1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm văn xuôi nguyễn ngọc tư

8 269 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 465,92 KB

Nội dung

Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Ngô Thị Quỳnh Oanh Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS.TS. Tôn Thảo Miên Năm bảo vệ: 2013 Abstract. Luận văn đã tìm hiểu đặc điểm văn xuôi của Nguyễn Ngọc Tư dựa trên ba thể loại: truyện ngắn, tạp văn, tản văn ở những phương diện cơ bản: Hiện thực đời sống Nam Bộ, các kiểu nhân vật tiêu biểu, không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ nghệ thuật và giọng điệu trần thuật, nghệ thuật xây dựng cốt truyện. Keywords. Văn học Việt Nam; Văn xuôi; Văn học hiện đại. Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 2 MỤC LỤC Mục lục 1 Mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 3. Lịch sử vấn đề 7 4. Phương pháp nghiên cứu 12 5. Cấu trúc luận văn 13 Chương 1: Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư trong đời sống văn học Việt Nam đương đại. 14 1.1. Khái quát văn học Việt Nam đương đại 14 1.1.1. Đội ngũ sáng tác 14 1.1.2. Những thay đổi tư duy 14 1.1.3 Vị trí của truyện ngắn, tạp văn, tản văn 16 1.1.4. Đặc điểm văn xuôi Nam Bộ 20 1.2.“Hiện tượng” Nguyễn Ngọc Tư 24 1.2.1. Vài nét về cuộc đời nhà văn 24 1.2.2. Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Ngọc Tư 27 1.2.3. Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Ngọc Tư 31 Chương 2: Hiện thực nông thôn Nam Bộ và các kiểu nhân vật tiêu biểu qua văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 43 2.1. Hiện thực đời sống Nam Bộ 43 2.1.1. Hình ảnh thiên nhiên Nam Bộ dữ dội và khắc nghiệt 43 2.1.2. Bức tranh cuộc sống miền quê Nam Bộ 48 2.2. Các kiểu nhân vật tiêu biểu trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 69 2.2.1. Kiểu nhân vật cô đơn, lạc loài 69 2.2.2. Kiểu nhân vật tự nhận thức. 74 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 3 Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 79 3.1. Không gian - thời gian nghệ thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 79 3.1.1. Quan niệm về không gian nghệ thuật. 79 3.1.2. Một số nét đặc sắc về không gian nghệ thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư. 80 3.1.3. Quan niệm về thời gian nghệ thuật 88 3.1.4. Thời gian nghệ thuật - đặc trưng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 89 3.2. Ngôn ngữ nghệ thuật và giọng điệu trần thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư. 91 3.2.1. Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 91 3.2.2. Giọng điệu trần thuật trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 101 3.3. Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 103 3.3.1. Khái niệm cốt truyện 103 3.3.2. Đặc điểm cốt truyện trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 104 3.3.3. Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 110 Kết luận 117 Tài liệu tham khảo 119 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 119 Tài liệu tham khảo [1]. Hạ Anh (19/01/2006), Đọc Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư:Nguyễn Ngọc Tư- Quen mà lạ, Báo Thanh Niên. [2]. Bùi Phương Anh (2009), Quan niệm nhân sinh của người phụ nữ qua các sáng tác văn xuôi thời kì đổi mới qua các sáng tác của Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV, H. [3]. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H. [4]. Lê Huy Bắc (1998), Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại, Tạp chí Văn học, số 9. [5]. Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục, H. [6]. Nguyễn Trọng Bình, Những dạng tình huống thường gặp trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.org [7]. Lê Phú Cường, Đọc tạp văn “Trở gió” của Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.org [8]. Trần Phỏng Diều, Thị hiếu thẩm mĩ trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.evan.com.vn, ngày 14/06/2006. [9]. Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư, Đặc sản miền Nam, http://www.viet-studies.org, tháng 2/2004. [10]. Lam Điềm (04/12/2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: đánh “ùm” một tiếng mà thôi, Báo Tuổi trẻ. [11]. Nguyễn Đăng Điệp (08/10/2006), Văn trẻ có gì mới, Báo Văn nghệ, số 41. [12]. Phong Điệp (06/11/2005), Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết trong nỗi im lặng, Báo Văn nghệ trẻ, số 45. Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 120 [13]. Hà Minh Đức (chủ biên), (2008), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H. [14]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (cb), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, H. [15]. Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. [16]. Trần Ngọc Hiếu Hiện tượng tác giả “best-seller” trong Văn Học Việt Nam: trường hợp Nguyễn Ngọc Tư, http://hieuth1979.blogspot.com, ngày 24/11/2006. [17]. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, NXB Hội nhà văn, H. [18]. Hiền Hoà, Nguyễn Ngọc Tư: Tôi không muốn ngủ quên vì giải thưởng, http://www.vnexpress.net, 21/01/2004. [19].Văn Công Hùng, Văn Công Hùng viết về Nguyễn Ngọc Tư, http://www.dayvahoc.blogspot.com. [20]. Nguyễn Tiến Hưng (21/01/2006), Nguyễn Ngọc Tư cô đơn lên dốc, Báo Tiền Phong. [21]. Đình Khôi-V.Quỳnh, Văn Nguyễn Ngọc Tư- số lượng hay chất lượng?, http://www.thethaovanhoa.vn, 19/10/2008. [22]. Trần Hoàng Thiên Kim (31/01/2006), Nguyễn Ngọc Tư: Nhón chân hái trái ở cành quá cao!, Báo Tiền Phong. [23]. Thụy Khuê, Không gian sông nước trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.hoangphongtuan.wordpress.com, 07/02/2010. [24]. Bùi Thị Nga (2008), Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. [25]. Dạ Ngân, May mà có Nguyễn Ngọc Tư, http://www.tuoitreonline.com.vn, 06/04/2006. [26]. Đỗ Hồng Ngọc, Tiếng thở dài của Cánh đồng bất tận, http://www.tuoitreonline.com.vn, 30/11/2005. Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 121 [27]. Nguyên Ngọc, Còn rất nhiều người cầm bút có tư cách- Chuyên đề: Tiểu thuyết đăng ở đâu, http://www.vnexpress.net, 02/01/2005. [28]. Phạm Xuân Nguyên (03/12/2005), Cánh đồng bất tận dữ dội và nhân tình, Báo Tuổi trẻ. [29]. Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay, Tạp chí Văn học, số 2. [30]. Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2005, NXB Văn học.H [31]. Chu Lai (12/04/2004), Đối thoại với Cánh đồng bất tận, Báo Tuổi trẻ. [32]. Phạm Thái Lê, Hình tượng con người cô đơn trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, http://www.thvl.vn [33]. Cẩm Lệ (2006), Nguyễn Ngọc Tư: Hạnh phúc phía sau trang viết, Báo phụ nữ TP.HCM Xuân 2006. [34]. Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. [35]. Nguyễn Hữu Quý (15/01/2005), Đánh giá về văn học 2005, Báo Công an Nhân Dân. [36]. Trần Đình Sử (cb) (2004), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học sư phạm, H. [37]. Trần Văn Sỹ (15/04/2006), Thảo luận về truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận”, Báo văn nghệ, số 15. [38]. Nguyễn Khắc Phê, (10/04/2006), Ngạc nhiên và chia sẻ của một người trong cuộc, Báo Tuổi trẻ. [39]. Phạm Phú Phong (2008), “Lời đề từ” trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Văn học, số 6. [40]. Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn những vấn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H. Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 122 [41]. Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hôm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học, số 1. [42]. Minh Thi (11/04/2004), Nguyễn Ngọc Tư và những bộ mặt của tâm trạng, Báo Lao Động. [43]. Minh Thi (01/12/2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Tôi cho nhân vật nhiều con đường để đi ”, Báo Lao Động. [44]. Huỳnh Công Tín, Nguyễn Ngọc Tư- nhà văn trẻ Nam Bộ, http://evan.vnexpress.net., 15/4/2006. [45]. Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Ngọc Tư- gom góp những buồn vui, http://www.tuanvannguyen.blogspot.com, 16/10/2007 [46]. Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ và 9 câu chuyện khác, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh. [47]. Nguyễn Ngọc Tư (2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. [48]. Nguyễn Ngọc Tư (2008), Biển của mỗi người, NXB Văn hóa Sài Gòn. [49]. Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. [50]. Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa Sài Gòn [51]. Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. [52]. Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ông ngoại, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. [53]. Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh. [54]. Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trôi, NXB Văn Nghệ, TP. Hồ Chí Minh. [55]. Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai của những ngày mai, NXB Phụ Nữ. [56]. Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Thời Đại. Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 123 [57]. Nguyễn Ngọc Tư (2011), Yêu người ngóng núi, NXB Trẻ. [58]. Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sông, NXB Trẻ. [59]. Nguyễn Ngọc Tư: Sợ nhất là sự vô cảm (03/02/2006), Báo Nhân dân. [60]. Nguyễn Ngọc Tư_Điềm đạm mà thấu đáo (22/04/2004), Báo Tuổi trẻ. [61]. Nguyễn Văn, Giao thừa, http://www.viet-studies.org [62]. Nhã Vân, Đem chuyện phòng the ra viết, hổng dám đâu!, Báo Người Lao động, http://www.nld.com.vn., 02/08/2004. [63]. Thanh Vân, Nguyễn Ngọc Tư thử “xen canh” trên đất của mình, http://evan.vnexpress.net., 27/09/2005. [64]. Thanh Vân, Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, http://evan.vnexpress.net., 23/05/2005. [65]. Thanh Vân, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet- studies.org., 7/02/2006. [66].http://www.chaobuoisang.net. [67]. http://www.viet-studies.org/NTT [68] http://tiki.vn/yeu-nguoi-ngong-nui-tan-van-p26071.html. . Nguyễn Ngọc Tư 110 Kết luận 117 Tài liệu tham khảo 119 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 119 Tài liệu tham khảo [1]. Hạ Anh (19/01/2006), Đọc Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư :Nguyễn Ngọc Tư- . trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 69 2.2.1. Kiểu nhân vật cô đơn, lạc loài 69 2.2.2. Kiểu nhân vật tự nhận thức. 74 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 3 Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật văn xuôi. [56]. Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Thời Đại. Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 123 [57]. Nguyễn Ngọc Tư (2011), Yêu người ngóng núi, NXB Trẻ. [58]. Nguyễn Ngọc Tư (2012),

Ngày đăng: 10/10/2014, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w