SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC SINH HOẠT DƯỚI CỜ THỰC HIỆN NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS có ý thức thực hiện nội quy và củng cố nền nếp học tập.
Thứ hai ngày 12 tháng năm 2022 HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC SINH HOẠT DƯỚI CỜ: THỰC HIỆN NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS có ý thức thực nội quy củng cố nếp học tập năm học - Giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học - Nhận thức ý nghĩa việc thực nội quy trường, lớp - Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: loa đài, micro; đàn, trống,… - HS: Mặc lịch sự, sẽ; đầu tóc gọn gàng Biểu diễn tiểu phẩm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động mở đầu : Khởi động – kết nối(3’) - GV cho HS ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để thực nghi lễ chào cờ Hoạt động hình thành kiến thức - GV nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, thực nghi lễ chào cờ - GV hướng dẫn HS ổn định hàng ngũ, ngồi ngắn vị trí mình, nghe GV nhận xét kết thi đua tuần phát động phong trào thi đua tuần tới - GV cho HS sinh hoạt cờ theo chủ đề Thực nội quy nhà trường - GV phổ biến nội quy nhà trường - GV tổ chức cho HS biểu diễn từ đến tiểu phầm có hoạt cảnh liên quan đến việc thực nội quy học tập trường: hoạt cảnh liên quan đến việc học giờ, chăm học tập, - GV mời số HS có tinh thần học tập tốt rèn luyện tốt lên trước sân khấu chia sẻ việc thực nội quy thân - GV tuyên dương tập thể lớp cá nhân có thành tích học tập rèn luyện nếp, thực nội quy từ đầu năm học Hoạt động củng cố (5p) - GV nhắc nhở HS thực nội quy trường học - Nhận xét chào cờ IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ****************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 3: NIỀM VUI CỦA BI VÀ BỐNG( Tiết) ĐỌC: NIỀM VUI CỦA BI VÀ BỐNG( Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc từ khó, biết cách đọc lời nói, lời đối thoại nhân vật tiếng Niềm vui Bi Bống (Tiết 1) - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung câu chuyện tình cảm hai anh em Bi Bống (Tiết 2) - HS vận dụng câu nói ngạc nhiên thực tế - Hình thành hát triển phẩm chất lực: + Giúp hình thành phát triển lực văn học: cảm nhận ý nghĩa câu chuyện + Có tình cảm yêu thương người thân, biết quan tâm đến người thân biết ước mơ ln lạc quan; có khả làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - Tiết trước học gì?(Bài Ngày hôm qua đâu rồi?) ? Ngày hôm qua lại đâu? - HS quan sát tranh đoán xem hai bạn nói nhé! - HS thảo luận theo cặp chia sẻ ? Bức tranh vẽ cảnh gì? Theo em hai bạn nhỏ nói với nhau? - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập ( 30’ ) Đọc văn + GV hướng dẫn lớp - GV đọc mẫu: đọc lời người kể lời nhân vật Thể vui mừng, sáng vô tư - Cả lớp đọc thầm - Gv hướng dẫn cách đọc lời thoại nhân vật - GV hướng dẫn HS chia đoạn: (3 đoạn) + Đoạn 1: Từ đầu đến Quần áo đẹp + Đoạn 2: Tiếp đủ màu sắc + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp đoạn Gv theo dõi phát HS đọc sai, sữa lỗi cho HS - Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: hũ, cầu vồng, - 2- HS luyện đọc - Luyện đọc câu dài: Lát nữa,/ lấy nhé!// Có vàng rồi,/ em mua nhiều búp bê quần áo đẹp.// - GV hướng dẫn cách đọc câu dài Gv đọc mẫu – - HS luyện đọc + Luyện đọc nhóm - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - nhóm đọc trước lớp + Luyện đọc cá nhân: HS đọc oàn Trả lời câu hỏi + 1-2 HS đọc lại toàn - HS đọc câu hỏi SGK - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS chia sẻ ý kiến: ? Nếu có bảy hũ vàng Bi Bống làm gì?( Nếu có bảy vàng Bống mua nhiều búp bê quần áo đẹp Bi mua ngựa hồng ô tô.) ? Khơng có bảy hũ vành, hai anh em làm gì?( khơng có bảy hũ vàng Bống vẽ tặng anh ngựa hồng tơ.cịn Bi vẽ tặng em nhiều búp bê quần áo đẹp.) ? Tìm câu nói cho thấy hai anh em quan tâm yêu quý nhau?( Bống nói em lấy bút màu để vẽ tặng anh ngựa hòng tơ Bi nói anh vẽ tặng em nhiều búp bê quần áo đủ màu sắc.) ? Vì so câu nói thể u thương hai anh em dành cho nhau?( Vì hai anh em hiểu mong muốn nhau, nghĩ đến nhau.) - GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời tốt TIẾT 2: Hoạt động luyện tập, thực hành(32’) Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn Lưu ý giọng nhân vật - HS lắng nghe, đọc thầm - HS đọc toàn HS tập đọc lời đối thoại GV nhận xét Luyện tập theo văn đọc Bài 1: Xếp từ ngữ vao nhóm thích hợp - HS đọc u cầu SGK - HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV Từ người: Bi, Bống, anh, em Từ vật: Hũ vàng, búp bê, quần áo, ô tô - 2-3 HS chia sẻ đáp án, nêu lí lại chọn ý Bài 2: Tìm câu cho thấy ngạc nhiên Bi nhìn thấy cầu vồng - HS đọc yêu cầu SGK HS đọc thầm lại để tìm câu trả lời Câu nói Bi là: Cầu vồng kìa! Em nhìn xem! Đẹp quá! - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đọc câu thể ngạc nhiên trước lớp - GV nhận xét chung Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Gv cho HS lên bảng nói câu thể ngạc nhiên - HS + GV nhận xét Hoạt động củng cố (2’): - Dặn dò: HS vận dụng cách nói câu ngạc nhiện thực tế - GV nhận xét học IV LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TIẾT DẠY ****************************** ĐẠO ĐỨC CHỦ ĐỀ 1: QUÊ HƯƠNG EM BÀI 1: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG EM (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm + Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: Khởi động – kết nối (5’) + GV tổ chức cho HS xem video hát “Quê hương tươi đẹp” (nhạc dân ca Nùng, lời: Anh Hoàng) - Em giới thiệu nơi em sinh sống? - HS giới thiệu - GV nhận xét, tuyên dương HS - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động Luyện tập, thực hành (25’) Lựa chọn việc nên làm, việc không nên làm để thể tình yêu quê hương - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Em bạn giới thiệu vẻ đẹp quê hương em theo gợi ý: ? Quê em đâu? Quê em có cảnh đẹp gì? ? Con người quê hương em n ào? - HS thực nhóm - Cả lớp nghe nhận xét - GV chốt câu trả lời - Nhận xét, tuyên dương Đưa lời khuyên cho bạn - GV trình chiếu tranh BT2 - HS quan sát tranh , em khuyên bạn điều gì? - HS thảo luận nhóm đưa lời khuyên phù hợp - HS quan sát, thảo luận, đưa lời khuyên phù hợp ( có nhiều lời khuyên khác nhau) - Tranh 1: + Khuyên bạn cần nhớ địa quê hương, đâu biết lối + Khuyên bạn hỏi bố mẹ địa quê hương ghi nhớ - Tranh 2:+ Khuyên bạn miền quê có cảnh đẹp, gần gũi, thân thuộc với + Khuyên bạn quê đem đến cho nhiều niềm vui từ gia đình, hàng xóm, bạn bè, thầy, cô giáo Nếu quan sát, khám phá yêu quê, bạn thấy quê đẹp vui - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai trước lớp - Các nhóm thực - GV khen ngợi bạn HS tự tin tham gia đóng vai bạn đưa lời khuyên phù hợp - Nhận xét, tuyên dương Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) -HS sưu tầm tranh ảnh vẻ đẹp thiên nhiên, người quê hương em GV yêu cầu HS nhà sưu tầm HS lắng nghe, nhận nhiệm vụ -HS vẽ tranh theo chủ đề “Vẻ đẹp quê hương em” - GV định hướng cách vẽ cho HS yêu cầu HS nhà vẽ *Thông điệp: - 2-3 HS đọc HS đọc thông điệp cho lớp nghe - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống - GV dặn dò nhà vận dụng học vào sống Hoạt động củng cố (2’): - HS đọc đồng thông điệp hình - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào sống - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************************** TOÁN BÀI 3: CÁC THÀNH PHẦN CỦA PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ HẠNG, TỔNG ( TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐAT: - HS nhận biết số hạng, tổng phép cộng - Tính tổng biết số hạng - HS lấy ví dụ dạng học - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu( 5’): Khởi động – kết nối - Tìm số liền trước, liền sau 34, 65 - HS nêu kết - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức mới(7’) Tính tổng biết số hạng - GV cho HS quan sát tranh hình - HS nêu tốn: + Trong bể có cá, bình có cá Hỏi có tất cá? + HS suy nghĩ nêu phép tính ? Muốn biết số cá bể số cá bình có tất Ta làm phép tính gì? - HS nêu phép tính, GV xuất phép tính: 6+3=9 - GV nêu: gọi số hạng, kết gọi tổng; Phép tính 6+3 gọi tổng - HS nhắc lại cá nhân, đồng - HS lấy thêm ví dụ phép cộng, rõ thành phần phép cộng - HS lấy ví dụ chia sẻ - GV lấy ví dụ: Cho hai số hạng: 12 15 Tính tổng hai số + Bài cho biết gì? (Cho hai số hạng: 12 15) + Bài yêu cầu làm gì? (Bài yêu cầu tính tổng) + Để tính tổng biết số hạng, ta làm nào? (Lấy 12 + 15) - GV chốt cách tính tổng biết số hạng Hoạt động thực hành, vận dụng(18’): Bài 1: Rèn kĩ điền số - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? (HS trả lời) - GV hướng dẫn mẫu: Để tính tổng hai số hạng 3, ta lấy + = 10, tổng 10, viết 10 ? Làm em tìm tổng? - GV hướng dẫn tương tự với số hạng: 20 30; 62 37 - HS lên bảng chữ - HS + GV nhận xét Bài 2: Rèn kĩ đặt tính - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: a) 42 35 bảng Lưu ý cho HS việc đặt tính thẳng hàng - HS làm - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên bảng chữa Bài 3: Rèn kĩ lập phép cộng - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - Bài cho số hạng nào? - HS trả lời: Các số hạng: 32, 23, 21, - Bài cho tổng số nào? (Tổng là: 36, 44.) - GV nêu: Từ số hạng cho, em lập phép tính cộng có tổng 36 44 - HS lập phép tính ( 32 + = 36 23 +21 = 44) - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm(5’): - Lấy ví dụ phép tính cộng, nêu thành phần phép tính cộng - Dặn HS nhà ôn tập lại dạng học - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ******************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP(TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nói tên nghề nghiệp, cơng việc người lớn gia đình - Nêu ý nghĩa cơng việc, nghề nghiệp gia đình xã hội - HS kể nghề nghiệp mà em biết - Hình thành -phát triển phẩm chất lực + Chia sẻ với bạn, người thân cơng việc, nghề nghiệp u thích em sau + Năng lực giao tiếp, hợp tác: thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Đặt câu hỏi để tìm hiểu thơng tin tên cơng việc, nghề nghiệp người lớn gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bài giảng điện tử Tranh ảnh công việc, nghề nghiệp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu( 5’): Khởi động – nối tiếp - GV mở nhạc, cho HS nghe nhạc hát theo lời hát “Lớn lên em làm gì?” - GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: Bài hát nhắc đến tên cơng việc, nghề nghiệp gì? - GV dẫn dắt giới thiệu bài: Chúng ta vừa nghe hát Lớn lên em làm gì? Vậy lớn lên em làm gì, làm người cơng nhân dựng xây nhà máy mới? làm người nông dân lái máy cày bao đồng ruộng? Hoạt động hình thành kiến thức mới(12’): Tìm hiểu cơng việc, nghề nghiệp người lớn gia đình Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát hình từ Hình đến Hình SGK trang 10 trả lời câu hỏi: + Nói tên cơng việc, nghề nghiệp người hình + Cơng việc nghề nghiệp có ý nghĩa gì? - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - HS + GV nhận xét, bổ sung câu trả lời - Nói tên cơng việc, nghề nghiệp người hình: ca sĩ, lái taxi, cầu thủ đá bóng, thợ xây, bác sĩ, cảnh sát giao thông - Ý nghĩa công việc, nghề nghiệp: + Ca sĩ: mang tiếng hát để cổ động, động viên, truyền cảm hứng yêu đời, mang lại niềm vui đến người + Lái taxi: đưa người đến nơi cần đến an toàn + Cầu thủ đá bóng: thi đấu màu cờ sắc áo địa phương, đất nước, mang lại niềm vui, tự hào cho người + Thợ xây: xây dựng lên nhà cao tầng, đường đẹp đẽ cho người + Bác sĩ: khám chữa bệnh cho người + Cảnh sát giao thông: dẫn giao thông cho người tham gia giao thông, tránh ách tắc - HS + GV nhận xét, bổ sung câu trả lời - GV chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện câu trả lời Hoạt động luyện tập, vận dụng(15’): Đặt câu hỏi trả lời Bước 1: Làm việc theo cặp - Từng cặp HS đặt câu hỏi trả lời nghề nghiệp người lớn gia đình theo gợi ý: A: Mẹ bạn làm cơng việc gì? B: Cơng việc mẹ B: Bố bạn làm nghề gì? A: Bố làm nghề - HS nói cho bạn nghe cơng việc, nghề nghiệp người gia đình giúp ích cho gia đình xã hội? Bước 2: Làm việc lớp - Đại diện số cặp lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - HS lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS Bước 3: Làm việc nhóm - GV yêu cầu: Từng thành viên nhóm chia sẻ trước lớp thích làm nghề sao? - HS chia sẻ trước lớp -Gv khuyến khích HS phải chăm ngoan để thể ước mơ 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5’) * GV tổ chức trị chơi: Đóng vai “ Em làm phóng viên” - GV phổ biến luật chơi cách chơi: Hs tham gia đóng vai thể cách xưng hơ phù hợp với vai đảm nhận - Hs tham gia chơi.Gv nhận xét, tuyên dương - Dặn HS nhà chia sẻ với người thân nghề nghiệp mà em biết - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ ba ngày 13 tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 3: NIỀM VUI CỦA BI VÀ BỐNG VIẾT: CHỮ HOA Ă, Â( Tiết 3) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết chữ viết hoa Ă, Â cỡ vừa cỡ nhỏ - Viết câu ứng dựng: Ăn nhớ kẻ trồng - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận + Có ý thức thẩm mỹ viết chữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu chữ hoa Ă, Â - HS: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu (5’): Khởi động – kết nối - HS xuất mẫu chữ HS quan sát: Đây mẫu chữ hoa gì?( chữ hoa Â, Ă) - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động hình thành kiến thức (12’) Hướng dẫn viết chữ hoa - GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ Ă , Â ; - HS nêu cách viết chữ A ? Chữ hoa Ă, Â có giống, khác chữ hoa A? ? Các dấu phụ trông nào? - Cấu tạo: Chữ hoa Ă cỡ vừa cao li, gồm nét - GV vừa viết mẫu chữ Ă, Â lên bảng ,vừa nói lại cách viết - GV hướng dẫn HS viết bảng chữ Â, Ă - HS tập viết 2, lượt - GV giúp đỡ thêm cho HS viết sai xấu Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - GV giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS đọc cụm từ ứng dụng: Ăn nhớ người trồng - HS nêu cách nhận xét chữ - HS quan sát cụm từ ứng dụng , nêu nhận xét - GV viết mẫu câu ứng dụng bảng, lưu ý cho HS: + Viết chữ hoa Ă đầu câu + Cách nối từ Ă sang n + Khoảng cách chữ, độ cao, dấu dấu chấm cuối câu - GVviết mẫu chữ ăn dòng kẻ - HS viết chữ ăn vào bảng HS lớp viết lượt - GV nhận xét chữa sai có Hoạt động luyện tập, thực hành(15’) - GV nêu yêu cầu viết đối tượng HS - Gv quan tâm, giúp đỡ HS em viết - HS đổi chéo kiểm tra lỗi nhận xét cách viết - GV thu 10 đến 15 nhận xét Hoạt động củng cố(3’) - Dặn dò: Về nhà thực hành đọc, viết chữ A, Ă, Â - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY *************************** TIẾNG VIỆT: BÀI 3: NIỀM VUI CỦA BI VÀ BỐNG NÓI VÀ NGHE: NIỀM VUI CỦA BI VÀ BỐNG( Tiết 4) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết việc tranh minh họa trao đổi nội dung văn chi tiết tranh, đặc biệt mục nói nghe học sinh kể lại câu chuyện Niềm vui Bi Bống - Dựa vào tranh lời gợi ý tranh để kể lại – đoạn câu chuyện - HS thực kể cho người thân nghe - Hình thành phát triển phẩm chất- lực: + Vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày Biết quan tâm đến người thân biết ước mơ lạc quan + Phát triển kĩ trình bày, kĩ giáo tiếp, hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối ? Em kể lại điều đáng nhớ kì nghĩ hè em? - 1- HS kể - HS + GV nhận xét, bổ sung - HS quan sát tranh nêu tên tập đọc học - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động khám phá, luyện tập(10’): Rèn kĩ nói tiếp để hồn thành câu tranh - GV xuất tranh - HS quan sát tranh đọc câu gợi ý tranh - HS chia sẻ câu trả lời câu ? Các nhân vật tranh ai? + Các nhân vật tranh hai anh em Bi Bống ? Các em thấy nét mặt hai anh em nào? + Em thấy hai anh em vui vẻ ? Khi cầu vồng Bi nói nào? + Khi cầu vồng Bi nói chân cầu vồng có bảy hũ vàng ? Có bảy hũ vàng Bi Bống làm gì? + Có bẩy hũ vàng Bống mua búp bê quần áo đẹp Bi mua ngựa hồng ô tô ? Khi cầu vồng biến Bống nói nào? - HS lên bảng chữ HS + GV nhận xét Bài 2: Rèn kĩ đặt tính - HS đọc yêu cầu ? Bài yêu cầu làm gì? - HS đọc kĩ đề làm a) 32 35 bảng Lưu ý cho HS việc đặt tính thẳng hàng 44 31 18 63 và 40 - HS làm vào ô li - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên bảng chữa - Gv nhận xét, chốt kiến thức Bài 3: Rèn kĩ lập phép cộng - HS đọc yêu cầu bài: Từ số hạng cho, em lập phép tính cộng có tổng 54 45 ? Bài yêu cầu làm gì? - Bài cho số hạng nào? - HS trả lời: Các số hạng: 42, 12, 23, 22 - Bài cho tổng số nào? (Tổng là: 54, 45.) - HS lập phép tính ( 42 + 12 = 54 23 +22 = 45) - GV nhận xét, khen ngợi HS Hoạt động củng cố( 5’): - HS lấy ví dụ phép tính cộng, nêu thành phần phép tính cộng - GV nhận xét học III ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ************************************************************** Thứ năm ngày 15 tháng nam 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI NGHE – VIẾT: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI( Tiết 7) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết đoạn tả theo yêu cầu Làm tập tả - HS viết thứ tự chữ bảng chữ - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + HS có ý thức chăm học tập + Biết quan sát viết nét chữ, trình bày đẹp tả II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu( 5’): Khởi động - Kết nối - GV viết từ: Trồng, ước mong, lại - HS đọc thuộc, viết 10 chữ theo thứ tự học tiết trước - GV giới thiệu dẫn dắt vào Hoạt động khám phá, luyện tập(20’): Hướng dẫn nghe – viết tả - GV đọc đoạn viết , HS đọc lại - GV nêu câu hỏi HS nắm nội dung ? Đoạn văn gồm có câu? (Đoạn văn gồm có câu) + Đoạn văn có chữ viết hoa? + Đoạn văn có chữ dễ viết sai? ? Bài tả cho biết Bé làm việc gì?( Bé quét nhà, nhặt rau, ) ? Bé thấy làm việc có vui khơng?( Bé thấy vui) - GV giúp HS nhận xét - HS nêu từ khó, HS viết bảng con: sắc xuân, rực rỡ, sáng - GV đọc rõ ràng, tốc độ vừa phải – HS viết vào (GV quan tâm đến HS viết chậm ) - GV đọc lại cho HS soát lỗi HS đổi chéo soát lỗi - GV nhận xét khoảng 10 đến 15 Hoạt động Luyện tập, thực hành (10’) - HS đọc yêu cầu 2, - GV hướng dẫn HS hoàn thiện vào VBTTV Bài 2: Luyện kĩ tìm viết tên chữ cịn thiếu vào trống - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn - HS làm vào VBTTV - HS đọc lại kết làm Cả lớp đọc đồng Bài 3: Luyện kĩ xếp tên sách theo thứ tự bảng chữ - Cả lớp đọc thầm bài, HS làm theo nhóm đơi – nhóm nêu kết - HS suy nghĩ làm vào VBTTV - HS + GV nhận xét chốt đáp án Hoạt động củng cố (3’): - Dặn dò HS đọc , viết chữ cái: a, b, c, d, đ, e g, h, i, k, l, m, n, o, ô, - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************* TIẾNG VIỆT: BÀI 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI LUYỆN TẬP: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG( Tiết 8) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm từ hoạt động, vật - Đặt câu giới thiệu việc làm u thích - HS nêu việc làm giúp đỡ gia đình - Hình thành -phát triển phẩm chất phẩm chât: + Rèn kĩ đặt câu giới thiệu việc làm mà u thích + Phát triển vốn từ hoạt động, vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động- kết nối Gv xuất số từ: ăn sáng, mèo Bay đi, hải sản - HS tìm từ hoạt động, từ vật - HS + Gv nhận xét bổ sung - GV giới thiệu dẫn dắt vào Hoạt động luyện tập, thực hành (25’): Rèn kĩ tìm gọi tên vật tranh Bài 1: HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?( Tìm gọi tên vật tranh) - HS quan sát tranh thảo luận nhóm đơi nêu: - Đại diện nhóm trình bày kết - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV chữa bài, nhận xét Rèn KN tìm - từ hoạt động với vật tranh Bài 2: HS đọc yêu cầu tập - Bài yêu câu làm gì?(Tìm - từ hoạt động gắn với vật tranh.) - HS tìm từ ngữ gắn với vật vừa nêu tập - GV tổ chức HS gắn từ hoạt động với vật tranh - HS làm việc theo nhóm - Đại diện – nhóm lên bảng tìm gắn từ hoạt động - HS làm vào VBTTV - GV nhận xét, khen ngợi HS Rèn kĩ đặt câu nói việc em làm nhà Bài 3: HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS nói việc em làm nhà:Lau bàn, lau ghế, quét sân - HS chia sẻ cho nghe - HS làm vào VBTTV - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: (5’) - HS tìm thêm từ vât, từ hoạt động + HS nêu từ vật, từ hoạt động người học sinh - GV nhận xét Hoạt động củng cố( 2’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ************************************ TOÁN BÀI 4: HƠN KÉM NHAU BAO NHIÊU(Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐAT: - HS Nhận biết toán qua quan sát đề tranh - Biết giải trình bày giải tốn có lời văn với phép tính - HS thực dạng tốn hơn( hơn) - Hình thành- phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn, trình bày lời giải tốn có lời văn với phép tính rèn phát triển lực giải vần đề.Phát triển kỹ giao tiếp tốn học qua nói viết tốn có lời văn + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử, phiếu làm 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động - kết nối - GV xuất tranh cho HS tìm xem vật nhiều hơn, - HS trả lời - HS nêu toán HS lưu ý HS ý hơn/kém - GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức mới(10’): Nhận biết toán qua quan sát đề tranh - GV cho HS quan sát tranh hình: - Quan sát tranh cho biết vườn có ni vật nào?, Mỗi loại vật có + Trong vườn có gà, vịt, ngỗng ? Trong vườn có gà, vịt, ngỗng?( Trong vườn có: Gà 10 con, vịt con, ngỗng con.) ? Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì? - GV nêu: gà 10 vịt con,Tính Số Gà số vịt phép tính 10 - gọi hiệu số gà số vịt - Số vịt con, số ngỗng ,Tính Số ngỗng số số vịt phép tính - gọi hiệu số vịt với số ngỗng - HS nhắc lại cá nhân, đồng - GV lấy ví dụ: số gà số ngỗng : 10 - ngỗng số gà ? 10 - - GV chốt bước giải toán Hoạt động thực hành, vận dụng(15’): Vận dụng giải trình bày giải tốn có lời văn với phép tính Thực dạng tốn hơn( hơn) Bài 1: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi, HS tìm hiểu bài: ? Số chim cành có con? (Cành có chim.) ? Cành có chim? ( Cành có chim) ? Số chim cành số chim cành hay số chim cành số chim cành con? (6 con) - HS nêu lời toán GV hướng HS làm vào Bài 2: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc yêu cầu bài.quan sát số hoa tô màu chưa tô màu tranh lập phép tính ghi phiếu - HS làm vào phiếu theo nhóm bàn - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn nhóm trình bày kết bảng Bài 3: Rèn kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? Mai tuổi; bố 38 tuổi - Bài tốn hỏi ? Bố Mai Bao nhiêu tuổi? ? Muốn biết bố Mai tuổi ta tính gì? - HS thực bảng lớp, HS làm vào GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 4: Rèn kĩ giải tốn có lời văn ? Bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu ta tìm gì? - HS làm vào phiếu học tập Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm: ( 7’) Vận dụng, trải nghiệm - HS nhà ôn tập lại dạng học lấy thêm ví dụ tốn nhiều hơn, 2: Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung học - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… *********************************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: BÀI 2: NGHỀ NGHIỆP (TIẾT 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nói tên nghề nghiệp, công việc người lớn gia đình - Nêu ý nghĩa cơng việc, nghề nghiệp gia đình xã hội - HS giới thiệu nghề nghiệp người gia đình - Hình thành- phát triển phẩm chất lực + Chia sẻ với bạn, người thân cơng việc, nghề nghiệp u thích em sau + Năng lực giao tiếp, hợp tác: thảo luận để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống + Đặt câu hỏi để tìm hiểu thơng tin tên cơng việc, nghề nghiệp người lớn gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC : Hoạt động mở đầu( 5’): Khởi động – nối tiếp - GV mở nhạc, cho HS nghe nhạc hát theo lời hát “ Em muốn làm” - GV hướng dẫn HS thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi: Bạn nhở muốn làm nghề gì? - GV dẫn dắt giới thiệu bài: Chúng ta vừa nghe hát “ Em muốn làm” Vậy lớn lên em làm gì, làm họa sĩ, làm giáo viên, bác sĩ ? Hoạt động hình thành kiến thức : (12’) Tìm hiểu số cơng việc tình nguyện Bước 1: Làm việc theo cặp - GV giải thích cho HS hiểu nghĩa từ: + Cơng việc tình nguyện: làm việc cộng đồng mà khơng u cầu trả cơng + Thu nhập: khoản cải thường tính tiền mà cá nhân (doanh nghiệp) khoảng thời gian định từ công việc hoạt động - HS quan sát hình từ Hình đến Hình hình trả lời câu hỏi: + Nói cơng việc tình nguyện hình SGK trang 12 + Nêu ý nghĩa cơng việc - HS trả lời câu hỏi - HS trả lời: Một số công việc tình nguyện khác mà em biết: Hiến máu tình nguyện Phát quà cho người nghèo trẻ em đường phố Dọn dẹp vệ sinh môi trường - HS quan sát hình, trả lời câu hỏi Bước 2: Làm viêc lớp - GV mời đại diện số cặp lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - GV yêu cầu HS lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn - GV hồn thiện phần trình bày HS - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên số cơng việc tình nguyện khác mà em biết - HS trả lời GV nhận xét Hoạt động luyện tập, thực hành (15’): 1.Thu thập thông tin Bước 1: Làm việc nhóm - GV yêu cầu HS: + Từng cá nhân chia sẻ thơng tin mà thu thập nhóm + Cả nhóm hồn thành bảng GV khuyến khích nhóm có tranh ảnh minh họa PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Tên người Nghề nghiệp Có thu nhập Tình nguyện Bố em Cơng an x Bước 2: Làm việc lớp - GV mời đại diện số cặp lên trình bày kết làm việc nhóm trước lớp - GV yêu cầu HS cịn nhận xét phần trình bày bạn - GV bổ sung hồn thiện phần trình bày HS - GV chốt kiến thức .Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (7’) Vận dụng trải nghiệm * GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi - HS kể cho nghe nghề nghiệp người gia đình - Hs lắng nghe nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò - Dặn HS nhà chia sẻ với người thân nghề nghiệp mà em biết - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ********************************* TOÁN BÀI 4: LUYỆN TẬP( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐAT: - HS nhận biết toán qua quan sát đề tranh - Biết giải trình bày giải tốn có lời văn với phép tính - HS làm tốn giải có lời văn dạng - Hình thành -phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn, trình bày lời giải tốn có lời văn với phép tính rèn phát triển lực giải vần đề.Phát triển kỹ giao tiếp tốn học qua nói viết tốn có lời văn + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt độngmở đầu(5’): Khởi động - kết nối - 1HS nêu tốn Gv ghi nhanh lên bảng - Gv nhận xét - HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp - HS + GV nhận xét làm bảng - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng(27’): Vận dụng giải trình bày giải tốn có lời văn với phép tính Bài 1: Rèn kĩ tính có kèm đơn vị đo cm - HS đọc yêu cầu - GV xuất băng giấy màu chuẩn bị sẵn đo tìm kích thước lập phép tính nêu kết 1, củng cố đơn vị đo độ dài, cách tính hiệu a) băng giấy màu đỏ dài băng giấy màu vàng cm? – = cm b) băng giấy màu xanh ngắn băng giấy màu đỏ cm? - = cm - Gv nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Rèn kĩ nhận biết dài ngắn - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát hình sách nêu kết luận, củng cố dài hơn, ngắn a) Bút ngắn b) Bút chì dài bút mực ? cm (25 - 20 = cm) - Bút sáp ngắn bút chì ? cm (25 - 10 = 15 cm) - HS chia sẻ trước lớp GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: Rèn kĩ cao hơn, thấp - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ trả lời - Ba rơ- bốt có chiều cao khác GV nêu câu hỏi a) Rô - bôt cao nhất?( Rô – bốt cao rô – bốt C.) b) Số? Rô - bốt A cao Rô - bốt B - cm Rô - bốt B thấp Rô - bốt C - cm - HS thảo luận nhóm đơi Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: Rèn kĩ nhiều hơn, hơn: - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát hình vẽ trả lời, GV nêu câu hỏi a) Mai gấp Nam thuyền?( Mai gấp nhiều Nam thuyền giấy) b) Nam gấp Mai thuyền?( Nam gấp Mai thuyền giấy.) - HS làm cá nhân vào - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS lên bảng giải - GV nhận xét, đánh giá HS Hoạt đông vận dụng, trải nghiệm: (7’) Vận dụng, trải nghiệm - Gv tổ chức cho HS nêu lại bước giải tốn có lời văn dạng - HS nhà ôn tập lại kiến thức 2.Củng cố, dặn dò - Học sinh nêu lại nội dung học - Gv nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ********************************************** TOÁN CỦNG CỐ: CỦNG CỐ: SỐ BỊ TRỪ, SỐ TRỪ, HIỆU I YÊU CẦU CẦN ĐAT: - Củng cố số bị trừ, số trừ, hiệu phép trừ - Rèn kĩ tính hiệu biết số bị trừ số trừ - HS thực phép tính trừ dạng học - Phát triển phẩm chất lực: + Phát triển lực tính tốn + Phát triển kĩ hợp tác, rèn tính cẩn thận II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu( 3’): Khởi động - kết nối - HS hát bài: Em yêu phép trừ - GV nhận xét - GV dẫn dắt giới thiệu Hoạt động thực hành, vận dụng( 22’) Bài 1: Củng cố kĩ điền số - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: Điền số phụ hợp theo thành phần phép tính - HS nêu số bị trừ, số trừ, hiệu phép tính HS lắng nghe, nêu miệng - Làm em tìm hiệu?( Ta lấy số bị trừ, trừ số trừ.) - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: Củng cố kĩ đặt tính tính hiệu - HS đọc yêu cầu GV hướng dẫn mẫu 57 24 58 35 80 40 83 51 - HS làm vào vở, đổi soát nhận xét - HS lên bảng chữa HS + GV nhận xét, bổ sung Bài 3: Củng cố kĩ giải tốn có lời văn - HS đọc lời tốn - Bài u cầu làm gì? (tìm số xe cịn lại có 18 tơ, xe rời bến) - Bài cho số nào? (số bị trừ 15,số trừ 3, tìm hiệu ?) ? Bài tốn hỏi gì? Thuộc thành phần nào? Cần làm phép tính nào? - GV nêu: Từ số cho, em lập phép tính tính trình bày lời giải - HS làm bảng lớp, lớp làm vào - HS + GV nhận xét Hoạt động củng cố: ( 2’) - GV yêu cầu HS nêu lại nội dung tiết học HS trả lời - Nhận xét học III ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************************** TIẾNG VIỆT CỦNG CỐ: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG; CÂU NÊU HOẠT ĐỘNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm từ hoạt động, vật - Đặt câu giới thiệu việc làm u thích - HS nêu việc làm giúp đỡ gia đình - Hình thành -phát triển phẩm chất phẩm chât: + Rèn kĩ đặt câu giới thiệu việc làm mà yêu thích + Phát triển vốn từ hoạt động, vật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Mở đầu: Khởi động- kết nối (5’) - HS lấy ví dụ từ vật, dặc điểm, hoạt động - GV nhận xét dẫn dắt vào Hoạt động luyện tập, thực hành(30’): Bài 1: Củng cố kĩ tìm gọi tên vật lớp học - HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu làm gì? - HS quan sát thảo luận nhóm đơi nêu: - Đại diện nhóm trình bày kết - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Củng cố KN tìm - từ hoạt động với vật HS đọc yêu cầu tập - Bài yêu câu làm gì?(Tìm - từ hoạt động gắn với vật tranh.) - HS tìm từ ngữ gắn với vật vừa nêu tập - GV tổ chức HS gắn từ hoạt động với vật tranh - HS làm việc theo nhóm - Đại diện – nhóm lên bảng tìm gắn từ hoạt động - HS làm vào ô ly - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3: Củng cố kĩ đặt câu nói việc em làm nhà HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS nói việc em làm nhà:Lau bàn, lau ghế, quét sân - HS chia sẻ cho nghe - GV nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động củng cố( 2’): - GV nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ********************************************************** Thứ sáu ngày 16 tháng năm 2022 TIẾNG VIỆT: BÀI 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT ĐOẠN VĂN KỂ MỘT VIỆC LÀM Ở NHÀ ĐỌC MỞ RỘNG( Tiết + 10) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Viết - kể việc em làm nhà - Tự tìm đọc viết hoạt động thiếu nhi; trao đổi chia sẻ với bạn đọc, tên tác giả, tên đọc hình ảnh chi tiết nhân vật em thích - HS thực cơng nhà phù hợp với lứa tuổi - Hình thành-phát triển phẩm chất lực: + Phát triển kĩ đặt câu giới thiệu việc làm mà u thích Biết chia sẻ hịa đồng với người + Phát triển lực quan sát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bài giảng điện tử III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động mở đầu(5’): Khởi động – kết nối - HS giới thiệu thân trước lớp - HS + GV nhận xét, bổ sung Hoạt động luyện tập, thực hành: (30’) Luyện viết đoạn văn Bài 1: Luyện kĩ nhìn tranh kể việc bạn nhỏ làm - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?(Nhìn tranh kể việc bạn nhỏ làm.) - HS quan sát tranh nói việc bạn nhỏ làm VD: tranh 1: Bạn lấy bỏ vào chậu Tranh 2: bạn rửa vịi nước - HS thực nói theo cặp Đại diện trinh bày kết - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn GV nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Rèn kĩ viết – câu kể việc làm nhà - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì?(viết – câu kể việc làm nhà - GV hướng dẫn HS viết – câu theo gợi ý + Em làm việc gì?( quét sân, quét nhà, lau bàn…) + Em làm việc nào?( em học em thấy sân, nhà bẩn em lấy chổi quét sân, quét nhà giúp đỡ mẹ.) + Nêu suy nghĩ em làm xong việc đó.( làm xong việc em thấy vui Vì em biết giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà.) - HS làm vào VBT GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - HS đọc làm GV nhận xét, chữa cách diễn đạt Đọc mở rộng (25’) - HS đọc yêu cầu 1, a) Tìm đọc viết hoạt động thiếu nhi - GV giao nhiệm vụ cho HS đồng thời GV củng chuẩn bị - HS tìm viết hoạt động thiếu nhi - HS chia sẻ tên đọc, tên tác giả - GV tổ chức thi đọc số câu có hoạt động gần gũi với thiếu nhi - GV nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng HS b) Trao đổi với bạn viết đọc dựa theo gợi ý - GV hướng dẫn HS trao đổi với theo cặp(bàn) - – cặp trình bày tước lớp - HS + GV nhận xét, bổ sung thêm cần thiết - Gv dặn HS nhà chuẩn bị thơ, câu chuyện cho tiết học sau - GV nhận xét học Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (5’) - Học sinh thực công việc phù hợp giúp đỡ bố mẹ nhà - HS đọc thơ, câu chuyện kể cho người thân nghe Hoạt động củng cố ( 5’) - GV yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu học Gv tóm tắt nội dung - HS nêu ý kiến học GV tiếp nhận phản hồi ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi động viên HS - Gv dặn HS nhà chuẩn bị thơ, câu chuyện cho tiết học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ******************************************* HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP TRANG TRÍ LỚP HỌC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS trang trí lớp học để chuẩn bị cho năm học - Phát triển phẩm chất chăm trách nhiệm với môi trường lớp học - Hình thành- phát triển phẩm chất lực: + Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, trung thực, trách nhiệm + Năng lực giao tiếp, hợp tác; Tự chủ, tự học + Đoàn kết, giữ gìn vệ sinh lớp học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV + HS: Giấy A0, bút chì, bút vẽ, bút màu,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC: Hoạt động mở đầu: Khởi động – kết nối(5’) - HS hát bài: Lớp đoàn kết - GV điều hành lớp nêu hoạt động Trang trí lớp học Hoạt động sinh hoạt theo chủ đề (20’) - GV yêu cầu HS lấy vật dụng chuẩn bị: ảnh cá nhân, bút màu, keo dán - GV cho lớp hoạt động nhóm + Nhóm 1: Trang trí bảng ảnh lớp + Nhóm 2: Trang trí bảng thi đua lớp, + Nhóm 3: Trang trí bảng thơng tin ngày sinh nhật HS lớp + Nhóm 4: Trang trí góc học tốt + Nhóm 5: Trang trí góc sáng tạo - GV hỗ trợ nhóm q trình; khen ngợi tinh thần tích cực HS - GV nhấn mạnh việc đồn kết giữ gìn vệ sinh, bảo quản đồ dùng lớp học năm học Hoạt động đánh giá, nhận xét tuần 2; đề kế hoạch tuần (10’): GV tổ chức HS nhận xét đánh giá lại hoạt động tuần * Đạo đức: Nhìn chung em lễ phép, ngoan ngoan lời thầy giáo, đồn kết tốt với bạn bè Khơng có tượng HS nói tục, nói bậy đánh cãi chửi * Học tập: Các em có ý thức học đều, dần vào nề nếp - Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập tốt, mạnh dạn, tự tin: Trúc, Lâm, Tiến - Vẫn số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài, chuẩn bị bài: Đăng, Phương Anh * Thể dục vệ sinh:Một số em ăn mặc sẽ, đầu tóc cắt gọn gàng:Nhi, Vy - Bên cạnh cịn số em vệ sinh cá nhân chưa sẽ: Phương Anh - Vệ sinh lớp học Phương hướng tuần - Tiếp tục thực trì tốt nề nếp, hoạt động lớp, nhà trường, liên đội + Nâng cao chất lượng học tập +Xây dựng tốt nề nếp tự quản Hoạt động củng cố (5p) - Nhắc HS tiếp tục thực tốt nội quy đề - GV nhận xét việc thực nội quy lớp tuần nhấn mạnh việc đoàn kết để thực tốt tuần - GV nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ... Bài yêu cầu làm gì? - Bài cho số hạng nào? - HS trả lời: Các số hạng: 42, 12, 23 , 22 - Bài cho tổng số nào? (Tổng là: 54, 45.) - HS lập phép tính ( 42 + 12 = 54 23 +22 = 45) - GV nhận xét, khen... Bài yêu cầu làm gì? - Bài cho số ? (Các số bị trừ: 44, 54, số trừ 2, 32: hiệu 43, 22 ) - Số bị trừ gồm số nào? tìm số trừ số để hiệu 43 22 ? - HS làm vào - HS lên bảng chữa - GV nhận xét, khen... 30; 62 37 - HS lên bảng chữ - HS + GV nhận xét Bài 2: Rèn kĩ đặt tính - HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: a) 42 35 bảng Lưu ý cho HS việc đặt tính thẳng hàng - HS làm - GV