Hình tượng, thể thơ, nhịp thơ, âm hưởng, giọng điệu của bài thơ phù hợp với đề tài, cảm xúc mà nó thế hiện, tạo điều kiện tốt nhất cho Xuân Quỳnh bộc bạch được những khát khao hết sức đời thường mà cũng rất lí tưởng.Bài thơ có sự tiếp thu truyền thống kết hợp với những sáng tạo, khám phá mới, rất riêng của nữ sĩ. Giới thiệu vài nét về Xuân Quỳnh. Xuất xứ của bài thơ Sóng. Khái quát nội dung, nghệ thuật: Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ trong tình yêu hết sức tự nhiên, chân thành, mãnh liệt. Tất cả được thể hiện qua những sáng tạo nghệ thuật mới mẻ và sâu sắc của Xuân Quỳnh. Những sáng tạo nghệ thuật của Xuân Quỳnh trong bài thơ Sóng Xuân Quỳnh chọn hình tượng Sóng để cất lên tiếng hát của tình yêu. Từ đó, nhà thơ, mối liên hệ giừa “sóng” và “em” vừa tương đồng vừa bổ sung, soi chiếu vào nhau đế làm rõ tình cảm, khát vọng cùa chủ thể trữ tình. Giọng thơ tâm tình trẻ trung, hồn nhiên, có nét thơ ngây, trong sáng, chân thật, đầv nữ tính. Nêu dẫn chứng: “Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu ? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau”. Thể thơ ngũ ngôn với những câu thơ ngắn không ngắt nhịp, rất phù hợp với việc miêu tả hình tượng sóng. Nhịp thơ êm đềm, du dương và sâu sắc, mang âm hưởng cùa nhịp sóng tự nhiên, gợi nhịp tình cảm, cảm xúc trong bài thơ. Ngôn ngữ thơ bình dị với những so sánh, liên tưởng gần gũi, quen thuộc nhưng lại chứa đựng tình cảm mãnh liệt, nồng nàn, tha thiết. Từ “thức” trong câu “Cả trong mơ còn thức” là một sáng tạo độc đáo của Xuân Quỳnh đế diễn tả sự thao thức, không nguôi của tâm trạng, một trái tim đang rạo rực, thốn thức và khao khát tình yêu. Hoặc những cách diễn đạt mới lạ sự sắp xếp từ ngữ có dụng ý nghệ thuật. “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ...” “Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam...” Hình tượng, thể thơ, nhịp thơ, âm hưởng, giọng điệu của bài thơ phù hợp với đề tài, cảm xúc mà nó thế hiện, tạo điều kiện tốt nhất cho Xuân Quỳnh bộc bạch được những khát khao hết sức đời thường mà cũng rất lí tưởng.Bài thơ có sự tiếp thu truyền thống kết hợp với những sáng tạo, khám phá mới, rất riêng của nữ sĩ. Nêu cám nghĩ, ấn tượng, rung động về bài thơ trên phương diện những thành công nghệ thuật, bên cạnh việc tiếp nhận vẻ đẹp nội dung. Qua bài thơ, phần nào nhận ra được đặc điểm riêng của thơ Xuân Quỳnh. Trich: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.
Hình tượng, thể thơ, nhịp thơ, âm hưởng, giọng điệu của bài thơ phù hợp với đề tài, cảm xúc mà nó thế hiện, tạo điều kiện tốt nhất cho Xuân Quỳnh bộc bạch được những khát khao hết sức đời thường mà cũng rất lí tưởng.Bài thơ có sự tiếp thu truyền thống kết hợp với những sáng tạo, khám phá mới, rất riêng của nữ sĩ. Giới thiệu vài nét về Xuân Quỳnh. Xuất xứ của bài thơ Sóng. Khái quát nội dung, nghệ thuật: Bài thơ là lời tự bạch của một tâm hồn phụ nữ trong tình yêu hết sức tự nhiên, chân thành, mãnh liệt. Tất cả được thể hiện qua những sáng tạo nghệ thuật mới mẻ và sâu sắc của Xuân Quỳnh. Những sáng tạo nghệ thuật của Xuân Quỳnh trong bài thơ Sóng Xuân Quỳnh chọn hình tượng Sóng để cất lên tiếng hát của tình yêu. Từ đó, nhà thơ, mối liên hệ giừa “sóng” và “em” vừa tương đồng vừa bổ sung, soi chiếu vào nhau đế làm rõ tình cảm, khát vọng cùa chủ thể trữ tình. Giọng thơ tâm tình trẻ trung, hồn nhiên, có nét thơ ngây, trong sáng, chân thật, đầv nữ tính. Nêu dẫn chứng: “Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu ? Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau”. Thể thơ ngũ ngôn với những câu thơ ngắn không ngắt nhịp, rất phù hợp với việc miêu tả hình tượng sóng. Nhịp thơ êm đềm, du dương và sâu sắc, mang âm hưởng cùa nhịp sóng tự nhiên, gợi nhịp tình cảm, cảm xúc trong bài thơ. Ngôn ngữ thơ bình dị với những so sánh, liên tưởng gần gũi, quen thuộc nhưng lại chứa đựng tình cảm mãnh liệt, nồng nàn, tha thiết. Từ “thức” trong câu “Cả trong mơ còn thức” là một sáng tạo độc đáo của Xuân Quỳnh đế diễn tả sự thao thức, không nguôi của tâm trạng, một trái tim đang rạo rực, thốn thức và khao khát tình yêu. Hoặc những cách diễn đạt mới lạ sự sắp xếp từ ngữ có dụng ý nghệ thuật. “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ...” “Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam...” Hình tượng, thể thơ, nhịp thơ, âm hưởng, giọng điệu của bài thơ phù hợp với đề tài, cảm xúc mà nó thế hiện, tạo điều kiện tốt nhất cho Xuân Quỳnh bộc bạch được những khát khao hết sức đời thường mà cũng rất lí tưởng.Bài thơ có sự tiếp thu truyền thống kết hợp với những sáng tạo, khám phá mới, rất riêng của nữ sĩ. Nêu cám nghĩ, ấn tượng, rung động về bài thơ trên phương diện những thành công nghệ thuật, bên cạnh việc tiếp nhận vẻ đẹp nội dung. Qua bài thơ, phần nào nhận ra được đặc điểm riêng của thơ Xuân Quỳnh. Trich: loigiaihay.com Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. ... Nêu cám nghĩ, ấn tượng, rung động thơ phương diện thành công nghệ thuật, bên cạnh việc tiếp nhận vẻ đẹp nội dung Qua thơ, phần nhận đặc điểm riêng thơ Xuân Quỳnh Trich: loigiaihay.com Xem thêm: