1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đề tài chiến tranh qua sáng tác của nhà văn Thanh Quế

89 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 14,62 MB

Nội dung

Luận văn Đề tài chiến tranh qua sáng tác của nhà văn Thanh Quế và tập hợp có hệ thống, có chọn lọc cùng với những nhận xét, phát hiện về đời sống, đời văn Thanh Quế cùng quan niệm và phương tiện nghệ thuật được sử dụng khi viết về đề tài chiến tranh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BỘ GIÂO DỤC VĂ ĐĂO TẠO

HOĂNG GIANG

ĐỈ TĂI CHIẾN TRANH QUA SÂNG TÂC CUA NHA VAN THANH QUE

Chuyín ngănh: Văn học Việt Nam

Mê số: 60220121

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHOA HQC XA HỘI VĂ NHĐN VAN

Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Ngọc Thu

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đđy lă công trình nghiín cứu của riíng tôi

Câc nội dụng níu trong luận văn lă trung thực vă chưa từng được công

bồ trong bắt kỳ công trình năo khâc

Trang 3

MỤC LỤC MO DAU 1 Ly do chon dĩ tăi 1 2 Lịch sử vấn đề

3 Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu 7

4, Phuong phâp nghiín cứu 7

5 Đồng góp của luận văn §

6 Bố cục luận văn 8

CHUONG 1 HOĂN CẢNH RA ĐỜI NHỮNG SÂNG TÂC CUA THANH QUE VE DE TAL CHIEN TRANH

1.1, NHUNG NAM THANG CA DAN TOC “RA TRAN” CHONG MY, nn) CỨU NƯỚC (1965 - 1975 9 1.1.1 Bối cảnh lịch sử 9 1.1.2 Quảng Đă - “mảnh đất nuôi ta thănh dũng sĩ” " 1.13 Văi nĩt về văn học viết về đề tải chiến tranh ở nước ta 3 1.2 DOL SONG, DOI VAN VA QUAN NIEM NGHE THUAT CUA

THANH QUE 19

1.2.1 Từ sinh viín khoa Sử trở thănh phóng viín chiến trường 19

1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của nhă văn Thanh Quế 2 Ỉ đề tai chiến tranh 27

1.2.3 Những sâng tâc nỗi bật của Thanh Quĩ

CHƯƠNG 2 HIỆN THỰC CUỘC SÓNG CHIẾN TRANH TRONG

SÂNG TÂC CỦA THANH QUE wo «a3

2.1 HIỆN THỰC CUỘC SÓNG CHIẾN TRANH TRONG SÂNG TÂC

TRƯỚC NAM 1975 3

2.1.1 Hiện thực gian khổ, khốc liệt của chiến tranh 33

2.12 Hiện thực đời sống tđm hồn, tình cảm con người trong

Trang 4

22 HIỆN THỰC CUỘC SÓNG CHIẾN TRANH TRONG SÂNG TÂC

VIET SAU NAM 1975 39

2.2.1 Những nỗi đau chiến tranh vin không nguôi trong thời hậu chiến 39

2.22 Nỗi niềm sđu nặng đn tình của nhă văn đối với quí hương, đất

nước vă đối với những người đê khuất 45

2.2.3 Hiện thực cuộc sống hồi sinh trín quí hương đắt Quảng SI CHƯƠNG 3 PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUAT QUA SANG TAC CUA

THANH QUE VIET VE DE TAI CHIẾN TRANH —

3.1 NGƠN NGỮ, HÌNH ẢNH 4

3.1.1 Đặc điểm chung 54

3.1.2 Đặc điểm riíng của ngôn ngữ, hình ảnh qua thể loại văn xuôi S7 3.1.3 Đặc điểm riíng của ngôn ngữ, hình ảnh qua thể loại thơ 60

3.2 KET CAU, “

3.2.1 Cấu tứ trong thơ 62

3.2.2 Câc dạng kết cấu, cốt truyện trong văn xuôi 65

3.3 GIONG DIEU 68

3.3.1 Giọng điệu lang man sir thi 60

3.3.2 Giọng điệu trữ tình sđu lắng H

3.3.3 Giọng điệu gần gũi đời thường T4

KET LUẬN T9

TĂI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

MO BAU

1, Lý do chọn đề tỉ

“Xuất phât từ hoăn cảnh lịch sử của đất nước vă dđn tộc, sâng tâc văn

học về đề tăi chiến tranh vệ quốc đê lă nguồn mạch chưa bao giờ cạn trong dòng chảy văn học truyền thống nước ta nói chung vă nền văn học hiện đại nước ta nói riíng Cho đến nay, dù đê bốn mươi năm sau ngăy giải phóng đất nước, chiến tranh tưởng như đê lùi xa, song trong ký ức của nhiều người,

hính cuộc đời họ, với

nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thiíng liíng luôn gắn với

bạn bỉ, đồng đội, gia đình Nhiều tâc giả đê trải qua đời lính, cằm súng chiến

đấu cho đến ngăy đất nước hòa bình, họ mới có điều kiện sâng tâc Ra đời trong khâng chiến vă sau chiến tranh, số lượng cũng như chất lượng tâc phẩm

viết về đề tăi chiến tranh đê đạt được những thănh tựu quan trọng

‘Thanh Quĩ thude thĩ hệ nhă văn xuất hiện vă trưởng thănh trong giai

đọan cuối cuộc khâng chiến chống Mỹ, từng có mặt ở chiến trường trong

những ngăy gian khô, âc liệt nhất vă cũng lă người có nhiều đóng góp cho phong trăo văn học ở Quảng Nam - Đă Nẵng, miền Trung vă cả nước

Ông đê nhiều năm lăm Tổng biín tập tạp chi Bat Oudng (1986 ~ 1997), “Tổng biín tập tạp chí Non Nước (1997 — 2009), Phó Chủ tịch Hội văn nghệ Quảng Nam ~ Đă Nẵng; Chủ tịch rồi Phó Chủ tịch Liín hiệp câc Hội văn học

nghệ thuật Đă Nẵng; Ủy viín Ban chấp hănh Hội nhă văn Việt Nam phụ trâch miền Trung Ông đê giới thiệu nhiều cđy bút văo Hội nhă văn Việt Nam như Bùi Tự Lực, Nguyễn Kim Huy, Nguyễn Tam Mỹ, Hồ Duy Lệ, Văn Công

Hung (Gia Lai), Huỳnh Thạch Thảo (Phú Yín) vă giúp đỡ cho nhiều tâc

pham ra doi: Ra di lúc trời còn tối của Huỳnh Thảng, Huyễn thoại suối Hoa

của Đoăn Xoa, Nội tới của Bùi Tự Lực

Ông đê nhận được nhiều giải thưởng văn học ở địa phương vă Trung

Trang 6

Gan nia thĩ kỷ cằm bút, với hơn năm mươi tâc phẩm bao gồm nhiều

thể loại: Thơ, trường ca, truyện, ký, tiếu thuyết, truyện thiếu nhi, phí bình, chđn dung văn nghệ , Thanh Quế viết về nhiều để tăi, nhưng nỗi bật vẫn lă những sâng tâc sđu nặng ký ức về những năm thâng âc liệt của chiến tranh

trín vùng đất Quảng Đă với những con người trung dũng vô biín mă vẫn chan

chứa tình yíu vă ânh lín những phẩm chất tốt đẹp ~ những khía cạnh giău giâ

trị nhđn bản

Vì vậy, đi sđu tìm hiểu về Để răi chiến tranh qua sâng tâc của nhă văn Thanh Quĩ không chỉ để hiểu thím đóng góp của một nhă văn, mă còn có ý

nghĩa phât hiện thím chiều sđu của mảng văn học viết về đề tăi chiến tranh qua những câ tính sâng tạo khâc nhau, mang bản sắc hiện thực cuộc sống vă tđm hồn trín mỗi vùng quí khâc nhau Qua đó có thể giúp ích cho việc cảm

nhận sđu sắc hơn thănh tựu của nền văn học đương đại nước ta 2 Lịch sử vấn đề

Có thể khâi quât rằng để tăi chiến tranh câch mạng trong nền văn học

'Việt Nam lă nguồn đề tăi hấp dẫn, quý giâ đối với câc thế hệ cằm bút Việc thể hiện hiện thực chiến tranh hăo hùng của dđn tộc vă nhất lă sau khi đất nước hòa bình đê có những nhận thức vă lựa chọn mới Hiện thực được phản

ânh không chỉ lă câi vốn có mă đê được câc nhă văn, người cằm bút nhận

thức lại qua tư tưởng, tỉnh cảm, thâi độ của mình Việc chọn những câch thức

thể hiện mới, chđn thật đê giúp câc nhă văn có được những tâc phẩm sđu sắc, neo lại trong lòng bạn đọc vă gợi mở nhiều điều cần suy ngẫm về những phận

người, những tđm hồn con người trong chiến tranh vă sau chiến tranh

Từ những năm 1980, trín tạp chí Văn hoc sĩ 2, nhă nghiín cứu Tôn

Phương Lan đê có băi “Viết về chiến tranh đôi điều suy ngẫm” Tâc giả cho rằng “viết sau chiến tranh, phải khâc với viết trong chiến tranh, điều đó,

Trang 7

đđy, câc nhă văn “năng về mô tả câi anh hùng của đời sống”, bởi "hoăn cảnh

Mặt khâc,

cũng lă do yíu cầu động viín, cổ vũ cho cuộc chiến đấu bằng những tắm sương anh hùng” Nay, quan điểm nhìn cuộc sống trong sự phât triển đa chiều

vă biện chứng của nó, “Câc nhă văn đê tả được câi sống dang eva quậy, câi

sâng tâc trong điều kiện chiến đấu cực kỳ gian khổ của người vi

ngôn ngang, trần trụi của chiến trường, câi giản dị mă quyết liệt của người

lính” “Nhưng điều quan trọng lă ở lòng tỉn, ở chủ nghĩa lạc quan như một sợi

chỉ đỏ xuyín suốt lăm nín chỗ dựa ( ) Vă thắng lợi đều do con người lăm

ra Đó lă những con người, dẫu còn những mặt năy mặt kia khiếm khuyết, dẫu còn nặng gânh gia đình vă triu nang uu tu, nhưng tắt cả, biết hy sinh vă dẹp xuống những đòi hỏi của cuộc sống câ nhđn ” Đị qua đó, tâc giả nhận

thức rằng “ghi lại những gì đê trôi qua vẫn lă để đối thoại với hôm nay vă mai sau Hôm qua dđn tộc ta sống vậy, hôm nay cần phải sống thế năo Câi giâ mă

chúng ta có được hôm nay, đê phải mua như thế đó Chúng ta cần sống sao

cho xứng đâng với những gì cả dđn tộc ta đê hy sinh Trín ý nghĩa đó mă một

số người từ tắm lòng biết ơn mă viết ra, mă ghỉ lại, mă để tặng những người

đê mắt"

Trong Suy nghĩ về nghề - kỷ yếu Nhă văn Việt Nam hiện đại do Hội Nhă văn xuất bản năm 2007, nhă văn Khuất Quang Thụy có viết: * Khi còn ở chiến trường, tôi chỉ viết vì một khât khao duy nhất, ghỉ được căng nhiều cảng tốt những kỷ niệm, những con người, những cảnh ngộ số phận ĩo le do

sự khắc nghiệt của chiến tranh đưa đến Sau năy, khi chiết

mới có điều kiện để hiểu ra rằng, dù đê ở ngoăi mặt trận, dù đê thấy được câi

n tranh kết thúc, tôi âc liệt vă đù đê viết nhiều trang nhưng có lẽ vẫn chưa nói được hết được Cả

đời chỉ loay hoay viết về cuộc chiến ấy, có lẽ lă số phận của thế hệ những

người cằm bút từng có những năm cầm súng như chúng tôi

Trang 8

“Câc nhă văn quđn đội vă đề tăi chiến tranh”, “Người lính chiến tranh vă nhă ï” in trong tập phí bình - tiểu luận ?rang giấy rước đỉn, NXB Khoa học Xê hội, năm 2002, đề cập khâ nhiều vấn đề trí đn của những người cằm bút đối với quâ khứ hăo hùng, với những đồng bảo, đồng chí Nguyễn Minh

Chđu thấy rằng: “Viết về hai cuộc khâng chiến, viết về chiến tranh, nhiều

đồng chí cầm bút viết văn trong quđn đội đê đứng tuổi nhiều lần nói tới công

văn

việc đó như một trâch nhiệm, một món nợ chưa trả được Một món nợ chưa

trả vă không thể năo quín” Bín cạnh đó, khi cuộc chiến đi qua, nhiều người 'băn khoăn lựa chọn “con người” hay “sự kiện” lăm đối tượng chủ yếu trong

tâc phẩm của mình thì Nguyễn Minh Chđu đê khẳng định: “rồi trước sau con

người cũng leo lín trín câc sự kiện để đòi “quyền sống” Vă viết về chiến

hận người, về nhđn tính của những phận người

Ngoăi ra còn có một số công trình như Nain lai Van học Việt Nam thĩ

&ý XX của Viện Văn học, do NXB Chính trị Quốc gia ấn hănh năm 2002,

PGS-TS Mai Hương đê níu một số nhận xĩt về 7hơ Ƒ Nam qua hai cuộc chiến tranh câch mạng, chuyín luận Văn xuới Việt Nam 1975-1995, NXB

ido dục, năm 2007, Nguyễn Thị Bình cũng đê có những phđn tích, lý giải những đổi mới của văn xuôi sau 1975 khi viết về đề tăi chiến tranh

'Bín cạnh đó, ở nhiều tạp chí, hội thảo, đề tăi chiến tranh cũng được đặt

ra, được bản thảo Đơn cử như tạp chí Văn nghệ Quđn đội, số 564, năm 2002,

nhă văn Nam Hă có băi viết “Lại nói về chiến tranh vă viết về chiến tranh”,

hay hội thảo “Tọa đăm sâng tâc về đẻ tăi chiến tranh câch mạng” do Ban

Tuyín giâo Tỉnh ủy vă Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh Quảng Nam tô chức văo năm 2012

Gần đđy, Hội thảo khoa học quốc gia Sâng râc vấn học Việt Nam thời

Trang 9

thănh tựu, hạn chế của thực tiễn sâng tâc văn học Việt Nam 30 năm đối

mới Đề tăi chiến tranh lă nội dung được khâ nhiều tham luận đề cập đến với

những câch nhìn mới, câch tiếp cận mới Nhă văn Bảo Ninh với tham

luận Viết về chiến tranh tức lă viết về hoă bình, về tinh yíu thương, về lòng nhđn đạo, đức khoan dung, tâc giả băn đến việc viết về đề tăi chiến tranh xuất

phât từ sự quy chiếu đến tâc phẩm vă trải nghiệm sâng tâc của riíng mình Điều tâc giả muốn nhấn mạnh lă sự gắn kết của văn học với đời sống vă số

phđn con người mă trong đó, chiến tranh hay hòa bình chỉ lă “ngoại cảnh”

Trong tham luận Viấn xui viết vẻ chiến tranh Câch mạng sau năm 1975 - một

"hướng tiếp cận mới hiện thực, nhă văn Đỗ Kim Cuông ghi nhận: “Hiện thực cuộc sống đê đổi thay, nhiều giâ trị chuẩn mực của tư tưởng, đạo đức, lối

sống, phong tục tập quân, quan hệ xê hội đê biến động Một không khí dđn chủ, cởi mở hơn trong tranh luận”

Tựu trung lại, những công trình, băi viết về văn học chiến tranh lă

những cảm nhận, những suy nghĩ, những trăn trở của câc nhă văn, nhă nghiín

cứu, phí bình về đề tăi chiến tranh: viết thế năo để bạn đọc chấp nhận, để hấp

«din bạn đọc trong tình hình đắt nước hơn 30 năm đổi mới như hiện nay, thănh tựu của mảng văn học năy đến đđu, viết về đề tăi chiến tranh để lăm gì, liệu

chiến tranh có lă đề tăi cũ? v.v lết có * Những băi Nhiề quan trực tiếp đến đề t

tâc giả có những băi viết về sâng tâc của nhă thơ, nhă văn Thanh 'Quế đê được đăng trín câc bâo Trung ương vă địa phương

'Có thể kể đến câc băi viết như: “Thanh Quế, cđy bút của nhiều thể loại” của Bùi Tự Lực, “Thanh Quế, nhă văn miền Cât chây” của Văn Công Hùng, “Thanh Quế vă thế hệ cầm bút xứ Quảng” của Nguyễn Tam Mỹ, “Thơ Thanh Quế” của Trúc Thông, “Truyện ngắn Thanh Quế” của Ngô Vĩnh Binh,

Trang 10

Ngô Thể Oanh), “Ở miền Cât chây” của Nguyễn Kim Huy, “Hănh trang đời, hănh trang thơ” của Nguyễn Minh Khôi, “Chuyển động với Thanh Quế”

Nguyễn Nhê Tiín, “Nĩt thực trong Bếp lửa lăng Tả Băng” của Huỳnh Thạch “Thảo, *Bỉ trằm trong khúc quđn hănh” của nhă văn Vũ Bêo, phí bình tập thơ

Mí biến đời tôi, tập truyện Sao anh lại cảm ơn tôi, tập chđn dung Từ những

tia

trang đời của Nguyễn Minh Khôi

'Đâng chú ý còn có băi viết '*Thanh Quế vă con người bình thường” của

nhă nghiín cứu Hồ Hoăng Thanh in trong tap Vĩ edi chđn thật của nghệ

thuật, NXB Đă Nẵng, 2004; vă băi viết về Thanh Quế của Nguyễn Minh

Hang, in trong tập [ăn chương nhìn từ góc sđn trưởng, NXB Văn học, 2003

Trong bâo câo tổng kết đề tăi khoa học cấp thănh phố năm 2006 với đề tăi ăn xuôi Quảng Nam — Đă Nẵng sau năm 1975 — những vấn đề lý luận vă

thực tiễn của TS Phan Ngọc Thu cũng đê níu những nĩt nỗi bật trong sâng tâc của Thanh Quĩ v.v,

Tất cả câc băi viết trín

chọn một vấn đẻ, một khía cạnh có khi lă

nghệ thuật, có khi lă hình tượng nhđn vật trong câc tâc phẩm, có khi lă chính

cuộc đời của nhă văn Thanh Quế để đânh giâ, ghỉ nhận những cống hiến của ông trong văn xuôi Quảng Nam — Đă Nẵng

Ngoăi ra, một số luận văn của cử nhđn vă thạc sĩ đê chọn tâc phẩm của

nhă văn Thanh Quế để nghiín cứu, trong đó, mới nhất có luận văn thạc sĩ của Phan Hữu Thịnh với đề tăi Đặc điểm văn xuôi Thanh Quể (năm 2012) v.v

Tuy nhiín, cho đến nay vẫn chưa có tâc giả năo, chưa có tăi liệu, công trình năo nghiín cứu chuyín về đề tải chiến tranh trong sâng tâc của nhă thơ,

nha van Thanh Quĩ

Trang 11

nhằm nhận thức sđu sắc hơn chđn dung của một nhă văn - chiến sĩ trong đời

sống văn học Việt Nam đương đại

3 Đối tượng vă phạm vi nghiín cứu

3.1 Đối tượng nghiín cứu:

~ Câc sâng tâc thơ, văn của Thanh Quế viết về đề tăi chiến tranh

3.2 Giới hạn phạm vi nghiín cứu:

~ Chúng tôi chọn câc sâng tâc của nhă van Thanh Quĩ qua một số tâc phẩm tiíu biểu:

+ “Chuyện ở miễn cât chây” (Tuyển truyện Thanh Quế, NXB Da Ning,

2009),

+ “Kẻ đăo ngũ” (Tập truyện ngắn, NXB Quđn đội nhđn dđn, 201 1)

+ *Thơ Thanh Quế" (NXB Hội Nhă văn, 2008) + *Truyện ký chọn lọc” (NXB Hội Nhă văn, 2003), + *T2 băi thơ tự chọn” (NXB Hội Nhă văn, 2012) 4 Phương phâp nghiín cứu

Chúng tôi sử dụng câc phương phâp sau để nghiín cứu về đẻ tăi chiến tranh trong sâng tâc của nhă văn Thanh Quế

~ Phương phâp hệ thắng: nghiín cứu câc sing tâc của nhă văn Thanh

Quế dưới góc độ hệ thống từ sự kết hợp câc lý thuyết về thi phâp học, qua đó

níu bật câc phương phâp nghệ thuật mă tâc giả sử dụng để viết về mảng để tăi chiến tranh

~ Phương phâp lịch sử: đđy lă phương phâp giúp chúng tôi nhận thức rõ

hơn quâ trình sâng tâc trong mối tương quan câc sâng tâc vẻ dĩ tăi chiến tranh của Thanh Quế với môi trường, hoăn cảnh của những năm khâng chiến chống

Mỹ,

Trang 12

thấy được sự vận động của thì phâp vă những đóng góp của tâc giả với phong câch riíng so với câc nhă văn khâc trong nền văn học Việt Nam cùng thời kỳ

~ Phương phâp phđn tích, tổng hợp: phđn tích câc yíu tô về nội dung,

hình thức trong sâng tâc văn xuôi, thơ của nhă văn Thanh Quế để tổng hợp,

đânh giâ những giâ trị nghệ thuật nỗi bật mă tâc giả đem lại

5 Đóng góp cũa luận văn

Luận văn lă tập hợp có hệ thống, có chọn lọc cùng với những nhận xĩt,

phât hiện về đời sống, đời văn Thanh Quế cùng quan niệm vă phương tiện nghệ thuật được sử dụng khi viết về đề tăi chiến tranh

Với việc nghiín cứu Để idi chiến tranh qua sâng tâc của nhă văn

Trang 13

CHƯƠNG 1

HOĂN CẢNH RA ĐỜI NHỮNG SÂNG TÂC CUA THANH QUE VE DE TAI CHIEN TRANH

1.1, NHUNG NAM THANG CA DAN TOC “RA TRAN” CHONG MỸ,

CỨU NƯỚC (1965 - 1975) 1.1.1 Bối cảnh lịch sử

Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phâ sản, từ đầu năm 1965, đế quốc

Mỹ đê quyết định thănh lập Bộ chỉ huy tâc chiến tại Việt Nam, ð ạt đưa quđn

viễn chinh Mỹ vă câc nước chư hầu văo miễn Nam nước ta, tiến hănh "chiến

tranh cục bộ” vă mở rộng chiến tranh phâ hoại miền Bắc bằng cả không quđn,

hải quđn

'Việc để quốc Mỹ thực hiện “chiến tranh cục bộ” ở miền Nam vă mở rộng chiến tranh ở miễn Bắc lăm cho tình hình nước ta từ ch “moe mira nude có chiến tranh, một mửa nước có hòa bình đê biển thănh tình hình cả nước có chiến tranh với hình thức vă mức độ khâc nhau ở mỗi miễn” [1, tr 108]

Trước tình hình đó, Đảng tiến hănh cuộc khâng chiến chống Mỹ cứu nước trong toăn quốc với quyết định: “Động viền lực lượng của câ nước, kiín quyết đânh bại cuộc chiến tranh xđm lược của để quốc Mỹ trong bắt cứ tình huống năo, để bảo vệ miền Bắc, giải phóng miễn Nam, hoăn thănh câch mạng dđn tộc dđn chủ nhđn dđn trong câ nước, tiến tới hòa bình thông nhất nước

nhă” [1, tr634]

Trang 14

Vang va hinh thănh một hệ thống cứ điểm từ ranh núi xuống biển, tạo vănh

đai quđn sự bảo vệ căn cứ liín hợp quđn sự Đă Nẵng

hănh khủng bố, đuổi dđn gần 3 xê ở Quảng Nam để lấy đất xđy dựng căn cứ Chu Lai vă vănh đai bảo vệ căn cứ

Tiếp theo, chúng đưa quđn

Chu Lai Vang giải phỏng nông thôn, đẳng bằng, vùng căn cứ miễn núi, đặc

biệt lă những nơi có hănh lang của ta đều biến thănh nơi hứng chịu hăng tắn bom đạn, chất độc hóa học của quđn Mỹ Quđn Mỹ, ngụy khủng bổ, giết chóc, thảm sât đồng bảo ta ngăy cảng nhiều, khủng khiếp hơn, dê man hơn Không,

chỉ nhđn dđn trong nước căm phẫn mă nhiều quốc gia trín thế giới cũng đê băy tỏ thâi độ phản đối trước sự tăn bạo của Mỹ, ngụy

Trong những năm thâng âc liệt ấy, chúng tiến hănh câc chiến dịch tố cộng, diệt cộng, dìm phong trăo câch mạng của ta trong biển mâu, tiếp đến lă

câc cuộc cản quĩt, phi phâo, bom tọa độ, B52, phâo bầy, napan, căy ủi, xúc

tất, tủy diệt sự sống, biến hăng lăng mạc, đồng quí thănh vùng trắng đất, trắng dđn, giết hại dđn lănh

Mức độ âc liệt của chiến tranh tăng đột biến, Đảng ủy Quảng Đă đê phât động cao trăo '“Toăn dđn hiến kế đânh thắng giặc Mỹ xđm lược” với câc

phong trảo thì đua "Tìm Mỹ mă đânh, lùng ngụy mă diệt”, "Tìm Mỹ mă đânh,

gặp Mỹ lă diệt”, “Trả thù giặc Mỹ bắn phâ miền Bắc ruột thịt” Qua đó,

Dang bộ vă nhđn dđn Quảng Nam — Đă Nẵng ra Nghị quyết đânh thắng giặc Mỹ với quyết tđm “Chưa giải phóng miễn Nam thì còn đânh, chiến tranh gì

cũng đânh, đối tượng năo cũng đảnh, đông bao nhiíu cũng đânh vă lđu dai bao nhiíu cũng đânh chúng ta có nhiệm vu đẳnh Mỹ trước tiín bằng hai

chđn, ba mũi giâp công đề đóng góp kinh nghiệm cho toăn miễn vă góp phđn

đânh bại ý chí xđm lược của đề quốc Mỹ”

Trước những khó khăn, gian khổ như vậy, nhđn dđn vùng dat Quang

Trang 15

trung kiín, ý chí câch mạng, tiền công địch với những câch đânh linh hoạt, tăi tình, trí tuệ, biểu hiện lòng dũng cảm khi chiến đấu vă cũng đầy lòng nhđn đạo, khoan hồng khi kẻ thù đê thua

1.1.2 Quảng Đă “manh đất nuôi ta thănh dũng sĩ”

Quang Nam - Đă Nẵng lă địa bản chiến lược cực kỳ quan trọng, nơi đế

quốc Mỹ vă tay sai chọn lăm thí điểm đânh phâ âc liệt văo din, văo cơ sở

câch mạng, cổ tâch dđn ra khỏi Đảng, lăm suy yếu hệ thống lênh đạo của Đảng, phâ thể trận chiến tranh nhđn dđn của ta

Củng với quyết tđm của Đảng bộ vă nhđn dđn Quảng Nam ~ Da Nẵng, câc văn nghệ sĩ Khu V vă Quảng Nam, Đă Nẵng đê hêng hâi đi thực tế ở

chiến trường để phản ânh cho nhđn dđn cả nước vă thế giới biết sự đê man, hĩn hạ của kẻ thù vă quyết tđm chiến đấu vì sự nghiệp giải phóng miền Nam

thống nhất đất nước của nhđn dđn ta ở vùng đất âc liệt năy

Thời kỳ cam go, thử thâch nhất ở chiến trường Khu V lă văo những

năm 1968 — 1970 Đđy lă thời gian đất vă người Quảng Nam, Đă Nẵng phải

chịu những đợt đói khât liín miín bởi chất độc hóa học Mỹ, bị hănh hạ bởi bệnh sốt rĩt hoănh hănh, cướp đi bao mạng sống, bị địch rải thảm B52 khắp

nơi, B57 tọa độ bất kể lúc năo, mùa măng thất bât, cđy cối chết khô, thương

tích cả vùng rộng lớn Lợi dụng đó địch phât quang rừng núi, đânh chiếm đồng bằng, lấn dần câc vùng giâp ranh Đđy cũng lă năm Mỹ tung biệt kích nhiều nhất, rồi nạn Mỹ lết, Mỹ bò, Mỹ cõng đânh phâ sđu văo căn cứ câch mạng của ta, lăm suy yếu lực lượng ta, tạo nín những vùng trắng cơ sở, trắng

dan

Tình hình khó khăn ấy không những lăm chùn bước mă còn nung nấu

thím tỉnh thần của đội ngũ văn nghệ Trong đó có lực lượng sâng tâc văn học

Trang 16

đến đđy ~ vùng đất Quảng Nam với sự "cầu khô, rồng hoâc, thắp thoâng chỉ lă văi hăng đương bị mây bay phat cụt ngọn trông xâc xơ " [35, tr32] nhưng lại thôi thúc câc cđy bút “Phải đi đến đó, phải về đến đó Nó như đòi hỏi tự thđn của thể xâc Không đi đến đó, không vẻ đến đó thì không có đau

buôn, không có vui sướng, không có khât khao, không có hy vọng, không có hiểu biếu, không có tình yíu, không có hạnh phúc, nghĩa lă không có tắt cả,

nghĩa lă không tần tại” [35, tr.28] Vă khi đê đến vùng “đắt Quảng Nam chưa mưa đă thắm — rượu Hông Đăo chưa nhắm đă say” thì họ khó mă rứt ra được, như Thu Bồn từng viết “Đă Nẵng gọi ta như người mẹ gọi con / Như

"người yíu gọi người yíu xa câch”

Câc nhă văn — chiến sĩ lại lín đường, vượt qua bao gian lao, thử thâch,

tiếp tục những chuyển đi thực tế dăi ngăy hơn, văo những vùng âc liệt hơn, bâm sât câc vùng “thắt lưng địch”, tham gia câc chiến dịch cùng bộ đội, du kích, cùng với nhđn dđn đấu tranh không văo khu dồn, trụ bâm kiín cường,

đănh dđn giữ đất, tăng gia sản xuất để tự có câi an, thực hiện những chuyến

cðng hăng, tiếp tế Từ đó, hằng loạt câc tâc phẩm văn học có giâ trị mang

hăo khí bản anh hùng ca đê ra đời, như Gia đình mâ Bây, Mẫn vă tôi của nhă van Phan Tứ, Trường ca Chim Chỉ rao của nhă thơ Thu Bồn, Đất Quang cia

nhă văn Nguyín Ngọc, Bức thie lăng mực (truyện vă ký) của Nguyễn Chí Trung, Mat biển mặt trận (truyện vă ký) của Chu Cảm Phong, Những người con gâi quí hương thơ Hai Lĩ, Lĩ reo, Xanh trong vườn Bâc thơ Cao Phương,

_Mảnh đắt nuôi ta thănh dũng sĩ thơ Dương Hương Ly, Khẩu súng hănh quđn

thơ Liín Nam

Bước văo giai đoạn cam go của cuộc khâng chiến chống Mỹ giai doan 1965-1975, đê có những tăi năng văn học dũng cảm chiến đấu vă hy sinh tại

chiến trường như Dương Thị Xuđn Quý, Chu Cảm Phong, Nguyễn Mỹ Bín

Trang 17

được khẳng định qua thời gian như Thâi Bâ Lợi, Nguyễn Trí Huđn, Nguyễn

Khắc Phục, Cao Duy Thảo, Ngô Thế Oanh, Hoăng Minh Nhđn, Nguyễn Bảo,

Ngđn Vịnh

"Thanh Quế lă một trong số những cđy bút trẻ cùng thể hệ ấy Ông văo chiến trường Khu V cuối năm 1969 Từ 1969 - 1975, ông lă phóng viín chiến trường của tạp chí Văn nghệ Giâi phóng Trung Trung bộ Ông còn trực tiếp

tham gia cùng bộ đội, du kích chiến đấu, thu chiến lợi phẩm, tra hỏi tù bình

trong nhiều trận đânh Ông sống, công tâc cùng nhđn dđn, cùng những người

lính ở nhiều vùng chiến sự từ Quảng Đă đến Phú Yín

Mĩnh đất nuối ta thănh đũng sĩ Nhă thơ Bùi Minh Quốc (Dương

Huong Ly) đê thay mặt biết bao thế hệ nhă văn — chiến sỹ nhận ra điều ấy

“Chính tại mảnh đất năy, noi day — nhđn dđn đê nuôi lớn tđm hồn, giâo dục tỉnh thần của những nhă văn, của những người cằm viết Như nhă văn Nguyín Ngọc cũng từng xâc nhận “7öi yíu cđu thơ ấy Nó diễn đạt sự nâo động mă cuộc chiến đang lăm đậy lín trong lòng người nghệ sĩ Đến đđy,

anh cảm thấy rắt rõ: sống giữa cuộc chiến đấu năy, nhđn dđn năy, chính anh,

anh cũng có thể trở thănh ank hing!” (35, tr 388],

1.1.3 Văi nĩt về văn học viết về đề tăi chiến tranh ở nước ta

'Văn học viết về đề tăi chiến tranh lă một mảng quan trọng của văn học

“Câch mạng, lăm nín điện mạo chủ yếu của văn học Việt Nam hiện đại Văn

học viết về đề tăi chiến tranh đê có sự đóng góp trong việc xđy dựng lý tưởng thắm mỹ cho thế hệ của một thời đại vă hướng dẫn người đọc tiếp cận thẩm mỹ ấy Hơn thể nữa, văn học viết về đề tăi chiến tranh đê góp phần không nhỏ văo thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dđn tộc của nhđn dđn Việt Nam

Suốt 30 năm khâng chiến chống Phâp rồi chống Mỹ, nhiều tâc phẩm Tu, Daw

văn học hay vii tăi chiến tranh đê xuất hiện: Viết Bắc thơ

Trang 18

19 thơ Khương Hữu Dụng, Người người lớp lớp tiĩu thuyết Trần Dẫn, Xung kích tiíu thuyết Nguyễn Đình Thị, Con rrđu tiểu thuyết Nguyễn Văn Bồng

trong chống Phâp; Đất nước đứng lín tiểu thuyết Nguyín Ngọc, Vượt Côn

Đảo tiểu thuyết Phùng Quân, Người mẹ cằm súng ký Nguyễn Thi, Hỏn Đắc

tiểu thuyết Anh Đức, Miẫn vă rối, Gia đình mâ Bảy tiíu thuyết Phan Tứ, Rừng

U Minh tiíu thuyết Nguyễn Văn Bỗng, Chiếc lược ngă truyện ngắn Nguyễn

Quang Sng, Dat Quảng tiểu thuyết Nguyín Ngọc, Đât ngoại ó thơ Nguyễn

Khoa Điềm, Những đẳng chí trung kiín thơ Thanh Hải, Thâng tâm ngăy mai

thơ Giang Nam, Mânh đất nuôi ta thănh đồng sĩ thơ Dương Hương Ly

trong chống Mỹ

Có thể nói, sâng tâc văn học về đề tăi chiến tranh đê song hănh cùng với cuộc khâng chiến của dđn tộc, nhất lă trong 30 năm khâng chiến chống Phâp vă chống Mỹ Nó dựng lín diện mạo của con người Việt Nam: sống, chiến đấu, xả thđn vì sự nghiệp giải phóng dđn tộc, giải phóng miền Nam,

thống nhất đất nước Nha văn cũng lă chiến sĩ trực tiếp cầm súng vă cằm bút,

tạo thănh một thể hệ nhă văn — chiến sĩ, góp phần xứng đâng văo sự nghiệp

giải phóng dđn tộc

Tuy nhiín do điều kiện chiến tranh, cần động viín chiến sĩ vă nhđn dđn chiến đấu nín câc tâc phẩm lúc năy chưa phản ânh hết sự hy sinh, mắt mât,

đau khổ cũng như những khó khăn, âc liệt mă chúng ta phải gânh chịu Cũng như thế, câc tâc phẩm cũng chưa nói hết sự phản bội, hỉn nhât, ch ky của con người trong chiến tranh, Hầu hết câc tâc phẩm thiín về ca ngợi sự hy sinh

dũng cảm của nhđn dđn, người lính mă chưa để cập đến những tđm trạng, cảm

xúc, tình cảm Vì vậy, phần lớn câc tâc phẩm mang tính chất ký, bâo chí hơn lă tâc phẩm văn học

Trang 19

của ta vă địch, có quan niệm mới trong việc viết về chiến tranh Lúc năy câc

nhă văn có thời gian hơn để đi sđu văo cắt nghĩa chiến tranh bằng nhiều câi nhìn khâc nhau đối với thđn phận con người trong chiến tranh, sau chiến tranh, mô xẻ mỗi quan hệ con người với chiến tranh Nhă văn đặt mình ở nhiều vị trí để soi chiếu, để suy ngẫm Nghệ thuật được câc nhă văn sử dụng, cũng phong phú hơn, da dang hơn về điểm nhìn, bút phâp

Đối với văn học, nhất lă đối với người sâng tâc, không cho phĩp họ cứ

đi theo lối mòn như trước đđy Khi chiến tranh kết thúc, câi cảm hứng câi ca

cộng đằng hăo hùng, sôi nổi một thời đê nhường cho những vấn đẻ câ nhđn, những số phận con người với fiếng nói riíng lăm chủ thể của nền văn học

lúc năy

Có thể nói rằng văn học với đội ngũ nhă văn thời chiến đê hoăn thănh

nhiệm vụ của mình, đê đóng góp hết sức văo công cuộc giải phóng đất nước,

văo việc lan tỏa vă thực hiện thănh công mục tiíu độc lập dđn tộc

Câc tâc phẩm viết sau năm 1975 về đề tăi chiến tranh đê xứng đâng trong vai trò lăm phong phú thím bức tranh văn học Việt Nam Sau chiến

tranh, nhiều tâc phẩm viết về chiến tranh níu rõ sự khốc liệt, sự hy sinh của quđn dan ta, nói rõ hơn sự tăn bạo của kẻ thủ, chỉ rõ phẩm chất của nhiều loại người trong chiến tranh (gan dạ, dũng cảm, phản bội, trở mặt, hẻn nhât, xu nịnh, ba phải ) qua câc tâc phẩm như: Đắt trắng, Con tốt sang sông của Nguyễn Trọng Oânh, /luế, mùa mai nở của Nguyễn Xuđn Thiều, Ngưởi đăn bă trín chuyển tău tốc hănh của Nguyễn Minh Chđu, Cânh đẳng hoang của Nguyễn Quang Sâng, Những đứa con của đất của Anh Đức, Tiếng khóc năng

Úi của Nguyễn Chí Trung, Hlai người trở lại trung đoăn của Thâi Bâ Lợi,

Nắng đông bằng của Chu Lai, Trong cơn lốc xoây của Khuất Quang Thụy,

Nỗi buồn chiến tranh của Băo Ninh, Bến không chồng của Dương Hướng,

Trang 20

,Đức của Nguyễn Bảo, Con đường xuyín rừng của Lí Văn Thảo

Đội ngũ nhă văn còn được bổ sung một loạt cđy bút mới mả trong chiến tranh họ ở vị trí người lính hoặc gần gũi với công việc người linh, đó lă những,

nhă văn - chiến sĩ như Chu Lai, Thai Bâ Lợi, Xuđn Đức, Nguyễn Trí Huđn,

Khuất Quang Thụy, Bảo Ninh, Trung Trung Đinh Họ đê đem văo tâc phẩm iến tranh của chính bản thđn mình vă của những thế hệ

những trải nghiệm cÍ cùng thời

Cuộc chiến tranh căng lùi xa, ký ức về chiến tranh đi văo trang sâch của câc nhă văn lại được mở rộng Giờ đđy, người đọc có quyền được biết, được

hiểu, được nhận thức về cuộc chiến tranh vô cùng khốc liệt đê qua như chính

nó từng hiện diện chứ không chỉ cuộc chiến tranh mă nhă văn muốn người

đọc tiếp cận nó Câc nhă văn đê phải nỗ lực mở rộng phạm vi hiện thực trín

những trang sâch của mình để đem đến cho bạn đọc câi quyền được biết,

được hiểu, được nhận thức ấy một câch thấu đâo nhất, một câch chđn thực

nhất về chiến tranh Hơn thể, lúc năy “chúng ta đang cẳn đến những trang

viết về cuộc chiến tranh thđn kỳ của chúng ta mấy chục năm qua Có lẽ còn

cđn hơn cả hồi chiến tranh Nhđn dđn cần đến nó, những trang viết ấn chính nhđn dđn khao khât tự soi mình, tự hiểu mình, tự bỗi đắp cho mình

những phẩm giâ mă chính nhđn dđn đê tự đăo luyện trong chiến tranh" [35,42] Š chiến Câch viết về chiế

tranh cũng khâc trước Trong băi “Viế

tranh”, Nguyễn Minh Chđu đê đặt ra cđu hỏi cho hướng đi của tiểu thuyết

chiến tranh sau thời chiến Khi “tất cả những vấn đề quy luật của chiến tranh đê phât triển trọn vẹn, những số phận vă tính câch nhđn vật cũng đê phơi băy

trọn vẹn, khi trong hăng chục cuốn hồi kí của câc tướng lĩnh “có rất nhiều sự

kiện, nhiều bối cânh lịch sử được kể lại một câ lễ”, "tiểu thuyết

Trang 21

trùng lặp với chỗ đứng của hồi kí chiến tranh?” Sự lựa chọn duy nhất lă "phải

viết về con người” Con người với “tất cả những mặt tính câch đa dạng phải phơi băy trong đời sống thực” mă đê nhiều thập kỉ qua “tạm thời giấu mình

trín trang sâch”, Tiểu thuyết chiến tranh không thể để câc nhđn vật bị sự kiện lin dt, “chi dong vai trò lăm đường dđy để xđu câc sự kiện lại với nhau”

Nhìn lại quâ khứ đê qua, khoảng câch thời gian đê đưa lại cho người

cầm bút những suy nghĩ, chiím nghiệm sđu sắc về số phận con người ở khía

canh mă trước đđy luôn bị lăm mờ đi, nhạt đi trước số phận dđn tộc: khía cạnh

bi kịch câ nhđn Chính cảm hứng bi kịch ấy lăm xuất hiện của một kiểu nhđn vật hoăn toăn mới trong những sâng tâc viết về chiến tranh sau 1975, nhất lă sau năm 1986 với những đổi mới vă dđn chủ trong đời sống, trong lĩnh vực

văn hóa, văn nghệ

'Viết về chiến tranh cũng tùy theo quan niệm của từng nhă văn vă song

hănh cùng với chăng dường của cả dđn tộc đânh giặc, cứu nước Tuy va

năm 1975, khi đất nước hòa bình thì câc tâc phẩm viết về đề tăi chiết được quy chiếu từ nhiều quan niệm khâc nhau Vă cuộc sống, con người trong vị tâc phẩm trở nín đa dang hơn, đôi khi có cả những vấn đề trâi ngược nhau ¬ cuộc khâng chiến chống ngoại xđm lă điều vô cùng cần thiết Nhă văn Nam vì vđy, với một số nhă văn, việc nhắn mạnh tính chính nghĩa của

Ha quan tđm đến việc “Trước hết cần phđn biệt rõ “chiến tranh năo”, theo ông, “vấn đề tôn trọng sự thật lịch sử, trung thực với lịch sử phải đặt lín hang đầu” Nhă văn Nguyễn Trí Huđn cũng cùng chung suy nghĩ: “Thiín chức của

nhă văn lă viết vẻ chỉ

tranh để chống chiến tranh nhưng cđn phđn biệt đó lă cuộc chiến tranh năo” Xuất phât từ lợi ích dđn tộc vă giai cấp, nhă văn Hồ

Trang 22

lộn sống còn của dđn tộc vẫn phải bao trùm” Quan niệm trín lă một hướng tiếp cận đề tăi chiến tranh vă lă tiền đề quan trọng cho khuynh hướng sử thi tiếp tục phât triển về cÍ

Từ câch nhìn khâch quan, với nhiều nhă văn, v tranh quan

trọng nhất lă tính chđn thực Chu Lai cho rằng: “Viết về chiến tranh, tôi cho

rằng quan trọng nhất lă phải chđn thực ( ) quan trọng nhất lă níu lín được

nỗi đau của nhđn vật trong chiến tranh, vì chiến tranh lă nước mắt” Còn theo

Văn Lí thì: *Chiến tranh không bao giờ c

toăn một mu vinh quang, để đến

chiến thắng có bao nhiíu mâu vă nước mắt ( ) Chính vì thế, câc sâng tâc văn

học về đề tăi chiến tranh câch mạng hiện nay cũng phải din đi theo khuynh "hướng phđn ânh hiện thực chđn thật nhất của chiến tranh”

Khoảng cuối thập kỉ 80, văn học viết về đề tăi chiến tranh với sự nhìn

nhận khâc nhau về con người, về chiến trận, một số tâc giả đê đưa văo tâc

phẩm những hồi ức, những kinh nghiệm câ nhđn Điều năy đê tạo nín những

khuynh hướng khâc nhau của văn học sau 1975 về chiến tranh

'Bín cạnh đó, hư cấu vă tưởng tượng — bản chất của văn chương - đê được câc nhă văn sử dụng để tạo ra những tâc phẩm hay Vă lúc ấy, một số nhă văn coi chiến tranh như một chất liệu nghệ thuật, với họ “chiến tranh lă

một thỉ phâp” Khi việc tấi hiện hiện thực không phải lă mục đích cuối cùng,

nhă văn có thể dùng chiến tranh để trình bảy những vấn đề về nhđn tính, vi tình yíu, tình dục, về bản năng sống của con người Đđy chính lă sự sâng tạo so với quan niệm truyền thông

'Khi coi đề tăi chiến tranh lă “thi phâp”, nhă văn cũng khắc phục được

lối âp đặt chđn lí theo kiểu truyền thống ~ không còn có sự phđn tuyến rạch ròi giữa ta vă địch từng lă chủ để chính trong văn học viết về chiến tranh ở

Trang 23

đăo ngữ của Thanh Quế , trín nền chất liệu chiến tranh, câc nhă văn đê

nhìn mới với tình thần đối thoại thẳng thắn về những vấn đề mă

chuyển tả

lđu nay chúng ta cứ tưởng nó quâ rõ rằng, không cần tranh luận như lí tưởng, vă lề sống, chính nghĩa vă phi nghĩa, bạn vă thù

Để văn học chiến tranh thực sự hấp dẫn bạn đọc, có lẽ mỗi nhă văn đều hiểu rằng không chỉ đổi mới quan niệm về đẻ tăi mă còn cẩn có tăi năng thật sự, có thể đặt ra được những suy tư về văn hóa, về giâ trị con người

ở một chiều sđu thực sự

12 ĐỜI SÓNG, DOL VAN VA QUAN NIEM NGHE THUAT CUA

THANH QUE

1.2.1 Tir sinh viín khoa Sử trở thănh phóng viín chiến trường

Phan Thanh Quế lă tín đầy đủ của nhă văn, nha tho Thanh Quĩ Ong

sinh ngăy 26/02/1945 tại lăng Phú Thạnh, xê An Chắn, huyện Tuy An, tỉnh

Phú Yín Ông xuất thđn trong một gia đình trí thức yíu nước, có cha lă bâc sĩ,

có 4 người em lă nhă giâo, kỹ sư, bâc sĩ

Tuổi thơ Thanh Quĩ gắn v‹

/ đất khó khốc, bông mọc trín đâ / những ngôi nhă mâi rạ giỏ xổ” (Lăng Phú

'dăm gốc băng, một cđy đa, nhiễu đụn cât Thạnh), với những ngăy giặc Phâp căn quĩt khắp nơi, với những tiếng khóc

thương của người dđn lăng biển Ma Liín, với những buổi học bỏ dỡ giữa chừng để chạy đạn bom

Nam lín mười, Thanh Quế được tổ chức cho ra Bắc học tập ở câc

trường học sinh miễn Nam, từ Hă Đông, Hải Phòng, Hă Nội rồi Thâi Bình

‘Ong bat dau lim tho

Mười bảy tuổi, ông có 2 bai tho Dĩm trời trong vă Gởi ngoại yíu được

Trang 24

20

văn học vă tiếp tục lăm thơ, có thơ đăng ở nhiều bâo

Năm 1967, Thanh Quế tốt nghiệp khoa Sử, Đại học Tổng hợp Hă Nội

vă được phđn về Ban Nghiín cứu lịch sử Đảng công tâc Nhưng cũng như bao

nam thanh nữ tú khâc lúc bấy giờ, ông không thể “chọn việc nhẹ nhăng” —

trong lúc lớp lớp thanh niín nam nữ đang hừng hực khí thể văo Nam để chiến đấu, để dănh lấy độc lập toăn vẹn cho Tổ quốc, cho quí hương, ông không

yín lòng để ngồi nghiín cứu Ông nghĩ rằng câc bạn miền Bắc sao chỉ học

xong phổ thông đê văo bộ đội, xin đi chiến trường, sao còn mình lại sống yín

â ở miền Bắc Hơn nữa, ba ông, bâc sĩ Phan Công đê văo Nam từ năm 1962 Ông viết đơn tình nguyện văo Nam Vă rồi Thanh Quế đê được toại nguyện!

Theo ký Jể Nam, Thanh Quế “đê mấy lần tôi đến đđy rồi lại bỏ đi, không dâm lín tiếng gọi người trong nhă” [21, tr.5] trước công nhă đồng chí

Phan Triím, Phó Ban Tổ chức Trung ương lúc bấy giờ Hơn 4 giờ chiều ngăy

15/9/1969, một chiếc xe Mockơvich mău đen vừa đỗ trước cổng nhă số 4, Thanh Quế đê ăo tới: - Thưa chút - Cậu hôi ai? Có vi - Dạ, châu m

sôp chú Phan Triím Châu xin di Nam ~ Châu lăm việc ở đđu?”,

Thế lă Thanh Quế được điều động vẻ trường 105B - trường huấn luyện

cho anh chị em dđn chính di B (miền Nam) Khoảng thâng 12 năm 1969, ông lín đường về Nam, văo chiến trường ~ đđy lă một bước ngoặt lớn của cuộc

đời nhă văn Có lẽ không ở chiến trường, không tham gia cùng bộ đội, không cùng ăn, cùng ở, cùng đânh giặc với nhđn dđn sẽ không có nhă thơ, nhă văn

Trang 25

21

nghiệp của ông

Trong những năm thâng ấy, “câch mạng miền Nam không chỉ cần cđy 'bút mă còn cần câi gùi, câi rựa để tự mình nuôi sống mình đê” [21, tr43]

Giống bao cân bộ, cÌ ở chiến trường, Thanh Quế đê cùng bạn bỉ văn

đi công tâc xuống vùng địch hậu, hoặc đi theo bộ đội công đồn, tự sản xuất để có câi ăn, di chuyển nơi ở để trânh kẻ thù phục kích, tự lăm nhă khi bị phâo địch tấn công lại trở về chiến khu miệt măi viết lâch: “Những chiếc đỉn chai đặt trong thùng dđu xă lâch / Cho chúng tôi ânh

sâng viết tin, băi / Băn ghế bện bằng thđn cđy nho nhỏ / Chúng tôi ngôi lăm việc suốt đím dăi" Lắm khi phải “Vừa kí giấy lín đùi vừa viết / Viết giữa cơn đói / Giữa cơn sốt rĩt / Những băi những tin nóng hồi chiến công”

(Trường ca Chiến khu)

Kế từ đó, nhă văn Thanh Quế đê gắn bó với mảnh đất chiến trường khu

'V ~ nơi mă nhă văn từng tđm sự rằng đó lă quí hương lớn của ông, nơi tạo cdựng hạnh phúc gia đình của ông, nơi nuôi dưỡng tđm hỗn, ngồi bút ơng

Ơng cùng thời với câc nhă văn Chu Cẩm Phong, Trần Vũ Mai, Bùi Minh Quốc, Dương Thị Xuđn Quý, Cao Duy Thảo những người đê gắn tuổi lình văo chiến trường Khu V khốc liệt Rất nhiều nhă văn đê mêi mêi yín nghỉ ở vùng đất năy, có người vẫn chưa tìm thấy mộ Ở Bảo tăng Quđn

trẻ của

khu V, những đồng đội cũ đê dựng một Ngọn lửa đâ - tam bia khong 16 bing

đâ quý từ Bình Định khắc tín câc liệt sĩ văn nghệ đê hy sinh

Những năm thâng trực tiếp ở chiến trường đê tạo nín nguồn chất liệu, nguồn cảm xúc chđn thật, quý giâ trong những tâc phẩm của ông Điều đó đê giúp cho đời văn Thanh Quế thím phong phú, đa dạng Ông đê có những sâng tâc thơ như: Đằng trước có Mỹ lắt, Mẹ tôi đang gieo thóc, Mùa mưa vùng căn

cứ, Thăm chẳng Trước nhă em sông Vu Gia Ký: Những em bĩ chăn bỏ Nhạn

Trang 26

2

con của Gò Nồi, Mùa mưa

Sau chiến tranh, nhờ có 4 năm (1976 — 1980) tham gia trại sâng tâc văn

học Quđn khu V nín Thanh Quế viết tiếp vă in những tâc phẩm về chiến tranh: Chuyện từ một truyền thuyết (tập truyện), Miễn đắt ấy (tập truyện in chung với Hoăng Minh Nhđn, Nguyín Bảo), tiểu thuyết Cât chây, tiểu thuyết

Rừng trụi vă nhiều truyện ngắn Năm 1984 ¡n tập Trong lòng hỗ

'Về tha, nhiĩu bai tho in trong tập Tín em khudn mat em (in cing Ha

Phan Thiĩt) g6m 25 bai tho viết trong chiến tranh In trong tập Tỉnh yíu nhận

từ đất cùng Ngđn Vịnh, Ngô Thế Oanh Sau năy in tập Trong mdi ngăy đời t

(1986) vă Những thâng năm vay mượn (1993)

'Với vốn lăn lộn trong chiến tranh, suốt 50 năm qua, Thanh Quề lần lượt viết nhiều về đề tăi chiến tranh củng cuộc sống hiện tại qua câc tâc phẩm của mình Bín cạnh đó, Thanh Quế còn viết chđn dung văn học vẻ câc nhă văn

nghệ sĩ, nhất lă câc nhă văn đê hy sinh trong chiến tranh như: Lí Anh Xuđn,

Nguyễn Thị, Nguyễn Mỹ, Chu Cẳm Phong, Hồng Tđn, Dương Thị Xuđn Quý,

Ngọc Anh, Phương Thảo (múa), Văn Cận (nhạc), Hă Xuđn Phong (hoa)

nhiều nhă văn tham gia chiến đấu như: Phan Tứ, Liín Nam, Nguyễn Văn Bĩng, Thu Bĩn, Nguyễn Chí Trung, Nguyễn Trọng Oânh cũng như những nhă văn tham gia chống Phâp vă chống Mỹ ở miền Bắc: Khương Hữu Dụng,

Trinh Đường, Tĩ Hanh, Nguyễn Thănh Long, Võ Quảng

Vay la tir mĩt sinh viín tốt nghiệp khoa Sử, trường Đại học Tổng hợp Hă Nội, Thanh Quĩ da trở thănh một phóng viín chiến trường, một nhă văn,

nhă thơ có nhiều đóng góp

1.2.2 Quan niệm nghệ thuật của nhă văn Thanh Quế

Trang 27

2B

sống, phục vụ chiến đầu của nhđn dđn, cân bộ, chiến sĩ khu V - lă vũ khí đầu tranh câch mạng Câc tâc phẩm văn học của ông phần lớn lă cổ vũ chủ nghĩa

anh hùng câch mạng, tỉnh thần yíu nước, chống Mỹ của nhđn dđn vă tố câo

tội âc của địch

Ông sâng tâc khâ nhiều thể loại với nÍ tăi khâc nhau: chiến tranh,

cuộc sống mới, thiếu nhỉ Nhưng có lẽ để tăi chiến tranh lă ông ưa thích vă

viết đạt hơn cả Còn chủ đề ông thường viết lă những con người vô danh, khuất mình, lăm những công việc không tín nhưng đê góp phần văo sự nghiệp giải phóng dđn tộc

Qua câc sâng tâc của minh, Ong nĩi: “Tdi không viết văn Tôi chỉ ghủ lại

những gì tôi đê sống Tôi xin được coi thơ văn tôi lă tiếng nói riíng của tôi để tôi

giải băy tđm sự của mình với người khâc, với thiín nhiín đm đương trời đắt Có

thể xem đđy chính lă quan niệm nghệ thuật của nhă văn Thanh Quế Với ông, viết lă để "giải bảy tđm sự”, lă “nĩn hương dđng những người đê khuất" vă mong

muốn “Ta chỉ tặng riíng cho những người có trai tim dim buồn vă nhđn hậu Tặng cho những ai chịu nhiều thua thiệt trong đời”

Không chỉ lă cảm tính, nhă thơ Ngô Thế Oanh đê từng có nhận định

khâ chính xâc về những chuyển biến nghệ thuật trong thơ Thanh Quĩ: “Cùng

với thời gian, thơ Thanh Quế căng vẻ sau căng đạt đến sự cô đọng thắm lòng của một sự chiím nghiệm sđu sắc” [L1] Thanh Quế đê lay động tđm hồn

người đọc bởi một bản lĩnh thơ giản dị, chđn thănh:

Tôi như thấy những thâng năm đời mình còn lại

Lă những thắng năm vay mượn của câc anh

"Những người đê khuắt

(Nôi với một người anh)

Trang 28

4 chủ đạo của ông: Sâng tâc văn học còn lă sự thể hiện lòng biết ơn những lă những người đê khuất Đđy còn lă cânh cửa mở ra đẻ

người đi trước, nt

ta đi văo thế giới thơ ông Một thế giới với bao nỗi suy tư, trăn trở của nhă văn về cuộc đời chính mình - Ja những thâng năm vay mượn của câc anh

Nguyễn Nhê Tiín trong một băi viết về Thanh Quế cũng nhận định: “Sức

sống của bản thđn thơ Thanh Quế lă đòi hỏi ở sự tiếp nhận, không hỉ có sự

cảm tính năo mă phải tư dup cùng tâc giả, trăn trở cùng tâc giả để xâc định

đúng đắn những thẩm giâ của thơ, gợi mở ra những nguồn mỹ cảm không hỗi kết thúc” [31]

Chính những năm thâng ở chiến trường, chính hoăn cảnh gia đình tham

gia hoạt động câch mạng, Thanh Quế đê tìm thấy nguồn sống thực sự trong

‘ng chính lă ở sức mạnh của những gì ông đê trải qua, đê chứng kiến vă cảm

nhận Ông đê dănh tỉnh cảm qua nhiều trang trong tập thơ cho những gì đê viết từ chiến tranh, về những người mẹ, những người chị, những người em đê

hy sinh trong thằm lặng từ những năm còn gian khó, âc liệt trăm bề, về những, con người vô danh, những con người bình dị, về những người đồng nghiệp, đồng đội - Lí Anh Xuđn, Dương Thị Xuđn Quý, Nguyễn Mỹ, Chu Cảm

Phong, Hă Xuđn Phong đê mêi yín nghỉ nơi đắt lănh Quảng Nam

"Năm thắng trôi qua những tở lịch treo tưởng

"Nhưng ânh mắt bạn tôi phút đó Cứ lặng gửi bao điều thăm thẳm nữa

Trong mỗi ngăy đời tôi

(Trea 30-4-1975)

Trang 29

2s

có thực trong đời sống nội tđm của Thanh Quể để rồi qua thơ, ông mang đến

cho người đọc những suy tư, trăn trở Chúng tôi đồng cảm với lời nhận xĩt

của nhă thơ Trúc Thông về ông: “Mỗi nhă thơ có một kính thẩm mỹ riíng Người đọc di trúng kính của nhă thơ ấy thì sẽ nhận đúng những gi ông ta đóng góp Đừng lấy goud riíng của mình âp đặt lín thơ người khâc Câc nhă

tý luận vẫn nói rất hữu lý về sự đằng sâng tạo của bạn đọc Ở kính thơ Thanh Quĩ, ta hêy để lòng mình lắng chìm văo sự thằm thì, cùng tâc giả lắng sđu

văo những nghẹn ngăo kin ẩn” [29]

Đọc thơ ông, dường như có một tiếng bi thương trong nội tđm Ông lăm thơ nhiều về nỗi đau, về mắt mât Nhưng ông cho rằng không ai lăm văn chương trín nỗi đau cả Ông chỉ viết về sự thật ấy thật hăm súc mă thôi

Đối với thơ Thanh Quế, mỗi cđu, mỗi chữ như một vết cứa, như một

vết thương lòng

Anh dy ra di

Khi tôi mười tắm tuổi "Mới cưới tôi hai ngăy

Anh dy di mai mai

Úp mặt xuống cânh đồng

Nhat lĩn từng hại thúc nuôi cha mẹ Đím về nằm một mình

Úp mặt lín hai cânh tay cô độc

Hai cânh tay chẳng bao giờ được bề bằng con trẻ Sao ngăy ấy ra di anh không để lại một đứa con?

(Nguoi vo goa)

Tho Thanh Quĩ rat gian dị Thanh Quế đê tuđn thủ câch vi

đến cuối trong quâ trình sâng tâc của mình Khi những ý thơ vang lín lă lúc

Trang 30

26

“Trước năm 1975, Thanh Quĩ chủ yếu viết bâo, ky va sâng tâc thơ Đđy lă thời kỳ tiếp cận cuộc sống với tđm hồn một thanh niín trẻ đầy nhiệt huyết 'Vă đđy cũng chính lă thời gian thu thập nhiều tư liệu, dồn nĩn cảm xúc đề sau 1975, chúng ta có một Thanh Quế - nhă thơ đồng thời lă một nhă văn

'Bín cạnh những quan niệm về thơ, với văn xuôi, bút ký, phí bình, nha văn Thanh Quề cũng đê để lại những trang viết sinh động, chđn thật, đđy tình

cảm vă tình yíu thương, đầy sự thông cảm, sẻ chia vă nhđn đạo

Suy nghĩ về nghề, Thanh Quể cho rằng “Trong

điều quan trọng nhất lă mỗi người phải tạo cho mình có một giọng riíng”

chi

ông về con người, vùng đất, tình cảm của nhđn dđn xứ Quảng trong chiến đấu

quan niệm ấy, chúng ta có thể nhận ra trong nhiều trang viết của

cũng như trong hòa bình, xđy dựng quí hương một chất giọng riíng biệt rất Thanh Quĩ Đó lă giọng văn giản dị, chđn chất, không vòng vo, hoa lâ mă đi sđu văo thực chất, cốt lõi vấn để một câch giău suy nghĩ vă cảm xúc “Nĩt nỗi bật đễ nhận trong truyện ngắn Thanh Quể lă giău chat thơ vă

tải chở, giêi băy được những hiện thức bị khuất lắp trong đời sống, đặc biệt lă

đời sống những năm chiến tranh ở một vùng quí nỗi tiếng lă gian khổ, âc liệt nhưng trung kiín - Vùng quí xứ Quảng Truyện ngắn Thanh Quế có thể xem

đó lă truyện ngắn của một nhă thơ, ít tình thế nhưng nhiều tđm sự Ấy không

phải lă dòng thâc mă lă những mạch ngằm Đọc truyện ngắn của anh, người

đọc dễ nhận ra được câi thẳng thắn, nhđn hậu của tâc giả" [5],

Ông nói, với văn chương, ông lă dạng thưởng (hưởng bậc trung, có

những băi thơ được, những truyện ngắn được Ở ông, dù thời gian có trôi qua,

dù có rất nhiều đổi thay xảy đến với cuộc đời, thì một nĩt không thay đổi trong quan niệm nghệ thuật của ông khi bạn đọc tiếp xúc với câc tâc phẩm

Trang 31

27

1.2.3 Những sâng tâc nỗi bật cũa Thanh Quế về đề tăi chiến tranh

Trước 1975, Thanh Quế chủ yếu sâng tâc thơ Ông có câc băi tiíu biểu

tăi chiến tranh như: Gặp nhau (1971), Buồn Krồng;pa (1971), Thăm

chông (1913), Đắt nước có nhiều trẻ con (1914), Trước nhă em sông Vu Gia

(1974)

Nha thơ Trúc Thông đê tỉnh ý nhận ra "Có một nguồn ânh sâng dịu

về

dăng trong thơ Thanh Quĩ Không chỏi lọi rực rỡ, đđy lă nguôn trong của tình thương của điều thiện Nguôn trong ấy, lọc ra ngay từ khói lửa chiến trường, từ những số phận khắc nghiệt trong vă sau khi ngừng bom đạn Nơi nguôn sâng trong dịu kia ta thđm nghe nhiều nỗi nghẹn ngăo Chỉ thi sĩ mới dai dẳng nỗi đau lđu đền thể" [29),

Có lề câi nguồn ânh sâng dịu dăng mă nhă thơ Trúc Thông đânh giâ

chính lă mạch ngằm đê tạo nín những cđu thơ trữ tình da diết trong băi thơ viết về sông Vụ Gia của Thanh Quế ngay trong năm chiến tranh âc liệt 1974 ở

chiến trường Quảng Đă, để tạo ra “những cđu thơ đạt đến sự hoăn thiện của vẻ bình dị để hỏa thănh câi đẹp muôn đời của cảnh, của tình, của lòng người

trong mối rung cảm tội cùng với thiín nhiín” [12]:

Trước nhă em sông Vu Gia

Sau nhă em

ig lai a dang song

-Anh đi giữa một cânh đồng

Ngóng trông bín nọ, ngóng trông bín năy Địu hiển như khúc dan ca

Thắm sđu chung thủy như lă đắt quí:

“Sâng như một ảnh sao Khuí

Tiền anh đi, đón anh về thâng năm

Trang 32

28

Thơ của ông mang tính triết lý sđu sắc, đầy tính nhđn văn Người đọc

rung động với những cđu thơ đẹp, tran đầy tỉnh yíu, ăn nghĩa đổi với quí hương “Mai nghe gió thổi trín đồng/ Giật mình đê đứng bín sông đđy mă/ Đỏ xưa vẫn đợi ta qua/ Bóng ai đỏ cứ nhập nhòa mặt sông” với giọng điệu trữ tình, mượt mă về một vùng quí Đại Lộc thật đẹp Băi thơ được viết trong dip bộ đội ta giải phóng Thượng Đức, cânh cửa thĩp ở phía tđy Đă Nẵng Vừa ra đời, băi thơ đê được độc giả đón nhận vă cho tới nay vẫn lă một trong những

bai thơ hay của Thanh Quĩ

Từ những băi thơ viết về chiến tranh của Thanh Quế, có thể nhận ra một điều: Chiến tranh trong thơ Thanh Quế không phải lă một cuộc chiến tranh với khói lửa chiến trường, của những cuộc giao tranh, của những vết thương đẫm mâu mă đó lă cuộc chiến với những chiều sđu về nỗi âm ảnh, về

sự thương cảm Trong ông hầu như không chỉ có nỗi buồn chiến tranh ma con lă những nỗi đau chiến tranh Vă đa phần lă nỗi đau của những con người,

những mảnh đời, những số phận nằm ở phía sau mặt trận

Đó lă nỗi đau thất ruột của người mẹ liệt sĩ trông con: Trín băn thờ lă chiếc ảnh của anh

Trong tắm bằng Tổ quốc ghỉ công tín anh chói loi Vậy mă ngăy ngăy mẹ vẫn hằng chờ đợi

Một tiếng gọi "Mẹ ơi”

vă chđn anh bước vội lín thím (Người mỹ)

Hay đó lă nỗi dau xót lòng của người vợ góa: Đím về nằm một mình

Up mat lĩn hai cânh tay cô độc

Trang 33

29

Sao ngăy Ấy ra đi anh không để lại một đứa con? (Người vợ góa)

Băi thơ Thăm chẳng của nhă thơ Thanh Quế kể cđu chuyện về người

vợ lă cân bộ binh vận ở xê Hòa Định Đông đi thăm chồng Đđy cũng lă quan

niệm đầy nhđn văn của Thanh Quế: khât vọng sống để yíu vă được yíu như một bản năng chứ không chỉ sống để chiến đấu Những cđu thơ mộc mạc về tình yíu thời chiến, với những xa câch, hy sinh, mắt mât vă hình ảnh người

phụ nữ trong bối cânh ấy, đê vượt lín trín hoăn cảnh, khắc phục khó khăn, trở ngại dĩ đem đến sự vui vẻ, động viín tinh thần cho chồng đang chiến đầu Băi thơ với lối diễn đạt tỉnh tế, có phần tươi tắn, hóm hinh đê cho thấy chiến tranh

dù khắc nghiệt đến mấy vẫn không ngăn nổi những thời khắc tình yíu

thật đẹp:

“Chị cân bộ xê Hòa Định Đồng

Lăn lội trĩo non di tham chong Hai tay chị bằng con trước ngục

Sau lung mang nang gii binh ngọt “Chú Ba huyện ủy kíu lín thưởng,

Cho phĩp đi thăm chồng năm hôm

Giđy phút người chồng được ôm, được nựng con trín tay, giđy phút

những anh lính cùng hỏa trong niềm vui đoăn tụ hai vợ chồng xa câch gặp nhau, giữa khoảnh khắc tạm yín của đạn bom ngắn ngủi, căng cho thấy phút giđy ấy hạnh phúc quý đến chừng năo:

“Anh chồng ôm con hôn chùn chụt

Chi vo ling ngong hai ban tay

Trang 34

30

"Pha tră, sắp bânh bưng ra mời

Lính ta vui bữa liín hoan ngọt

Thơm mâ thằng cu kíu chút chút

Mọi người như đang sống trong không khí vui vẻ của những ngăy hòa bình ấy, hình như chiến tranh không còn lă nỗi đâng sợ, không còn lă điều lo đu, căng thẳng bởi:

Khi ngoảnh lại nhìn hai vợ ching

Họ đê biến đi đường năo mắt

Tình yíu trong thơ ca chống Mỹ cứu nước nói chung, trong sâng tâc

của nhă văn Thanh Quế nói riíng đê góp phần lăm đẹp hơn hình tượng người

cân bộ chiến sĩ trong thơ ca, đồng thời góp phđn tôn thím giâ trị nhđn văn của văn chương thời chống Mỹ khi phản ânh hiện thực khắc nghiệt của chiến tranh

Những người con của Gò Nỗi (truyện) kể về tình bạn giữa 2 cô gâi Kỳ

vă Bốn cùng cđu chuyện tình yíu gi

Kỳ vă anh Bảy huyện đội Địa danh 'Gò Nỗi (Quảng Nam) được nhiều người biết đến lă chiếc nôi của câch mạng Khu V Những cổng hiến của quđn vă dđn Gò Nỗi trong cuộc khâng chiến

chống Mỹ cứu nước được in sđu trong lòng nhđn dđn cả nước với nỗi bi hùng trong 6 chữ “nhất Củ Chỉ, nhì Gò Nổi” Năm 1968, vùng đắt Gò Nỗi năy từng bị rải B52 thí điểm trước khi rải bom ở miễn Bắc, cho nín Gò Nỗi lă nơi bị tăn phâ khốc liệt nhất Qua những trang viết chđn thật vă sinh động, Thanh Quĩ da ghi lại tỉnh thần bâm đất giữ lăng, về tình bạn, tình yíu, về những gian lao mă đồng băo ta đê sống vă chiến đấu để mong có đến ngăy gđy dựng lại

ving quí yín bình

Sau 1975, khi chiến tranh kết thúc, bín cạnh công việc tham gia công

Trang 35

31

Liín hiệp câc Hội Văn học nghệ thuật thănh phố Đă Nẵng, Ủy viín Ban chấp

hănh Hội Nhă văn Việt Nam khóa V, lăm Tổng biín tập tạp chí Đắt Quảng,

tạp chí Mon Nước; Thanh Quế đê dănh nhiều thời gian ngồi ngẫm nghĩ vă

viết Ngoăi thơ, ông viết truyện ngắn, truyện vừa vă tiểu thuyết Nhiều bạn bỉ

của ông nhận thấy ở Thanh Quế một năng lực viết truyện ngắn vă nhận xĩt Bín cạnh thơ, Thanh Quế có thể neo lại trong lòng bạn đọc những truyện

ngắn Tiíu biểu có câc sâng tâc như Cât chây, Rừng trựi (tiểu thuyết), Mai, Dì Ut, Ba me vui tính, Mùa mưa (truyện ngắn), Hai chị em, Chị Ba Chẩn, Kẻ đăo

ngữ (truyện vita), Trea 30-4-1975 (Thơ), Chiến khu (trường ca)

Có một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến những tâc phẩm gđy ấn tượng đối với bạn đọc của dòng văn chương chiến tranh, đó lă thời gian Khi chiến tranh cảng lùi xa, câc tâc giả thể hiện những câi nhìn mới hơn, sđu sắc hơn,

ma

toăn điện hơn về hiện thực vă con người trong không gian thời cỉ

trong những tâc phẩm trước đđy do nhiều yếu tố cả chủ quan vă khâch quan,

iĩu

câc tâc giả chưa có điều kiện thể hiện Chiến tranh lúc nảy được soi el nhiều chiều, không phiến diện, không thô cứng về nhận thức, tư tưởng Con người dù ở phía năo, dù ở giai tầng năo cũng được câc tâc giả thể hiện chđn thực, giău chất nhđn văn

Lă những người được may mắn trở về sau cuộc chiến, Thanh Quế cũng như bao nhă văn - chiến sĩ khâc, đều có chung một suy nghĩ lă nợ những người đê ngê xuống rất nhiều

Ở tiểu thuyết Cât chây - Giải nhì (không có giải nhất) của Hội Nhă văn

Minh trao cho

Việt Nam vă Trung ương Đoăn Thanh niín Cộng sản Hồ

Thanh Quế năm 1981, cđu chuyện về những em thiếu nhi vùng cât Hòa Hải

trong những ngăy chiến tranh âc liệt, như nhđn vật chú bĩ Ba hồn nhiín, dũng, cảm vă trung thực hiện ra sâng ngời dưới ngồi bút ngợi

Trang 36

32

bạn đọc những dẫn vặt, ray rức, sự quan tđm đồi với những số phận nhđn vật đời thường gặp bắt hạnh, gặp oan uắt, đau thương trong chiến tranh cũng như trong hòa bình lập lại - số phận của những em Mai, di Út, em Tđm, chi Ba “Chẩn ở câc sâng tie Mai, Dì Úi, Bă mẹ vui tính, Hai chị em, Chị Ba Chẩn

Tđm hồn nhă văn đê hòa nhập dường như trọn vẹn văo cuộc đời câc nhđn vật,

diy ray nit, day trăn trở vă đau đớn trước những bắt công, những số phận bi văi đập

'Bín cạnh đó, tđm hồn nhă văn đầy trăn trở ấy lại rung lín vă cắt lời ca

ngợi cho những điều cao thượng, đẹp đề, cho sự hy sinh lớn lao vì đất nước,

vì quí hương ngay trong những hănh động dung dị, bình thường mă nếu thiĩw

một tắm lòng thì khó có thể nhận ra, của những số phận cũng rất đổi bình thường, dung dị Đó lă những cô Kỳ, cô Bốn, em Tâm hồn nhiín, tỉnh nghịch

trước một trđn đânh âc liệt (Những người con của Gò Nổi); đó lă anh đđn vệ

Tâm Cần (Bị bắt đím ba mươi Tết), Ba (Ở nơi thẩm vấn), Hă vă Rum (Rig

trui), Tam vă Hă (Hai chị em), vợ chồng mẹ Xoăi (Bă mẹ vi tinh), hai bă

châu (Trong lỏng hô) Số phận của những con người bình thường với những

nĩt bình di dang lặng lẽ tô đẹp cuộc sống vă lăm cho cuộc sống có ý nghĩa hơn Đđy chính lă mỗi quan tđm hăng đầu của nhă văn Thanh Quĩ trong việc

xđy dựng đề tăi, xđy dựng nhđn vật

“Tóm lại, sau chiến tranh, Thanh Quế vẫn tiếp tục viết về dĩ tăi chiến tranh nhưng có nhiều có gắng trong việc khai thâc đề tải, tđm lý nhđn vật, phản ânh toăn diện hơn, sđu sắc hơn mọi khía cạnh chiến tranh, về ta vă địch

(trong truyện), có chiều sđu hơn, cô đọng, súc tích hơn (trong thơ) Do đó, Thanh Quế đê đạt được những tâc phẩm hoăn chỉnh hơn giai doạn trước Có

thể thấy giai đoạn hai thập kỷ 80 — 90 của thế kỷ XX, ông sâng tâc sung sức

Trang 37

3

CHƯƠNG 2

HIỆN THỰC CUỘC SÓNG CHIẾN TRANH 'TRONG SÂNG TÂC CỦA THANH QUĨ

3.1 HIỆN THỰC CUỘC SÔNG CHIẾN TRANH TRONG SÂNG TÂC: TRƯỚC NĂM 197%

2.1.1 Hiện thực gian khổ, khốc liệt của chiến tranh

Một dđn tộc nhỏ bĩ Việt Nam trong hănh trình lịch sử hảng ngăn năm

dựng nước, giữ nước mă câc dấu mốc quan trọng nhất lại thấm đẫm xương

mâu của biết bao người con ưu tú đê ngê xuống để bảo vệ từng tắc đất của cha ông Cho đến tận hôm nay, những trang lịch sử bỉ trâng, hảo hùng ấy của dđn tộc Việt Nam vẫn luôn lă nguồn cảm hứng sâng tạo vô tận vă quý giâ của câc

thế hệ văn nghệ sỹ

Thanh Quĩ viet rất nhiều về đồng đội, trong đó có nhiều người đê hy

sinh Ông xem đđy lă những nĩn nhang chữ nghĩa thắp lín để nhớ vẻ, để tri đn

đồng đội, vă để phần năo thanh thản tđm hồn mình

Trude năm 1975, nhất lă kể từ năm 1969 khi Thanh Quế được về công

tâc tại mặt trận Quảng Đă ở thời kỳ gian khó nhất, âc liệt nhất của cuộc chiến

tranh chống Mỹ cứu nước, ông đê có nhiều trải nghiệm đâng quý khi cùng nhđn dđn, bộ đội đânh Mỹ, phâ kềm, gđy dựng cơ sở vă tự tăng gia sản xuất nuôi sống chính mình vă cho câch mạng

1

bản thảo về một hiện thực gian khổ, khốc liệt của chiến tranh để đến nay,

thời gian năy, ông đê ghi lại qua những trang viết, những trang

chúng ta ~ những ban đọc khi đọc lại những tâc phẩm của ông không chỉ căm ghĩt chiến tranh, căm ghĩt kẻ thù mă còn toât lín niềm tự hảo, thân phục

trước sự gan dạ, lạc quan để có động lực chiến đấu với bọn cướp nước, bân

Trang 38

con người miễn Trung hiền hòa, chất phâc, chịu thương chịu khó

Không chỉ có những trận đânh nhau ở thănh thị, mă 6 tan những buôn Jing xa xôi cũng hứng chịu những gian khổ mả chiến tranh gđy ra Khắp buôn lỗ chỗ hồ bom Rừng chây "Những cânh tay khẳng khiu giơ lín quần quại Người vẫn bâm đắt Mô quđn thù chôn kia (Buôn Krông;pa)

Những cânh rừng bị giặc Mỹ thả chất độc "chí có những thđn cđy chây đen như những người chắt đứng giữa nắng Dưới gốc cđy lă những chiếc lâ khĩo văng, xen lẫn những chiếc lâ đang mục dần, mău đen thẫm, dính văo mặt

đất [21,111]

“Thím văo đó, cuộc sống của người dđn luôn bị âp ảnh bởi những “đăn

trực thăng vỗ cânh phănh phạch bay loạng choạng như lũ chuẩn chuồn say khói Chúng rót xuống những trăng đại liín dai nhanh nhâch Chắc chốc, đăn trực thăng lùi ra, nhường chỗ cho mấy chiếc phản lực ầm ằm lao tới, đổ những chùm bom xuống rồi hdp tắp bay đi như sợ những bụm khỏi do chúng

gây ra đuổi theo Chúng lừ lừ vòng ra xa Đăn trực thăng xâp văo rỗi lại lùi

ấy hoăi:

ra Bđy phản lực lại nhăo tới vă cứ lặp đi lặp lại câi trỏ lần quấn

bọn địch điín cudng phản ứng lại ta sau trận đânh " [21, tr653]

Va sự truy lùng râo riết của bọn địch hỏng tiíu diệt lực lượng ta “Da

hai ngăy nay, bọn bảo an phối hợp với bọn đđn vệ nằm chật câc lỗi đi, câc bến sông Chúng nó phản ứng ta sau trận đânh Cắm Lớn Từ hỗi sâng chúng

Trang 39

35

Trước khó khăn trăm bề của cuộc chiến, dưới ngòi bút Thanh Quế,

nhiều trang viết đê miều tả hình ảnh đẹp về những người chiến sĩ (ham gia

chiến đấu trong mặt trận công đồn để tiíu diệt sinh lực dich (truyĩn Anh dy vấn còn mêi, Buổi trưa ở Điện Băn), những chiến sĩ du kích đânh địch can

quĩt lắn chiếm vùng giải phóng (truyện A'hững người con của Gò Nồi), những

chiến sĩ diệt âc, phâ kểm, mở rộng vùng giải phóng (tiểu thuyết Cât chây), hay qua bat ky Manh đất không mắt nói về du kích Xuyín Hòa diệt âc mở

mảng vùng Tđy Duy Xuyín

Với Thanh Quế, có một điều đặc biệt đó lă viết về chiến tranh nhưng

ông không tả những cuộc chiến với bom đạn, với những trận đânh nảy lửa, ông cũng không đem lại dâng vẻ phi thường của những người hùng trong

chiến đấu Ông quan tđm sđu sắc đến những con người bình thường như biết

bao con người bình thường khâc: những cô gâi thanh niín xung phong (Chi

Ba Chẩn) những người đi dđn công mang vâc bom đạn phục vụ chiến đấu,

lay cắp vũ khí địch cung cấp cho du kích, vận chuyển vũ khí cho bộ đội (Buổi

trưa ở Điện Băn, Cât chây), những em bí người đđn tộc cùng gia đình tham gia đóng góp đảm phụ (Ôùz mu), đó lă những lêo nông, những người mẹ,

người chị cất giữ lương thực, bâm trụ, chống lại sự căn quĩt của địch đẻ

không bị dồn dđn, để còn chỗ cho du kích về

Trong lúc địch đânh phâ âc liệt, nhất lă những năm địch tổ Cộng diệt

Cộng (1954 - 1958), người dđn đê đùm bọc, che chở cho bao lớp chiến si, du

kích chiến đấu, để nối lại cơ sở câch mạng Truyện Bạn thud nho viết về một

cô gâi tín Loan, một lần bảo vệ vị cân bộ cấp cao đê bị địch bắt, bắn bị

Trang 40

36

Đọc truyện Ở nơi thẩm vấn, sự tra tấn dê man của kẻ địch không lăm lay chuyển tinh thần dũng cảm kiín cường, kiín quyết không khai bâo, dùng lời nói tấn công lại bọn cảnh sât, bọn chiíu hồi, chi ra thói tăn bạo, thói hỉn

nhât của bọn cảnh sât, chiíu hồi của anh hùng Bang Thi En

Ở tiểu thuyết Cât chây, chúng ta chứng kiến cảnh em bĩ Ba dũng cam chịu tra tắn, để vạch mặt sự phản bội của tín Kim, xê đội phó đi chiíu hồi

“Truyện /fai người bạn nói về sự đũng cảm của nhđn vật Tđm vă sự hỉn nhât của Lêm trong khi bị địch tra tắn Vă rồi, Lêm dănh cả thănh tích của bạn

mình lă Tđm đẻ lăm hồ sơ phong tặng anh hùng trong chiến tranh, sau hòa bình thì lín chức tước, bội bạc, vong đn với những người đồng đội, đồng chí của mình 2.12 Hiện thực đời sống tđm hồn, tình cảm con người trong chiến đấu Trong sâng tâc của Thanh Qu, câi nền chiến tranh được thể hiện như lac

phông để qua dĩ lăm nổi bật những tỉnh cảm, những suy nghĩ, cảm xúc của con người Những cô gâi mảnh đẻ nhưng kiín cường, những thanh niín

gan dạ, những người giă bản lĩnh, những em bĩ hồn nhiín luôn được thể

hiện một câch chđn thực nhất, bình dị nhất, đời thường nhất

Đó lă tập thể câc nhđn vật luôn khao khât được công hiến, được góp

sức mình với câch mạng, trong sâng không một chút mưu cầu riíng cho lợi

ích câ nhđn, họ quyết tđm trong giữ gìn phẩm chất của một người dđn yíu

nước, họ căm phẫn những thói xảo quyệt, gian mênh của kẻ bân nước Trín

hết, qua từng cđu chuyện với cảnh ngộ khâc nhau, thđn phận khâc nhau, với

nỗi niềm riíng tư, với bản lĩnh con người miền Trung, Thanh Quĩ da dem I:

một bức tranh hiện thực với tông chủ đạo lă những

Ngày đăng: 31/08/2022, 19:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN