Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - PHẠM THỊ THU HƯỜNG NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI CỦA TỐNG NGỌC HÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - PHẠM THỊ THU HƯỜNG NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI CỦA TỐNG NGỌC HÂN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN BÍCH THU THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hường LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Bích Thu ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tác giả Tống Ngọc Hân giúp đỡ trình thu thập tài liệu quan trọng để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Hường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC………………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 Chương 1: VĂN XI NỮ ĐƯƠNG ĐẠI VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA TỐNG NGỌC HÂN 11 1.1 Khái lược văn xuôi nữ Việt Nam đương đại 11 1.1.1 Đội ngũ nhà văn nữ đương đại 11 1.1.2 Nhân vật nữ văn xuôi bút nữ đương đại 13 1.2 Hành trình sáng tác Tống Ngọc Hân 20 1.2.1 Vài nét tác giả sáng tác nhà văn Tống Ngọc Hân 20 1.2.2 Những sáng tác Tống Ngọc Hân 22 1.2.3 Quan niệm sáng tác Tống Ngọc Hân 24 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI TỐNG NGỌC HÂN 27 2.1 Khái niệm nhân vật văn học chức nhân vật tác phẩm văn học 27 2.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 27 2.1.2 Chức nhân vật tác phẩm văn học 30 2.2 Khái quát giới nhân vật sáng tác Tống Ngọc Hân 32 2.3 Các kiểu nhân vật nữ sáng tác Tống Ngọc Hân 36 2.3.1 Nhân vật mang vẻ đẹp thiên chức nữ 36 2.3.2 Nhân vật có số phận bi kịch 45 2.3.3 Bi kịch tình u, nhân bi kịch cá nhân 52 2.3 Nhân vật bị tha hóa 57 2.3.1 Tha hóa giá trị văn hóa truyền thống 57 2.3.2 Tha hóa phẩm chất đạo đức 60 2.3.3 Tha hóa đồng tiền 62 Chương 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI TỐNG NGỌC HÂN 66 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 66 3.1.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 66 3.1.2 Nghệ thuật miêu tả hành động 70 3.1.3 Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật 74 3.2 Không gian thời gian nghệ thuật 77 3.2.1 Không gian nghệ thuật 77 3.2.2 Thời gian nghệ thuật 82 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 85 3.3.1 Ngôn ngữ 85 3.3.2 Giọng điệu 94 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sau chiến thắng lịch sử 1975, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, hòa bối cảnh đổi toàn diện đất nước, văn học Việt Nam có chuyển đổi rõ rệt, ngày sâu sắc toàn diện Trong chuyển đổi chung văn học, với động ưu riêng, văn xi đương đại có bứt phá đạt thành tựu nghệ thuật bật so với thể loại văn học khác Sự đổi văn xuôi xuất phát từ thức tỉnh ý thức cá nhân người cầm bút với quan niệm nhà văn, từ đổi quan niệm thực, người đến chuyển đổi thi pháp thể loại Trên sở đó, văn xi đương đại Việt Nam sáng tạo, kết tinh giá trị thẩm mĩ mới, đích thực Đặc biệt dịng chảy văn xi đương đại có xuất nhiều bút nữ làm nên phát triển phong phú, đa dạng văn học giai đoạn Tác giả Vũ Tuấn Anh viết “Đổi văn học phát triển” ghi nhận bút nữ có “những dấu ấn cá nhân tư nghệ thuật cách thể hiện” 1.2 Trong yếu tố quan trọng tạo nên phong phú, đa dạng văn xi đương đại phải kể đến đóng góp bút nữ Sự xuất đông đảo rầm rộ họ đem đến cho văn xuôi “Một sinh khí cần thiết để phản ánh bề rộng, bề sâu sống người hôm nay” Bên cạnh tên tuổi thời Vũ Thị Thường, Nguyễn Thị Ngọc Tú tác giả trẻ trung, sôi nổi, bắt mạch thời như: Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phong Điệp, Kiều Bích Hậu, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Quỳnh Trang, Đỗ Hồng Diệu … Có thể nói, văn học Việt Nam đương đại chứng kiến bùng nổ số lượng nhà văn, nhà thơ nữ Khó mà thống kê số xác, số lượng tác phẩm họ nhiều khơng đồng nghiệp nam Có người đặt câu hỏi : Tại thời điểm lại xuất nhiều bút nữ vậy? Câu hỏi có nhiều người tìm cách lí giải, khó mà tìm câu trả lời thấu đáo Đó lí khiến chúng tơi chọn nghiên cứu sáng tác nhà văn nữ Bằng nỗ lực thân, bút nữ hôm vừa biết kế thừa hệ trước, họ vừa học hỏi lẫn để tự tìm cho lối viết độc đáo Vì có ý kiến cho rằng: “Văn xuôi hôm mang gương mặt nữ” Điều góp phần khẳng định sáng tác nữ - văn xuôi nữ ngày diện phận văn học Việt Nam 1.3 Tống Ngọc Hân nữ nhà văn trẻ đương đại Chị nhắc đến với tác phẩm thành công đề tài miền núi Đến Tống Ngọc Hân nhận nhiều giải thưởng văn học, xứng đáng với cơng sức lao động nghệ thuật chị Giải thưởng Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, giải thưởng Văn học nghệ thuật Phan Si Păng UBND tỉnh Lào Cai, giải thưởng Văn nghệ Quân đội, giải thưởng Bộ Công an Hội nhà văn Việt Nam đề tài Vì an ninh tổ quốc bình yên sống, giải thưởng Nông thôn đổi Bộ Nông nghiệp nông thôn phối hợp với Hội nhà văn tổ chức Văn xuôi Tống Ngọc Hân hút lối viết tinh tế, đọc thấy nhẹ nhàng, ngẫm nghĩ thấy sâu sắc Chị tạo dựng cho lối viết riêng, phong cách khó trộn lẫn, chị viết nhu cầu tự thân đồng thời khơng ngừng tìm tịi, đổi nội dung hình thức thể Chất văn chị đẹp, quyến rũ, mê hệt vẻ đẹp tự nhiên, khiết, khỏe khoắn, rạng rỡ thiếu nữ Vì dễ nhận nhân vật trung tâm văn xuôi Tống Ngọc Hân nhân vật nữ Hơn hết, nhà văn nữ người thấu hiểu tâm lý, có đồng cảm sâu sắc với người phụ nữ Vậy nên, hình tượng nhân vật nữ sáng tác họ nhanh chóng người đọc đón nhận Song nhân vật nữ sáng tác Tống Ngọc Hân lại mang nét riêng, độc đáo Điều tạo nên khác biệt nhân vật nữ sáng tác Tống Ngọc Hân so với tác giả nữ thời Tiếp cận nhân vật nữ văn xuôi Tống Ngọc Hân, hi vọng góp thêm góc nhìn khả phản ánh đời sống, giá trị nhân văn, phong cách sáng tạo chị Qua khẳng định đóng góp nhà văn Tống Ngọc Hân với dịng văn học nữ nói riêng với đời sống văn học Việt Nam đương đại nói chung Vì lí trên, lựa chọn đề tài: Nhân vật nữ văn xuôi Tống Ngọc Hân Lịch sử vấn đề Tống Ngọc Hân bút trẻ tỉnh miền núi Lào Cai Hiện chị cho đời tập thơ mang tên Những nét vân tay, Lệ trăng khoảng 100 truyện ngắn, có tập truyện xuất bản: Khu vườn yên tĩnh, Sợi dây diều, Đêm khơng bóng tối, Hồn xưa lưu lạc, Mây khơng bay trời, Tam không phần lớn tác phẩm xuất sắc đăng ấn phẩm: Nhân dân hàng tháng, Tạp chí Văn nghệ, Văn nghệ Quân đội, Văn nghệ Cơng an… Cùng với tiểu thuyết Âm binh ngón, Huyết ngọc ăm ắp chất liệu đời sống thể rung động tinh tế, sâu sắc Những sáng tác liên tục mắt độc giả chị giành quan tâm giới phê bình bạn đọc nước Khi đọc tập truyện Khu vườn yên tĩnh xuất vào năm 2009, nhà văn Mã A Lềnh cảm nhận: “Hình Tống Ngọc Hân với Khu vườn yên tĩnh nhắn nhủ có đọc truội đi, khơng phải loại sách đọc để chống lãng phí thời gian; loại sách đọc to lên hay đọc lúc ồn cho vẻ sính chữ Ý nghĩ găm tâm trí nên tơi phải tìm nơi thật yên tĩnh để nhấm nháp câu, nhâm nhi ý Hết trang cuối cùng, gấp sách, nhắm mắt, tưởng tượng Khu vườn Tống Ngọc Hân mảnh vườn xinh xắn với luống đất gọn ghẽ, với hàng trồng mơn mởn qua tay nhà nông cần mẫn lão luyện; mà vùng quê núi nham nhở quặn quãi” [47] Từ tác giả nhận xét văn chương Tống Ngọc Hân: “ Văn chương thuộc xã hội khốn cùng, diện số phận khốn cịn văn chương Chắc chắn vậy! Và đây, Khu vườn yên tĩnh ấy, mắt tinh tường nhà văn, Tống Ngọc Hân lùa dòng chữ vào góc khuất, cho người đọc thân phận ngang trái, trớ trêu, đời cho dù cá biệt, họ, nhân vật mà nhà văn bắt gặp có mặt thấp thống đó”[47] Ấn tượng nhà phê bình Nguyên An khép lại trang cuối tập truyện ngắn Đêm khơng bóng tối: “ Truyện Tống Ngọc Hân ứ, đầy tràn nỗi đời Đôi ta không rõ chuyện truyện ngắn chị thời Mà thời thấy thống qua thơi, năm hợp tác xã, đâu hồi chống Mỹ cứu nước giải phóng miền Nam, chả dạo kinh tế thị trường Nhưng nỗi đời sâu đằm da diết quá, buồn thương tiếc nuối bâng khuâng ngẩn ngơ Cả vùng đất với nhiều số phận khai mở dần truyện ngắn Tống Ngọc Hân, mang mang mà mồn rõ.” [3] Từ ơng nhận ra: “ cịn văn chị, thấy tin yêu đời thương đời Thương, chị kể lỗi lầm, sai trái, oăm; Thương, chị dựng lại trang đời kể ra, đáng trách, đáng giận Tình thương khơng ban phát mà thấm thía nỗi thống hiểu, sẻ chia người cảnh.”[3] Sau thi truyện ngắn Tạp chí Văn Nghệ quân đội năm (20132014), nhà văn Chu Lai bày tỏ ý kiến với lối viết truyện Tống Ngọc Hân “truyện có độ thẩm thấu vi diệu người vùng núi non phía Bắc với suy nghĩ, ngơn từ, cảnh sắc, quan niệm tình yêu, tình vợ chồng, hạnh phúc”[39] Với tập truyện Hồn xưa lưu lạc, Hồng Sơng Gianh cảm nhận: “là khúc bi ca đặc sắc tinh hoa văn hóa Mơng nói riêng, văn hóa tộc người nói chung chiu chắt, trao truyền, nâng giữ từ bao đời đứng trước cưỡng bức, xâm thực bất khả cưỡng văn hóa miền xi, văn hóa ngoại quốc” [25] Và “Đến với Hồn xưa lưu lạc, người đọc đắm trải nghiệm khơng gian đậm đặc văn hóa vùng cao Ngồi báu vật, linh vật lưu cữu hồn vía tộc người kể, cịn hội chơi núi (hội gầu tào), tục kéo vợ, sinh hoạt lao động vẽ sáp, nương ruộng, nhuộm vải, trồng lanh, xe sợi, 95 trọng tài văn học…là tiếng nói mình…, giọng điệu riêng biệt khơng thể tìm thấy cổ họng người khác” [75, 190] Theo Trần Đình Sử tác phẩm văn chương, giọng điệu “một tượng nghệ thuật toát từ thân tác phẩm mang nội hàm tư tưởng thẩm mỹ” Giọng điệu nghệ thuật bị chi phối nhiều yếu tố từ nhìn thực, cảm hứng sáng tác, đến tư tưởng, tình cảm tác giả với vật, việc, người Giọng điệu cụ thể hóa qua từ ngữ, lời văn, ngữ điệu thủ pháp nghệ thuật tác phẩm Qua bộc lộ “thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thiết lập mối quan hệ thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm [29, 134] Mỗi tác phẩm văn chương có sắc thái giọng điệu riêng Hơn thế, tác phẩm, bên cạnh giọng điệu chủ đạo tồn sắc thái giọng điệu khác Bởi theo M.Khrapchenco, “giọng điệu chủ đạo khơng khơng loại trừ mà cịn cho phép tồn tác phẩm văn học giọng điệu khác [75, 160] Như vậy, sắc thái giọng điệu trở thành phương tiện tham gia truyền tải tranh thực vào tác phẩm thể thái độ nhà văn trước sống Nghiên cứu sáng tác nhà văn không nghiên cứu giọng điệu nghệ thuật họ Bắt nguồn từ cảm hứng với việc lấy hình tượng trung tâm người phụ nữ việc biểu đạt tơi bề sâu phái mình, sáng tác Tống Ngọc Hân có chất giọng đặc trưng đầy nữ tính Tập trung tác phẩm nhà văn giọng điệu trữ tình, sâu lắng, xót xa,thương cảm đến khắc khoải, dằn vặt, day dứt 3.3.2.1 Giọng điệu trữ tình, sâu lắng Trữ tình bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, thái độ, tình cảm chủ thể với giới Trong tác phẩm văn chương, trữ tình tràn đầy cảm xúc, nồng nàn cảm hứng, rộn rã giai điệu tâm hồn phả từ trang viết Dưới nhìn mềm mại phái nữ, giọng điệu trữ tình, sâu lắng, thiết tha 96 bộc lộ qua nhiều vấn đề, đặc biệt cảm xúc đạo đức Thông qua giọng điệu này, nhân vật trực tiếp bộc lộ giới nội tâm, tính cách nhìn nhận người, tình yêu, thiên nhiên, khứ, kỉ niệm… Khơng đặc sắc cốt truyện tình tiết, song truyên Tống Ngọc Hân lại có khả lắng đọng nhờ chất trữ tình ngào Chất giọng trữ tình thể thơng qua lối kể theo thứ Các nhân vật xưng “tôi”, “ta”, “con”… tự kể Ngồi ra, giọng điệu trữ tình cịn cách gọi tên nhẹ nhàng, tình cảm “chàng”, “nàng”, “anh, anh ấy”, “chị, chị ấy”, “cô bé”… nhờ đó, giới xúc cảm phong phú nhân vật trải trang viết Giọng điệu trữ tình cịn thể trang văn viết thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng, rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, ngạt ngào hương vị mang thở, sống, tâm hồn người miền núi Đó mơ màng, bảng lảng đầy ấm mưa “Trời phóng khống chút Mưa đong trịn hạt rắc mau Sấm gầm gừ đứng canh mưa đến lúc nước liếm ngang chân lúa gái chịu rút trời” (Hoa bìm bìm mưa) [3, 126] Là dòng suối lớn trăm nghìn ngựa bất kham “Chân dốc suối lớn, lổng chổng đá mùa khô cạn ngàu đục gầm gào mùa mưa lũ” (Dải vải tràm bịt mắt) [7, 82] Là ánh trăng biết thổn thức Anh tất “ Gió thung lũng Trăng chẳng thoát khỏi mặt nước hồ Đơi lần gió vượt qua đỉnh núi, trăng chốn biệt mây”[2, 14] Đó vẻ đẹp nên thơ, làm say mê lịng người qua hình ảnh “ thang ruộng hẹp vạt áo, uốn lượn lưng núi” (Hồn xưa lưu lạc) [4, 57]… Với cách cảm thụ thiên nhiên khác ngôn ngữ đầy chất thơ cách miêu tả, nhà văn Tống Ngọc Hân đem đến cho người đọc nhìn mẻ chân thực tranh miền núi trữ tình hùng vĩ Đặc biệt, giọng điệu trữ tình cịn thể qua hình ảnh thiên nhiên, làm cho tâm trạng người Đại thi hào Nguyễn Du viết 97 “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”, thiên nhiên cịn nhuốm màu tâm trạng người Nhân vật Nga truyện Hoa bìm bìm mưa chưa cảm nhận thiên nhiên đẹp đến sau tuần trăng mật ngào kéo dài tháng sang tháng khác “Nga hãnh diện đồng lúa trổ bông, tự hào ngẩn cao đầu trước đàm tiếu dần lắng xuống” [3, 131] Cuộc gặp gỡ dù trải qua bao thăng trầm, biến cố Mỷ Chinh Âm binh ngón nhà văn miêu tả hình ảnh “Cả mận trút hết hoa, cành cuối bung nở Tiết xuân mãn Cuộc tái hợp ngào đến lúc kết thúc” [8, 262] Tâm trạng Diu Cây sa mộc chết đứng gửi vào hình ảnh “ Diu nhắm mắt, ngồi yên bóng đêm cố nhìn phía trước Tiếng gió rừng bắt đầu gào thét, gầm rú thú đói bụng Năm thế, vào mùa xuân, mùa cưới vợ trai vùng này, gió tụ về, hú hét thâu đêm suốt sáng, tranh giành triền ruộng bậc thang trần trụi nằm úp thìa chờ nước” [9] Trong truyện ngắn Bèo dạt mây trơi, Bonsai, Ơ cửa sổ mở, ta cịn bắt gặp giọng điệu trữ tình, thể rõ nét dòng suy tưởng độc thoại nhân vật Các nhân vật có phút giây trải lịng với để nghe thổn thức từ sâu thẳm trái tim “Tôi đứng dậy lững thững bước Cảm giác chơi vơi nghe tiếng đàn người nghệ sĩ hôm lại đầy tơi Người tơi bồng bềnh có thảm hoa nâng lên, thật êm Màu hoa tigơn tím hồng, với tơi, khơng cịn nỗi ám ảnh” [3, 98] 3.3.2.2 Giọng điệu xót xa,thương cảm Giọng điệu xót xa thương cảm văn xi Tống Ngọc Hân, xoáy sâu vào đời bất hạnh người phụ nữ Cuộc đời làm dâu mẹ Bến trăm năm gửi gắm qua trăn trở người gái đói với mẹ “ Ngày cưới, mẹ mặc áo sơ mi trắng, may từ năm sinh viên thứ mà bố cắt xén từ bữa ăn cơm sinh viên nghìn để mua tặng mẹ, quần cưới mẹ quần mẹ mặc bán rau 98 buổi sáng chưa mẹ biết đến thứ xa xỉ son phấn, gương lược, kem sáp hay nước hoa, túi xách Ngày cưới, mẹ đôi dép xuồng tàu bị đứt nhánh quai nhỏ mà mẹ khéo léo dùng mũi liềm nung đỏ để hàn lại” [4, 19] Ngày mẹ cưới mẹ ông bà nội diện mặt đưa tang để đón dâu, người đến chúc mừng ơng bà lên chức ơng bà nội bà nội bảo “ vui vẻ mà chúc tụng” [4, 20] Rồi mẹ lại nhòa nước mắt đêm nhà chồng “ kí ức mẹ bóng đêm buồng cũ kỹ, mọt rượp tối đen khơng lắp bóng điện giường cũ ọp ẹp, đen kịt bị thủng chục lỗ Đêm làm dâu, mẹ ôm giá rét mùa đông, hun hút gió thổi qua cánh cửa sổ… muỗi vo ve hàng đàn màn” [4, 20] Ngày nhà chồng, khơng đón mẹ cả, mẹ ơm ngồi sau xe đạp bố đoạn đường đê dài bốn mươi số lộng gió, có bố đón mẹ, có đón mẹ Hồi cịn bé tý, bà nội giằng khỏi tay mẹ bảo “ Con máu, cháu mủ, cháu tao tao bắt về, mày theo có mẹ có con, có vợ có chồng, bướng bỉnh thiệt thân Con trai tao, tao đón quê Về quê trai tân, cưới đâu chẳng gái mười tám” [4, 21- 22] Mẹ đau đến tận xương tủy chứng kiến cảnh bà dí tay vào trán để chửi “ Con khốn nạn, mày loại nghiệp chướng” Lí lớn mà bà khơng đồng ý gả bố cho mẹ “Mẹ nghèo lại hồn cảnh mồ cơi bố từ lúc lên hai, bà ngoại đau yếu liên miên Hồn cảnh hèn kém, nhan sắc khơng có mà địi quyến rũ lấy ông trưởng họ tương lai, đứa bà kì vọng nhiều nhất, bà chấp nhận” [4, 23] Cảnh làm dâu nhọc nhằn người mẹ Lửa cười lửa khóc tác giả gửi gắm qua nỗi niềm thương xót đứa trai: “Làm vợ “con giời” bố, mẹ phải nhẫn nhịn nhiều lắm, làm cháu dâu trưởng tộc tê liệt hết cảm giác Chựa, mẹ phải vất vả nhiều Làm dâu hai người tuổi cao ngất mà không vào thượng tôn ông bà nội mẹ chưa nghỉ ngơi bao giờ” [4, 81] 99 Sự cảm thông, chia sẻ với thua thiệt, nỗi khổ người đàn bà miền núi đem đến cho Tống Ngọc Hân giọng điệu xót xa, thương cảm Từ chạnh lòng chị Tháng chạp qua cửa, Tống Ngọc Hân để lại cho người đọc nỗi ám ảnh khôn nguôi đứa trẻ, người mẹ hàng ngày vật lộn với mưu sinh Qua chị đánh thức người đọc nỗi lịng trắc ẩn: “Thì đấy, bé lên bảy tuổi khản đêm lạnh, lạc giọng tiếng nhạc để chào mời Thì kìa, thằng bé lên năm cởi truồng ủng, lội qua bãi phân trâu nhày nhụa lốc bám vào vạt áo mẹ xuống ruộng trơng em để mẹ tìm nước ẩn náu hốc khe Chị thấy lịng tơi bời vừa có bão lốc” [2, 178] Chị xót xa chứng kiến bữa cơm học trò vùng cao: “Bữa cơm chị thường thấy lúc đến thăm học trò cơm với muối nướng trộn ớt, Bọn trẻ từ đứa cầm thìa cịn chưa đến đứa biết ăn, cơm tới no tròn bụng Quệt hột cơm vương má lăn ngủ” [2, 181] Chứng kiến trận đòn ghen tuông, thừa sống thiếu chết Mẩy Máu tuyết mà bà mẹ chồng nghẹn ngào, day dứt “Người mẹ nhu nhược tiến lại gần Pú Lại gần thằng ngỗ nghịch ích kỷ Nó ích kỷ từ đứa trẻ lên ba Đồ chơi nó, không đứa trẻ dám chạm vào Những hát mà thích, khơng đứa trẻ dám hát trước mặt nó, kể em Lớn lên chút, dao, cuốc, thứ nó, khơng dám dùng, kể bố mẹ Nó chăn trâu, cỏ chỗ tốt Bây giờ, lần nhìn dâu bị hành hạ oan uổng, lòng bà đau Lần bà đánh Một tát thật mạnh Giọng bà sền sệt nước mắt Mày nghe Cái bụng mày hẹp hịi Nó khơng đủ chỗ cho nốt ruồi, mày làm chồng, làm cha? Ngày xưa, Lý Pú Tẩn nhỏ nhen mày mày làm người? Làm mày lại mang họ Lý? Ta xấu hổ mày”[4, 116] Nền kinh tế thị trường tác động khiến vùng núi nghèo thay đổi rơi vào bi kịch Chứng kiến bi kịch ấy, Tống Ngọc Hân đem đến cho bạn đọc giọng điệu xót xa, thương cảm “Cái thủy điện chưa cho điện mà lấy 100 San Hồ nhiều thứ Lấy nết na chăm chỉ, chịu thương chịu khó gái San Hồ Lấy ấm áp tình chồng nghĩa vợ Những thứ ấy, khơng nhìn thấy Họ thở dài tay lên rừng Nơi ấy, lớn ngã đè lên bé Rừng lớn đổ, rừng bé đổ Nhựa hắc vùng Nghe anh Chinh nói vùng có năm hồ Hồ đâu rừng chỗ nhoe nhoét, nham nhở bị triệt hạ Những làng đẹp tranh phải sơ tán nằm vùng nguy hiểm Những thang ruộng mà dân đổ mồ nước mắt óng ả bị cày xới, san ủi Lúc cấy, nước chả đủ Ấy thế, gặt, lũ lũ tháo, trôi nhà cửa Ai biết rừng San Hồ rừng thiêng Thiêng chết Chết chả có bênh Lúc rừng sống, rừng cho củi đun, cho gỗ làm nhà, cho thuốc chữa bệnh, cho nước trồng trọt Khi rừng bị tàn sát, ai làm ngơ Chả dám lên tiếng Có học anh Chinh mà khơng lên tiếng người vơ học Nả Cay dám nói gì” [4, 183-184] Có thể nói, với giọng điệu xót xa, thương cảm, Tống Ngọc Hân luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu, hiểu lịng để hiểu người khác Chị đặt vào vị trí nhân vật để nói lên cảm nghĩ số phận người phụ nữ xã hội, để từ tốt lên cảm thông sâu sắc với cảnh đời nghiệt ngã, khổ đau 3.3.2.3 Giọng điệu khắc khoải, dằn vặt, day dứt Có thể nói, thiệt thịi, mát người phụ nữ mang đến cho Tống Ngọc Hân giọng điệu khắc khoải, dằn vặt, day dứt: Đó dằn vặt chị thân phận người đàn bà Dao Nước mắt đêm vượt cạn, cảnh làm vợ, làm mẹ: “Đàn bà nhà máy đẻ con, bồ để lúa kho chứa củi Đàn ông đàn đúm say sưa đâu gọi bưng nước rửa chân, giục vợ nấu cháo nhen lửa sưởi Có người đàn bà Dao trở lên tàn độc với giọt máu vừa chào đời để khơng phải tủi, phải nhục cảnh chồng sống mà nuôi mình” [3, 202] Là day dứt chị tình yêu thủy chung người truyện Con trai người Xá Phó “Chỉn cậy hai đứa bản, nhìn thấy nhau, vào nhìn 101 thấy nên khơng lỡ gét gì? Sa bụng mang chửa, Chỉn không hỏi vợ câu lại cịn Chỉn có biết Sa khóc mắt khơng? Đã lần Sa định vò uống để bỏ giọt máu bụng không? Chỉn mặc áo Sa tự trồng bong, dệ vải, nhuộm chàm may cho mà lại treo lòng khung cửi nhà khác mà à?” [7, 69-70] Đó giọng điệu mụ vợ lão Phính Đường mưa nhận tin chồng bị vơ sinh “Lão Phính nhà mụ bị vơ sinh Cái kết luận làm mụ ngã ngồi xuống ghế, mắt hoa lên trúng gió độc Thế hết hi vọng Mấy chục năm mụ cam chịu tai tiếng nghiệt ngã Gái độc không Nhiều lúc, muốn bước qua dư luận khắc nghiệt để xin mụn mà mụ không dám Bây giờ, lại không dám Năm chục tuổi rồi, sinh nở nữa” [4, 46] Trong truyện Cây sa mộc chết đứng, Mùi dằn vặt chồng nghe tin “Diu lấy thuốc bị lạc rừng cấm vừa trở tối hơm qua Mùi giật mình, ngước mắt nhìn chùm hoa dại chín nẫu tơi tả bng cánh xuống dòng nước Mùi xốc gùi cỏ lên vai thật nhanh nhà Ném cỏ vào chuồng trâu, nhìn chỗ vại nước, thấy Châu mài dao nương sáng loáng Mùi giật lấy dao từ tay Châu mà dằn dọc “Không đâu cả, không phát Sao khơng chết ln rừng Cịn làm gì? Tơi muốn rắn độc cắn chết Rắn khơng cắn chết tơi giết chết có ngày” [9] Đó giọng điệu khắc khoải, day dứt tình yêu người phụ nữ, Hoa bìm bìm mưa: “Khơng có đàn ơng cần đàn bà Cịn đàn bà, khơng có con, đàn ơng với họ bữa tiệc không đủ rượu say, say hạnh phúc Đàn ơng trì nịi giống mà khơng cần tình u, nhân hay sang trong, mà Thế làm mẹ người đàn bà khơng đưa họ ngồi nhân mà tìm kiếm?” [3, 127] Giọng điêu day đứt ta bắt gặp nhân vật “tôi” Mầm đắng “Khơng học, khơng có trường lớp, khơng có bạn học, khơng có thầy giáo, khơng có kỉ niệm q giá Nghe nói tơi thấy thiệt thịi q Kiếm tiền, tơi định học nghề tơi có nhiều bạn” [4, 96] Thoan tiểu thuyết 102 Huyết ngọc, cô dằn vặt, day dứt hồi tưởng lại đời đầy đau khổ với dượng “Những lần với dượng lần đau đớn nhục muốn chết Nhưng dượng bảo, cô nói với mẹ dượng giết mẹ, Thế nên, bốn bề núi dựng thành, thung lũng có lối vào đường mịn lối đị máy xi theo suối lớn Đấy nghĩ cho thơi, dù nhớ nhà, nhớ mẹ em, Thoan không muốn trốn Về nhà để dượng hành hạ cịn hơn” [6, 74] Trong Lửa cười lửa khóc ta bắt gặp chiêm nghiệm hạnh phúc gia đình Tống Ngọc Hân: “ Giờ tơi hiểu, năm gian nhà sàn mênh mông này, ấm hay lạnh người đàn bà bếp đỏ rực suốt ngày năm suốt tháng ” [4, 90] Có thể thấy, Tống Ngọc Hân nhân vật với tâm trạng dằn vặt, day dứt giúp họ thức tỉnh, hiểu sâu giá trị sống tại, để biết nâng niu giữ gìn Quả thực, đồng cảm với số phận khao khát nhân vật nữ, Tống Ngọc Hân gợi lên lòng bạn đọc trăn trở suy ngẫm Điều mà Tống Ngọc Hân ln dằn vặt trước viết, “làm có tình u hạnh phúc thật cõi đời này” Đây triết lí chị xuất phát từ trái tim nhạy cảm, yêu thương trải nghiệm sống vốn đa chiều, phức tạp Tiểu kết: Thế giới nhân vật nữ văn xuôi Tống Ngọc Hân xây dựng lối tả thực Nhân vật nữ nhà văn soi chiếu khía cạnh nhiều chiều từ ngoại hình, hành động đến giới nội tâm phong phú gần với sống thực Qua trang viết Tống Ngọc Hân bạn đọc thấu hiểu nỗi niềm nhân vật, cảm thông sâu sắc đến bi kịch chung người phụ nữ, chí cịn chia sẻ nhân vật khát khao sống yêu thương mãnh liệt Bằng cách sử dụng ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ nhân vật, với kết hợp sắc thái giọng điệu chị đem đến cho bạn đọc thu hút, đồng cảm, lưu giữ dấu ấn bút nữ đầy nhiệt huyết, lĩnh sáng tạo nghệ thuật 103 KẾT LUẬN Trong dịng chảy văn xi đương đại, xuất chiếm ưu trội bút nữ đem đến cho văn chương luồng gió với mảng văn chương đầy nữ tính Bằng niềm đam mê, trải nghiệm thấu hiểu đến tận thân phận người phụ nữ, giúp bút nữ khám phá, thể thành công sống, tâm trạng người phụ nữ xã hội đại Viết người phụ nữ, nhà văn nữ, bên cạnh việc kế thừa thành tựu văn học truyền thống, đồng thời họ tạo cho dấu ấn riêng đặc sắc không trộn lẫn Cùng với tìm tịi, khám phá nhà văn nữ đương đại dần hình thành lối viết nữ thể vẻ đẹp hình thể, tự ngã khát vọng người phụ nữ Tiếp nối trang văn viết người phụ nữ hệ nhà văn trước, Tống Ngọc Hân vừa kế thừa, vừa có bứt phá, sáng tạo để tạo nên phong cách riêng cho Với lợi “Tống Ngọc Hân nhà văn nữ viết phụ nữ” ngòi bút chị hướng người phụ nữ với vẻ đẹp thiên chức nữ yêu quê hương đất nước, bên cạnh vẻ đẹp người phụ nữ cịn nhiều bi kịch, bất hạnh, tha hóa Họ bất hạnh tình u, nhân, khát vọng làm mẹ Họ nạn nhân đói nghèo, hủ tục lạc hậu, tha hóa truyền thống văn hóa, đạo đức đồng tiền Nhưng hết sáng tác Tống Ngọc Hân vẻ đẹp người phụ nữ, họ đẹp với thiên chức người làm mẹ, làm vợ, giữ đạo làm Họ yêu tình yêu quê hương, xứ sở Họ nhân hâu, bao dung, vị tha với bi kịch đến với họ Đây niềm tin, lạc quan người phụ nữ trước sóng gió đời Để thể đầy đủ số phận người phụ nữ sáng tác mình, Tống Ngọc Hân sử dụng số phương diện nghệ thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật, cấu trúc không gian thời gian, ngôn ngữ giọng điệu Tống Ngọc Hân không miêu tả cách tỉ mỉ qua phác thảo thân phận người phụ nữ với éo le, bất hạnh in đậm lên mái tóc, khn mặt, 104 hình dáng đơi bàn tay người phụ nữ Không gian thời gian nghệ thuật gắn với hạnh phúc bất hạnh người phụ nữ Khi bộc lộ nỗi xót xa cho thân phận bất hạnh, Tống Ngọc Hân sử dụng ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật với đoạn đối thoại độc thoại nội tâm góp phần làm tốt lên giọng điệu đặc trưng sáng tác chị Đó vừa giọng điệu xót xa, thương cảm, vừa trữ tình vừa sâu lắng, lại vừa có day dứt, chiêm nghiệm nhà văn đời, người, tình yêu… Tìm hiểu sáng tác nhân vật nữ văn xuôi Tống Ngọc Hân cho thấy nét gần gũi tư tưởng tương đồng khuynh hướng thẩm mỹ biểu trang văn chị Nhà văn sống viết mảnh đất, quê hương với tình yêu thương mãnh liệt Chị viết người phụ nữ tất thấu hiểu, đồng cảm chia sẻ sâu sắc Cũng từ ta thấy Tống Ngọc Hân mềm mại mà liệt, thâm trầm mà nhiều day dứt Người phụ nữ văn xuôi chị dù tái cách chân thật mà ám ảnh, cho thấy sống ngày hôm sáng tác chị cánh cửa cịn mở ngỏ Văn xi Tống Ngọc Hân với thành tựu nội dung nghệ thuật thực đến với người đọc, khơng nói chinh phục người đọc Sáng tác chị khơi gợi nhiều hướng nghiên cứu như: Đề tài sự, đời tư sáng tác Tống Ngọc Hân; Đề tài tình u nhân sáng tác Tống Ngọc Hân; Thế giới nhân vật sáng tác Tống Ngọc Hân 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÁC PHẨM VĂN HỌC Tống Ngọc Hân (2009), Khu vườn yên tĩnh, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2010), Sợi dây diều ,Nxb Hà Nội, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2013), Đêm khơng bóng tối, Nxb Hà Nội, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2014), Hồn xưa lưu lạc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2015), Mây không bay trời, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Tống Ngọc Hân (2015) Huyết Ngọc, Nxb Phụ nữ Tống Ngọc Hân (2016), Tam không, Nxb Hội nhà văn Tống Ngọc Hân (2016), Âm binh ngón, Nxb Cơng an nhân dân Tống Ngọc Hân (2016), vannghequandoi.com.vn Cây sa mộc chết đứng Nguồn 10 Tống Ngọc Hân (2016), Nghiệp đình Nguồn nhavantphcm.com II SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ, LUẬN VĂN 11 Nguyên An (2013), Tống Ngọc Hân – bút lực dồi dào” Nguồn http://phongdiep.net 12 Lại Nguyên Ân (chủ biên) (2001), Từ điển văn học Việt Nam, nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Vũ Tuấn Anh - Bích Thu (chủ biên 2006), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam Nhà xuất giáo dục 14 Hồng Thụy Anh (2016) Tình người Tam Không Nguồn htps: // vanhoc quenha.vn/ 15 Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ (2001), Truyện ngắn bố bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Y Ban (1998) Truyện ngắn Y Ban, Nxb Văn học, Hà Nội 106 17 Hà Thị Biên (2015), Thân phận người phụ nữ miền núi truyện ngắn Đỗ Bích Thúy Tống Ngọc Hân, luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 18 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 19 Lê Thị Chinh (2013), Thân phận người phụ nữ truyện ngắn nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội 20 Đỗ Hoàng Diệu (2005), Bóng đè, Nxb Đà Nẵng 21 Nguyễn Ngọc Dương (2012) Vài nét thân phận đàn bà truyện ngắn Nước mắt để dành Tống Ngọc Hân Nguồn http://nn.tpchphansipng Zib15 aw692b.vn 22 Phan Cự Đệ, (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 23 Phan Cự Đệ, (2005), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Hà Minh Đức ( chủ biên 2003), Lí luận văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2011), Truyện ngắn bút nữ, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (2014), 100 truyện ngắn hay Việt Nam kỷ 20, Nxb Văn học Hà Nội 28 Hồng Sơng Gianh (2014), “Lời bình truyện ngắn “Hồn xưa lưu lạc” Tống Ngọc Hân”, Tạp chí văn nghệ Quân Đội số 784, nguồn http://vannghequandoi com.vn 29 Lê bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (2000, chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại Học Quốc Gia, Hà Nội 30 Võ Thị Hảo (1995), Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Võ Thị Hảo (2006), Người cịn xót lại rừng cười, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 32 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên, 2004) Từ điển văn học, Nxb giới, Hà Nội 107 33 Nguyễn Thị Hoa (2003), Nhân vật nữ truyện ngắn ba tác giả nữ Y Ban, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học Sư Phạm, Hà Nội 34 Phạm Thị Hoài (1989), Mê Lộ, Nxb Tổng Hợp Phú Khánh, TP Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Thu Huệ (1994), Hậu thiên đường, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 36 Mai Thị Hương (2013); Nhân vật nữ tiểu thuyết Chu Lai Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn ĐHSP Hà Nội 37 Nguyễn Lan Hương (2015); Nhân vật người phụ nữ sáng tác Y Ban Luận văn thạc sĩ khoa học Viện hàn lâm khoa học xã hội – Học viện khoa học xã hội 38 Nguyễn Lan Hương (2015); Nhân vật người phụ nữ sáng tác Y Ban Luận văn thạc sĩ khoa học Viện hàn lâm khoa học xã hội – Học viện khoa học xã hội 39 Ma Văn Kháng (chủ biên, 2007); Tuyển tập văn học dân tộc miền núi Nxb Giáo dục 40 Châm Khanh, Phụ nữ văn chương” Nguồn http://tienve.org 41 Ngô Khiêm (2017) Văn sĩ “hưởng lộc” từ núi rừng Lào Cai; Báo biên phòng Nguồn www.bienphong.com.vn 42 Chu Lai(2014), Cuộc thi truyện ngắn Văn nghệ Quân Đội: “ Các tác giả trẻ táo bạo bứt phá”, nguồn http://vannghequandoi 43 Chu Lai (2014), “Cái duyên sức gợi hai nhà văn trẻ” Nguồn Tạp chí văn nghệ quân đội, (7) 44 Thành Lê (2011), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 45 Mã A Lềnh (2010); Rón tìm vào khu vườn n tĩnh Nguồn hoilamnghiep-pto.com/ 46 Phạm Thị Quỳnh Loan (2011), Đề tài dân tộc miền núi sáng tác Đỗ Bích Thúy, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư Phạm, Hà Nội 47 Ngọc Lợi(2016); Ðọc “Mây không bay trời” Tống Ngọc Hân: Níu giữ mây trời nguồn Báo Cà Mau online 108 48 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (2006), Lí luận văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 49 Nguyễn Thị Mai (2014), Nhà văn nữ Việt Nam: Tâm hồn, tài cống hiến, nguồn http://vanvn.net 50 Niê Thanh Mai (2005), Suối rừng, Nxb Văn háo dân tộc, Hà Nội 51 Niê Thanh Mai (2010), Ngày mai sáng rỡ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Vương Chí Nhàn (1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí Văn học6 53 Hồng Nhung (2013), Những day dứt, ám ảnh Đàn bà đẹp, nguồn http://ww.baodanang.vn 54 Mai Thùy Nhung (2014) Khóc cho giá trị đạo đức lụi tàn Nguồn vannghequandoi.com.vn 55 Mai Thùy Nhung(2014) “Lời bình truyện ngắn “Lửa cười lửu khóc” Tống Ngọc Hân”, Tạp chí văn nghệ quân đội, số 79, nguồn http://vannghequandoi.com.vn 56 Hoàng Phê (chủ biên, 2003) Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 57 Huỳnh Như Phương, (1994), Văn chương nữ giới – cách thể đời ( Những tín hiệu mới), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Phan Diễm Phương (2000), Lời dãi bày văn chương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2006) Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đaịhọc Sư Phạm Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hồ Anh Thái (tuyển, 2015) Văn năm 2011 – 2015 Nxb Hội nhà văn 62 Bùi Việt Thắng - Đỗ Hải Ninh (2014) Phía trước truyện ngắn Nguồn https://phebinhvanhoc.com.vn 109 63 Thi Thi (2014); Nhà văn trẻ Tống Ngọc Hân: Văn chương giúp tơi biết sẻ chia Nguồn hanoimoi.com.vn 64 Bích Thu (2015) Văn học Việt Nan đại Sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Lý Hoài Thu (2006), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Lý Hoài Thu (2009), Sự vận động thể loại văn xuôi văn học thời kì đổi mới, Tạp chí Sơng Hương số 186 (8), nguồn http://tapchisonghuong.com.vn 67 Đỗ Bích Thúy (2008), Người đàn bà miền núi, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 68 Đỗ Bích Thúy (2013), Đàn bà đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội 69 Bình Nguyên Trang (2006), Con núi, nguồn http://cand.com.vn 70 Phùng Kim Trang (2010), Hình tượng nhân vật nữ truyện ngắn nữ Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội 71 Nguyễn Minh Trường (2013), Không gian văn hóa truyền thống sống vùng núi phía Bắc truyện ngắn Việt Nam đương đại, nguồn http://tapchi.vnu.edu.vn 72 Lê Dục Tú (2012), Đội ngũ nhà văn Việt Nam viết truyện ngắn đương đại, nguồn http://vannghequandoi.com.vn 73 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, Nxb trẻ, Hà Nội 74 Trần Đăng Xuyền (2002), Nhà văn thực sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 75 M.B Kharapchenco(1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm 76 G N Pospelov (chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch [từ năm 1983]), tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1985) ... nhân vật văn học 27 2.1.2 Chức nhân vật tác phẩm văn học 30 2.2 Khái quát giới nhân vật sáng tác Tống Ngọc Hân 32 2.3 Các kiểu nhân vật nữ sáng tác Tống Ngọc Hân 36 2.3.1 Nhân. .. 1: Văn xi nữ đương đại hành trình sáng tác Tống Ngọc Hân Chương 2: Các kiểu nhân vật nữ văn xuôi Tống Ngọc Hân 10 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ văn xi Tống Ngọc Hân Đóng góp luận văn. .. phụ nữ Tống Ngọc Hân đa dạng, mn sắc màu điều chúng tơi làm rõ chương 27 CHƯƠNG 2: CÁC KIỂU NHÂN VẬT NỮ TRONG VĂN XUÔI TỐNG NGỌC HÂN 2.1 Khái niệm nhân vật văn học chức nhân vật tác phẩm văn