1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi nguyễn tuân sau năm 1954 đề tài chủ đề bức tranh thế giới

95 355 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 920,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN PHƢƠNG THẢO VĂN XUÔI NGUYỄN TUÂN SAU NĂM 1954: ĐỀ TÀI - CHỦ ĐỀ - BỨC TRANH THẾ GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN PHƢƠNG THẢO VĂN XUÔI NGUYỄN TUÂN SAU NĂM 1954: ĐỀ TÀI - CHỦ ĐỀ - BỨC TRANH THẾ GIỚI Chuyên nghành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian khảo cứu, sưu tầm tài liệu để chấp bút cho công trình nghiên cứu mình, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân tập thể Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy hướng dẫn luận văn: PGS TS La Khắc Hòa, người hướng dẫn bảo tận tình giúp đỡ từ lúc chọn đề tài suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo khoa Văn học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Trung học phổ thông Minh Phú bạn bè, đồng nghiệp gần xa người thân gia đình động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu độc lập Những trích dẫn tài liệu sử dụng luận văn thật trích dẫn nguồn gốc từ tài liệu, tạp chí, công trình nghiên cứu xuất bản, công bố Các giải pháp nghiên cứu nêu luận văn rút từ sở lý luận nghiên cứu thực tiễn, trình học tập giảng dạy Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 13 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Dự kiến đóng góp luận văn 15 Cấu trúc luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chương NGUYỄN TUÂN: CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC 16 1.1 Vài nét tiểu sử người 16 1.1.1 Tiểu sử 16 1.1.2 Con người 18 1.2 Sự nghiệp văn họctrước năm 1945 22 1.2.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hóa tư tưởng 22 1.2.2 Sáng tác văn học trước năm 1945 24 1.3 Sự nghiệp văn học Nguyễn Tuân sau 1945 31 1.3.1 Bối cảnh lịch sử - xã hội, văn hóa tư tưởng 31 1.3.2 Sáng tác văn học sau năm 1945 33 Chương HÌNH TƯỢNG TỔ QUỐC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TUÂN TỪ SAU NĂM 1954 39 2.1 Sự biến đổi phạm vi đề tài, chủ đề 39 2.2 Hình tượng Tổ quốc kì quan 41 2.2.1 Kì địa 41 2.2.2 Tuyệt mĩ 48 2.2.3 Vô giàu có 52 2.2.4 Có truyền thống cách mạng 58 Chương HÌNH TƯỢNG KẺ THÙ 64 3.1 Cấu trúc ngữ nghĩa hình tượng kẻ thù 64 3.2 Quái thú 67 3.3 Quái vật 77 PHẦN KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam đại, Nguyễn Tuân xứng đáng tầm cỡ nhà văn lớn Nguyễn Tuân “lớn” hai thời kì, từ đời cũ đến đời mới; vừa bút bật xu hướng văn học lãng mạn trước 1945 vừa hàng ngũ nhà văn thành tâm chào đón chân thành theo cách mạng đến Bằng ngòi bút đầy tài Nguyễn Tuân có nhiều đóng góp to lớn, có vị trí quan trọng văn học Việt Nam: Thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc; đem đến cho văn xuôi đại Việt Nam phong cách tài hoa, độc đáo Theo PGS.TS La Khắc Hòa: “mọi độc đáo Nguyễn Tuân có gốc gác hình tượng nghệ thuật mô típ truyện kể hay yếu tố trò diễn”,“Hình tượng vật, nhân vật hình dung cách cụ thể - cảm tính”, “Chất liệu chủ yếu cần sử dụng để mô tả hình tượng hình dung từ Nhà văn sáng tạo nhiều hình dung từ để mô tả người vật, hình tượng nghệ thuật in đậm dấu ấn phong cách cá nhân, trở thành sức mạnh cưỡng bức, áp đặt tiếp nhận thẩm mĩ độc giả” Thay kết luận nhiều người “Nguyễn Tuân vua tùy bút”, ông gọi Nguyễn Tuân nhà văn hình dung từ Quả thật đường nghệ thuật Nguyễn Tuân trải qua nhiều giai đoạn, ngòi bút ông thử thách với nhiều lối viết, dù lối viết ông sử dụng kho hình dung từ phong phú đa dạng: Trước cách mạng, đánh dấu từ Chùa Đàn đổ trước hình tượng trung tâm sáng tác Nguyễn Tuân nhân vật, nhân vật thường kì nhân, sau kì nhân kì thú Trong sáng tác Nguyễn Tuân giai đoạn có hai đề tài quan trọng: Thú ăn chơi tao nhã thú xê dịch giang hồ Thế giới nghệ thuật tác phẩm văn xuôi trước cách mạng hình dung theo hướng bổ đôi, đối lập hai giới: Trong Trong giới khuôn viên, nhà cửa; giới thiên nhiên bao la xã hội rộng lớn Trong giới công sở, gia đình, cha mẹ, vợ con; giới nhà hát, cao lâu, tửu quán Mỗi giới có không gian riêng, luân lí riêng Trong giới bổn phận, giới kì duyên kì ngộ, giới tri âm, tri kỉ Điều đặc biệt, giới nhân vật đông đúc ông cư dân vùng ngoại biên, giới bên lề có bậc kì nhân, kì tài, người chí thành chí tình, diễn kì duyên kì ngộ Quan trọng hơn, phiêu dạt sang bên lề, ngoại biên sáng tạo nghệ thuật tìm thấy kì thú để thăng hoa Năm 1945, Nguyễn Tuân viết Lột xác Tác phẩm xem dấu mốc đánh dấu nhiều khác biệt hai giai đoạn sáng tác Nguyễn Tuân Nếu trước cách mạng, lòng yêu nước Nguyễn Tuân biểu việc phụng thờ thuộc khứ đến giai đoạn ông tìm thấy gắn bó khứ với tương lai “Ông thấy có thật đẹp đẹp có thật đời” (Nguyễn Đình Thi) Mặc dù kiên định thống cách viết, sử dụng chất liệu chủ yếu để mô tả hình tượng hình dung từ, sau năm 1954 văn xuôi Nguyễn Tuân thật Lột xác đề tài chủ đề Sau hiệp định Giơ ne vơ đất nước bị chia cắt làm hai miền, hai miền Nam Bắc có nhiệm vụ chung giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc tiến tới hòa bình thống đất nước Với nhãn quan nhà văn vốn mang phong cách tài hoa, độc đáo Nguyễn Tuân nhận thức rõ tư cách ông giai đoạn cách mạng dân tộc Văn xuôi Nguyễn Tuân sau 1954 hình thành rõ nét hai đề tài: Chiến tranh xây dựng chủ nghĩa xã hội với hai hình tượng: Tổ quốc kẻ thù Mỗi tác phẩm ông mở tranh giới mà có đối lập: Chúng ta - chúng nó; ta - địch; Tổ quốc - kẻ thù Với bút lực bút thực chuyển nhà văn làm lên hình tượng Tổ quốc Việt Nam giàu có, tuyệt vời, tuyệt đỉnh kì quan Còn kẻ thù lên bọn quái nhân, quái thú, quái vật Đó giới hình tượng đầy hấp dẫn 1.2 Nguyễn Tuân nhà văn có đóng góp lớn cho văn học dân tộc Sáng tác ông giới nghiên cứu phân tích đánh giá từ nhiều bình diện Về việc nghiên cứu văn xuôi Nguyễn Tuân kể đến hàng trăm công trình khác Một phần lớn công trình in thành sách đăng báo tạp chí tiếng Tiêu biểu số tác giả Lã Nguyên, Trần Đăng Suyền, Phan Cự Đệ, Nguyên Ngọc, Hà Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Lê Quang Trang… Hầu hết công trình (bài viết, tiểu luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ) nghiên cứu văn xuôi Nguyễn Tuân chủ yếu rơi vào sáng tác trước cách mạng tháng Tám năm 1945 Các tác phẩm văn xuôi sau năm 1954 nhiều đề cập đến, nhiên chưa phải công trình nghiên cứu mang tính chất bao quát giai đoạn sáng tác thực có ý nghĩa nhà văn lớn 1.3 Nguyễn Tuân tác gia lớn tuyển dạy nhà trường THPT, với tác phẩm Chữ người tử tù (Ngữ văn 11, tập 1), Người lái đò sông Đà (Ngữ Văn 12, Tập 1) Như vậy, từ ngồi ghế nhà trường em học sinh tiếp cận với tác phẩm văn xuôi thuộc hai giai đoạn sáng tác Nguyễn Tuân Tuy nhiên em dấu ấn sâu đậm tiếp cận với tác phẩm nhà văn kiểu nhân vật nghệ sĩ tài hoa Huấn Cao, Người lái đò… Nhiều em có đánh giá thiên lệch văn xuôi Nguyễn Tuân, cho ông sáng tác hai đề tài: Thú ăn chơi tao nhã thú xê dịch giang hồ Một phần em chưa có nhìn bao quát, chưa hiểu vai trò nhà văn, chưa tìm tiếng nói từ tác phẩm văn xuôi sau năm 1954 Là giáo viên môn Ngữ Văn trực tiếp giảng dạy trường THPT, nghiên cứu đề tài mong muốn lớn là: Đào sâu thêm vốn hiểu biết văn nghiệp Nguyễn Tuân, để từ giúp cho học trò có nhìn toàn diện, bao quát đánh giá đóng góp to lớn Nguyễn Tuân văn học dân tộc, đặc biệt văn xuôi thời kì kháng chiến chống Mỹ Lịch sử vấn đề Nguyễn Tuân tác gia văn học lớn, nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo Con đường nghệ thuật Nguyễn Tuân có ý nghĩa điển hình cho lớp văn nghệ sĩ vốn tiếng từ trước cách mạng, chuyển trở thành nhà văn nghệ sĩ cách mạng Ông dùng ngòi bút phục vụ Tổ quốc nhân dân, tiếp tục phát huy sắc độc đáo Có nhiều công trình nghiên cứu Nguyễn Tuân với nhiều cấp độ, nhiều nội dung khác muốn nói đến chuyên gia dành nhiều tâm huyết công sức cho Nguyễn Tuân giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Vương Trí Nhàn, Hà Minh Đức,… Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định Nguyễn Tuân “một tượng văn học phức tạp” Trước cách mạng, bất mãn với thực Nguyễn Tuân sống ngông nghênh quay lưng với thực Nhưng sau cách mạng Nguyễn Tuân có nhiều thay đổi: Không hoàn toàn đoạn tuyệt với khứ, ông thấy ý nghĩa sống hòa vào nhân dân Nguyễn Tuân đi, sống, với đội, nhân dân lao động Bởi giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh khẳng định: “Cách mạng tháng Tám cứu sống Nguyễn Tuân”; Cách mạng tháng Tám bão táp may mắn giúp Nguyễn Tuân hồi sinh niềm vui lớn đất nước: “Mê say với ánh sáng trắng vừa giải phóng, lữ khách không mỏi, không ngủ đêm phong hội mới” Nguyễn Tuân tiến hành cách mạng lòng Sự 75 ta vấn đề giải sinh lí thành vấn đề chúng Vì đội Việt Nam thấy hoàn toàn nhập vào đấu tranh, tình cảm, ý nghĩ cảm giác đặt hết vào chiến đấu Bộ máy tuyên truyền đối phương thường rêu rao đội khổ hạnh Có Chúng ta cầm súng diệt thứ dục vọng hạ cấp để đạt tới khát vọng cao thượng người” [65; tr.420 - 421] Bài kí Đèn điện phố phường Hà Nội vui sáng lúc khép lại liên tưởng mà ta tìm thấy đâu Nguyễn Tuân, trại giam phi công Mỹ giống sở thú Hà Nội nuôi giữ bầy thú dữ: “Nuôi giữ ác thú này, thật tốn nhiều thứ, tốn tiền, tốn thời giờ”, “trại chăn nuôi Hoa Kỳ ta vất vả Nhưng thôi, biết làm mà lịch sử chống ngoại xâm giao cho phải quản lý cho tốt đàn lũ thú Mỹ này” [65; tr.332 -333]; “Một loại chó sói mới, hổ báo mới, xích từ rừng nguyên sinh Hoa Kỳ lôi tuột đây” [65; tr.335] Có không tác phẩm viết tội ác kẻ thù để phanh phui ngóc nghách, nói nghèo nàn trống rỗng mặt tinh thần chúng có lẽ có Nguyễn Tuân làm trọn vẹn điều Hẳn có loài cầm thú suy nghĩ, sai, dơ bẩn Câu chuyện với tên giặc Mich Kên Nguyễn Tuân mang màu sắc châm biếm rõ rệt Mich Kên nhiều tên giặc lái sừng sỏ khác Hoa Kì, bị loạt đạn xác, kiên cường Hà Nội lật nhào xuống từ vòm trời Hà Nội Đó tên giặc lái mà gia phả gia đình độc đáo Nói Nguyễn Tuân, truyền thống ăn cướp biển ba đời Ông nội làm đô đốc Thái Bình Dương, bố làm đô đốc Thái Bình Dương Còn làm thiếu tá phi công hải quân hạm đội Cuộc nói chuyện xảy lúc chiến Hà Nội vô ác liệt Giặc Mỹ đánh ngày đánh đêm vào thành phố thân yêu Bom bi Mỹ rắc 76 xuống phố Hàng Bạc, Bạch Mai, Bờ Hồ, Đền Ngọc Sơn,… tên lửa bắn xuống phố Trần Quốc Toản, bom phá ném xuống phố Huế… Người đọc cảm thấy Nguyễn Tuân kịp thời biết dùng ngòi bút sắc nhọn đánh kẻ thù, lấy tư người chiến thắng mà nhìn vào tên giặc lái Huê Kì Khi Nguyễn Tuân hỏi: “Nếu tình hình mà trở Hoa Kỳ người quan tư tàu bay Hoa Kỳ làm nghề gì?”; kẻ trực tiếp ném bom vào Hà Nội trả lời ngây thơ: “Tôi viết sách”, “Tôi không viết Việt Nam không viết chiến tranh”, “vì cho chưa biết Việt Nam Vì nghĩ chưa hiểu chiến tranh” [65; tr.318] Trong bầy giặc lái Hoa kì có tên sừng sỏ giặc lái Nin Giôn Tuy nhiên trò chuyện với Nin Giôn, Nguyễn Tuân phơi bày ánh sáng kì quái rởm đời Nhà văn hỏi: “Nếu trở quê hương Lu I Si A Na mà không khỏi không cách chữa cho hoàn toàn bình phục tay trái anh làm gì?”, trả lời: “Nếu trở quê hương học lại khoa y”, “nhân danh phế nhân Mỹ mà xin phủ Hoa Kỳ cho dạy học Hoặc cho làm nghề gác cổng sân vận động” [65; tr.274 - 275] Phải nói ngòi bút châm biếm bậc thầy với cách viết chân thực sắc bén Một tác phẩm khác Nguyễn Tuân lại nói tên trung tá Rôbinxơn Ritxnơ, huy đại đội 67, liên đội 18, chuyên đánh phá Hàm Rồng; qua đài UPI Mỹ, liệt vào loại tay lái cừ nhất, xếp số tay lái nước Mỹ Tay lái yêng hùng số không lực Hoa Kỳ thiếu tá Cớtlơ, chúng nhận xét ba hoa là: “người sôi sục nhất, chưa đánh vần đến danh từ sợ”, “có nhỡn lực kỳ diệu để phát mục tiêu ghi trang kỹ, người có giác quan thứ 6, người sáng tạo đường bay lọt tên lửa đối phương” Nhưng Cớtlơ bị bắn rơi cách nhục nhã thung lũng sông Hồng, ngày với Cớtlơ nhiều máy bay Mỹ khác tan xác, khiến đài “Tiếng nói Hoa kỳ” phải rên 77 rỉ than thở cho ngày xúi quẩy, ngày chủ nhật ảm đạm không lực mỹ Nói Cớtlơ, Nguyễn Tuân không quên đưa vào nhận xét: Trước máy bay rơi, đồng bọn nghe qua ô phôn câu nói thất cuối tên huy phi đội này: “Tôi gặp biến rồi” Qua việc vạch mặt, đánh vỗ mặt bọn giặc lái Mỹ, Nguyễn Tuân biểu dương chiến đấu gan góc, tư chiến đấu chiến thắng nhân dân ta khắp nơi, đặc biệt Hà Nội Cách đánh giặc Nguyễn Tuân thật tài hoa độc đáo Đọc Nguyễn Tuân có cảm giác bên cạnh điêu luyện bút già dặn sức trẻ Trẻ với dạt nhiệt tình, nhiệt tình với cách mạng mà nhiệt tình với chữ nghĩa Ông yêu quý chữ nghĩa dân gian, ông sử dụng ngôn ngữ sống động tài tình Có người bảo ông cầu kì thực chất ông dùng chữ cũ có sẵn dân gian, dùng đến nát nghĩa, tận dụng hết công suất lượng chữ Ông huy động chữ vào trận ngôn ngữ có tập kích vu hồi, có nghi binh phòng ngự bọn giặc lái Mỹ lọt vào trận địa ngôn từ nhà văn tài hoa Qua hình tượng kẻ thù Nguyễn Tuân cho ta thấy khả tiếng Việt thật giàu có nguồn tài nguyên cần phải khai thác triệt để 3.3 Quái vật Trong tác phẩm văn học, nhân vật phương diện để nhà văn khái quát tượng cách hình tượng Nhân vật hình thức thể quan niệm tác giả người sống Nói Giáo sư Hà Minh Đức: “Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, loại người đó, vấn đề thực” [17; tr.126] Như vậy, nhân vật không hình thức đơn bao hàm nội dung, tư tưởng quan niệm nhà văn người, giới: “Nhân vật văn học biểu cách hiểu nhà văn người theo 78 quan điểm định qua đặc điểm mà lựa chọn Nhân vật văn học mô hình người tác giả” [58; tr.47 - 48] Về vấn đề này, Nguyễn Tuân cho rằng, qua nhân vật nhà văn thể suy nghĩ sống “cũng dựa vào nhân vật để biểu tư tưởng Nhân vật sứ giả truyền giới quan, nhân sinh quan mình” [22; tr.23] Nhân vật có vai trò quan trọng nên nhiều nhà văn coi trọng việc xây dựng nhân vật trình sáng tác Nhân vật phương diện đặc sắc thể phong cách nghệ thuật, đánh dấu trưởng thành nhà văn lộ trình văn học Sự đời loại nhân vật tùy thuộc vào quan niệm sáng tác nhà văn Thật tác phẩm trước Nguyễn Tuân viết theo xu hướng lãng mạn, hướng nội Các nhân vật ông xếp vào loại tài hoa tài tử Sau cách mạng, ông có thiên hướng hướng ngoại, ông nhìn đẹp ánh sáng quan điểm giai cấp, góc độ vấn đề xã hội Nguyễn Tuân chĩa ngòi bút vào việc khắc họa hình tượng kẻ thù Điều đặc biệt kẻ thù quan niệm nhà văn yêu nước Nguyễn Tuân không nhân vật mà vật Theo tác giả Lã Nguyên: “Hình tượng vật nhân vật hình dung cách cụ thể - cảm tính Nó tiềm tàng danh từ Để danh từ thành hình tượng, cần phải mô tả” [45] Đối với Nguyễn Tuân chất liệu chủ yếu cần sử dụng để mô tả hình tượng hình dung từ Nhà văn sáng tạo nhiều hình dung từ để mô tả người vật, hình tượng nghệ thuật in đậm dấu ấn phong cách cá nhân, trở thành sức mạnh cưỡng bức, áp đặt tiếp nhận thẩm mĩ độc giả Nguyễn Tuân khéo léo dùng lối tương phản làm bật lên lố bịch thảm hại bọn giặc lái Mỹ thông qua tái thứ vũ khí tối tân chúng - máy bay B.52 Nếu phong kiến đế quốc loài quái thú B.52 Mỹ thứ quái vật Tác giả Lã Nguyên nhận định: “Thực ra, sáng 79 tác Nguyễn Tuân quái thú hay quái vật hình dung từ làm bật hình tượng kẻ thù Cho nên, quái vật mà cánh B.52 lại đủ sọ dừa, đầu lâu, loài quái thú (…) Nguyễn Tuân bậc thầy nghệ thuật tạo hình ảnh đầy sức ám ảnh gợi nói lên “phận vật” gắn chặt với “phận người”, số phận quái vật cột chặt với số phận quái nhân” [45] Nguyễn Tuân chế nhạo sức mạnh B.52 nhiều cách gọi: “con đại bàng Mỹ B.52” [65; tr.258], “thoi vàng hồ rắc” [65; tr.260], “con phượng hoàng Mỹ” [65; tr.193]; B.52 thể sức mạnh Hoa Kỳ “Ngồi trực thăng ta mà nhìn xuống điểm có cục đuyra Mỹ vãi rụng, thấy thoi vàng hồ rắc (thoi vàng làm hợp kim cao cấp Mỹ)” [65; tr.260] Nhà văn sử dụng từ ngữ thân, xác, cánh, đầu, thằng để gợi nên hình ảnh B.52, thực chúng thứ kẻ thù thực thi nhiệm vụ phi nghĩa mà phủ Hoa Kỳ bọn giặc lái giao phó Khi bay lượn bầu trời chúng kiêu hãnh bị bắn rơi phô bày bày hết thảm hại Tại Hà Nội: “xác đại bang Mỹ gẫy cánh Lòng hồ trước đình ngoi lên đầu lâu đuyra khổng lồ, với kí hiệu B.52 Trên cục Mỹ to tướng chềnh ềnh mặt hồ đó, vươn lên biển ướt nước sơn viết chữ ta” [65; tr.258]; “Bên cạnh bờ sông Tô Lịch tô hô tảng cánh Mỹ Cánh B.52 thường dài gần sáu chục thước, cấu trúc lòng cánh dập theo hình lục lăng tổ ong” [65; tr.260]; “Thằng B.52 trúng tên lửa ngoại thành rụng xuống bờ sông Tô Lịch nội thành, rơi xuống rụng xuống bom nổ, cháy rừng rực từ mười đêm” [65; tr.260] Tại mảnh đất cuối trời cuối đất Cà Mau vậy: “Xác phượng hoàng Mỹ ngày lún thêm lớp cát lầy mặn Những xác chim Mỹ, xác trùng lên xác cũ vùng đất trẻ Cà Mau Trong bùn cực Nam không nghĩ quốc huy Hoa Kỳ in phượng hoàng bay lại vùi lớp phù sa đó, kẹt vào mớ rau muống biển màu hoa tím đó, kẹt vào cánh tay đước đó” [65; tr.193]; “thây xác sĩ Mỹ binh Mỹ làm phân bón 80 cho rừng đước, xác tàu bay Mỹ vô tình dự phần vào việc sinh thành đất mũi Cà Mau” [65; tr.193] Từ ngày giặc Mỹ bắt đầu leo thang đánh phá miền Bắc nước ta, anh chị em nhà văn, nhà thơ hăng hái ghép thành đội ngũ đoàn đoàn xông xáo vào nơi tuyến lửa khu Bốn để sống sống nhân dân sản xuất chiến đấu, ghi chép, suy nghĩ, sáng tác Nguyễn Tuân không vắng mặt thời gian Rồi bọn Mỹ leo thang Hà Nội, bắn phá thủ đô thân yêu Người ta gặp Nguyễn Tuân đường phố Hà nội Những ngày Hà Nội chiến đấu căng thẳng anh không rời bút, không rời sách mà anh viết hăng hơn, kịp thời Chiến tranh ngày khốc liệt, máy bay Mỹ hàng ngày oanh tạc miền Bắc, theo lời kể Nguyễn Đình Thi, B.52 bỏ bom ác liệt hôm trước hôm sau báo Nhân Dân có viết Nguyễn Tuân viết đám cưới trận địa pháo cao xạ Và khắp đường phố Hà Nội có liên quan đến kẻ thù nhà văn nói đến với khinh bỉ, căm thù B.52 giống thứ quái vật có tâm địa, Nguyễn Tuân xem loài cầm thú, ác thú: “Một cục Mỹ rơi kéo gần chuồng hổ Bách thú Bách Thảo (….) Tôi nhìn cục vỡ B.52, lại nhìn lũ gấu gấu mẹ nhảy đầm cũi mà lại tưởng chúng nhả liên hoan mừng sỏ B.52 tan xương cạnh đó” [65; tr.260 - 261] Đợt ném bom Mỹ vào Hà Nội năm 1966 đánh dấu cho đợt chót đám ma Mỹ xâm lược, nhắc đến kí Cánh B.52 rụng xuống thôn hoa Hà Nội tác giả làm trước mắt người đọc hình tượng quái vật tan thây: “ba tia sét ba vong hồn B.52 bị bóp phọt cành nguyệt quế thứ cành phan đám du côn Hoa Kỳ” [65; tr.253]; “Dọc ngang làng hiền xưa riêng nghề lành trồng hoa, ầm ầm tung tóe lên vô khối cục Mỹ giết người ấy” Dường ác, xấu với Nguyễn Tuân muôn đời chạm vào đẹp, thiện: “Đấy ông xem, B.52 81 có mảnh rơi vào luống hoa làng đâu Ở khối 63 lại rơi vào trước dãy cửa hố xí công cộng” [65; tr.258]; “Trước sân trường phổ thông cấp I Ngọc Hà, lòng hồ xinh nhú lên đầu B.52 cháy đen, sọ dừa vĩ đại tiêu lên biển chưa khô hết sơn: Bảo tồn chỗ Trông buồn cười, non Hoa Kỳ Đuyra” [65; tr.258]; “công nhân quốc phòng đục tháo cục đầu B.52 Nó nằm nghiêng nghiêng, phải dùng dây lỉn mà neo tủ đứng Mỹ vào gốc nhãn, lộn tùng phèo xuống ao mất” [65; tr.258] Cuộc chiến với kẻ thù cần phân biệt ánh sáng, bóng tối, trắng, đen rõ ràng Kẻ thù đại diện cho phi nghĩa dân tộc ta có nghĩa Lập trường đến thời đại Nguyễn Tuân tiếp tục kế thừa phát triển lên mức Chính vậy, đối lập với thất kẻ thù niềm vui hồ hởi nhân dân Hà Nội, chiến công người thủ đô nhỏ, tính số lượng B.52 nằm lại thôn hoa: “Hăm ba đại bàng Mỹ B.52 thành tựu chiến thắng chung thủ đô chiến dịch 12 ngày đêm liền Hà Nội ngủ có mắt, thôn hoa nơi triển lãm chỗ chiến lợi phẩm Mỹ Đuyra B.52 bị bắn rơi chỗ” [65; tr.258], không khí thật náo nhiệt khi:“Tiếng búa, tiếng đục, tiếng cưa vào hợp kim tối tân Mỹ Bên cạnh trường tháo gỡ đầu Mỹ đuyra xè xè nhẹ nhẹ tiếng vòi ô doa cô hàng hoa” [65; tr.259], lý để Hà Nội có năm ăn tết thật to: “Năm nay, Hà Nội ăn tết to thật đấy! Riêng thủ đô mà xơi hăm ba cỗ B.52” [65; tr.261] Sau năm 1954, giống hầu hết nhà văn thời, Nguyễn Tuân khao khát dùng ngòi bút góp phần tích cực vào đấu tranh cho quyền sống dân tộc Nhân vật trung tâm tác phẩm ông không anh đội, chị dân công, ông lái đò,… người hội tụ đẹp đẽ cao quý trường chinh lịch sử dân tộc, tích cực tham gia lao động kiến thiết đất nước mà kẻ thù đớn 82 hèn, xấu xa, ti tiện Phải thừa nhận văn xuôi Nguyễn Tuân làm cho chữ nghĩa ngôn ngữ Việt đạt đến tầm vóc vinh quang cao Macel Proust nhà văn Pháp tiếng với tác phẩm “Đi tìm thời gian mất” quan niệm: “Đối với nhà văn nhà họa sĩ phong cách vấn đề kĩ thuật mà vấn đề nhìn Như nhìn chi phối hình thức nghệ thuật tác phẩm, chi phối phong cách tác giả Cái nhìn từ phạm vi tri giác có cội nguồn cảm giác nhìn có tính tự túc lãnh hội ý tưởng” Ngôn ngữ chung nhìn nhà văn lại có khác nhau, khác thể qua cách sử dụng ngôn từ nhà văn Cuộc sống tồn muôn màu muôn vẻ Con người có trạng thái tâm lí, cảm xúc khác Có trạng thái tình cảm người mà ngôn ngữ thông thường không biểu đạt cách xác đầy đủ Người nghệ sĩ tài hoa phải người viết tình cảm lên trang giấy thứ ngôn ngữ riêng Cái nhìn nghệ thuật tảng vững để người nghệ sĩ tạo dựng cho hệ thống ngôn từ riêng, qua việc lựa chọn, chắt lọc ngôn ngữ chung Trước vật, tượng nhà văn có suy nghĩ, cảm thụ, liên tưởng tưởng tượng khác nhau, điều quy định nhìn nghệ thuật có khác Viết kẻ thù dân tộc, Nguyễn Tuân tự tung hứng ngôn ngữ mà giữ cốt cách văn hóa tâm hồn Việt Tự chữ nghĩa tự tính cách Nguyễn Tuân thứ tự chân Sự phá cách tùy hứng Nguyễn Tuân làm văn chương không tự nông hay tầm thường văn hóa Người muốn vươn thoát khỏi bình thường thói quen cũ mà trọng cốt cách Việt, tâm hồn Việt Tính cách văn chương người may có tùy bút chất nhận Tùy bút cần dũng cảm dám chân tơ kẽ tóc Chỉ có tự tin độc đáo hạ thấp kẻ thù xuống hàng cầm thú 83 PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Tuân nhà văn lớn Ông lớn nhân cách nhà văn chân có phong cách tài hoa độc đáo Ông số không nhiều nhà văn tạo cho phong cách sáng tạo nghệ thuật độc đáo có nhiều cống hiến cho văn chương Việt Nam kỉ XX Cả đời lao động bền bỉ hiến cho nghệ thuật, Nguyễn Tuân góp cho đời thứ hương sắc riêng Đó văn phẩm tài hoa thể rõ chất Nguyễn Tuân Sáng tác Nguyễn Tuân thành tựu lớn văn học Việt Nam đại Cuộc đời nghiệp Nguyễn Tuân trải qua nhiều bước thăng trầm, yêu, bị ghét, bị phê bình ông sống lòng người đọc nhiều hệ Sau cách mạng tháng Tám, với tùy bút Sông Đà, Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi, tác phẩm Ký góp phần bộc lộ rõ thêm phong cách độc đáo tài hoa khuynh hướng muốn cống hiến với tất trái tim nhiệt thành đầu uyên bác nhà văn công đấu tranh xây dựng đất nước Có thể nói trang tùy bút độc đáo nhà văn diễn tả niềm vui nỗi đau giằng xé thời đại giông bão Toàn tài ông bộc lộ khả tạo tranh trạng thái giới Ông mô tả giỏi kể chuyện ông kể chuyện chẳng qua để mô tả Nhờ sáng tác ông tạo giới hình tượng đầy hấp dẫn Đặc điểm tài đưa Nguyễn Tuân đến với tùy bút Mọi sáng tác ông kiến tạo theo cấu trúc tùy bút, truyện Hình tượng sáng tác Nguyễn Tuân kiến tạo kho hình dung từ phong phú, đa dạng Nhưng kho hình dung từ đa dạng, phong phú trường nghĩa chúng không vượt phạm vi bốn phạm trù mĩ học truyền thống: Kì - quái - chí - tuyệt Thực tế cho thấy, xem toàn sáng tác Nguyễn Tuân văn bản, văn 84 chỉnh thể bốn hình tượng truyện kể Kì nhân- kì thú - kì quan - quái nhân, hình dung từ trung tâm giữ chức vị ngữ truyện kể Kì nhân kì thú truyện kể nghệ sĩ, nghệ nhân kì quan quái nhân truyện kể chúng nó, Tổ quốc kẻ thù Đọc văn xuôi Nguyễn Tuân sau năm 1954, nghiên cứu đề tài, chủ đề tác phẩm cho thấy tài nghệ phi thường, cá tính mãnh liệt lĩnh ngòi bút không dễ bị mài mòn theo thời Với tình yêu tiếng Việt tha thiết, Nguyễn Tuân thực làm giàu cho ngôn ngữ dân tộc Ông người có công lớn việc mở đường, bồi đắp phát triển tiếng Việt đại Trong sáng tác nhà văn tìm tòi cách biểu đạt mới, tung hứng ngôn từ nghệ sĩ bậc thầy; từ ngữ thường độc đáo không xa lạ với người đọc Phải khẳng định, Nguyễn Tuân có ý thức sáng tạo ngôn ngữ theo phương thức lạ hóa Đó cách lạ hóa vật, hình ảnh quen thuộc cách tạo cho hình thức Đó cách nhà văn khẳng định tên tuổi văn học đại nước nhà 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1997), “Nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa”, in Nguyễn Tuân người tìm đẹp, Hoàng Xuân tuyển soạn, Nxb Văn học, Hà Nội Hoài Anh, “Hà Nội ta đánh mỹ giỏi’ Nguyễn Tuân, sách Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.256 - 263 Hoài Anh (1997), “Nhà nghệ sĩ ngôn từ đưa đẹp thăng hoa”, In Nguyễn Tuân người tìm đẹp Hoàng Xuân tuyển soạn, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tuấn Anh, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội BCH Hội nhà văn Việt Nam (1990), “Tình hình văn học nay”, Báo Văn nghệ (số 30) Vũ Bằng, “Quên được”, in Nhà văn Nguyễn Tuân - người nghiệp Ngọc Trai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hoàng Kim Đáng (1987), “Nhà văn Nguyễn Tuân sống mãi”, Báo Người Hà Nội (số 50), ngày 15/8/1987 Nguyễn Xuân Đào (2000), “Cha - Nhà văn Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ (số 28), ngày 8/7/2000 10 Phan Cự Đệ, “Nguyễn Tuân - phong cách nghệ thuật độc đáo”, sách: Tác phẩm lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội, tr.328 - 355 11 Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 13 Hà Minh Đức (1996), “Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám”, sách: Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1996 14 Hà Minh Đức, “Nguyễn Tuân - giới quan phức tạp, cá nhân chủ nghĩa cực đoan”, sách: Tác phẩm lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội, tr.264 - 285 15 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Hà Văn Đức (1991), “Nguyễn Tuân - bậc thầy ngôn ngữ”, Tạp chí khoa học (số 4), Đại học khoa học xã hội nhân văn 17 Hà Văn Đức (1992), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án phó tiến sĩ 18 Hà Văn Đức (1994), “Nguyễn Tuân đẹp”, Tạp chí khoa học (số 5), (Đại học khoa học xã hội nhân văn) 19 Hà Văn Đức (1996), “Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng tám” (một số đặc điểm thể loại), in 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 20 G.N Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 21 Trần Thanh Hà (2007), Tam diện tùy bút, Nxb Tri thức, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, HN 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 25 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 26 Phong Lê (1977), Nguyễn Tuân tùy bút, tác gia văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 27 Đặng Lưu (2001), “Phép lạ hóa lời văn nghệ thuật”, Tạp chí ngôn ngữ đời sống (số 7) 28 Đặng Lưu, “Nguyễn Tuân dùng từ Hán Việt”, Tạp chí ngôn ngữ (số 3) 29 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 M.B Khrapchenco (1987), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 31 Hoàng Như Mai, Tác phẩm “Chùa đàn” Nguyễn Tuân, sách: Tác phẩm lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội, tr.227 - 231 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), Những giảng tác gia văn học tiến trình văn học đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại - Chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Tôn Thảo Miên (1997), “Về khái niệm phong cách cá nhân nhà văn””, Tạp chí văn học (số 1), Hà Nội 37 Tôn Thảo Miên (2001), Nguyễn Tuân - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Tôn Thảo Miên (2005), “Vấn đề tiếp nhận thực tiễn nghiên cứu phong cách nhà văn”, in Lí luận phê bình văn học - đổi phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Tôn Thảo Miên (2006), “Nguyễn Tuân - dấu ấn cá tính sáng tạo”, Tạp chí văn học (số 2), Hà Nội 40 Tôn Thảo Miên (2006), “Một số khuynh hướng nghiên cứu phong cách”, Tạp chí văn học (số 5), Hà Nội 88 41 Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Lê Thị Mai Ngân (1999), Danh từ đồng nghĩa văn chương Nguyễn Tuân, Đề tài sinh viên NCKH Trường ĐHSP Thái Nguyên 43 Phương Ngân (2000), Nguyễn Tuân bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 44 Nguyên Ngọc, “Cảm tưởng đọc Sông Đà Nguyễn Tuân”, sách Tác phẩm lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội, tr.241 - 255 45 Lã Nguyên, Nguyễn Tuân nhà văn hình dung từ 46 Vương Trí Nhàn (1988), Nhà văn Nguyễn Tuân, Tạp chí sông Hương, số 31, tháng 5, 47 Vương Trí Nhàn (2000), “Sự tiến hóa đẹp văn Nguyễn Tuân”, Báo Văn hóa thể thao (số 55), ngày 11/ 07/ 2000 48 Vương Trí Nhàn (2001), “Nguyễn Tuân độc đáo văn chương”, in Chuyện cũ văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nhiều tác giả (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 50 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới 51 Nhiều tác giả (2009), Thẩm bình tác phẩm ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Thanh Niên 53 Trần Đăng Suyền, “Nguyễn Tuân - Qúa trình sáng tác phong cách nghệ thuật”, sách Tác phẩm lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội, tr.177203 54 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (2000), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 89 57 Trần Đình Sử (2000), “Nguyễn Tuân toàn tập di sản văn học nhà văn”, Báo Văn nghệ (số 3,4,5), Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2003), Dẫn luận Thi pháp học, Tập giáo trình Trường ĐHSP Hà Nội 60 Bùi Việt Thắng (1998), “Truyện ngắn sáng tạo tình huống”, Báo Văn nghệ trẻ (số 8) 61 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Lê Quang Trang, “Cảnh sắc hương vị đất nước văn Nguyễn Tuân”, sách: Tác phẩm lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội, tr.323 - 327 63 Hoàng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến Thi pháp học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Nguyễn Tuân, Tuyển tập Nguyễn Tuân,Tập 1, Nxb Văn học 65 Nguyễn Tuân, Tuyển tập Nguyễn Tuân,Tập 2, Nxb Văn học 66 Nguyễn Tuân (2011), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 67 Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb ĐHQG, Hà Nội

Ngày đăng: 16/08/2016, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoài Anh (1997), “Nhà nghệ sĩ ngôn từ đã đưa cái đẹp thăng hoa”, in trong Nguyễn Tuân người đi tìm cái đẹp, Hoàng Xuân tuyển soạn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nghệ sĩ ngôn từ đã đưa cái đẹp thăng hoa”, in trong "Nguyễn Tuân người đi tìm cái đẹp
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
2. Hoài Anh, “Hà Nội ta đánh mỹ giỏi’ của Nguyễn Tuân, trong sách Tác phẩm và lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.256 - 263 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội ta đánh mỹ giỏi’ của Nguyễn Tuân, trong sách "Tác phẩm và lời bình
Nhà XB: Nxb Văn học
3. Hoài Anh (1997), “Nhà nghệ sĩ ngôn từ đã đưa cái đẹp thăng hoa”, In trong Nguyễn Tuân người đi tìm cái đẹp. Hoàng Xuân tuyển soạn, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà nghệ sĩ ngôn từ đã đưa cái đẹp thăng hoa”, In trong "Nguyễn Tuân người đi tìm cái đẹp
Tác giả: Hoài Anh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1997
4. Vũ Tuấn Anh, Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG HN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb ĐHQG HN
Năm: 1999
6. BCH Hội nhà văn Việt Nam (1990), “Tình hình văn học hiện nay”, Báo Văn nghệ (số 30) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình văn học hiện nay”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: BCH Hội nhà văn Việt Nam
Năm: 1990
7. Vũ Bằng, “Quên làm sao được”, in trong Nhà văn Nguyễn Tuân - con người và sự nghiệp của Ngọc Trai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quên làm sao được”, in trong "Nhà văn Nguyễn Tuân - con người và sự nghiệp
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
8. Hoàng Kim Đáng (1987), “Nhà văn Nguyễn Tuân sống mãi”, Báo Người Hà Nội (số 50), ngày 15/8/1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Tuân sống mãi”, "Báo Người Hà Nội
Tác giả: Hoàng Kim Đáng
Năm: 1987
9. Nguyễn Xuân Đào (2000), “Cha tôi - Nhà văn Nguyễn Tuân”, Báo Văn nghệ (số 28), ngày 8/7/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cha tôi - Nhà văn Nguyễn Tuân”, "Báo Văn nghệ
Tác giả: Nguyễn Xuân Đào
Năm: 2000
10. Phan Cự Đệ, “Nguyễn Tuân - một phong cách nghệ thuật độc đáo”, trong sách: Tác phẩm và lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội, tr.328 - 355 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân - một phong cách nghệ thuật độc đáo”, trong sách: "Tác phẩm và lời bình
Nhà XB: Nxb Văn Học
11. Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức (1983), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975
Tác giả: Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp Hà Nội
Năm: 1983
12. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
13. Hà Minh Đức (1996), “Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám”, trong sách: Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám”, trong sách: "Văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1996
14. Hà Minh Đức, “Nguyễn Tuân - một thế giới quan phức tạp, một cái tôi cá nhân chủ nghĩa cực đoan”, trong sách: Tác phẩm và lời bình, Nxb Văn Học, Hà Nội, tr.264 - 285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân - một thế giới quan phức tạp, một cái tôi cá nhân chủ nghĩa cực đoan”, trong sách: "Tác phẩm và lời bình
Nhà XB: Nxb Văn Học
15. Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
16. Hà Văn Đức (1991), “Nguyễn Tuân - một bậc thầy về ngôn ngữ”, Tạp chí khoa học (số 4), Đại học khoa học xã hội và nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân - một bậc thầy về ngôn ngữ”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Hà Văn Đức
Năm: 1991
17. Hà Văn Đức (1992), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân, Luận án phó tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân
Tác giả: Hà Văn Đức
Năm: 1992
18. Hà Văn Đức (1994), “Nguyễn Tuân và cái đẹp”, Tạp chí khoa học (số 5), (Đại học khoa học xã hội và nhân văn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Tuân và cái đẹp”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Hà Văn Đức
Năm: 1994
19. Hà Văn Đức (1996), “Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng tám” (một số đặc điểm thể loại), in trong 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tùy bút Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng tám” (một số đặc điểm thể loại), in trong "50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
Tác giả: Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia
Năm: 1996
20. G.N. Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Tác giả: G.N. Pospelov
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN