Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN - NGUYỄN THỊ LINH HƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CORMAC MCCARTHY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Lý luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.S Phạm Thị Thu Hƣơng Đà Nẵng, tháng 5/2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thật cá nhân, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học Th.S Phạm Thị Thu Hƣơng Những kết luận đƣợc trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Hƣơng LỜI CẢM ƠN Đề tài Biểu tƣợng nghệ thuật tiểu thuyết Cormac McCarthy nội dung chọn nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo học ngành Sƣ phạm Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng Trong q trình đó, tơi nghiên cứu hoàn thành luận văn với giúp đỡ từ nhiều thầy cô giáo Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Cô Phạm Thị Thu Hƣơng, thuộc Khoa Ngữ văn – Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Khoa Ngữ văn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho suốt q trình nghiên cứu trƣờng Lời cuối tơi xin cảm ơn ngƣời thân, bạn bè thân thiết bên tơi, động viên, hỗ trợ tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận 10 NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 11 1.1 Biểu tƣợng – khởi từ cội nguồn văn hóa 11 1.2 Biểu tƣợng nghệ thuật – đặc trƣng chức 16 1.3 Biểu tƣợng nghệ thuật tác phẩm văn học – dạng kí hiệu đặc biệt 23 CHƢƠNG HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY 27 2.1 Biểu tƣợng giới tự nhiên 27 2.1.1 Sói – hoang dã 27 2.1.2 Ngựa – tính tự nhiên 29 2.1.3 Cá hồi – sống nguyên thủy bất diệt 31 2.2 Biểu tƣợng xã hội hậu đại 34 2.2.1 “Máu” bạo lực 34 2.2.2 “Súng” tội ác 35 2.2.3 “Tiền” tha hóa 37 2.2.4 “Ngƣời ăn thịt ngƣời” kết thúc văn minh 39 2.3 Biểu tƣợng tâm linh 41 2.3.1 Cái chết - kết nối với giới khác 41 2.3.2 Con đƣờng - lựa chọn thiện ác 45 2.3.3 Giấc mơ - dấu kí ức 49 2.3.4 Lửa - ánh sáng niềm hy vọng 51 2.4 Biểu tƣợng tôn giáo 56 2.4.1 Đấng tối cao - tín bất tín 56 2.4.2 Sứ giả, tàu Noah – khát vọng cứu rỗi xa vời 60 CHƢƠNG HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY 65 3.1 Tƣơng tác biểu tƣợng diễn ngôn truyện kể 65 3.1.1 Biểu tƣợng ngƣời kể chuyện 66 3.1.2 Biểu tƣợng hệ thống kiện 67 3.1.3 Biểu tƣợng hình tƣợng khơng gian, thời gian 68 3.2 Biểu tƣợng với thể quan niệm nghệ thuật nhà văn 70 3.2.1 Thế giới bị phá hủy triệt để ƣớc mơ tái dựng từ tro tàn 71 3.2.2 Con ngƣời lằn ranh đạo đức phi đạo đức 75 3.2.3 Tự nhiên – khởi đầu đích đến hành trình 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 92 Cormac McCarthy - "kẻ bi quan vĩ đại" văn học Mỹ MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Mỗi nhà văn sáng tác vô số tác phẩm, nhƣng tác phẩm ghi dấu ấn sâu đậm lịng ngƣời đọc lại với lịch sử văn chƣơng, có trải qua bao lớp bụi thăng trầm thời gian Dọc theo tiến trình văn học Mỹ kỷ XX, diễn đàn văn học Mỹ lúc có khơng ngơi sáng chói Tuy nhiên, không nhắc Cormac Mccarthy – bút kiệt xuất có đóng góp to lớn cho văn học Mỹ Cormac McCarthy xứng đáng với danh hiêu bốn nhà văn Mỹ xuất sắc kỷ XX (cùng với Thomas Pynchon, Don Delilo Philip Roth) Cormac McCarthy tiểu thuyết gia, nhà viết kịch, nhà văn truyện ngắn nhà biên kịch ngƣời Mỹ Không nhà văn thực hàng đầu nƣớc Mỹ, tên tuổi ông vƣợt xa khỏi ranh giới nƣớc nhà trở thành tƣợng văn chƣơng nhân loại Với thành công tiểu thuyết xuất bản, Cormac Mccarthy đƣợc trao tặng giải thƣởng Pulitzer giải James Tait Black Memorial danh giá; đƣợc đánh giá tác giả xuất sắc kỉ XX 1.2 Hiện nay, xu hƣớng nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn biểu tƣợng đƣợc đông đảo nhà nghiên cứu quan tâm Hệ thống biểu tƣợng với biểu tƣợng nghệ thuật có vai trị đặc biệt vũ trụ sáng tạo cá nhân nghệ sĩ; đồng thời chất liệu thiếu tác phẩm nghệ thuật chất lƣợng Theo thời gian, sáng tác Cormac McCarthy ln có mời gọi thách đố nhà nghiên cứu phần tài hoa thủ pháp nghệ thuật, phần khác hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật hàng loạt tiểu thuyết ơng Có thể nói, trải qua gạn lọc thời gian, biểu tƣợng nghệ thuật đầy sức ám gợi chết, hủy diệt; hay đậm chất triết lý sống, hồi sinh mà Cormac McCarthy tạo nên tiểu thuyết; gợi đƣợc tranh luận sôi bạn đọc lẫn giới phê bình Mỹ Họ khơng ngớt gọi ông “ngƣời bi quan số một” văn học Mỹ 1.3 Từ lí trên, tiến hành đề tài Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Cormac McCarthy, nhằm sâu nghiên cứu hệ thống biểu tƣợng giàu giá trị tác phẩm nhà văn, để từ thấy đƣợc phong cách sáng tác tƣ tƣởng nghệ thuật mà nghệ sĩ gửi gắm cho hậu Đi tìm ý nghĩa hệ thống biểu tƣợng tác phẩm Cormac McCarthy cách khám phá để giải mã cho câu văn lạnh lùng, hình ảnh nhuốm màu sắc ngày tận hay có âm sắc kỳ dị mà bút tiểu thuyết độc đáo tạo dựng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cormac McCarthy đƣợc đánh giá tiểu thuyết gia lớn văn học Mỹ kỉ XX Ơng góp khơng cơng lao vận động văn học Mỹ nói riêng văn học hậu đại giới nói chung Ở Việt Nam, độc giả đƣợc tiếp cận với môt số tiểu thuyết tiếng ông nhƣ Những tuấn mã, Vượt lằn ranh, Thành phố vùng thảo nguyên, Không chốn nương thân, Cha con…; nhƣ đƣợc xem phim chuyển thể từ tiểu thuyết Dù giới học thuật, giới nghiên cứu Việt Nam chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu Cormac MacCarthy nhƣ nƣớc Trên giới, kể đến nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhà văn Cormac McCarthy, từ sách chuyên khảo luận văn, luận án trƣờng đại học Các cơng trình nghiên cứu giải mã nhiều vấn đề tiểu thuyết Cormac McCarthy nhƣ quan niệm nghệ thuật nhà văn đời ngƣời, đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Đầu tiên phải kể đến Chuyên luận Perspectives on Cormac McCarthy (Tạm dich: Nghệ thuật phối ảnh tiểu thu ết orm rth hai tác giả dwin T rnold Giáo sƣ Đại học ppalachian State ianne C Luce Giáo sƣ trƣờng Cao đ ng Midlands Technical Đƣợc xuất lần đầu vào năm 1993, sách tổng hợp tiểu luận dành cho tác phẩm Cormac McCarthy Ngay đƣợc cơng nhận đóng góp lớn cho nghiên cứu tác giả ngƣời Mỹ tiếng Học bổng Văn học Hoa Kỳ ca ngợi “một khn mẫu tiêu chuẩn” (a model of its kind) Kể từ đó, trở thành nguồn tài liệu cần thiết cho học giả, sinh viên độc giả nghiêm túc nghiên cứu Cormac McCarthy McCarthy xuất Những tuấn mã (1992), tập đoạt giải thƣởng Bộ ba biên giới Tập thứ hai, Vượt lằn ranh xuất vào năm 1994, tiểu thuyết kết thúc, Thành phố vùng thảo nguyên, vào năm 1998 Ngoài tiểu luận ban đầu, phiên báo Gail Morrison Những tuấn mã, với hai tiểu luận gốc biên tập viên Vượt lằn ranh (Luce) Thành phố vùng thảo nguyên (Arnold) Ngoại trừ phim truyền hình The Stonemason (1994) McCarthy, tất ấn phẩm đƣợc đƣa vào sƣu tập Cormac McCarthy đƣợc kh ng định bậc thầy văn học Mỹ Bốn tiểu thuyết ơng, kịch phim phim truyền hình ông lấy bối cảnh miền Nam Bắt đầu với Kinh tuyến máu (1985), ông di chuyển phía Tây, đến quốc gia biên giới Texas New Mexico, để tạo kiệt tác thể loại phƣơng Tây Rất nhà văn mơ tả đầy đủ thành công địa phƣơng, phong tục ngƣời khác nhƣ Tuy nhiên, McCarthy ngƣời theo chủ nghĩa khu vực Tác phẩm ông tập trung vào chủ đề thiết yếu quyền tự quyết, niềm tin, lòng dũng cảm hành trình tìm kiếm ý nghĩa giới thƣờng xuyên bạo lực bi thảm Đối với độc giả muốn biết tác phẩm McCarthy, sách vừa phần giới thiệu vừa phần tổng quan nhƣ đóng góp vào việc nghiên cứu nhà văn Cormac Mccarthy cho nhà nghiên cứu sau Hay sách The Pastoral Vision of Cormac McCarthy (Tam dị h Điểm nh n t n giáo tiểu thu ết orm McCarthy) Georg Guillemin Tiến sĩ Văn học Mỹ Đức), cách tiếp cận có tầm nhìn xa Georg Guillemin tác phẩm Cormac McCarthy đem đến cho bạn đọc nhìn sáng tác nhà văn Tác giả kết hợp khảo sát tổng thể chi tiết tám tiểu thuyết in McCarthy Nghiên cứu cảnh quan khác McCarthy gợi lên, sa mạc Tây Nam trở thành sân khấu cho kịch ông cảm giác hoang dã Cuốn tiểu thuyết thứ tƣ McCarthy, Suttree tác phẩm nói bên mơi trƣờng thị, đƣợc sử dụng chƣơng giới thiệu để thảo luận khía cạnh bố cục hay điểm nhìn liên quan đến tiểu thuyết ông phƣơng pháp luận chƣơng Phần nghiên cứu dành chƣơng cho tiểu thuyết Miền Nam McCarthy, tác phẩm kinh điển ông không nhắc đến Kinh tuyến máu tiểu thuyết phƣơng Tây đƣợc gọi Bộ ba biên giới Trong Understanding Cormac McCarthy (Tạm dị h iểu v Cormac McCarthy) Steven rye Giáo sƣ Đại học California State) Nhà phê bình văn học Harold Bloom gọi Cormac Mccarthy bốn tiểu thuyết gia lớn văn học Mỹ, đƣợc mệnh danh tiểu thuyết gia ngƣời Mỹ quan trọng thời đại văn học hậu đại, Cormac McCarthy đƣợc vinh danh với nhiều giải thƣởng o đó, Steven rye cung cấp cách nhìn tồn diện tiểu thuyết McCarthy từ trƣớc đến Tác giả giải mối quan tâm thẩm mỹ chủ đề, ảnh hƣởng triết học, tôn giáo tham gia ông vào truyền thống văn học phƣơng Tây Đồng thời lí giải sức sống Cormac McCarthy đem lại cho văn hóa văn học khứ thông qua kết hợp nhiều yếu tố hay ảnh hƣởng chuyển đổi thẩm mỹ Một chƣơng đƣợc dành cho Kinh tuyến máu, tiểu thuyết đánh dấu trình chuyển đổi sang phƣơng Tây Cormac McCarthy Trong hai chƣơng cuối cùng, Frye phân tích Bộ ba biên giới McCarthy tác phẩm sau ông Đặc biệt Không chốn nương thân Cha con, tác giả đề cập cách thức mà McCarthy quan tâm đến bạo lực sa đoạ nhân cách ngƣời với việc tìm kiếm ý nghĩa, mục đích giá trị sống Frye cung cấp cho học giả, sinh viên độc giả nói chung một tổng quan bản, phân tích, đánh giá đƣợc lập luận rõ ràng Cormac McCarthy Còn Religion in Cormac giáo tiểu thu ết orm rth rth ’s Fi tion (T m dịch: Tôn Manuel roncano Giáo sƣ Đại học uốc tế Texas lại đề cập đến phạm vi tôn giáo tiểu thuyết Cormac McCarthy, vấn đề gây tranh cãi nghiên cứu tác phẩm ông Giới phê bình đƣợc phân chia ngƣời tìm thấy chiều kích thần học tác phẩm ông, ngƣời từ chối cách tiếp cận nhƣ với lý đặc điểm diễn ngôn theo chủ nghĩa hƣ vô câu chuyện ông không phù hợp với thông điệp tôn giáo Xu hƣớng McCarthy chủ đề tôn giáo ngày trở nên gay gắt hơn, cho thấy McCarthy sử dụng ngôn ngữ Kinh thánh lối hùng biện để sáng tác câu chuyện miền Tây Nam nƣớc Mỹ khám phá mặt xấu ngƣời dòng dõi Herman Melville William Faulkner, vừa tổ tiên văn học nhà văn roncano lập luận câu chuyện đƣợc viết dựa tảng Kinh thánh, Kinh tuyến máu có chức nhƣ Sách Sáng thế, Bộ ba biên giới có chức nhƣ Sách Phúc âm, Không chốn dung thân nhƣ Sách Khải huyền, Cha phần sau khải huyền Cuốn sách phân tích tiểu thuyết có mà roncano định nghĩa chu kỳ Tây Nam (từ Kinh tuyến máu đến Cha con) để tìm kiếm sở tơn giáo hỗ trợ cấu trúc tƣờng thuật văn Các cơng trình nghiên cứu khác góp phần phân tích nhƣ đem đến nhìn mẻ thêm tác phẩm Cormac Mccarthy nhƣ: Luận văn Thạc sĩ ngành Văn học Mỹ Sean eskin Đại học New Orleans) với đề tài Entropy in Two American Road Narratives (Tam dịch: Sự h n loạn h i tiểu thu ết du phân tích hai tiểu thuyết kinh điển văn hoc Mỹ Tr n ng ( n the road) Jack Kerouac h on (Th ro d Cormac McCarthy Tác giả đề tài nghiên cứu cho rằng, hai tác phẩm đƣợc đời cách đến 60 năm, song việc hai tác giả sử dụng motif hỗn loạn kết nối chúng với dòng chảy văn học Mỹ Đề tài luận văn thạc sĩ Christopher Davies: Carrying the fire - Cormac rth ’s or l Philosoph (Tạm dịch: Mang theo lửa – Nguyên tắc luân lý Cormac McCarthy) GS Mike Marais TS Jamie McGregor đại học Rhodes hƣớng dẫn Luận văn chủ yếu tâp trung vào phân tích giá tri tƣ tƣởng, cụ thể vấn đề Đạo đức Vô đạo đức tác phẩm McCarthy qua bốn tiểu thuyết tiêu biểu nhà văn, lần lƣợt đƣợc kể đến nhƣ sau: Tọ máu (Blood Meridian); h ng hốn dung thân (No ountr ộ or old m n , Vươt lằn ranh (The border trilogy), h on (Th ro d Chƣơng cơng trình nghiên cứu cho ranh giới thiện ác khó xác định tác phẩm McCarthy Trong chƣơng thứ hai, tác giả nhấn mạnh vào việc phân tích ngơn ngữ Cormac Mccarthy Chƣơng cuối tập trung vào bối cảnh hậu khải huyền tác phẩm Cha Cuối cùng, nghiên cứu lập luận tiểu thuyết McCarthy, Cha con, yêu cầu xem xét lại tuyên bố phê bình tác phẩm ơng hƣ vơ phủ nhận giá trị đạo đức Luận văn Irati Lizaso Lacalle giáo sƣ avid Río Raigadas hƣớng dẫn với đề tài Survival in an uninhabitable place: Cormac McCarthy's "The Road" (Tạm dịch: Sống sót giới khơng thể tồn tại: “ on ng” Cormac McCarthy) kh ng định văn học nghệ thuật phản ánh thực Tiếp nữa, thấy, hầu hết tiểu thuyết, hành trình nhân vật khởi đầu kết thúc tự nhiên nguyên sơ vĩnh cửu Hoặc giả thế, nhƣ Khơng chốn nương thân, vắng bóng tự nhiên, xã hội ngƣời lên trơ trụi với tất bạo lực, tàn khốc Khơng có nơi để trở Lý tƣởng cũ vơi mòn tầm ảnh hƣởng (cảnh sát trƣởng ell mệt mỏi, già nua) ràng mối đạo đức xã hội đại dƣờng nhƣ đứt tung “Mẫu ngƣời mới” – bóng ma chết chóc, gã sát nhân máu lạnh Chigurh xuất bí ẩn từ phía bóng tối hủy diệt phủ trùm Trong Những tuấn mã, ngựa biểu tƣợng đẹp đẽ giới tự nhiên Mở đầu tác phẩm, John Grady cƣỡi ngựa khung cảnh hoang vắng bắt gặp sọ ngựa mặt đất Và sách kết thúc cảnh John Grady cƣỡi ngựa buổi hoàng đầy mây đỏ nhƣ máu Có vẻ nhƣ giới tự nhiên khơng quan tâm đến ngƣời, tồn họ qua đơn giản ngắn ngủi so với Trong Những tuấn mã, tác giả ngụ ý loài ngựa tồn lâu dài sau văn minh sụp đổ Hai phần ba cuối Chƣơng I, theo chân hai chàng trai trẻ lên ngựa đến biên giới Langtry kể chuyến khoảng 170 dặm vào Mexico, miêu tả McCarthy đất đai, thảm thực vật động vật hoang dã truyền cho tiểu thuyết giai điệu cuồng dã vùng viễn Tây xa xôi Trải qua chuyến phiêu lƣu học đƣợc học mà anh lƣờng trƣớc đƣợc, John Grady đối mặt với chết đám tang buela, ngƣời bà nuôi nấng anh Cuốn tiểu thuyết lặp lại nhƣ vòng tròn, từ chết ông nội lúc ban đầu chết ngƣời chăm sóc anh Và trang trại Texas Mexico, khơng có tƣơng lai cho John Grady Vì vậy, bắt đầu du lịch phía Tây, đến New Mexico, có lẽ để tìm kiếm trang trại khác kết thúc buồn vui lẫn lộn cho phiêu lƣu tuyệt vời Cảnh cuối Những tuấn mã hình ảnh John Grady cƣỡi ánh hồng hôn đỏ khép lại tiểu thuyết Cormac Mccarthy nhƣng lại gợi đến hành trình mới, khởi đầu John Grady đƣờng khám phá giới tự nhiên kh ng định thân Huyền thoại chàng cao bồi phƣơng Tây cịn hữu Nhiệm vụ John Grady chƣa kết thúc phần cuối tiểu thuyết, tiếp tục tìm kiếm vùng đất mới, lý tƣởng 81 Chủ đề thiên nhiên mối quan hệ ngƣời tự nhiên điểm đáng lƣu ý tiểu thuyết Những tuấn mã Cormac Mccarthy Những ngựa đóng vai trị trung tâm việc xác định McCarthy nói tồn ngƣời Cuộc sống ngƣời, đặc biệt thành tựu ngƣời, thời, thay đổi Thiên nhiên tồn tiếp tục Những nỗ lực John Grady để có đƣợc sống trang trại hacienda kết thúc Nhƣng mối quan hệ anh với ngựa, đại diện cho trái đất thiên nhiên, đƣợc hoàn thành Cha tiểu thuyết lấy bối cảnh hậu tận Trái đất trở với thời kì ngun sơ dần chuyển để tạo lập giới Đối với ngƣời dấu chấm hết, nhƣng tồn vĩnh cửu tự nhiên, tất chuẩn bị cho bƣớc khởi đầu Con ngƣời phải tự vật lộn để sinh tồn, để bắt kịp tự nhiên hành trình chuyển Đấy ngun nhân khởi đầu cho chặng hành trình hành trình tìm kiếm sống tự nhiên, hành trình đến phƣơng Nam với bao hi vọng hai cha Có hủy diệt khắp nơi giới biến thành đống đổ nát, tro tàn làm cho môi trƣờng trở nên xám xịt tăm tối: “Khi trời sáng hơn, anh dùng ống nhịm để quan sát thung lũng phía dƣới.Mọi thứ nhợt nhạt,mờ ảo bóng tối.Tro bụi xoay trịn bay là mặt đƣờng.Anh có gắng quan sát nhìn thấy.Chỉ có đoạn đƣờng với thân chết khơ Anh cố tìm kiếm thứ có màu sắc, thứ chuyển động, dù khói bay lên Anh hạ thấp kính gọng, bỏ khăn che mặt vải bông, lấy tay quệt mũi, lai quan sát vùng đất hƣớng nam Một thứ ánh sáng nhợt nhạt màu tro bụi bao trùm vùng đất” [13, tr.5] Ngƣời cha - nhân vật tiểu thuyết dùng ống nhịm để nhìn giới u ám nhƣng nhìn đâu thấy màu đen hữu dƣới dạng tro bụi, cối chết chóc, sắc xanh vốn có nó, sống tù đọng Tất hình ảnh cho thấy kết thúc sống, văn minh nhân loại Trong suốt câu chuyện, hai cha thức dậy rừng vào buổi sáng nhƣng ánh sáng chiếu xuyên qua cối đƣợc mà tồn bóng tối Điều cốt yếu ngƣời cha trai anh rõ ràng không chọn 82 hay rừng để giao tiếp với thiên nhiên; thay vào đó, họ phải đối mặt với “quy luật sinh tồn nguyên thủy” mơi trƣờng sống đầy khắc nghiệt Có thể thấy, nhân vật McCarthy khơng có lựa chọn khác sống đời họ vùng hoang dã hay cụ thể giới tự nhiên Hơn nữa, ngƣời cha trai tiểu thuyết có ý định trốn tránh ngƣời khác phần lớn đồng loại họ biến thành ngƣời dã man, hủy diệt văn minh nhân loại thông qua việc ngƣời ăn thịt ngƣời Cụ thể, tác phẩm có hội thoại hai cha cậu bé nằm gục đầu lòng ngƣời cha Một lúc sau, em hỏi: “Sao họ lại phải làm ạ? Cha khơng biết Họ ăn thịt ngƣời không Cha Họ ăn thịt ngƣời hầm không ạ? Ừ Không thể giúp ngƣời bị bắt bị ăn thịt Ừ Bởi nên khơng thể giúp họ Ừ Con hiểu Họ giết ngƣời đó, phải khơng Đúng.” [13, tr.119] Cuộc sống giới tự nhiên trở nên đặc trƣng ngờ vực nghi ngờ - thiên nhiên nhƣ ngƣời khác Các nhân vật McCarthy không thành công để hợp thành thể với giới hoang dã Chính xác thời điểm này, giới tự nhiên nhƣ lý tƣởng biến thành nơi kinh hoàng cho nhân vật: quang cảnh xuyên qua dòng suy tƣởng trở thành ác mộng tận đen tối Trong giới này, đói làm biến chất ngƣời, khơng có để ăn khiến ngƣời cịn lại biến thành kẻ ăn thịt ngƣời ƣờng nhƣ ngƣời tồn giới cách giết ăn thịt lẫn Có vẻ nhƣ khó để giải thích phong cảnh giới tự nhiên đƣợc miêu tả tiểu thuyết Cha Phong cảnh trầm buồn, chí câm lặng khơng tiếng động Nó đƣợc thể gam màu tối, khơng muốn nói khơng màu Hay nhận xét, màu cịn lại giới màu lửa máu ƣới ngòi bút Cormac Mccarthy, thiên nhiên lên trƣớc mặt ngƣời đọc rõ nét để lại ấn tƣợng khó phai lịng khung cảnh hoang tàn gƣới hậu tận Ngƣời cha trai khơng phải tìm đƣờng qua khung cảnh ảm đạm mà qua giới trống rỗng, nơi khơng thể tìm thấy thức ăn hay niềm tin, hi vọng Trong tiểu thuyết, khơng giới tự nhiên với gam màu xanh tƣơi, hoa cỏ sặc sỡ mà thứ bị bao phủ tro tàn ánh lửa hủy diệt: khơng có hy vọng hay niềm tin nào, điều 83 chắn ngự trị nhân vật lẫn ngƣời đọc hủy diệt chết chóc Trong bối cảnh đó, ngƣời phải đuổi theo tự nhiên để bắt kịp hồi sinh mạnh mẽ nó, bị tự nhiên chôn vùi chết giới cũ Thật may mắn McCarthy ngƣời tốt đƣợc gặp nhau, kết hành trình gian khổ tự nhiên tƣơi đầy sức sống chào đón họ Tiểu kết chƣơng Quá trình tạo nghĩa biểu tƣợng truyện kể bị che mờ nhiều yếu tố trung gian, chi tiết phụ diễn biến việc đƣợc trình bày diễn ngơn Trong diễn ngôn truyện kể truyền thống, ngƣời kể truyện tồn tri chủ thể quyền thâu tóm khơng tồn diễn biến kiện, biến cố mà ngƣời nắm giữ chất kiện, biến cố Đó kiểu ngƣời kể chuyện đƣợc uỷ thác, giao phó quyền nắm giữ chân lý, thực, chất thực Để tạo đƣợc biểu tƣợng hay kí đƣợc mã) vào văn nghệ thuật, bên cạnh lời ngƣời kể chuyện, cần đến xếp hệ thống kiện trục cốt truyện Cốt truyện bốn tiểu thuyết Cha con, Không chốn nương thân, Vượt lằn ranh, Những tuấn mã cốt truyện hành trình Cormac McCarthy dƣờng nhƣ nhìn thấu đƣờng mà nhân loại tự đẩy đến hủy diệt Con ngƣời dần kết nối với tự nhiên văn minh thực sụp đổ hoàn toàn Kết thúc tiểu thuyết đề tài viễn Tây, thấy McCarthy cho thấy biểu tƣợng sống hy vọng Trong sáng tác Cormac Mccarthy, giới đầy bạo lực giết chóc ngƣời, nhân vật phải đứng lằn ranh đạo đức phi đạo đức, họ phải đƣa lựa chọn thiện ác Mặt khác, tiểu thuyết Cormac McCarthy thƣờng đƣợc nghiên cứu từ góc nhìn phê bình sinh thái, tác phẩm nhắc đến mối quan hệ gắn kết ngƣời với giới tự nhiên Các biểu tƣợng sống tiểu thuyết, biểu tƣợng giới tự nhiên nhƣ sói, ngựa, cá hồi Đặt bối cảnh hoang tàn hậu tận thế, cá hồi quẫy đuôi, vây lấp lánh dấu hiệu tái sinh 84 KẾT LUẬN Sẽ khơng có nghệ thuật nhƣ khơng có biểu tƣợng Biểu tƣợng tác phẩm nghệ thuật nhƣ tế bào thể sống Nó khơng phƣơng thức tái giới khách quan, nhân tố góp phần truyền tải thơng điệp tác giả tới ngƣời mà cịn tâm hồn, ngã ngƣời nghệ sĩ, kh ng định phong cách, sáng tạo nhà văn đƣờng nghiệp Nếu nhƣ khoa học dùng khái niệm, kí hiệu, định nghĩa khác để thể đƣợc nét đặc trƣng riêng nghệ thuật lấy biểu tƣợng để diễn tả tái đời sống, đối tƣợng, nội dung mà đề cập đến Biểu tƣợng nghệ thuật từ lâu khơng cịn xa lạ với tiếp xúc với loại hình nghệ thuật nhƣ: âm nhạc, hội họa, điêu khắc,… Và đặc biệt văn học Ngƣời nghệ sĩ dùng biểu tƣợng nghệ thuật để cắt nghĩa đời sống thực, xuyên qua lớp cắt sống để từ thể tƣ tƣởng tình cảm ngƣời, đời Khơng vậy, nhờ biểu tƣợng nghệ thuật mà vật tƣợng đƣợc tái lại cách sinh động vẹn nguyên đồng thời nói lên đƣợc tâm, tài ngƣời nghệ sĩ dụng cơng tạo Biểu tƣợng nằm chỉnh thể văn hóa nhân loại o chúng tơi cố gắng truy tìm nguồn gốc ngơn ngữ tƣ lồi ngƣời để từ thấy đƣợc đặc trƣng yếu tố Biểu tƣợng nghệ thuật thuật ngữ đa nghĩa, đặt thuật ngữ với dấu hiệu đặc trƣng văn học, đồng thời đề xuất tiêu chí để nhận diện hƣớng phân tích biểu tƣợng nghệ thuật Song hành với việc tìm hiểu q trình biến đổi từ biểu tƣợng đến biểu tƣợng nghệ thuật từ biểu tƣợng nghệ thuật sâu vào nội dung tác phẩm văn học Từ cách hiểu suy nghĩ biểu tƣợng nghệ thuật trên, vào khám phá hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật tiểu thuyết Cormac Mccarthy Tiếp cận sâu vào phân tích hệ thống biểu tƣợng tác phẩm nghệ thuật Cormac McCarthy giúp bạn đọc có nhìn tồn diện sắc nét giới nghệ thuật hƣ cấu mà tác giả xây dựng tài sáng tạo xuất sắc Những biểu tƣợng nghệ thuật tác phẩm Cormac 85 Mccarthy giàu hình tƣợng đặc biệt giàu tính triết lý Đó hình ảnh giới đầy bạo lực chết chóc thơng qua biểu tƣợng ám gợi hủy diệt nhƣ biểu tƣợng chết, gợi lên lựa chọn chênh vênh thiện – ác ngƣời nhƣ biểu tƣợng đƣờng, nhắc nhở văn minh bị phá hủy nhƣ biểu tƣợng ngƣời ăn thịt ngƣời Trong diễn ngôn truyện kể truyền thống, ngƣời kể truyện toàn tri chủ thể quyền thâu tóm khơng tồn diễn biến kiện, biến cố mà ngƣời nắm giữ chất kiện, biến cố Đó kiểu ngƣời kể chuyện đƣợc uỷ thác, giao phó quyền nắm giữ chân lý, thực, chất thực Để tạo đƣợc biểu tƣợng vào văn nghệ thuật, bên cạnh lời ngƣời kể chuyện, cần đến xếp hệ thống kiện trục cốt truyện Cốt truyện bốn tiểu thuyết Cha con, Không chốn nương thân, Vượt lằn ranh, Những tuấn mã cốt truyện hành trình Từ hệ biểu tƣợng trên, Cormac Mcaarthy ghi lại dấu ấn đậm sâu lịng bạn đọc ua đó, ngƣời đọc thấy rõ tài nhƣ phong cách nghệ thuật riêng biệt nhà văn, Cormac Mccarthy xứng đáng nhà văn kinh điển văn học hậu đại Mỹ Bên cạnh đó, nghệ thuật tự độc đáo, Cormac McCarthy xây dựng nên tình truyện pha lẫn yếu tố kinh dị cốt truyện mang đậm chất triết lí qua thiên tiểu thuyết Có thể thấy, Cormac McCarthy thực nhà văn kiệt xuất văn học hậu đại Mỹ Bằng tất tài tâm huyết mình, tác giả chứng minh sáng tác ln có sức sống trƣờng tồn lịng bạn đọc theo năm tháng, tác phẩm mang đậm tính triết lí có giá trị nghệ thuật sâu sắc 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NX Đại học Quốc gia Hà Nội Chevalier, J Gheerbrant, A (2002), Từ iển Biểu tượng văn hó giới, Nhiều ngƣời dịch, NX Đà Nẵng Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học M , NXB Giáo Dục Trịnh Bá ĩnh 2018 , Từ ký hiệu ến biểu tượng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Hà Minh Đức (1998), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng tiếp cận lý thuyết, NXB Thế giới Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên) (2007), Từ iển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hạnh (chủ biên, 1999), Lý luận văn học – vấn su nghĩ, NXB Giáo dục Jakobson (2008), Thi học ngữ học lý luận văn họ phương Tâ ại, Trần Duy Châu biên khảo, NX Văn học, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Thụy Khuê (2018), Phê bình văn học kỷ XX, NXB Hội nhà văn 11 Ngô Tự Lập (2008), Văn hương tr nh dụng iển, NXB Tri thức, 12 Phƣơng Lựu (chủ biên), (2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Cormac McCarthy (2008), Cha con, Thanh Nhã dịch, NX Văn hóa thông tin Hà Nội 14 Cormac McCarthy (2008), Không chốn nương thân, Diệp Minh Tâm dịch, NXB Hội nhà văn 15 Cormac McCarthy (2010), Những tuấn mã, Nguyễn Quang dịch, NXB Văn hóa Sài Gịn 16 Cormac McCarthy (2010), Vượt lằn ranh, Trần Thị Hƣơng Lan dịch, NXB Văn hóa Sài Gịn 17 Meletinnsky, E.M (2004), Thi pháp huy n thoại, Trần Nho Thìn Song Mộc dịch, NX Đại học Quốc gia Hà Nội 87 18 Lê Lƣu Oanh (1998), Thơ trữ tình 1975 – 1990, NX ĐH G Hà Nội 19 Pospelov, G.N (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Phê (2007), Từ iển Tiếng Việt, NX Đà Nẵng 21 Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lâm (1999), Từ iển Tiếng Vi , NX Thanh Hóa 22 Todorov, T (2004), Mikhail Bakhtin – Ngu n l ối thoại, Đào Ngọc Chƣơng dịch, NX Đại học Quốc gia TP.HCM Tài liệu luận văn 23 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), Thế giới biểu tượng văn xu i Ngu ễn Ngọ Tư (Luận văn Thạc sĩ – Đại học Đà Nẵng) 24 Nguyễn Tấn Nguyên (2013), Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết “Âm cuồng nộ” William Faulkner (Luận văn thạc sĩ – Đại học Sƣ phạm TP HCM) 25 Nguyễn Thị Nguyệt (2011) Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu thơ Tố Hữu (Luận văn Thạc sĩ – Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội) 26 Đặng Thị Nhã (2010), Âm cuồng nộ góc nhìn phân tâm học, Luận văn thạc sĩ, Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Hồ Chí Minh 27 Trần Hà Phƣơng (2013) , Biểu tượng nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh (Luận văn Thạc sĩ - Đại học Sƣ phạm TP HCM) Tài liệu Web 28 Arnold, E T, & Luce, D C (Eds.) (1999) Perspectives on Cormac McCarthy University Press of Mississippi, ngày truy cập: 10/01/2022 Nguồn: http://www.jstor.org/stable/j.ctt2tv744 29 Broncano, M (2014) Religion in Cormac McCarthy's fiction: Apocryphal Borderlands, ngày truy cập: 19/01/2022 Nguồn: https://library.villanova.edu/Find/Record/1480927/TOC 30 Davies, C (2011), Carrying the fire - Cormac rth ’s or l Philosoph Google Books, ngày truy cập: 25/01/2022 88 Nguồn:https://books.google.com.vn/books/about/Carrying_the_Fire.html?id= bqVOMwEACAAJ&redir_esc=y 31 Deskin, S (2010), Entropy in Two American Road Narratives, ngày truy cập: 20/1/2022 Nguồn: https://scholarworks.uno.edu/td/1243/ 32 Thể Thị Thùy ƣơng 2013 , Hệ thống biểu tượng tác phẩm Cha Cormac McCarthy, Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế, Tạp chí Khoa học & Giáo dục, ngày truy cập: 12/02/2022 Nguồn:https://sti.vista.gov.vn/file_DuLieu/dataTLKHCN//CVv405/2013/CV v405S042013074.pdf 33 Frye, S (2009), Understanding Cormac McCarthy, ngày truy cập: 12/01/2022 Nguồn:https://books.google.com.vn/books/about/Understanding_Cormac_Mc Carthy.html?id=_sZoPgAACAAJ&redir_esc=y 34 Guillemin, Georg (2004), The Pastoral Vision of Cormac McCarthy Texas A&M University Press, 2004 Project MUSE, ngày truy cập: 12/01/2022 Nguồn: muse.jhu.edu/book/2771 35 Đinh Hồng Hải, ấu tr luận nghi n ứu biểu tượng Từ hiệu họ ến nhân họ biểu tượng, Đại học Sƣ phạm Hà Nội – Khoa Ngữ Văn, ngày truy cập: 17/03/2022 Nguồn:http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghi%C3%AAnc%E1%BB%A9u/V%C4 %83n-h%C3%B3a/p/cau-truc-luan-trong-nghien-cuu-bieu-tuong-tu-ky-hieuhoc-den-nhan-hoc-bieu-tuong-1244 36 Hoàng Thị Huệ, Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, Trƣờng Đại học Hồng Đức, ngày truy cập: 15/02/2022 Nguồn:https://tailieu.vn/doc/bieu-tuong-nghe-thuat-trong-tieu-thuyetnguyen-binh-phuong-2317092.html 37 Đặng Ngọc Khƣơng, Biểu tượng – h nh tượng nghệ thuật ặc biệt, Báo văn nghệ, ngày truy cập: 25/02/2022 Nguồn: http://baovannghe.com.vn/bieu-tuong-mot-hinh-tuong-nghe-thuatdac-biet-20466.html 89 38 Lacalle, I (2019), Survival in an uninhabitable place: Cormac McCarthy's "The Road", ngày truy cập: 18/01/2022 Nguồn: https://addi-ehu- es.translate.goog/handle/10810/48582?_x_tr_sl=en&_x_tr_tl=vi&_x_tr_hl=vi &_x_tr_pto=sc 39 Hà Linh, Cormac McCarthy - kẻ bi qu n vĩ ại củ văn àn , ngày truy cập: 08/03/2022 Nguồn: https://vnexpress.net/cormac-mccarthy-ke-bi-quan-vi-dai-cua-van- dan-my-2137114.html 40 Trần Tố Loan (2010), Biểu tượng tiểu thuyết Kawabata Yasunary, ngày truy cập: 26/02/2022 Nguồn: https://tonvinhvanhoadoc.net/bieu-tuong-trong-tieu-thuyet-cua- kawabata-yasunari/ 41 Đoàn Tiến Lực (2012), từ biểu tượng văn hó ến biểu tượng ngơn từ, Nghiên cứu văn hóa số 5, tháng 9-2012, ngày truy cập: 14/02/2022 Nguồn:http://dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/89/1/L%E1%BB%ADa% 20t%E1%BB%AB%20bi%E1%BB%83u%20t%C6%B0%E1%BB%A3ng% 20v%C4%83n%20h%C3%B3a%20%C4%91%E1%BA%BFn%20bi%E1% BB%83u%20t%C6%B0%E1%BB%A3ng%20ng%C3%B4n%20t%E1%BB %AB.pdf 42 Nguyễn Thị Ninh, Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Việt N m ương ại, Hội nhà văn Hải Phòng, ngày truy cập: 15/02/2022 Nguồn: https://vanhaiphong.com/bieu-tuong-nghe-thuat-trong-tieu-thuyet- viet-nam-duong-dai-ts-nguyen-thi-ninh/ 43 Trần Đình Sử, Biểu tượng hệ thống văn hó , Tạp chí sơng Hƣơng – Số 286 (T.12-12), ngày truy cập: 16/03/2022 Nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c275/n11198/Bieu-tuong- trong-he-thong-van-hoa.html 44 Phạm Văn Tình, Cha con, ngày truy cập: 07/04/2022 Nguồn: https://vnexpress.net/cha-va-con-2138869.html 45 Thành Trung, Bí ẩn v thuy n g khổng lồ vượt trận ại hồng thuỷ Kinh thánh, ngày truy cập: 07/04/2022 90 Nguồn: https://www.phapluatplus.vn/van-hoa-giai-tri/bi-an-ve-con-thuyen- go-khong-lo-vuot-tran-dai-hong-thuy-trong-kinh-thanh-d160056.html 46 Huyền Vũ, Biểu tượng nghệ thuật tiểu thuyết Albert Camus - Kết luận, ngày truy cập: 20/02/2022 Nguồn: https://linhvuhuyenvu.blogspot.com/2009/05/bieu-tuong-nghe-thuattrong-tieu-thuyet_25.html 47 Đỗ Ngọc Yên, Chủ nghĩ thự văn hương ương ại, ngày truy cập: 17/03/2022 Nguồn: tapchisonghuong.com.vn 91 PHỤ LỤC Cormac Mccarthy – “kẻ bi quan vĩ đại” văn học Mỹ Cuộc đời: Cormac McCarthy sinh vào ngày 20 tháng năm 1959, Providence, Rhode Island, tên khai sinh Charles McCarthy, thứ ba gia đình có sáu ngƣời Vào năm l937, gia đình ơng chuyển đến Knoxville, bang Tennessee, nơi cha ông Charles Joseph McCarthy làm việc Ngay từ thời niên thiếu, Cormac McCarthy biểu đứa trẻ ngỗ nghịch thông qua việc ông bất đồng suy nghĩ với cha thƣờng xuyên chống lại cha Là ngƣời có quan điểm lạ so với bạn bè trang lứa, Cormac Mccarthy không tìm thấy hứng khởi hay niềm say mê học tập nhà trƣờng Ông muốn tự theo đuổi thân thích bị bó hẹp ghế nhà trƣờng Vào năm 1951, ông học Trƣờng Đại học Tennessee với nghành Khoa học nhân văn Năm l953, ông gia nhập Lực lƣợng Không quân Hoa Kỳ phục vụ bốn năm, dành phần thời gian laska Đây khoảng thời gian ông bắt đầu đọc sách nhận niềm say mê dành cho văn chƣơng lớn đến nhƣờng Ơng kết ba lần, lần với ngƣời bạn học Lee Holleman, hai có với đứa trai Sau đó, ơng vợ ly ơng kết với Anne de Lisle Ơng kết lần thứ ba, vào năm 1998 với Jennifer Winkler Trải qua ba lần kết có hai cậu trai, nhiên phần lớn thời gian nhà văn lại không dành cho gia đình Trái lại, ơng nhiều nơi để trải nghiệm sống Lối sống ông giản dị, ông ngủ lại khách sạn rẻ tiền, tự tay cắt tóc cho đặc biệt sống khép kín, ơng ngại đối diện với báo chí khơng thích chốn đơng ngƣời Có lẽ mà sáng tác Cormac McCarthy, ngƣời ta nhìn thấy vẻ độc đến trang văn nhà văn Sự nghiệp Cormac McCarthy đƣợc xem nhà văn vĩ đại thời đại Ơng dành nhiều thời gian tâm huyết vào sáng tác để có đƣợc tác phẩm ghi đậm dấu ấn lòng bạn đọc, nhà văn phải 92 trải qua trình sáng tạo trí óc gian khó Sự cố gắng khơng ngừng nghỉ đem lại trái cho ông tiểu thuyết Ngư i nh vư n (The Orchard Keeper) đƣợc xuất đem lại tiếng vang lớn cho Cormac McCarthy Tác phẩm đoạt giải thƣởng William Faulkner Trên thực tế, biên tập viên William aulkner, lbert rskine, biên tập Ngư i nh vư n (The Orchard Keeper) McCarthy nhận đƣợc ủng hộ quan trọng kể từ bắt đầu nghiệp Năm 1965, ơng giành đƣợc học bổng du lịch Học viện Nghệ thuật Văn học Hoa Kỳ để đến châu Âu, sau lên tàu viễn dƣơng đến Ireland Trong chuyến đi, ông gặp nnie eLisle, ngƣời mà ông kết hôn nh năm 1966 Cùng năm đó, nhà văn đƣợc trao khoản trợ cấp Quỹ Rockefeller, cho phép ông du lịch châu Âu vợ Sau du lịch qua Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Ý Tây an Nha, McCarthy eLisle định cƣ Ibiza, khơi bờ biển Tây an Nha, để McCarthy hoàn thành việc sửa đổi tiểu thuyết thứ hai mình, Tăm tối bên ngồi (Outer Dark) McCarthy giành đƣợc Học bổng Guggenheim danh giá vào năm 1969 Ông vợ chuyển đến Louisville, Tennessee, nơi ông cải tạo từ nhà kho thành nhà họ Ở đó, ơng nhàn nhã viết tiếp tiểu thuyết thứ ba mình, Đứa Chúa (Child of God) Vào năm 1970, McCarthy viết kịch cho phim PBS có tên The Gardener 's Son Năm 1976, McCarthy tách khỏi DeLisle chuyển đến El Paso, Texas Ơng khơng lo lắng trƣớc thay đổi sống mình, McCarthy quay trở lại với thảo mà ông vất vả suốt hai mƣơi năm, Suttree Sự kiên trì ơng đƣợc khen thƣởng xuất năm 1979 - nhà phê bình ca ngợi sách hay ông, nhà văn đƣợc trao tặng giải thƣởng danh giá Nếu lời khen ngợi từ giới phê bình giúp nhà văn thăng hoa nghiệp mình, thành công tiếng dƣờng nhƣ lại lẩn tránh ông Tuy nhiên, với ấn phẩm Kinh tuyến máu (Blood Meridian) năm 1985, tác phẩm ông bắt đầu thu hút đƣợc ý cộng đồng Đƣợc nhà phê bình văn học Harold Bloom tuyên bố tiểu thuyết hay kỷ 20, Kinh tuyến máu (Blood Meridian) có lẽ thể rõ hoài nghi ảm đạm sống tác 93 phẩm McCarthy Trong việc ghi lại vƣợt ngục niên bỏ trốn gia nhập băng đảng khát máu để săn lùng da đầu ngƣời da đỏ, Kinh tuyến máu (Blood Meridian) tiết lộ khía cạnh đen tối chất ngƣời, tránh khỏi đau khổ bạo lực, di sản nhuốm màu khứ biên cƣơng nƣớc Mỹ Một tiểu thuyết đƣợc biết đến nhiều McCarthy phần siêu phẩm Bộ ba biên giới ông, Những tuấn mã (All the Pretty Horses) Cuốn tiểu thuyết năm 1992 có nhân vật bị vào vịng xốy ác khơng thể lƣờng trƣớc, khơng thể tránh khỏi Những tuấn mã (All the Pretty Horses) đƣợc xây dựng dựa thành công Kinh tuyến máu (Blood Meridian), thu hút ý giới phê bình lẫn thành cơng mặt thƣơng mại Ngoài việc tiếp tục sách bán chạy New York Times sáu tháng, giành đƣợc Giải thƣởng Sách Quốc gia Giải thƣởng Hội Nhà phê bình Sách Quốc gia; nhà phê bình tuyên bố tác phẩm viễn tƣởng hay năm McCarthy sau hồn thành hai sách lại Bộ ba biên giới mình: Vượt lằn ranh (The Crossing) - 1994 Thành phố vùng thảo nguyên (Cities on the Plain) – 1998 Trong năm Vượt lằn ranh (The Crossing) mắt, McCarthy biên tập phát hành kịch mang tên Ngư i thợ mà ông viết năm 1970 Trong năm gần đây, Hollywood quan tâm đến tác phẩm McCarthy Một phiên điện ảnh Những tuấn mã (All the Pretty Horses) mắt vào năm 2000, nhƣng ý kiến đánh giá trái chiều Tuy nhiên, vận may ông thay đổi anh em nhà Coen định chuyển thể tiểu thuyết Không chốn nương thân (No ountr or ld n năm 2005 McCarthy lên ảnh rộng Bộ phim mắt năm 2007 nhận đƣợc vô số giải thƣởng, bao gồm Giải Oscar cho Phim hay nhất, Đạo diễn xuất sắc Kịch chuyển thể xuất sắc Cha (The Road), tiểu thuyết xuất năm 2006 McCarthy, đƣợc trao Giải James Tait Black vào năm 2007, giành đƣợc Giải thƣởng Pulitzer danh giá Sau đó, Cha (The Road) đƣợc chuyển thể thành phim 94 rạp vào năm 2009 Tầm nhìn tuyệt vời tƣơng lai Cormac McCarthy nƣớc Mỹ nhƣ đất hoang tiểu thuyết ông Cha câu chuyện lấy bối cảnh hậu tận thế, lời dự báo đáng sợ tƣơng lai nƣớc Mỹ Cuốn tiểu thuyết kể hành trình phƣơng Nam hai cha khung cảnh hoang tàn Một thảm họa xảy với trái đất khiến giới hầu nhƣ bị tàn phá triệt để Tất sống khơng cịn ngoại trừ số tàn tích lồi ngƣời sinh vật khác cịn sót lại Bầu trời bị bao phủ lớp bụi xám xịt, thời tiết lạnh ẩm ƣớt Các cơng trình xây dựng vĩ đại văn minh nhân loại sụp đổ hoàn toàn, mặt đất thấy dấu vết ngƣời nhặt nhạnh, tìm kiếm nguồn thức ăn để trì sống Hai cha nhƣ sống ác mộng thông qua bối cảnh vùng đất hoang vu, cô độc đến rợn ngợp Năm 2008, McCarthy nhận đƣợc Giải thƣởng PEN/Saul Bellow cống hiến cho văn học Mỹ nghiệp văn chƣơng chói nhà văn Cormac McCarthy tiểu thuyết gia ngƣời Mỹ đƣơng đại với tiểu thuyết thƣờng mang hình ảnh bạo lực khơng ngừng bí ấn nhân loại Hầu hết tiểu thuyết ông mô tả mối quan hệ ngƣời với thiên nhiên môi trƣờng; hai ảnh hƣởng đến ngƣời nhƣ Ông thƣờng để tâm đến việc khám phá chất tiềm ẩn vũ trụ Ông cho ngƣời nhận thức đƣợc ảnh hƣởng thiên nhiên nhân loại Hầu hết tiểu thuyết ông mô tả mối quan hệ ngƣời với thiên nhiên môi trƣờng; hai ảnh hƣởng tiêu cực đến ngƣời nhƣ Tác giả tin ngƣời nhận thức đƣợc ảnh hƣởng thiên nhiên trái đất nhƣ nào? Những điều xảy đến ngƣời làm vẻ đẹp vốn có tự nhiên Điều xảy thiên nhiên môi trƣờng chống lại ngƣời? Với tác phẩm xuất bản, McCarthy đƣợc xem “kẻ bi quan vĩ đại” văn học Mỹ Đọc văn ơng, ta ln thấy thứ lạnh lùng, cô đơn nhƣng lại giàu giá trị nhân văn mang đậm tính triết lý Cormac Mccarthy bút kiệt xuất văn học Mỹ nói riêng văn học giới nói chung Nhà văn xứng đáng với danh hiêu bốn nhà văn Mỹ xuất sắc kỷ XX (cùng với Thomas Pynchon, Don Delilo Philip Roth) với mà để lại cho kho tàng văn chƣơng nhân loại 95 ... suy nghĩ biểu tƣợng nghệ thuật trên, vào khám phá hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật tiểu thuyết Cormac Mccarthy 26 CHƢƠNG HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY 2.1 Biểu tƣợng... Chƣơng iểu tƣợng nghệ thuật vấn đề liên quan Chƣơng Hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật tiểu thuyết Cormac McCarthy Chƣơng Hiệu nghệ thuật việc xây dựng biểu tƣợng tiểu thuyết Cormac McCarthy 10 NỘI... đề tiểu thuyết Cormac McCarthy nhƣ quan niệm nghệ thuật nhà văn đời ngƣời, đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Đầu tiên phải kể đến Chuyên luận Perspectives on Cormac McCarthy (Tạm dich: Nghệ thuật