Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN =========== NGÔ THỊ QUỲNH OANH ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƯ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ QUỲNH OANH ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI NGUYỄN NGỌC TƯ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Tôn Thảo Miên Hà Nội - 2013 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư MỤC LỤC Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 13 Chương 1: Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư đời sống văn học Việt Nam đương đại 14 1.1 Khái quát văn học Việt Nam đương đại 14 1.1.1 Đội ngũ sáng tác 14 1.1.2 Những thay đổi tư 14 1.1.3 Vị trí truyện ngắn, tạp văn, tản văn 16 1.1.4 Đặc điểm văn xuôi Nam Bộ 20 1.2.“Hiện tượng” Nguyễn Ngọc Tư 24 1.2.1 Vài nét đời nhà văn 24 1.2.2 Quan điểm nghệ thuật Nguyễn Ngọc Tư 27 1.2.3 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Ngọc Tư 31 Chương 2: Hiện thực nông thôn Nam Bộ kiểu nhân vật tiêu biểu qua văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 43 2.1 Hiện thực đời sống Nam Bộ 43 2.1.1 Hình ảnh thiên nhiên Nam Bộ dội khắc nghiệt 43 2.1.2 Bức tranh sống miền quê Nam Bộ 48 2.2 Các kiểu nhân vật tiêu biểu văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 69 2.2.1 Kiểu nhân vật đơn, lạc lồi 69 2.2.2 Kiểu nhân vật tự nhận thức 74 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 79 3.1 Không gian - thời gian nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 79 3.1.1 Quan niệm không gian nghệ thuật 79 3.1.2 Một số nét đặc sắc không gian nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 80 3.1.3 Quan niệm thời gian nghệ thuật 88 3.1.4 Thời gian nghệ thuật - đặc trưng văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 89 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu trần thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 91 3.2.1 Ngôn ngữ nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 91 3.2.2 Giọng điệu trần thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 101 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 103 3.3.1 Khái niệm cốt truyện 103 3.3.2 Đặc điểm cốt truyện văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 104 3.3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng cốt truyện văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 110 Kết luận 117 Tài liệu tham khảo 119 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Mở đầu Lý chọn đề tài 1.Từ năm 1975, đất nước bước sang giai đoạn Văn học chuyển tư dị tìm phương thức thể tốt để kịp phản ánh đời sống xã hội đa dạng trước yêu cầu thời đại Do mà thể loại văn học có vận động phát triển Văn xi có khởi sắc tín hiệu mới: truyện ngắn, tạp văn, tản văn ngày ý thể loại phát triển mạnh văn học đương đại 1.2 Là thể loại tự sự, truyện ngắn có đặc trưng riêng tính chất, dung lượng so với thể loại khác Với hình thức ngắn gọn, động, truyện ngắn phù hợp việc đáp ứng nhu cầu độc giả thời đại công nghiệp Gần nhà văn nhiều thử qua truyện ngắn Truyện ngắn trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu công chúng Việt Nam, đặc biệt giai đoạn văn học đương đại Trong truyện ngắn Việt Nam, truyện ngắn nhà văn nữ phận đáng ý Có thể nói, văn học đương đại, nhà văn nữ có phần lấn át nam giới phương diện truyện ngắn Tiếp nhận nhanh nhạy, táo bạo cách viết, khơng ngừng phía trước, nhiều nhà văn nữ làm nên kiện: Dương Thu Hương, Lê Minh Khuê, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh đó, “hiện tượng” Nguyễn Ngọc Tư qua truyện ngắn, tạp văn, tản văn có lẽ độc giả đón nhận nhiệt tình nhất, gây nhiều dư âm lịng độc giả giọng văn nhẹ nhàng, dung dị, “bình dân” với ngơn ngữ khơng cầu kì, kiểu cách 1.3 Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ Nam Bộ đường định hình phong cách sáng tác Những năm gần chị gặt hái nhiều thành công, đặc biệt thể loại truyện ngắn Thành công khởi nghiệp Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm Ngọn đèn không tắt Tác phẩm đầu tay đoạt Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư giải báo chí năm 1997 thức đưa Nguyễn Ngọc Tư vào nghề văn với thành công tốt đẹp, tiếp theo: Giải Văn học tuổi 20 báo Tuổi trẻ tổ chức; giải B Hội Nhà Văn Việt Nam truyện ngắn năm 2001 Năm 2005, người nhỏ bé kiệm lời làm khuấy động văn đàn Việt Nam tác phẩm ám ảnh lòng người: Cánh đồng bất tận Hội nghị BCH Hội nhà văn Việt Nam lần thứ khóa VII họp ngày 13/10/2006 Hà Nội định trao tặng giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam năm 2006 cho truyện vừa Cánh đồng bất tận Nguyễn Ngọc Tư Cuối tháng 12 năm 2005, với mục đích giới thiệu “món ăn” tác giả trẻ chị cho đời tạp văn có tên Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư tập hợp viết chị đăng tạp chí Thời báo kinh tế Sài Gòn Kết khảo sát cho thấy nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư xuất văn đàn 10 năm số lượng tác phẩm chị viết số ấn tượng với thể loại truyện ngắn, tạp văn, tản văn, bút kí Thời điểm tiến hành thực luận văn này, Nguyễn Ngọc Tư có tập truyện ngắn, tạp văn, tản văn, tiểu thuyết, chưa kể đến câu chuyện chị đăng trang Web Nguyễn Ngọc Tư trở thành “hiện tượng” đặc biệt, trở thành đề tài số tranh luận văn chương bạn đọc ý Qua khảo sát có nhiều ghi chép, vấn, phân tích đánh giá, luận văn thạc sĩ nghiên cứu nhiều phương diện xung quanh sáng tác Nguyễn Ngọc Tư như: giới nghệ thuật, thi pháp, nghệ thuật tự sự, biểu tượng… truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Song chúng tơi nhận thấy có gần chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư sở khái quát, hệ thống hóa nội dung, nghệ thuật phong cách văn xi chị, có viết nhận xét đơn lẻ khía cạnh tác phẩm cụ thể Vì biết đường sáng tác phía trước chị Đặc điểm văn xi Nguyễn Ngọc Tư cịn dài, mạnh dạn vào tác phẩm xuất thời gian qua, đặc biệt thể loại truyện ngắn, tạp văn tản văn để nghiên cứu, xem bước đầu khảo sát đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Với đề tài “Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư”, chúng tơi muốn tìm hiểu số đặc điểm tiêu biểu nội dung, nghệ thuật, văn hóa nơng thôn Nam Bộ ngôn ngữ Nam Bộ hành trình sáng tác Nguyễn Ngọc Tư Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn sâu khảo sát nghiên cứu thể loại truyện ngắn, tạp văn tản văn - ba thể loại đóng vai trị khẳng định phong cách, tên tuổi Nguyễn Ngọc Tư * Luận văn tập trung khảo sát tập truyện ngắn, tạp văn, tản văn: 1- Cánh đồng bất tận (Tập truyện, NXB Trẻ - 2008) 2- Gió lẻ câu chuyện khác (Tập truyện, NXB Trẻ - 2008) 3- Khói trời lộng lẫy (Tập truyện, NXB Thời đại - 2010) 4- Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư (NXB Trẻ - 2006) 5- Ngày mai ngày mai (NXB Phụ Nữ - 2007) 6- Yêu người ngóng núi (NXB Trẻ - 2011) Ngồi ra, chúng tơi cịn khảo sát số truyện ngắn đăng web, hay tập truyện khác Nguyễn Ngọc Tư để so sánh, đối chiếu 2.2 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tìm hiểu đặc điểm văn xi Nguyễn Ngọc Tư bình diện sau: - Hiện thực đời sống Nam Bộ - Các kiểu nhân vật tiêu biểu Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư - Không gian, thời gian nghệ thuật - Ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu trần thuật - Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Lịch sử vấn đề Nguyễn Ngọc Tư nhà văn trẻ có khối lượng tác phẩm xuất nhiều thời gian ngắn Chị trao tặng nhiều giải thưởng văn học có uy tín nhận nhiều yêu mến kì vọng từ độc giả Hiện việc nghiên cứu đặc điểm văn xi chị cịn ít, hay nói hơn, theo tìm hiểu người viết, chưa có luận văn nghiên cứu đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Trong trình thực đề tài luận văn, tiến hành thu thập ý kiến, phê bình, báo, cơng trình nghiên cứu công chúng tiếp cận văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư qua giai đoạn sáng tác với ba thể loại truyện ngắn, tạp văn, tản văn đánh giá đặc điểm văn xuôi nghệ thuật chị Đề cập đến đặc điểm văn xi Nguyễn Ngọc Tư, Trần Ngọc Hiếu có viết Hiện tượng tác giả “best-seller” Văn học Việt Nam: trường hợp Nguyễn Ngọc Tư đăng trang web hieeutn1979.blogst.com (24/11/2006), trình bày chi tiết cụ thể cốt truyện, ngôn ngữ kể chuyện, quan điểm đạo đức hệ thống nhân vật phản ánh văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Thể loại truyện ngắn - hướng sáng tác chủ lực, mở đầu cho thành cơng Nguyễn Ngọc Tư Vì thế, thể loại truyện ngắn có nhiều độc giả, nhà văn, nhà nghiên cứu đánh giá, phê bình phong cách văn chương đặc sắc nghệ thuật chị chủ yếu báo, tạp chí, trang web… Đặc điểm văn xi Nguyễn Ngọc Tư Thành công khởi nghiệp Nguyễn Ngọc Tư tác phẩm Ngọn đèn không tắt Tác phẩm chiếm cảm tình đơng đảo độc giả lần đạt giải báo chí năm 1997 Nhà văn Phạm Xuân Nguyên có viết Truyện ngắn sống hôm nay, đăng tạp chí văn học số nhận xét cách kể chuyện chân tình Nguyễn Ngọc Tư đem đến thành công cho Ngọn đèn không tắt Nhà văn Ngun Ngọc có viết Cịn nhiều người cầm bút có tư cách – Chuyên đề: Tiểu thuyết đăng đâu đăng trang web http://www.vnexpress.net (02/01/2005) nhận định:“Mấy năm thích Nguyễn Ngọc Tư Cô tự nhiên mọc lên rừng tràm hay rừng đước Nam Bộ vậy, tươi tắn lạ thường, đem đến cho văn học luồng gió mát rợi, tinh tế mà chân chất, chân chất mà tinh tế, đặc biệt “Nam Bộ” cách không, chẳng cần chút cố gắng tác giả Nam Bộ trước” Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư hàm chứa nghịch lý: đề tài sáng tác chị không (chỉ câu chuyện đời thường người nơng dân bình dị quê mùa), câu chuyện đơn sơ mà hấp dẫn lôi người đọc nhìn nhân hậu, nghĩa tình người viết trẻ vừa ngây thơ lại vừa chín chắn, hiền lành khơng phần lĩnh Chính thu thập tài liệu Nguyễn Ngọc Tư chúng tơi nhận thấy khơng có nhiều ý kiến khơng đồng tình hay phủ nhận tài chị Những nhận định trái chiều Nguyễn Ngọc Tư bắt đầu xuất truyện ngắn Cánh đồng bất tận đời, kéo theo nhiều ý kiến đánh giá, nhận xét khác Nguyễn Ngọc Tư đăng tải rộng rãi báo tạo thành “hiện tượng văn học” đáng ý năm 2005 Theo khảo sát, nhận thấy từ tác phẩm đời, có hai luồng ý kiến: Một Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư bên ủng hộ lối viết dội đến khốc liệt, ủng hộ việc khai thác phản ánh thực cách trần trụi, nghĩa ủng hộ Nguyễn Ngọc Tư “mới” Cịn phía bên lại cảm thấy tiếc nuối chị đánh chất trẻo, nhẹ nhàng, nhân hậu, ân tình sáng tác trước Thế nhưng, theo dõi tác phẩm đời sau Cánh đồng bất tận, nhận thấy Nguyễn Ngọc Tư nông thôn Nam Bộ hiền lành với nỗi đau, nỗi buồn phảng phất, với số phận nhỏ bé thiệt thịi, với mối tình lỡ làng, trắc trở mn thuở, chất giọng nhỏ nhẹ đó, buồn hơn, tỉnh tảo giọng điệu văn chương bình dân, hào sảng mà đất Nam Bộ sản sinh Một Việt Kiều Mỹ Giáo sư kinh tế Trần Hữu Dũng “mê” văn Nguyễn Ngọc Tư tự nguyện “thiết kế trông nom” thư viện điện tử tác phẩm Nguyễn Ngọc Tư Ơng có viết Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam Bài viết đánh giá cách tổng hợp nghệ thuật viết truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư từ điều giản dị ngôn từ, giọng điệu đến nhân vật, cấu trúc câu Đặc biệt Trần Hữu Dũng điểm khác biệt, riêng đặc sắc khơng thể trộn lẫn với nhà văn khác, “đặc sản miền Nam” Phạm Phú Phong với viết: Lời đề từ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, đăng tạp chí văn học số 6, phân tích nhận xét kĩ ngôn ngữ, giọng văn, hiệu sử dụng lời đề từ văn chị Ông khẳng định thêm đáng quý cần phải phát huy chị chất Nam Bộ sáng tác Trên mục Phê bình trang web “Evan.com” ngày 14/06/2006 có đăng viết Trần Phỏng Diều với tựa đề Thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư Trần Phỏng Diều thị hiếu thẩm mỹ truyện ngắn Nguyễn Ngọc tư thể qua ba hình tượng: Hình tượng người nghệ sĩ, Đặc điểm văn xi Nguyễn Ngọc Tư có lớn lao, to tát: cứu trợ cho cô gái gameshow truyền hình, người cha khơng trả lời câu hỏi chuồn chuồn đạp nước có nghĩa làm Người cha lại trả lời tìm bạn tình thay đẻ trứng Người khơng chọn theo cuối chiến thắng dành phần thưởng Cha xấu hổ dằn vặt, xấu hổ bạn bè, đồng nghiệp, vợ chồng em trai nghĩ ?Truyện phản ánh tâm lí người, lúc đầu thấy buồn cười lại thấy với Mỗi người có chút sĩ diện đó, muốn thể hay muốn dấu điều ta khơng biết hết Ngồi truyện đời thường vặt vãnh, kiểu cốt truyện phi truyền thống kể tới truyện thể chiều sâu tâm lý, cảm xúc nhân vật Nhà văn chớp lấy khoảnh khắc đời sống tập trung miêu tả tâm trạng, cảm xúc người trước việc, biến cố Điều chứng tỏ tài nhạy cảm nhà văn nắm bắt sống Nguyễn Ngọc Tư chạm tới tầng vỉa sâu kín nội tâm người để suy nghĩ, chiêm nghiệm để tìm giá trị nhân sinh cao quý Tạp văn Khúc ba mươi Tết ghi lại khơng khí chiều ba mươi Tết Chỉ buổi chiều mà ý nghĩa, người nhà bận rộn vui Đây khoảng thời gian thiêng liêng năm cũ Khi thời gian trôi đi, lớn lên người có cho kí ức ngào việc gìn giữ nề nếp mái ấm gia đình Tản văn Xóm cũ dịng kí ức người làng quê Những người giản dị, đơn hậu, tần tảo có hình ảnh người chị, người mẹ Đây dịng kí ức thật đẹp mà xa nên có để mang theo bên sống đại ngày xa người theo vịng xốy đầy bụi bặm “Gọi tên người xóm cũ gọi hình ảnh bàn chân chai, vết sẹo dài, bàn tay khơ, màu da sạm .con đường xóm lơng chơng đá, lổn nhổn 109 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư ổ gà, hai mươi năm qua với tôi, đường đẹp Nó đưa đón bàn chân tần tảo, chứng kiến lịng thơm thảo ”[57, tr.33] Truyện ngắn Khói trời lộng lẫy truyện dài Nguyễn Ngọc Tư kể theo dòng ý thức nhân vật Đây tác phẩm miên man đan xen kí ức, thực ước mơ cô gái mang đứa em trai nhỏ bỏ trốn sống phố thị đến sống xóm Cồn hoang vắng sóng nước miền Tây Trên xóm Cồn heo hút này, mắt người, hai chị em bị lầm tưởng hai mẹ dắt díu, tha phương tìm đất sống Giữa thiên nhiên hoang sơ, người có tâm u uẩn như: Ông Sáu già nung nấu nỗi căm hờn giết chết tình địch làm tan nát hạnh phúc gia đình mình, chị Thắm lỡ thì, anh chàng Thơ bị khùng cậu bé Phiên lớn lên ngày cô đơn bị người chị -mà cậu gọi mẹ tước đoạt hồi ức tuổi thơ Như vậy, khái niệm cốt truyện phi truyền thống hiểu thay kiện, xung đột lớn lao cốt truyện có cao trào, đỉnh điểm câu chuyện đời thường nhỏ bé, vặt vãnh, sâu vào đời sống tâm lí nhân vật Nguyễn Ngọc Tư cho thấy tài mảng truyện này, chị thành công gom nhặt chuyện tưởng chẳng có cấp cho ý nghĩa lớn hơn, mẻ từ trải nghiệm nội tâm sâu sắc lý giải đời sống người, nhà văn trẻ khác đem đến gió mát lành cho văn chương đương đại khao khát đổi 3.3.3 Một số thủ pháp nghệ thuật xây dựng cốt truyện văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Tác phẩm văn học kết hợp hài hồ nội dung hình thức nghệ thuật Một nội dung phải biểu qua hình thức định, hính thức gắn bó với nội dung, mang tính nội dung Để tạo nên tác phẩm ghi dấu ấn đậm nét trí nhớ người đọc, 110 Đặc điểm văn xi Nguyễn Ngọc Tư Nguyễn Ngọc Tư dụng công việc tìm tịi, vận dụng linh hoạt thủ pháp xây dựng cốt truyện 3.3.3.1 Cách mở đầu ấn tượng Nguyễn Ngọc Tư thường vào truyện tự nhiên, đơn giản, nhẹ nhàng ấn tượng, khiến người đọc có cảm giác chị viết truyện nhẹ bâng, gọn hơ không, kể lại chuyện xảy xung quanh ngơi nhà cho người hàng xóm xa trở về, khơng cầu kì, làm dun, làm dáng Có truyện Nguyễn Ngọc Tư mở đầu đơn giản, ngắn gọn dịng thơng báo ngắn ngủi lại khiến người đọc tò mò tự tìm câu trả lời cách tiếp tục dõi theo tiếp sau chị kể chuyện gì: Chuồn chuồn đạp nước, Sầu đỉnh Puvan, đặc biệt phần viết tản văn Trong tản văn Yêu người ngóng núi có câu chuyện mở đầu đặt câu hỏi, nghi vấn cho người đọc Tản văn Mua vài đồng nhớ mở đầu dâu chấm hỏi: “Có đơi nửa để xun qua thềm chợ rộng chừng ba mét, tự hỏi núi kéo chân mình?[57, tr.44] Vậy khiến nhân vật tơi phải nhớ: bán hàng hay qn ăn ngon? Có nhiều băn khoăn đặt cho tác giả người đọc Và tác giả trả lời câu hỏi lại chi tiết hiển nhiên, chân thật, chân thật hai người (đôi vợ chồng già) hữu sống Truyện ngắn Chuyện vui điện ảnh, Nửa mùa tác giả lại chọn cách lí giải hóm hỉnh tên để cho nhân vật xuất tự nhiên Sau đọc xong nhận tên số phận chẳng có ăn khớp với Có truyện Tư mở đầu khung cảnh thiên nhiên mang đậm bóng dáng vùng đất Nam Bộ: Khói trời lộng lẫy, tạp văn Trở gió, Truyện mở đàu gió, mưa, cánh đồng, dịng sơng khung cảnh vốn có nhiều vùng đất này, với nhiều người đọc nơi khác 111 Đặc điểm văn xi Nguyễn Ngọc Tư lại lạ, hấp dẫn Hơn nữa, lại nhân vật xuất Khung cảnh thiên nhiên thường có đặc biệt, báo hiệu cho đời, số phận có nhiều biến cố sau Truyện ngắn Khói trời lộng lẫy mở đầu khung cảnh đêm mưa: “Nghe tiếng mưa mưa cịn xiêu xiêu ngồi sơng, mưa băng qua bờ có chịi hoang phía Nam cồn, vào bãi đất xơ rơ thân lau sậy cháy, mưa dội mái nhà, trượt theo đuôi mục mưa thả vào đất ”[56, tr.33] Tạp văn Trở gió, Xa đầm Thị Tường, mở đầu hình ảnh gió chướng :“Cuộc hẹn chúng tơi khơng rõ ràng, năm gió lại đến ngày khác ”[47, tr.7] “Là vì, Thị Tường mùa gió Chướng lặng lẽ, nửa đêm nghe hây hây da, tóc”[47, tr.19] Ngồi việc lựa chọn mở đầu phần phụ đề (trong tạp văn Ngày mai ngày mai) cách viết thông minh Tư Cách mở đầu phù hợp với xu hướng đọc văn thời đại Chúng ta khơng có q nhiều thời gian để đọc câu chuyện dù dung lượng ngắn tới đâu, cách mở đầu vài câu ngắn gọn giúp ta tóm tắt định hướng vấn đề xảy hay đề cập tới sách Trong tạp văn Ngày mai ngày mai Nguyễn Ngọc Tư biết chọn lọc đoạn văn tiêu biểu câu chuyện để đặt lên đầu thông báo rõ ràng điều định nói Trong tạp văn Đất cháy mở đầu bằng: “Tôi nhớ tới quên tàn phá người mình, cồn cào ý nghĩ, mai ông thật vùi vào Đất Cháy, quên gương mặt chan chứa buồn ông sớm nay? Tôi quên lưng cong oằn, bụng teo hóp hai bàn tay nối lại?”[55, tr.38] Nguyễn Ngọc Tư có nhiều sáng tạo cách mở truyện, ta khơng thấy bóng dáng dụng công tỉ mỉ; ngược lại ta cảm thấy chị vào 112 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư đề gọn ghẽ, đơn giản kể chuyện thường ngày Đó duyên kể chuyện riêng chị 3.3.3.2 Kết thúc độc đáo Trong cốt truyện, đoạn kết đóng vai trị quan trọng - coi “cú đấm nghệ thuật” tạo ấn tượng mạnh mẽ đến người đọc Tiểu thuyết truyện ngắn có sức sống bền lâu nhờ vào đoạn kết hay Vì người đọc khơng lần bị bất ngờ trước kết đột ngột tác phẩm, hay tiếp tục phải suy nghĩ sau tác phẩm khép lại Nguyễn Ngọc Tư ý đến việc tạo đoạn kết hay cho tác phẩm Vì nên người đọc khơng lần bị bất ngờ trước kết đột ngột tác phẩm, hay tiếp tục phải suy nghĩ tác phẩm khép lại Có thể kể vài cách kết thúc độc đáo tác phẩm chị Thứ kiểu kết thúc bất ngờ với thủ pháp che giấu Nhiều truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư có tình tiết đầy éo le, bất ngờ Ý nghĩa tư tưởng tác phẩm thường thể đột ngột có dòng cuối văn Nhà văn dường “đặt bẫy”, đánh lừa” người đọc, giữ người đọc thời gian dài trạng thái chờ đợi đầy tò mò, thắc mắc Đến đoạn kết tác giả mở lời giải, người đọc vỡ lẽ, nhận thật, ý nghĩa hành động, kiện trước nhân vật Đó cách trình bày đoạn kết mà nhà nghiên cứu gọi thủ pháp che dấu Truyện ngắn Tình thầm tác giả sử dụng thủ pháp Phải đến cuối tác phẩm ta biết hai gái Tóc Tém Tóc Mây khơng có thống xao động trước trang trọng, lịch lãm, ga lăng nhân vật “Tôi” Bởi thật hai gái u -tình u đồng tính Độc giả khơng hết ngỡ ngàng xót xa cho nhân vật Tôi cho lửa “ngùn ngụt” cháy tắt lịm biết điều 113 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Thứ hai, điều mà dễ nhận đọc phần lớn sáng tác Nguyễn Ngọc Tư, tác phẩm chị có kết thúc bi kịch, gợi nhiều day dứt khơng bi luỵ, chí đem đến cho người đọc niềm tin hi vọng Tạp văn Chờ đợi mùa tôm câu chuyện Nhân vật kể lại câu chuyện ba má gắn với nghề ni tơm Người dân “tắt hi vọng” từ lúa chuyển sang nuôi tôm với hi vọng xố đói, bỏ nghèo Ba, má thức khuya dạy sớm, vất vả chăm vuông tôm nhung kết thúc câu chuyện tôm nuôi chết Nhưng người dân hi vọng, chờ đợi vào vụ tôm sau, vụ tôm học kinh nghiệm Bà khơng nản lịng mà cố gắng, rút kinh nghiệm mùa sau Đây phẩm chất đáng quý mà Nguyễn Ngọc Tư tìm thấy người dân quê Truyện ngắn Cánh đồng bất tận có kết thúc đầy nhức nhối: Điền bỏ theo Sương, Nương bị làm nhục trước mắt người cha kêu cứu lại gọi tên em trai mà quên có mặt cha, để lại cho ông nỗi đau lớn Tác phẩm khép lại xót xa, day dứt lại thơng điệp đầy tính nhân văn lịng vị tha khát vọng sống Tuy viết bi kịch Nguyễn Ngọc Tư biết dùng ngôn ngữ nên chất bi thương bớt nhiều, đọng lại xúc động, day dứt, suy tư cho người đọc Ngoài hai kiểu kết thúc trên, Nguyễn Ngọc Tư cịn có số sáng tác theo lối bỏ lửng, kết thúc không kết thúc, gợi nhiều suy tưởng Ở tác phẩm nhà văn dành cho người đọc quyền suy ngẫm đưa kết luận cho riêng Khi đọc sáng tác chị, nhận thấy kiểu kết thúc bỏ lửng nằm phần lớn thể loại tản văn, tạp văn như: tản văn Sư tử không ăn cỏ, Lựa chọn, tạp văn Của người mình, Giữa bầy đàn, Ngày mai ngày mai Tản văn Sư tử không ăn cỏ kể cậu bạn thần tượng sư tử lần xem ti vi thấy sư 114 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư tử ăn thịt nai sống, yêu mến, ngưỡng mộ đổ vỡ hoàn toàn Kết thúc câu nhận định mơ hồ tác giả: “Chấp nhận khác khó, nói chi tới yêu thương Ờ chất siêu nhân đánh nhau, khơng năm anh em lập ban nhạc làm siêu nhân chi? Mà kẻ xấu lộng hành siêu nhân không đánh đánh ai???”[57, tr.129] Ba dấu chấm hỏi cuối câu chuyện để lại lòng người đọc bao suy nghĩ Mọi người, vật cần phải sống với chất mình, cần phải đặt vào vị trí người khác để cư xử cho thoả đáng Tạp văn Ngày mai ngày mai đề cập tới “cái hẹn hị” Ơng già tám mươi tư tuổi gặp ông lại hẹn ngày mai gặp Ơng khơng biết từ tới mai có điều xay sống mà khơng thể nói trước Ấy mà ơng hẹn: “ngày mai gặp nhé” Cuối truyện nhân vật hiểu “ngày mai gặp”, “mai mốt gặp” nuôi dưỡng tinh thần niềm tin người, để người tiếp tục sống hi vọng Sức sống tác phẩm có đóng góp khơng nhỏ phần kết Nên viết kết truyện không đơn giản với người cầm bút Cách kết thúc nhằm khám phá nghệ thuật đời sống Tác phẩm dừng lại câu cuối, dấu chấm cuối dòng đời tiếp tục chảy Mỗi cách kết thúc giả định nghệ thuật đời sống vốn phức tạp bí ẩn, nhiều ngồi sức tưởng tưởng người Nhưng kết truyện hay phải gợi cho người đọc suy tư, trăn trở sống, phải gieo nhận thức, niềm tin người với đời tình người Những truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, dù có kết khơng có hậu đầy ý nghĩa nhân văn, gieo niềm tin, hi vọng vào đời Nên sau tất bất hạnh, khổ đau nhân vật phải gánh chịu đời, họ không nghĩ điều tốt đẹp 115 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Cốt truyện văn học đương đại khơng gị bó theo hướng văn học truyền thống Trong nghệ thuật tự sự, cốt truyện có vai trị khơng nhỏ làm nên thành công cho tác phẩm Cốt truyện phương tiện hữu hiệu giúp nhà văn chiếm lĩnh đời sống Vì mà nhà văn khơng ngừng tìm tịi, thể nghiệm mới, sáng tạo cốt truyện hay Với Nguyễn Ngọc Tư, phần nhiều sáng tác chị khơng có cốt truyện, lơi độc giả dịng chảy tâm trạng, cảm xúc nhẹ nhàng mà sâu lắng Người đọc đến với sáng tác chị thường đắm ưu tư, trăn trở, ao ước đời, qua cách lựa chọn chi tiết đắt giá xây dựng kết truyện mở 116 Đặc điểm văn xi Nguyễn Ngọc Tư Kết luận Mục đích luận văn khái quát cách toàn diện, trọn vẹn khả cho phép “Đặc điểm văn xi Nguyễn Ngọc Tư” Ở Nguyễn Ngọc Tư, mảnh đất quê hương hồn hậu, thấm đẫm tình người, hồn cảnh gia đình cịn nhiều vất vả ấm áp tình thân; mơi trường sống đặc sệt Nam Bộ với người mộc mạc, chất phác dù cịn nhiều lạc hậu; tính cách dịu dàng, đa cảm, thương yêu người vô chị tạo nên giọng văn, chất văn riêng không trộn lẫn với Chị thường viết người quê với hồn quê, tình quê đầy ắp yêu thương, trìu mến thứ ngôn ngữ quê kiểng hấp dẫn, ngào vị phù sa nồng ấm vùng đất châu thổ đồng sơng Cửu Long Có thể nói, nhà văn trẻ có sống bình dị, quan niệm văn chương đơn giản, nghiêm túc Sáng tác nhiều thể loại:truyện ngắn, tạp văn, tản văn gần thể loại tiểu thuyết, Nguyễn Ngọc Tư bước khẳng định vị trí văn đàn tác phẩm giàu giá trị thực xã hội, mang màu sắc hướng đặc trưng đất người Nam Bộ Nguyễn Ngọc Tư tạo cho kiểu cốt truyện kiểu nhân vật riêng, đa dạng khó lẫn Một mặt, chị phát huy mạnh kiểu cốt truyện truyền thống, mặt khác lại tích cực thử nghiệm kiểu cốt truyện đại đầy sáng tạo Những câu chuyện đời thường, vặt vãnh lại ám ảnh người đọc số phận bi kịch cách kể hấp dẫn Những cốt truyện tâm lý theo dòng ý thức nhân vật cho ta hiểu biết sâu giới tinh thần cịn nhiều bí ẩn người Bên cạnh đó, chị ý tạo cho truyện có lối mở đầu kết thúc riêng- “cú đấm nghệ thuật” khiến người đọc bị thu hút, ám ảnh Kiểu nhân vật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư bao gồm hai kiểu nhân vật: kiểu nhân vật cô đơn, lạc loài, kiểu nhân vật tự nhận thức Mỗi kiểu nhân vật lại có số phận trắc trở, éo 117 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư le, bi kịch riêng gợi nhiều trăn trở, suy tư cho quan tâm yêu thương người Đồng thời, nhà văn tái lại tranh thực đời sống nông thôn Nam Bộ “sống” lĩnh vực để từ đưa lời cảnh tình “sát sườn” với huỷ hoại mơi trường sống Nguyễn Ngọc Tư tạo dấu ấn riêng với bạn đọc ngơn ngữ “đặc sệt Nam Bộ” mình- mạnh trở lực để tiến xa lạm dụng Với ngôn ngữ giàu chất thơ, kiểu câu văn đa dạng Nguyễn Ngọc Tư tạo nên trang văn dạt tình cảm, gợi nhiều suy nghĩ ám ảnh Dĩ nhiên, tác giả Nguyễn Ngọc Tư cịn nhược điểm nghệ thuật viết truyện, người đọc bắt đầu cảm giác có sáo mịn hệ thống đề tài chị ba thể loại truyện ngắn, tạp văn tản văn, vững vàng sáng suốt, chị biết cách thay đổi để làm Bằng thành cơng đạt được, tin Nguyễn Ngọc Tư tiến xa đường văn chương Luận văn dừng lại việc hệ thống, phân tích số nét đặc sắc văn xi Nguyễn Ngọc Tư, nhiên, qua chúng tơi khẳng định phần phong cách riêng, không lẫn vào Nguyễn Ngọc Tư Chúng hi vọng bước nghiên cứu trực tiếp phong cách nhà văn mức độ toàn diện như: Từ đề tài, thể loại, tự học, đến khơng - thời gian để có hình dung rõ Nguyễn Ngọc Tư mắt độc giả 118 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Tài liệu tham khảo [1] Hạ Anh (19/01/2006), Đọc Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư:Nguyễn Ngọc Tư- Quen mà lạ, Báo Thanh Niên [2] Bùi Phương Anh (2009), Quan niệm nhân sinh người phụ nữ qua sáng tác văn xi thời kì đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH&NV, H [3] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H [4] Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, số [5] Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn lí luận tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, H [6] Nguyễn Trọng Bình, Những dạng tình thường gặp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.org [7] Lê Phú Cường, Đọc tạp văn “Trở gió” Nguyễn Ngọc Tư, http://www.viet-studies.org [8] Trần Phỏng Diều, Thị hiếu thẩm mĩ truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.evan.com.vn, ngày 14/06/2006 [9] Trần Hữu Dũng, Nguyễn Ngọc Tư, Đặc sản miền Nam, http://www.viet-studies.org, tháng 2/2004 [10] Lam Điềm (04/12/2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: đánh “ùm” tiếng mà thôi, Báo Tuổi trẻ [11] Nguyễn Đăng Điệp (08/10/2006), Văn trẻ có mới, Báo Văn nghệ, số 41 [12] Phong Điệp (06/11/2005), Nguyễn Ngọc Tư: Tôi viết nỗi im lặng, Báo Văn nghệ trẻ, số 45 119 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư [13] Hà Minh Đức (chủ biên), (2008), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, H [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (cb), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, H [15] Nguyễn Thị Thu Hiền (2010), Phong cách truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [16] Trần Ngọc Hiếu Hiện tượng tác giả “best-seller” Văn Học Việt Nam: trường hợp Nguyễn Ngọc Tư, http://hieuth1979.blogspot.com, ngày 24/11/2006 [17] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, H [18] Hiền Hoà, Nguyễn Ngọc Tư: Tơi khơng muốn ngủ qn giải thưởng, http://www.vnexpress.net, 21/01/2004 [19].Văn Công Hùng, Văn Công Hùng viết Nguyễn Ngọc Tư, http://www.dayvahoc.blogspot.com [20] Nguyễn Tiến Hưng (21/01/2006), Nguyễn Ngọc Tư cô đơn lên dốc, Báo Tiền Phong [21] Đình Khơi-V.Quỳnh, Văn Nguyễn Ngọc Tư- số lượng hay chất lượng?, http://www.thethaovanhoa.vn, 19/10/2008 [22] Trần Hoàng Thiên Kim (31/01/2006), Nguyễn Ngọc Tư: Nhón chân hái trái cành cao!, Báo Tiền Phong [23] Thụy Khuê, Không gian sông nước truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.hoangphongtuan.wordpress.com, 07/02/2010 [24] Bùi Thị Nga (2008), Nghệ thuật tự truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Dạ Ngân, May mà có Nguyễn Ngọc Tư, http://www.tuoitreonline.com.vn, 06/04/2006 [26] Đỗ Hồng Ngọc, Tiếng thở dài Cánh đồng bất tận, http://www.tuoitreonline.com.vn, 30/11/2005 120 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư [27] Nguyên Ngọc, Cịn nhiều người cầm bút có tư cách- Chun đề: Tiểu thuyết đăng đâu, http://www.vnexpress.net, 02/01/2005 [28] Phạm Xuân Nguyên (03/12/2005), Cánh đồng bất tận dội nhân tình, Báo Tuổi trẻ [29] Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí Văn học, số [30] Nhiều tác giả (2005), Truyện ngắn hay 2005, NXB Văn học.H [31] Chu Lai (12/04/2004), Đối thoại với Cánh đồng bất tận, Báo Tuổi trẻ [32] Phạm Thái Lê, Hình tượng người đơn truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.thvl.vn [33] Cẩm Lệ (2006), Nguyễn Ngọc Tư: Hạnh phúc phía sau trang viết, Báo phụ nữ TP.HCM Xuân 2006 [34] Nguyễn Thị Kiều Oanh (2006), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [35] Nguyễn Hữu Quý (15/01/2005), Đánh giá văn học 2005, Báo Cơng an Nhân Dân [36] Trần Đình Sử (cb) (2004), Giáo trình Lí luận văn học, tập 2, NXB Đại học sư phạm, H [37] Trần Văn Sỹ (15/04/2006), Thảo luận truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư “Cánh đồng bất tận”, Báo văn nghệ, số 15 [38] Nguyễn Khắc Phê, (10/04/2006), Ngạc nhiên chia sẻ người cuộc, Báo Tuổi trẻ [39] Phạm Phú Phong (2008), “Lời đề từ” truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, Tạp chí Văn học, số [40] Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, H 121 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư [41] Bùi Việt Thắng (2004), Truyện ngắn hôm nay, Tạp chí nghiên cứu văn học, số [42] Minh Thi (11/04/2004), Nguyễn Ngọc Tư mặt tâm trạng, Báo Lao Động [43] Minh Thi (01/12/2005), Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: “Tôi cho nhân vật nhiều đường để ”, Báo Lao Động [44] Huỳnh Cơng Tín, Nguyễn Ngọc Tư- nhà văn trẻ Nam Bộ, http://evan.vnexpress.net., 15/4/2006 [45] Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Ngọc Tư- gom góp buồn vui, http://www.tuanvannguyen.blogspot.com, 16/10/2007 [46] Nguyễn Ngọc Tư (2008), Gió lẻ câu chuyện khác, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh [47] Nguyễn Ngọc Tư (2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [48] Nguyễn Ngọc Tư (2008), Biển người, NXB Văn hóa Sài Gòn [49] Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [50] Nguyễn Ngọc Tư (2005), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư, NXB Văn hóa Sài Gịn [51] Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn khơng tắt, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [52] Nguyễn Ngọc Tư (2001), Ơng ngoại, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [53] Nguyễn Ngọc Tư (2003), Giao thừa, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [54] Nguyễn Ngọc Tư (2004), Nước chảy mây trơi, NXB Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh [55] Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, NXB Phụ Nữ [56] Nguyễn Ngọc Tư (2010), Khói trời lộng lẫy, NXB Thời Đại 122 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư [57] Nguyễn Ngọc Tư (2011), Yêu người ngóng núi, NXB Trẻ [58] Nguyễn Ngọc Tư (2012), Sông, NXB Trẻ [59] Nguyễn Ngọc Tư: Sợ vô cảm (03/02/2006), Báo Nhân dân [60] Nguyễn Ngọc Tư_Điềm đạm mà thấu đáo (22/04/2004), Báo Tuổi trẻ [61] Nguyễn Văn, Giao thừa, http://www.viet-studies.org [62] Nhã Vân, Đem chuyện phòng the viết, hổng dám đâu!, Báo Người Lao động, http://www.nld.com.vn., 02/08/2004 [63] Thanh Vân, Nguyễn Ngọc Tư thử “xen canh” đất mình, http://evan.vnexpress.net., 27/09/2005 [64] Thanh Vân, Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, http://evan.vnexpress.net., 23/05/2005 [65] Thanh Vân, Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, http://www.vietstudies.org., 7/02/2006 [66].http://www.chaobuoisang.net [67] http://www.viet-studies.org/NTT [68] http://tiki.vn/yeu-nguoi-ngong-nui-tan-van-p26071.html 123 ... vật tiêu biểu qua văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 13 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Chương 1: Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư đời sống văn học Việt Nam... tạp văn, tản văn đánh giá đặc điểm văn xuôi nghệ thuật chị Đề cập đến đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Trần Ngọc Hiếu có viết Hiện tư? ??ng tác giả “best-seller” Văn học Việt Nam: trường hợp Nguyễn. .. văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư 69 2.2.1 Kiểu nhân vật đơn, lạc lồi 69 2.2.2 Kiểu nhân vật tự nhận thức 74 Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư Chương 3: Đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Nguyễn