1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Biểu tượng giang sơn trong sáng tác của Nguyễn Công Trứ

7 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 450,57 KB

Nội dung

Giang sơn là một biểu tượng lớn trong sáng tạo nghệ thuật truyền thống của phương Đông, có ảnh hưởng sâu đậm đến sáng tác của nhà thơ Nguyễn Công Trứ. Biểu tượng giang sơn trong văn chương Nguyễn Công Trứ biểu trưng cho không gian quốc gia, dân tộc, chứa đựng khát vọng về sự nghiệp công danh của con người.

ựa hồ nhỏ bé đồ vật mang theo bên người: Giắt lỏng giang sơn vào nửa túi Đây lúc ơng nhìn đời nhãn quan lãng tử ngất ngưởng, phong lưu, biến khơng thể thành có thể: Giắt lỏng giang sơn vào nửa túi, Rót nghiêng phong nguyệt cạn lưng bầu… … Hành tàng bất nhị kỳ quan, Cõi đời mở mặt, giang sơn thái hồ Cịn xn mai lại hoa (Hành tàng) Các nhà Nho thường tự đề cao người tài sống, họ chứa đựng quan niệm gắn bó với giới tự nhiên xung quanh, hình ảnh trời đất, gió trăng, hoa cỏ, núi sông gắn liền với sáng tác văn chương mệnh đề tách biệt Thiên nhiên, núi sông nơi bộc lộ tư tưởng, suy nghĩ đầy tâm trạng nhà Nho trước thời cuộc: Có lẽ ta đâu này! Non sơng lẩn thẩn thu chầy Đã tắm gội ơn mưa móc, Cũng phải xênh xang hội gió mây (Hội gió mây) Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, Số 06 (62) - 2019 49 Nguyễn Cơng Trứ nhiều lần nói tình cảnh sống trần gian đầy biến động; lần nhắc đến hình ảnh núi sơng, nhà thơ lại bộc lộ nỗi niềm riêng, lúc thi triển tài cầm kỳ thi tửu với bầu rượu túi thơ: Lúc vị ngộ Vị tân, Sằn dã, Lấy bút nghiên mà hẹn với non sông Xe Thang, Văn đán tao phùng, Bao nhiêu nợ tang bồng đem giả hết (Cầm kỳ thi tửu) Nguyễn Công Trứ người có khát vọng nhập thế, lập cơng danh làm nên nghiệp lớn, đời ông lại đầy sóng gió thăng trầm; ơng thực thấm thía cách sâu sắc đời “Nhạt nước ốc, bạc vôi” thấu hiểu tận vịng danh lợi chốn quan trường Ơng người chủ trương vịng danh lợi, tìm đến với chén rượu, bầu thơ, gió trăng, tìm đến với giang sơn để thỏa thú tiêu dao Nhưng cho dù hồn cảnh nào, hình ảnh giang sơn xã tắc, non sơng đất nước, quốc gia dân tộc sáng tác ông trở thành nỗi ám ảnh lớn: Hẹn với lợi danh ba chén rượu, Vui phong nguyệt bầu thơ Chuyện cổ kim so sánh tựa bàn cờ, Riêng vui thú giang sơn phong nguyệt Mặc xa mã thị thành không dám biết, Thú yên ba giời đất để riêng ta (Thốt vịng danh lợi) Khi ơng nhận rằng, cơng danh thực mơ hồ, tìm đến trạng thái cân cho mình, có lúc thấy ơng bng xi danh lợi, ẩn mn vạn người; lấy giang sơn, phong nguyệt với bầu rượu, túi thơ để mua vui, không vương vấn đời: Ngâm giăng gió vài câu kiểng, Tính với giang san chuyện đời… … Hỏi giang san kẻ anh hùng, Tri ngã giả, bất tri ngã giả (Thích chí ngao du) Trong tâm người hành lạc, thích ngao du, ngâm vịnh thơ ca, nhà thơ Nguyễn Cơng Trứ dùng hình ảnh giang sơn, gió trăng, sơng núi khơng gian vừa thực vừa cách điệu hóa để bày tỏ nỗi niềm Ơng tự hào thân, ln ý thức kẻ anh hùng mà tài trí hun đúc từ trời đất, núi sơng Giang sơn đành có cậy nơi mình, Mà vội mỉa tài tình chi 50 Nguyễn Như Trang Đã sinh phù thế, Nợ trần tính xong Nhắn lời nói với non sông, Giang sơn anh hùng Thanh vân trơng mà coi (Có chí nên) Nguyễn Cơng Trứ ln nhận người phải có trách nhiệm, có phận tồn thân trước nhân thế: Anh hùng hà xứ bất giang sơn (Với kẻ anh hùng có xứ mà giang sơn) Trong sáng tác ông thường xuất không gian rộng lớn tự nhiên, dường khơng có giới hạn khơng gian ảnh hưởng đến hoạt động người Đó cách nhà thơ đặt thân trước vũ trụ bao la để thể lĩnh tâm trạng trước cõi nhân gian Kết luận Biểu tượng giang sơn xuất nhiều lần sáng tác Nguyễn Công Trứ mang đến cho tác phẩm văn chương ông không gian quen thuộc, gần gũi sinh động nhiều sắc màu Trong quan niệm Nho giáo, giang sơn xã tắc gắn liền với nhau, tạo thành mệnh đề quan trọng suy nghĩ hành động kẻ sĩ Bắt nguồn từ quan niệm văn hố phương Đơng: vũ trụ, trời đất, núi sông không không gian tự nhiên trì sống người mn lồi, cịn khơng gian để người gửi gắm khát vọng, trạng thái tình cảm mình, sáng tác Nguyễn Cơng Trứ, hình ảnh giang sơn trở thành kí hiệu thẩm mỹ Nhà thơ không miêu tả vẻ đẹp giang sơn không gian thiên nhiên tuyệt mỹ mà thường nhắc đến với tư cách không gian rộng lớn, hình ảnh người nổ, xơng xáo, dọc ngang, ngang dọc với ý chí khát vọng lớn Bên cạnh đó, biểu tượng giang sơn cịn cảm quan không gian nghệ thuật, biểu đạt trạng thái tâm lý nhà thơ trước thời Chú thích: Các trích dẫn thơ văn Nguyễn Cơng Trứ viết theo sách: Đoàn Tử Huyến (2008) Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử Nxb Nghệ An - Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đơng - Tây Tài liệu tham khảo A Ja Gurêvich (1998) Các phạm trù văn hoá trung cổ Nxb Giáo dục Hà Nội Đinh Hồng Hải (2014) Nghiên cứu biểu tượng - Một số hướng tiếp cận lý thuyết Nxb Thế giới Hà Nội Đồn Tử Huyến (2008) Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử Nxb Nghệ An, Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng - Tây Trần Nho Thìn (2008) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố Nxb Giáo dục Hà Nội ... luận Biểu tượng giang sơn xuất nhiều lần sáng tác Nguyễn Công Trứ mang đến cho tác phẩm văn chương ông không gian quen thuộc, gần gũi sinh động nhiều sắc màu Trong quan niệm Nho giáo, giang sơn. .. (Có chí nên) Nguyễn Cơng Trứ ln nhận người phải có trách nhiệm, có phận tồn thân trước nhân thế: Anh hùng hà xứ bất giang sơn (Với kẻ anh hùng có xứ mà giang sơn) Trong sáng tác ông thường... đó, biểu tượng giang sơn cịn cảm quan khơng gian nghệ thuật, biểu đạt trạng thái tâm lý nhà thơ trước thời Chú thích: Các trích dẫn thơ văn Nguyễn Công Trứ viết theo sách: Đồn Tử Huyến (2008) Nguyễn

Ngày đăng: 28/07/2020, 21:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w