1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm văn xuôi nguyễn thị thụy vũ

94 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ THỤY VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG LÊ ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ THỤY VŨ Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 822.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương 1: VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ TRONG VĂN XUÔI ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954-1975 10 1.1 Khái niệm Văn xuôi đô thị miền Nam 1954-1975 10 2.1 Sơ lược chặng đường phát triển thành tựu văn xuôi đô thị miền Nam 1954-1975 12 2.1.1 Các chặng đường phát triển 12 2.1.2 Thành tựu bật 14 3.1 Nguyễn Thị Thụy Vũ làng văn nghệ miền Nam 16 3.1.1 Sơ lược tiểu sử, đời Nguyễn Thị Thụy Vũ 16 3.1.2 Các chặng đường sáng tác 17 3.1.3 Vị trí Nguyễn Thị Thụy Vũ văn học nữ miền Nam nói riêng văn học miền Nam 1954-1975 nói chung 18 Chương 2: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ NHỮNG ĐỀ TÀI - CHỦ ĐỀ NỔI BẬT TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 20 2.1 Quan niệm nghệ thuật người 20 2.1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật người 20 2.1.2 Những thay đổi đáng ý quan niệm người Văn xuôi đô thị miền Nam 1954-1975 22 2.2 Những nét quan niệm người văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ 26 2.2.1 Con người có nhìn thách thức, chí xấc xược quy ước xã hội, quy tắc đạo đức phi tự nhiên 26 2.2.2 Con người bị ám ảnh dục tình, bng thả vào tình tội lỗi, bế tắc 27 2.3 Các đề tài - chủ đề 31 2.3.1 Cuộc sống xưa cũ người nông dân Nam Bộ 31 2.3.2 Sự tự khẳng định ý thức nữ quyền bối cảnh hỗn nhập văn hóa 33 2.3.3 Thân phận nênh cô gái kiếm sống bên lề chiến tranh 39 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VĂN XUÔI NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 49 3.1 Nghệ thuật tạo dựng không gian, thời gian 49 3.1.1 Khái niệm không gian nghệ thuật 49 3.1.2 Không gian văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ 50 3.1.3 Khái niệm thời gian nghệ thuật 56 3.1.4 Nghệ thuật miêu tả thời gian văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ….57 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 61 3.2.1 Cá tính hóa nhân vật 61 3.2.2 Thả nhân vật vào tình kịch tính 65 3.3 Ngôn ngữ kể chuyện 69 3.3.1 Ngơn ngữ bình dân dễ cảm, rặt rịng chất Nam Bộ 69 3.3.2 Ngôn ngữ “bụi” thơ ráp khiêu khích 71 3.4 Giọng điệu 73 3.4.1 Giọng chua chát, gây 73 3.4.2 Giọng dằn vặt, trăn trở 74 3.4.3 Giọng đồng cảm, sẻ chia 77 3.4.4 Giọng khách quan, táo bạo 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ 1954 đến 1975 bên cạnh văn học miền Bắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa có văn học song song tồn phát triển với nhiều đặc điểm khác biệt Đó văn học đô thị miền Nam Từ 1954, số người từ miền Bắc di cư vào Nam, có nhiều nhà văn, nhà thơ Một số tác giả viết trước tiếp tục sáng tác Nhất Linh, Vũ Bằng, Vi Huyền Đắc nhiều người bắt đầu nghiệp văn chương miền Nam Thanh Tâm Tuyền, Lê Tất Điều, Dương Nghiễm Mậu, Duyên Anh, Doãn Dân Hoạt động họ văn đàn giai đoạn đầu có tác dụng kích thích, gây hào hứng cho bầu khơng khí sáng tác chung; làm cho đội ngũ viết văn, làm báo miền Nam đông đúc hơn, đa dạng hơn, nhiều thành phần phức tạp Bên cạnh lực lượng sáng tác nhà lý luận, nghiên cứu, phê bình, khảo cứu văn hóa mà hoạt động họ có tác động đến phát triển văn học Nguyễn Hiến Lê, Lý Chánh Trung, Nguyễn Văn Trung, Thanh Lãng, Lữ Phương, Đặng Tiến, Nguyễn Nhật Duật, Cao Huy Khanh, Lê Huy Oanh Cùng với bút có q trình hoạt động văn chương xun suốt nhiều thời kỳ lớp nhà văn trẻ xuất từ sau 1964 Hồ Minh Dũng, Nguyễn Mộng Giác, Trần Hoài Thư, Lê Văn Thiện, Hoàng Ngọc Tuấn Họ trẻ hóa làm linh hoạt, nhộn nhịp diễn đàn văn xuôi Văn xuôi giai đoạn 1954-1975 vùng đô thị miền Nam phát triển vượt bậc so với thơ số lượng lẫn chất lượng thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút, tạp bút Tác phẩm văn xuôi giai đoạn phát triển dồi số lượng, nguyên nhân tác động báo chí hoạt động nhà xuất Phần lớn tác phẩm trước in thành sách đăng báo, tạp chí; hầu hết loại báo tạp chí có phần dành cho văn chương Được nhiều người đọc loại tiểu thuyết nhiều kỳ đăng thường xuyên nhật báo (còn gọi Feuilleton), thứ truyện ngắn, tới tùy bút, đoản văn Thị trường báo chí sơi động, lơi nhà văn chuyên nghiệp người không chuyên vào Tác phẩm văn xuôi giai đoạn đáp ứng linh hoạt nhu cầu người đọc vùng đô thị văn chương chủ yếu dựa vào chất liệu từ thực sống hướng tới thực sống Ở làng quê vùng nông thôn xa xôi, sách báo chí chưa có điều kiện đến gần, nhiều người nơng dân chiến tranh, mưu sinh phải từ giã ruộng đồng đến sống thành phố, hình thành nên lớp độc giả thị Lớp độc giả có đời sống tinh thần mới, thị hiếu thẩm mĩ nhu cầu giải trí cao điều kéo theo tìm kiếm đề tài văn học 1.2 Đời sống văn học đô thị miền Nam 1954 - 1975 phương diện từ lý luận, phê bình văn học, đến thực tế sáng tác nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học trước sau 1975, Nam ngồi Bắc hải ngoại đề cập Những cơng trình nghiên cứu báo vấn đề này, với quy mô khác nhau, xuất phát từ “điểm nhìn”, quan điểm trị, thẩm mỹ khác với tính phức tạp vốn có đối tượng nghiên cứu đem đến cho người đọc thông tin đa chiều phận văn học đặc biệt Phải thừa nhận sau ngày đất nước thống năm 1975, cách nhìn thành kiến, đố kỵ ấu trĩ, bị chi phối yếu tố văn học yếu tố tâm lý xã hội thiếu cởi mở, nhà nghiên cứu, phê bình văn học (ở miền Nam miền Bắc) có biểu né tránh, ngại vào lĩnh vực cịn nhiều “chơng gai” tồn nhiều quan điểm trái chiều Nói đến văn học thị miền Nam giai đoạn này, nhiều người nghĩ đến “đặc trưng bản” văn học nơ dịch phản động, văn học đồi trụy khiêu dâm xếp vào loại văn học thực âm mưu nô dịch kẻ thù Tuy vậy, nhà nghiên cứu khẳng định bên cạnh tác phẩm “văn học thực dân mới”, văn học thị miền Nam cịn có tác phẩm văn học yêu nước tiến cần đánh giá cao Văn học đô thị miền Nam có lúc gần bị gạt khỏi văn học dân tộc, bị lãng quên, phận khác văn học dân tộc lại quan tâm nghiên cứu tỉ mỉ sâu sắc Qua thời gian nửa kỷ, nhiều tác phẩm văn học khơng tái mà cịn khơng quan tâm lưu trữ Do vậy, nguồn tư liệu, theo thời gian trở ngại cho giới nghiên cứu Văn học đô thị miền Nam dù nữa, phận văn học dân tộc, có q trình phát triển 20 năm, khơng thể bỏ qua Chúng ta cần phải tiến hành nghiên cứu đầy đủ văn học đô thị miền Nam, từ đưa đánh giá khách quan, khoa học để có giá trị thực sự, có đóng góp vào thành tựu chung cộng đồng, dân tộc phải ghi nhận xứng đáng 1.3 Là năm nhà văn nữ có tiếng miền Nam trước 1975, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ chuyên viết nhân vật bối cảnh rặt chất Nam Kỳ, tất vốn sống công dân Vĩnh Long thứ thiệt Những năm gần nhiều độc giả lớp trước văn học miền Bắc nhiều độc giả trẻ lớn lên sau chiến tranh biết đến Nguyễn Thị Thụy Vũ Do nguyên nhân trị, thời tác phẩm bà nhiều nhà văn miền Nam khác cố tình bị quên lãng Nhưng với thời gian, công khách quan đánh giá khôi phục, người ta nhận giá trị lớn sáng tác bà Nhiều viết nghiên cứu phê bình văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ xuất báo, tạp chí Và mười tác phẩm bà xuất trước 1975 Nxb Hội Nhà văn Phương Nam Books tái làm hai đợt Từ lí nghĩ việc nghiên cứu đánh giá văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ việc làm cần thiết, với hành động đó, khơng có hội hiểu rõ văn chương bà mà cịn hiểu phần văn xi thị miền Nam giai đoạn 1954-1975 Lịch sử vấn đề Qua khai thác nguồn tư liệu sách, báo (báo viết báo mạng), chúng tơi tìm phê bình, giới thiệu đáng ý sau đây: - Du Tử Lê, “Cá tính mạnh mẽ Nguyễn Thị Thụy Vũ từ văn chương tới đời thường”, trang web http://www.dutule.com (11/03/2010 03:44 PM) - Du Tử Lê, “Sự khác biệt tính dục truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn nữ khác”, trang web http://www.dutule.com (10/27/2010 10:08 AM) - Đặng Tiến Vinh, “Đọc “Khung rêu” Nguyễn Thị Thụy Vũ”, trang web http://www.talawas.org, 9.5.2008 - Hồ Trường An, “Tổng quan văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ” - Lý Đợi, “Bị chụp mũ đồi trụy, chưa hẳn xui xẻo”, trang web http://www.bbc.com/vietnamese, tháng 2017 - Nguyễn Ngọc Chính, “Nhà văn nữ trước 1975: Nguyễn Thị Thụy Vũ”, trang web http://chinhhoiuc.blogspot.co.nz/ Thứ Hai, 26 tháng 11, 2012 - Nguyễn Tà Cúc, “Nguyễn Thị Thụy Vũ - "Qua trận gió kinh thiên", trang web http://huyvespa.blogspot.com, tháng 5, 2014 - Nguyễn Thị Thanh Xuân, “Nguyễn Thị Thụy Vũ trở lại”, trang web http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ 19 Tháng 2017 - Phan Ngọc Như An, “Ðọc tập truyện Chiều mênh mông Nguyễn Thị Thuỵ Vũ”, trang web https://il.aaescritores.com, 28.3.2008 Chúng nhận thấy người viết nêu có nhiều khái quát đắn, khách quan phong cách viết lẫn cảm quan thực Nguyễn Thị Thụy Vũ thể qua toàn sáng tác bà Tiêu biểu nhận định sau: Nhà văn, họa sĩ Tạ Tỵ Mười khuôn mặt văn nghệ hôm (xuất Sài Gòn năm 1973) viết: “Nguyễn Thị Thụy Vũ, nhà văn phái nữ, diện khung trời văn nghệ với sắc thái đặc thù Những ý nghĩ bỏng cháy rẫy rụa thân xác tác phẩm, vượt qua ý nghĩ nhiều người” [40] Nhà phê bình Nguyễn Đình Tuyến nhìn thấy văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ giá trị có tính thời đại: "Truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ thật táo bạo Đọc xong truyện, nghĩ thật truyện trình bày kiện sống thực thời đại Thời đại qua Những thời khơng ghi kịp ngày mai mất" Võ Phiến Văn học Miền Nam tổng quan [28] cho sách Thụy Vũ dạng sách mà "các hệ phụ nữ nước ta trước khơng kẻ dám đọc, đừng nói đến chuyện viết" Hồ Trường An Tổng quan văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ có nhận xét: "Văn chương Thụy Vũ thật khó xác định Chị viết tâm cô đơn cô gái già, chị viết xã hội cô gái buôn hương bán phấn sinh hoạt gia đình nhiều biến cố có liên quan đến thời đến khúc quanh lịch sử Đó thứ văn chương thực xã hội pha trộn chút bóng dáng văn chương loạn vốn tàn dư sót muộn văn chương sinh"[1] Sau khái quát tác phẩm Thụy Vũ ơng cịn rút nhận xét: ''Nếu bình tâm mà xét, mười tác phẩm gồm truyện ngắn lẫn truyện dài có ''Cho Trận Gió Kinh Thiên'' (truyện dài) ba truyện ngắn '' Trôi Sơng'', ''Đêm Tối Bao La'' ''Lịng Trần'' đáng nói tác phẩm đập mạnh vào cõi ấn tượng độc giả nhát búa khốc liệt Những truyện ngắn lẫn truyện dài khác, kể ''Khung Rêu'' đoạt giải Văn Học Nghệ Thuật Toàn Quốc năm 1970 xây mống rường cột cho nhà văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ mà thơi Chính truyện dài truyện ngắn mà vừa kể thắp hào quang cho văn nghiệp kia, làm rạng ngời thần trí sáng tạo tác giả Nhã Ca viết cảnh hậu phương xa tầm lửa đạn khói súng Văn chương hiền Túy Hồng rống la tru tréo thân phận đàn bà bị thiệt thòi Cũng cịn hiền thơi Trùng Dương Nguyễn Thị Hồng chạy theo gót văn chương mệt mỏi, chán chường, bồn nơn, bợn dạ, ói mửa lung tung chủ nghĩa sinh Cũng hiền Nhưng Nguyễn Thị Thụy Vũ qua truyện ngắn truyện dài cứa mạnh vào tâm khảm độc giả nhát dao độc địa, lằn roi tàn nhẫn Cịn ngồi tác phẩm truyện dài truyện ngắn khác đọc dược thôi, không khởi sắc, không làm khách thưởng ngoạn sành điệu khác khởi hứng bao nhiêu'' [1] Người viết cho thấy đặc sắc văn chương Thụy Vũ so với nhà văn thời Nguyễn Thị Thanh Xuân Nguyễn Thị Thụy Vũ trở lại (trong trang http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v) có nhận xét rằng: ''Quan sát tận tường, miêu tả táo bạo, phơi mở nhiều cảnh huống, dõi theo nhiều số phận, chạm khắc tâm trạng, tung hứng nhiều lời thoại dí dỏm… tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Thị Thụy Vũ nói với bà nhà văn bẩm sinh Đọc bà, hiểu dung nham sáng tạo cuồn cuộn lòng bà từ thời thơ bé, dù bà nói thuở tập làm văn bà thường bị thầy chê trách phải nhận điểm xồng Có thể người thầy khắt khe biết Nguyễn Thị Thụy Vũ xuất thân gia đình có truyền thống văn chương, nhiều phần bà cá tính quá: cá tính phản kháng, hồi nghi, khơng chịu khép vào lề thói, lại hay nói huỵch thật mà đời thường cấm kỵ…'' [53] Bài viết cho thấy Thụy Vũ bút tả chân sâu sắc: ''Gần khơng bị điều kiện hóa khơng gian, hồn cảnh nào, Ngọn - núi – băng – cao vút (Nguyễn Thị Băng Lĩnh, tên cúng cơm bà) tự đổi tên thành Cơn - mưa - lành (Nguyễn Thị Thụy Vũ, bút danh), từ 1965 đến 1975 mưa văn chương rào rạt chảy, hồn nhiên mà tưới tắm, mà xói đất, mà làm lên bèo bọt, rác rưởi kiếp phù sinh thời ly loạn Nhưng bèo bọt rác rưởi nhân sinh, mưa phân biệt Cơnmưa- lành biết nâng lên thành chữ nghĩa, thành văn chương: cơng chúng đón đọc ngày qua báo chí mười sách đời khẳng định khuôn mặt văn chương nữ độc đáo Việt Nam bút pháp tả chân'' Nguyễn Ngọc Chinh viết Nguyễn Thị Thụy Vũ trước 1975 (đăng trang http://chinhhoiuc.blogspot.co.nz/2012/11/nha-van-nu-truoc-1975nguyen-thi-thuy-vu.html) có nhận xét sau: ''Nguyễn Thị Thụy Vũ viết Duy ánh mắt nồng nhiệt Duy làm tàn hoang móng kiên cố ý chí nàng" Có đoạn nhà văn nhập thân vào nhân vật để nói lên khao khát, dằn vặt nàng: "Phải chi lúc Đức bên cạnh nàng? Những âu yếm dồn dập, nồng nàn, ân dồi chàng xua tan mặc cảm tội lỗi bắt đầu làm mềm nhũn trái tim nàng.Thục Nghi lại mơ tưởng tới Duy Thôi nàng khơng cịn sức đâu mà kêu gọi bổn phận, lễ giáo để dập tắt tình cảm chân thật sống động Từ nàng bước vào sóng gió ngang trái đời Danh tiết, danh giá gia đình thành mạt cưa, bụi cám " Dù mang thai với Đức lịng nàng khơng n ổn nghĩ Duy: "Tâm trí nàng dạo khơng an ổn Đột ngột, nàng cồn cào, lo sợ Cái lo sợ dễ dãi, thường trực vây khốn nàng tự bao giờ? Nàng yếu đuối, gẫy đổ tất cương nghị bên có phải từ lúc nàng ni tình u bất mặc cảm phạm tội hay không? " Thục Nghi sống dằn vặt cuối tác phẩm, tia sáng lóe lên đầu nàng dù cịn mơ hồ, có lẽ cách tốt nhất, cần phải thay đổi sống này: "Tại ta không trồng hoa hồng bãi đất này" Nhân vật Đêm lửa xây dựng cách đặc biệt, vừa nhân chứng vừa người Tác giả sử dụng kể thứ để thuật lại câu chuyện trung tâm trừ hoa liễu khiến câu chuyện chân thực hết Tina lần bị bắt vào trung tâm để khám chữa bệnh xã hội Nàng chứng kiến người cảnh ngộ với tâm trạng lẫn lộn, vừa trăn trở day dứt, vừa bối ngột ngạt, muốn thoát khỏi nơi Thụy Vũ miêu tả thành công tâm trạng nhân vật qua cho thấy thân phận tủi nhục cô gái bar phải đến nơi Giọng văn trần thuật moi hết ruột gan nhân vật để soi ngắm, để phơi bày Chứng kiến thái độ bất cần người cành ngộ nhân vật tơi nghĩ: "Cái vẻ thách thức, khinh bạc, cóc cần nàng gương để soi hình bóng tơi, hình bóng mười năm sau Tơi 76 lì lợm nhìn đời trị chơi trẻ Tơi im lặng nhìn định mạng thái độ hỗn xược " Tác giả vừa đan xen miêu tả tâm trạng nhân vật với việc trần thuật câu chuyện trung tâm gái bar từ thấy trải nghiệm nhân vật môi trường khác Truyện Cho trận gió kinh thiên, nhân vật mà tác giả dụng cơng miêu tả Ngỡi Một người phụ nữ có tình dun lận đận, dang dở Cuộc sống Ngỡi thiếu thốn tình cảm từ nhỏ, lớn lên lại làm vợ bé tên Tư Bếp, sống tạm bợ với tình cảm chắp vá cặp với người này, mai lại với người khác Vì đơn nên Ngỡi ln khao khát tình thương, cuối chưa tìm bến đỗ cho đời ngồi việc cặp với tên thông dịch viên người Mĩ Ngẫm nghĩ đời nàng thấy tự thương xót cho thân, thương cho nỗi khao khát tình yêu, hạnh phúc mà nàng khơng có Ngỡi "tự kiểm điểm coi có làm điều thất đức hay không? Nàng không hại Mỗi tháng nàng ăn chay hai ngày hành hương lễ bái đều Nhưng nàng biết có tội trọng mà khơng muốn sửa chữa chút Đó tội ngoại tình Cái tội có lẽ nàng bỏ chừng nàng tìm người chồng ý hiệp tâm đầu" Dù day dứt nàng khơng có lựa chọn khác khơng thể thay đổi số phận nên nàng day dứt Nàng chọn ngoại tình làm phương án tối ưu cứu vớt đời nàng, dù tội lỗi Viết nhân vật mình, ta thấy nhà văn hiểu hết nhân vật cất lên tiếng nói tiếng lòng nhân vật Mỗi trang viết ta thấy nhân vật bà lo lắng, suy tư, trăn trở thân phận Ln ý thức nỗi bất hạnh, thiệt thịi mà gánh chịu 3.4.3 Giọng đồng cảm, sẻ chia Những tác phẩm Nguyễn Thị Thụy Vũ thường viết nhân vật có hồn cảnh khơng bình thường, gái bar với thân phận tủi nhục, người bất hạnh từ sinh ra, hay người phụ nữ sống mặc cảm cô đơn tủi nhục Tất họ khơng có đời êm ả, bình lặng Viết họ, nhà văn thể cảm thông sâu sắc, giọng văn 77 đầy băn khoắn, trăn trở Bà không khai thác đời sống sinh hoạt họ mà miêu tả đời sống tâm hồn, nỗi niềm ẩn khuất bên không hiểu thấu Bởi văn bà không mang vẻ đẹp thực đời thường mà lấp lánh giá trị nhân văn Trong tác phẩm ta dễ nhận giọng văn người trần thuật qua việc tường thuật dòng tâm trạng nhân vật Trong truyện Đêm lửa bên cạnh việc miêu tả cảnh cô gái bar bị giải vào trung tâm trừ hoa liễu, tác giả nhấn mạnh vào tâm trạng, suy nghĩ, cảm giác nhân vật lần đầu đặt chân đến Cũng lần đầu nên cảm xúc lẫn lộn vừa lo sợ cho tại, vừa lo lắng cho tương lai, vừa suy nghĩ khứ Nỗi niềm bên với xáo trộn bên khiến cho tâm trạng nhân vật ngổn ngang, rối bời Vừa vào trung tâm chứng kiến thái độ thách thức, khinh bạc Lina, nhân vật suy nghĩ: "Tôi lì lợm nhìn đời trị chơi trẻ Tơi im lặng nhìn định mạng thái độ hỗn xược Nhưng lần bị giải trung tâm hoa liễu Tôi hồi hộp chờ đợi định số phận Đầu óc tơi hoang mang rơi vào trống vắng không, không xấu hổ nhục nhã Tôi sợ cảnh giam hãm đây" Khi vào nhà tắm thay đồ cầm áo trắng tay nhân vật nghĩ: "Chiếc áo trắng ngỡ ngàng ôm lấy da thịt Một ý nghĩa ngài ngại tiểu sử áo làm nhột nhạt Chiếc áo nầy nhàu nát, có vài lỗ rách toạc tơi cử động mạnh, có lẽ bao trùm lên kẻ đồng chung số mệnh với tôi?" Ở trung tâm có hồi sáng đến đêm mà nhân vật tơi cảm giác rũ q khứ chuỗi ngày tháng trác táng Nhớ lại ngày tháng nhân vật tơi khơng khỏi xót xa, cay đắng: "Tơi nghĩ tới ánh đèn đỏ sẫm quán rượu, giọng hát the thé nhạc "ýe ýe" quầy Nơi mơi trường Nơi mà trổ hết tài duyên dáng tất mánh khóe quyến rũ đàn ơng Nơi mà tơi phải pháo bơng bừng cháy huy hồng khoảng thời gian ngắn ngủi Và tơi nghĩ: phải đóng hết 78 tuồng nơi tất đam mê lẫn nỗi chán chường đau khổ?" Nhân vật nhận thức cay đắng đời mình, nhận thức sống nhơ nhớp, xấu xa mà dấn thân, cảm giác chua chát bủa vây, tỉnh dậy: "Mình đứa gái sống ngồi lề xã hội, bị đạo đức lên án, bủa vây, bị giam cầm Tơi nhìn chung quanh Bức tường vơi trắng giường sắt trùng điệp bủa kín lấy tơi Đây giới đạo đức, có trách nhiệm hốn cải tơi Ý nghĩ làm tơi ốn ghét vu vơ" Nhân vật vừa muốn tự do, lại vừa muốn thay đổi để làm lại đời, tâm trạng ngổn ngang khơng bình lặng bám riết lấy Tâm trạng nhân vật giúp hiểu thêm tính cách số phận cay đắng họ, điều khiến cho tác phẩm có chiểu sâu Truyện Lao vào lửa xây dựng nhân vật tơi Chọn điểm nhìn ngơi thứ nhất, tác giả khiến câu chuyện diễn cách chân thực Bằng trải nghiệm thân Tú từ người gái ngây thơ, chưa biết gì, trở thành gái bar với tên gọi Tina, sau cọ xát với khách Tina chua chát, chịu đựng: "Tôi cắn cố nhếch nụ cười hưởng ứng, đầu óc chìm đắm rỗng tuếch mênh mông" Lời trần thuật mang chiều sâu tâm trạng, nhân vật tự nhìn lại đời thấy nỗi xót xa ê chề: "Khi chải đầu trước gương, tơi thẫn thờ nhìn bóng Nét mày dịch, chi mắt bén ngót, cặp má đỏ hừng hực vành môi loang lổ vết son biến thành Tina thực thụ rồi" Giọng văn thể đồng cảm sâu sắc, phải nhà văn nữ thường viết giới cảm động hết bút khác Thụy Vũ viết với lòng đồng cảm sẻ chia, nên giọng văn thấm đẫm cảm xúc người viết, dịng trạng thái nhân vật dòng cảm xúc tâm hồn người cầm bút Viết Ngỡi truyện Cho trận gió kinh thiên, Thụy Vũ dành cho nhân vật trang viết đầy cảm thông Là người phụ nữ bất hạn tình duyên, Ngỡi sống cô đơn, thèm khát Ngỡi kiểu nhân vật có đời sống cao nhân vật bà, Ngỡi sống thật với cảm 79 xúc người mình, khơng che dấu hay xấu hổ Cuộc tình chắp vá với nhiều người khiến cho Ngỡi xót xa, tủi phận Nhiều đêm âm thầm thương thay cho thân Sau đêm ân vụng trộm với Chỉ, Ngỡi cảm thấy rạo rực, liền sau cảm giác xót xa bủa vây: "Bóng tối âm thầm nhà vắng ngắt Tám Ngọng đưa Ngỡi bước qua giai đoạn khác sống buồn tẻ, thiếu thốn tình yêu Nàng tự hỏi việc nàng trao thân cho Chỉ có phải tình u thầm lặng từ lúc quen mù quáng nỗi khát khao xui khiến? Ngỡi mỉm cười nước mắt ứa Nàng thiếu thốn tình yêu lạc thú gối chăn tử Lão chồng già , mười năm cho nàng cách dè sẻn, tiện tặn thứ mà nàng cần Hắn dành hết cho bà vợ lớn nhín cho nàng thứ thừa thãi Cái thân phận lẻ mọn mà chua chát đắng nghét! Nước dành hết cho ai, chỗ cặn cáu đáy lu phần nàng Yêu Chỉ, nàng cảm thấy say mê chàng cách kì lạ Ngỡi so sánh da thịt nhão nhẹt ông Tư Bếp với thân thể rắn thon gọn Chỉ Nàng nhớ tới run rấy Tư Bếp thân xác rực lửa nàng Hắn dắt Ngỡi phần đường đưa tới khoái lạc mê cảm, bẽn lẽn bỏ rơi nàng lúc nàng cịn khao khát đến tuyệt đích Cứ lần mền nhăn, gối lệch, nàng bực tức, xót xa, nghĩ thân thể bỏ hoang vu hơn" Ngỡi sống khao khát chỗ dựa tinh thần vật chất nhục cảm người, Đặc biệt tâm trạng dằng xé Thục Nghi Nhang tàn thắp khuya Tâm trạng Thục Nghi miêu tả sóng, lúc dịu êm, lúc dội Những sóng ngầm ln cuộn chảy lịng nhân vật, chịu giáo dục nếp gia phong từ nhỏ nên Thục Nghi sống cam chịu, nhẫn nhịn, không dám sống với khao khát Sống bên chồng với hờ hững, nhạt nhẽo, Duy xuất gió mát thổi vào tâm hồn khô héo nàng, khiến nàng mang tâm trạng xốn xang khó tả: "Thục Nghi im lặng vùi vào ngực vạm vỡ chồng Nàng 80 sực nhớ lời Duy cảm giác hoang mang lúc sáng Trời ơi! Té từ đêm qua tới tâm hồn nàng có lung lay Nàng cố xua đuổi ám ảnh đen tối thành hình tâm hồn, đầu óc Nàng u chồng, đơi lúc ám ảnh cô đơn làm nàng khao khát vượt khỏi khn khổ nề nếp gia đình Nàng bực Tại trước cử chỉ, ánh mắt, nụ cười Duy nàng lại đâm hoang mang? Như sức mạnh tình u, tinh thần nàng chưa có móng vững hay sao?" Thục Nghi băn khoăn, dày vị mình: ''Sự đơn khiến nàng nghiêng Duy ánh mắt nồng nhiệt Duy làm nàng tan hoang móng kiên cố ý chí nàng'' Khi đối diện với Duy, Thục Nghi khơng cịn kiểm sốt được, nhìn vào ánh mắt Duy "Thục Nghi rùng mình, đau đớn thứ hạnh phúc sắc đến trở thành đắng đót Nàng muốn tan lỏng, bốc hơi" Khi Duy cầm tay Thục Nghi vừa hạnh phúc vừa lo sợ, trào nước mắt, thổn thức từ chối, nàng khóc ngất, lịng tan nát, tuyệt vọng Mọi người nghĩ nàng lo lắng việc nội trợ có hiểu "lịng nàng mối tình bất làm đổ vỡ hết toàn diện sức mạnh tinh thần nàng đâu" Sau nhiều lần gặp Duy, Thục Nghi sống chập chờn khát vọng hạnh phúc, đồng thời lại phải cố kìm nén khát vọng Bi kịch dày vị khiến nàng khơng thể Khi Duy gặp riêng muốn biết tình cảm Thục Nghi trước Vĩnh Long, Thục Nghi không dám sống thật với lịng mình, nàng bị lễ giáo phong kiến kìm kẹp để nàng từ chối tình cảm Duy, sau nàng phải sống hối tiếc: "Thục Nghi bước vào buồng vùi mặt vào gối, khóc vùi dập Thơi xong! Định mạng an bày Từ nàng khơng sợ mềm lịng sa ngã Nàng sống đời gương mẫu cô đơn, mà cô đơn kéo dài bên cạnh người chồng đẹp trai, có học thức thiếu nhiệt tình Duy! Duy! Có lẽ tơi phải gặp Duy Sự nồng nhiệt Duy cho tơi tìm sống lứa đơi mà tơi mơ ước khơng gặp Đức" 81 Dịng cảm xúc nhân vật chạy dọc tác phẩm, làm nên chiều sâu truyện Khơng dám sống với tình cảm thật, người thật dạng bi kịch tinh thần mà người điều hay điều khác sống phải chấp nhận Thụy Vũ viết cảm xúc với thấu hiểu cảm thơng sâu sắc, khơng có trái tim nhạy cảm với chiều sâu lòng nhân hậu khơng có trang viết Đồng thời bà bộc lộ khao khát thay đổi trạng thái tinh thần đó, việc làm thiết thực Nhân vật Thụy Vũ lóe lên ý nghĩ dù mong manh, mơ hồ, dấu hiệu thay đổi: "Tại ta không trồng hoa bãi đất này" Câu nói nhân vật cho thấy chiều sâu nhân đạo tác phẩm Truyện không sâu miêu tả bi kịch tinh thần nhân vật, mà cịn thể hiến đồng cảm, xót thương cho hồn cảnh nhân vật, nhà văn cịn cho thấy khát vọng nhân vật thay đổi lớn lao Điều cho ta thấy dường nhà văn cổ vũ, đồng tình với đổi thay nhân vật Ta thấy tác phẩm mang giá trị nhân đạo sâu sắc, có lẽ truyện có sức hấp dẫn người đọc có giá trị sâu sắc, cịn ngun vẹn đến hôm nay, nỗi khao khát hạnh phúc vấn đề muôn thuở thời đại 3.4.4 Giọng khách quan, táo bạo Hơn hết Thụy Vũ nhà văn thực, sáng tác bà làm sống dậy thời kì lịch sử vùng đất nước Thời kì miền Nam tạo nên lớp người mới, có đời sống Tầng lớp thị dân với đời sống đô thị tạo nên mặt cho miền Nam từ năm 50 đến năm 70 kỉ XX Tác phẩm bà phản ánh đời sống người dân miền Nam lối sống thị hình thành Đó sống xơ bồ, bon chen, đầy rẫy cạm bẫy Con người không lường trước rủi ro xảy đến, họ ln mang tâm lí lo sợ, bấp bênh, ám ảnh Ngòi bút thực Thụy Vũ soi sáng tận ngóc ngách đời sống, lơi vấn đề nhức nhối, nóng bỏng Thụy Vũ đứng quan sát, 82 tất khổ đau kiếp nhân sinh tái lại cách khách quan, lạnh lùng, không chút kiêng nể Chất sống thực ngồn ngộn văn chương Thụy Vũ Giọng điệu trần thuật khách quan, lạnh lùng khiến cho sáng tác bà trở nên chân thực hơn, thuyết phục người đọc người kể chuyện trần thuật Trong tác phẩm Khung rêu Thụy Vũ miêu tả nỗi đau bà Phủ nhận bị nam nữ sinh ra, giọng văn trần thuật khách quan lột tả nỗi đau bên lòng bà: "Bà Phủ tối tăm mặt mũi Hình có vật chắn ngang cổ bà Bà nhắm mắt lại, đầu óc xốy trịn tiếng khóc oa oa vang lên buồng gói Bà nhìn khắp mặt mũi dừng lại phần rốn Bà lục tung tả nhìn đăm đăm vào phận gây giống đứa trẻ; hai dòng nước mắt chảy dài xuống má bà" Có đoạn miêu tả cảnh ân trần trụi, khách quan, chân thực không chút e ngại So với thời đại lúc việc miêu tả cảnh ân cịn mẻ, chưa người dám viết, văn xi Thụy Vũ có thời người ta cấm cho thứ văn hóa đồi trụy Trong truyện Cho trận gió kinh thiên ta thấy nhiều đoạn văn Thụy Vũ miêu tả cảnh ân Ngỡi mối tình chớp nhống Với y tá Chỉ, "Ngỡi mềm nhũn cánh tay rắn Chỉ Nàng nắm chặt lấy bàn tay chàng Thân thẻ đổ lên thân thể nàng Tâm thần nàng chìm xuống vũng đen sâu, nóng bỏng da thịt nàng thoải mái, vỗ về, nàng lỏn ngồi dậy", hay trần thuật Tư Bếp ân với nàng: "Trong gối chăn, ơng ta hổ mịn mỏi sinh lực, mà nàng nai tơ ngon lành Cơn thèm muốn ơng ta vơ bờ bến, nhúm sinh lực đưa ông ta đến trạng thái đầu hàng xấu hổ Ngỡi lắc đầu Vơ ích, chẳng tới đâu Da thịt nàng bẽ bàng, sượng sùng Chăn gối cau mặt hờn dỗi tuổi già đáng giận thật!" Với sư Mẫn, "nàng thót người sư Mẫn bóp mạnh tay nàng Trái tim nàng nhảy mạnh quá, không chịu cảm xúc hoang dã nàng tưởng chừng nhảy vọt ngồi" 83 Trong truyện Khung rêu, tả cảnh động chạm xác thịt Ngà ông Phủ cách chân thực, táo bạo: "Ngà bị quật xuống giường lị xo Tồn thân tê dại, ả đẩy mặt chủ cách yếu ớt miễn cưỡng Ả bất lực vùng cảm xúc sôi trào với thân thể rực lửa Ả lờ mờ ngắm chủ múa may quay cuồng vụ Ngà nhếch mép cười Lớp lớp tế bào làm cách mạng da nhạy cảm ả Và ả phục tòng thân xác tội nghiệp mình" 84 KẾT LUẬN Nguyễn Thị Thụy Vũ bút tiếng văn học miền Nam 1954-1975 Nghiên cứu đời, văn nghiệp Thụy Vũ thấy nhà văn có sống mưu sinh vất vả có gắn bó thân thiết với quê nhà Vĩnh Long thành phố Sài Gòn năm 50 đến năm 70 kỉ XX Chính gắn bó tạo nên nguồn cảm hứng mảnh đất màu mỡ để bút tài bà khai thác trình làng tác phẩm đặc sắc Sáng tác bà chia làm hai mảng Nếu quê nhà Vĩnh Long đem lại cho bà chất liệu sáng tác mảng đề tài nơng thơn Nam Bộ thị Sài Gịn lại nguồn cảm hứng để bà viết đề tài sống người dân đô thị Ở đề tài ta thấy chất thực tràn ngập văn xi bà Văn xi Thụy Vũ có đặc sắc riêng nội dung hình thức nghệ thuật Nổi bật lên sáng tác bà hình ảnh người phụ nữ với số phận, cảnh đời khác người thiệt thịi, bất hạnh Số phận họ cô gái bar, người phụ nữ lỡ dở tình duyên, kiếp vợ hờ bé mọn, hay người phụ nữ sống vòng cương tỏa lễ giáo phong kiến không dám sống thật với thân Văn xi Thụy Vũ thể ý thức nữ quyền mạnh mẽ Bà lên tiếng bảo vệ cho người phụ nữ, bênh vực cảm thông với nỗi khổ học đời sống tinh thần đời sống vật chất Văn xuôi Thụy Vũ sâu vào khai thác đời sồng người, coi phần đời sống thực cần khám phá Bà miêu tả đời sống cô gái bar để giễu cợt, mỉa mai họ mà để cảm thơng với chua xót, tủi nhục cho đời chông gai họ Về đề tài nông thôn ta thấy tranh cổ xưa thời lưu giữ qua trang viết Thụy Vũ 85 Nghệ thuật văn chương Thụy Vũ có điểm độc đáo, đặc sắc Thể việc sử dụng ngơn từ, ngồi lớp ngơn ngữ rặn rịng chất Nam Bộ, bà cịn sử dụng ngôn ngữ bụi bặm sống đô thị xô bồ; giọng điệu sáng tác Thụy Vũ phong phú đa dạng, giọng khiêu khích, gây sự, giọng đồng cảm sẻ chia, giọng suy tư trăn trở, giọng khách quan táo bạo giúp Thụy Vũ khai thác đủ tầng vỉa sống làng quê đô thị; việc xây dựng nhân vật bà cịn trọng đến việc cá tính hóa nhân vật, nhân vật bà có nét tính cách độc đáo khơng trộn lẫn; xây dựng tình có vấn đề, thường vấn dề kịch tính có ảnh hưởng lớn tới đời, tính cách nhân vật; cách xây dựng thời gian, không gian tác phẩm phù hợp với nội dung phản ánh Tất bình diện thi pháp tỏ hữu dụng việc xây dựng hình tượng người đàn bà theo ý hướng nhà văn Nghiên cứu sáng tác bút nữ nói chung sáng tác Thụy Vũ nói riêng, người đọc hiểu thêm, khơng tài Thụy Vũ, nét độc đáo văn chương bà, mà cịn hiểu thêm đời sống người phụ nữ hoàn cảnh lúc Qua trải nghiệm thêm nhiều điều lịch sử - xã hội Miền Nam từ 1954-1975 Điều có nghĩa rằng, tác phẩm Thụy Vũ góp phần giúp bạn đọc nước hình dung mặt văn xuôi đô thị miền Nam, sống đô thị vào giai đoạn đó, giúp nhà phê bình văn học hiểu rõ thêm văn học hình thành, từ có nhìn sâu sắc, toàn diện văn học nước nhà 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Trường An, “Tổng quan văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ”, www.namkyluctinh.com/hotruongan/htan-thuyvu.pdf Phan Ngọc Như An (2008), “Ðọc tập truyện Chiều mênh mông Nguyễn Thị Thuỵ Vũ”, https://il.aaescritores.com, 28.3.2008 Trần Hoài Anh (2009), Lý luận phê bình văn học thị Miền Nam 1954 - 1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn, 2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Thị Ngọc Chi (2013) Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hố, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Ngọc Chính (2012), “Nhà văn nữ trước 1975: Nguyễn Thị Thụy Vũ”, http://chinhhoiuc.blogspot.co.nz/ Thứ Hai, 26 tháng 11, 2012 Nguyễn Tà Cúc (2014), “Nguyễn Thị Thụy Vũ - "Qua trận gió kinh thiên", http://huyvespa.blogspot.com, tháng 5, 2014 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa sinh: Lịch sử, diện Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Đàn (1972), “Chủ nghĩa nhân đạo số khuynh hướng văn học công khai vùng tạm bị chiếm miền Nam”, Tạp chí Văn học, số 10 Trần Trọng Đăng Đàn (1987), Lại bàn nọc độc văn học thực dân Mỹ, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Trần Trọng Đăng Đàn (2000), Văn hóa, văn nghệ Nam Việt Nam 1954– 1975, tái lần thứ hai, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (2004, chủ biên), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 13 Lý Đợi (2017), “Bị chụp mũ đồi trụy, chưa hẳn xui xẻo”, http://www.bbc.com/vietnamese, tháng 2017 14 Nhiều tác giả (1997), Văn học yêu nước tiến - cách mạng văn đàn công khai Sài Gịn 1954 -1975, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 15 Nhiều tác giả (1977), Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ Ngụy, tập 1& 2, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Vũ Hạnh, Nguyễn Ngọc Phan (2008), Văn học thời kỳ 1945 - 1975 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 18 Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam (khía cạnh tư tưởng văn hóa), Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội 19 Lê Đình Kỵ (1987), Nhìn lại tư tưởng văn nghệ thời Mỹ nguỵ, Nxb TP Hồ Chí Minh 20 Du Tử Lê (2010), “Cá tính mạnh mẽ Nguyễn Thị Thụy Vũ từ văn chương tới đời thường”, http://www.dutule.com (11/03/2010 03:44 PM) 21 Du Tử Lê (2010), “Sự khác biệt tính dục truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn nữ khác”, http://www.dutule.com (10/27/2010 10:08 AM) 22 Nguyễn Hiến Lê (1993), Hồi ký Nguyễn Hiến Lê, tái lần thứ 8, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Mạnh (1990, chủ biên), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Việt Nga (2012), Vấn đề thân phận người tiểu thuyết đô thị miền Nam 1954-1975, Luận án tiến sĩ Lý luận văn học, Viện Văn học, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (1977), Văn hóa văn nghệ miền Nam chế độ Mỹ Ngụy, Nxb Văn hóa, Hà Nội 88 26 Nhiều tác giả (1997), Văn học yêu nước tiến - cách mạng văn đàn cơng khai Sài Gịn 1954 -1975, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 27 Võ Phiến (1986), Hai mươi năm văn học miền Nam 1954-1975 (Phần Tổng quan), Nxb Văn nghệ, Hoa Kỳ 28 Nguyễn Phúc (1995), Khảo sát du nhập phân tâm học chủ nghĩa sinh vào văn học đô thị miền Nam trước năm 1975, Luận án tiến sỹ Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 29 Huỳnh Như Phương (2008), “Chủ nghĩa Hiện sinh Miền Nam Việt Nam 1954- 1975 bình diện lý thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (1999), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh 33 Trần Hữu Tá (2005), “Những bổ khuyết cần thiết cho tranh toàn cảnh văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 34 Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Q Thắng (sưu tầm - tuyển chọn - giới thiệu, 2007), Văn học Việt Nam - Nơi miền đất mới, tập 2, Nxb Văn học, TP Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), Con người giá trị văn hóa truyền thống văn xi thị miền Nam giai đoạn 1954-1975, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Đức Tùng (2009), “Những kỷ niệm văn học miền Nam”, Tạp chí Sơng Hương, số 245 (7), Huế 89 38 Nguyễn Đức Tùng (2009), “Những kỷ niệm văn học miền Nam”, Tạp chí Sơng Hương, số 246 (8), Huế 39 Từ điển Văn học, Bộ (2004), Nxb Thế giới, Hà Nội 40 Tạ Tỵ (1970), Mười khuôn mặt văn nghệ, Nam Chi Tùng Thư xuất bản, Sài Gòn 41 Tạ Tỵ (1972), Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay, Lá Bối xuất bản, Sài Gòn, www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=12779&rb=08 42 Đặng Tiến Vinh (2008), “Đọc “Khung rêu” Nguyễn Thị Thụy Vũ”, http://www.talawas.org, 9.5.2008 43 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Chiều mênh mông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Chiều xuống êm đềm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Cho trận gió kinh thiên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Khung rêu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Lao vào lửa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Mèo đêm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 49 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Ngọn pháo bông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Nhang tàn thắp khuya, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Như thiên đường lạnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Thú hoang, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2017), “Nguyễn Thị Thụy Vũ trở lại”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ 19 Tháng 2017 90 ... trí Nguyễn Thị Thụy Vũ văn xuôi đô thị miền Nam 1954 – 1975 - Phân tích, làm rõ quan niệm người đề tài – chủ đề bật văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ - Phân tích, làm rõ đặc điểm hình thức văn xuôi Nguyễn. .. bật nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ Chương VỊ TRÍ CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ TRONG VĂN XUÔI ĐÔ THỊ MIỀN NAM 1954-1975 1.1 Khái niệm Văn xuôi đô thị miền Nam 1954-1975 "Văn học đô thị miền Nam"... danh Nguyễn Thị Thụy Vũ 3.1.3 Vị trí Nguyễn Thị Thụy Vũ văn học nữ miền Nam nói riêng văn học miền Nam 1954-1975 nói chung Nguyễn Thị Thụy Vũ xuất văn học Miền Nam với phong cách văn xuôi đặc

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w