1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân vật nữ trong sáng tác của võ thị hảo

117 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 913,62 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRẦN THỊ BÍCH VÂN NHÂN VẬT NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ BÍCH VÂN NHÂN VẬT NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO Chuyên ngành:VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS.TRỊNH BÁ ĐĨNH THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN THỊ BÍCH VÂN NHÂN VẬT NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO Chuyên ngành:VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 602234 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.Lrc-tnu.edu.vn Cơng trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học sƣ phạm Thái Nguyên Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS.Trịnh Bá Đĩnh Phản biện 1: ……………VŨ TUẤN ANH Phản biện 2:………… NGUYỄN BÍCH THU Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc hội đồng chấm luận văn họp tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHTN Ngày 15 tháng 11 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận văn thƣ viện Đại học Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn UNIVERSITY OF THAI NGUYEN COLLEGE OF TEACHER’S TRAINING TRAN THI BICH VAN THE FEMALE CHARACTER IN VO THI HAO’S WRITING MAJOR: LITERATURE OF VIET NAM Code :602234 ABSTRACT OF A THESIS FOR MASTER OF PHILOLOGICAL SCIENCE THAI NGUYEN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Tất bí ẩn giới khơng thể sánh bí ẩn người phụ nữ ”.Thật vậy, ngƣời phụ nữ- nửa nhân loại, biểu tƣợng cho đạo đức vẻ đẹp bền vững nghệ thuật sống Vì thế, tìm hiểu ngƣời phụ nữ, khám phá vẻ đẹp nghệ thuật sức sống nhân loại Đã có khơng biết nhà văn nhà thơ từ cổ chí kim khắp hành tinh viết ngƣời phụ nữ với tất lòng yêu thƣơng rộng mở viết ngƣời phụ nữ nhƣ thƣớc đo giá trị mĩ học nhân văn Ở Việt Nam ngƣời phụ nữ từ sống vào văn học trở thành hình tƣợng quan trọng văn học Việt Nam, số giai đoạn hình tƣợng bật (chẳng hạn văn học kỷ cuối 18 đầu 19).Theo dịng chảy văn học ngày viết ngƣời phụ nữ tiếp nối truyền thống văn học dân tộc, góp phần hồn thiện chân dung ngƣời phụ nữ Việt Nam, thể sâu sắc nhận thức ngƣời phụ nữ nói chung Từ đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ đổi mới, đời sống kinh tế - xã hội, đời sống tƣ tƣởng có nhiều thay đổi, đặc biệt nhà văn có thay đổi cách nhìn sống, thay đổi quan niệm nghệ thuật Vì mà văn học dân tộc có chuyển rõ rệt đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận Một thành tựu phải kể đến đóng góp lớn thể loại tự cụ thể truyện ngắn tiểu thuyết, việc thể nhân vật ngƣời phụ nữ, tác phẩm nhà văn nữ viết Nhà nghiên cứu Bùi Việt Thắng coi xuất đầy ấn tƣợng bút nữ tƣợng đáng ý văn xi đƣơng đại Ơng viết:“văn học mang gương mặt nữ ngày trắc ẩn khoan dung, ngày tinh tế đằm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn thắm[55]” Hay Vƣơng Trí Nhàn Phụ nữ sáng tác văn chương nhận xét:“hình nhạy cảm riêng mình, phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới [40]” Phải nguyên nhân giúp cho hàng loạt bút nữ trẻ đƣợc bạn đọc mến mộ năm qua nhƣ: Lê Minh Khuê,Võ Thị Hảo,Y Ban, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh,Võ Thị Xuân Hà,Thuận…Một vấn đề bật sáng tác bút nữ, xuất đặc biệt đông đảo chiếm ƣu nhân vật nữ Các nhà văn nữ với cố gắng khẳng định đƣợc vị trí văn đàn Nhƣ nhận định Phạm Xuân Nguyên:“số lượng nhiều tác giả nữ lại tỏ tay dàn chung, đem đến cho văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng sinh khí cần thiết để thể bề sâu sống người hơm [41]” Điều có sở từ thực tế xã hội đại, sống xã hội mà ngày với phát triển nhƣ vũ bão kinh tế, khoa học kỹ thuật, ngƣời bị áp lực cạnh tranh căng thẳng nên mong ƣớc đƣợc sống yên bình với cảm giác quý giá hạnh phúc gia đình Ngƣời phụ nữ đại động nhƣng ln cần có sống tình cảm làm điểm tựa Ln khát khao tình u đẹp, khơng nhu cầu tự thân mà cịn khao khát tự khẳng định tƣ cách tồn họ.Nhạy cảm với mặt trái sống với bao xơ bồ hỗn độn, giá trị tình u- hạnh phúc- gia đình dễ có nguy bị đảo lộn, ngƣời phụ nữ với chất yếu đuối khát khao bến bờ hạnh phúc bình yên Thơng qua việc tìm hiểu nhân vật nữ sáng tác nhà văn nữ, mong muốn tìm đến những“vùng sâu”trong tâm hồn nửa nhân loại Để việc tìm hiểu nghiên cứu nhân vật nữ sáng tác nhà văn có hiệu nhất, nghĩ nên xuất phát từ nhà văn nữ cụ thể.Trong số nhà văn nữ đƣơng đại,Võ Thị Hảo lên nhƣ đại diện xuất sắc, giàu cá tính.Tác phẩm chị ngày chiếm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn đƣợc nhiều tình cảm độc giả Có thể nhận thấy rõ điều, lĩnh vực văn xuôi với bảy tập truyện ngắn tiểu thuyết Giàn thiêu in,Võ Thị Hảo thực chinh phục ngƣời đọc ngòi bút sắc sảo mà tinh tế, mạnh mẽ tài hoa Chị ngƣời ln tin vào giải thƣởng lớn sàng lọc thời gian.Thời gian sàng lọc thời gian khẳng định Võ Thị Hảo bút bật đội ngũ nhà văn nữ gặt hái đƣợc nhiều thành công với giải thƣởng: - Giải thƣởng thi tiểu thuyết truyện ngắn với tập Biển cứu rỗi Nhà xuất Hà Nội - 1991 - Giải thƣởng năm văn học Hà Nội với Truyện ngắn chọn lọc Võ Thị Hảo - Nhà xuất Hội nhà văn - 1995 - Ngoài tiểu thuyết Giàn thiêu đƣợc trao giải thƣởng Hội nhà văn Hà Nội năm 2004 Võ Thị Hảo đƣợc thừa nhận vài bút bật giàu chất nữ tính làng truyện ngắn đại Việt Nam Đọc sáng tác chị, ngƣời đọc dễ nhận thấy bên cạnh khắc khoải chiến tranh mảnh đời ngang trái, đau đớn khôn nguôi ngƣời bất hạnh thƣờng trực tác phẩm Đồng thời cịn cảm thông, day dứt trái tim phụ nữ nói nỗi đau ngƣời đồng giới Hơn nữa, vấn đề phụ nữ không vấn đề riêng sáng tác Võ Thị Hảo hay văn học Việt Nam mà vấn đề chung văn học giới Chính mà năm gần xu hƣớng nghiên cứu nữ quyền thành trào lƣu phê bình, mới, hấp dẫn gây đƣợc nhiều ý Chúng chọn đề tài nghiên cứu:Nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, để trƣớc hết có nhìn sâu ngƣời phụ nữ sáng tác chị, sau từ đặt vấn đề bƣớc đầu nghiên cứu văn học từ góc nhìn giới tính tiếp cận hƣớng nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Lịch sử vấn đề Võ Thị Hảo làm thơ từ sớm nghĩ trở thành nhà thơ, nhiên chị lại bắt đầu xuất thức đặn vào thập niên 90 lĩnh vực văn xuôi gây đƣợc ý nhƣ lấy đƣợc cảm tình bạn đọc.Vì có q trình sáng tác dài, nên có nhiều viết, vấn hay nghiên cứu sáng tác Võ Thị Hảo khía cạnh, phƣơng diện mức độ khác sau: 1.Những ý kiến tiêu biểu sáng tác Võ Thị Hảo 2.1.1 Đối với thể loại truyện ngắn Trong giới thiệu tập truyện Biển cứu rỗi Võ Thị Hảo, Đoàn Minh Tuấn nhận định đặc trƣng thể loại nội dung:“Võ Thị Hảo tận dụng đặc trưng lớn nhất, tiêu biểu thể loại nhỏ Mỗi truyện chị tia nắng chiếu vào tầm rộng chiều sâu biển đời”.Theo tác giả:có thể nói tập truyện ngắn này,chị tập trung hai nhìn:“Cái nhìn thứ vào mặt trái vầng trăng chiến tranh Cái nhìn thứ hai vào người nhỏ bé(số đông nhân loại) tồn im lặng” Nhận định đánh giá chiều rộng, chiều sâu phạm vi phản ánh truyện ngắn Võ Thị Hảo, khái quát đƣợc đối tƣợng phản ánh truyện ngắn chị Đồng thời tác giả viết nhận xét truyện ngắn Võ Thị Hảo “bộc lộ nhìn dung dị, bẩm sinh bút nữ chị sâu sắc chấm dứt câu chuyện,chị gióng lên lòng người đọc âm vang lo lắng Những lo lắng mơ hồ đời biển cả”.Về nghệ thuật, Đồn Minh Tuấn cịn nhận xét về:“ lối viết trữ tình để đạt hiệu nhận thức - đặc điểm thể loại truyện ngắn đại” Nét riêng bút pháp truyện ngắn Võ Thị Hảo theo ơng cịn ở:“cốt truyện vững với xung đột đẩy tới cao trào”[16] Trong Võ Thị Hảo trang viết, trang đời, Lƣơng Thị Bích Ngọc nhận xét Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 http://www.Lrc-tnu.edu.vn truyện song lại có tác dụng thúc đẩy phát triển cốt truyện nhƣ ở: Dây neo trần gian, Tiếng vạc đêm, Góa phụ đen…Ngƣời phụ nữ Dây neo trần gian muốn giữ ngƣời yêu lại chốn trần gian mà cô làm đủ cách Cơ tìm đến bà đồng, tìm đến giới tâm linh huyền bí, nƣớc Cơ tin vào lời bà đồng: “vào ban đêm nhớ tóc Bện chín sợi thành bím nối chúng lại với nhau, quấn chung quanh ảnh đặt lên bàn thờ khấn Xong mang tất đến cho Anh ta lưu lại trần gian” Tình u cho anh sức mạnh để anh đến bệnh viện thử máu, kỳ diệu với kết âm tính, níu lại anh đƣợc chốn trần gian tình yêu Cốt truyện kỳ ảo đặc biệt đƣợc thể loại truyện “giả cổ tích” chị ngƣời viết truyện cổ tích đại, với trang văn đầy chất huyền ảo, thơ mộng cổ tích nhƣng lại trĩu nặng vấn đề xã hội Những câu truyện cổ tích giải thích nguồn gốc lồi nhƣ hoa Ti gơn Tim vỡ, bƣởi Nàng tiên xanh xao, tranh Khát muôn đời, hoa trinh nữ Hồn trinh nữ Điểm chung câu chuyện kể bi kịch tình yêu tan vỡ Mỗi loại linh hồn ngƣời phụ nữ sau bi kịch Truyện Hồn trinh nữ thể rõ tài viết truyện cổ tích đại nhà văn Cũng nhƣ kiếp đàn bà gia đình chờ đợi chồng lính, gái kiếp thứ ba chờ đợi ngƣời yêu lính, thủy chung chờ đợi ngƣời yêu mƣời bẩy năm trời đến lứa lỡ Nhƣng chàng trở lại mang theo khuôn mặt lạnh, bàn tay đẫm máu khơng cịn biết đến nụ cƣời Trong đêm tân hôn nàng trông thấy vợ ngƣời bạn chồng nàng đòi trả chồng, trả cha cho chị Nàng sợ hãi ôm mặt rú lên Nàng sống nỗi sợ hãi chết.Trên mộ nàng mọc lên “lồi thấp lịe xịe màu xanh bàng bạc nở nụ hoa tròn màu tím buồn mang mác”, có bƣớc chân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 103 http://www.Lrc-tnu.edu.vn qua hay va chạm mạnh, cụp lại nhƣ hình ảnh gái năm xƣa che mặt Đó hoa trinh nữ Trong truyện ngắn Võ Thị Hảo loại truyện “giả cổ tích” có sử dụng để giải thích nguồn gốc loài ngƣời, thần nhƣ Hành trang người đàn bà Âu Lạc, Nữ hồng đơn Tất thần gian nhƣ thần tài, thần quyền, thần tình ái… cha trời tạo Nữ hoàng pháp luật vậy, nàng đời để giữ cho gian yên bình Nhƣng để giữ cho cán cân công lý thăng bằng, nàng cô đơn thuộc Chính pháp luật ngày không riêng nàng mà tất Nàng mang sắc đẹp hấp dẫn, quyễn rũ đơn nhƣ nhan đề truyện Nữ hồng đơn Tính chất “giả cổ tích” cốt truyện cịn thể cốt truyện xoay quanh lời nguyền, niềm tin vơ hình Hƣơng Ngậm cười sinh đêm trời giông quần quật đến sáng Cả làng bảo có phúc thần ẩn ngƣời, gặp Hƣơng gặp may, điều tai họa cho Hƣơng Cơ phải bội bạc với chàng Cam để trao thân cho Tả tƣớng Trịnh Tùng bị lão Tiệm mụ đồng Thạo ám hại xúi dân làng phải dìm Hƣơng xuống biển, trƣớc bị dìm khấn trời phật, khuấn Long vƣơng bị oan sau Tả tƣớng Trịnh Tùng quay giải oan cho cô Khi Trịnh Tùng lên chúa biết nỗi oan cô trừng trị kẻ ác giải oan cho cơ, linh hồn đƣợc siêu thốt, ngƣời ta bảo cô Hƣơng ngậm cƣời nơi thủy cung Những câu chuyện cổ tích xƣa kết thúc có hậu, thiện chiến thắng ác, nhƣng xây dựng đại, “truyện cổ tích” Võ Thị Hảo ngƣợc với kết thúc Xuyên suốt câu chuyện bi kịch kết thúc truyện, bi kịch chƣa đƣợc giải triệt để Song từ sâu xa Võ Thị Hảo không nhấn mạnh đau khổ nhân loại mà chị muốn khẳng định khát vọng nhân ngƣời Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 104 http://www.Lrc-tnu.edu.vn “truyện cổ tích” cách nhà văn thể hi vọng câu chuyện cổ tích đến, chia xẻ đời với ngƣời gian Xây dựng cốt truyện kỳ ảo, Võ Thị Hảo giúp ngƣời đọc khám phá nhiều khía cạnh sống ngƣời xã hội Loại cốt truyện thể vốn sống trí tƣởng tƣợng phong phú nữ văn sĩ đầy tài năng, đồng thời cốt truyện kỳ ảo yếu tố quan trọng tạo nên hấp dẫn cho truyện ngắn chị Đến tiểu thuyết Giàn thiêu tác giả lại lần tƣới đẫm chất thơ huyền thoại lên nhân vật khơng tì vết nhƣ Nhuệ Anh, Ngạn La mẹ Dã Nhân Họ nhân vật lý tƣởng khuynh hƣớng lãng mạn huyền thoại, nhật vật đẹp đẽ, hoàn hảo, màu nhiệm Nhuệ Anh đẹp nhƣ phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát Nàng trắng, mảnh mai, sức mạnh tình u lịng vị tha giúp nàng đắc đạo Ở Từ Lộ, phép thuật làm nên điều kỳ lạ, cịn Nhuệ Anh biến thành điều kỳ diệu để cải hóa cứu vớt nhân sinh Giọt nƣớc mắt đau khổ chƣa tự ý thức đƣợc sức mạnh lại giọt nƣớc cam lồ gột hình hài, lơng Thần Tơng hóa hổ “nước mắt chảy đến đâu, đám lông vằn vện tuột đám, lột hết, lột thân đức Vua với nước da trắng xanh, thư sinh nho nhã”[15] Cũng trái tim yêu thƣơng bà, đài cầu mƣa khổng lồ Thần Tông đem mƣa hồi sinh cho cỏ, ngƣời Chỉ có điều khơng biết mƣa tới từ Nhuệ Anh Nàng hóa gió:“Những bước chân đưa bà khơng cịn sức nặng Khơng ngày không tháng không năm Trên mặt bà, ẩn dấu nụ cười rạng rỡ Một tia hào quang đâm xun từ gáy đơi mắt.”[15] Sự hóa thân thần thánh thăng hoa kỳ diệu tình yêu, từ bà sống sống phật bà cứu nhân độ Nếu Nhuệ Anh hình ảnh kỳ diệu tình yêu Ngạn La lại thân thiên nhiên tinh khiết bí hiểm Chiếc rốn xinh xinh nàng mang màu chu sa dấu chấm trịn sách da dê, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 105 http://www.Lrc-tnu.edu.vn nồng nàn hƣơng thơm đồng nội nhƣng lại bị "canh giữ" hồn ma Nhân Tông Đôi mắt mèo hoang nàng nhƣ cửa sổ mở tâm hồn ban sơ nguyên thủy Giây phút cuối đời nàng vừa giống vừa khác với hóa kiếp Tƣ Lộ- Từ Đạo Hạnh Cả hai không vào cõi chết, nhƣng ngƣời bay lên cao để nhập vào nơi tiên giới, ngƣời là dƣới không trung để đợi sa vào vịng trần khác Ở Ngạn La, siêu thăng, Từ Đạo Hạnh với tất phép thần thơng mình, xác thƣờng tình Tâm hồn ngƣời gái bắt cua- Ngạn La thuộc vùng tịnh, Còn Từ Lộ lại tự trói hồn vào trốn tục lụy Cuộc sống chết nàng khiến ta nghĩ tới tao Nàng nhƣ Ngọc Nữ thiên đình chịu tội bị đày xuống trần gian mãn hạn lại trở lại trốn linh thiêng sống với Tiên Đồng thản, khiết Dã Nhân- ân nhân cứu mạng Từ Lộ, huyền thoại lòng vị tha vô bờ bến Là nhân vật chƣa thành ngƣời Dã nhân có “đơi núm vú đen sẫm khuôn ngực lông lá, đôi tay rậm rịt đầy lơng hung…Cặp mắt trịn lớn màu hoe nâu, không lông mày, mũi tẹt dán sát miệng bẹt đầy lơng lồi dã nhân” [15,tr.358-359] Sự dị dạng trở thành huyền thoại, mang nhân tính cao đẹp, hồn hậu hy sinh, vắt sữa ni Từ Lộ nhƣ ngƣời mẹ nuôi Sự tƣởng tƣợng ngƣời không bờ bến, nhƣng cho ta biết nhiều thực Và thực sau mà nhận đƣợc, khát vọng yêu thƣơng ngƣời, nhà văn Võ Thị Hảo Bà giúp ta cảm nhận đƣợc nỗi đau trần qua nhân vật thánh thiện nhƣ thiên thần Viết đề tài lịch sử nên Võ Thị Hảo chọn kiểu nhân vật đặc biệt là: nhân vật bị khát vọng quyền lực, danh vọng hành hạ Trƣớc tình trạng ngƣời tha hóa, bị dục vọng lôi kéo vào hành vi độc ác, toan tính lạnh lùng, dửng dƣng khiến ngƣời ngày cạn kiệt nhân tính, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 106 http://www.Lrc-tnu.edu.vn tác giả không ngần ngại “cầu viện” đến tiếng nói tâm linh, báo ốn, trả thù hay hồn kỳ dị cảnh báo nghiêm khắc Võ Thị Hảo sử dụng nghệ thuật huyền thoại hóa, dùng kỳ ảo, dùng mơ tƣởng mộng mị, hồi ức đứt nối, chập chờn để diễn đạt trạng thái thăng ngƣời, dập tắt vầng hào quang nhân vật danh tiếng nhƣ Ỷ Lan,…đồng thời làm bật trạng thái phi lý, đáng thất vọng thực nhƣ ta mong ƣớc, việc “bắt trƣớc” thi hành điểm lệ thiêu ngƣời sống man rợ Vua Tần Thủy Hoàng, Nguyên Phi Ỷ Lan xúi vua Lý Nhân Tông giam Dƣơng Thái Hậu bẩy mƣơi sáu cung nữ cung Thƣợng Dƣơng tử chết… Việc làm tàn ác khiến quãng đời cịn lại Thái hậu Ỷ Lan ln sống giấc mơ khủng khiếp, ám ảnh oan hồn tra vấn, đòi mạng, chuột khổng lồ cắn xé, tâm thần bất ổn… Nó giống nhƣ chất vấn, day dứt, đay nghiến lƣơng tâm thức tỉnh ngƣời Những ám ảnh rõ ràng có tác dụng cảnh tỉnh ngƣời trƣớc điều xấu, điều ác khúc xạ dự cảm, nung nấu, khát vọng mơ hồ cháy bỏng… theo cách Nó thuộc vơ thức, siêu thức, vƣợt ngồi lý trí ngƣời Dẫu kẻ lạnh lung, tàn nhẫn, quyền uy bậc song vòng u tối tâm linh Ỷ Lan khiến bà sợ hãi, biết hối cải Cả đời phải cố gắng làm điều thiện, thực để che lấp cho hành vi tội ác mình, để sám hối, lƣơng tâm đƣợc thản Huyền thoại viền "phần tối" tâm hồn, Ỷ Lan thái hậu hóa ngƣời với tất đa đoan, hệ lụy thƣờng tình dội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 107 http://www.Lrc-tnu.edu.vn C PHẦN KẾT LUẬN Sau khảo sát nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, luận văn đến kết luận sau Hình tƣợng ngƣời phụ nữ hình tƣợng quen thuộc, xuyên suốt nguồn cảm hứng vô tận mà văn học muôn đời chƣa khai thác hết.Tƣơng ứng với thời kì lịch sử thời kì văn học, thời kì khác văn học khai thác đề tài ngƣời phụ nữ khác Nhƣng chƣa ngƣời đọc đƣợc chứng kiến diễn đàn văn học, xuất rầm rộ đầy ấn tƣợng bút nữ nhƣ năm gần đem đến diện mạo cho văn học dân tộc Chỉ mƣơi năm trở lại ngƣời đọc đƣợc thƣởng thức nhiều giọng điệu với phong cách khác bút nữ Trải nghiệm nhƣ Lê Minh Khuê, sắc sảo nhƣ Phạm Thị Hoài, tinh tế nhƣ Phan Thị Vàng Anh, đằm thắm nhƣ Nguyễn Thị Thu Huệ, hồn hậu đậm sắc màu văn hoá nhƣ Nguyễn Ngọc Tƣ…Nhƣng số nhà văn nữ đƣơng đại,Võ Thị Hảo lên nhƣ đại diện xuất sắc, giàu cá tính Đọc sáng tác chị, ngƣời đọc dễ nhận thấy bên cạnh khắc khoải chiến tranh mảnh đời ngang trái, đau đớn khơn nguôi số phận ngƣời bất hạnh, thƣờng trực tác phẩm Đồng thời cịn cảm thơng, day dứt trái tim phụ nữ nói nỗi đau ngƣời đồng giới Thế kỉ XX nhân loại đƣợc chứng kiến phong trào đấu tranh cho nữ quyền rầm rộ nhiều nƣớc giới, nhằm lên tiếng địi quyền bình đẳng nhƣ địi quyền lợi cho ngƣời phụ nữ Ở Việt Nam với trình giao lƣu, hội nhập vào đầu năm 90 kỉ XX, quan điểm giới nhanh chóng đƣợc du nhập truyền bá vào với biến đổi nhanh chóng quan niệm, thái độ, hành vi xã hội thực tiễn tạo lập bình đẳng giới lĩnh vực xã hội Việt Nam thời kì đổi Vấn đề nữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 108 http://www.Lrc-tnu.edu.vn quyền trở thành tƣợng văn hoá xã hội thời đại.Và nữ quyền- ý thức hạnh phúc ngƣời phụ nữ đƣợc khẳng định.Trong sáng tác Võ Thị Hảo tính nữ quyền thể rõ liệt đấu tranh dành giữ tình yêu, bình quyền tình cảm khẳng định giới Những nhân vật nữ sáng tác chị có mực nhu mì, dịu dàng, có mực nhẹ cuồng si nhƣng cần liệt đến cứng cỏi nhƣng đời đầy bất hạnh Họ thân số phận bi kịch: bi kịch nạn nhân chiến tranh, bi kịch nghèo, bi kịch mảnh đời tật nguyền, bi kịch tình u hạnh phúc lứa đơi… Trong sáng tác Võ Thị Hảo có khơng ngƣời phụ nữ có phẩm chất đạo đức tốt đẹp, họ yêu sống cho khát khao hạnh phúc, khát khao vƣơn tới điều tốt đẹp sống nhƣng khát khao đẩy họ đến bi kịch đời mơ ƣớc mà khơng thể thực Viết vấn đề giới tính nhân vật nữ sáng tác mình, Võ Thị Hảo đề cập đến ngƣời năng, vấn đề giới tính, nhân vật dám sống thật với khao khát mình.Nhà văn thể trân trọng, ngợi ca khát vọng tình u chân đƣợc đẩy tới hoà hợp thể xác tâm hồn coi điều thiêng liêng cao quý Để xây dựng thành công nhân vật nữ sáng tác mình, nhà văn Võ Thị Hảo kết hợp sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, tập trung nghệ thuật miêu tả ngoại hình, nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, nghệ thuật tạo màu sắc huyền thoại, nhằm khắc hoạ sống động rõ nét đời, tính cách, số phận nhân vật Nhân vật đẻ nhà văn, đặc biệt nhà văn nữ nhân vật nữ lại nơi để họ gửi gắm suy nghĩ, nỗi niềm, quan niệm họ giới Qua nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo, có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 109 http://www.Lrc-tnu.edu.vn nhìn sâu giới nữ, hiểu giới thêm cảm phục, tin yêu nhà văn Những trải nghiệm chị trang viết thấm đẫm nỗi suy tƣ khắc khoải riêng chị.Võ Thị Hảo nhân vật chị không bên cạnh mà Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 110 http://www.Lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngọc Anh (2003), Đã đến lúc người đàn bà loạn, Báo Nông thôn ngày Nguyễn NgọcThuỳ Anh (2007), Phái tính thơ nữ sau 1975, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Diễn Chi (2005),“Tơi người nơ lệ cho gia đình”,Báo phụ nữ chủ nhật số Trƣơng Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Tạp chí văn học số 5 Đông Dƣơng (2005), Hiện tượng sex tác phẩm văn học:ưu thuộc nữ, Tien phong online Đặng Anh Đào(1991), Một tượng hình thức kể chuyện nay,Tạp chí văn học số Minh Đức(2005),“Tôi không định mê …”Báo ngƣời đại biểu nhân dân số Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại Nguyễn Hoàng Đức(2000), Cô đơn người, cô đơn thi sĩ, Nhà xuất Văn học Dân tộc 10 Võ Thị Hảo(2005), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nhà xuất Phụ nữ 11 Võ Thị Hảo(2005), Hồn trinh nữ, Nhà xuất Phụ nữ 12 Võ Thị Hảo(2005), Goá phụ đen, Nhà xuất Phụ nữ 13 Võ Thị Hảo(2006), Người sót lại rừng cười, Nhà xuất Phụ nữ 14 Võ Thị Hảo(2007), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nhà xuất Phụ nữ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 111 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 15 Võ Thị Hảo(2005), Tiểu thuyết“Giàn thiêu”, Nhà xuất Phụ nữ 16 Võ Thị Hảo(1995), Biển cứu rỗi, Nhà xuất Hội nhà văn 17 Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo,“Trách nhiệm người viết không né tránh thật”, Nguồn:Xem sách.com.vn 18 Đỗ Thu Hƣơng(2001), Phương thức huyền thoại hoá biểu đời sống tâm linh văn xuôi Việt Nam từ sau1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Hà Nội 19 Minh Hà(2002),“Tơi vốn người đàn bà thích che chở”, Báo lao động 20 Nguyên Hằng(1996), Suốt đời mơ giấc (trò chuyện với Võ Thị Hảo), Tuần báo Cơng nghiệp Việt Nam số 21 Hồng Hoa(2001), Tơi ngồi đất mà viết, Tạp chí nghề báo số1 22 Lê Thị Hƣờng(1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975-1995, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 23 Võ Thị Hảo(2004),“Nhà văn mà nhẵn nhụi duyên”,VN Epress 24 Hiện tƣợng Sex tác phẩm văn học(13/9/2005), Ưu thuộc bút nữ, trang Tienphong online 25 Nhiều tác giả(2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục (Tái lần 2) 26 Nhiều tác giả(2002),Lý luận văn học tập1,Nhà xuất Đại học Sƣ phạm 27 Nhiều tác giả(1997), Việt Nam nửa kỉ văn học, Nhà xuất Hội nhà văn 28 Châm Khanh(2000), Phụ nữ văn chương, Tạp chí Việt, Tienve Org 29 Nguyễn Vi Khanh(2002), Bài viết “Tản mạn dục tính nữ quyền” 30 Vi Thuỳ Linh(7/10/2005), Những bão tuổi 25 thay đổi, Trang Vietnamnet Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 112 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 31 Nguyễn Trƣờng Lịch(1997), Huyền thoại sức sống huyền thoại văn chương xưa nay, Tạp chí văn học số 32 Phạm Thị Ngọc Liên(25/1/2007), Nhục cảm văn chương, Trang Web www evan.com.vn 33 Phƣơng Lựu chủ biên(2003), Lý luận văn học, Nhà xuất bảnGiáo dục 34 Nguyễn Văn Long(2003),Văn học Việt Nam thời đại mới, Nhà xuất Giáo dục 35 Nguyễn Đăng Mạnh(1995), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất Giáodục 36 Nguyễn Thị Mận(2006), Báo cáo khoa học:Tình yêu, tình dục vấn đề phái tính tập thơ “Rỗng ngực” Phan Huyền Thư, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 37 Thụ Nhân, Toạ đàm sáng tác Võ Thị Hảo, Vietnamnet 38 Hoài Nam vấn Tuý Hồng, Phụ nữ văn chương, Tienve Org 39 Vƣơng Trí Nhàn Văn học Sex, Chấp nhận để tìm cách đổi khác, Vietnamnet 40 Vƣơng Trí Nhàn(1996), Phụ nữ sáng tác văn chương, Tạp chí văn học số 41 Phạm Xuân Nguyên(1994), Truyện ngắn sống hơm nay, Tạp chí văn học số 42 Phạm Xuân Nguyên(1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí văn học số 43 Nghĩ truyện ngắn(1994), Phỏng vấn nhà văn,Văn nghệ quân đội số2 44 Khánh Phƣơng(2003), Là hạt muối tơi phải mặn (trị chuyệnvới Võ Thị Hảo), Báo thể thao văn hoá số 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 113 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 45 Trần Đình Sử(2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí văn học số 46 Vnexpress, Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo “Tôi biết khơng phép quay đầu” 47 Vnexpress, Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo “Làm phong ba văn đàn cần tri âm” 48 Vnexpress, Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo “Tơi khịng thích lối mịn” 49 Bùi Việt Thắng(1991), Quan niệm người văn xi nay, Tạp chí văn học số 50 Bùi Việt Thắng(2001), Tuyển chọn giới thiệu, Truyện ngắn bốn bút nữ Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nhà xuất Văn học 51 Bùi Việt Thắng(1993), Khi ngƣời ta trẻ, tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ, Báo văn nghệ số 43 52 Nguyễn Thị Thành Thắng(2004), Phác thảo vài nét diện mạo truyện ngắn đương đại góp mặt số bút nữ, Tạp chí Văn thành phố Hồ Chí Minh số 53 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề Tạp chí văn học 54 Đinh Thị Thu (2007), Báo cáo khoa học: Cảm thức cô đơn tập truyện ngắn Goá phụ đen Võ Thị Hảo, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 55 Bùi Thị Thuỷ, Dấu hiệu nữ quyền văn nữ Việt Nam đương đại 56 Đoàn Minh Tuấn(1993), Lời giới thiệu “Biển cứu rỗi”(Võ Thị Hảo), Nhà xuất Hà Nội 57 Cịn điều chi em mải miết tìm(6/2005), Báo An ninh Thế giới Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 114 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 58 Blog cá nhân Trần Văn Tồn, Những diễn ngơn tính dục văn xi hư cấu Việt Nam(từ đầu kỉ XX đến 1945) 59 Nguyễn Thị Nhƣ Tƣơi(2007), Giàn thiêu Võ Thị Hảo, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm Hà Nội 60 Đỗ Phƣơng Thảo(2006), Nhân vật nữ tác phẩm văn xuôi Ma Văn Kháng, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam, số7 61 Dƣơng Quỳnh Trang(1994), Một nửa nhân loại qua truyện ngắn dự thi bút nữ Văn nghệ quân đội số 62 Bùi Thanh Truyền(2006), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học 63 Trần Thị Vƣợng(1986), Nhân vật phụ nữ sáng tác Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 115 http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC A - PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 B - PHẦN NỘI DUNG 12 Chương 1: Nhân vật nữ văn học Việt Nam ……………………… 12 1.1 Nhân vật nữ văn học truyền thống 12 1.2 Nhân vật nữ văn học thời kỳ đổi 16 1.2.1 Phụ nữ qua ngòi bút nhà văn nữ 16 1.2.2 Quá trình sáng tác quan niệm viết văn Võ Thị Hảo 19 Chương 2: Âm hưởng nữ quyền qua nhân vật nữ Võ Thị Hảo 24 2.1 Về vấn đề nữ quyền 24 2.1.1 Vấn đề nữ quyền, tƣợng văn hóa, xã hội thời đại 24 2.1.2 Nữ quyền - ý thức hạnh phúc ngƣời phụ nữ 28 2.2 Bình diện xã hội- tƣ tƣởng, nhân văn nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo 35 2.2.1.Vấn đề số phận bi kịch nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo 35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 116 http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.2.1.1.Bi kịch nạn nhân chiến tranh 36 2.2.1.2.Bi kịch nghèo 42 2.2.1.3.Bi kịch mảnh đời tật nguyền 46 2.2.1.4.Bi kịch tình u hạnh phúc lứa đơi 50 2.2.2 Vấn đề đạo đức nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo 66 2.2.3 Vấn đề giới tính nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo 71 Chương 3: Nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo 78 3.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 78 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý 88 3.3 Nghệ thuật tạo màu sắc huyền thoại 95 C - PHẦN KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 117 http://www.Lrc-tnu.edu.vn ... 2.2.2.Vấn đề đạo đức nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo 2.2.3.Vấn đề giới tính nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG SÁNG TÁC CỦA VÕ THỊ HẢO 3.1.Nghệ thuật miêu... suốt đời Nhân vật nữ sáng tác chị thể rõ điều 2.2 Bình diện xã hội- tư tưởng, nhân văn nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo 2.2.1.Vấn đề số phận bi kịch nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo Võ Thị Hảo nhà... hạnh phúc ngƣời phụ nữ 2.2 Bình diện xã hội- tƣ tƣởng, nhân văn nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo 2.2.1.Vấn đề số phận bi kịch nhân vật nữ sáng tác Võ Thị Hảo 2.2.1.1.Bi kịch nạn nhân chiến tranh

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN