Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG CA NGUYỄN QUANG THIỀU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS Diêu Lan Phương Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: THỂ LOẠI TRƢỜNG CA VÀ TRƢỜNG CA NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1 Khái niệm trƣờng ca 1.2 Trƣờng ca Việt Nam ảnh hƣởng chủ nghĩa hậu đại 12 1.3 Nguyễn Quang Thiều dòng chảy văn học Việt Nam đại 15 1.3.1 Nguyễn Quang Thiều văn học hậu chiến 15 1.3.2 Thành tựu trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều 19 * Tiểu kết: 25 Chƣơng 2: CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO TRONG TRƢỜNG CA NGUYỄN QUANG THIỀU 27 2.1.Cảm hứng quê hƣơng 27 2.1.1 Hồi niệm gia đình 27 2.1.2 Thế giới ngƣời quê, cảnh quê 35 2.2 Suy ngẫm hữu 40 2.2.1 Ý thức tồn 40 2.2.2 Ám ảnh thời gian 45 2.2.3 Ám ảnh chết 50 2.2.4 Khát vọng sống, tình yêu hạnh phúc 55 2.3 Suy ngẫm nhân sinh 60 2.3.1 Thế giới vỏ bọc, cô đơn 60 2.3.2 Những mê lộ sống 64 2.4 Biểu tƣợng trƣờng ca 69 2.4.1 Biểu tƣợng “chiếc áo” 71 2.4.2 Biểu tƣợng “con đƣờng” 74 2.4.3 Biểu tƣợng “bóng tối” “ánh sáng” 78 * Tiểu kết 83 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC BIỂU HIỆN TRONG TRƢỜNG CA NGUYỄN QUANG THIỀU 84 3.1 Kết cấu trƣờng ca 84 3.1.1 Kết cấu theo chủ đề tƣ tƣởng 85 3.1.2 Kết cấu theo dòng ý thức 92 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật 100 3.3.1 Ngôn ngữ đậm chất văn xuôi 101 3.3.2 Sự đa giọng điệu trƣờng ca 109 * Tiểu kết 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trƣờng ca thể loại lớn văn học giới Đây thuật ngữ dùng để tác phẩm văn học có dung lƣợng lớn, thƣờng có cốt truyện tự sƣờn truyện trữ tình Cùng với thời gian, trƣờng ca không khẳng định độc lập nhƣ thể loại riêng biệt mà ngày phát triển với nhiều thành tựu chất lƣợng số lƣợng Ở Việt Nam, trƣờng ca hình thành có thời gian phát triển với nhiều thay đổi nội Đặc điểm chung trƣờng ca đề cập đến vấn đề lớn cộng đồng, lịch sử dân tộc Nói cách khác, trƣờng ca kết cảm xúc lớn Giai đoạn sơ khai, tác phẩm viết công hình thành phát triển cộng đồng, lạc nhƣ Đam San, Xinh nhã, Xống chụ xôn xao Giai đoạn văn học Trung đại, đặc biệt giai đoạn kỷ XVII-XVIII, truyện thơ dài mang cảm hứng nhân đạo, kể số phận bất hạnh phổ biến ngƣời xã hội bất công nhƣ Truyện Kiều (Nguyễn Du), Chinh phụ ngâm (Đặng Trần Côn) , theo cách hiểu rộng, xem trƣờng ca Giai đoạn sau này, từ kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, hàng loạt trƣờng ca xuất hiện, ghi dấu ấn sâu sắc nhƣ Trường ca mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm), trường ca chim Chơ-Rao (Thu Bồn), trường ca Những người tới biển (Thanh Thảo)… Rõ ràng trƣờng ca giai đoạn có thành tựu định Cũng nhƣ nhiều thể loại khác, giai đoạn trƣờng ca đề cập đến vấn đề giải phóng dân tộc, ca ngợi ngƣời anh hùng với cảm hứng chủ đạo mang tính sử thi Nhìn chung nằm dịng văn thơ cách mạng Từ năm 1986, thực xã hội có thay đổi lớn Điều kéo theo thay đổi nhiều lĩnh vực có văn học nghệ thuật Thể loại trƣờng ca có bƣớc chuyển mình, vận động để thích nghi với hồn cảnh Những vấn đề đề tài, cảm hứng, thi pháp… không ngừng đƣợc đổi Nhiều tên tuổi xuất khẳng định nét cá tính riêng sáng tác Trƣờng ca giai đoạn có điểm khơng cịn tƣơng đồng với lý thuyết trƣờng ca trƣớc Nó vào khai thác trải nghiệm, cảm thức cá nhân đời Nó bị vào dịng xốy thực hỗn độn với trắc ẩn, khắc khoải, với góc khuất riêng, nhỏ tâm thức ngƣời Những trƣờng ca sáng tác giai đoạn mang màu sắc văn học hậu đại, thể đƣợc mâu thuẫn nhân sinh, bất lực ngƣời trƣớc câu hỏi lớn thời đại Một tác giả tiêu biểu Nguyễn Quang Thiều Ông đƣợc biết đến với tƣ cách nhà thơ, nhà văn Những năm gần đây, ông dành nhiều tâm huyết cho thể loại trƣờng ca Ông mang đến cho trƣờng ca Việt Nam hƣớng phát triển nội dung hình thức Đó đa dạng hóa trình vận động cần thiết để trƣờng ca Việt Nam với tƣ cách thể loại độc lập thể thích ứng với thay đổi thời đại Nguyễn Quang Thiều tên khiến giới nghiên cứu ý Ngoài văn xi, thơ trữ tình, trƣờng ca thể loại mà Nguyễn Quang Thiều dày công đeo đuổi; lý để chúng tơi thực đề tài Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang Thiều Đề tài nghiên cứu hệ thống tác phẩm, từ rút nhận xét cảm hứng phƣơng thức biểu trƣờng ca tác giả Chúng hi vọng kết đề tài góp phần làm đánh giá vị trí, vai trị, đóng góp ơng với thể loại trƣờng ca đƣơng đại Lịch sử vấn đề Sau năm 1975, trƣờng ca tiếp tục hành trình Ngồi tác giả gắn bó với trƣờng ca từ trƣớc nhƣ Thu Bồn, Thanh Thảo, thấy nhiều tác giả chọn trƣờng ca làm nơi chuyển tải thơng điệp Đó Trần Anh Thái, Nguyễn Thụy Kha, Mai Văn Phấn, Lê Minh Quốc, Nguyễn Quang Thiều, Lê Vĩnh Tài, Nguyễn Linh Khiếu Tác giả Dũng Văn viết: “Cách hai mƣơi hai mƣơi năm, nhiều nhà thơ (mà nêu trên) viết trƣờng ca để đối diện với thời nhận diện Núi Sông vạch mặt Chiến Tranh nhận mặt Con Ngƣời? Thơ họ theo chân danh nhân, lãnh tụ, mặt đƣờng khát vọng, tới sƣ đoàn, tới mặt trời lòng đất, tới thành phố, tới biển… Giờ nhiều thi nhân lại viết trƣờng ca để vào ngã mong nhận diện Chính Mình dù có khủng khiếp đến đâu”[100] Ở Việt Nam, nhiều cơng trình lớn ý đến thể loại trƣờng ca nhƣng chủ yếu trƣờng ca mang cảm hứng sử thi giai đoạn chống Mỹ Trong giai đoạn này, cơng trình nghiên cứu tập trung hoàn chỉnh hệ thống lý thuyết khái niệm, đặc trƣng, thi pháp thể loại trƣờng ca Có thể nói, nay, lý thuyết chung trƣờng ca đƣợc nghiên cứu có thành tựu đáng ý Giáo trình Năm giảng thể loại (1999) Hoàng Ngọc Hiến đề cập đến thể loại trƣờng ca phƣơng diện đặc trƣng thể loại thi pháp Với giáo trình này, ngƣời đọc đƣợc tiếp cận với lý thuyết trƣờng ca thông qua dịch, giới thiệu trƣờng ca Maiacốpxki Từ đó, ơng rút đặc trƣng trƣờng ca đại nhƣ tác phẩm mang nội dung lớn, cảm hứng lớn, có kết hợp yếu tố tự sự, trữ tình… Giáo trình cung cấp kiến thức móng để từ ngƣời đọc tiếp cận với sáng tác trƣờng ca, đặc biệt theo dõi vận động chúng dòng chảy văn học đƣơng đại Trong luận án tiến sĩ Thể loại trường ca văn học đại Việt Nam Diêu Lan Phƣơng, ta thấy tổng hợp trƣờng ca đại Việt Nam tiến trình phát triển Ở cơng trình này, Nguyễn Quang Thiều đƣợc đánh giá “là vài nhà thơ đƣơng đại xuất sắc Thơ anh thể nội lực dồi đầy ám ảnh Trong nhiều thể nghiệm cách tân cách tân anh, có lẽ có hiệu dễ đến đƣợc với độc giả nhất” [43, tr.89] Trƣờng ca anh đọc hấp dẫn, làm ngƣời ta suy tƣ có sức ám ảnh lớn Nó khơng giống với đại tự tuyệt đối trƣớc kia, nhƣng tiểu tự - với tƣ cách chuyện cá nhân, riêng lẻ…”[43, tr.92] Trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều đƣợc quan tâm nhiều hội thảo, diễn đàn Trong Tham luận tọa đàm khoa học “Nguyễn Quang Thiều đổi thơ Việt Nam đương đại” Viện Văn học tổ chức, Đỗ Quyên nhìn nhận, đánh giá khái quát thơ, trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều nhiều phƣơng diện giá trị Trong viết này, trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều đƣợc nhận định mặt thể loại, ngơn ngữ, giọng điệu nhƣ nhìn tƣơng quan với nhiều xu hƣớng Ông nhấn mạnh: “Rất nhiều tác giả (hậu) đại sau Nguyễn Quang Thiều mở rộng khuynh hƣớng trƣờng ca cảm hứng giọng điệu hùng ca trƣờng ca cách mạng chiến tranh, ca tụng Chân - Thiện - Mỹ ngƣời, xác tồn quê hƣơng dân tộc mà không thông qua kiện xã hội, đề tài nóng bỏng Đây vật bảo đảm cho sáng tác trƣờng ca nội dung hình thức nào.” [88] Năm 2011, Nguyễn Quang Thiều cho mắt tuyển Châu thổ, tổng hợp sáng tác thơ trƣờng ca tiêu biểu ông Tuyển tập nhận đƣợc nhiều nhận xét, đánh giá giới phê bình Nhận định chung cho rằng, Châu thổ diện mạo hoàn chỉnh tiến trình thơ Nguyễn Quang Thiều Trong đó, ơng tập hợp lại trƣờng ca tiêu biểu nhƣ: Nhịp điệu châu thổ (1995), Nhân chứng chết (1998), Cây ánh sáng (2009) nhiều thơ giá trị trích từ tập Ngơi nhà 17 tuổi (1990), Sự ngủ lửa (1992) Nhận xét Châu thổ, Lê Vũ viết: “Với tôi, “Châu Thổ” lạ lẫm cịn NQT Cái lạ thứ nội dung truyền tải: bầu khí hƣ thực thực hƣ, khơng gian trùng trùng bến bờ gian khơng có cột mốc biên giới, thời gian khơng có tƣơng lai khứ, ngày đêm xô vào liên miên bất tuyệt, góa phụ, đàn ông, đàn bà phi lý lịch, lũ sinh vật có linh hồn ý nghĩ, thiện & ác, hy vọng tuyệt vọng, tội lỗi thánh thiện, vẻ đẹp niềm kinh sợ, nghi phẫn nộ, đau buồn âu lo… chen chúc mà nẻo đƣờng vô định…” [101] Trong viết Châu thổ, Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Loan nhận xét : “Chiều sâu tâm linh thơ Nguyễn Quang Thiều hành trình tìm vẻ đẹp sống, hành trình hƣớng tìm đức tin đối lập với giới trần tục đầy mƣu mơ, dục vọng tội lỗi, hành trình hƣớng nguồn với ký ức tuổi thơ sáng thánh thiện ” [84] Trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều cịn đƣợc ý tạp chí Những ám ảnh chi phối sáng tác, hình thức biểu hiện, cấu trúc thơ đƣợc nghiên cứu nhiều báo Tác giả Nguyễn Thị Hiền (Khoa Ngữ Văn, trƣờng Đại học Vinh) nhận xét báo cáo: “Cái khao khát kiếm tìm thơ Nguyễn Quang Thiều hƣớng đến thực mới- đời sống mới- đời sống chết hay tái sinh từ thực lụi tàn” [24,tr.20] Trong viết dài kì cấu trúc thơ Châu thổ, tác giả Đào Duy Hiệp nghiên cứu cơng phu hình thức tổ chức câu thơ (trƣờng ca), cách sử dụng hình ảnh biểu tƣợng nhƣ nhịp thơ tập Ông nhận xét: “Thơ Châu thổ chủ yếu xoay quanh đề tài làng q, dịng sơng, gieo cấy với số phận ngƣời đó, nhƣng khó tiếp nhận, nằm ngồi “tầm đón đợi” tác giả chủ tâm từ bỏ “chiếc áo” hình thức, tức vỏ âm vần luật, mà vào nhịp điệu ẩn giấu xuất phát từ nhịp hình ảnh, liên tƣởng, đối thoại,…; câu thơ dài triền miên, “mộng mị”, “ảo giác”,….” [72] Có thể thấy quan tâm sâu sắc nhà phê bình, tác giả đến trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều Các ý kiến tập trung vào cấu trúc thơ, đề tài Trong cơng trình, báo cáo ta thấy dáng dấp trƣờng ca riêng ông Một Tơi trữ tình có mặt phức tạp nhƣng lại thống cảm xúc Và hết, ta cảm nhận đƣợc giới tâm linh, giới suy ngẫm đời Phƣơng thức biểu trƣờng ca ông đa dạng, phức tạp…Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào sáng tác, tập thơ hay khía cạnh nội dung nghệ thuật định Chƣa có cơng trình nghiên cứu trọn vẹn sáng tác để tìm hiểu cách hồn đặc điểm trƣờng ca ơng Vì vậy, đề tài Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang thiều mong tổng hợp ý kiến đánh giá tìm hiểu qua hệ thống sáng tác ông, từ rút đặc điểm nội dung phƣơng thức biểu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích tác phẩm trƣờng ca Nguyễn Quang thiều đƣợc tập hợp tập Châu thổ (nxb Hội nhà Văn, 2011), cụ thể gồm: Nhịp điệu châu thổ , Nhân chứng chết, Lò mổ, Cây ánh sáng, Mười khúc cảm (thơ dài ) Ngồi ra, q trình nghiên cứu chúng tơi so sánh với trƣờng ca giai đoạn khác, tác phẩm giai đoạn đổi nhƣ thơ Nguyễn Quang Thiều Từ nhận thấy đƣợc nét riêng biệt, sáng tạo đổi sáng tác trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều khẳng định đƣợc đóng góp ơng với thể loại với văn học nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đƣợc u cầu nhƣ nói trên, ngồi việc vận dụng tổng hợp kiến thức mang tính phƣơng pháp luận nhƣ thi pháp học, chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa hậu đại, chủ yếu sử dụng xen kẽ số phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ: - Phƣơng pháp hệ thống - Phƣơng pháp loại hình - Phƣơng pháp lịch sử-xã hội - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp Cấu trúc luận văn Chương 1: Thể loại trường ca trường ca Nguyễn Quang Thiều Chương 2:Cảm hứng chủ đạo trường ca Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Phương thức biểu trường ca Nguyễn Quang Thiều Chƣơng THỂ LOẠI TRƢỜNG CA VÀ TRƢỜNG CA NGUYỄN QUANG THIỀU 1.1 Khái niệm trƣờng ca Trong văn học giới, trƣờng ca có q trình phát triển lâu dài Thể loại trƣờng ca đời sớm nhƣng đƣợc nghiên cứu nhƣ thể loại muộn Vì thế, có nhiều khái niệm thể loại đƣợc đƣa Vấn đề khái niệm trƣờng ca không ngừng đƣợc nhiều nhà nghiên cứu ý nhƣng chƣa đƣợc thống nhƣ khái niệm từ điển chung Ở nhiều quốc gia, từ thời văn học cổ đại xuất tác phẩm dài tiếng Có thể kể tác phẩm tiêu biểu nhƣ: Iliat, Ôđixê, Thần khúc, Ramay-ana Mahabrahata Trong thời gian dài, nhiều nhà nghiên cứu có quan niệm rằng: Đây tác phẩm trƣờng ca sử thi xuất sớm lịch sử văn học nhân loại Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thể loại trƣờng ca đạt đƣợc thành tựu to lớn nhận đƣợc nhiều ý kiến đồng tình nhất, Heghen xếp trƣờng ca sử thi thuộc loại hình thơ khẳng định “chính tính cách tổng thể nguyên sơ mà trƣờng ca sử thi làm thành quý báu nhất, sách, thánh kinh dân tộc dân tộc lớn quan trọng có” [20,tr.574] Các nhà nghiên cứu văn học nhƣ Abramôvit, V.Ivanixenko cho trƣờng ca có đặc điểm nhƣ “tính hồnh tráng”, “dung lượng lớn” Tuy thế, quan niệm mang tính chung chung Viện sĩ Gulaiép đƣa quan niệm xác định “trường ca tác phẩm gồm nhiều phần mang đặc tính sử thi trữ tình Trường ca, kế tục trực tiếp sử thi cổ điển anh hùng ca” [41,tr.233] Về hình thức trƣờng ca đại có số quan điểm cho trƣờng ca kể theo cốt truyện lỗi thời, có số ý kiến khác lại nhận định: “Trường ca đại giới hạn hình thức đối thoại trữ tình mà phải sử dụng cốt truyện” [22,tr.119] Nhƣ vậy, nhận thấy việc nghiên cứu thể loại trƣờng ca văn học giới có thời gian dài Tuy có nhiều quan niệm, nhƣng phẩm, nhân vật, sống Giọng điệu tác phẩm gắn với giọng “trời phú” tác giả, nhƣng mang nội dung khái quát nghệ thuật làm nên phong cách riêng tác giả Giọng điệu có vai trị lớn việc tạo nên phong cách nhà văn Mỗi tác giả có giọng điệu riêng hình thành phong cách riêng Giọng điệu có mang sắc thái nhƣ: hào hùng, đanh thép, vui tƣơi, tự hào, trang trọng, tin tƣởng… có sâu xa thâm thúy, có mộc mạc giản đơn, có dí dỏm hài hƣớc, kín đáo trang nhã, buồn thƣơng… Một tác giả có nhiều giọng điệu, nhƣng lên giọng điệu chủ đạo Giọng điệu tác phẩm rộng giọng văn Những yếu tố nhƣ: ý tƣởng, hệ thống hình tƣợng, tính điệu thẩm mỹ góp phần tạo nên giọng điệu nghệ thuật tác phẩm Qua giọng điệu, ta nhận giá trị tác phẩm văn học Trƣờng ca thời chống Mỹ thƣờng mang giọng điệu hào hùng, đậm chất sử thi, triết lí Mục đích thể khơng khí chiến ý chí giữ nƣớc dân tộc Sau năm 1975, giọng điệu trƣờng ca đa dạng với cảm hứng sự, nhân sinh Ta thƣờng thấy giọng triết lý bình luận lẫn trữ tình sâu sắc nhƣng trầm tĩnh, khách quan Hồng Trần Cƣơng, tác giả Trầm tích phát huy tính chất đa giọng điệu tác phẩm, đặc biệt giọng điệu tự vấn độc đáo, ngôn từ mộc mạc nhƣng đậm chất suy tƣ giàu hình tƣợng: “Nhiều lúc thầm chất vấn mình/ Vì buổi chiều khơng trẻ/ Cái tươi trẻ mưa rào mùa hạ/ Xả vào đất đai ” Có khi, ơng lại sử dụng giọng điệu trầm tĩnh để bày tỏ suy ngẫm sống chết; khai sinh từ lòng đất hóa thân vào lịng đất: “Người khuất cưu mang người sống/ Ngôi mộ chứng nhân” (Trầm tích) Có thể khẳng định, đặc điểm nghệ thuật góp phần làm nên thành cơng cho trƣờng ca đa giọng điệu Nguyễn Quang Thiều từ ngày đầu tạo giọng điệu cho Đặc biệt qua tập thơ “sự ngủ lửa”, ta thấy ông quan tâm đến vấn đề nhân sinh, tôn giáo Giọng điệu Nguyễn Quang thiều thƣờng mang cung trầm, nặng tính âm tính dƣơng Với trƣờng ca vậy, viết vấn đề ông không cố bày tỏ thái độ trực tiếp, ngƣợc lại cố thể việc cách khách quan, ngồi để ngƣời đọc sau tự rút tình cảm suy nghĩ riêng Ơng hịa lẫn tơi 110 ơng vào tơi nhân vật trữ tình (trong nhân vật Cậu Bé, chàng trai, cô gái, ngƣời kể chuyện) Giọng kể thƣờng bình thản, chậm viết vấn đề nhân sinh, nỗi buồn, cô đơn ngƣời đại.Phổ biến trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều giọng kể, tả giọng tự vấn, chất vấn Ta gặp trƣờng ca ông nhiều đoạn mang giọng kể, tả Đây giọng điệu chủ đạo xuyên suốt trƣờng ca Giọng điệu kết hợp với việc sử dụng ngơn ngữ góp phần tạo nên chất văn xuôi trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều Đó lời kể chậm, buồn câu chuyện thi sĩ trăn trở suy tƣ đêm, đối diện với trái tim tình si để lại băn khoăn khơng hiểu bí ấn chứa đựng nhịp đập “Chỉ vòm trước nhà an ủi kẻ đau đớn không ngủ tiếng rì rào Ngồi sâu bóng tối bệnh tật, thi sỹ thị xã bé bỏng bị trúng mũi tên số phận bất trắc tình, trái tim chàng nhiễm trùng sưng tấy Chàng lấy trái tim đặt khay ngọc trắng im lặng ngắm nhìn” Giọng kể xen lẫn với giọng tự vấn “Trái tim chàng ư? giản dị làm sao, bí ẩn làm sao, trần trụi đau đớn làm sao?” (Cây ánh sáng) Nguyễn Quang Thiều thể trăn trở thể Ông hƣớng đến giới nội tâm, kể cảm giác ơng nhận thấy, tự vấn điều khó hiểu tâm hồn để mong tìm câu hỏi tồn Ông thƣờng chầm chậm kể với ngƣời đọc giới nhân sinh theo cách nhìn riêng ông: “Khi mưa đêm đổ xuống huyền nhung trời, tơi nhận dịng sơng chảy Tiếng rì rầm nước chân trời Những cá mê mệt ngủ, quên mùa nước qua, thức dậy Tiếng cá thở mênh mang mùa màng bội thu tràn qua thị xã Tôi nghe tiếng thầm cá nói với cá đực: “Nước lưới vùi tận đáy bùn Và ngày đến.”(Nhân chứng chết) Giọng kể kèm lời phán “Và ngày đến” có giá trị lay tỉnh đến ngƣời Ai có ngày từ giã sống, định mệnh, khơng thể trốn tránh Nguyễn Quang Thiều nhƣ muốn nhắc nhớ, muốn nhấn mạnh để ngƣời đừng quên ngày ấy, để biết trân trọng sống Ơng khơng cố bộc lộ cảm xúc qua ngơn ngữ, nhƣng với bình thản giọng kể, dự cảm trƣờng ca ám ảnh hơn, nhƣ tiếng lầm rầm vọng từ cõi xa đƣa đến 111 Giọng điệu chất vấn, tự vấn lặp lại nhiều trƣờng ca Ơng ln mang đến cho ngƣời đọc trăn trở nhân sinh Ơng thắc mắc đích đến đời “Đội danh dự tiễn chàng vào chết ?Đội danh dự chào đón chàng tái sinh ?” (Lị mổ) Ơng dự cảm đơn hành trình sống, có nơi thân thuộc, có ngƣời tri ân, hay ngƣời đối diện với khó hiểu : “Ai gọi tên ta Trên cánh đồng quen thuộc ?Ai đợi chờ ta Nơi bến bờ cuối đau khổ ?” (Lị mổ) Rất nhiều câu hỏi hồi nghi sống đích thực Khi sống xã hội hỗn độn, bị chi phối nhiều quyền lực, dục vọng, ngƣời thảng thốt, đau đớn diễn với mình: “Đời sống sống có thực đời sống khơng? (Lị mổ) Có khi, câu hỏi tự vấn mệt mỏi với sống, muốn buông tay: “- Tại không dời bỏ nơi ?”(Nhân chứng chết) Ở đoạn khác, lại trăn trở tiếc nuối phải từ bỏ điều thân thuộc, cội rễ mình: “Sao đơi bờ đất không theo nước chảy đi? Sao quẫy lên gió để giã từ chùm rễ mình?”(Nhân chứng chết) Giọng điệu trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều thƣờng mang sắc thái trầm, nhƣng có đoạn lên giọng gay gắt Nó nhƣ sục sơi cảnh tỉnh ngƣời đại Một sống với bao mặt trái bày trƣớc mắt, nhƣng nhân sinh lao khơng nhìn thấy để tất dồn nén lại nổ tung phá hủy tất Có đoạn kể gay gắt, đả phá cách sống ngƣời đại hay tuyệt vọng quẫn nói lên bất lực ngƣời mê lộ: Sứ mệnh chúng ta, sứ mệnh không nói trước -Chúng ta gieo đất đai mê man, đất đai bất động Gieo vào giường ngủ, vào chăn chiếu, vào giày tất Gieo xuống hôn phối, ly dị, gieo xuống cắt rốn Gieo xuống ngạt thở, nức nở, quằn quại rên xiết Gieo xuống kinh hoàng, chui rúc trốn chạy, dại Gieo xuống bệnh đao, máu trắng Gieo xuống bại liệt, gieo xuống tự ” (Nhịp điệu châu thổ mới) 112 Một giọng điệu chua chát, mỉa mai châm biếm nói sống vỏ bọc ngƣời đại Ơng khơng ngại dùng ngơn từ suồng sã, có sỗ sàng để đánh mạnh vào thành trì “lối sống vỏ bọc” Ngơn ngữ chua ngoa, dồn dập thể thái độ gay gắt: “Rất nhiều người xem xong phim tư liệu đời kinh hãi kêu lên : - Tơi khơng khác lợn Chúng ta có nhiều hành động lợn Chúng quên linh hồn lâu Chúng ta giành nhiều thời gian chăm sóc lợn Hành động tìm áo quần khác thay lơng lợn hình thức Chúng ta cúi đầu ăn sáng chuẩn bị cho ngày u tối Những lợn thực nhìn cười hơ hố : Nhìn kia, bọn lợn ăn máng bé xíu Chúng thật tội nghiệp hèn nhát Chúng ta họp hành cãi Những lợn lại kêu lên : Bọn lợn trình bày nhiều lý để đến dục vọng chúng Những lợn nói nhiều thật Trong có người khóc Ai biện hộ cho nhục nhã ?” (Lị mổ) Đó giọng điệu gay gắt có sức tác động mạnh mẽ đến ngƣời đọc Tất thể Nguyễn Quang Thiều đầy trăn trở, bi quan nhân sinh nhƣng thể Nguyễn Quang Thiều đầy nhiệt tình sống khát khao thay đổi Cũng gọi tâm Nguyễn Quang Thiều với sống, tâm khao khát cảnh tỉnh ngƣời có Điều khiến ngƣời đọc vƣợt qua khó hình thức để đón đợi tác phẩm ơng “Các sáng tác chuẩn thƣờng phải tạo chấn động, tùy mỹ quan mà hùng ca bi hài hƣớc, với chủ đích lơi chủ quan Trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều thuộc dịng lệch chuẩn, khơng nhìn nghĩ lạc điệu, chí yếm Nhất tác giả bộc lộ Tơi trữ tình khó nhận ra!” [88] Nguyễn Đăng Điệp nhận xét “nếu nhƣ thể loại sử thi, giọng diệu giọng ngợi ca giọng điệu thể loại đạo đức sự, đời tƣ lại hoàn toàn khác chủ yếu giọng giải bày, đồng cảm, tự trào, cảm thán thể loại 113 đạo đức lại chủ yếu giọng tố cáo, cảm thán, châm biếm, chế giễu ” [13, tr.60-61] Có thể khẳng định, đặc điểm nghệ thuật góp phần làm nên thành cơng cho trƣờng ca đa giọng điệu Trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều có kết hợp giọng điệu kể mang chất tự pha lẫn giọng điệu tâm giải bày; có độc thoại nội tâm thiên chất bình luận, tự vấn mang tính triết lý Tính chất đa giọng điệu trƣờng ca đóng vai trị quan trọng, tạo nên sắc thái biểu cảm cao, làm nên nét phong cách riêng cho trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều Đây đặc điểm bật góp phần làm nên thành cơng cho trƣờng ca ông * Tiểu kết Chƣơng luận văn trình bày số vấn đề phƣơng thức thể trƣờng ca, kết cấu trƣờng ca, ngôn ngữ giọng điệu nghệ thuật Trong đó, phần chúng tơi nêu lên nét riêng độc đáo trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều Có thể nhấn mạnh vài yếu tố làm nên đặc trƣng trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều nhƣ: Kết cấu dịng ý thức, biểu tƣợng nghệ thuật ngơn ngữ đậm chất văn xuôi Trong phần này, kết hợp việc tìm hiểu trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều so sánh với tác giả khác thời để tìm điểm kế thừa nhƣ cố gắng đại hóa ơng Đặt sáng tác Nguyễn Quang Thiều vào bối cảnh văn học hậu thấy đƣợc trƣờng ca ông dù khơng hồn tồn nhƣng mang dáng dấp tác phẩm hậu đại Điều đƣợc biểu rõ qua kết cấu dịng ý thức, ngơn ngữ đậm chất văn xi… Nhìn chung, vấn đề ln đƣợc chúng tơi xem xét vận động; khẳng định rằng, phƣơng diện nghệ thuật, trƣờng ca tồn nhiều điều cần tranh luận nhƣng, cách tân táo bạo đƣợc thể hiện, so sánh với tác giả khác, hành trình ơng khơng đơn điệu Điều hứa hẹn mảnh đất để tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu 114 KẾT LUẬN Qua khảo sát nghiên cứu bốn trƣờng ca lớn Nguyễn Quang Thiều, luận văn khái quát đƣợc nét cảm hứng phƣơng thức biểu đồng thời đánh giá đƣợc vị trí, đóng góp trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều dòng chảy văn học Việt Nam đại Về nội dung, luận văn tổng hợp, phân tích cảm hứng lớn trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều Nổi bật lên ba cảm hứng lớn: Cảm hứng quê hƣơng, suy ngẫm hữu, suy ngẫm nhân sinh Ông viết lên trắc ẩn chung ngƣời đại, trắc ẩn có Dù với hình thức nào, ta thấy Nguyễn Quang Thiều ln tự neo đậu chắn vào sống Ông mơ tƣởng khứ với kỷ niệm gia đình, ngƣời thân, với ký ức tháng ngày lớn lên dõi tầm mắt non thơ dọc triền sông Đáy Nhớ đến ký ức triền miên dai dẳng dƣờng nhƣ cách để ơng tri ân gia đình, làng q Nơi cho ơng tâm hồn nhạy cảm, cho ơng biết thổn thức trƣớc bình minh, hồng hơn, ánh sáng bóng tối Cũng nơi đó, ơng đƣợc chứng kiến hành trình “sinh ra” “biến ” cõi đời Không ngoa nói làng Chùa, sơng Đáy nơi khai sinh hồn thơ Nguyễn Quang Thiều Gắn bó với thể trƣờng ca, hồn thơ gặp dịp triền miên dòng cảm xúc Các cảm hứng lớn bắt nguồn từ trăn trở Nguyễn Quang Thiều hành trình nhận biết sống Ơng viết nhiều chết, bi kịch lạc lối, đơn, vỏ bọc Tuy nhiên, khơng phải lối nghĩ, lối viết bi quan mà cách nhìn thẳng vào thực sống để thức tỉnh, để vƣợt lên Hệ thống biểu tƣợng yếu tố làm nên thành công trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều, ơng thổi hồn vào hình ảnh quen thuộc để mang thở sống với nhiều sắc thái: Khi vỏ bọc cô đơn, nỗi tuyệt vọng, lại vƣợt thốtsTầm đón đợi ngƣời khác nhƣng trải nghiệm, ta lại bắt gặp trƣờng ca ơng có cảm xúc riêng Đó chất mở trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều Ơng ln để hội cho ngƣời đọc đồng sáng tạo đọc tác phẩm Với văn học Việt Nam đƣơng đại thể loại trƣờng ca, 115 Nguyễn Quang Thiều có đóng góp khơng nhỏ Ơng lái thuyền trƣờng ca theo luồng gió lạ Lối xây dựng kết cấu theo dịng ý thức góp phần thể mảng thực bị tách rời, vỡ vụn sống đại Ơng nói lên đƣợc trạng thái, cảm xúc hỗn độn ngƣời đại họ bị vào dịng xốy sống, văn minh công nghiệp Những đứt mạch thời gian, không gian, sợ hãi hoảng loạn cảm xúc quen thuộc với ngƣời đại Khi ánh bình minh rọi chiếu rõ lúc họ khốc lên vỏ bọc để che đậy thể, bƣớc vào mƣu sinh với bao dục vọng Họ mải miết suốt đời nhƣng mải miết lạc lối mê lộ Trong sống đó, họ đơn, trƣờng ca ơng khơng giúp họ giải đƣợc khỏi nỗi cô đơn nhƣng bắt bệnh trúng an ủi họ Khi xây dựng trƣờng ca theo lối kết cấu dịng ý thức, Nguyễn Quang Thiều khơng hồn tồn muốn ghi điểm để đại hóa mà cách viết ấy, lối trình bày thích hợp giải tỏa đƣợc trắc ẩn ông với sống Đây điểm đại nhƣng khiến trƣờng ca ông kén ngƣời đọc nhƣ Đỗ Quyên nhận xét “Âu giá phải trả cho sáng tạo khó mở lối Khơng tự Khơng trữ tình qua cảm xúc Khơng kiện to tát cụ thể Ngƣời đọc bình thƣờng neo vào đâu hàng hàng lớp lớp câu chữ không khác nội dung bố cục Âm hƣởng chủ đạo lối trƣờng ca vang lên từ chuyển động tâm lý, mà phần ta xem xét từ khuynh hƣớng dòng ý thức Sở đoản thơ chuyển thành sở trƣờng trƣờng ca” [88] Về phƣơng thức biểu hiện, luận văn nhấn mạnh đến hình thức kết cấu, ngơn ngữ giọng điệu, hệ thống hình ảnh biểu tƣợng đƣợc sử dụng trƣờng ca Có thể nói, ơng nỗ lực đƣờng tìm tịi, đổi lối viết Trƣờng ca ơng phần lớn kết hợp hai hình thức kết cấu: Theo chủ đề tƣ tƣởng dòng ý thức Kết hợp với hệ thống ngôn ngữ đậm chất văn xuôi đa giọng điệu, trƣờng ca ông mang diện mạo riêng Nó vừa có nét kế thừa trƣờng ca truyền thống vừa thể vận động, đổi mang màu sắc văn chƣơng hậu đại Sự kiên trì việc thể cảm hứng, gắng cơng đổi để tìm hình thức diễn đạt phù hợp đƣợc thể qua tác phẩm Hình 116 ảnh đƣợc ơng sử dụng linh hoạt, sáng tạo tạo thành hệ thống biểu tƣợng trƣờng ca Đọc trƣờng ca ông, ta bị vào rừng biểu tƣợng, biểu tƣợng mang ý nghĩa sâu sắc nhân sinh, tồn ngƣời Cách tổ chức hình ảnh Nguyễn Quang Thiều đƣợc đánh giá lạ Ơng khơng bỏ cơng tìm từ để diễn đạt ý nhƣng lại sáng tạo cách xây dựng hình ảnh từ kho từ vốn quen thuộc So với nhiều tác giả đƣơng đại, góp cơng vào tiến trình đại hóa ông ngƣời nhận đƣợc nhiều phản hồi Lời khen có nhiều, chê bai khơng nhƣng tất minh chứng cho trình đồng hành ngƣời đọc với sáng tác ông Điều quan trọng cách ông ứng xử với lời khen chê khơng phải tranh luận ồn để khẳng định sai mà thành lao động sáng tạo nghệ thuật Con đƣờng sáng tạo Nguyễn Quang Thiều phía trƣớc, có tác phẩm cịn nằm ý tƣởng nhƣng nhƣ nhận định Đỗ Quyên, Nguyễn Quang Thiều ngƣời “dứt khoát cải giống cuồn cuộn”[88] Bằng tài năng, tâm huyết mình, ơng định cịn đóng góp nhiều cho văn học Việt Nam đƣơng đại Trƣờng ca Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn ln có thành tựu Trong thời kỳ mới, có vận động thích nghi với thời đại Những nghiên cứu trƣờng ca Nguyễn Quang Thiều luận văn không minh họa cho tác giả mà mức độ định thể vận động thể loại trƣờng ca Việt Nam 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội R Appigmanesi - C Gattat (2006) Nhập môn Chủ nghĩa Hậu đại Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính NXB Trẻ, Hà Nội Mai Bá Ấn (2008), Đặc điểm trường ca Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm, Luận án tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội nhân văn (ĐHQG), Hà Nội Lê Huy Bắc (2006) Nghệ thuật Phran-dơ Káp-Ka.Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Thị Bình (2008) Thể trường ca văn học Việt Nam từ 1945 đến đầu kỉ XXI Luận án tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Thƣ viện Quốc gia Hà Nội Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch NXB Đại học Sƣ phạm IU.B Borep (1974) Những phạm trù Mỹ học Trƣờng Đại học tổng hợp, Hà Nội X.V Bƣcôp (1975) Những truyện vừa NXB Văn học nghệ thuật, Matxcơva Trƣơng Đăng Dung (2004) Tác phẩm văn học trình NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Khoa Điềm (1995), “Mặt đường khát vọng” (Tuyển tập thơ trƣờng ca) Nxb Quân Đội 12 Trịnh Bá Đĩnh (2002) Chủ nghĩa cấu trúc văn học NXB Văn học, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Điệp (2006) Thơ Việt Nam sau 1975 - từ nhìn tồn cảnh Tạp chí Nghiên cứu văn học,( 11), (tr 60-61) 14 Hà Minh Đức (cb) (1998) Lý luận văn học NXB Giáo dục, HN 15 Hà Minh Đức (cb) (2001) Những vấn đề lí luận lịch sử văn học NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 118 16 Hà Minh Đức(1998) Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại NXB Giáo dục 17 Cynthia Freeland (2009) Thế mà nghệ thuật ư? - Nhƣ Huy dịch NXB Tri thức, Hà Nội 18 Lê Bá Hán (cb) (1974) Thuật ngữ nghiên cứu văn học (sơ thảo) Đại học Sƣ phạm Vinh 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (cb) (1997) Từ điển thuật ngữ văn học NXb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Heghen(1999), Mỹ học, Nxb Văn học, Hà nội 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi Pháp học đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Hồng Ngọc Hiến (1985), Văn học Nga Xơ viết năm gần đây, Nxb Đà Nẵng 23 Hoàng Ngọc Hiến (1999) Năm giảng thể loại NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Hiền (2007), Cái tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều, Tạp chí khoa học tập XXXVI, (2B),(tr20) 25 Đỗ Minh Hợp (2006) Diện mạo triết học phương Tây đại NXB Hà Nội 26 Ngô Kha (2005) Ngụ ngôn hệ NXB Thuận Hóa 27 Nguyễn Văn Khoả (2002) Anh hùng ca Hômerơ NXB Văn học 28 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Mã Giang Lân(2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Mã Giang Lân, Bùi Việt Thắng (2007), Văn học Việt Nam sau 1975, Tủ sách Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Mã Giang Lân (2000) Tìm hiểu thơ NXB Văn hóa - thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam sau 1975: Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 33 Nguyễn Văn Long (2002) Văn học Việt Nam thời đại NXB Giáo dục 119 34 M Bakhtin (1986), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vƣơng Trí Nhàn (1996) Một thời đại văn học NXB Văn học 36 Nam Mộc (2002) Về lí luận - phê bình văn học NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 E.M Meletinsky (2004) Thi pháp huyền thoại (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch) Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Anh Ngọc (2009), “Anh Ngọc”, Trường ca , Nxb Văn học, Hà Nội 39 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Lữ Huy Nguyên (2000) Ấn tượng văn chương NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 41 N A Gulaiep (1982), Lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 42 Vũ Đức Phúc (2001) Bàn văn học NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Diêu Lan Phƣơng (2011), Thể loại trường ca văn học đại Việt Nam, luận án tiến sĩ Lí luận văn học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn (ĐHQG), Hà Nội 44 Pôxpêlôp (1998) Dẫn luận nghiên cứu văn học NXb Giáo dục, Hà Nội 45 Đỗ Quyên (2012), Thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều: Nhìn từ dịng thơ cần giải thích giá trị, Tham luận tọa đàm khoa học “Nguyễn Quang Thiều đổi thơ Việt Nam đƣơng đại, Viện Văn học,Hà Nội 46 Từ Sơn (1981), “Khái niệm trường ca”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (1), (tr 119-123.) 47 Trần Đình Sử chủ biên(2004) Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử Trong có Bút kí tự học (Phƣơng Lựu), Nhà xuất Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 120 48 Trần Đình Sử (1995) Những giới nghệ thuật thơ NXB Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử (2003) Lý luận phê bình văn học - tái lần thứ NXB Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Trọng Tạo, “Trường ca-cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết”, Tạp chí Văn học (11), (tr 117-120) 51 Nguyễn Trọng Tạo (1998) Văn chương cảm luận NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Phạm Huy Thơng (1983), “Trường ca”, Tạp chí Văn học, (1), (tr 12-19.) 55 Trúc Thông (1999) Đi cội nguồn trường ca Văn nghệ, (46),( 11-13) 56 Lê Ngọc Trà (1988), Lý luận văn học, Nxb trẻ TP HCM 57 Lƣu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Quang Thiều (2010) Châu thổ (tuyển thơ lần thứ 1) NXB hội nhà văn, Hà Nội 59 Đặng Tiến (2009) Thơ - thi pháp chân dung Nhà xuất Phụ nữ, Hà Nội 60 Trần Ngọc Vƣơng (1981), “Về thể lọai trường ca tính chất nó”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, (2), (tr 128-129.) 61 Y Điêng, Ngọc Anh sƣu tầm (1963) Trường ca Tây Nguyên NXb Văn học, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (1997) Việt Nam nửa kỉ văn học NXB Hội nhà văn, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (1998) Văn học Phương Tây NXb Giáo dục, Hà Nội 64 Nhiều tác giả (1999), 50 Năm văn học Việt Nam sau Cách Mạng Tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 65 Nhiều tác giả (2003) Từ điển văn học (bộ mới) NXB Thế giới 121 66 Nhiều tác giả (2003) Văn học hậu đại giới - vấn đề lí thuyết NXB Hội nhà văn, Hà Nội 67 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học,Nxb Giáo dục Tài liệu mạng 68 Lại Nguyên Ân Trả lời 10 câu hỏi thể tài trường ca, http://www.vietstudies.info, (4/6/2009) 69 Nguyễn Việt Chiến, Đám mây thơ “Cây ánh sáng”: http://thanhnien.com.vn, (29/8/2012) 70 Nguyễn Việt Chiến, Nguyễn Quang Thiều Nguyễn Lương Ngọc, hành trình qua sa-mạc-thơ, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=12924 71 Nhật Chiêu Thiền hậu đại //www.giacngo.vn/phathoc/thientong/2008/06/08/76C65A/, (8/6/2008) 72 Đào Duy Hiệp, Cấu trúc thơ “Châu Thổ” http://phunutoday.vn, (28/11/2012) 73 Ngân Hà thực Đời sống đô thị giết chết cảm xúc sáng (về Nguyễn Quang Thiều), http://sgtt.vn/Loi-song/Gia-tri-song/117349/Doisong-do-thi-dang-giet-chet-nhung-cam-xuc-trong-sang.html, (28/8/2012) 74 Nguyễn Thị Hiền, Cái Tơi trữ tình thơ Nguyễn Quang Thiều, /http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/bao-cao-nghien-cuu-sinh, (7/8/2011) 75 Inrasara (2009), “Thơ Việt, từ đại đến hậu đại”, http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork&artw orkId=8253, (2/2/2009) 76 Inrasara Nhập lưu hậu đại http://inrasara.com/?p=645, (28/5/2008) 77 Trần Thiện Khanh (thực hiện) Đối thoại trường ca trường ca Việt Nam đại - http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1414 (25/4/2012) 78 Trần Thiện Khanh thực Câu chuyện kiểu cắt nghĩa xã hội (hay chủ nghĩa hậu đại hệ hình giới quan) - vấn Lã Nguyên (La Khắc Hòa) http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1538, (18/4/2012) 122 79 Trần Thiện Khanh thực Đối thoại đường vào văn chương hậu đại Việt Nam (phỏng vấn Incasara, Hải Lam) http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1546 , (7/4/2012) 80 Trần Thiện Khanh thực Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại (phỏng vấn Phùng Gia Thế) http://vanhoanghean.vn/nhung-goc-nhin-vanhoa/goc-nhin-van-hoa/165-mt-cai-nhin-v-thc-tin-vn-chng-hu-hin-i-.html , (6/12/2009) 81 Trần Thiện Khanh thực Văn chương Hậu đại, nhìn từ góc độ sáng tác (phỏng vấn Lê Anh Hoài) http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=1543 , (29/4/2012) 82 Trần Thiện Khanh thực Về thể loại trường ca (phỏng vấn Chu Văn Sơn) http://www.vietvan.vn 83 Đông La, Về tư thơ Nguyễn Quang Thiều http://tapchisonghuong.com.vn, (13/4/2010) 84 Nguyễn Thị Loan, Miền tâm linh tràn ngập “Châu Thổ” http://nhavantphcm.cm.vn, (25/8/2011) 85 Trịnh Lữ (2008) Góp chuyện Hậu đại www.tiasang.com.vn, (2/10/2008) 86 Nguyễn Hữu Hồng Minh Châu thổ, Dấu chân giao (chân dung Nguyễn Quang Thiều) http://yume.vn/news/sang-tac/ban-tron-van-nghe/chau-tho-dauchan-giao-chi-chan-dung-nguyen-quang-thieu.35A9C202.html, (16/8/2012) 87 Mai Văn Phấn, Hiện tượng thơ Nguyễn Quang Thiều lộ trình cách tân http://www.vanvn.net/news/11/2173-hien-tuong-tho-nguyen-quang-thieu-valo-trinh-cach-tan.html, (3/7/2012) 88 Đỗ Quyên, Thi pháp Nguyễn Quang Thiều: Nhìn từ dịng-thơ-cần-giải-thíchgiá-trị, http://www.vanvn.net/news/11/2124-thi-phap-nguyen-quang-thieu-nhin-tu-dong-tho-can-giai-thich-gia-tri-ky-1.html , (19/6/2012) 89 Nguyễn Hƣng Quốc Các lý thuyết phê bình văn học (11): chủ nghĩa hậu đại.http://www.tienve.org/home/activities/viewTopics.do?action=viewArtwork &artworkId=3849, () 123 90 Nguyễn Hƣng Quốc Chủ nghĩa hậu đại (cần) chết văn học Việt Nam, http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=189,(15/4/2012) 91 Nguyễn Quyến “Xung đột thơ ca” giới đại http://vietbao.vn/Van-hoa/Xung-dot-tho-ca-trong-the-gioi-hiendai/20004674/181/, (3/3/2003) 92 Vƣơng Văn Quang Tản mạn hậu đại http://daibieunhandan.vn/?TabId=66&CatID=27&ContentID=13421, 93 Chu Văn Sơn Nguyễn Quang Thiều khuynh hướng sử thi tôn giáo http://phebinhvanhoc.com.vn/?p=2070, (11/6/2012) 94 S Kornev Chủ nghĩa hậu đại phương Tây phương Đông Ngân Xuyên dịch từ tiếng Nga http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=101&News=2885&CategoryID=37, (16/6/2009) 95 Trần Sáng "Cây ánh sáng" sinh từ vẻ đẹp sợ hãi http://www.vannghechunhat.net, (11/2010) 96 Nguyễn Đức Tùng thực Thơ đến từ đâu http://inrasara.com/?p=523 97 Nguyễn Quang Thiều , “trả lời vấn hội thảo Thơ Việt Nam đại Nguyễn Quang Thiều””http://vietnamnet.vn/vn/van-hoa/78436/nguyenquang-thieu -toi-chua-nhan-thay-ai-thu-minh-.html, (29/6/2012) 98 Nguyễn Quang Thiều Lò mổ Chƣa xuất bản, đăng chƣơng mạng http://s13.invisionfree.com/PhongdiepNET/ar/t194.htm, (10/6/ 2008) 99 Nguyễn Tri, Cây ánh sáng câu chuyện “hoa tiêu” thơ đại: http://tonvinhvanhoadoc.vn, (7/2009) 100 Dũng Văn Mánh lới cuối người (Đọc Mở cửa tử sinh - Trần Nghi Hoàng) http://www.gioo.com/trannghihoangDungVan 101 Lê Vũ Châu Thổ, mê sảng ý nghĩ http://phunutoday.vn/xi- nhan/nghe-thuat-moi/201207/Chau-Tho-con-me-sang-nhung-y-nghi-2172707/ , (21/7/2012) 124 ... loại trường ca trường ca Nguyễn Quang Thiều Chương 2:Cảm hứng chủ đạo trường ca Nguyễn Quang Thiều Chương 3: Phương thức biểu trường ca Nguyễn Quang Thiều Chƣơng THỂ LOẠI TRƢỜNG CA VÀ TRƢỜNG CA NGUYỄN... đại Nguyễn Quang Thiều tên khiến giới nghiên cứu ý Ngồi văn xi, thơ trữ tình, trƣờng ca thể loại mà Nguyễn Quang Thiều dày cơng đeo đuổi; lý để thực đề tài Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang Thiều. .. để tìm hiểu cách hồn đặc điểm trƣờng ca ơng Vì vậy, đề tài Đặc điểm trường ca Nguyễn Quang thiều mong tổng hợp ý kiến đánh giá tìm hiểu qua hệ thống sáng tác ơng, từ rút đặc điểm nội dung phƣơng