1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TV tuan 2

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 14 tháng năm 2020 Hoạt động trải nghiệm (Tiết 4) SINH HOẠT DƯỚI CỜ Tiếng Việt (Tiết 13 +14) Bài 4: Học vần O, Ô (Tiết 1+2) (Tr 12) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ o, ô ; đánh vần tiếng co mô hình “âm đầu-âm chính”: co,cơ - Nhìn tranh, ảnh minh họa, phát âm tự phát tiếng có âm o, âm ơ; tìm chữ o, chữ chữ Kĩ năng: - Đọc, viết âm o, ô, viết bảng chữ o ô tiếng Thái độ: u thích học Tiếng Việt Phát triển lực: - Khơi gợi tình u thiên nhiên, óc tìm tịi, vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa, từ SGK Học sinh: Bảng cài, thẻ chữ, đủ cho học sinh làm tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Tiết 1 Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Hát Đọc cho HS viết bảng ca, cà, cá - Giới thiệu bài: - Nghe - Ghi chữ o, nói: o - 2,3 em đọc, lớp đọc o - Ghi chữ ô, nói: ô - Cá nhân đọc, lớp đọc ô - Nhận xét sửa lỗi phần đọc Hoạt động khám phá: a Dạy âm o, ô - Cho HS quan sát tranh SGK kéo co - HS quan sát + Đây trị chơi gì? - HS : Đây trò chơi kéo co 27 - Ghỉ tiếng co, cho HS nhận biết co - Nhận biết c, o = co - Đọc cá nhân-tổ-cả lớp: co - Nhận xét - Viết mơ hình tiếng co mơ hình - HS quan sát tiếng co + Tiếng co gồm âm nào? - Tiếng co gồm có âm c âm o Âm c đứng trước âm o đứng sau * Đánh vần - Hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể - Quan sát làm với GV động tác tay - Cùng tổ học sinh đánh vần lại với tốc - Cá nhân, tổ nối tiếp đánh vần: độ nhanh dần: cờ-o-co cờ- o-co, co - Cả lớp đánh vần: cờ- o-co, co b Dạy âm ô, chữ ô.(Dạy âm o) c Củng cố: - Các em vừa học hai chữ chữ gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - Chỉ mơ hình tiếng co, - Cho HS so sánh co, cô giống khác - HS nêu điểm Hoạt động luyện tập: 3.1 Mở rộng vốn từ (BT2: vừa nói tiếng có âm o vừa vỗ tay.) a Xác định yêu cầu: - Nêu yêu cầu tập: Vừa nói tiếng - Học sinh lắng nghe yêu cầu mở có âm o vừ vỗ tay sách đến trang 12 b Nói tên vật: - Chỉ hình theo số thứ tự mời học - HS nói tên cị, thỏ, sinh nói tên vật dê, nho, mỏ, gà, cị - Chỉ hình u cầu lớp nói tên tên - HS nói đồng vật c Tìm tiếng có âm o - GV làm mẫu: + Chỉ hình cị gọi học sinh nói tên - Theo dõi vật + Chỉ hình dê gọi học sinh nói tên vật * Trường hợp học sinh khơng phát 28 tiếng có âm o GV phát âm thật chậm, kéo dài để giúp HS phát d Báo cáo kết - Chỉ hình, cho HS đọc đồng - HS lớp đồng nói to tiếng có âm o, nói thầm tiếng khơng có âm o - Chỉ hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết - Chỉ hình yêu cầu học sinh nói - HS nói (bọ, xị, bị, ) - Cho học sinh tìm tiếng có âm o (Gợi ý - Nối tiếp đọc sau tìm tiếng HS khơng tìm được) có âm o 3.2 Mở rộng vốn từ (Bài tập 3: Tìm tiếng có âm ô a Xác định yêu cầu tập - GV nêu yêu cầu tập : Vừa nói to - Theo dõi tiếng có âm vừa vỗ tay Nói khơng vỗ tay tiếng khơng có âm b Nói tên vật - Chỉ hình theo số thứ tự mời học - HS nói tên vật: hổ, sinh nói tên vật, đồ vật ổ, rổ, dế, hồ, xô c, Tìm tiếng có âm - Chỉ hình u cầu lớp nhắc tên tên vật d Báo cáo kết - Chỉ hình mời học sinh báo cáo kết - HS nói đồng (nói + vỗ tay, nói khơng vỗ tay) - Chỉ hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết - Chỉ hình u cầu học sinh nói - HS lớp đồng nói to tiếng có e, Cho học sinh tìm tiếng trở lên có âm âm ơ, nói thầm tiếng khơng có âm - HS nói (ơ, bố, cỗ ) 3.3 Tìm chữ o, chữ (Bài tập 5) a) Giới thiệu chữ o, chữ ô - Giới thiệu chữ a, chữ c in thường: Các - Lắng nghe quan sát em vừa học âm o âm ô Âm o ghi chữ ô Âm o ghi chữ o mẫu chữ chân trang 12 - Giới thiệu chữ O, chữ Ô in hoa - Lắng nghe quan sát chân trang 13 29 - Cho HS quan sát hình minh họa BT giới thiệu tình huống: Bi Hà tìm chữ o chữ thẻ chữ Hà Bi chưa tìm thấy chữ Các em với bạn tìm chữ o chữ ô - Cho học sinh nhắc lại tên chữ vừa học Tiết 3.3 Tập viết (Bảng – BT 6) - Cho lớp đọc lại trang vừa học - Yêu cầu HS lấy bảng - Hướng dẫn học sinh cách lấy bảng, cách đặt bảng lên bàn, cách cầm phấn khoảng cách mắt đến bảng (25-30cm), cách giơ bảng, lau bảng nhẹ nhàng khăn ẩm để tránh bụi - Giới thiệu mẫu chữ viết thường o, ô cỡ vừa - Vừa viết mẫu chữ tiếng khung li phóng to bảng vừa hướng dẫn quy trình viết : - Cho HS viết khoảng không - Cho HS viết bảng - Nhận xét, sửa lỗi Củng cố dặn dò: - Nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Về nhà làm lại BT5 người thân, xem trước - Nhắc HS tập viết chữ o, ô bảng 30 - Quan sát, lắng nghe - HS đọc tên chữ - HS đánh vần, đọc trơn - HS chuẩn bị - Quan sát - HS viết chữ o, ô tiếng co, cô lên khoảng khơng trước mặt ngón tay trỏ - HS viết cá nhân bảng chữ o, ô, co, cô từ 2-3 lần - HS khác nhận xét Mĩ thuật Đ/c Hà Trọng hiếu soạn dạy Tự nhiên xã hội (tiết 3) GIA ĐÌNH VUI VẺ ( tiết 1) (Tr 9) I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS kể công việc nhà thành viên gia đình - Nói câu đơn giản để giới thiệu công việc thân thường làm nhà nhận biết cần thiết chia sẻ cơng việc gia đình Kỹ năng: - Quan sát hình ảnh trả lời nội dunng tranh - Biết vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn sống Thái độ: - Yêu gia đình người gia đình Phát triển lực: - Phất triển tư duy, giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Clip hát “Bé quét nhà” , tranh ảnh số công việc nhà SGK Học sinh: Hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Hoạt động khởi động: - a, Cho lớp xem clip hát theo lời hát “ Bé quét nhà” + Bài hát kể công việc ai? + Bài hát kể công việc bà bé + Bạn nhỏ hát làm công việc + Bạn nhỏ hát làm công việc gì? quét nhà b, Giới thiệu ghi đầu lên bảng - HS nêu đọc đầu 2, Hoạt động khám phá: HĐ 1: Kể công việc nhà gia đình em - Yêu cầu HS nối tiếp kể -1 số HS kể: Ở nhà em quét nhà, nhặt rau, rửa ấm chén,… - Nhận xét, khen ngợi HĐ 2: Quan sát nói * Quan sát khai thác nội dung hình *Hoạt đơng nhóm đơi: - HS quan sát thảo luận trả lời - Cho HS quan sát hình SGK - Hướng dẫn thảo luận nhóm đơi : 31 + Các thành viên gia đình làm gì? + Vẻ mặt người lúc làm việc nào? - Nhận xét, bổ sung, khen ngợi * Quan sát khai thác nội dung hình *Hoạt đơng nhóm đơi: - Cho HS quan sát hình SGK thảo luận câu hỏi: + Những người hình làm cơng việc gì? + Họ cảm thấy làm việc nhà? *Hoạt động lớp: - Cho HS quan sát vẻ mặt bạn nhỏ hình + Họ cảm thấy làm việc nhà? - Đọc câu nói bạn nhỏ: Mẹ ơi, hai mẹ làm việc thật vui! - Nhận xét, đánh giá Hoạt động vận dụng: *Liên hệ công việc nhà người gia đình em + Khi nhà, người gia đình em thường làm việc gì? + Những việc người làm chung với nhau? + Em cảm thấy làm việc người? + Vì thành viên gia đình nên làm việc nhà nhau? - Kể công việc gia đình - Đại diện nhóm trả lời: + Các thành viên gia đình làm việc: Mẹ nấu cơm, bố tỉa cây, bạn gái giúp mẹ chuẩn bị mâm cơm, em trai quét ban công + Vẻ mặt người lúc làm việc vui vẻ - HS nhận xét - HS quan sát thảo luận theo câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời: + Mẹ bạn nhỏ phơi quần áo + Bạn nhỏ cảm thấy vui mẹ làm việc nhà - HS nhận xét - HS quan sát trả lời - Họ cảm thấy làm việc thật vui! - HS đọc + Khi nhà, người gia đình em thường làm việc: nấu cơm, rửa bát, giặt quần áo, … + HS tự liên hệ + Em cảm thấy vui + Các thành viên gia đình làm việc nhà để chia sẻ công việc, gần giũ, u thương nhau, từ gia đình thêm đầm ấm - HS kể 32 - Khen HS thường làm việc nhà khuyến khích HS khác tham gia việc nhà - HS đoc - Đọc câu hình Củng cố dặn dị: - Nhắc lại nội dung học - Hướng dẫn nhà tập làm công việc vừa sức để giúp đỡ cha mẹ Thứ ba ngày 15 tháng năm 2020 Giáo dục thể chất Đ/c Phan Thị Bích Việt soạn dạy Tiếng Việt(Tiết 15 +16) Bài 4: Học vần CỎ, CỌ (Tiết 1+2) (Tr 14) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết hỏi dấu hỏi, nặng dấu nặng - Biết đánh vần tiếng có mơ hình “âm đầu + âm + thanh”: cỏ, cọ - Nhìn hình minh họa, phát âm (hoặc giáo viên hướng dẫn phát âm), tự tìm tiếng có hỏi, nặng Kĩ năng: - Đọc, viết tiếng cỏ, cọ (trên bảng con) Thái độ: Yêu thích học Tiếng Việt Phát triển lực: - Khơi gợi tình yêu thiên nhiên, cối Vận dụng điều học vào thực tế II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa, từ SGK Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh a, Kiểm tra cũ + Đọc cho HS viết bảng chữ o, - HS viết ô tiếng co, cô + Nhận xét, đánh giá b, Giới thiệu + Viết lên bảng lớp tên giới thiệu: 33 + Ghi chữ cỏ, nói: cỏ + Ghi chữ cọ, nói: cọ 2.Hoạt động khám phá: 2.1, Dạy tiếng cỏ: - Cho HS quan sát tranh bụi cỏ SGK - Đây gì? - Viết lên bảng tiếng cỏ - GV tiếng cỏ * Phân tích + Che dấu hỏi tiếng cỏ hỏi: Ai đọc tiếng này? - Chỉ vào chữ cỏ, nói tiếng So với tiếng co tiếng có khác? - Đó dấu hỏi hỏi - GV đọc : cỏ - Chỉ tiếng cà kết hợp hỏi: Tiếng cỏ gồm có âm nào? Thanh nào? - GV cho HS nhắc lại * Đánh vần - Hướng dẫn lớp vừa nói vừa thể động tác tay - GV tổ học sinh đánh vần lại với tốc độ nhanh dần: co-hỏi-cỏ - Giới thiệu mơ hình tiếng cỏ - Chỉ kí hiệu mơ hình, đánh vần tiếng c-o-co-hỏi-cỏ a, Dạy tiếng cọ (dạy tiếng cỏ * Củng cố: - Các em vừa học dấu dấu gì? - Các em vừa học tiếng tiếng gì? - Chỉ mơ hình tiếng cỏ, cọ - Đọc chữ cỏ, nói cỏ - Đọc chữ cọ, nói cọ - HS quan sát - HS : Đây bụi cỏ - HS nhận biết tiếng cỏ - HS đọc cá nhân-tổ-cả lớp: cỏ - HS xung phong đọc: co - Có thêm dấu đầu - HS cá nhân – lớp : cỏ - Tiếng cà gồm có âm c âm o Âm c đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi đặt o - HS lớp nhắc lại - HS: co-hỏi-cỏ - Đọc (cá nhân, tổ, lớp) : c-o-co-hỏicỏ - HS đánh vần, đọc trơn : c-o-co-hỏi-cỏ, c-o-co-nặng-cọ Hoạt động luyện tập: 3.1 Mở rộng vốn từ (BT3: Đố em: Tiếng có hỏi?) 34 a Xác định yêu cầu - GV nêu yêu cầu tập : Các em nhìn vào SGK trang 14 (GV giơ sách mở trang cho HS quan sát) nói to tên vật, cây, vật có hỏi; nói nhỏ tên vật, cây, vật khơng có hỏi b Nói tên vật - Chỉ hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật - Chỉ hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu lớp nói tên tên vật d Báo cáo kết - Cho học sinh báo cáo kết theo nhóm đơi - Chỉ hình theo thứ tự đảo lộn, bất kì, mời học sinh báo cáo kết - Cho học sinh tìm tiếng có hỏi (Hỗ trợ HS gợi ý) 3.2 Mở rộng vốn từ (BT3: Đố em: Tìm tiếng có nặng) a Xác định yêu cầu - GV nêu yêu cầu tập b Nói tên vật - Chỉ hình theo số thứ tự mời học sinh nói tên vật - Chỉ hình theo thứ tự đảo lộn yêu cầu lớp nói tên tên vật d Báo cáo kết - Cho cặp học sinh báo cáo kết theo nhóm đơi - Đố học sinh tìm tiếng có nặng (Gợi ý HS khơng tìm được) Tiết 3.3 Tập đọc - Giới thiệu : Bài đọc nói vật, vật Các em xem gì? - Nghe yêu cầu mở sách đến trang 14 - HS nói tên vật: hổ, mỏ, thỏ, bảng, võng, bị - HS nói vài vòng - HS báo cáo cá nhân - Cả lớp nối hình với âm tương ứng - HS tìm nói (tỏi, sỏi, mỏi, ) - Học sinh lắng nghe yêu cầu - HS nói tên vật: ngựa, chuột, vẹt, quạt, chuối, vịt - HS báo cáo cá nhân - HS lớp nối hình với âm tương ứng - HS nói (lợn, cặp, điện thoại, ) - HS quan sát tranh đọc - Theo dõi 35 - Hướng dẫn học sinh đọc từ hình: + Chỉ hình hỏi : Gà trống làm + Chỉ chữ : ị ó o + Chỉ hình hỏi: Đây gì? + Con cò thường thấy cánh đồng làng quê Việt Nam Con cò tượng trưng cho chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó người nơng dân (Các hình cịn lại giới thiệu hình 1) b Giáo viên đọc mẫu: - GV đọc lại : ò ó o, cị, ơ, cổ c Thi đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc theo cặp, theo tổ, bài, đọc cá nhân - Cùng học sinh nhận xét * GV cho HS đọc lại vừa học (dưới chân trang 15) 3.4 Tập viết (Bảng – BT 5) a Viết : cỏ, cọ, cổ, cộ - Yêu cầu HS lấy bảng - Hướng dẫn cách lấy bảng, đặt bảng, lau bảng - Giới thiệu dấu hỏi dấu nặng - Viết mẫu nêu quy trình viết - Cho HS viết khoảng không - Cho HS viết bảng - Cho học sinh viết - Nhận xét, sửa lỗi - Cho HS đọc + Gà trống gáy : ị ó o + HS đọc (cá nhân – lớp) : ị ó o + Đây cò + Lắng nghe - HS nghe - Đọc theo cặp, theo tổ, đọc cá nhân - Lấy bảng, đặt bảng, lấy phấn theo yc GV - HS theo dõi - HS viết tiếng cỏ, cọ, cổ, cộ lên khoảng khơng trước mặt ngón tay trỏ - HS viết cá nhân bảng chữ tiếng cỏ, cọ từ 2-3 lần - HS viết cá nhân bảng tiếng cổ, cộ từ 2-3 lần - HS nhận xét - HS xóa bảng viết tiếng cỏ 2-3 lần * Cả lớp nhìn SGK đọc chữ vừa học tuần: cỏ, cọ, cổ, cộ Củng cố dặn dị: + Hơm em học viết chữ nào, tiếng nào? 36 Phát triển lực: - Phát triển lực toán học II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 1.Giáo viên: Tran h SGK, bảng phụ BT Học sinh: Tranh SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động a, Kiểm tra cũ: - Cho HS viết số 1,2,3 vào bảng - Chỉnh sửa, nhận xét b, Giới thiệu bài: “Tập tầm vơng, tay khơng tay có.Tập tầm vó, tay có tay khơng Tay có, tay khơng? Tay khơng, tay có? Hết câi đốn thưởng - HS đếm số cá xô bạn - GV cho học sinh chơi thử mèo nói số cá bạn: - GV cho HS chơi theo nhóm đơi + Bạn mèo thứ có cá + Bạn mèo thứ hai có cá Hoạt động hình thành kiến thức … - HS đếm trả lời : * Hình thành số + Xơ màu xanh nước biển có cá * Quan sát khung kiến thức Ta có số - Yêu cầu HS đếm số cá xô … đọc số tương ứng - HS quan sát - Đĩa thứ có táo, đĩa thứ hai khơng có - Yêu cầu học sinh lấy - Ta có số số thẻ tương ứng với số cá bạn - HS xác định số số mèo * Quan sát thêm số tình xuất số - GV giới thiệu trò chơi: Chủ trò dùng - Lắng nghe vật nhỏ bỏ vào lòng bàn tay nắm lại khoanh tay tròn trước ngực Chủ trị vừa quay vừa đọc: “Tập tầm vơng, tay khơng tay có.Tập tầm vó, tay có tay khơng Tay có, tay khơng? Tay khơng, tay có? Hết câi đốn thưởng - Cho học sinh chơi thử - HS chơi thử lần 52 - Cho HS chơi theo nhóm đơi * Viết số - Viết mẫu hướng dẫn học sinh viết : - GV cho học sinh viết bảng - GV nhận xét Hoạt động thực hành luyện tập Bài 1: a) Mỗi rổ có con? b)Mỗi hộp có bút? - Nêu yêu cầu tập - Cho học sinh làm việc nhóm đơi - HS chơi trò chơi phút - Học sinh theo dõi quan sát - HS tập viết số - Cả lớp nhắc lại yêu cầu - HS đếm số chó bơng có rổ đọc số tương ứng cho bạn : a) 2, 1, 3, b) 5, 4, 0, bút chì - Đại diện vài nhóm lên chia sẻ - Nhận xét nhóm - Gọi HS lên chia sẻ trước lớp - Nhận xét Bài Số ? - Nêu yêu cầu tập - Greo bảng phụ lên bảng - Cả lớp nhắc lại yêu cầu - HS tìm quy luật điền số cịn thiếu vào ô trống - Tổ chức cho học sinh thi đếm 0-9 9- - HS thi đếm từ đến đếm từ đến 0 - Cùng HS nhận xét Hoạt động vận dụng Bài Tìm số đồ vật sau - Nêu yêu cầu tập - Cho học sinh làm theo cặp - Nhắc lại yêu cầu - Yêu cầu học sinh kể tên đồ vật có - HS tìm số đồ vật số mà em biết xung quanh nói cho bạn nghe đổi vai - HS kể: số quạt điện, số máy tính, số đồ dùng học tốn - Người ta dùng số tình - HS nêu có ý nghĩa gì? (Biểu diễn số số tự nhiên, số số bé dãy số tự nhiên) - Cùng HS nhận xét Củng cố, dặn dò: - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Từ ngữ toán học em cần ý? - Số giống hình gì? - Về nhà em người thân tìm thêm ví dụ có số sống để 53 hôm sau chia sẻ với bạn Hoạt động trải nhiệm (Tiết 5) CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐÊ (Tiếp) (Tr 8) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tự tin giới thiệu thân với bạn bè Kỹ năng: - Chào hỏi, làm quen với thầy cô, anh chị bạn bè Thái độ: - Thể thân thiện giao tiếp Phát triển lực: - Phát triển lực tự tin giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Giáo viên: Tranh ảnh liên quan đến chủ đề SGK Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, thực hành Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động họa sinh Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Cho nhóm HS đứng giới thiệu - Lần lượt lên giới thiệu thân làm quen b, Giới thiệu bài: 2.Hoạt động khám phá thực hành: * Hoạt động 4: Chào hỏi, làm quen * Hoạt động nhóm: - Giao nhiệm vụ cho HS giới thiệu làm quen với theo nhóm - Yêu cầu HS quan sát tranh hoạt động - Quan sát 1, nhiệm vụ SGK , giới thiệu nội dung tranh: + Hà giới thiệu bạn An học khác lớp - Lắng nghe nhận xét cho Hải chơi Hải An chào hỏi, làm quen - Cùng với HS làm mẫu giới thiệu làm - Quan sát quen 54 - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Nhận xét hoạt động, ghi nhận cố gắng HS hướng dẫn em cần rèn luyện thêm * Hoạt động 5: Chào hỏi thầy cô, người lớn tuổi ( Sắm vai, luyện tập theo nhóm ) - Giao nhiệm vụ : bạn thực phần chào hỏi thầy cô người lớn tuổi gặp trường - Hướng dẫn cách chào: Đứng ngắn, hai tay để xi tay theo thân khoanh tay nói lời chào: " Em chào thầy/ cô ạ!", " Cháu chào bác/cô/chú ạ!" Thái độ cần thể tươi tắn kính trọng - Cùng HS làm mẫu - Cho lớp thực hành theo nhóm đơi: bạn HS lớp 1, bạn sắm vai GV người lớn tuổi Sau đổi vai cho - Nhận xét tổng kết hoạt động - Hướng dẫn HS làm tập VBT Củng cố - dặn dò - Nội dung học chủ đề gi ? - Qua học học gì? - Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn - Thực hành theo nhóm - Nghe, quan sát tranh SGK - HS làm mẫu cô - Thực hành theo nhóm đơi - Lăng nghe - Làm BT theo chủ đề - Trả lời câu hỏi Thứ sáu ngày 18 tháng năm 2020 Tiếng Việt (Tiết 23) Kể chuyện CHỒN CON ĐI HỌC (tr.20) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức 55 - Hiểu lời khuyện câu chuyện : Trẻ em phải chăm học Có học biết chữ, biết nhiều điều bổ ích - Nghe hiểu nhớ câu chuyện 2.Kỹ - Nhìn tranh, nghe GV hỏi, trả lời câu hỏi tranh - Nhìn tranh, khơng cần GV hỏi, tự kể đoạn câu chuyện 3.Thái độ : - Học sinh say mê kể chuyện Tích cực học tâp Phát triển lực chung phẩm chất: - Phát triển lực tư duy, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Giáo viên: Clip kể chuyện hồn học phần học liệu Học sinh: Hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ - Mời HS lên kể lại câu chuyện Hai - 1, HS lên kể dê b, Giới thiệu tên truyện: Chồn học - Cho em xem tranh SGK - HS quan sát chia sẻ theo cặp nói tên vật tranh - Cho Các em thử đoán nội dung truyện - HS đoán ND : Chồn ham chơi khơng + Chồn làm gì? Ở tranh 2, Nhím học Sau đến trường học, Chồn có học khơng? Ở tranh 6, Chồn làm gì? Hoạt động khám phá luyện tập: 2.1.Nghe kể chuyện: - Bật đoạn clip kể chuyện Chồn - HS nghe hiểu học phần học liệu + Kể lần 1: kể không tranh + Nghe câu chuyện kể + Kể lần 2: tranh + Nghe quan sát tranh + Kể lần 3: Vừa tranh vừa kể + Nghe quan sát tranh 2.2 Trả lời câu hỏi theo tranh + Tranh 1: Vì Chồn khơng tới + Chồn khơng tới trường trường? thích rong chơi 56 + Tranh 2: Vì bạn khơng chơi với Chồn con? + Tranh 3: Chồn bị lạc rừng, + Tranh 4:Vì Chồn khơng tìm đường về? + Khi đó, Chồn vừa sợ vừa hối hận điều gì? + Tranh 5, hỏi: Ai đưa Chồn nhà? + Tranh 6: Sau chuyện đó, Chồn thay đổi nào? - Cho HS trả lời câu hỏi đoạn - Cho HS trả lời câu hỏi theo tranh 2.3 Kể chuyện theo tranh * Yêu cầu HS chọn tranh tự kể chuyện theo tranh - Gọi HS lên kể trước lớp + Các bạn không chơi với Chồn bạn đầu bận học + Chồn bị lạc rừng mải mê đuổi theo đàn bướm/ Chồn sâu vào rừng + Chồn khơng tìm đường vừa sợ vừa hối hận khơng học để biết chữ + HS nối tiếp trả lời: bác Sư tử đưa Chồn nhà + Sau chuyện đó, Chồn chăm học - HS trả lời theo đoạn 2, tranh - HS trả lời câu hỏi tranh * HS tự chọn tranh tập kể theo tranh - HS xung phong lên kể cặp tranh chọn - Cùng HS nhận xét bạn kể 2.4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện khuyên điều gì? - HS nêu * GV kết luận: Câu chuyện khuyên * HS lắng nghe em phải chăm học hành, có học biết chữ, biết nhiều điều bổ ích Khơng viết chữ tai hại, gặp nguy hiểm chồn câu chuyện Củng cố dặn dò - Tuyên dương HS kể chuyện hay - Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện - C bị cho tiết kể chuyện Hai gà Tiếng Việt (Tiết 24 ) 57 Bài Học vần ÔN TẬP (Tr 21) I MỤC ĐÍCH: Kiến thức: - Biết ghép âm học thành tiếng theo mơ hình “âm đầu + âm chính” Biết thêm học vào tiếng để tạo tiếng - Đọc tập đọc - Tìm từ ứng với hình Kỹ năng: - Biết viết bảng 3.Thái độ: - HS chăm chỉ, cẩn thận, kiên trì học tập Phát triển lực: - Phát triển kĩ nghe nói, đọc, viết II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Hình minh họa từ khóa, từ SGK Học sinh: Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: - Bảng ghép âm đầu + âm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Cho HS viết bảng con: có, cổ, cộ, dê, - HS viết bảng đe, da - Nhận xét, đánh giá b, Giới thiệu - Viết bảng c, d, đ, a, o, ô, ơ, e - HS lớp đọc : - Giới thiệu ôn tập 2, Hoạt động luyện tập: a Ghép âm học thành tiếng b Thêm học vào tiếng để tạo thành tiếng - Gắn bảng phụ nêu yêu cầu - Quan sát nghe yêu cầu - Chỉ chữ (âm đầu) cột dọc - Cả lớp đồng ghép tiếng - Chỉ chữ (âm chính) hàng theo cột ngang : ngang 58 - GV gọi HS đọc từ vừa ghép - GV HS nhận xét * Nêu Y/c phần b - HD mẫu: ca => cà, - Yêu cầu HS nối tiếp thêm học vào tiếng dịng - Cho HS làm theo nhóm tiếng lại - Gọi HS đọc tiếng vừa tạo thành 2.2 Bài tập 2: Tập đọc a Luyện đọc từ ngữ - Cho HS quan sát hình ảnh tập đọc - Viết chữ hình bảng, cho HS đọc - Giải nghĩa từ cố đô: Cố đô Huế kinh đô cũ Việt Nam b Giáo viên đọc mẫu: - GV đọc mẫu từ : Cờ đỏ, cố đô, đồ cổ, đa - GV nhận xét c Thi đọc - GV tổ chức cho HS thi đọc - GV HS nhận xét 2.3 Bài tập Tìm từ ứng với hình - Cho HS quan sát hình SGK - GV nêu yêu cầu - Viết từ hình tương ứng - Chỉ hình giải nghĩa từ - HS đọc cá nhân - nhóm * HS nhắc lại yêu cầu - HS đọc tiếng vừa tạo thành - HS làm : + ca, cà, cá, cả, cạ + co, cò, có, cỏ, cọ + cơ, cồ, cố, cổ, cộ + cơ, cờ, cớ, cỡ, cợ - HS làm việc theo nhóm: + da, dà, dá, dả, dạ/do, dị, dó, dỏ, dọ/dô,dồ, dố, dổ, dộ/dơ, dờ, dớ, dở, dợ/ de, dè, dé,dẻ, dẹ + đa, đà, đá, đả, đạ/ đo, đò, đó, đỏ, đọ/ đơ, đồ, đố, đổ, độ/ đơ, đờ, đớ, đở, đợ/ đe, đè, đé, đẻ, đẹ - HS đọc đồng – cá nhận - Quan sát SGK - HS đọc (cá nhân, bàn, tổ) - HS nghe - HS lắng nghe - HS đọc (cá nhân, bàn, tổ) - HS thi đua lên đọc tập đọc - HS quan sát - HS nhắc lại - HS đọc (cá nhân, lớp): dẻ, đá, cọ, cờ 59 - Cho HS viết bảng cờ,cọ, dẻ, đá - Cùng HS nhận xét 3.Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà hình nói cho người thân nghe vật em biết qua Tập đọc hôm - Chuẩn bị bài 10 : ê, l Đạo đức Bài 1: EM VỚI NỘI QUY TRƯỜNG LỚP (Tiết 2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức -HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với nội quy - HS tự đánh giá việc thực nội quy thân sau tuần học 2.Kỹ năng: -Thực hiên Nội quy lớp học mà em xây dựng Thái độ - u thích mơn học 4.Phát triển lực - HS phát triển lực giải vấn đề Hoạt động giáo viên 1.Hoạt động khởi động Hoat động khám phá A,Luyện tập Hoạt động 1:Xử lý tình Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS xem tranh trang 5, SGK Đạo đức - GV yêu cầu HS xem tranh trang 5, SGK Đạo đức nêu tình xảy tranh -GV giới thiệu rõ nội dung hai tình giao nhiệm vụ cho HS thảo Hoạt động học sinh - HS hát - Một số HS nêu tình - HS thảo luận nhóm đơi, tìm cách ứng xử phù hợp 60 luận theo nhóm đơi để tìm cách ứng xử phù hợp tinh -Với tình huống, GV mời vài cặp HS nêu cách ứng xử lí em lại chọn cách ứng xử -GV tổng kết ý kiến kết luận Hoạt động 2: - GV nêu yêu cầu tự liên hệ: 1.Em thực điều nội quy? Những điều em chưa thực hiện? Em làm để thực nội quy? - GV mời số HS chia sẻ trước Lớp - GV tổng kết, khen ngợi HS thực nội quy nhắc nhở bạn khác Lớp học tập theo bạn Hoạt động cam kết nội quy Cách tiến hành: - GV treo Nội quy lên bảng hỏi: Đây Nội quy trường, Lớp mà vừa tìm hiểu Thực bảng Nộì quy mang lại lợi ích cho thân em Vậy có tâm thực Nội quynày khơng? Chúng ta thể tâm thực nội quy cách nào-GV hướng dẫn HS cách thể cam kết thực nội quy -GV khen ngợi lớp chúc lớp giữ cam kết thực nội quy 3.Hoạt động vận dụng 1GV tổ chức cho HS: 1.Cùng bạn tập xếp hàng ra, vào + Tình 1: Em nên nhắc nhở bạn phải giữ trật tự, không nên đùa nghịch học + Tình 2: Nếu Lan, em nên bỏ giấy gói bánh vào thùng rác để giữ vệ sinh chung HS suy nghĩ, tự đánh giá - HS chia sẻ tự đánh giá với bạn ngồi bên cạnh 61 Lớp 2Cùng bạn tập chào thầy cô giáo ra, vào Lớp Vận dụng sau học: GV hướng dẫn HS: Hằng ngày nhớ thực nội quy nhà trường, lớp học 2.Nhắc nhở thấy bạn em chưa thực nội quy 3.Thả hình lá/bơng hoa/viên sỏi vào “Giỏ việc tốt” mồi ngày em thực nội quy Cuối tuần chia sẻ với thầy giáo bạn nhóm số lá/hoa/sỏi có “Giỏ việc tốt” 4.Củng cố dặn dò -HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau học này? -GV tóm tắt lại nội dung bài: Nội quy trường, lớp học quy định để giúp học sinh tiến Em cần thực nội quy nhắc nhở bạn bè thực - GV cho HS đọc theo GV lời khuyên SGK Đạo đức 1, trang - GV yêu cầu 2-3 HS nhắc lại lời khuyên - GV nhận xét, đánh giá tham gia học tập HS học, tuyên dương HS học tập tích cực hiệu Tự nhiên xã hội (Tiết 4) GIA ĐÌNH VUI VẺ (Tiết 2) (Tr 9) I MỤC TIÊU: 62 Kiến thức: - Kể số hoạt động nghỉ ngơi gia đình - Nói cảm xúc thân tham gia công việc nhà hoạt động nghỉ ngơi gia đình Kỹ năng: - Giao tiếp biểu đạt chia sẻ công việc hoạt động thành viên gia đình - Biết chia sẻ cơng việc với người gia đình Tập làm cơng việc vừa sức Thái độ: - Yêu gia đình người gia đình Phát triển lực: - Năng lực tư duy, ngôn ngữ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh số công việc nhà SGK Học sinh : Hình minh họa SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Hoạt động khởi động: a, Kiểm tra cũ: - Ở nhà em làm cơng việc - Trả lời câu hỏi để giúp đỡ cha mẹ? + Em cảm thấy sau - HS quan sát hình làm việc? b, Giới thiệu bài: Hoạt động khám phá: HĐ 3: Những lúc nghỉ ngơi, vui chơi người gia đình bạn thường làm gì? - HS thảo luận cặp đơi a, Quan sát khai thác nội dung hình Hoạt đơng nhóm đơi: - Cho HS quan sát hình 3,4 SKG - Hướng dẫn quan sát thảo luận nhóm - HS nêu nội dung tranh đôi theo các câu hỏi sau: + Các thành viên gia đình + Hình 3: Bố bạn gái chơi cờ làm gì? vua, mẹ em bé đọc sách + Vẻ mặt người lúc làm + Hình 4: Bố, mẹ em trai chơi việc nào? nhảy dây, bạn gái cổ vũ + Mọi thành viên gia đình chơi vui vẻ, gương mặt tươi cười thể hạnh phúc 63 - HS nhận xét - Yêu cầu nhóm chia kết hoạt động trước lớp - Nhận xét, đánh giá b,Liên hệ hoạt động vui chơi gia đình em rảnh rỗi - Hoạt động cá nhân + Khi rảnh rỗi, gia đình em thường làm gì? + Em thích hoạt động nào? + Em cảm thấy tham gia hoạt động vui chơi gia đình? - GV nhận xét * Qua hoạt động em nhận thức thành viên gia đình u thương gắn bó với nhau, ln chia sẻ thời gian để vui chơi Hoạt động luyện tập- vận dụng: HĐ 4: Cùng chơi “Ghép tranh” a Xem tranh, xếp mảnh ghép thành tranh hoàn chỉnh - Hướng dẫn HS thực ghép nhóm - Cho HS ghép tranh VBT - Một số học sinh chia sẻ HĐ gia đình rảnh rỗi - Các bạn khác nhận xét- biểu dương - HS lắng nghe nhắc lại - Các nhóm thực nhiệm vụ xếp mảnh ghép thành tranh hoàn chỉnh - nhóm thi ghép tranh b, Hỏi trả lời theo tranh: - Hoạt động nhóm đơi: Sau hồn thiện tranh nhóm HS hỏi trả lời: + Mọi người tranh làm gì? + Mọi người tranh cảm thấy làm việc nhau? - Thực hành hỏi trả lời: + Bạn cảm thấy thành viên gia đình bạn làm việc nhau? + Bạn cảm thấy thành viên gia đình bạn vui chơi nhau? Củng cố dặn dò: - Gọi HS nhắc lại số hoạt động - HS nhắc lại 64 làm việc nhà vui chơi vói - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn HS nhà tập làm công việc vừa sức để giúp đỡ bố mẹ người thân gđ Hoạt động trải nghiệm (Tiết 6) CHỦ ĐỀ: CHÀO LỚP HOẠT ĐỘNG THEO CHỦ ĐÊ (Tiếp) (Tr 8) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết số hoạt động vui Tết Trung Thu -Thực hành nội quy trường lớp Biết ưu điểm, hạn chế biết rút kinh nghiệm việc thực nội quy trường lớp chưa tuần sau Kỹ năng: - Có kĩ thực tốt nội quy trường lớp Thái độ: - Thân thiện giao tiếp, yêu quý trường, lớp Phát triển lực: - Phát triển lực tự tin giao tiếp II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Giáo viên: Tranh ảnh liên quan đến chủ đề SGK tr 9) Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, thực hành Hoạt động trải nghiệm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động trải nghiệm: * Vui trung thu làm quen với bạn - Cho lớp quan sát tranh cuối trang trao đổi nhóm nội dung tranh SGK + Các bạn làm gì? + Cử nét mặt bạn đêm Trung Thu + Bạn có thích Tết Trung thu khơng? Nhận xét hoạt động tuần: * Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… * Hạn chế: 65 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Nhắc lại nội quy lớp học: Phương hướng tuần 3: - Tiếp tục thực tốt nề nếp hoạt động lớp, nhà trường, liên đội - Nâng cao chất lượng học tập - Xây dựng tốt nề nếp tự quản ́ ́ 66 ... biết thêm điều gì? - Từ ngữ tốn học em cần ý Thứ năm ngày 17 tháng năm 20 20 Tiếng Việt (Tiết 20 +21 ) Học vần Bài Đ, E (Tiết 1 +2) (Tr 18) I MỤC ĐÍCH: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ đ, e ; đánh vần... nghe - Làm BT theo chủ đề - Trả lời câu hỏi Thứ sáu ngày 18 tháng năm 20 20 Tiếng Việt (Tiết 23 ) Kể chuyện CHỒN CON ĐI HỌC (tr .20 ) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức 55 - Hiểu lời khuyện câu chuyện : Trẻ em... Từ ngữ tốn học em cần ý 40 Thứ tư ngày 16 tháng năm 20 20 Âm nhạc Đ/c Ma Thị Hưởng soạn dạy Tiếng Việt(Tiết 18+19) Bài Học vần Ơ, D (Tiết 1 +2) (Tr 16) I MỤC ĐÍCH: Kiến thức: - Nhận biết âm chữ

Ngày đăng: 24/10/2022, 23:09

w