phân số vào luyện tập * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành: Bài 1: - HS nêu yêu cầu đề - GV lưu ý HS tính cần rút gọn - GV gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS nhận xét làm bạn, sau GV nhận xét, sửa Tự làm chữa Bài 2: - HS nêu yêu cầu làm vào tập Bài 3: - HS nêu yêu cầu tốn - GV hướng dẫn HS tóm tắt giải, giải nhiều cách - HS tóm tắt giải vào vở, GV giúp đỡ học sinh chậm - Gọi – HS trình bày cách làm làm - Lớp nhận xét bổ sung có GV nhận xét kết luận Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: Trình bày phút * Cách tiến hành: - HS nêu lại cách cộng trừ hai phân số mẫu số - HS nêu lại cách cộng trừ hai phân số khác mẫu số - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau : Ôn tập phép nhân phép chia phân số IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ ba, ngày 13/9/2022 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 2: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Nắm mơ hình cấu tạo vần, chép tiếng, vần vào mơ hình - Nghe – viết đúng, trình bày tả Lương Ngọc Quyến Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nội dung kiểm tra cũ, bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần tập - SGK, bảng , bút dạ, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu: Khởi động * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs tiết trước _ Thứ năm, ngày 15/9/2022 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP: Tiết 2: XÂY DỰNG SỔ TRUYỀN THỐNG LỚP EM I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết đóng góp xây dựng sổ truyền thống lớp - Giáo dục HS lòng tự hào thành viên lớp có ý thức bảo vệ danh dự truyền thống lớp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một sổ bìa cứng - Ảnh chụp chung HS lớp, ảnh chụp cá nhân III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: - GV phổ biến mục đích làm sổ truyền thống lớp học sinh trao đổi nội dung hình thức trình bày sổ + Gv phổ biến - Mỗi HS chuẩn bị ảnh cá nhân viết vài dòng giới thiệu thân + Hs chuẩn bị thực - Các tổ chuẩn bị: ảnh chung tổ; vài nét giới thiệu tổ + Hs tổ tự phân công thực - Cả lớp: Bức ảnh chung lớp Thành lập ban biên tập giới thiệu thành tích cá nhân lớp Hoạt động 2: Tiến hành làm sổ truyền thống lớp - Ban biên tập thu thập tranh ảnh thông tin lớp - Sắp xếp thông tin theo loại - Trình bày, trang trí sổ truyền thống - Giới thiệu thành tích hoạt động bật lớp - Giới thiệu cá nhân học sinh - Những suy nghĩ cá nhân mái trường lớp học, thầy cô trước trường + Cả lớp thực *Kết thúc: Cả lớp hát tập thể + vỗ tay Hoạt động - Lớp trưởng nhận xét kết hoạt động IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ sáu, ngày 16/9/2022 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 4: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa cho - Học sinh biết vận dụng hiểu biết có từ đồng nghĩa, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa - phân loại từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngơn ngữ, lực thẩm mĩ - Có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng viết từ ngữ tập - SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu Khởi động: * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: trình bày phút * Cách tiến hành - HS lên bảng đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - Gọi HS đứng chỗ đọc từ có tiếng quốc mà tìm - Nhận xét HS học nhà – nhận xét câu mà HS đặt bảng Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu : HS hiểu biết số từ đồng nghĩa, phân loại từ cho thành nhóm đồng nghĩa * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, thảo luận nhóm, tư * Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS thảo luận nhóm đơi tìm ghi từ đồng nghĩa nháp - Một vài nhóm báo cáo kết Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bàm, mạ, bu - Lớp nhận xét bổ sung - Học sinh lớp sửa vào Bài 2: - HS đọc yêu cầu - Một HS giải thích cho bạn hiểu yêu cầu tập - HS tiếp tục thảo luận nhóm đơi hồn thành tập - Đại diện nhóm trình bày kết –lớp nhận xét * Các nhóm từ đồng nghĩa là: + bao la, bát ngát, mênh mông, thênh thang + lung linh, long lanh, lóng lánh,lấp lống, lấp lánh + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt - GV hỏi: + Các từ nhóm có nghĩa chung gì? - HS trả lời - GV nhận xét kết luận + Nhóm 1: Đều không gian rộng lớn, đến mức vơ cùng, vơ tận + Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh vật có ánh sáng phản chiếu vào + Nhóm 3: Đều gợi tả vắng vẻ, khơng có người Bài 3: - Một HS đọc yêu cầu tập - HS làm vào tập - GV gợi ý cho HS cách viết: Sử dụng từ để viết, dùng nhiều từ tốt, không thiết phải từ nhóm đồng nghĩa - Từng HS tiếp nối đọc đoạn văn viết - Sau HS đọc lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương học sinh viết hay, sửa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có) Hoạt đơng Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi * Cách tiến hành - Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt - Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại cho hoàn chỉnh, HS viết chưa hay nhà viết lại cho hay chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ sáu, ngày 16/9/2022 TẬP LÀM VĂN Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Biết trình bày kết báo cáo thống kê theo biểu bảng - Qua bảng thống kê kết học tập cá nhân tổ, có ý thức phấn đấu học tốt Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: - GDKNS: +Tìm kiếm xử lí thơng tin + Hợp tác, thuyết trình kết tự tin II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, điểm học tập học sinh năm trước - SGK, nháp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động Mở đầu Kiểm tra : * Mục tiêu: Giúp kiểm tra kiến thức cũ học sinh * Phương pháp, kĩ thuật: Đặt câu hỏi * Cách tiến hành - hs đọc bảng thống kê số liệu gia đình gần nơi em về: số người, số nam, số nữ Hoạt động Hình thành kiến thức Bảng báo cáo thống kê: * Mục tiêu: Hs biết cách lập bảng báo cáo thống kê * Phương pháp, kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành: Hướng dẫn hs làm tập Bài tập 1: HS đọc nội dung tập1 tự ghi lại điểm số theo hàng - Hs trình bày kết nhóm số hs trình bày trước lớp + Em thấy kết học tập bạn nào? 3.Hoạt động Luyện tập, thực hành Lập bảng thống kê điểm tổ * Mục tiêu: Hs biết lập tên bạn số điểm * Phương pháp, kĩ thuật: Bút đàm, xử lí số liệu * Cách tiến hành : Hướng dẫn hs làm tập Bài tập 2: HS đọc yêu cầu thảo luận theo tổ để điền vào phiếu học tập S TT Họ tên 0-4 Số điểm 5-6 7-8 910 - Hs trình bày làm nhóm - Nhận xét làm bạn + Nhìn vào bảng thống kê , em biết điều ? + Tổ có nhiều bạn điểm giỏi nhất? Tổ có nhiều hs nữ điểm giỏi nhất? + Bảng thống kê có tác dụng ? (biết số liệu xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng so sánh số liệu.) - Nhận xét câu trả lời hs Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: Giúp hs củng cố học * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ * Cách tiến hành - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ sáu, ngày 16/9/2022 TOÁN Tiết 10: HỖN SỐ (tiếp theo) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển hỗn số thành phân số Năng lực, phẩm chất: -NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố toán học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học -Vận dụng điều học vào thực tế từ giáo dục học sinh yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK - Vở nháp, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Hoạt động Mở đầu.: Khởi động: * Mục tiêu: giúp kiểm tra kiến thức cũ Hs * Phương pháp, kĩ thuật: Hỏi – đáp, bút đàm * Cách tiến hành - Khi đọc, hỗn số ta phải làm gì? - Khi viết, hỗn số ta phải làm gì? - GV thu chấm số tập Lớp nhận xét chữa – GV giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức Hướng dẫn cách chuyển số hỗn số thành phân số * Mục tiêu : HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số * Phương pháp, kĩ thuật: giải vấn đề * Cách tiến hành: - Giúp HS phát vấn đề: GV đưa hai hình vng và nêu vấn đề chuyển thành phân số nào? - Hướng dẫn HS giải vấn đề cách: viết gọn là: 5 hình vng để nhận 8 x8 + 21 = = 8 5 x8 + 21 = ; =2+ = 8 8 ⇒ Cách chuyển hỗn số thành phân số Hoạt động Luyện tập, thực hành * Mục tiêu : HS rèn kĩ chuyển hỗn số thành phân số * Phương pháp, kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ, bút đàm * Cách tiến hành: : Bài 1: HS tự làm, nêu cách chuyển hỗn số thành phân số Bài 2: HS làm theo mẫu HS tự làm chữa phần lại Bài 3: HS làm vào Hoạt đông Vận dụng, trải nghiệm * Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại biết cách chuyển từ hỗn số phân số * Phương pháp, kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút * Cách tiến hành - Muốn chuyển hỗn số thành phân số cho ta làm nào? - Nhận xét tiết học Dặn HS nhà chuẩn bị sau: Luyện tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ sáu, ngày 16/9/2022 TOÁN: (củng cố) LUYỆN TẬP VỀ HỖN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Giúp học sinh biết cách thực hành chuyển hỗn số thành phân số - Củng cố lại kiến thực họ trước Năng lực, phẩm chất: -NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hoá toán học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học -Vận dụng điều học vào thực tế từ giáo dục học sinh yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, SGK - Vở nháp, SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Bài tập 1: - HS đọc đề - Cả lớp hoàn thành vào - Mời HS lên bảng thực câu a, b, c + HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét đưa kết Hoạt động 2: Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc đề hoàn thành tập vào - Mời HS lên bảng làm tập - Yêu cầu Hs nhận xét - GV nhận xét đưa kết Hoạt động 3: Bài tập - Yêu cầu HS dọc đề hoàn thành vào - GV mời bạn lên bảng hoàn thành tập - Mời HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét đưa kết IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ sáu, ngày 16/9/2022 TIẾNG VIỆT: (củng cố) LUYỆN TẬP VỀ TẢ CẢNH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Biết phát hình ảnh đẹp hai văn tả cảnh (Rừng trưa, Chiều tối ) - Biết chuyển phần dàn ý lập tiết học trước thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày - Củng cố kiến thức luyện tập tả cảnh Năng lực, phẩm chất: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - GD bảo vệ môi trường: Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp mơi trường tự nhiên có tác dụng bảo vệ môi trường qua Rừng trưa, Chiều tối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh rừng tràm - Dàn ý lập sau quan sát cảnh buổi ngày III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động 1: Tìm hình ảnh em thích văn Rừng trưa Rừng khô lên với tất vẻ uy nghi tráng lệ ánh mặt trời vàng óng Những thân tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác nến khổng lồ, đầu rủ phất phơ Từ biển xanh rờn bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy mùi hương tràm bị hun nóng ánh mặt trời Tiếng chim khơng ngớt vang ra, vọng lên trời cao xanh thẳm không Trên trảng rộng chung quanh lùm bụi thấp mọc theo lạch nước, nơi mà sắc cịn xanh, ta nghe tiếng vù vù bất tận hàng nghìn loại trùng có cánh không ngớt bay bay lại hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở vội tàn nhanh nắng Mùi hương ngòn nhức đầu lồi hoa rừng khơng tên tuổi đắm vào ánh nắng ban trưa khiến người dễ sinh buồn ngủ sẵn sàng ngả lưng bóng đó, thứ cảm giác mệt mỏi chốn rừng trưa lơ mơ đưa vào giấc ngủ chẳng đợi chờ Theo Đoàn Giỏi Chiều tối Nắng bắt đầu rút lên chòm cao, nhạt dần hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối Trong bụi thấp thoáng mảng tối Màu tối lan dần gốc cây, ngả dài thảm cỏ, đổ lốm đốm cành, vịm xanh rậm rạp Bóng tối mỏng, thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên vật Trong nhập nhoạng, lại bật lên mảng sáng mờ ánh ngày vương lại Một vài tiếng dế gáy sớm, vẻ thăm dị, chờ đợi Có đơi ánh đom đóm chấp chới, lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ khơng cịn rõ hình mà mịn màng hòa lẫn mặt nước lặng êm Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón bước ra, tung tăng gió nhẹ, nhảy cỏ, trườn theo thân cành Theo Phạm Đức - Mời HS đọc đề - Cả lớp suy nghĩ thực làm theo yêu cầu Gợi ý hình ảnh bật hai đọc: - Rừng trưa: • Ánh mặt trời vàng óng • Những bơng hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở vội tàn nhanh nắng • Tiếng chim khơng ngớt vang ra, vọng lên trời cao xanh thẳm không - Chiều tối: • Bóng tối mỏng, thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên vật • Một vài tiếng dế gáy sớm • Có đơi cánh đom đóm chấp chới, lúc lên cao lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ - Mời HS lên bảng thực hiện tập + Mời HS nhận xét - GV nhận xét đưa kết luận Hoạt động 2: Dựa vào dàn ý lập tuần 1, em viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng (hoặc trưa, chiều) vườn (hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy) - Mời HS đọc đề - Yêu cầu lớp thực vào - Gv quan sát, hướng dẫn cho HS IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ... x x3 12 = = = ; 3: = x = 8 2 Bài 2: - HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm làm mẫu: - HS làm vở, bảng phụ - VD: b/ 21 20 x 20 3x x5 x : = x = = = 25 20 25 21 25 x 21 x5 x3 x7 35 d/ 17 51 17 26 17... - 2/ 3 = c, 5/9 x 12/ 7 = 14 x 5 /21 = d, 6/5 : 8/3 = 5/3 : 10 = - Mời HS nhận xets - GV nhận xét đưa kết Hoạt động 2: Bài 2: Tính: - Mời HS lên bảng thực tập a, + 3/5 = 2/ 3 – (1/6 + 1/8) b, 9 /22 ... để Chuẩn bị tả nhớ viết tuần Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY _ Thứ ba, ngày 13/9 /20 22 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết