1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm văn xuôi nguyễn quang thiều qua truyện ngắn và ký

85 904 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THẢO ĐẶC ĐIỂM VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN QUANG THIỀU (QUA TRUYỆN NGẮN VÀ KÝ) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Hải Ninh Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Tơi xin chịu trách nhiệm luận văn TÊN TÁC GIẢ PHẠM THỊ THẢO MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: Q TRÌNH SÁNG TÁC VÀ VỊ TRÍ CỦA VĂN XI NGUYỄN QUANG THIỀU TRONG DỊNG MẠCH VĂN XI TRỮ TÌNH THỜI KỲ ĐỔI MỚI 1.1 Sự nghiệp sáng tác nhà văn Nguyễn Quang Thiều .9 1.2 Văn xuôi Nguyễn Quang Thiều dịng mạch văn xi trữ tình thời kỳ đổi 17 CHƯƠNG 2: CẢM QUAN VỀ ĐỜI SỐNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN QUANG THIỀU 24 2.1 Hình ảnh làng q nơng thơn văn xuôi Nguyễn Quang Thiều 24 2.2 Cảm thức đô thị văn xuôi Nguyễn Quang Thiều 39 2.3 Vấn đề hậu chiến văn xuôi Nguyễn Quang Thiều 44 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TIÊU BIỂU CỦA VĂN XUÔI NGUYỄN QUANG THIỀU 56 3.1 Ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Quang Thiều 56 3.2 Giọng điệu văn xuôi Nguyễn Quang Thiều .63 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 71 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học Việt Nam sau 1975 có nở rộ phát triển mạnh mẽ loại hình văn xi nghệ thuật Có thể nói, “thời kì vàng” văn xi Việt Nam Xu hướng dân chủ hóa văn học mở cho nhà văn chân trời khám phá thể nghiệm thực sống Hàng loạt tác phẩm văn xuôi với cách tân vượt trội với xuất lực lượng đông đảo nhà văn trẻ làm nên diện mạo đặc biệt cho văn học giai đoạn Thực tế đời sống văn học cho thấy, văn học Việt Nam từ 1975 đến nay, sau 1986 nghiên cứu nhiều với ý nghĩa văn học thời k ỳ đổi Người ta gọi văn học Việt Nam sau 1986 giai đoạn “văn học thời kì đổi mới”, “văn học đổi mới” Và để làm bật đổi đó, bên cạnh việc nghiên cứu tổng quát đặc điểm văn học, thành tựu văn học, việc tìm hiểu phong cách nhà văn góp phàn nhận diện tranh thể đa sắc văn học thời kỳ đổi Nguyễn Quang Thiều không nhà thơ cách tân hàng đầu đổi mà cịn bút văn xi giàu cảm xúc Ông gương mặt bật văn học Việt Nam đương đại, thành công nhiều loại hình nghệ thuật như: Thơ, truyện ngắn, kí, tiểu thuyết, truyện thiếu nhi, dịch thuật, tiểu luận tản văn Hiện nay, ông xuất 10 tập thơ, 16 tập văn xi, tập sách dịch Nói đến Nguyễn Quang Thiều người ta thường nói nhiều đến thơ ông mà chưa ý mức đến sáng tác văn xuôi Không ý nhiều thơ văn xi Nguyễn Quang Thiều có nhiều nét đặc sắc có phong cách riêng, tiêu biểu cho lối viết văn đậm chất trữ tình, tạo dấu ấn sâu sắc lòng bạn đọc giành nhiều giải thưởng có uy tín Một số truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều chuyển thể thành phim gây hiệu ứng rộng rãi cơng chúng như: Người đàn bà tóc trắng, Mùa hoa cải ven sơng, Hai người đàn bà xóm Trại Và không tạo ý độc giả Việt Nam, số truyện ơng cịn dịch xuất nhiều nước giới như: Hoa Kỳ, Pháp, Nauy,Nhật, Thụy Điển, Australia, Thái Lan, Inđônêxia Hai tập truyện ngắn nhà văn dịch xuất Pháp: La Fille Du Fleuve (1997), La Petite Marchande De Vermaicelles (1998) Có thể thấy văn xi Nguyễn Quang Thiều thể rõ ý thức tìm tịi, đổi mặt thể loại với phong cách riêng đậm chất trữ tình Chọn đề tài Đặc điểm văn xi Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký, luận văn muốn tìm hiểu cách hệ thống sáng tác thuộc thể loại văn xuôi, khái quát đặc điểm văn xuôi nhà văn phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Qua đó, góp phần khẳng định đa dạng, phong phú văn học Việt Nam đương đại nhiều đóng góp cho công tác giảng dạy, học tập văn xuôi Việt Nam đại thêm hiệu Tình hình nghiên cứu đề tài Những tác phẩm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều từ đời tạo nhiều ấn tượng, dư vang lịng bạn đọc nói chung nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình nói riêng Tuy nhiên, phần lớn viết ngắn, thiên cảm nhận, nhận xét đánh giá Những viết có tính chất nghiên cứu hạn chế thường quan tâm đến tác phẩm khía cạnh mà chưa có nghiên cứu mang tính khái quát, tổng hợp Hầu hết viết đăng rải rác trang báo, tạp chí, từ nguồn internet, từ trang cá nhân số bạn bè văn chương nhà văn 2.1 Những nhận xét, đánh giá văn xuôi Nguyễn Quang Thiều nói chung Trong Ra mắt tuyển thơ Nguyễn Quang Thiều in Tác phẩm dư luận ngày 26 - - 2011, tác giả Hoài Khánh khẳng định: “Nguyễn Quang Thiều không nhà thơ tiên phong với trào lưu đại mà viết văn xuôi giàu cảm xúc Trong anh người bay bổng, ưu tư với phiền muộn thi ca, mà cịn có nhà báo linh hoạt nhạy bén” Trong Mạch trữ tình truyện ngắn hệ nhà văn sau 1975, PGS.TS Đinh Trí Dũng ý đến truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều bút văn xi trữ tình tiêu biểu: “Nguyễn Quang Thiều với nhà văn khác Nguyễn Ngọc Tư, Phan Thị Vàng Anh, Nguyên Hương, Quế Hương, tiếp nối làm phong phú thêm mạch ngầm trữ tình văn xuôi đại, làm cho tranh truyện ngắn thêm khởi sắc” Tác giả Trần Thị Trường Nguyễn Quang Thiều: Kẻ đa tài in báo Vietnamnet.vn (26 - 12 - 2015) nhận định: “ Văn xi Thiều kích thích nhà sản xuất điện ảnh” Trên báo Văn nghệ số 17 +18 (24 - - 2012), bài: Hộp đen Nguyễn Quang Thiều tác giả Thiên Sơn nhấn mạnh đến đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều: “Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều hấp dẫn chất thơ, chi tiết độc đáo sắc màu kỳ ảo, chiều sâu nhân văn triết lý Anh thường tạo chi tiết đầy bất ngờ cuối truyện, gây ấn tượng sau kết” N hà nghiên cứu Nguyễn Bích Thu Những thành tựu truyện ngắn sau 1975 (TCVH số 9, 1996), khẳng định “Nguyễn Quang Thiều với nhiều nhà văn khác Tạ Duy Anh, Y Ban, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Thị Thu Huệ… tạo nên diện mạo cho truyện ngắn thời kì đổi mới” Đặc biệt, lời giới thiệu Cùng bạn đọc đầu tuyển tập Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều - Người nhìn thấy trăng thật, tác giả Nguyễn Chí Hoan khẳng định: “Truyện anh giàu chất thơ, thở huyền tích, thấm đẫm nhân văn, lại khơng lạm dụng kỹ thuật nên vào tâm hồn thật tự nhiên, thật đầy đặn” [56,6] Trong năm gần đây, số luận văn thạc sĩ nghiên cứu tìm hiểu khía cạnh khác truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều như: Trương Thị Thường (2006) với đề tài Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Thị Liên (2007) với đề tài Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Trịnh Thị Thảo (2010) với đề tài Cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Tăng Thị Hoàn (2012) với đề tài Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nhìn từ góc độ thể loại Nhìn chung, ý kiến đánh giá nhà nghiên cứu cho thấy vị trí văn xi Nguyễn Quang Thiều văn học đương đại, đồng thời ý nhiều đến đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn ký ơng 2.2 Các phê bình tập truyện, ký Nguyễn Quang Thiều Bên cạnh đánh giá nhận xét chung Nguyễn Quang Thiều văn xuôi Việt Nam đổi mới, nhiều nhà nghiên cứu đưa ý kiến đánh giá với số tác phẩm phương diện cụ thể Bùi Việt Thắng Một số gương mặt truyện ngắn 1993 viết: “Nguyễn Quang Thiều bút có hạng Mùa hoa cải bên sông, Cái chết bầy mối, Bầu trời người cha truyện ngắn đẫm chất thơ Bút pháp truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều từ thơ mà tinh tế, bay bổng, giàu chất liên tưởng” Còn bình luận tập truyện Người đàn bà tóc trắng ơng cho rằng: “Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều kén chọn bạn đọc - dường họ phải sành điệu Tuy vào nghề chưa lâu Nguyễn Quang Thiều bút có nghề Anh có lối văn tự nhiên, linh động nên người đọc có cảm giác dùng kỹ xảo” [49, 306 - 310] Khi nghiên cứu Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm (TCVH số 1995), Lê Thị Hường khảo sát đánh giá kết thúc truyện ngắn Mùa hoa cải bên sông Nguyễn Quang Thiều: “cách kết thúc Nguyễn Quang Thiều tiêu biểu cho kiểu kết thúc truyện ngắn hơm mơ hình kết thúc phổ biến” Nguyễn Khắc Viện đọc phân tích kỹ truyện ngắn Gió dại tập truyện Người đàn bà tóc trắng Nguyễn Quang Thiều ông đưa kết luận: “Chỉ qua truyện ngắn mà tác giả nêu lên vấn đề tâm lý sâu vào manh mối thầm kín tâm tư người Nguyễn Quang Thiều nhà tâm lý học xuất sắc” (Báo Văn nghệ, số 19, ngày 12.5.2007) Đặc biệt, tác phẩm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều dịch xuất nước tạo ý nhận đánh giá cao “Những truyện ngắn bình dị đẹp xót xa Mỗi trang viết ngừng lại trước hình ảnh, vùng sáng Việt Nam hôm nay, mảng ghép hài hòa cách truyền thống đại…” (Alexia Lorca - Lire) [32] Hay: “Thế mạnh nhà văn trẻ Việt Nam (Nguyễn Quang Thiều) tập trung giản dị đẹp ngời ngợi câu chữ vấn đề đặt ra! Đẹp thống thiết!” (Jean-Luc Douin - Le Monde) [32] Và: “Với phong cách viết nhẹ nhàng, sáng chảy xuyên yên ả sông Đáy chở ta dòng yêu thương, tươi mát tràn đầy xúc cảm, tác giả tìm kiếm nơi ẩn ngụ bình Nhưng tơi khơng thể cưỡng lại ý nghĩ yên tĩnh mặt sau sống đầy chấn động mà tác giả thấm trải suốt thời thơ ấu chiến tranh thảm khốc Việt Nam giành tự độc lập Vẻ bình, giản dị tươi mát phần hiển từ tảng băng giấu che vết thương chưa lành hẳn, kỷ niệm nặng nề, nỗi đau cịn sót lại chiến Nhưng, phượng hoàng, dân tộc Việt Nam hôm gắng làm sống lại từ tro bụi kỷ nguyên bình” (Denis Billaboz) [32] Điều cho thấy tác phẩm Nguyễn Quang Thiều không tạo ấn tượng với độc giả nước mà tạo dấu ấn với độc giả nước Với thể loại tiểu luận ký Nguyễn Quang Thiều, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết quan tâm, đề cập đến Về tập Có kẻ rời bỏ thành phố, bài: Vấn đề sinh thái - đô thị văn xuôi Việt Nam thời đổi mới, tác giả Đặng Thái Hà nhận định: “ Tập truyện cách nhà văn trực tiếp nêu lên tư thế, thái độ sống, hay, nói, phản ứng liệt trước sống nhiễu nhương xô bồ tù ngục nơi đô thị phồn hoa” Nhân dịp mắt tập ký Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng có số ý kiến đánh giá tập ký PGS TS, Nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Điệp đọc “Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng” đúc kết rằng: “Khi đọc sách, nghĩ giấc mộng, không nghĩ Nguyên Quang Thiều mà nghĩ sách, Nguyễn Quang Thiều hoang tưởng phân liệt, trang viết anh xuống tận đáy, điểm khởi đầu điểm đến, neo giữ Nguyễn Quang Thiều Tôi nghĩ giấc mộng Nguyễn Quang Thiều Nguyễn Quang Thiều không hẳn viết cho vợ con, viết cho người thân thuộc mà viết cho người bên chiến tuyến Tất nằm điểm quy tụ nhân tính, tơi tin khởi đầu thành cơng” TS Đỗ Hải Ninh cho rằng: “Tiểu luận có chất thơ văn xuôi cuối tiểu luận có thơ Đây hơ ứng thơ văn xi tiểu luận sách thơ”( T.Lê, Người kể chuyện lúc nửa đêm: Ám ảnh số phận người!, http://vietnamnet.vn/vn/giai-tri/nguyenquang-thieu-ra-sach-nguoi-ke-chuyen-luc-nua-dem-300576.html) Họa sĩ Lê Thiết Cương lại cho “vì nhà thơ viết văn xuôi nên văn xuôi Nguyễn Quang Thiều độc đáo 25 thơ văn thứ hai 25 câu chuyện Ở có tương tác, xâm nhập, giao thoa, mở rộng đường biên thể loại” PGS, TS Lưu Khánh Thơ phát biểu: “những văn thơ đính kèm văn văn xuôi sách Nguyễn Quang Thiều tạo tượng đọc liên văn thú vị” (Hoàng Hoàng Phố, Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng, http://vannghequandoi.com.vn/Su-kien/nguoi-ke-chuyen-luc-nua-dem-va-nhunggiac-mong-8856.html) Như thấy tác phẩm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều mà đặc biệt truyện ngắn từ đời tạo nhiều ấn tượng, dư vang lịng bạn đọc nói chung nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình nói riêng Những cơng trình, viết trên, ý kiến đánh giá truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều nói lên phần phong cách nhà văn thể phương diện dung lượng viết ngắn nên chưa thực sâu vào nội dung nghệ thuật văn xuôi ông Đồng thời, nghiên cứu, phê bình, ý kiến đánh giá văn xi Nguyễn Quang Thiều cịn chưa mang tính hệ thống Đó gợi dẫn cho lựa chọn văn xuôi Nguyễn Quang Thiều làm đối tượng nghiên cứu Trên tinh thần tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu, nhà phê bình trước, với đề tài này, cố gắng làm rõ đặc điểm bật phong cách văn xuôi Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ tình hình nghiên cứu nêu trên, điều kiện tư liệu khả cho phép, xác định mục đích đề tài là: Tìm hiểu đặc điểm cụ thể nội dung nghệ thuật tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn ký Nguyễn Quang Thiều Từ thấy ý thức cách tân thể loại thành công bút lĩnh vực văn xi, qua góp tiếng nói khách quan việc đánh giá vai trị, vị trí Nguyễn Quang Thiều văn chương đương đại Đạt mục đích trên, luận văn có ý nghĩa tư liệu tham khảo để độc giả quan tâm đến nghiệp văn học Nguyễn Quang Thiều sử dụng để hiểu rõ nét đặc sắc mảng sáng tác văn xuôi Nguyễn Quang Thiều 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở vấn đề lý thuyết lịch sử văn học thời kỳ đổi mới, luận văn đặt mục tiêu: Nghiên cứu phương diện nội dung nghệ thuật sáng tác văn xuôi nhà văn Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký cụ thể phương diện nội dung nghệ thuật Sự nghiệp văn xuôi Nguyễn Quang Thiều phong phú phạm vi đề tài chọn khảo sát truyện ngắn ký hai mảng văn xuôi ấn tượng Nguyễn Quang Thiều mang nhiều dấu ấn với tư nghệ thuật thơ tác giả 4.2 Phạm vi nghiên cứu Để nghiên cứu đặc điểm văn xi Nguyễn Quang Thiều, người viết tìm hiểu khảo sát thể loại truyện ngắn ký với: 30 truyện ngắn tập Nguyễn Quang Thiều tác phẩm chọn lọc (Nxb Phụ nữ, 2011), Có kẻ rời bỏ thành phố (Nxb Hội nhà văn, 2012), Người kể chuyện lúc nửa đêm giác mộng (Nxb Trẻ, 2016), số tác phẩm tham khảo từ trang cá nhân nhà văn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp hệ thống giúp xác định vị trí văn xi Nguyễn Quang Thiều nghiệp sáng tác nhà văn nói chung - Phương pháp loại hình sử dụng nhằm khảo sát, phân loại xác định đặc điểm thể loại văn xuôi sáng tác Nguyễn Quang Thiều - Phương pháp lịch sử vận dụng để miêu tả, phân tích đặc điểm văn xi nhà văn đặt vận động chung giai đoạn văn học (cụ thể giai đoạn văn học đại Việt Nam sau 1975) thiên hạ Ơ n g tâm tình xúc cảm khoảnh khắc cuối năm đầy hoài niệm: “Trong ngày ta nhớ đến người thân yêu vĩnh viễn rời khỏi gian tan vào đất đai nồng ấm, thân thuộc vô tận Ta nhớ đến người thân chốn xa xôi gian mênh mông mà chưa đồn tụ với ta ngơi nhà ơng bà, cha mẹ ta dựng lên Ta nhớ đến người bạn bị lãng quên suốt năm… Ta cúi mặt nghĩ đến có lần năm cũ ta tỏ khinh bỏ kẻ khó khăn đến nhờ vả ta Ta đâu biết rằng: Khi đưa bàn tay giúp đỡ người gặp khó khăn hay sa ngã hạnh phúc nở ta nở kẻ giúp ” [62, tr 20] Đây có lẽ lời tâm sự, bộc bạch chân thành nhà văn mà nhà văn đối thoại với đối thoại với bạn đọc Trong số tác phẩm ký, nhiều phần ơng viết cho thân Đó ơng hồi tưởng câu chuyện tuổi thơ, khứ, ông kể chuyện cho mình, kể chuyện cho độc giả cảm nhận sống từ khứ tại: “Khơng có người thân u cắt rời khỏi cho dù người ta khơng gặp lại chưa gặp lại Chính điều làm cho tâm hồn đời sống khơng độc giàu có Ngay khơng thể trị chuyện với phiền muộn hay thất vọng bước đến trò chuyện với người thân yêu khuất” [62, tr 158] Lời văn nhẹ nhàng mà sâu lắng để lại lòng người đọc nhiều suy ngẫm 3.2.2 Giọng điệu triết lý, chiêm nghiệm Cuộc sống với nhiều đổi thay giá trị truyền thống, nhà văn Nguyễn Quang Thiều khơng khỏi hồi niệm, tiếc nuối Trước thực ngập tràn đổ vỡ, Nguyễn Quang Thiều, trải nghiệm mình, cất lên tiếng nói mang tính triết lý thể chiêm nghiệm thân nhằm cảnh tỉnh người Trong nhiều tác phẩm ký, đại từ nhân xưng thường gặp nhà văn “ta” Tác giả gom thiên hạ vào mớ, có mình, đồng cảm, đồng cảm kẻ nằm quy luật nhận thức rõ quy luật người Ở “Thơng điệp gió”, Nguyễn Quang Thiều hóa thân thành 68 tiếng nói gió tự do: “Bây giờ, ta thấy người giận thù hận nói Nhưng người mắc sai lầm khơng thể tha thứ tìm cách giam cầm tự Bởi gió diện kỳ vĩ tự Nếu gió có thân xác người giam cầm thân xác mà Bởi không giam cầm tự giấc mơ tự do” [62, tr 175] Trong nhiều tác phẩm khác, giọng điệu giáo huấn rõ rệt thể qua cách nói mỉa mai, lên án tính người đại, phẫn nộ với sai lầm, suy nghĩ thiển cận nhân loại sinh: “Bởi lãng quên giấc mơ Và xòa bàn tay tâm hồn ra, chẳng thấy hạt giống giấc mơ lòng bàn tay Chúng ta khơng biết lấy để chạy chữa đau ốm tâm hồn đứa trẻ, chủ nhân tương lai gian Cho đến lúc nhận rằng: Chúng ta thực kẻ vô gia cư vơ nghèo đói” [62, tr 10] hay: “Nhưng có điều vơ nghiêm trọng mà khơng nhận nỗ lực Đó thói ích kỉ, lịng thiếu vị tha vô cảm với đồng loại Chúng ta khơng nhìn thấy khơng muốn thấy đường chung nhân loại” [62, tr 26] Từ quan sát mình, Nguyễn Quang Thiều cho phép có quyền phán xét cách làm thiên hạ, nhận định hàm chứa thái độ gay gắt cảnh tỉnh tung ra: “Các người tàn lụi trở thành kẻ điên rồ” [62, tr 131], “Khi bỏ quên ngơi nhà chúng tìm ngơi nhà khác Và khơng biết nơi chốn có đợi chúng” [62, tr 99] Trong tác phẩm khác, tác giả viết: “Bạn khơng đồng tình với câu trả lời tuyệt vọng Bởi bạn sống đời sống nhiều cải vật chất Bạn ngày lún sâu đầm lầy thói ngạo mạn tăm tối thấy sở hữu nhiều vật chất quyền lực tổ tiên, ông bà cha mẹ bạn Nhưng đặt câu hỏi đời sống với chất tinh thần lắng nghe câu trả lời thành thực theo 69 phép liên hồn từ nhiều hệ gia đình bạn: Cụ kỵ, ơng bà, cha mẹ… bạn nhận thấy câu trả lời dựng lên lộ trình tinh thần đời sống giống tiến trình đóng băng dịng sơng…” [62, tr 12] Việc vào chất việc, hiểu mà thực tế diễn ra, đồng thời đặt vào hồn cảnh, tách khỏi thực để phát ngơn cách khôn khéo Nguyễn Quang Thiều khiến cho triết lý nhà văn đưa vừa chủ quan, vừa khách quan Và rõ ràng, người người đọc có cảm giác tự nhiên từ chân tình tác giả Cách nói nhấn mạnh hình ảnh mang tính biểu tượng đầm lầy, dịng sơng đóng băng… cách nói mang chiều sâu triết lý Cách xưng hô bạn - giống Nguyễn Quang Thiều đứng thuyết trình trực tiếp trước độc giả, sống động gần gũi, thân tình Giống người bạn chí cốt khuyên bảo cách sống, sống Và đặc biệt sinh động lại lồng vào xúc cảm chân thực tác giả làm tăng sức hấp dẫn tính thuyết phục Giọng điệu triết lý cịn nằm cách mà nhà văn tự cật vấn lương tâm với thói tật, sai lầm khơng đáng có cách hành xử, đời sống Trong khoảnh khắc cuối năm “Như ngày sám hối”, ông viết: “Bây công việc quan năm tạm vơi Ta có nhiều thời gian để hồi tưởng Và ta thấy thực niềm vui ta mà hổ thẹn ta lại nhiều Trong suốt năm qua, ta có phút tự đắc ta làm điều người khác Ta thật ấu trĩ, khờ dại thật thiếu hiểu biết” [62, tr 21] Con người đương nhiên có sai lầm Và Nguyễn Quang Thiều Sự tự cật vấn lương tâm khơng sám hối, cách mà Nguyễn Quang Thiều tự giáo huấn mình, định hướng cho cách đi, cách nghĩ Song có điều, dường ơng viết điều khơng phải cho riêng Tất nhiên, với điểm nhìn hướng người bên mình, ơng viết cho trước tiên Nhưng ý nghĩa đại khái, thói tật mang tính phổ quát mà nhà văn nhắc đến sám hối khiến cho đọc dịng chữ có cảm giác ơng viết về lồi người nói chung với hạn chế mang tính cố hữu Bởi 70 giọng triết lý tác giả đến với bạn đọc cách dễ dàng dễ chấp nhận 3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Nhân vật văn học chủ đề, tư tưởng tác phẩm mà thể quan điểm người sống nhà văn giai đoạn định Trong văn xuôi Nguyễn Quang Thiều, nhân vật nữ chiếm số đông Khi miêu tả người phụ nữ, nhà văn quan tâm đến vẻ đẹp ngoại hình đặc biệt né tránh đến tính gợi cảm, hấp dẫn Khác với nhà văn văn học trung đại thường khắc họa nhân vật hình ảnh ước lệ tượng trưng dịng văn học đương đại, nhà văn Nguyễn Quang Thiều chủ yếu lại sử dụng chi tiết chân thực, cụ thể để khắc họa ngoại hình nhân vật Bởi vẻ đẹp nhân vật sáng tác ơng thường bình dị, gần gũi đặc biệt điều mà nhà văn muốn làm bật vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Đó vẻ đẹp bền vững đáng trân trọng Người phụ nữ Thị trấn bàng cụt người phụ nữ đẹp, đẹp khỏe khoắn, nhanh nhẹn gắn với lao động “Da chị rám nắng, mái tóc mượt dài” [61, tr 245] Nhưng điều ấn tượng hồn cảnh đặc biệt chị Chị học xong phổ thơng lấy chồng Chị lấy anh thương binh chị yêu anh tình yêu chân thành Chị sinh đứa con, đứa đầu chết lưu thai, đứa thứ hai sau lọt lòng chị lạc quan, tin tưởng: “giời để sống, chị đẻ” Còn đàn bà cịn đẻ “Lần mang thai thứ ba chị tâm phải sinh đứa” Hàng ngày chị bán bún lấy phân bò để đốt cho ấm Đến tận lần thứ năm đứa chị chào đời chị lại Đến ta hiểu vẻ đẹp chị vẻ đẹp tình yêu chân thành chị dành cho người thương binh, vẻ đẹp da rám nắng dãi nắng dầm mưa, vất vả lo toan.Vẻ đẹp người phụ nữ giàu đức hi 71 sinh Và điều ý nghĩa đẹp đẽ vẻ đẹp niềm tin, lạc quan người, sống Khi miêu tả ngoại hình nhân vật Nguyễn Quang Thiều không vào khắc họa cách đầy đủ, chi tiết mà thường vài chi tiết ngắn mà cô đọng Đồng thời vẻ đẹp người ln hịa vẻ đẹp thiên nhiên, lấy vẻ đẹp thiên nhiên để làm bật vẻ đẹp người Nguyễn Quang Thiều miêu tả gương mặt đẹp người gái vầng trăng lung linh, huyền ảo: “Gương mặt cô đẹp vầng trăng sau lớp mây trắng mỏng Anh thấy đôi mắt cô đẹp thăm thẳm” [61, tr 260] Vẻ đẹp Chinh – cô gái Mùa hoa cải ven sông ví nàng tiên cá truyện cổ tích: “Cô bơi mềm mại nàng tiên cá truyện cổ Đâu có đàn cá lạ lấp lánh ánh trăng xuyên qua mặt nước bơi theo cô Thỉnh thoảng co người lại, hai tay ơm bó gối thể tuổi dạy lóng lánh giọt thủy ngân lắng dần xuống đáy sông” [61, tr 23] Hay người gái đẹp chân chất, mộc mạc, bình dị mà ơng Cầm Cơn mơ hoa cỏ trắng đem lòng yêu thương Điều làm ông ý đến màu vàng thẫm gánh bưởi cô gái mang đến chợ bán Nhưng ấn tượng ơng nhìn thấy gương mặt ngước mắt cô gái: “Khi mũi đị chạm vào bờ cát, ơng nhận rõ gái bán bưởi đẹp Chỉ khoảnh khắc, gương mặt ngước mắt cô gái làm ơng chống váng” [61, tr 284] Có thể nói sáng tác Nguyễn Quang Thiều hình ảnh người phụ nữ ông khắc họa mang vẻ đẹp bình dị, dịu dàng thánh thiện Đó vẻ đẹp người phụ nữ ven vùng sông Đáy quê hương ông Vẻ đẹp mang âm hưởng dịng sơng, bến nước, đị, hòa quyện người với thiên nhiên, cỏ cây, chim chóc 3.3.2 Nghệ thuật khai thác tâm lý nhân vật Khi miêu tả nhân vật, nhà văn Nguyễn Quang Thiều ý đến diễn biến tâm lý nhân vật Có thể thấy Nguyễn Quang Thiều nhà văn vô sâu sắc việc miêu tả nội tâm nhân vật Ông am hiểu chiều sâu tâm 72 tư người Từ ngã rẽ số phận người phụ nữ, trước nỗi đau, mát người Tâm lý nhân vật bộc lộ qua đoạn độc thoại nội tâm khoảng lặng ngôn từ, tiêu biểu số tác phẩm như: Gió dại, Người nhìn thấy trăng thật, Cái chết bầy mối, Hương khúc nếp cuối số tác phẩm ký… Cái chết bầy mối xoay quanh dòng tâm trạng ngổn ngang nhân vật Một câu chuyện tình yêu với phút giây vợ chồng, say nắng tác giả miêu tả sâu sắc tinh tế Điều diễn nhiều sống đại mà nhiều giá trị tình yêu, hôn nhân bị đảo lộn Trong chồng chị l người đàn ông tốt chị gặp người đàn ơng Chị nhủ rằng: “Mình yêu anh ngày xưa” Chị âu yếm nói với anh lời đắm say ngày cưới” [61, tr 77] Trong đêm chị thường quờ tay qua đứa để chạm vào bàn tay chồng chị lại vội vàng rụt tay bắt gặp xa lạ đến xấu hổ nơi da thịt chồng chị tự dằn vặt: “Có phải ta gặp tình u đích thực với người đàn ông chồng ta hay ta lao vào ảo ảnh hạnh phúc, ta tội lỗi?” [61, tr 78] Người đàn ông sống trằn trọc: “Vợ ta người xấu ư? Khơng, người đàn bà dịu dàng yêu ta trái tim ta?” [66, tr 80] Trái tim anh đập miễn cưỡng vuốt ve âu yếm người vợ Họ có đứa đắm say khơng cịn anh Nhiều lúc đường bất ngờ gặp gương mặt phụ nữ làm anh hoảng hốt: “Hình người đàn bà cưu mang nỗi cô đơn ta” [61, tr 81] Nhà văn khắc họa cách tinh tế diễn biến tâm trạng với lo âu, dằn vặt, day dứt, nỗi ân hận người đàn bà người đàn ơng ngoại tình Câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc sống người đại Khi mà giá trị đồng tiền lên ngôi, mà vật chất ngày len lỏi vào ngõ ngách đời sống tâm hồn hạnh phúc mái nhà trở nên mong manh dễ vỡ Việc người có phút giây mơ tưởng đến hình bóng khác đời sống vợ chồng làm sống trở nên thú vị điều trở nên nặng nề hiểm họa tổ ấm gia đình 73 Đặc biệt truyện Gió dại, Nguyễn Quang Thiều am hiểu thể sâu sắc tâm lý người đàn bà điên, người trai tàn tật bà chủ quán, người phụ nữ 50 tuổi có khác thường giới tính Đoạn cuối truyện tác giả miêu tả thành công tâm lý người đàn bà điên Người mẹ tưởng chừng khơng cịn khả nhận biết thứ xung quanh mình, sợi dây tình cảm, bà nhận dịng máu mình: “Rồi vụng trộm bà đưa bàn tay chạm khẽ vào cánh tay Trên cánh tay thon thả, mịn màng đọng vệt máu gai dứa cào Bà lấy ngón tay chỏ di di vết máu từ từ đưa lên mũi ngửi Đôi mắt bà từ từ mở to Đôi mắt người điên đổi thay kinh hoàng… cánh mũi bà phập phồng, bầu ngực gầy lép bà phập phồng theo Người bà run lên Đôi mắt mở to đến man dại… Và phần trí óc lành lặn nhỏ nhoi cịn sót lại đầu bà bắt đầu cựa quậy Phần trí óc thực chức Nó đưa bà kiện đặc biệt đời bà trước kia” [61, tr 131] Và bà nhận May bà, giác quan kỳ lạ người điên hay máu khô gai dứa cào cánh tay Ở mơ, May thấy đứa trẻ sinh đỏ hỏn May ngửi thấy mùi sữa mẹ ngào, ấm nóng Cơ quờ tay tìm vú mẹ ngậm lấy bú ngon lành Cơ nuốt ngụm sữa lớn sau ngụm sữa thấy lớn lên Nguyễn Khắc Viện ca ngợi khẳng định Nguyễn Quang Thiều nhà tâm lý học qua truyện ngắn Gió dại Điều chứng tỏ truyện Nguyễn Quang Thiều ngắn chứa đựng bao điều lớn lao nhân sinh Phải người có tâm hồn nhạy cảm nhà văn thể vây Nghệ thuật phân tích tâm lý nhân vật thể qua đoạn độc thoại nội tâm Qua nhật ký, người cha thổ lộ: “Mình sống tuổi thơ đầy cô đơn ốm yếu… Cái cần ấm người Nhưng đời sống đầy đủ người xa Cái mà người sống quanh tìm kiếm đồng tiền Đồng tiến cần thiết mà người lao vào rồ dại, cắn xé lẫn nhau, nghi ngờ căm thù nhau” “Mình đói khát tủi nhục khơng thể sống nghĩ đến 74 dày căng tròn lầy nhầy Mỗi lần bay qua vùng trời vơ tận, ao ước bước khỏi khoang lái Tất khoảng mênh mơng vũ trụ mà cảm nhận lại làm cho yên tâm tin mặt đất… Mình thèm khát ngồi im lặng hồng vùi bàn tay mái tóc đẹp Lan Lan chưa lần thức dậy đêm thầm điều với Lan dày vị chuyện gia đình sắm sửa, xây cất Lan bực tức với người giàu khinh bỉ với người đói kém… Lan ranh rọt thứ mà đếm ánh sáng đơn giản” [66, tr 97] Những dòng tâm tư, suy nghĩ giúp người đọc hiểu thêm tâm hồn người cha Ông cần sống tinh thần với điều bình dị ơng mong muốn sống giới khơng phải miếng ăn, nhu cầu vật chất tầm thường Qua đây, nhà văn muốn khẳng định điều rằng: Cho dù sống có nữa, người phải giữ cho thiên lương giữ tâm hồn đẹp Nguyễn Quang Thiều thành công việc khắc họa tâm lý nhân vật Huy truyện Chạy trốn khỏi vầng trăng Huy - người giáo viên yêu miền quê nơi anh công tác với đêm trăng mềm mại anh yêu Duyên – người vợ liệt sỹ Càng yêu Duyên anh xót xa thương cảm cho hồn cảnh Dun: “Càng nhìn em tơi xót xa Hai mươi tuổi em góa chồng Em phải sống năm đơn khơng có chờ đợi” [61, tr 376] Anh yêu Duyên anh muốn xóa bỏ tường ngăn cách Anh muốn mang tình yêu thương để bù đắp nỗi đau người phụ nữ chịu nhiều mát Nhưng vòng nguyệt quế lại quàng lên đời em tường ngăn cách vực thẳm lớn anh vượt qua Để anh phải sống nhớ nhung, buồn tủi không phép gặp Dun Anh tự ví thú bị thương, thú bị tách khỏi bầy đàn Và anh chết đêm trăng kỳ lạ: “Tôi nhận thấy da thịt tan dần lớp mỏng Xương cốt xếp đất trờ chơi xếp que trẻ nhỏ.” [61, tr 376] Bằng cách miêu tả ngoại hình phân tích tâm lý nhân vật, Nguyễn Quang 75 Thiều xây dựng thành cơng nhân vật ln mang vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn, vẻ đẹp mộc mạc, chân thành, niềm tin, lạc quan, nghị lực sống, mâu thuẫn, xung đột lí trí tình cảm Nhà văn khai mở, phát lộ tâm thức người, thời đại Con người đối diện với lương tâm để tự vấn “Sự run rẩy, dày vò tự vấn tâm hồn tính nhân văn người Tính nhân văn mang đến cho người hành động cụ thể, rành mạch có ý nghĩa” [51, tr 254] Nguyễn Quang Thiều nhà tâm lý Nguyễn Khắc Viện nhận định Tiểu kết Là nhà văn thời kỳ đổi mới, Nguyễn Quang Thiều ln có tìm tịi, sáng tạo cách thể nên văn xuôi ơng có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc Vì vậy, việc tìm hiểu, khám phá phương diện nghệ thuật văn xuôi Nguyễn Quang Thiều phương diện: Ngôn ngữ, giọng điệu, nghệ thuật xây dựng nhân vật giúp cho người tiếp nhận khai thác sâu đặc trưng thẩm mỹ văn văn học đường sáng tạo nghệ thuật nhà văn 76 KẾT LUẬN Nguyễn Quang Thiều người nghệ sĩ đa tài Ơng tự thử sức nhiều lĩnh vực nghệ thuật khác nhau: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, dịch thuật lĩnh vực ơng tạo cho dấu ấn riêng Để làm điều thân nhà văn ln ln tự tâm niệm: “ln tìm cách phủ định thân ngày hơm qua thử thách khác nhau” Bởi vậy, ngồi lĩnh vực thơ ca tạo tên tuổi, tác giả viết văn xuôi sung sức, đầy triển vọng Có thể nói, với tập truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều tác phẩm chọn lọc hai tập ký Có kẻ rời bỏ thành phố Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng, nhà văn tham gia vào hành trình đổi văn xi Việt Nam sau năm 1975 Tuy nhiên hành trình đại hóa đó, nhà văn chọn cho đường riêng với lối viết thật cảm xúc, chất thơ sâu lắng tác phẩm ngắn gọn, nhẹ nhàng tạo ấn tượng sâu sắc bạn đọc Có thể nhận thấy sáng tác Nguyễn Quang Thiều ông đặc biệt dành quan tâm để khắc họa tranh làng quê - làng Chùa quê hương ông Viết làng quê nhà văn cho thấy cảm nhận tinh tế nhạy cảm người nghệ sĩ Trong ký ức nhà văn làng Chùa thật êm đềm, thơ mộng Làng Chùa nơi lưu giữ truyền thống văn hóa làng quê, đồng thời nơi chứng kiến số phận người người phụ nữ Hơn nữa, làng Chùa nơi trở về, điểm tựa tâm hồn nhà văn Điều cho thấy tình cảm gắn bó máu thịt nhà văn với q hương Tình cảm thể qua hình ảnh gắn liền với quê hương sông, cánh đồng, đêm trăng, ao làng, Đây xem tri ân sâu sắc nhà văn nơi chôn cắt rốn Bên cạnh đó, viết chiến tranh nhà văn cảm nhận phản ánh thực chiến tranh từ góc độ đời tư mối quan hệ cá nhân nhỏ hẹp Từ lát cắt chiến tranh nhà văn làm bật lên số phận, đời phải gánh chịu hậu nặng nề mà chiến tranh để lại Đi sâu khám phá thực chiến tranh số phận người, nhà văn không làm cho người đọc 77 vừa xót xa, day dứt mà lại vừa khâm phục vừa choáng ngợp trước vẻ đẹp tâm hồn người Việt Nam Là nhà văn thời kỳ đổi mới, Nguyễn Quang Thiều có tìm tịi sáng tạo cách thể nên văn xi ơng có nhiều nét nghệ thuật đặc sắc Điều chi phối mạnh mẽ đến ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật xây dựng nhân vật tác phẩm ông Để cất lên tiếng nói đầy biến hóa, đa thanh, đa sắc sống đại, Nguyễn Quang Thiều sử dụng hệ thống ngơn ngữ đa nghĩa, giàu hình ảnh Trong nhiều truyện ngắn tâm tình Nguyễn Quang Thiều, ngơn ngữ thẫm đẫm chất thơ, có đan xen hư thực Sự kết hợp hài hoà chất tự chất thơ cứu cánh, làm giàu thêm xúc cảm thẩm mĩ người đọc, giúp người đọc cảm nhận chiêm nghiệm đời sống muôn màu, muôn vẻ Văn xuôi Nguyễn Quang Thiều bật với hai giọng điệu: Giọng tâm tình, sẻ chia hoà quyện với giọng cảm thương trước nỗi đau, nỗi mát người sau chiến tranh, giọng điệu triết lý chiêm nghiệm trước đổi thay sống đại xót xa giá trị truyền thống tốt đẹp đời sống từ sâu thẳm cội nguồn dân tộc Thuộc hệ nhà văn trưởng thành từ sau 1975, Nguyễn Quang Thiều vừa hịa vào xu hướng đổi văn học từ việc đổi đề tài, nội dung đến cách viết, đồng thời, nhà văn tỏ lĩnh việc xây dựng phong cách riêng cho Tên tuổi, nghiệp văn chương Nguyễn Quang Thiều khẳng định đời sống văn học Việt Nam Khơng phải khơng có hạn chế, thiếu sót tác phẩm Nhưng nhìn chung, Nguyễn Quang Thiều tạo dựng sáng tác hồn tồn khơng thể phủ nhận đóng góp ơng văn xuôi đương đại 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại, Tạp chí văn học, (Số 9) Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Văn nghệ, (49 - 50) Diễm Chi (2008), Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều: Chỉ có người làm khổ người, Báo phụ nữ Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích truyện ngắn, Nxb Trẻ Trần Cương (2001), Sự vận động thể loại văn xi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí văn học nghệ thuật, (Số 2) Phan Cự Đệ (chủ biên, 2005), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên, 2007), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử, thi pháp, chân dung, Nxb Giáo dục Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Văn học, (Số 7) 11 Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, đồng chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1973), Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục 14 Nguyễn Văn Hạnh (1987), Đổi tư khẳng định thật văn học nghệ thuật, Tạp chí Văn học, (Số 1) 15 Võ Thị Hảo (1999), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 16 Nguyễn Thị Hiền (2005), Nguyễn Quang Thiều tiến trình đổi thơ Việt Nam sau 1975, Luận văn Thạc sỹ Ngữ Văn, Đại học sư phạm Hà Nội 17 Đỗ Đức Hiểu (2004), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 79 18 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Phan Thị Hoài (1990), Trích hội thảo tình hình văn xi nay, Văn nghệ, (Số 9) 20 Nguyễn Huy Hoàng (1984), Về thể loại truyện ngắn, Văn nghệ quân đội, (Số 5) 21 Lê Thị Bích Hợp (2008), Tư thơ Nguyễn Quang Thiều qua tập thơ từ 1990 đến 2000, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 22 Lê Quang Hưng (2004), Đến với tác phẩm văn chương, Nxb Đ ại học Quốc Gia Hà Nội 23 Lê Thị Hường (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hơm nay, Tạp chí Văn học, (Số 4) 24 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 25 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Tôn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xi thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, (Số 9) 27 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học thời đại mới, Nxb Giáo dục 28 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 M Khrapchenco (2002), (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 32 Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Quang Thiều truyện ngắn, http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nguyen-quang-thieu-vatruyen-ngan.html, 09.7.2012-00:30 33 Nguyên Ngọc (1991), Văn xi sau 1975 - Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp chí Văn học, (Số 4) 34 Lã Nguyên (1988), Văn học bước ngoặt chuyển mình, Tuần báo văn nghệ, (số 45) 35 Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí Văn học, (Số 2) 36 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam 37 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, NXB Thanh niên 38 Hoàng Phê (chủ biên)(1997), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 39 Trần Đình Sử (1986), Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học thập kỷ qua, Tạp chí Văn học, (Số 6) 40 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 “Thảo luận truyện ngắn hôm nay” (1991), Văn nghệ, (Số 11) 42 Bùi Việt Thắng (1989), Nơi tác phẩm kết thúc nơi sống bắt đầu, Văn nghệ trẻ, (số 8) 43 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xuôi gần quan niệm người, Tạp chí Văn học, (số 6) 44 Bùi Việt Thắng (1998), Một số vấn đề đặt từ tuyển tập truyện ngắn, Tạp chí Khoa học, Khoa học Xã hội, ( số 8) 45 Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội 46 Bùi Việt Thắng (1987), Trong gương thể loại, NXB Văn học 47 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Phùng Gia Thế (2008), Dấu ấn đại văn học Việt Nam sau 1986, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/dau-an-hau-hien-dai-trongvan-hoc-vn-sau-1986-1973040.html, 10/01/2008 81 49 Nguyễn Quang Thiều (2008), Chỉ có người làm khổ người, http://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/nguyen-quang-thieu-chi-cocon-nguoi-lam-kho-con-nguoi-2139054.html, 20/5/2008 50 Bích Thu (1990), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, (Số 4) 51 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học, (số 9) 52 Bích Thu (2006), Nhận dạng nhân vật truyện ngắn 1945 – 1975, Nghiên cứu Văn học, (số 5) 53 Trương Thị Thường (2002), Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Luận văn Thạc sĩ, Thư viện Đại học Vinh 54 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí Văn học, (số 2) 55 Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư (2005), Nxb Văn hóa Sài Gịn 56 Lê Vũ (2011), Châu thổ - Cơn mê sảng ý nghĩ, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (711) 57 Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều (1997), Nxb Văn học 58 Nguyễn Quang Thiều (2003), Mùa hoa cải bên sông, NXB Kim Đồng 59 Nguyễn Quang Thiều (2003), Người nhìn thấy trăng thật, NXB Đà Nẵng 60 Nguyễn Quang Thiều (2010), Châu thổ - Thơ tuyển lần thứ nhất, NXB Hội nhà văn 61 Nguyễn Quang Thiều tác phẩm chọn lọc (2011), NXB Phụ nữ 62 Nguyễn Quang Thiều (2012), Có kẻ rời bỏ thành phố, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nguyễn Quang Thiều (2016), Người kể chuyện lúc nửa đêm giấc mộng, NXB Trẻ 82 ... xuôi nhà văn Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký cụ... Chất thơ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Thị Liên (2007) với đề tài Nhân vật nữ truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, Trịnh Thị Thảo (2010) với đề tài Cấu trúc truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều, ... thấy văn xuôi Nguyễn Quang Thiều thể rõ ý thức tìm tịi, đổi mặt thể loại với phong cách riêng đậm chất trữ tình Chọn đề tài Đặc điểm văn xuôi Nguyễn Quang Thiều qua truyện ngắn ký, luận văn muốn

Ngày đăng: 26/05/2017, 09:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w