1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Ý thức “Vượt thoát” trong sáng tác của Nguyễn Thị Thụy Vũ

9 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 690,77 KB

Nội dung

Bài viết trình bày quan niệm mới mẻ về vai trò của nữ giới trong sáng tác văn chương - viết như một sự vượt thoát; Vượt thoát trên phương diện đề tài; Vượt thoát bằng những hình tượng nhân vật nữ dấn thân, nổi loạn.

Ý THỨC “VƯỢT THOÁT” TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ THÁI PHAN VÀNG ANH Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: thaiphanvanganh@dhsphue.edu.vn Tóm tắt: Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn tiêu biểu văn học nữ miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 So với nhà văn nữ thời Nguyễn Thị Hoàng, Nhã Ca, Trùng Dương,… Nguyễn Thị Thụy Vũ xuất chậm Tuy vậy, truyện ngắn tiểu thuyết bà gây nhiều chấn động văn đàn Với Nguyễn Thị Thụy Vũ, viết văn hành động “vượt thốt” Ý thức thể rõ sáng tác bà nhiều phương diện Nhà văn có quan niệm mẻ vai trò nữ giới sáng tác văn chương; táo bạo việc lựa chọn để tài kiêng kị nữ giới; xây dựng hệ thống nhân vật nữ muốn vượt khỏi nỗi buồn tỉnh lẻ “nổi loạn thân xác” Những đổi quan niệm khiến Nguyễn Thị Thụy Vũ xác lập lối viết riêng tranh vừa đa dạng vừa thống văn chương nữ miền Nam (1955-1975) Từ khóa: Nguyễn Thị Thụy Vũ, văn học nữ, miền Nam Việt Nam, vượt thoát, nhân vật, loạn MỞ ĐẦU Năm 2017, toàn tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ, nhà văn tiêu biểu văn học nữ miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975, in lại1 Sự xuất trở lại Nguyễn Thị Thụy Vũ chứng cho thấy ý nghĩa định văn học miền Nam, văn học nữ Sau độ lùi thời gian, sau khoảng cách định kiến, tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ giữ giá trị Những câu chuyện phụ nữ mà Nguyễn Thị Thụy Vũ đề cập cách 40 năm không “cũ” Quan niệm sáng tạo, lập ngơn giới tác giả có tính thời đại, dù nhìn giới nữ kỉ XXI tiến nhiều so với trước Trong bối cảnh xã hội đương thời, nhìn việc phụ nữ viết văn cịn dè dặt, với Nguyễn Thị Thụy Vũ viết hành động vượt thoát, vượt thoát khỏi giới hạn thời đại, định kiến xã hội Chính tư mẻ khiến tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ sống với thời gian, tiếp tục chào đón hệ độc giả khác, bối cảnh xã hội khác Năm 2017, Phương Nam Book nhà xuất Hội Nhà văn in lại tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ (gồm tập truyện ngắn Mèo đêm, Lao vào lửa, Chiều mênh mông bảy tập truyện dài: Khung rêu (giải thưởng Văn học miền Nam 1971), Thú hoang, Nhang tàn thắp khuya, Ngọn pháo bông, Như thiên đường lạnh, Cho trận gió kinh thiên, Chiều xuống êm đềm) Sự kiện với việc nhiều công ty sách khác Tao Đàn, Nhã Nam liên tục giới thiệu trở lại nhiều nhà văn tên tuổi Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn Thị Hoàng… dấu hiệu khẳng định quan tâm ngày nhiều của xã hội đến thành tựu văn học miền Nam (1955-1975) Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 1(61)/2022: tr.47-55 Ngày nhận bài: 16/11/2021; Hoàn thành phản biện: 24/11/2021; Ngày nhận đăng: 26/11/2021 48 THÁI PHAN VÀNG ANH So với nhà văn nữ thời Nguyễn Thị Hoàng, Nhã Ca, Trùng Dương…, Nguyễn Thị Thụy Vũ xuất chậm Tuy vậy, truyện ngắn tiểu thuyết bà gây nhiều chấn động văn đàn Theo Tạ Tỵ, Nguyễn Thị Thụy Vũ “tự tạo cho đứng, cương vị văn học Việt Nam đại”; “bút pháp nội dung truyện Thụy Vũ không nằm khuôn nếp thông thường nữ nhi, bay ngồi quỹ đạo dự tưởng” [11, tr.155] Theo nhà văn Lê Văn Nghĩa: “Bà trở thành nhà văn đưa vào văn học Sài Gòn thân phận phụ nữ thời bom đạn” [5, tr.450] Sự táo bạo lựa chọn để tài, nghệ thuật miêu tả, kể chuyện; đổi quan niệm khiến Nguyễn Thị Thụy Vũ xác lập lối viết riêng tranh vừa đa dạng vừa thống văn chương nữ miền Nam (1955-1975) NỘI DUNG 2.1 Quan niệm mẻ vai trò nữ giới sáng tác văn chương - viết vượt Dẫu khơng ý thức việc tiếp nhận nữ quyền luận hay tư tưởng sinh, bầu khí văn chương miền Nam đương thời, lí thuyết phương Tây du nhập vào Việt Nam, nhiều dấu tư tưởng đại lưu lại giới nghệ thuật Nguyễn Thị Thụy Vũ Mặt khác, từ vô thức tập thể, mầm mống đòi quyền sống người phụ nữ len lỏi, le lói hầu hết tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ Ý hướng nữ quyền thể tư tưởng mẻ nhà văn Khi “lên tiếng” phụ nữ bắt đầu vọng lại từ phương Tây, Việt Nam, khát vọng hành động viết vượt người đàn bà cầm bút Khác với bút nữ giai đoạn nửa đầu kỉ XX, “các nhà văn nữ không xem công việc viết văn họ tiêu khiển chốc lát nhà văn nữ tiền chiến Nhà văn nữ ngày xem công việc viết văn nghề Họ sống hẳn với nghề này, theo đuổi thực đến cùng” [6, tr.2] Cả hệ nhà văn “khơng cịn chịu đứng đường lề chênh vênh nữa, mà hẳn sinh hoạt, có mặt địa hạt trước có mặt nam giới” [6, tr.16] Mai Thảo cho rằng: “Làm văn chương người đàn bà đồng nghĩa với lên tiếng đòi quyền sống, bình đẳng tự đời sống đàn ông Viết phản ứng, thái độ Điều giải thích cho khơng khí phá phách, sắc thái q khích ta thấy bàng bạc khắp tác phẩm phái nữ giờ” [6, tr.2] Viết với nhiều nhà văn nữ miền Nam cách để khẳng định nhân vị đàn bà, “sự tự xác nhận có mặt đàn bà họ” [6, tr.9] Theo Nguyễn Thị Hồng: “Một cách khách quan vơ tư, chúng tơi nhận định người đàn bà chiếm thiểu số văn giới phần thành kiến khắt khe xã hội Đông phương, quan niệm người đàn bà viết văn phóng túng lãng mạn, mầm mống hư hỏng đời sống tâm hồn, phần đời sống họ hạn hẹp, gị bó khn khổ nên khả khơng phong phú triển khai” [3, tr.4-5] Nguyễn Thị Thụy Vũ cho rằng; “Người đàn bà cầm bút thật gian nan (…) Đàn bà viết văn thường có chua chát” ; vậy, theo bà “văn đàn Việt Nam mong mỏi người nữ sĩ lăn xả vào sống, tìm tài liệu để sáng tác Phải chấp nhận xã hội, Ý THỨC “VƯỢT THOÁT” TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 49 phải tìm cảm hứng xã hội” [8, tr.12] Ngay từ ngày đầu xác định chỗ đứng văn đàn, Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn sớm có quan niệm Lời tâm Thụy Vũ cách phản bác lại nhìn nam quyền việc đàn bà viết văn: “…than ơi, thi sĩ Lamartine nói: “Tư tưởng người đàn bà khơng dài sợi tóc” Đàn bà người học thức, người trí thức Chua chát nữa, ông xem tác phẩm nữ sĩ đó, ơng muốn thỏa mãn tánh tị mò Bởi bạn cầm bút phái đẹp có mơ màng ơng xem tác phẩm để học hỏi thêm, mở mang trí thức thêm” [8, tr.11] Một biểu mẻ ý hướng nữ quyền quan niệm, sáng tác Thụy Vũ hành trạng viết văn Những trang văn in dấu đời thực Thụy Vũ cho thấy nhà văn nhận thức sâu sắc vai trị, giới tính; thể mong muốn khỏi bủa vây cấu trúc quyền lực truyền thống văn hóa Khổng - Nho Thụy Vũ viết trút bỏ ám ảnh tuổi thơ, viết “ghi lại ám ảnh từ thời nhỏ dại tôi, ước vọng, lần nữa, giải tỏa cho xong”2 Theo nhà văn: “Tiểu thuyết tưởng tượng, biết vậy, có tưởng tượng không bắt nguồn từ phần thật”3 Viết để giải tỏa ám ảnh, vậy, tác phẩm Thụy Vũ nhiều có tính chất tự truyện, nhà văn hóa thân, thổi khát vọng vào nhân vật nữ Quan niệm “vượt thoát” viết văn Thụy Vũ đặt vào phát ngôn nhân vật nữ Những câu hỏi mang ý thức nữ quyền xen lẫn trang văn viết thực xô bồ tỉnh lẻ, nơi người phụ nữ phải thu tường gia phong: “Tại người gái muốn sống tự lập, muốn ly khỏi khơng khí nặng nề lề thói cổ hủ gia đình, thiên hạ trút lên đầu tội lỗi?”(Nhang tàn thắp khuya) Ý thức sớm quyền viết phụ nữ, Nguyễn Thị Thụy Vũ nhân vật lên tiếng- “Thế phải Văn đàn cần nữ giới đóng góp” Cô Ba Ngoạn kiểu phụ nữ không lịng với đời sống tỉnh lẻ, ln muốn vươn lên khỏi lối sống nhàn nhạt, buồn tẻ khiến bao người phụ nữ phải cam phận Cô làm thơ, viết văn, đăng báo Sài Gịn; mở salon littéraire, thay đổi trang phục, lối sống; lấy người Pháp, ông chủ tờ báo Viễn Đông, họ hàng, cha mẹ “coi cô chết từ lúc lọt lòng” (Nhang tàn thắp khuya) Tịnh mơ ước viết văn, đọc Colette3, khao khát sống cao cuối đành mòn mỏi, tàn lụi bốn tường hẹp gia phong bắt đầu rã nát, hóa điên chết (Khung rêu) Điều cho thấy, Nguyễn Thị Thụy Vũ nhiều ảnh hưởng văn chương nữ quyền Pháp để xây dựng kiểu nhân vật phụ nữ vượt thoát đường viết văn Không ảo tưởng, song không “tự ti” thân phận, không né tránh đề tài kiêng bị, lối viết khách quan, sắc sảo, Nguyễn Thị Thụy Vũ sớm khẳng định vị mình, khơng phận văn chương nữ giới, mà văn học miền Nam 1955- 1975 Lời mở đầu tiểu thuyết Khung rêu Colette - nữ tiểu thuyết gia người Pháp (28.1.1873 – 3.8.1954), đời đầy biến động, ba lần kết hơn, có quan hệ đồng tính; đại diện cho phụ nữ Pháp đại, viết nhiều tình dục “Vốn sinh trưởng tỉnh lẻ, người ta thường nói mâu thuẫn nơi Colette : yêu kiều thiếu nữ Paris lạc vào tỉnh lẻ, ngược lại, cô gái tỉnh lẻ lạc lối Paris” Xem thêm Hãy Gabrielle Colette: yêu mèo sống vị tha!, buubize.com/blog/hay-nhu-gabrielle-colette-yeu-meo-va-song-vi-tha.html 2,3 50 THÁI PHAN VÀNG ANH 2.2 Vượt thoát phương diện đề tài Đánh giá đóng góp nhà văn nữ miền Nam 70 năm đầu kỉ XX, Uyên Thao cho rằng: "Đó năm mà văn nghệ nữ giới Việt Nam đạt tới số thành tích có đủ tầm vóc ảnh hưởng định trào lưu sinh hoạt" [7, tr.19] Tiếp nhận ý thức nữ quyền từ Simone de Beauvoir, nhà văn nữ miền Nam Việt Nam có xu hướng đề cao quan niệm tự luyến ái, chạm vào đề tài kiêng kị; loạn cách đề cao tính dục, thân xác, vẻ đẹp hình thể người phụ nữ Tuy vậy, hầu hết họ dựa vào trải nghiệm cá nhân để nhìn giới; dùng đời làm chất liệu đối tượng văn chương Khơng khỏi đề tài tình u, nhân; khơng quan tâm ngồi cảm xúc, tâm trạng nữ giới, bứt phá nhà văn nữ, không đưa họ vượt khỏi định kiến kiểu “đàn bà viết văn” Nói Huỳnh Phan Anh, “người đàn bà viết văn có thất lợi họ không làm cách cho người đọc quên họ đàn bà” [6, tr.7] “chưa cởi bỏ hết mặc cảm người phụ nữ với tư cách người viết văn” [6, tr.8] Nguyễn Nhật Duật cho nhà văn nữ quanh quẩn lo toan hạnh phúc, “mối lo toan muôn thuở người đàn bà, đến mà thơi” [6, tr.3] Đây nhận xét mang đậm tính nam quyền nhìn phụ nữ, song khơng phải khơng có lý nhà văn nữ chủ yếu khai thác đề tài nữ tính viết văn lối viết “tự ăn mình” (mà Nguyễn Thị Hoàng trường hợp tiêu biểu) Trong bối cảnh ấy, lựa chọn đề tài nóng bỏng, kiêng kị xã hội; trực diện phản ánh góc khuất sống nữ giới, thân phận bên lề, Nguyễn Thị Thụy Vũ tự xác lập hướng riêng, vượt thoát lối viết vốn mặc định dành cho nữ giới Theo Nguyễn Đình Tuyến, Nguyễn Thị Thụy Vũ người can đảm ghi lại “sự kiện sống thực thời đại chúng ta” [10, tr.42] Tác phẩm Thụy Vũ “tả chân câu chuyện nhân vật đến từ nhiều tầng lớp thay quẩn quanh với chuyện tình lâm ly đa phần bút nữ khác thời” [4] Đặt diện mạo văn xuôi nữ miền Nam 1955-1975, Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn nữ phản ánh chân thật, sinh động nhiều vấn đề nóng bỏng xã hội miền Nam đương thời chiến tranh số phận phụ nữ, tình u, bi kịch nhân; loạn tình dục, gái điếm, bán mua, buông thả thân xác Với bút pháp mạnh mẽ, Nguyễn Thị Thụy Vũ thẳng vào vùng đất kiêng kị phụ nữ viết văn đương thời Vì vậy, bên cạnh khẳng định, có nhiều đánh giá khơng thuận chiều vấn đề Nguyễn Thị Thụy Vũ lựa chọn phản ánh, đặc biệt vấn đề thân xác đàn bà, mà theo Uyên Thao, “ở đối cực vùng trời tù hãm tỉnh lẻ, thân xác bị làm cho tê liệt, đối cực kia, bị khai thác đến rã rời” [7, tr.207] Viết tính dục khơng cịn điều nhạy cảm, chí nhàm văn học ngày quan tâm đến dục vọng đáng người Tuy vậy, trở lại thời điểm tác phẩm Thụy Vũ đời, tính dục thuộc ngoại biên văn học Vì vậy, số nhà phê bình đương thời xếp tác phẩm Thụy Vũ vào loại khiêu dâm Nguyễn Thị Thụy Vũ không ngại miêu tả cô gái bán bar, làm sở Mỹ sống phóng túc, tràn trề dục lạc, không nhiều nhà văn nam, nhà văn nữ “dám” sâu tìm hiểu sống Ý THỨC “VƯỢT THOÁT” TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 51 cô gái làm nghề bướm đêm Những câu chuyện bán mua thân xác, bị cưỡng bức, phá thai, lại lao vào tình dục… trở thành phổ biến tác phẩm bà Ngự, Ngà (Khung rêu), Đức (Thú hoang), Kim Quýt (Trơi sơng) có mối tình bồng bột, chiều theo tiếng gọi thân xác Trong tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ, niên hăm hở với gió thời đổi thay, phụ nữ “nuông chiều buông thả theo thúc dục trái tim xác thịt” Buông chiều cảm xúc, thỏa mãn thân xác, có thai, phá bỏ… lặp lặp lại khiến người đọc kiểu truyền thống khó lịng chấp nhận Từ góc nhìn, góc nhìn xã hội với định kiến đạo đức, giới tính đương thời, khát vọng dục tình lối sống buông thả thân xác nữ giới khiến tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ có phần dội so với văn chương nhà văn nữ khác, đặc biệt phóng túng so với văn chương nam giới Nhìn từ hướng khác, nói, quan niệm Thụy Vũ, tính dục phản ứng với quan niệm Khổng Nho, tính dục nữ Nhân vật bà tìm đến tình dục để thỏa mãn năng, nữa, cách xả bỏ dồn nén ẩn ức Có thể khẳng định, với người phụ nữ sống khung rêu, bạo dạn tình dục hành vi vượt thoát Ngà vừa bị ép buộc vừa thỏa mãn cưỡng ông Phủ với hi vọng vượt khỏi thân phận tơi địi, cay đắng nhận thân xác không đủ để giúp cô thay đổi đời Giữa sơn son thếp vàng rệu rã nhà ông Phủ, Ngà gần trở lại sống tơi địi, bên cạnh hình hài già nua, vô cảm ông Phủ sa Những khát vọng vượt lởn vởn tâm trí để người tê dại, khơng bng thả nhiều mối tình Ngự, ẩn ức điên loạn tình yêu Tình (Khung rêu), Kim (Thú hoang) Thật ra, toàn sáng tác Thụy Vũ có cận cảnh ân Bà không miêu tả ngôn ngữ thân thể trần trụi mà thiên tâm trạng Ngịi bút nhà văn đầy thơng cảm, thấu hiểu họ, người phụ nữ mang nỗi buồn tỉnh lẻ cô gái bán mua ê chề thân xác Thụy Vũ nhà văn cập vấn đề lệch pha, đồng tính với cảm giác thật Trong tiểu thuyết Khung rêu, nhà văn phân tích hành vi, tâm trạng Chiêu, nhân vật bán nam bán nữ, khuôn mặt rắn rỏi đàn ông, dáng điệu lộ dần nét mềm mại gái Người mẹ đau khổ “sự tật nguyền bất hạnh con”, dư luận cho báo… làm tăng thêm mặc cảm khiếm khuyết Chiêu Chiêu yêu Hoàng, kề cận với Hồng khoảnh khắc tình cờ với Chiêu “đã trở thành bão lửa”; anh vừa thương cho “cái thân xác tội nghiệp mình”, vừa tự thấy “một quái vật đáng kinh tởm” Dẫu Thụy Vũ khai thác tâm trạng, cảm xúc phía, nhà văn bênh vực cho quyền sống người dị biệt Qua nỗi đau người mẹ, nhà văn thẳng thừng đặt câu hỏi “ngày mà Chiêu ý thức thân xác đứng chàng ràng hai cánh cửa nam, nữ cầu tiêu rạp hát, tiệm ăn, chọn cánh cửa nào? Chắc chắn người ta khơng nghĩ đến gian phịng vệ sinh dành cho loại người lưng chừng chút lơ đãng lười biếng mười hai Mụ Bà” Có thể nói, từ góc nhìn giới, từ táo bạo, dũng cảm người cầm bút, viết đề tài thân xác, chủ đề “ngoại biên”, thân phận nữ giới bên lề… cách vượt thoát Nguyễn Thị Thụy Vũ Để bà thực trọn vẹn sứ mệnh nhà văn, trình nhìn nhà văn câu chuyện đời sống đương thời, vượt thoát kiểu viết nữ 52 THÁI PHAN VÀNG ANH giới hay nhìn nhà văn nữ (vốn bao hàm thiên kiến giới hạn trường nhìn giới) 2.3 Vượt hình tượng nhân vật nữ dấn thân, loạn Một lần Du Tử Lê vấn, Nguyễn Thị Thụy Vũ chia sẻ “hình tơi thường nghiêng nặng nhân vật cynique4 nhân vật sống hợp lí với đời” [Du Tử Lê] Trong truyện bà, khát vọng tự do, dấn thân, vượt đậm nét kiểu nhân vật “vơ liêm sỉ” này, không nam giới mà đặc biệt nữ giới Con người tác phẩm Thụy Vũ cặn bã xã hội (đĩ điếm, người đàn bà lấy Mỹ, cô gái bán bar), kiếp đời phụ nữ chịu nhiều tác động chiến tranh Hai vùng không gian địa lí chủ yếu truyện Thụy Vũ tỉnh lẻ đồng sông Cửu Long buồn tẻ, nhợt nhạt Sài Gòn- thu hẹp quán bar Cái ngột ngạt, xô bồ đời sống dồn lại khoảng khơng chật hẹp nói lên đời cô gái bị ràng buộc vô lý vào khung khổ cũ mịn ln khao khát vượt thốt; “vượt hồng u tàn dịng họ Vượt khơng gian u trệ tỉnh lỵ Vượt thoát ám ảnh buồn tẻ cô đơn người gái sống nhà cổ nghe nhựa sống khơ dần trái tim lơi nhịp mỏi mịn chờ đợi” [12, tr.172] Vượt thoát nỗi buồn tỉnh lẻ Là nhà văn người phụ nữ bình dân, Nguyễn Thị Thụy Vũ ln đứng phía người bất hạnh giàu ước mơ Dẫu không chủ ý sắc thái nữ quyền bàng bạc giới nghệ thuật Nguyễn Thị Thụy Vũ, qua việc miêu tả, phê phán kiểu “người đàn ơng bất tồn” mà phụ nữ nạn nhân Không mẫu đàn ông bê tha Canh nhu nhược, ăn bám Tường (Khung rêu) ; ông Tuần ông Phủ cưỡng hầu gái; người đàn ông nguyên nhân dẫn đến nạn cưỡng bức, phá thai, hài nhi vô tội (Thú hoang, Khung rêu)… Nguyễn Thị Thụy Vũ soi ngắm từ nhìn sắc sảo người đàn bà nhìn thấu “xấu xa” giới Những người phụ nữ mang mặc cảm tội lỗi không sinh trai (Chiều xuống êm đềm, Khung rêu); thân phận đàn bà bị trói buộc, tự nguyện trói buộc suy nghĩ hành động đối tượng thấu hiểu, cảm thông nhà văn Tuy vậy, Nguyễn Thị Thụy Vũ ý nhiều đến người phụ nữ muốn vượt khỏi nỗi buồn tỉnh lẻ, ước mơ, suy nghĩ hay hành động Nhiều nhân vật nữ Thụy Vũ muốn để thoát khỏi khơng gian tù đọng, nhạt nhẽo; khỏi “bức tường bê tơng có gắn phía miểng chai”; hay thoát khỏi “thành phố già nua, trầm lặng với sông rạch vây quanh, in dấu tháng ngày trống rỗng trôi qua” (Nhang tàn thắp khuya) Như Linh truyện ngắn Một buổi chiều: “Đêm nghe tiếng sơng róc rách sau nhà, tiếng tàu xà lan chạy xình xịch Đêm tơi chìm tiếng động Tơi phải Ra khỏi nhà này, đời thay đổi (…) Cuộc đời Xem Nguyễn Thị Thanh Xuân, Nguyễn Thị Thụy Vũ trở lại, Quán Văn, tháng năm 2019 Tác giả báo giải thích cynique có nghĩa vơ liêm sĩ, vượt ngồi ý nghĩa hẹp hịi, thơng tục mà khát vọng muốn đạt đến tự do, vượt qua hệ lụy, thứ bậc, cấm kị sáo mòn, giả dối Ý THỨC “VƯỢT THOÁT” TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 53 đè nặng làm nghẹt thở” (tập truyện Mèo đêm) Như Nguyệt “đi tìm thành phố khác mong thay đổi khơng khí đời sống đầy rẫy buồn phiền tỉnh lỵ Nàng phải xa lánh nơi chơn cắt rún vịng tay siết chặt nàng từ thời thơ ấu, họa may có hội ngoi đầu chường mặt với đời” (Cho trận gió kinh thiên) Như Liễu, “đã ni dưỡng ý tưởng ly khỏi tỉnh này, để tìm khơng khí Tơi rời bỏ ngơi nhà cổ âm thầm với tiếng cắc kè đầu kèo, lời nguyền rủa tương lai đêm (…) Tôi ngại nghe tiếng chim heo hét lên buốt óc vào lúc tảng sáng tiếng xà lan xình xịch bên sông Tôi muốn chạy trốn bối cảnh nhàm chán âm rã rời buồn nản sống tại” (Thú hoang) Nhân vật Liễu mang bóng dáng nhà văn Truyện Thú hoang dựng lên giới khác, giới học đường Mọi chuyện nhốn nháo xã hội thu nhỏ ngơi trường tỉnh lẻ; đó, thầy giáo quan hệ bừa bãi, mối tình “chân”, trận đòn ghen lớp học; lần cảnh sát đến trường cịng tay học sinh liên quan đến việc rải truyền đơn, chàng trai trẻ dưng bỏ học, hút mơ hồ… Ôm trùm tác phẩm cảm giác trống rỗng Liễu, cô chối bỏ môi trường tìm đến mơi trường khác bế tắc buồn chán Tâm trạng lạc lõng, buồn chán Liễu mang tinh thần thời đại không đậm đặc nhiều tác phẩm thuộc khuynh hướng sinh đương thời Nhân vật nữ Thụy Vũ thường tìm cách xê dịch từ khơng gian sang không gian khác để thay đổi lại tiếp tục chơn kín đời Trong ngày sống “khung rêu” nhà ơng Phủ, Tịnh vượt hành vi “nổi loạn thân xác”; cô muốn cởi bỏ lớp áo lót chật chội để phơ phang da thịt, bắp thịt tự sinh sôi nảy nở” Tịnh soi gương nghe “máu nóng dồn lên mặt nàng ấm kì dị truyền khắp châu thân làm nàng bải hoải” Tịnh giúp Ngự Tường đến với bất chấp ngăn cản bà Phủ với mong muốn “giúp cho hai người đạp đổ lưới ngăn chận” Tịnh yêu Hoàng cuối bị hút vào tường chật hẹp người u xa Tịnh hóa điên chết Ngự, bỏ nhà đi, ê chề, nhục nhã, lại trở chốn cũ (Khung rêu) Những người phụ nữ tỉnh lẻ truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ có ý thức vượt thốt, kể phải đánh cược thân xác tương lai êm đềm người đàn bà bình thường Song vượt lên thân khơng đủ giúp họ khỏi bí bách, trói buộc xã hội, thời đại Ẩn sau ngang tàng, bất chấp văn phong Nguyễn Thị Thụy Vũ tiếng thở dài, nỗi buồn ảm ảnh chua xót Nổi loạn tính dục ê chề xác thân Trong văn học miền Nam đương thời, chưa đưa gái làm nghề bán thân xác- mảng khuất đời sống trở thành trung tâm, chiếm ngự nhiều trang viết Thụy Vũ Nhà văn phản ánh chân thật, bóc trần sống tâm trạng người phụ nữ “dưới đáy xã hội” niềm cảm thơng đầy tính nhân Ít khai thác cận cảnh bán mua thân xác, nhà văn thiên tâm trạng cô gái dùng thân xác để kiếm sống, phấp lo âu, mặc cảm chợ chiều, bệnh hoa liễu, loạn phá phách (Lao vào lửa) Trong truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ, nhiều cô gái quán bar, rời bỏ nỗi buồn tỉnh lẻ mong thay đổi đời song lại rơi vào vịng xốy khác, ngột ngạt Những tên giả Jane, Lina, Jackie… làm thay đổi đời gói gọn ê chề thân phận “Thế giới tơi qn rượu chìm lờ mờ 54 THÁI PHAN VÀNG ANH cảnh đèn đỏ, khói thuốc sa mù buổi sáng Cuộc đời thu gọn giường…” (Gái độc không trái) “Ngày mai có mặc; cần phải tìm cảm giác mạnh Những chuỗi ngày trác táng đặn nối tiếp buồn tẻ Những cảnh hồi hộp gian nan giúp tơi thu ngắn sống tẻ ngắt tại” (Đêm lửa) Những người đàn bà buôn hương bán phấn truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ muốn loạn, thách thức đời, số phận, song hầu hết loạn phương diện thân xác Đó Tâm, tươi tắn, hồng hào, không mảy may lo sợ bứt rứt lần thứ tư phá thai, “tội ác thói quen” “mười năm giang hồ đục khoét hết niềm tin nàng đời, với đạo đức” (Chiếc giường) Đó Hằng, ghét cay ghét đắng bà phước lời giảng dạy kẻ họ hịng mong giã từ đoạn đời tối tăm, nhơ bẩn, “linh hồn cô mọc rễ sâu vào vui trác táng” (Đêm lửa) Bi kịch người phụ nữ sống thân xác họ vừa chọn lạc thú để trốn chạy đời tẻ nhạt lại vừa muốn trốn chạy sống trụy lạc nhơ nhớp Hơn lần Thắm Những pháo bơng “muốn chạy trốn vịng tay đầy lơng quấn lấy thân thể định mệnh ác nghiệt trói buộc thân thể nàng”, “muốn tìm bãi biển để ngắm màu xanh dịu dàng đắm yên tĩnh mát rượi”, rốt lại… hí hửng tranh giành “khách”, hớt phỗng tay “con mồi” đồng nghiệp Hầu hết họ rơi vào bi kịch khơng lối tàn rữa tương lai vô vọng KẾT LUẬN Ở miền Nam năm 60-70 kỉ XX, độc giả giới nghiên cứu, phê bình chủ yếu nhìn văn chương thân xác nhìn e dè, nghi kị Quan niệm xem văn chương tính dục, đặc biệt tính dục nữ, ngoại biên phổ biến Theo Huỳnh Phan Anh, “chưa có giai đoạn lịch sử mà tình dục lại ngự trị văn chương ta nặng nề đến Nó trở thành khí hậu lí tưởng văn chương Nó trở thành thứ khuôn thước để ước lượng mức “tiến bộ” nhà văn, thứ thời trang văn nghệ ” [2, tr 84-85] Tuy không xem tình dục “thời trang”, chiêu trị viết văn người đàn bà viết số nhà phê bình nam giới, nhiều bút nữ, chẳng hạn Cơng Huyền Tơn Nữ Nha Trang cơng trình Women Writers of South Vietnam, 19541975, xem việc lộ rõ sắc nữ giới văn chương lối viết mang đậm yếu tố tính dục hạn chế nhà văn nữ miền Nam Việt Nam [9] Trong bối cảnh ấy, xuất Nguyễn Thị Thụy Vũ tác phẩm bạo liệt bà hẳn khơng phải đón nhận thuận chiều Song, nhờ bà mà nhà văn nữ “đã giành lại ưu quyền Nghĩ, Cảm Sống nhà văn nam” [6, tr 6] Nói Mai Thảo, “Sự phá vỡ làm nổ tung ràng buộc cũ họ để đạt đến biên giới này, văn chương” [6, tr 2] Cùng với nhà văn nữ tiêu biểu đương thời Nguyễn Thị Hoàng, Nhã Ca, Túy Hồng, Trùng Dương, vượt thoát Nguyễn Thị Thụy Vũ khiến “người ta khơng cịn thấy dáng dấp e dè người nữ sinh hoạt văn nghệ nữa, dáng dấp thường tạo thành kiến nữ giới khơng thể chiếm chỗ ngồi thức văn nghệ” [7, tr 28] Dẫu sáng tác Thụy Vũ cịn có hạn chế định (sự lặp lại kiểu nhân vật, motif; ngôn ngữ đôi lúc trần trụi, thô thiển) “viết hành động vượt thốt”, tác phẩm Ý THỨC “VƯỢT THỐT” TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 55 Nguyễn Thị Thụy Vũ vượt qua gần nửa kỉ để tiếp tục xác lập chỗ đứng đón nhận độc giả đầu kỉ XXI Nguyễn Thị Thụy Vũ xa nhiều nhà văn thời có lẽ nhờ “vượt thốt” đáng trân trọng quan niệm sáng tạo lối viết khơng thường tình nhi nữ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2009) Nhà văn nữ – nhìn từ tâm lý sáng tạo mang đặc điểm giới phê bình văn học miền Nam trước 1975, Văn học giới, NXB Đại học Huế [2] Huỳnh Phan Anh (1972) Đi tìm tác phẩm văn chương NXB Đồng Tháp [3] Nguyễn Thị Hoàng(1967) Khả phương hướng sáng tạo văn nghệ người đàn bà, Văn, 84 (1967), 3-9 [4] Du Tử Lê (2010) Sự khác biệt tính dục truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn nữ khác, https://dutule.com/a2865/su-khac-biet-ve-tinh-duc [5] Lê Văn Nghĩa (biên soạn) (2020) Văn học Sài Gòn 1954 – 1975, chuyện bên lề, NXB Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh [6] Nhiều tác giả (1972) Nói chuyện nhà văn nữ, Văn, 206, tr.1-6 [7] Uyên Thao (1973) Các nhà văn Nữ Việt Nam 1900- 1970 (Vietnamese female writers 1900- 1970) NXB Nhân chủ, Sài gòn [8] Nguyễn Thị Thụy Vũ (1967) Khi người phụ nữ làm nghệ thuật, Văn, 84, tr 10-14 [9] Cong Huyen Ton Nu Nha Trang (2021) Women Writers of South Vietnam, 1954-1975 Yale University's Vietnam Forum 9, 1987, Barnes & Noble Press, https://www.secondsites.com/nhatrang/womenwriters.html [10] Nguyễn Đình Tuyến (1969) Nhà văn hơm nay, NXB Sài Gịn, tr.42 [11] Tạ Tỵ (1971) Mười khn mặt văn nghệ hơm nay, NXB Lá Bối, Sài Gịn [12] Nguyễn Thị Thanh Xuân (2019) Gửi chút duyên tình đọc, NXB Đà Nẵng [1] Title: THE SENSE OF “OVERCOMING” IN THE WORK OF NGUYEN THI THUY VU Abstract: Nguyen Thi Thuy Vu is one of the typical writers of Southern Vietnamese women's literature in the period 1955-1975 Compared with other female authors of the same period such as Nguyen Thi Hoang, Nha Ca, Trung Duong , Nguyen Thi Thuy Vu appeared later However, her works caused a stir in the literary world For Nguyen Thi Thuy Vu, writing is an act of “overcoming” That sense of overcoming is evident in her works in many ways Nguyen Thi Thuy Vu has a new conception of the role of women in literary creation, the daring in choosing taboos topic for women, the female character system always wants to get out of the sadness in the provinces and be bold in sex Innovations in concept have made Nguyen Thi Thuy Vu establish her own writing style in the diverse and unified picture of Southern female literature (1955-1975) Keywords: Nguyen Thi Thuy Vu, female literature, southern Vietnam, overcoming, character, rebellious ... sáng tác Phải chấp nhận xã hội, Ý THỨC “VƯỢT THOÁT” TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 49 phải tìm cảm hứng xã hội” [8, tr.12] Ngay từ ngày đầu xác định chỗ đứng văn đàn, Nguyễn Thị Thụy Vũ. .. THỐT” TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 55 Nguyễn Thị Thụy Vũ vượt qua gần nửa kỉ để tiếp tục xác lập chỗ đứng đón nhận độc giả đầu kỉ XXI Nguyễn Thị Thụy Vũ xa nhiều nhà văn thời có lẽ nhờ “vượt. .. sống Ý THỨC “VƯỢT THOÁT” TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 51 cô gái làm nghề bướm đêm Những câu chuyện bán mua thân xác, bị cưỡng bức, phá thai, lại lao vào tình dục… trở thành phổ biến tác

Ngày đăng: 06/07/2022, 17:29

w