1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nữ trong văn xuôi của nguyễn thị thụy vũ

131 96 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ MAI NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN THỊ MAI NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hồ Quang NGHỆ AN – 2018 Nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ QUY ƯỚC VIẾT TẮT KHXH : Khoa học xã hội KHXH &NV: Khoa học xã hội Nhân văn Nxb : Nhà xuất TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [79, tr.126] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 79, nhận định trích dẫn nằm trang 126 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài………………………………………………………… Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi văn khảo sát Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn………………………………………………………… Chương SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ TRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1965 – 1975 1.1 Khái lược bối cảnh lịch sử phát triển văn xuôi giai đoạn 1965 – 1975 miền Nam Việt Nam ………………………… 10 1.1.1 Đặc điểm lịch sử, văn hóa - xã hội miền Nam Việt Nam giai đoạn 1965 – 1975………………………………………………………… 10 1.1.2 Đặc điểm văn xuôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1965 – 1975…….12 1.1.3 Những tác giả bật văn xuôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1965 – 1975………………………………………………………… 16 1.2 Hành trình sáng tạo Nguyễn Thị Thụy Vũ……………………19 1.2.1 Tiểu sử……………………………………………………………… 19 1.2.2 Những tác phẩm chính……………………………………………… 21 1.2.3 Những đề tài bật văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ………… 21 1.3 Nhìn chung nhân vật nữ văn xi Nguyễn Thị Thụy Vũ…… ………………… ………………………………… 24 1.3.1 Nhân vật nữ - kiểu nhân vật bật văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ…….…………………………………………………….24 1.3.2 Nguyên nhân dẫn đến cảm hứng khám phá hình tượng nhân vật nữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ………………………… …27 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ KIỂU DẠNG NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 2.1 Những đặc điểm bật nhân vật nữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ……………………………………………… 31 2.1.1 Hấp dẫn ngoại hình……………………………………………… 31 2.1.2 Có số phận trớ trêu……………………………………………………37 2.1.3 Đời sống tinh thần khơng đơn giản………………………………… 44 2.1.4 Bản tình dục mạnh mẽ………………………………………… 48 2.2 Một số kiểu nhân vật nữ bật văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ 54 2.2.1 Người phụ nữ truyền thống đầy ý thức trách nhiệm, bổn phận….……54 2.2.2 Người phụ nữ tân thời với lối sống “Mỹ hóa”……………………… 59 2.2.3 Những gái điếm …………………………………64 2.2.4 Những nữ sinh tỉnh lẻ…………………………………………………70 2.3 Sự tương đồng khác biệt nhân vật nữ Nguyễn Thị Thụy Vũ với số tác giả nữ thời… ………………… …74 2.3.1 Sự tương đồng ……………………………………………………… 74 2.3.2 Sự khác biệt………………………………………………………… 77 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 3.1 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật………………………… 80 3.1.1 Đặt nhân vật vào tình tâm lý………………………… 80 3.1.2 Chú ý khai thác đối lập vẻ nội tâm nhân vật……… 84 3.1.3 Đặt nhân vật nữ quan hệ đối sánh với nhân vật nam………… 90 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ……………………………………… 94 3.2.1 Ngôn từ mang màu sắc Nam Bộ………………………………………94 3.2.2 Sử dụng lời thoại linh hoạt, dí dỏm………………………………… 99 3.3 Nghệ thuật sử dụng giọng điệu………………………………… 107 3.3.1 Sử dụng giọng châm biếm, giễu cợt…………………………………107 3.3.2 Sử dụng giọng tâm tình…………………………………………… 112 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………… ……………………… 119 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hai mươi năm (1954 -1975) đoạn đường dài lịch sử đương đại với văn chương Việt Nam Cùng với tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc, nửa đất nước tính từ vĩ tuyến 17 đến đất mũi Cà Mau, giai đoạn văn học với nhiều đặc điểm khác biệt so với văn học miền Bắc tồn phát triển Và hai thập niên này, diễn trình văn xuôi miền Nam không thẳng đường, hướng tới đích mà quanh co, biến hóa khác thường Cùng với phân hóa đa dạng đó, phận văn học miền Nam thời kì đánh dấu xuất nhiều bút với sức sáng tạo độc đáo, đáng ý xuất số nhà văn nữ Sáng tác bút nữ thực mẻ giọng điệu, ngôn từ; đặc biệt việc khai thác thể yếu tố tình dục, năng, lối sống sinh 1.2 Nguyễn Thị Thụy Vũ tượng đặc biệt số văn sĩ miền Nam lúc Bên cạnh Nhã Ca, Túy Hồng, Nguyễn Thị Hoàng Trùng Dương, Thụy Vũ số bút phụ nữ gây xao động văn giới Với Nguyễn Thị Thụy Vũ, thấy mảng đề tài xuyên suốt sáng tác nhà văn sống sinh hoạt nông thôn miền Nam với nhiều bối cảnh thập niên 1940 Bên cạnh đó, ngịi bút nữ chạm đến đề tài thời thượng giới “ăn sương”, cô gái snack bar Mỹ đổ quân vào miền Nam Chỉ khoảng thời gian 10 năm, bà cho đời 10 tác phẩm, gồm ba tập truyện ngắn: Mèo đêm, Lao vào lửa, Chiều mênh mông bảy tập truyện dài: Khung rêu (giải thưởng Văn học miền Nam 1971), Thú hoang, Nhang tàn thắp khuya, Ngọn pháo bông, Như thiên đường lạnh, Cho trận gió kinh thiên, Chiều xuống êm đềm Sự xuất tác phẩm tạo gió cho văn chương miền Nam Việt Nam bối cảnh ngập tràn khói lửa máu xương 1.3 Xung quanh tượng văn học Nguyễn Thị Thụy Vũ có nhiều viết cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu Song chúng tơi mạnh dạn tìm hướng để hiểu sâu đứa tinh thần xem tâm huyết suốt đời văn bà Đề tài nhân vật cơng trình nghiên cứu trước chủ yếu đề cập đến dạng khái lược Đây lý chọn Nhân vật nữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ để làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề Tính từ Nguyễn Thị Thụy Vũ xuất văn đàn văn học ngày nay, có khơng cơng trình nghiên cứu truyện bà Đặc biệt, từ năm 1971, tác phẩm Khung rêu giải thưởng Văn học miền Nam, tên tuổi Nguyễn Thị Thuỵ Vũ nhiều nhà nghiên cứu miền Nam đề cập đến, có ba cơng trình đáng kể là: Mười khuôn mặt văn nghệ hôm (bao gồm: Trịnh Công Sơn, Tuý Hồng, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ, Dương Nghiễm Mậu, Nguyễn Đình Tồn, Nhật Tiến, Thế Un, Thế Phong, Bùi Giáng Võ Hồng) Tạ Tỵ xuất Sài Gòn năm 1973; Các nhà văn nữ Việt Nam 1900 – 1970 (Song An, Mộng Sơn, Nguyễn Thị Vinh, Linh Bảo, Nhã Ca, Tuý Hồng, Nguyễn Thị Hoàng, Trùng Dương Nguyễn Thị Thuỵ Vũ) Uyên Thao xuất Sài Gòn năm 1973; Những truyện ngắn hay quê hương gồm 45 bút từ 1964 – 1973 Nguyễn Đông Ngạc chủ trương, nhà xuất Sóng, thực vào năm 1974 đưa tên tuổi Nguyễn Thị Thuỵ Vũ trở thành tên sáng giá Về bản, công trình nghiên cứu đề cập đến đặc điểm phá cách văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ xét phương diện nội dung lẫn nghệ thuật Bên cạnh đó, số cơng trình dụng cơng tìm hiểu giới nhân vật đa dạng, đặc biệt nhân vật nữ sáng tác bà Có thể điểm lược số ý kiến cơng trình nghiên cứu bàn đến sáng tác Nguyễn Thị Thuỵ Vũ có liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài Nhà phê bình Nguyễn Đình Tuyến Nhà văn hơm nay, tập (Nxb Hội Nhà văn Việt Nam, 1969) nhìn thấy văn chương Nguyễn Thị Thụy Vũ giá trị có tính thời đại: “Truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ thật táo bạo Đọc xong truyện, nghĩ thật truyện trình bày kiện sống thực thời đại Thời đại qua Những thời khơng ghi kịp ngày mai mất” [72] Một nhận xét văn Thụy Vũ mà lật mảng đời sống xã hội miền Nam lúc Có thể thấy, với nhận xét này, nhà phê bình nhấn mạnh táo bạo Nguyễn Thị Thụy Vũ dám mạnh dạn sâu khai thác mảng đề tài thực cách tận Nhà văn, họa sĩ Tạ Tỵ Mười khuôn mặt văn nghệ hôm (xuất Sài Gòn năm 1973) viết: “Nguyễn Thị Thụy Vũ, nhà văn phái nữ, diện khung trời văn nghệ với sắc thái đặc thù Những ý nghĩ bỏng cháy rẫy rụa thân xác tác phẩm, vượt ý nghĩ nhiều người” [73] Những nhân vật tác phẩm Nguyễn Thị Thuỵ Vũ mang ám ảnh ẩn ức, cuồng khát dục tình xác thịt Dù cô gái bán phấn buôn hương, người phụ nữ sống theo lễ nghi thơng thường ý nghĩ sóng ngầm hồn tồn có đủ sức cơng phá, làm lung lay chí phá vỡ thứ mà họ cố tình che giấu Và điều ơng nêu trang khác tác phẩm: “Thuỵ Vũ viết truyện ngắn với nhiều thể tài, thể tài hàm chứa cuồng nhiệt tuổi trẻ vấn đề tình yêu, 110 diện với mẹ, không khỏi lo âu Mẹ tơi cịn trẻ đẹp, cịn người chầu chực ngồi cửa Tơi đốn có người đàn ơng vây quanh xỏ mũi mẹ đem làm riêng” [81, tr.57] Đầy giễu cợt lại chua xót cho thân phận bất hạnh người mẹ đáng thương Rồi lại có cậu học trị nói thầy giáo sau: “Trên phòng giáo sư, bàn tiệc bày sẵn bàn rải rác hoa điệp đỏ lẫn hoa ti gơn hồng nhạt Bọn học trị tinh nghịch đem dây tơ hồng vàng ối cho bò lên khăn ăn xếp hình đố sen nở Bọn học trị rỉ tai rúc cười Hơm ngày đám cưới vị giáo sư giám thị Tiệc thịt dê cịn có ý nghĩa Chúng thầm khơng đãi gà, vịt, heo, bị mà lại làm dê Năm mà mùa giao duyên hàng giáo sư Ơng Biểu dịm ngó bà Hảo hồi tháng trước Bà Lý đưa ông Chung vào phòng sau nhà kho mà bà tạm” [80, tr.100] Còn lại đoạn văn miêu tả thái độ bà vợ đứa nghe tin chồng cha sau đợt thâu lúa ruộng bị bọn tá điền hùa giết chết: “Tơi nhìn qua lượt, chẳng nghe thấy tiếng kêu khóc bà vợ đứa Dường họ xem tin nầy tin người hàng xóm chết Rồi họ lặng lẽ bỏ vào tiếp tục công việc làm dở Thỉnh thoảng họ kể cho nghe giấc chiêm bao mà họ đem minh chứng cho điềm ông chết dữ… Các bà đem giấc mộng thuật cách say mê Giọng bà sơi có tiếng cười lác đác…” [80, tr.88-89] Nói câu chuyện gia đình người đọc lại nhìn thấy tượng Con người ta sống hờ hững với Đặc biệt thứ tình cảm gọi tình thân chưa lại trở nên rẻ rúng đến Trong truyện dài Cho trận gió kinh thiên, để nói mối quan hệ “già nhân ngãi, non vợ chồng” cặp tình nhân Đồng – Nguyệt thái độ 111 phục dịch, bạc nhược đáng Đồng, nữ nhà văn có đoạn văn mang giọng điệu châm biếm rõ rệt: “Buổi trưa, Đồng canh chừng giấc ngủ cho Nguyệt Mới có ba ngày mà chàng có cảm tưởng xa nhà trọ cũ lâu Căn nhà vừa có gác cao nên tầng bớt nóng Ở chàng sống hạnh phúc với Nguyệt Ở đây, chàng đóng hai vai người tình người nơ lệ phục dịch cho Nguyệt với tất thành khẩn, say mê” [83, tr.22] Tác phẩm xuất loạt lời văn, lời thoại mang tính chất châm biếm tệ nạn lối sống lộn xộn nơi Đó nạn cờ bạc: “Cờ bạc trăm lần, thua đủ chín mươi chín lần Biết rõ mà bỏ thứ ôn dịch nầy không Thà bỏ chồng, bỏ Cha chả, phen nhà, treo mỏ chồng tháng” [83, tr.27] Ngay thái độ tu hành khơng đáng vị nhà sư đem để giễu cợt: “Ngỡi ngồi gạch bông, phơi lưng trần trắng phau phau cho sư Mẫn cạo gió Bàn tay ngón dài sư thoăn bới nhẹ cuộn thịt lưng Ngỡi xoa xoa vuốt vuốt Chiếc áo cà sa màu cam sư rũ rượi buông tới gạch màu bánh đúc dứa…” [83, tr.188] Ở đoạn khác, hình ảnh sư Mẫn xuất đầy trần tục: “Sư Mẫn không mang tội với Phật thơi mắc mớ tới tao Sư Mẫn có vợ, có Tháng tao có lên chùa Long Phước biếu cho huề thượng Phiền Hương hai gói trà Blao, tao xuống nhà bếp gặp trù bà cạo vảy cá rô, cá sặc rằn Tao hỏi mô Phật, độ thứ nầy vậy? Trù bà khai thiệt Mẫn không độ chay mà độ cá rô, cá sặc rằn bữa Tao nghe tức cười quá, nên tính vào hậu liêu phá thằng chả cho bõ ghét Ai dè vào trỏng, tao gặp thằng chả lật tập hình đầm lỗ thể, xem chăm chú” [83, tr.195] Cịn để nói tính tình trăng hoa tệ bạc người chồng, Khương Như thiên đường lạnh lại có cách nói đay nghiến chồng Tưởng nhắc đến nghĩa vợ chồng sau: “Chồng mổng, chổng 112 mơng, chồng mà ăn tệ bạc vậy” [86, tr.15] Rồi giọng điệu gái làm nghề ăn sương nói nghề nghiệp họ như: “Muốn đứng đắn chỗ khác chơi, chỗ nầy kẻ đạo đức giả” [78, tr.53] hay “Lớn nhỏ vơ Mũng vùa, chén kiểu hao hao phồn” [78, tr.62] Và cách họ nói mang chút mỉa mai, châm biếm đằng sau lời nói Có nhiều khi, châm biếm lại rõ lên câu chữ nhân vật mà không cần che giấu: “Giấu làm cơ? Đi đâu mà chẳng biết danh tụi tui me Tây me Mỹ Người ta lúc kêu “con đĩ” có tơn làm “bà đĩ” đâu Thà nhận phức cho thiên hạ thương hại Tui ghét lối nói văn huê mỹ Thứ tụi tui để ăn nói tục tằn có duyên” [84, tr.70] Cứ thế, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ trêu đùa với chữ Nhưng giọng điệu phóng khống, lạnh lùng pha chút mỉa mai, châm biếm lại khiến cho trang văn bà có sức lơi với người đọc 3.3.2 Sử dụng giọng tâm tình Để nói lên số phận bi kịch người phụ nữ nông thôn bị kìm kẹp cánh cửa lễ giáo phong kiến hay tủi nhục, ê chề cô gái bán bar địi hỏi Thuỵ Vũ phải có nhìn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc với số phận Bởi vậy, đọc truyện Nguyễn Thị Thuỵ Vũ, người ta khơng nhìn thấy chân dung nữ nhà văn trải, thâm trầm tẩn mẩn tỉ mỉ kể lại câu chuyện đời mà bắt gặp người sâu sắc, tinh tế dành tất đồng cảm cho nhân vật Những câu chuyện đời, có điều riêng tư, thầm kín nhiều dạng người khác nhà văn kể lại cách đầy chân thực Chính vậy, tác phẩm Nguyễn Thị Thuỵ Vũ, người đọc nhận giọng điệu đặc trưng bên cạnh chút chiêm nghiệm, suy ngẫm hay châm biếm, giễu cợt giọng tâm tình Đó 113 lời bộc bạch từ nhân vật, hay lời kể từ phía nhà văn Nhưng qua lời tâm đó, người đọc có thêm để hiểu tính cách, phẩm chất số phận nhân vật Đây lời tâm tình cô gái bán bar truyện ngắn Cây độc khơng trái nghề nghiệp nỗi lo âu cho tương lai nhàm chán, tẻ nhạt cô gái làm nghề bán phấn buôn hương cô: “Chân trời từ khuôn bếp tới thềm cửa gia đình đâu phải dành cho tơi Thế giới tơi qn rượu chìm lờ mờ cảnh đèn đỏ, khói thuốc sa mù buổi sáng Cuộc đời tôi, thu gọn giường, mắt quen chạm lên thể trần trụi, mềm nhũn khách làng chơi sau phút làm tình Đó nếp sống quen thuộc, lười biếng tái nhợt âm thầm trơi qua chồng lên tâm hồn tơi lưới vơ tình bền chặt” [81, tr.115] Bích Đêm lửa mang tâm trạng tương tự: “Có tơi trở lăn qua bên, đụng phải thể gã nhân tình người Mỹ, tự dưng tơi có cảm tưởng đời khơng thay đổi Tơi ngán ngược coi coi lại phim lạt nhách Có tơi tỉnh dậy nhìn gối chăn nhàu nát, nghe da thịt mềm nhũn với rượu, đủ chất kích thích cà phê, trà tàu dùng đêm qua Đó lúc tơi tự thương thân biết rằng, đêm xuống, nhìn ánh đèn thành phố lấp lánh ngồi cửa sổ, tơi lại quên tuốt tâm ban sáng” [78, tr.70] Mỗi người họ lí khác phải “lao vào lửa”, sống đời truy hoan, mê mệt tình chóng vánh Nhưng thâm tâm họ mang nỗi khổ, tâm thầm kín Thắm truyện dài Ngọn pháo bơng dù đỉnh cao “sự nghiệp” chán ngán cảnh sống Những đêm làm khuya, “nàng ghét cảnh mình, bóng vỉa hè rộng thênh thang bước lên cầu thang nhớp nhúa sương lạnh” [85, tr.72] Bởi 114 vậy, Thắm mơ ước đến gia đình Đã nhiều lúc, “nàng giả sử người đàn bà có gia đình hẳn hoi Chồng nàng làm việc với số lương khiêm nhượng đời nàng Nàng săn sóc nhà cửa túi bụi, giáo dục Như vậy, nàng chẳng để phiền muộn, tâm tình nàng an ổn già lúc mà nàng không hay Nàng nhìn tuổi già cách bình thản, bầu khơng khí ấm cúng dễ nhìn Thắm tủi thân Nào nàng có mơ ước làm vương làm tướng đâu Cả đời bình thường mà nàng khơng có, mơ tưởng đến cảnh thần tiên tuồng hát…” [85, tr.114] Trong truyện ngắn Nắng chiều vàng, nỗi ám ảnh Mi – sen lại khứ tủi cực Lời tâm nàng với cô giáo dạy Anh văn giống lời tự thú, giống lời tâm sự, bộc bạch nàng: “Nói thương, chí tên Mi-sen mà mười năm mang làm tên, tơi khơng biết viết Đi đâu mà phải kí tên tơi gạch chữ thập cho tiện Khơng có khổ có việc phải vơ quan quận Khi người ta biểu kí tên rầu thúi ruột” [84, tr.60] Nhưng việc dạy chữ thực cớ, có khi, tiếng Hello nàng học ngày khơng nhớ Cái yếu nàng cần người để hàng ngày tâm sự, người nhìn thấy hiểu sống tủi nhục mà nàng phải trải qua Bởi vậy, nhắc đến người học trị đặc biệt mình, giáo nàng khơng khỏi ngậm ngùi: “Bà Mi-sen nầy lúc bị khứ ám ảnh Tôi nghĩ lại đến giường nàng đón tiếp người đàn ơng ngoại quốc, để sáng nệm nhầu nát Misen nằm uể oải nửa thức nửa ngủ chờ bữa sáng dọn tận nơi Tôi lại nghĩ đến đêm nàng ngồi bên bàn phấn, tẩn mẩn xem màu phấn son nước thuốc sơn móng tay Tơi lại nghĩ đến đêm vắng khách cô đơn, trước ngủ, nàng bôi lớp kem bôi da mặt ngồi bên sổ hóng mát, hút liên tiếp từ điếu thuốc nầy sang điếu thuốc khác” [84, tr.66] 115 Ở mảng khác, nữ nhà văn viết người phụ nữ nông thôn mang đậm lễ giáo phong kiến Họ có đời tưởng chừng êm ấm bề Nhưng bên trong, người lại mang ẩn ức, hoàn cảnh khác Và không khác với cô gái điếm, họ, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ cách hay cách khác có cảm thơng nói lên tâm tư, nguyện vọng cháy bỏng tâm can họ Chính vậy, giọng điệu mà nhà văn dành để viết người giọng điệu tâm tình, tha thiết Dưới lời tâm hay giằng xé nội tâm, ẩn tình giấu kín đằng sau vẻ sống họ dường phơi bày cách rõ ràng Đối với nàng Thục Nghi nỗi trăn trở, dằn vặt chênh lệch tuổi tác phai nhạt tình cảm người chồng mà nàng tưởng chừng giành trọn tâm can “Đức quý trọng nàng nhiều, yêu đương lại không lấp đầy niềm khao khát nàng Đành nàng yêu công việc… Nhưng nàng không muốn Đức thực sống lứa đôi với nàng nghĩa vụ vợ chồng… Thục Nghi không hiểu Đức quan niệm người vợ? Và có phải chàng quan niệm ân sủng mà chàng ban cho vợ tin cậy, phó thác trọng trách giềng mối gia đình” [79, tr.61-62] Nỗi lịng Khương Như thiên đường lạnh lo lắng cho nhân Nhưng Thục Nghi lo lắng tình u Đức khơng đủ để đáp ứng kì vọng nàng, Khương lại phải lo âu tình tình trăng hoa chồng Từ cô gái ôn nhu, Khương trở thành người phụ nữ hỗn phải dùng lời lẽ cay nghiệt để đay nghiến chồng Nhưng tận thâm tâm người đàn bà này, nàng muốn sống bình dị, ấm êm Nàng nói với chồng: “Anh đâu có biết Khi lấy anh rồi, xương thịt, hồn phách em gửi cho anh, không phút ngơi Cịn anh, anh kiếm 116 chác mèo mỡ hồi Em buồn Chửi bới anh, cằn nhằn, bắt bỏ tù lỏng anh, em biết mắc cỡ với xóm giềng chớ” [86, tr.153] Hình ảnh cụ bà Bá Hộ truyện dài Chiều xuống êm đềm lại lên nhìn cụ ơng – chồng bà Cái khứ đau thương không thơi ám ảnh cụ Nhưng chắp nối mối duyên với cụ bà kéo ông khỏi đời bi kịch để tiếp tục sống Cụ bà vốn cô gái lương thiện nhút nhát Qua dịng kí ức, cụ ơng thấy lại “hình ảnh thiếu nữ mười sáu tuổi, tóc dầy rậm bới bí bo lớn trái cam sau ót, ưa mặc áo vải đen, trang sức đôi mù u đồng bánh ú… Cụ ông lại nhớ đến hình ảnh đêm tân với cụ bà… Cụ bà mặc áo dài đen, đeo vài nữ trang vàng đỏ choé, ngồi cúi gằm mặt cuối giường Cụ ông bước lại đặt tay lên vai “tân nương” Cụ bà ngước lên, đôi mắt khủng khiếp, vẻ mặt sợ hãi độ Cụ ơng mìm cười Thế rồi, sau đêm tân hôn, cụ bà chưa dám nhìn thẳng mặt chồng Phải đợi tuần sau, người vợ biết bắt chuyện với chồng Rồi yêu chồng tha thiết biến cụ bà thành mẫu người dễ bắt chuyện với chồng hơn, linh hoạt hơn, duyên dáng hơn” [82, tr.90] Người đàn bà cụ ơng tìm thấy thứ hạnh phúc muộn màng lại bến đỗ bình n cho ông tháng năm lại đời Đọc Nguyễn Thị Thuỵ Vũ, người đọc cảm giác nhà văn kể lại câu chuyện mà nhân vật truyện kể lại, tâm với người đọc biến cố, thăng trầm, tâm tư hay xúc cảm họ trước đời đầy sóng gió Đó lý giải thích sao, quay trở lại sau thời gian dài, tác phẩm nữ nhà văn người đọc đón nhận cách nồng hậu đến 117 KẾT LUẬN Sau năm 1954, theo Hiệp định Genevơ, đất nước ta tạm chia cắt làm hai miền với ranh giới vĩ tuyến 17 Đế quốc Mỹ trực tiếp can thiệp vào Việt Nam Chính quyền miền Nam Việt Nam Mỹ dựng lên hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ, xã hội miền Nam chuyển từ ảnh hưởng thực dân Pháp sang ảnh hưởng chủ nghĩa thực dân Một xã hội mang nặng ảnh hưởng phương Tây, lệ thuộc vào phương Tây từ kinh tế, trị đến văn hố, văn học, nghệ thuật theo quy luật, chịu tác động, ảnh hưởng văn học phương Tây Cùng với biến cố suốt tiến trình lịch sử, văn học miền Nam, đặc biệt phận văn xuôi giai đoạn 1954-1975 đạt nhiều thành tựu Với đội ngũ nhà văn đông đảo tiếp nối nhiều hệ cầm bút, mạnh dạn tìm tịi đổi làm cho văn xi miền Nam thực phát triển kể qui mô, số lượng lẫn chất lượng Có tượng thú vị văn xi giai đoạn xuất hàng loạt bút nữ Cùng với Nhã Ca, Tuý Hồng, Trùng Dương, Nguyễn Thị Hoàng, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ gây nên xáo động lớn văn giới lúc Sớm gia nhập làng văn chưa đầy ba mươi tuổi, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ để lại nghiệp văn học đồ sộ đủ để tạo luồng gió văn chương đương thời Thành cơng nhiều mặt nói đáng ghi nhận tổng số mười tác phẩm Nguyễn Thị Thuỵ Vũ phương diện xây dựng nhân vật, đặc biệt hình tượng người phụ nữ Có thể thấy, nhân vật nữ văn xi Nguyễn Thị Thuỵ Vũ thể đa dạng, phong phú Họ người phụ nữ Việt đẹp mộc mạc, tinh khiết, tràn đầy sức sống ý thức cao trách nhiệm, bổn phận Họ cô nữ sinh tỉnh lẻ với ngây thơ, tinh nghịch 118 đối đầu với biến cố đầu đời Họ gái làng chơi với bi kịch, bất công, ngang trái đời Là người giới nên nữ nhà văn nhạy bén việc bóc tách, khám phá góc khuất, giãi bày điều thầm kín người phụ nữ Những vấn đề xã hội nhức nhối lọc qua mẫn cảm trái tim phụ nữ trở nên nhân hơn, người Thông qua hình tượng nhân vật nữ, nhà văn nói lên tiếng nói “những người phụ nữ xã hội, tiếng nói mình, nhờ thế, xã hội nhìn thấy ước mơ, khát vọng thầm kín người phụ nữ mà đời thường họ không dễ bộc lộ, không dễ chấp nhận” [49, tr.17] Khi xây dựng nhân vật, Nguyễn Thị Thuỵ Vũ sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật khác như: nghệ thuật xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả tâm lý, sử dụng giọng điệu, sử dụng ngôn từ mang đậm màu sắc Nam Bộ, lời thoại linh hoạt… Tất góp phần làm bật hình tượng nhân vật nữ gia tăng hiệu nghệ thuật tác phẩm Qua trang viết mang đậm dấu ấn cá nhân nhà văn Thụy Vũ, không bắt gặp số phận, tâm hồn người, mà cảm nhận thực đời sống xã hội, thực lịch sử khơng khí thời đại 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn Anh (31/10/2008), “Mỹ học tính dục phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ văn học nghệ thuật”, http://tapchisonghuong.com.vn Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (2009), Phê bình tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Gia Bảo (21/3/2017), “Nguyễn Thị Thuỵ Vũ – Người vẽ chân dung người thời loạn ly giơng bão”, http://vietnamnet.vn Như Bình (09/03/ 2008), Phỏng vấn nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ: “Tất nữ nhà văn Việt Nam nữ tính”, http//www.cand.com.vn Nguyễn Minh Châu (2012), Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội Kim Cúc (10/6/2017), “Nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ: Xin cảm ơn đời bạn bè”, http://danviet.vn 10 Đào Đồng Diện (25/02/2006), “Phụ nữ đàn bà”, http://tuoitre.vn 11 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học (Phần tác phẩm văn học), Nxb ĐHQG TP.HCM 12 Đoàn Dự (22/9/2014), “Đôi nét nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ”, http://thoibao.com 13 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX - vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Lam Điền (19/3/2017), “Nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ sau gần 50 năm ẩn dật”, http://tuoitre.vn 120 15 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Hà Văn Đức (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục 19 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Trang Hạ (16/08/2009), “Phụ nữ viết văn: Lao công nghề viết”, http://sgtt.vn 21 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 22 Dương Thị Huyền (2009), “Nguyên lý tính mẫu truyền thống văn học Việt Nam, http://vannghequandoi.com.vn 23 Nguyễn Giáng Hương (05/11/2010), “Văn học phái nữ vài xu hướng văn chương nữ quyền Pháp kỉ XX”, http://www.vanhoanghean.com.vn 24 Cao Huy Khanh (1970), “Sơ thảo 15 năm văn xuôi miền Nam 19551969”, Tuần báo Khởi Hành (74) 25 Cao Huy Khanh (14/4/1974), “Vấn đề khuynh hướng tiểu thuyết miền Nam từ 1954 đến 1973”, Tập san Thời tập (4) 26 Vũ Ngọc Khánh (2008), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 27 Thuỵ Kh (04/7/2014), “Văn học miền Nam”, http://thuykhue free.fr 28 Lý Lan (26/4/2009), “Phê bình văn học nữ quyền”, http://www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 29 Nguyễn Hiến Lê (1993), Hồi kí Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn học 30 Phong Lê (1989), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 121 31 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Du Tử Lê (29/10/2010), “Sự khác biệt tính dục truyện Nguyễn Thị Thụy Vũ nhà văn nữ khác”, http://dutule.com 33 Phương Lựu (1996), “Suy nghĩ đặc điểm nữ văn sĩ”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật (12), tr.66-69 34 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 36 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn sống hơm nay”, Tạp chí Văn học (2), tr.26-29 38 Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP.HCM 39 Vương Trí Nhàn (1996), “Trao đổi ý kiến: Phụ nữ sáng tác văn chương”, Tạp chí Văn học (6), tr.63-65 40 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hố từ góc nhìn, Nxb Văn học 41 Nhiều tác giả (1974), Những truyện ngắn hay quê hương chúng ta, Nxb Sóng 42 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn nhà văn nữ Việt Nam, Nxb Giáo dục 43 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học, Nxb Văn hóa Sài Gịn 44 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học mới, Nxb Thế giới 45 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn 50 tác giả nữ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 122 46 Hoàng Phê (chủ biên, 1995), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội 47 Võ Phiến (1986), Hai mươi năm văn học miền Nam 1954-1975, Phần Tổng quan, Nxb Văn nghệ, USA 48 Võ Phiến (1999), Văn học miền Nam tổng quan, Nxb Văn nghệ 49 Hội Quân (2011), “Đừng mua vui độc giả”, http://cand.com.vn 50 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 52 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2014), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Doãn Quốc Sỹ (1973), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gịn 56 Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại chặng đường văn học qua, Nxb TP.HCM 57 Uyên Thao (1973), Các nhà văn nữ Việt Nam 1900-1970, Nxb Nhân chủ, Sài Gòn 58 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Bùi Việt Thắng (2004), “Truyện ngắn hơm nay”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (1) 60 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP.HCM 123 61 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 62 Phan Bùi Bảo Thi, “Những bão thường mang tên phụ nữ”, http://cand.com.vn 63 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 64 Đỗ Lai Thuý (Biên soạn, 2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Đỗ Lai Thuý (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức 66 Lê Hương Thuỷ (2006), “Điểm qua vận động truyện ngắn bút nữ”, Tạp chí Nhà văn (3), tr.64-71 67 Nguyễn Thị Thu Trang (26/4/2009), “Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam giai đoạn 1954 – 1975”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 68 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP.HCM 69 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẩm mĩ văn hoá, Nxb Giáo dục 70 Nguyễn Văn Trung (6/2014), “Hướng miền Nam Việt Nam”, Báo Khởi Hành (92) 71 Nguyễn Thị Ngọc Tú (2000), 80 tác giả nữ Việt Nam, Nxb Thanh niên 72 Nguyễn Đình Tuyến (1969), Nhà văn hơm nay, tập 1, Nxb Hội Nhà văn 73 Tạ Tỵ (1973), Mười khuôn mặt văn nghệ hôm nay, Nxb Sài Gịn 74 Lê Ngọc Văn (2007), Nghiên cứu gia đình: Lí thuyết nữ quyền, quan điểm giới, Nxb KHXH, Hà Nội 75 Hồ Khánh Vân (2008), Từ lý thuyết phê bình nữ quyền nghiên cứu số tác phẩm văn xuôi tác giả nữ Việt Nam từ 1900 đến nay, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM 76 Hồ Khánh Vân (06/02/2012), “Từ quan niệm lối viết nữ đến việc xác lập phương pháp nghiên cứu phê bình nữ quyền”, http://vannghequandoi.com.vn 124 77 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2016), Khung rêu, Nxb Hội Nhà văn 78 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2016), Lao vào lửa, Nxb Hội Nhà văn 79 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2016), Nhang tàn thắp khuya, Nxb Hội Nhà văn 80 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2016), Thú hoang, Nxb Hội Nhà văn 81 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Chiều mênh mông, Nxb Hội Nhà văn 82 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Chiều xuống êm đềm, Nxb Hội Nhà văn 83 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Cho trận gió kinh thiên, Nxb Hội Nhà văn 84 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Mèo đêm, Nxb Hội Nhà văn 85 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Ngọn pháo bông, Nxb Hội Nhà văn 86 Nguyễn Thị Thụy Vũ (2017), Như thiên đường lạnh, Nxb Hội Nhà văn 87 Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 88 Nguyễn Thị Thanh Xuân (17/3/2017), “Nguyễn Thị Thuỵ Vũ trở lại”, http://khoavanhoc.ngonngu.edu.vn ... tượng nhân vật nữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ? ??……………………… …27 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ KIỂU DẠNG NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN THỊ THỤY VŨ 2.1 Những đặc điểm bật nhân vật nữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy. .. chung nhân vật nữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ 1.3.1 Nhân vật nữ - kiểu nhân vật bật văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ Có thể khẳng định rằng, nhân vật yếu tố vô quan trọng, hồn cốt tác phẩm văn xuôi. .. Nguyễn Thị Thụy Vũ bối cảnh văn xuôi miền Nam Việt Nam giai đoạn 1965 - 1975 - Chỉ đặc điểm kiểu dạng nhân vật nữ văn xuôi Nguyễn Thị Thụy Vũ - Chỉ nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ văn xuôi Nguyễn Thị

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tuấn Anh (31/10/2008), “Mỹ học tính dục và cuộc phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ trong văn học nghệ thuật”, http://tapchisonghuong.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mỹ học tính dục và cuộc phiêu lưu giải phóng thiên tính nữ trong văn học nghệ thuật”
2. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
3. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
4. Lại Nguyên Ân (2009), Phê bình và tiểu luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình và tiểu luận
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2009
5. Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxki
Tác giả: Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
6. Gia Bảo (21/3/2017), “Nguyễn Thị Thuỵ Vũ – Người vẽ chân dung con người trong thời loạn ly giông bão”, http://vietnamnet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thuỵ Vũ – Người vẽ chân dung con người trong thời loạn ly giông bão”
9. Kim Cúc (10/6/2017), “Nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ: Xin cảm ơn cuộc đời và bạn bè”, http://danviet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ: Xin cảm ơn cuộc đời và bạn bè”
10. Đào Đồng Diện (25/02/2006), “Phụ nữ là ... đàn bà”, http://tuoitre.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ là ... đàn bà”
11. Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học (Phần tác phẩm văn học), Nxb ĐHQG TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb ĐHQG TP.HCM
Năm: 2003
12. Đoàn Dự (22/9/2014), “Đôi nét về nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ”, http://thoibao.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ”
13. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam thế kỷ XX - những vấn đề lịch sử và lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX - những vấn đề lịch sử và lý luận
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
14. Lam Điền (19/3/2017), “Nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ sau gần 50 năm ẩn dật”, http://tuoitre.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Nguyễn Thị Thuỵ Vũ sau gần 50 năm ẩn dật”
15. Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói về tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn nói về tác phẩm
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1998
16. Hà Minh Đức (chủ biên) (2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2000
17. Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
18. Hà Văn Đức (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
19. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
20. Trang Hạ (16/08/2009), “Phụ nữ viết văn: Lao công của nghề viết”, http://sgtt.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ nữ viết văn: Lao công của nghề viết”
21. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
22. Dương Thị Huyền (2009), “Nguyên lý tính mẫu trong truyền thống văn học Việt Nam, http://vannghequandoi.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý tính mẫu trong truyền thống văn học Việt Nam
Tác giả: Dương Thị Huyền
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN