1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUẦN 3 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức, meanings 1 TUẦN 3 TUẦN 3 Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2022 TOÁN Tiết 11 BẢNG NHÂN 4 (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Năng lực đặc thù Tìm được kết quả các phép tính trong bảng nhân 4 và thành lập bảng nhân 4 Vận dụn.

TUẦN Thứ hai ngày 19 tháng 09 năm 2022 TOÁN Tiết 11: BẢNG NHÂN (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Tìm kết phép tính bảng nhân thành lập bảng nhân - Vận dụng bảng nhân để tính nhẩm - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo:tham gia tích cực trị chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác:Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mỗi Hs 10 thẻ, thẻ chấm tròn đồ dùng học Toán - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước * Cách tiến hành: 99 - GV tổ chức trò chơi “ Đố bạn” để khởi động học + Câu 1: x = ? + Câu 2: x = ? + Câu 3: x = ? - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào mới: Bảng nhân ( tiết 1) Khám quá: * Mục tiêu: - Hình thành bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề * Cách tiến hành: a/Hướng dẫn Hs thành lập Bảng nhân Gv yêu cầu Hs lấy thẻ, thẻ có chấm trịn đồ dùng Toán, nêu phép nhân tương ứng Gv hướng dẫn hs thực phép nhân x + Tay đặt thẻ , miệng nói: lấy lần Ta có phép nhân x = + Lần lượt, hs thực phép nhân: x 2; x -HS làm theo mẫu -Hs thực hiện: +Tay đặt thẻ miệng nói: lấy lần Ta có x = + = Vậy ta có phép nhân x = + Tay đặt thẻ miệng nói: lấy lần Ta có x = + + = 12 Vậy ta có phép nhân x = 12 - GV yêu cầu HS tìm kết phép nhân cịn lại 4x4=? +4x8=? 4x5=? 4x9=? 4x6=? x 10 = ? 4x7=? 100 -Hs thảo luận nhóm để tìm kết phép nhân theo cách khác nhau: +Sử dụng thẻ chấm tròn + Thêm vào kết x Ta kết x - Hs lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương b,Gv giới thiệu bảng nhân -Gv chiếu bảng nhân lên bảng - Gv yêu cầu hs đọc, chủ động ghi nhớ bảng nhân Luyện tập : * Mục tiêu: - Vận dụng bảng nhân để tính nhẩm - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề * Cách tiến hành: +Bài (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm? - GV mời HS nêu YC - Yêu cầu học sinh tính nhẩm phép tính bảng nhân hoàn thành vào - HS làm vào 4x 3= 12 x = 36 x 6= 24 x 10 = 40 4x1=4 4x2=8 x = 28 2x4=8 x = 32 x = 20 x = 16 x 4= 20 -HS quan sát nhận xét - Chiếu HS mời lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng * Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung 101 + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học * Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trị chơi hái hoa sau học để củng cố bảng nhân - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - HS trả lời: + Câu 1: x = + Câu 2: x = 24 + Câu 3: x = 12 + Câu 4: x = 36 - HS nghe - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT Tiết 01- 02: NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC (T1+2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực đặc thù: 1.1 Phát triển lực ngôn ngữ: - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà HS địa phương dễ viết sai, VD: lịng tơi, nao nức, tựu trường, sáng, nảy nở, rụt rè, (MB); nảy nở, mỉm cười, quang đãng, âu yếm, bỡ ngỡ, (MT, MN) - Ngắt nghỉ Tốc độ đọc khoảng 70 tiếng/phút Đọc thầm nhanh lớp - Hiểu nghĩa từ ngữ - Hiểu nội dung ý nghĩa văn (Bài văn hồi tưởng đẹp nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu ông mẹ dắt tới trường) - Biết dấu hiệu để nhận đoạn văn văn 1.2 Phát triển lực văn học: 102 - Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp - Biết chia sẻ với cảm giác bỡ ngỡ, rụt rè nhân vật buổi đầu học Năng lực chung: - Năng lực tự chủ tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi đọc hiểu; tìm dấu hiệu đoạn văn Nêu nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Tham gia trò chơi vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, yêu trường, lớp qua văn - Phẩm chất nhân ái: Biết trân trọng kỉ niệm thiêng liêng buổi đầu học qua văn - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động * Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học đọc trước * Cách tiến hành: - GV giới thiệu chủ điểm chia sẻ với HS chuẩn bị chủ điểm Em lớn Nói ngày hơm + So với năm học trước, em cao thêm, nặng thêm bao nhiêu? + Em biết làm để chăm sóc thân? + Em làm việc nhà? Nhớ lại ngày em vào lớp Một: + Ai đưa em tới trường? + Em làm quen với thầy cô bạn nào? 103 - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá * Mục tiêu: - Đọc thành tiếng trơi chảy tồn Phát âm từ ngữ có âm, vần, mà học sinh địa phương dễ viết sai (lịng tơi, nao nức, tựu trường, nảy nở, rụt rè, ) - Ngắt nghỉ Tốc dộc đọc khoảng 70 tiếng/phút - Hiểu nghĩa từ ngữ (nao nức, mơn man, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng, ) - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ yếu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp + Biết chia sẻ với cảm giác bỡ ngỡ, rụt rè nhân vật buổi đầu học * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu: Đọc diễn cảm, nhấn giọng từ ngữ giàu sức gợi tả, gợi cảm - GV HD đọc: Đọc trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ nghĩa cụm từ câu văn dài - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: (3đoạn) + Đoạn : Từ đầu đến quang đãng + Đoạn 2: Tiếp theo hôm học - HS đọc nối đoạn + Đoạn 3: Còn lại - GV gọi HS đọc nối đoạn - Luyện đọc từ khó: lịng tơi, nao nức, tựu trường, nảy nở, rụt rè, - HS đọc từ khó - Luyện đọc câu: Hằng năm, / vào cuối thu, / đường rụng nhiều / khơng có đám mây bàng bạc, / lịng tơi lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên / cảm giác sáng / nảy nở lịng tơi / cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng - Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 104 - GV nhận xét nhóm - GV gọi HS đọc tồn * Hoạt động 2: Đọc hiểu - GV gọi HS đọc trả lời câu hỏi sgk - GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu - HS trả lời câu hỏi: + Câu 1: Bài văn lời ai, nói điều gì? - Bài văn lời kể tác giả(nhà văn Thanh Tịnh) kể kỉ niệm đẹp đẽ đáng nhớ tác giả + Câu 2: Điều gợi cho tác giả nhớ đến kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên? - Mùa thu gợi cho tác giả nhớ đến kỉ niệm buổi tựu trường + Câu 3: Tâm trạng cậu bé đường đến trường diễn tả qua chi tiết nào? - Cậu bé thấy đường khác lạ, thấy cảnh vật xung quanh thay đổi lịng cậu có thay đổi lớn:hôm cậu học + Câu 4: Sự bỡ ngỡ, rụt rè học trò thể qua hình ảnh nào? - Những hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám học tròmới tựu trường là: Bỡ ngỡ đứng nép bên người thân, dám nhìn nửa hay dám bước nhẹ; Họ chim nhìn quãng trời rộng muốn bay ngập ngừng e sợ, họ thèm vụng ước ao thầm người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi rụt rè cảnh lạ GV nhận xét, tuyên dương - -2 HS nêu nêu nội dung theo suy nghĩ - GV mời HS nêu nội dung - GV Chốt: Bài thơ thể niềm vui bạn học sinh ngày khai trường Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: + Nhận biết dấu hiệu để nhận đoạn văn + Biết vận dụng để viết đoạn văn + Phát triển lực ngôn ngữ * Cách tiến hành: 105 Dựa vào gợi ý phần đọc hiểu, cho biết đoạn văn đọc nói điều - GV yêu cầu HS đọc đề - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm - HS làm việc nhóm 2, thảo luận trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày: Đoạn 1: Mùa thu gợi cho tác giả nhớ đến kỉ niệm buổi tựu trường Đoạn 2: Tâm trạng tác giả(cậu học trò) đường đến trường Đoạn 3: Sự bỡ ngỡ, rụt rè học trò - GV mời nhóm nhận xét - Đại diện nhóm nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Em dựa vào dấu hiệu để nhận đoạn văn trên? Chọn ý đúng: a) Mỗi đoạn văn nêu ý b) Mỗi đoạn văn kể nhân vật c) Hết đoạn văn, tác giả xuống dòng - GV yêu cầu HS đọc đề - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm - HS làm việc nhóm 2, thảo luận trả lời câu hỏi - GV mời đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày: Đáp án đúng: A, C - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương - GV trình bày sơ đồ đoạn văn để tóm tắt đọc: * GV: Bài học hôm giúp em nhận biết đoạn văn Mỗi đoạn văn nêu ý văn Hết đoạn văn, phải xuống dòng Vận dụng * Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học 106 + Phát triển lực ngôn ngữ * Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào thực tiễn cho học sinh thơng qua trị chơi “Lật mảnh ghép” - GV phổ biến luật chơi - Gv cho HS tham gia trò chơi “Lật mảnh ghép” - HS tham gia trò chơi để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 09 năm 2022 TOÁN Tiết 12: BẢNG NHÂN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, toán thực tế liên quan đến bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia tích cực trị chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất 107 - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: * Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước * Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh , đúng”để khởi động học - HS tham gia trò chơi + Câu 1: x = ? + Trả lời: x = 20 + Câu 2: x = ? + Trả lời: x = 36 - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào mới: Bảng nhân (tiết 2) Luyện tập ( 23 phút) * Mục tiêu: - Vận dụng để giải tập, toán thực tế liên quan đến bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề * Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) Chọn kết với phép tính? - GV mời HS nêu YC - Yêu cầu học sinh thực phép nhân, chọn kết tương ứng kết nối phép tính với kết - HS nêu: Chọn kết với phép tính - HS làm vào Hs nối phép tính với kết phép tính - GV nhận xét, tun dương Bài 3: (Làm việc nhóm đơi) Nêu phép nhân thích hợp với tranh vẽ - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ viết phép nhân thích hợp 108 - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: *Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước * Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để khởi động học GV phổ biến cách chơi: HS nêu phép nhân bảng nhân học tay vào bạn để “truyền điện” Bạn thứ hai phải nêu kết phép nhân tương ứng mà bạn nêu Tiếp tục truyền cho bạn thứ ba, thứ tư … chơi tới hết thời gian - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào mới: Bảng nhân (tiết 1) Khám ( 15 phút) * Mục tiêu: - Hình thành bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề * Cách tiến hành: a/ Hướng dẫn Hs thành lập Bảng nhân Gv yêu cầu Hs lấy thẻ, thẻ có chấm trịn đồ dùng Tốn, nêu phép nhân tương ứng Gv hướng dẫn hs thực phép nhân x + Tay đặt thẻ , miệng nói: lấy lần Ta có phép nhân x = + Lần lượt, hs thực phép nhân: x 2; x - Hs thực hiện: +Tay đặt thẻ miệng nói: lấy lần Ta có x = + = 12 Vậy ta có phép nhân x = 12 + Tay đặt thẻ miệng nói: lấy lần Ta có x = + + = 18 Vậy ta có phép nhân x = 18 - GV yêu cầu HS tìm kết phép nhân cịn lại 123 x = ?6 x = ? 6x5=? 6x9=? 6x6=? x 10 = ? 6x7=? - Hs thảo luận nhóm để tìm kết phép nhân theo cách khác nhau: +Sử dụng thẻ chấm tròn + Thêm vào kết x Ta kết x - GV nhận xét, tuyên dương b,Gv giới thiệu bảng nhân -Gv chiếu bảng nhân lên bảng -Gv yêu cầu hs đọc, chủ động ghi nhớ bảng nhân c, Chơi trò chơi “ Đố bạn” - hs ngồi bàn đố trả lời kết phép tính bảng nhân Một hs đọc phép tính, hs đọc kết quả, hs nhận xét kết Sau đổi vai, bạn hỏi bạn trả lời - Hs chơi trị chơi “ Đố bạn” Ví dụ hs hỏi x = ? ( TL = 12) x = ? ( TL = 54) - GV nhận xét, tuyên dương Luyện tập ( 10 phút) * Mục tiêu: - Vận dụng bảng nhân để tính nhẩm - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề * Cách tiến hành: Bài (Thực theo cặp) Tính nhẩm? - GV mời HS nêu YC - Yêu cầu học sinh tính nhẩm phép tính bảng nhân hoàn thành vào - HS làm vào x 2= 12 x = 48 x = 18 x = 42 124 x = 36 6x1=6 x = 30 x = 54 x = 36 x = 24 x 10 = 60 x = 36 - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho đọc phép tính nói kết tương ứng với phép tính - GV nhận xét, tuyên dương Vận dụng ( phút) * Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học * Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân chủ” sau học để củng cố bảng nhân - HS trả lời: + Câu 1: x = 12 + Câu 3: x = 30 + Câu 2: x = 36 + Câu 4: x = 42 - Gv nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: ………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 21 tháng 09 năm 2022 TOÁN Tiết 14: BẢNG NHÂN (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Vận dụng vào tính nhẩm, giải tập, toán thực tế liên quan đến bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung 125 - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia tích cực trị chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Thực tốt nhiệm vụ hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: * Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước *Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh, đúng”để khởi động học + Câu 1: x = ? + Câu 2: x = ? - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập: * Mục tiêu: - Vận dụng để giải tập, toán thực tế liên quan đến bảng nhân - Phát triển lực lập luận, tư toán học, lực giao tiếp toán học, giải vấn đề * Cách tiến hành: Bài (Thực theo cặp) Số? - GV mời HS nêu YC -GV yêu cầu hs quan sát mẫu, thảo luận cách làm ( nhóm đơi) + Mỗi hộp bánh có bánh? 126 +Tìm số bánh hộp ta làm ntn? + Mỗi hộp có bánh + x = + Tìm số bánh hộp ta làm ntn? + x = 12 + Tìm số bánh hộp ta làm ntn? + x = 18 - Yêu cầu học sinh thực phép nhân, điền kết tương ứng vào bảng - GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: (Làm việc nhóm đơi) Nêu phép nhân thích hợp với tranh vẽ - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh, suy nghĩ viết phép nhân thích hợp - HS thảo luận nhóm đơi, nói cho bạn nghe tình phép nhân phù hợp với tranh a/ Mỗi hộp có bánh, có hộp lấy lần Ta có phép nhân x 6= 24 Vậy có tất 24 bánh b/ Mỗi rổ có củ cải, có rổ lấy lần Ta có phép nhân x 4=16 Vậy có tất 16 củ cải - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương Bài 4: (Làm việc nhóm 4) - Gọi HS nêu yêu cầu - 1HS nêu: Hãy vẽ vào bảng nhóm, nhóm chấm trịn Nêu phép nhân để tìm tất số chấm trịn - u cầu HS thảo luận nhóm 4: vẽ chấm trịn theo u cầu nêu phép nhân để tìm tất số chấm trịn - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - nhóm nêu kết - HSTL: x = 18 ( chấm tròn) - GV gọi HS nêu cách tìm số chấm trịn - GV nhận xét chung, tuyên dương Vận dụng ( phút) * Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào giải toán * Cách tiến hành: Bài 5a - GV mời HS đọc toán -GV hỏi: 127 + Bài toán cho biết gì? - Mỗi luống trồng + Bài tốn hỏi gì? - luống trồng cây? - GV yêu cầu HS làm vào - HS làm vào Bài giải Số luống cô Hoa trồng trồng là: x 4= 24 (cây) Đáp số:24 - HS quan sát nhận xét bạn - GV nhận xét, tuyên dương Bài 5b Kể tình thực tế sử dụng phép nhân bảng nhân (Làm việc chung lớp) - GV mời HS đọc đề - Gv yêu cầu HS suy nghĩ tìm tình sau chia sẻ kết trước lớp Hs chia sẻ tình thực tế có sử dụng phép nhân bảng nhân 6, ví dụ: + Mỗi bình có cá, có bình nên ta có phép tính x = 36 + Mỗi chậu có bơng hoa, có chậu hoa nên ta có phép tính x = 18 + Mỗi nhóm có học sinh, có nhóm nên ta có phép tính x = 30 - Mời HS trình bày kết quả, nhận xét lẫn - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT Tiết 06: EM Đà LỚN THẬT RỒI (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Biết dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối thoại - Biết nói lượt lời đối thoại để thể phép lịch - Hiểu nghĩa từ ngữ Trả lời CH nội dung bài, Hiểu ý nghĩa bài: Khi em ngoan, không hay giận dỗi biết nhận lỗi điều chứng tỏ em lớn 128 - Phát triển lực văn học: + Biết bày tỏ yêu thích tiết hay câu chuyện Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia đọc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Yêu bố mẹ, biết quý trọng điều bố mẹ làm cho mình.Biết nhận lỗi xin lỗi - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động * Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học đọc trước * Cách tiến hành: GV cho học sinh đọc đoạn trả lời câu hỏi + Câu1: Tìm lời nhắc nhở lời khun dì với bé + Câu 2: Vì mẹ bé nói: “Con lớn thật rồi!”? + Câu 3: Thử đặt tên khác cho chuyện - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá * Mục tiêu: + Nhận biết cách xếp ý theo trình tự thời gian + Nhận biết tác dụng dấu gạch ngang; bước đầu biết sử dụng dấu gạch ngangđể đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối thoại + Phát triển lực ngôn ngữ * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc đề bài tập - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm - HS làm việc nhóm 2, suy nghĩ trả lời câu hỏi: 129 - GV mời đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày: + Các dấu gạch ngang đọc dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật đối thoại - GV nhận xét tuyên dương Bài Các nhân vật câu chuyện đối thoại nào? Chọn ý đúng: a) Nhân vật nói lúc b) Nhân vật nói xong lượt mình, nhân vật khác mói nói c) Nhân vật nói nhân vật khác nói xen vào - GV yêu cầu HS đọc đề - 1-2 HS đọc yêu cầu - GV giao nhiệm vụ làm việc nhóm - HS làm việc nhóm 2, thảo luận chọn ý nói với - GV mời HS trình bày - Một số HS trình bày theo kết mình: + Ý đúng: b - Các nhóm nhận xét - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương Vận dụng * Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ * Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức vận dụng học vào tực tiễn cho học sinh - HS tham gia để vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + GV yêu cầu nhóm- nhóm HSphân vai (người dẫn chuyện, người dì, người mẹ bạn nhỏ) đọc lại truyện - nhóm – nhóm HS đọc lại truyện theo phân vai -HS nhận xét - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét tuyên dương 130 IV Điều chỉnh sau dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 09 năm 2022 TOÁN Tiết 15: GẤP MỘT SỐ LÊN MỘT SỐ LẦN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Nhận biết gấp số lên số lần - Biết cách tìm tìm giá trị số gấp lên số lần (Muốn gấp số lên số lần, ta lấy số nhân với số lần) - Vận dụng quy tắc để giải số tốn tình gắn với thưc tiễn Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tư lập luận toán học - Năng lực giao tiếp tốn hoc thơng qua hoạt động khám phá kiến thức hoạt động giải toán - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - Hai đoạn dây, đoạn dài gấp lần đoạn - Bảng phụ, phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: * Mục tiêu: 131 + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học * Cách tiến hành: - GV yêu cầu hs lấy sợi dây, thảo luận thực hành lấy sợi dây dài gấp lần sợi dây ban đầu - Gv nêu vấn đề: Lấy đoạn thẳng AB dài 2cm, làm để lấy đoạn dây dài gấp lần độ dài đoạn thẳng AB - GV dẫn dắt vào Khám phá: * Mục tiêu: + Nhận biết gấp số lên số lần + Biết cách tìm tìm giá trị số gấp lên số lần (Muốn gấp số lên số lần, ta lấy số nhân với số lần) * Cách tiến hành: - GV nêu toán SGK: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB Hỏi đoạn thẳng CD dài xăng – ti- mét? - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời + Đoạn thẳng AB dài cm, đoạn thẳng CD dài gấp lần đoạn thẳng AB - Bài tốn hỏi gì? + Tìm độ dài đoạn thẳng CD - HDHS tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng Đoạn thẳng AB dài cm, coi phần Đoạn CD gấp lần đoạn AB nên biểu diễn phần nào? - HS giải toán Giải Độ dài đoạn thẳng CD là: x = (cm) Đáp số: cm - Vậy để tìm độ dài đoạn thẳng CD, ta lấy độ dài đoạn thẳng AB nhân với số lần 132 - GV nhận xét, chốt làm đúng; lưu ý HS ghi câu trả lời, đơn vị đo, cách trình bày - Như vậy: Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - Kết luận: Muốn gấp số lên số lần ta lấy số nhân với số lần -Gv lấy số ví dụ, chẳng hạn gấp lên lần, ta x = 30 Gấp lên lần, ta x = Hoạt động luyện tập ( 15 p) * Mục tiêu: + Biết cách tìm tìm giá trị số gấp lên số lần (Muốn gấp số lên số lần, ta lấy số nhân với số lần) + Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến gấp lên số lần * Cách tiến hành: Bài 1: (Làm việc cá nhân)Số? - GV đọc đề - GV gọi hs nêu quy tắc gấp số lên số lần - HS trả lời:Muốn gấp số lên số lần, ta lấy số nhân với số lần - HS làm vào Số cho Gấp số cho lên lần 12 15 - Đại diện HS trình bày HS lắng nghe 18 - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc nhóm 4) Giải tốn lời văn? Mẹ rót nước mơ vào hai bình Bình nhỏ có lít nước mơ, bình to có số lít nước mơ gấp lần bình nhỏ Hỏi bình to có lít nước mơ? - GV đọc đề - Bài toán cho biết gì? + Bình nhỏ: lít nước mơ + Bình to có số lít nước mơ gấp lần bình nhỏ - Bài tốn hỏi gì? + Bình to: lít nước mơ - Đây dạng tốn mà em học? - Gấp số lên nhiều lần - Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - Ta lấy số nhân với số lần - Gv chia lớp thành nhóm 4, thảo luận làm vào phiếu học tập - HS làm việc nhóm 4, thảo luận hồn thành vào phiếu Giải Số lít nước mơ bình to có là: x = 10 (l) 133 Đáp số: 10 l -Gọi nhóm hs trình bày, Hs nhận xét lẫn -Gv nhận xét, tuyên dương nhóm -Gv cho hs ghi lại giải vào Vận dụng * Mục tiêu: + Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến gấp lên số lần + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học * Cách tiến hành: Bài Trong danh sách đăng kí học ngoại khóa thể dục thể thao, có em đăng kí học bơi Số em đăng kí học môn thể thao khác gấp lần số em đăng kí học bơi Hỏi có em đăng kí học môn thể thao khác? GV mời HS đọc tốn -GV hỏi: + Bài tốn cho biết gì? - học bơi: em - học môn khác: gấp lần số em học bơi + Bài toán hỏi gì? - mơn thể thao khác: em? GV tổ chức cho HS thi giải nhanh tính - HS trình bày Giải Số em đăng kí học môn thể thao khác là: x = 16 ( em) Đáp số: 16 em - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh -Nhận xét tiết học Điều chỉnh sau dạy: TIẾNG VIỆT Tiết 07: KỂ LẠI MỘT CUỘC TRÒ CHUYỆN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 134 Năng lực đặc thù: - Viết đoạn văn kể mẩu chuyện có đối thoại Đoạn văn mắc lỗi tả, ngữ pháp - Biết sử dụng dấu hai chấm dấu gạch ngang báo hiệu lời nói trực tiếp nhân vật - Phát triển lực văn học: Biết kể mẩu chuyện có ý nghĩa Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, luyện tập viết đúng, đẹp hoàn thành - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết nhận xét, trao đổi cách viết tả bạn Phẩm chất - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm luyện viết, rèn tính cẩn thận, óc thẩm mỹ viết chữ - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: * Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước *Cách tiến hành: - GV tổ chức nghe hát : Cả nhà thương để khởi động học - GV trao đổi nội dung hát - GV nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Khám phá * Mục tiêu: + Biết trình bày đoạn văn kể lại trò chuyện em với bạn (hoặc với bố, mẹ, anh chị em) để trao đổi với bạn nhóm trước lớp * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Chuẩn bị viết 135 Kể lại trò chuyện em với bạn (hoặc với bố, mẹ, anh chị em) Viết đoạn văn kể lại trò chuyện Sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu lời nói trực tiếp trò chuyện - GV mời HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát, đọc gợi ý bước viết văn sơ đồ hình trịn - HS thảo luận nhóm - GV mời lớp thảo luận nhóm theo bước 1, 2, sơ đồ - GV mời nhóm trình bày - Đại diện nhóm trình bày - GV mời nhóm khác nhận xét, trao đổi - Các nhóm khác nhận xét, trao đổi thêm - GV nhận xét, bổ sung Luyện tập * Mục tiêu: + Viết đoạn văn kể mẩu chuyện có đối thoại Đoạn văn mắc lỗi tả, ngữ pháp + Biết sử dụng dấu gạch ngang phù hợp * Cách tiến hành: 3.1 Viết đoạn văn kể việc em chuẩn bị khai giảng - GV yêu cầu HS viết vào ôli - GV theo dõi, giúp đỡ em viết 3.2 Giới thiệu đoạn văn - GV mời số HS đọc kết làm trước lớp - GV mời HS nhận xét - 1-3 HS đọc viết trước lớp - Các HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương - GV thu số chấm nhận xét chung lớp Vận dụng * Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 136 + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học + Phát triển lực ngôn ngữ * Cách tiến hành: - GV mở hát “Chữ đẹp mà nết ngoan” + Cho HS lắng nghe hát + Cùng trao đổi nội dung hát với HS - Cùng trao đổi với GV nhận xét nội dung hát - Nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học, dặt dò nhà IV Điều chỉnh sau dạy: 137 ... nhân hoàn thành vào - HS làm vào x 2= 12 x = 48 x = 18 x = 42 124 x = 36 6x1=6 x = 30 x = 54 x = 36 x = 24 x 10 = 60 x = 36 - HS đổi vở, đặt câu hỏi cho đọc phép tính nói kết tương ứng với phép... kết quả: 12; 16; 20; 24; 28; 32 ; 36 ; 40 -1HS giải thích: Vì dãy câu a dãy số tăng dần đơn vị - HS nghe -GV nhận xét Bài 4b: Xếp chấm trịn thích hợp với phép nhân x 3; x ( Thảo luận nhóm 4) - GV... sinh tính nhẩm phép tính bảng nhân hồn thành vào - HS làm vào 4x 3= 12 x = 36 x 6= 24 x 10 = 40 4x1=4 4x2=8 x = 28 2x4=8 x = 32 x = 20 x = 16 x 4= 20 -HS quan sát nhận xét - Chiếu HS mời lớp

Ngày đăng: 10/10/2022, 11:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

b,Gv giới thiệu bảng nhân 4 - TUẦN 3  SKKN 2021, sáng kiến kinh nghiệm, sáng kiến kết nối, skkn kết nối tri thức,  meanings 1
b Gv giới thiệu bảng nhân 4 (Trang 3)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w