Luận văn Hình tượng nhân vật và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Anh Thái trong tiến trình vận động của văn xuôi Việt Nam đương đại; hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái; không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái.
Trang 1TH] KIM DUNG
HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT
VÀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYET HO ANH THÁI
Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 602234
LUẬN VĂN THẠC SĨ
KHOA HQC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI THANH TRUYÊN
Trang 2Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi
Cúc số liệu, kết quả nếu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai cơng bồ trong bắt kỳ cơng trình nào khác
“Tác giả luận văn
Trang 3MO DAU
1 Lý đo chọn đề ải 1
2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu 8
4, Phương pháp nghiên cứu 8
5 Đồng gĩp của đề tai 9
6 Bồ cục luận văn 9
CHUONG 1 TIEU THUYET HO ANH THAI TRONG TIEN TRÌNH
VAN DONG CUA VAN XUOI VIET NAM DUONG DAL 10 1.1 NHUNG CHUYEN BIEN CUA VAN XUOI VIET NAM SAU 1975 10
1.1.1 Đơi mới quan niệm về đối tượng sáng tác 10 1.1.2 Những chuyển biển mang dấu ấn thời đại của hệ thống đề t 12 12 HỖ ANH THÁI - TIEU THUYET GIA TIÊU BIÊU CỦA VĂN XUƠI
VIET NAM DUONG ĐẠI 15
1.2.1 Đường đời, đường văn Hỗ Anh Thái Is 1.2.2 Các quan niệm văn chương của Hỗ Anh Thái Is
CHƯƠNG 2 HÌNH TƯỢNG NHAN VAT TRONG TIEU THUYET HO
ANH THAL 29
2.1 SỰ ĐA DẠNG TRONG HE THONG NHAN VAT 29
2.1.1 Nhdn vat đồng lõa với hồn cảnh sống 30 2.1.2 Nhdn vật nỗi loạn, khước từ hồn cảnh 37 2.1.3 Nhân vật tha hĩa bởi hồn cảnh sống 42
2.2 NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẶT 4
2.2.1 Nghệ thuật miêu tả ngoại hình 4
2.2.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lí s0
Trang 4HO ANH TH
3.1 CÁC BIÊU HIỆN CỦA KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT 65
3.1.1 Khơng gian vật lý và phản quang sinh động thời đổi mới 65 3.1.2 Khơng gian tâm lý với nỗ lực khẳng định nhân tính giữa hiện thực
đa chiều 1
3.1.3 Khơng gian kì ảo với những thơng điệp giảu tính nhân sinh T8
3.2 THỦ PHÁP TẠO DỰNG KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT 84 3.2.1 Thủ pháp đối lập, tương phản 84 3.2.2 Thủ pháp nghịch dị hĩa 88 3.2.3 Thủ pháp đồng hiện 90 3.2.4 Thủ pháp kì áo hĩa % KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 51.1 Văn học Việt Nam đương đại đang trải qua một quá trình phát triển éu nd lực
để vươn lên những đỉnh cao mới, tiến tới hội nhập thế giới Các nhà văn, nhà
thơ, thậm chí cá những nhà nghiên cứu lý luận - phê bình văn học cũng đang
cố gắng muốn viết khác đi để đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ và nhu cầu xã hội
quan trọng Cùng với sự đơi mới của đất nước, văn học cũng cĩ nl
mới Khơng nằm ngồi vịng cương toả ấy, tiểu thuyết đương đại đang làm
mới mình và cĩ những đĩng gĩp đáng ghi nhân cho sự phát triển của văn học nước nhà
Là thể loại cĩ sức dung chứa lớn,
thuyết từ rất lâu được xem là thể
loại chủ đạo, là máy cái của văn học, với ưu thế trong khả năng chiếm lĩnh hiện thye Theo Bakhtin “tiéu thuyết là nhân vật chính trong tấn kịch phát triển của văn học thời đại mới Vì đĩ là thể loại duy nhất do thể giới mới nảy
sinh và đồng nhất với thể giới ấy về mọi mặt” [19; tr.61] Sau năm 1986, tiểu
thuyết đã bao quát được những vấn đề cơ bản của đời sống xã hội và số phận của con người trong sự vận động và phát triển, làm đáp ứng thị hiểu của cơng chúng đương đại
'Cùng với sự nở rộ của tiêu thuyết là sự xuất hiện của những gương mặt
mới với những phong cách đã được định hình, cĩ những chỗ đứng vững chắc
trong lịng cơng chúng Trong số đĩ, Hồ Anh Thái là cây bút để lại nhiều ấn tượng đối với độc giả Cĩ thể nĩi, những tiểu thuyết của ơng đã thể hiện sự
tìm tơi đổi mới trên nhí phương diện, gĩp phần làm thay đổi lên mạo của
văn xuơi đương đại Việt Nam
1.2 Là cây viết sung sức, thành cơng trên nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tạp bút Nhưng cĩ lẽ ấn tượng mạnh nhất mà Hồ Anh Thái tạo ra
Trang 6đàn Việt Nam
1.3 Đến với tiểu thuyết Hồ Anh Thái, điều khiến độc giả quan tâm và
cĩ nhiều cảm xúc thắm mĩ khác nhau là những dụng cơng của tác giả trên phương diện thí pháp xây dựng nhân vật và khơng gian nghệ thuật Đây là lí do co ban thơi thúc chúng tơi nghiên cứu hình tượng nhân vật vả khơng gian
nghệ thuật trong tiểu thuyết nhà văn này Qua việc tìm hiểu đề tài, chúng tơi
mong muốn sẽ gĩp phần minh định được tài năng cũng như sức hút mạnh mẽ
của tác phẩm Hồ Anh Thái đối với cơng chúng đương đại 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
2.1 Những nghiên cứu về văn xuơi Hồ Anh Thái nĩi chung
Hồ Anh Thái đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm chú ý của độc giả
và giới phê bình Khen cĩ, chê cĩ nhưng rất hiểm cĩ một nhà văn nào lại nhận
được nhiều lời khen ngợi, cổ vũ và động viên như ơng Hồ Anh Thái đang đi với những bước di rất tự tin của mình trên văn đàn nghệ thuật đương dai
Khi nhận xét về Hồ Anh Thái, phần lớn ý kiến đều thống nhất cho ring đây là nhà văn đa phong cách, đa giọng diệu Trong bai Hé Anh Thai - người lúc nào cũng đang viết, Hồi Nam tỏ ra rit lac quan, tin tưởng khi đánh giá Sản phẩm văn học "made in Hồ Anh Thái” luơn là mặt hàng được chú ý trên
thị trường hiện nay - phản ánh qua lượng phát hành và số lần tái bản” [21]
Theo người viết, tác giả này đang làm mới mình qua từng giai doan, với những vai diễn khác nhau Ơng là kiểu nhà văn luơn "ngọ nguậy khơng yên'
khơng tự bằng lịng với sự ơn định của cái mà người ta vẫn gọi là “phong cách” Nhiều bài viết khác của Ngọc Ánh, Xuân Anh, Thanh Huyền, Nguyễn
Thị Thu Huệ cũng cĩ cùng quan điểm như vậy
Nguyễn Đăng Diệp cĩ bài viết kha day din: Hé Anh Thái - người mê chơi cấu trúc [24; tr.176 - 194] Chính quan niệm coi cuộc đời như trăm ngàn
Trang 7mớ đầu ta thắng địch thua và kết thúc phải giĩng lên những tiếng hát lạc quan” [24; tr.179] Cấu trúc ngơn ngữ của Hồ Anh Thái cũng khơng bằng phẳng mà “lồn nhỗn” một cách cĩ ý Điều này, khiến cho hình ảnh đời sống
trong tác phẩm của ơng gần với hơi thở của dời thường Nha vin khơng chú ý
nhiều đến chuyện mà chú ý nhiều hơn đến cấu trúc truyện
'Cũng trong hướng nghiên cứu đĩ, bài viết Vẫn là nỗi đau truyền kiếp,
Vũ Bão đã ca ngợi cái cấu trúc của Cði người rung chuơng tận thé: “Tiễu
thuyết của Hồ Anh Thái khơng giống như các tiểu thuyết hình sự, kết thúc bằng chiếc cịng số 8 và câu: Anh đã bị bắt Hồ Anh Thái đã dẫn dắt người đọc đặt chân vào một miễn đất gần gũi nhưng đầy huyền ảo khiến người đọc
luơn đĩn chờ những chuyện bắt ngờ dang ở phía trước [35; tr302 -312]
Các bài viết đề cập đến hạn chế của văn xuơi Hỗ Anh Thái, đặc biệt là mặt ngơn từ, chiếm số lượng khá khiêm tốn Trên báo VietNamnet, Phạm
“Xuân Thạch tơ ra hồi nghĩ: "Hình như Hồ Anh Thái sợ cái từ "giải thiêng”
Bên cạnh sự thừa nhận những thành cơng của tác giả, người viết cũng đưa ra
những hạn chế trong cách xử lý tiểu thuyết trong Đức Phát, nàng Saviri và
đối Tác giả cho rằng Hồ Anh Thái bất lực trong việc sáng tạo ngơn từ hoặc đã bỏ qua ngơn từ Dù ít ưi, nhưng những bải nghiên cứu theo hướng này cũng là
một sự quan tâm, gĩp ý để nhà văn hồn thiện mình hơn
Ngồi những ý kiến trên, nhà văn Hồ Anh Thái đã giành được sự quan
tâm của dư luận với một khối lượng lớn những bài báo, tiểu luận phê bình,
phân tích, nhận định từng tác phẩm cụ thể của ơng, nhất là tiểu thuyết
"Ngay tác phẩm đầu tay, nhà văn đã được giới phê bình, nghiên cứu chú
ý Tiểu thuyết Người và xe chạy dưới ánh trăng của Hồ Anh Thái được đánh
giá cao (nhân giải thường văn xuơi 1986 - 1990 của Hội Nhà văn Việt Nam),
Tác giả Xuân Thiều với bài viết Sức mạnh của văn học từ một tiêu thuyết
Trang 8Trong sương hơng hiện ra của Hồ Anh Thái lại được sự quan tâm của
giới nghiên cứu nước ngồi Tác giả Wayne Karlin cĩ bài giới thiệu đài về tác
giả này cho lần in ở nhà xuất bản Curbstone Pree ở Mỹ năm 1998 Các tác giả
nhu Philip Cambone, nha van W.D Ehrhart, nit van si Maxine Hong
Kingston déu cé bai viết đánh giá cao về tác phẩm này [36]
Người đần bà trên đảo của Hồ Anh Thái cũng gây được sự chú ý
Janine Gillon nhận xét “Tiểu thuyết Hồ Anh Thái ra đời trong khuynh hướng
đổi mới, phê phán những điều luật đã trở nên lỗi thời” [36; tr.405 - 509] Tác giả Nancy Pearl cho rằng: “Cuốn sách nên được sử dụng trong các thư viện Hàn Lâm và đặc biệt thư viện cho độc giả nghiên cứu Đơng Nam Á” [36;
tr.411] Ngồi ra, cịn cĩ rất nhiều ý kiến đánh giá cao tiểu thuyết này như ý
kiến của Thierry Leclere, Michael Harris
Các tiêu thuyết gần đây của Hồ Anh Thái nhur Cai người rung chuơng, tân thể, Mười lẻ một đêm, Đức Phật, nàng Savitri va tơi và mới đây nhất,
cuốn S8C là săn bắt chuột, Dầu vẻ giĩ xĩa cũng được dư luận chú ý và đánh
giá cực Cĩ rất nhiều bài viết đăng trên các tạp chí bàn về những tác
phẩm này Nguyễn Thị Minh Thái với Giọng riểu thuyết đa thanh |43], Lê
Minh Khuê với Người cịn đi đài với văn chương [14] hay Hồi Nam với
Chất hài hước nghịch di trong Mười lẻ một đêm [39] Các ÿ kiến của Tơ Hồi, Lam Điền, Ngơ Thị Kim Cúc nĩi chung đều đánh giá cao những tiểu thuyết
này của Hồ Anh Thái
‘Trong bai giới thiệu về cuốn tiểu thuyết SC 1ä sản bắt chuột, Cao Việt Dũng đã viết “Cuốn tiểu thuyết mới nhất của Hồ Anh Thái, S8C là săn bắt chuột (NXB Trẻ) khiến nhiều người, nhất là những người ưa thích phong cách thấy thú vị, thậm chí rất thú vị, và lên tiếng khen ngợi Đây là một tiểu thuyết đầy nhạy bén, tiết tấu nhanh va rit mém mại, uyễn chuyển Nhưng theo tơi, dự định về đọc một cuốn tiểu
Trang 9
‘Nha phê bình Nguyễn Thị Minh Thái đánh giá về cuốn S8C 1à săn bắt chuột, tác phẩm của Hồ Anh Thái khơng phải để thỏa mãn sự tị mị của độc giả mà là thứ “văn nghĩ” đích thực “Trong cuốn sách này, nhà văn đã biết
cách đánh thức cái nghĩ của người đọc chứ khơng phải sự tị mị tối tăm Tơi
cho ring một dân tộc trên đường phát triển cần phải cĩ những quyền tiểu thuyết như thế này Cái nghĩ của chúng ta bây giờ hiện nằm ở một vùng rất
chắn nản, đĩ là bụng” [41]
2.2 Những nghiên cứu về nhân vật và khơng gian nghệ thuật trong
tiểu thuyết Hà Anh Thái
Nghiên cứu về nhân vật trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái, cĩ một số ý kiến đánh giá đáng lưu ý:
Nhà nghiên cứu Wayne Karlin cho rằng tiểu thuyết Hồ Anh Thái với
những nhân vật như Hịa, những người đàn bà trên đảo Cát Bạc (Ngưi đàn
bà trên đáo) là những nhân vật “điển hình của quan niệm đổi mới về con
người lý tưởng: Khơng chỉ là con người xã hội chủ nghĩa mà cịn là con người xã hội chủ nghĩa trong thị trường tự do: Dũng cảm, thơng minh, cĩ tham vọng,
cá nhân song cĩ trách nhiệm xã hội, và luơn luơn biết kiềm chế" [36; tr.394]
Đặc biệt chú ý đến nhân vật người phụ nữ trong tiểu thuyết, nhà nghiên cứu
này cịn cĩ nhận định xác đáng: “Người đàn bà trên đảo đề cập những chắn
thương về thể chất và tình thần mà người phụ nữ phải gánh chịu do sự xa cách
đẳng đẳng trong chiến tranh” [36; tr.413],
Tác giả Ngọc Lan cũng bày tỏ ý kiến: “Nhân vật của Hồ Anh Thái
khơng cĩ người hồn tồn tốt hoặc hồn tồn xấu” [39; tr342] Bởi thé cho nên, khi nhí
nhại, nhà văn đã cho người đọc cảm nhận được các nhân vật
của mình rất dễ tìm kiếm ngồi đời thực
Tác giả Nhị Hà lại bày tỏ sự thích thú của mình khi bắt gặp các nhân
Trang 10Tác giả Bùi Thanh Truyền chú ý đến những thân phận đáng thương trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái: “Đi bên cạnh những người sớm tiêm nhiễm
cơn giĩ độc của thời đại, những mảng “tranh tối tranh sáng” của cuộc sống, Anh Thái dành tâm huyết dé viết về những thân phận chìm nỗi giữa dịng đời hỗn tạp, những vẻ đẹp xưa đang
bị dịng xốy hiện đại làm xĩi lở" [39; tr.383] thực dụng, gấp gáp, đầy toan tinh, vu loi,
Nhân vật Đức Phật được Hồ Anh Thái xây dựng trong Đức Plit, nang Savitri va 161 cũng là nhân vật được các nhà nghiên cứu quan tâm Tác giả
Nguyễn Danh Lam cho rằng: “Đức Phật đã khơng hề thiêng hĩa mình, vậy cũng sẽ chẳng ai cần phải nghĩ đến sự giải thiêng Nĩi một cách bình thường nhất về Phật, kể một cách dung dị nhất về Phật, đấy chính là Phật" [40;
tr.467] Hịa thượng Thích Chơn Thiện lại nhận thấy: "Hình ảnh Đức Phật ở
đây xuất hiện thật dung dị và gần gũi với con người Đạo Phật là thể Giản dị
mà siêu thế? [40; tr477] Tác giả Võ Anh Minh lại cĩ suy nghĩ: "Đức Phật là
nhân vật cĩ thực của lịch sử Ấn Độ, của lịch sử tư tưởng nhân loại, khơng
phải là sáng tạo của Hồ Anh Thái Song cái mới là ở chỗ khi tái hiện hình ảnh Phật Tổ, Hồ Anh Thái khơng đi theo lối "thánh hĩa” như thường thấy trong, kinh sách cổ, trái lại anh cịn “bình dị hĩa” hình ảnh của Người thơng qua
những chỉ tiết đời thường, qua đĩ nhắn mạnh trí tuệ siêu việt của một thánh nhân, một — con — người - thánh giữa cuộc đời đầy trầm luân khổ ải” [40;
tr494]
'Về phương diện khơng gian nghệ thuật, tác giả Janine Gillon nhan thay tiểu thuyết Hồ Anh Thái với một khơng gian hiện thực “bao giờ cũng phức
tạp, thường khơng hẹn trước, nĩ thơi thúc tính khơn ngoan hay tính tự tỉ (cĩ thể hiểu là nĩ gợi mở hành động thận trọng hay sự tự hạ mình)” [36; tr406]
Mang sing tác này được đánh giá là cĩ sự gia tăng các chỉ tiết miêu tả khơng,
Trang 11thuyết Hồ Anh Thái - theo Bảo Hân - là “chuyện hậu trường của giới văn
nghệ sĩ, chuyện du lịch thời mở cửa; chuyện ứng xử của giới doanh nhân; thĩi lưu manh của những tên cơ hội mang danh trí thức ” [39; tr361]
Cũng đề cập đến khơng gian trong tiểu thuyết của Hồ Anh Thái, Nhị Hà kể ra: “Ngơn ngang, chồng chéo, cả một phố cỗ người ngợm, từ phố cổ ra đến bãi biển, từ hội thảo quốc tế lên vịi nước chung cư Tác giả dẫn độc
giả vào "nhà hát" cuộc đời, mở hai cánh màn, lúc ra về, cười, khĩc, hay bã
người ra là tùy anh đầy nhé!” [39; tr.353] Điều này phần nào gặp gỡ với nhận
định của Ngọc Lan: "Trong Âười lẻ một đêm, người ta thấy rỡ bộ mặt Hà Nội và Sai Gịn với sy “gidu x6i” của giới trí hức, sự kệch cỡm của những phịng, khách, sự tẻ nhạt của lớp thị dân, thĩi trưởng giả của giới thượng lưu " [39; tr34]
“Tác giả Nguyễn Thị Minh Thái trên Báo Văn nghệ đã cho thấy, với
Mười lẻ một đâm, Hồ Anh Thái đã dùng "một lát cắt thời gian, trong một khơng gian rất hẹp” [39; tr.366], nhưng qua câu chuyện của hai người trong, khơng gian hẹp đĩ lại hiện lên một khơng gian rộng lớn: “xã hội thị dân Việt Nam đương đại, đang trơi chảy, như hàng ngày ta vẫn thấy " [39; tr.367] Ở
một gĩc độ khác, Thúy Nga lại chú ý đến khơng gian của thể giới tuơi thơ mà Hồ Anh Thái gửi gắm qua nhân vật thằng Cá (Mười lẻ một đêm): “Nĩ chỉ ngồi bên cửa số ngĩng nhìn thể giới bên ngồi mơ những giấc mơ cỗ tích Và
thế giới trước mặt người đọc bỗng đổi thay, mơ màng, lãng mạn và đa cảm, như chính thế giới tuổi thơ trong trẻo đến mũi lịng” [39; tr.359]
Như vậy, với những dư luận, ý kiến, quan điểm khác nhau, Hồ Anh
Thai da được cơng chúng đĩn nhận, quan tâm Đây là điều mơ ước của nhỉ
nhà văn, nĩ cũng là nguồn động viên, cổ vũ lớn cho anh trên con đường văn chương Tuy nhiên cho đến nay, vẫn chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu
Trang 12khảo sát đề tài Hình tượng nhân vật và khơng gian nghệ thuật trong tiêu
thuyết Hồ Anh Thái để cĩ cái nhìn chân xác hơn về phong cách tiểu thuyết của tác giả, từ đĩ gĩp phần khẳng định giá trị của các tác phẩm và vị thể của
sơng trên văn đàn đương đại
3, Đồi trựng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài hướng trọng tâm tìm hiểu vẻ hình tượng nhân vật và khơng gian
nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
3.2 Phạm vỉ nghiên cứu
~ Từ những vấn để cĩ tính chất lí luận chung, người nghiên cứu sẽ tiến
hành xem xét cách thức xây dựng hình tượng nhân vật và khơng gian nghệ thuật của nhà văn Hồ Anh Thái trên cả hai phương diện nội dung và phương
thức thể hiện
~ Luận văn tập trung khảo sát những tiểu thuyết của Hồ Anh Thái như:
Trong sương hồng hiện ra, Người đàn bà trên đáo, Cồi người rung chuơng
tân thế, Mười lẻ một đêm, Đức phật nàng Savitri và tơi, SBC là săn bắt chuột,
Đầu về giĩ xĩa
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thống kê, phân tích
Đây là phương pháp cơ bản nhằm giúp chúng tơi nhận diện và tường, minh hố các phương diện thẳm mĩ của thi pháp xây dựng nhân vật và khơng,
gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thai 4.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu
Phương pháp này là cách thức để người nghiên cứu khám phá những, nét tương đồng, khác biệt trong nhân vật và khơng gian nghệ thuật của các
Trang 134.3 Phương pháp xã hội học văn học
Sử dụng phương pháp này, tác giả luận văn sẽ lí giải được mỗi quan hệ
giữa đời sống xã hội, con người đương đại với cách thức khắc hoạ nhân vật và khơng gian nghệ thuật trong trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
§ Đĩng gĩp của đề tài
Với đề tài này, chúng tơi mong muốn nghiên cứu một cách hệ thống và
tồn diện hình tượng nhân vật và khơng gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ
Anh Thái, từ đĩ gĩp phần nhận diện phong cách cũng như vị thể của tác giả
trong đời sống văn học Việt Nam đương đại
6 Bố cục luận văn
Ngồi phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung của luận
văn gồm ba chương:
Chương l: Tiểu thuyết Hồ Anh Thái trong tiến trình vận động của văn
xuơi Việt Nam đương đại
'Chương 2: Hình tượng nhân vật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái
Trang 14VAN DONG CUA VAN XUOI VIET NAM DUONG DAL 1.1, NHUNG CHUYEN BIEN CUA VAN XUƠI VIỆT NAM SAU 1975
1.1.1 Déi méi quan nigm vé déi tugng sang tic
Chiến thắng lịch sử mùa xuân 1975 đã đưa nước ta đi đến thống nhất hồn tồn, khép lại một trang sử hảo hùng oanh liệt của dân tộc Giờ đây cả
nước đi vào xây dựng chủ nghĩa xã hội với muơn vàn khĩ khăn chồng chất
Dẫu cho cuộc chiến đã lùi xa, tiếng súng đã chấm dứt nhưng những hậu quả
nặng nề của các cuộc chiến tranh đã làm cho cuộc sống thời kỳ sau chiến
tranh vốn đã khĩ khăn lại cảng thêm khĩ khăn gấp bội Cơng cuộc cải tạo và
xây dựng xã hội chủ nghĩa bắt đầu bộc lộ những khiếm khuyết cả trong nhận thức và trong thực tiễn Cĩ thể thấy, đĩ là thời kỳ mà nền kinh tế nước ta lâm vào khủng hoảng trằm trọng Cơ chế quản lý bao cấp tỏ ra bắt lực Do vậy, cùng với sự thay đổi mọi mặt trong đời sống xã hội đã kéo theo sự thay đổi
trong nhận thức và tâm lý ở mỗi người Nếu như trước kia moi người cùng
đồng lịng chung sức cho chiến thắng của dân tộc thì ngày nay con người phải
đối mặt với bao lo toan cá nhân, cho cuộc sống thường ngày Với muơn vàn
khĩ khăn xuất hiện, bỗng làm lay động mọi suy nghĩ và niềm tin của cá nhân mỗi người Như nhà văn Nguyễn Khải đã nhận xét: “Chiến tranh ồn ào, náo
động mà lại cĩ cái yên tĩnh, giản dị của nĩ Hồ bình yên tĩnh, thanh bình mà
lại chứa chấp những sĩng ngầm, những giĩ xốy bên trong Nhiều người
khơng thể chết trong nhà tù, trên trận địa, trong chiến tranh mà lại chết trong *ao từ trưởng giả” khi cả nước đã giành được độc lập và tự do” [24 tr 145]
Trong hồn cảnh lịch sử ấy, để giải quyết khĩ khăn trước mắt, nhằm xây dựng và phát triển đất nước thì đổi mới là một lựa chọn khẩn thiết, dứt
Trang 15Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI như một luồng giĩ mới thơi vào đời
sống xã hội, đặc biệt là đời sống văn học nghệ thuật, mở ra một thời kỳ mới
cho văn học Việt Nam Và một điểm cốt yếu của cuộc đổi mới này chính là
chính là việc đổi mới tư duy, đổi mới cách làm, cách nghĩ cho đúng, làm cho đúng những quy luật khách quan vốn cĩ của nĩ Nĩi như nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh: "Ai cũng nĩi đổi mới nhưng đổi mới thật sự là gỉ? Theo
tơi, đổi mới là nghĩ đúng, làm đúng quy luật khách quan, là tơn trọng tỉnh
thần khoa hoc” [17]
'Cũng nhìn nhận về vấn đề trên, nhà nghiên cứu Hà Xuân Trường trong lời kết thúc cuộc toạ đàm Văn học đổi mới và phát triển đã cĩ phần thoả đáng
khi nhìn nhận cơng cuộc đổi mới văn học: “Đỗi mới trong văn học, điều quan
trọng nhất, quyết định nhất là cái nhìn và cái tâm của nhà văn Đề tài, nhân vật, phong cách, cá tính khơng là cái gì nếu khơng cĩ cái nhìn thời đại sâu sắc, thấu suốt nhân tình, nếu khơng cĩ được một cái tâm trong sáng, nhân ái,
cộng với ý thức đầy đủ về chức trách cao cả của văn học đối với con người,
đối với cuộc đời, với nhân dân mình Khơng cĩ những cái đĩ thì khơng cĩ mới" [24; tr49-50),
Như vậy, sự chuyên động trong đời sống xã hội, nhất là sau Đại hội Đăng lần thứ VI, là tiền để đổi mới trong đời sống văn học nghệ thuật nĩi
chung và tiểu thuyết nĩi riêng Văn xuơi Việt Nam sau năm 1986, đặc biệt là tiểu thuyết đã vận động và phát triển theo nhiều xu hướng khác nhau tạo nên
một bức tranh đa dạng, phong phú về đời sống cũng như các thể nghiệm về
phong cách và bút pháp Cơng cuộc đổi mới từ 1986 với chủ truong “nhin
thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật” đã mở ra một đường hướng rõ rằng và thơng thống cho ngịi bút của các nhà văn Văn học nĩi chung và tiểu
Trang 16
chân thật là phẩm chất quan trọng nhất của văn chương nghệ thuật Mỗi trang văn, trang tiểu thuyết khơng chỉ cĩ khơng khí hảo hùng của những cuộc đấu tranh, với những chiến sĩ anh dũng hi sinh hoặc những chiến thắng vẻ vang,
mà cĩ cả những xĩm nhỏ, những làng quê nghèo khĩ với những cuộc vật lộn
sinh tồn, với những ghen ghét, đồ kị, với những bi kịch, những số phận đáng thương Cĩ thể nĩi văn xuơi nĩi chung và tiểu thuyết nĩi riêng trong giai
đoạn này đã đi vào khám phá những ngĩc ngách sâu kín nhất của đời sống xã
hội và của tâm hồn con người
1.1.2 Những chuyển biến mang dấu ấn thời đại
ia hé thong dé tai
Từ sau giai đoạn đổi mới, van học cĩ sự mở rộng về mặt dé tai Trên chiều hướng đĩ, tiểu thuyết tập trung vào các đề tài sau: tiểu thuyết về chiến
tranh và hậu chiến, tiểu thuy thuyết về cuộc sống đơ thị, tiểu
lịch sử,
thuyết gia
“Trước hết, ở khuynh hướng tiểu thuyết về chiến tranh, với hàng loạt các và tiểu thuyết về nơng thơn
tiểu thuyết Nổi buổn chiến tranh (Bảo Ninh), Gĩc tăm tối cuối cùng, Khơng
phải trỏ đùa (Khuất Quang Thụy), Vịng trịn bội bạc, An mày dĩ vãng, Ba lần và một lẫn (Chu Lai), Chim én bay (Nguyễn Trí Huân), Nước mắt đĩ (Trần
Huy Quang) Chiến tranh được các nhà văn nhìn nhận và đánh giá tồn diện
khái quát trên bình diện triết lí, nhân sinh Tiểu thuyết đi sâu vào số phận con người trong và sau chiến tranh Từ những phận đời đĩ, bĩng dáng chiến tranh
hiện ra rõ nét
Trang 17chuyển biến trong cách tiếp cận và phản ánh hiện thực Bề sâu của chiến tranh được khai thác, nhiều tác phẩm trừu tượng hĩa những chiến cơng hoặc xốy sâu vào những mắt mát hi sinh Nhiều tác phẩm xây dựng những mỗi quan hệ đa chiều giữa từng số phận và sự kiện chiến tranh (Ấn mảy đĩ vãng, Vịng trịn bội bạc) Cái bi - hài được mở rộng (Ấn mảy đĩ vãng), cái huyền ảo gia tăng, (Nỗi buơn chiến tranh, Bên đị xưa lặng lẽ) Cái bì khơng cịn bị dè dặt, né
tránh (Khơng phái trị đùa, Rừng thiêng nước trong, Nước mắt đĩ) Bì kịch
của con người trong và sau chiến tranh, đặc biệt là số phận của người phụ nữ được quan tâm (Chim én bay, Khúc bi trắng cuối cùng) Nhân vật người lính được khắc họa với chiều sâu nội tâm Ở nhiều tác phẩm chiến tranh đã chạm
đến thế giới tâm linh của con người Nhân vật được đặt trong nhiều mối quan
hệ, đặc biệt là mối quan hệ với chính
Cuối thế ki XX đầu thế ki XXI, tiểu thuyết lịch sử cĩ khuynh hướng phát triển rắt mạnh mẽ đáp ứng nhu cầu bức thiết đặt ra đối với con người là
nhìn lại quá khứ, nhìn lại chính mình để suy ngẫm vả thúc đẩy sự phát triển
của hiện tại Trên chiều hướng đĩ, nhiều cuốn tiểu thuyết lịch sử ra đời gây
được sự chú ý của người đọc: Người đẹp ngâm oan, Gươm thần Vạn kiếp,
Tuyên phi họ Đặng (Ngơ Văn Phú), Vang vac sao Khuê (Hồng Cơng Khanh), bộ tiểu thuyết Bão ráp zriễu Trần (gồm 4 tập truyện: Huyền Trân
cơng chúa, Bão tap cung đình, Thăng Long nỗi giận, Vương triều sụp đổ) của Hồng Quốc Hải, 7hăng Long kí (Nguyễn Khắc Phục), Giàn thiêu (Võ Thị
Hao), Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng Ngàn, Đội gạo lên chùa (Nguyễn Xuân
Khánh), Tẩy Sơn Bí hùng truyện (Lê Đình Danh), Sĩng Cơn mùa lũ (Nguyễn
Mơng Giác), Hội thẻ (Nguyễn Quang Thân)
'Với đặc trưng hư cấu của tiểu thuyết, các nhà viết tiểu thuyết lịch sử
đương đại đã nhìn lại lịch sử từ gĩc nhìn cá nhân Sự nhận thức lại nhân vat Y
Trang 18lịch sử giai đoạn đầu thế kỷ XXI đã làm một cuộc đối thoại thẳng thắn với lịch sử Hằng số lịch sử và tính hư cấu của thể loại tiểu thuyết đã giúp nhà văn tiếp cận lịch sử một cách đa chiều
"Nhìn lại lịch sử từ điểm nhìn dương dại, các nhà văn viết tiểu thuyết tỏ
ra thành cơng khi đan dệt hai yếu tổ lịch sử - huyền sử, thực - hư để làm nỗi rõ lịch sử của một triều đại, đồng thời đĩ cũng là những vấn để quan tâm của
con người hơm nay Cĩ thể xem mỗi cuốn tiểu thuyết lịch sử là một cuộc đối thoại giữa quá khứ và hiện tại, là sự đan xen các mặt đối lập vốn cĩ trong
cuộc đời muơn thuở, thiện và ác, dục vọng và kiềm chế, đam mê và cuồng
bạo, hảo nhống và phù du, chân thật và man trá Với cách viết này, "mơ
hình duy nhất” về lịch sử bị phá vỡ Cách dựng truyện phi thời gian, phi khơng gian, huyền ảo, đồng hiện, vơ thức,
dục Sự đan quyện nhiều bút
pháp chính là một sự thể nghiệm thành cơng của tiểu thuyết lịch sử những,
năm gần đây
Tiểu thuyết về đời sống đơ thị, tiểu thuyết gia đình là một trong những
khuynh hướng mới của tiểu thuyết đương đại Một khi vấn đề cá nhân được
đặt ra một cách quyết liệt tiểu thuyết trở về với bản chất của nĩ: phản ánh đời
tư của cá nhân Dạng tiểu thuyết được viết dưới hình thức tự thuật này thường
xoay quanh những mâu thuẫn, xung đột trong gia đình, bi kịch tinh yêu và
hơn nhân Vấn đề tình yêu, tình dục được quan tâm: Thượng để thì cười
(Nguyễn Khai), Tấm ván phĩng dao (Mac Can), Gia định bé mọn (Dạ Ngân),
"Phổ Tâu, Paris ngày 8 tháng 11 (Thuận), Luật đời và cha con (Nguyễn Bắc Sơn), Ngự cư (Thủy Dương) Trong nhiều tác phẩm, vấn đề nhân sinh, vấn đề
số phận con người trở thành yếu tổ chủ đạo Những nhức nhồi của xã hội hắc bĩng vào tiểu thuyết mà nhan đề của nĩ đã hàm chứa tầm khái quát: Những mảnh đời đen trắng (Nguyễn Quang Lập), Một cời nhân gian bé tí (Nguyễn
Trang 19Phượng)
'Ở khuynh hướng tiểu thuyết về dé tài nơng thơn, các nhà văn đã gặp gỡ nhau trên các vấn đề cốt lõi ở nơng thơn như gia đình và dịng tộc, làng xã, phong tục, nếp nghĩ, nếp sống của những con người sống trên những mảnh đất phần lớn cịn chịu ảnh hưởng của những hủ tục: Äfánh đất lắm người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bến khơng chẳng, Trần gian đời người
(Dương Hướng), Cuốn gia phá để lại (Đồn Lê), Trăm năm thống chắc (Vũ
Huy Anh), Cánh đẳng iưu lạc (Hồng Đình Quang), Lời nguyễn hai trăm năm (Khơi Vũ), Đỏng sơng mía (Đào Thắng), Ngư phú (Hồng Minh Tường)
'Viết về nơng thơn, nhiều tác giả quay trở lại đề tài cải cách ruộng đất,
một vấn để nhạy cảm được văn học quan tâm Khai thác vấn để này, nhiều tác
phẩm đã gây nhiều ý kiến tranh cãi: Chuyện làng cuội (Lê Lựu), Lão Khổ (Tạ
Duy Anh), 8a người khác (Tơ Hồi)
'Việc phân chia thành các khuynh hướng tiểu thuyết, theo các mảng để tài
chỉ là tương đối Bởi dẫu ở khuynh hướng nào thì các tác phẩm íL nhiều cũng
xoay quanh các vấn đề của đời sống xã hội và con người hơm nay
1.2 HỒ ANH THÁI - TIEU THUYET GIA TIEU BIEU CUA VAN
XUOI VIET NAM DUONG DAL
1.2.1 Đường đời, đường văn Hồ Anh Thái
Hồ Anh Thái sinh ngày 18/10/1960 tại Quỳnh Đơi, Quỳnh Lưu, Nghệ An, mảnh đất "Địa linh nhân kiệt” Hiện ơng đang sống tại phường Đồng
Tâm, Quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội
'Nhà văn đã từng tâm sự: “Tơi đã nhiều lần phải làm lý lịch tự khai, ở
phần quê quán tơi thường ghi: Quỳnh Đơi, Quỳnh Lưu, Nghệ An Thực ra, tơi chỉ biết qua lời kể của cha mẹ Dịng họ tơi cĩ một người văn và một người võ lừng danh đĩ là Hồ Xuân Hương và Hồ Thơm (Quang Trung - Nguyễn Huệ)
Trang 20Hỗ Anh Thái đỗ Đại học Văn hố phương Đơng, hồn thành xong luận án tiến sĩ phương Đơng, cử nhân quan hệ quốc tế Hiện đang cơng tác tại bộ
ngoại giao nhưng trước hết ơng là một nhà văn theo đúng nghĩa của nĩ Ơng trở thành Hội viên Hội nhà văn Việt Nam năm 1988, được bầu làm uỷ viên
Bạn chấp hành Hội nhà văn Việt Nam Giờ là tổng thư ký Hội nhà văn Hà Nội
Hồ Anh Thái viết văn từ rất sớm và thành danh cũng rất sớm Ngay từ
khi mới xuất hiện, ơng đã làm cho văn chương Việt Nam phải “rùng ”
vi
cái “lạ”, cái trẻ trung tươi mới Với ơng, học hành như một cái cầu thang cần
phải leo lên mới tới đỉnh tháp Nhưng học xong rồi, hễ định viết một cuốn sách mang tính nghiên cứu thì anh lập tức nhớ ra rằng phải dành thời gian cho
mấy cái chuyện cần thiết Ơng thích sáng tác hơn cái thứ văn học bị phủ bụi kinh viện - “Những ý tưởng táo bạo, những cảm xúc mê đắm, những nhân vật sinh động, những tình huống khác lạ vẫn làm tơi say mê hơn những trang
nghiên cứu” [7]
Từ những năm 80 của thế kỷ trước, Hồ Anh Thái đã nỗi lên như một
hiện tượng, với giọng văn trẻ trung, tươi mới, về đời sống thanh niên, sinh viên với những cuộc phiêu lưu, những khát khao khám phá đời sống Những,
tác phẩm tiêu biểu của ơng thời gian này được biết đến là Trong sương hồng
hiện ra, Người và xe chạy dưới ánh trăng, Người đàn bà trên đảo, truyện ngiin Mén tdi dé, Chàng trai ở bổn đợi xe
Đầu những năm 1990, sau nhiều năm nghiên cứu và làm việc ở nhiều
nước Âu - Mỹ, đặc biệt là 6 năm tại Ấn Độ, ơng trở lại trên văn đản với
những chùm truyện ngắn độc đáo, hài hước mà thâm tram về Án Độ: Người đứng một chân, Người Ấn, Tiếng thở dài qua rừng kim tước, Cuộc đổi chác
Nam 1998, ba tin vui lần lượt đến với Hỗ Anh Thái: Nhận lời mời của
Trang 21Toronto (Canada) Cũng trong thời gian ấy, nhà xuất ban Curbstone Press xuất bản tiểu thuyết Trong sương hồng hiện ra của Hồ Anh Thái và mời ơng
i Washington, San Francisco, San Jose, Seattle Maryland giao lưu với bạn đọc Mỹ
"Từ năm 2000, ơng cĩ những tác phẩm được đánh giá cao và gây tranh
luận như Cõi người rung chuơng tận thế, Tự sự 265 ngày, Bốn lối vào nhà
cười, Mười lẻ một đêm Cũng trong năm 2000, ơng được bằu là chủ tịch Hội Nha văn Hà Nội
Năm 2007, ơng trở lại với đề tài Án Độ bằng tiểu thuyết Đức Phật, nàng Savitri và tơi Đây là cuỗn tiêu thuyết đầu tiên của văn học Việt Nam tái
hiện chân dung Đức Phật thơng qua một cốt truyện hấp dẫn, một văn phong
giản di, một đa cấu trúc cĩ hiệu quả mở rộng chiều kích khơng gian và thời
gian
Hai tiểu thuyết mới nhất của Hồ Anh Thái là S8C ià sản bắt chuột (2011) và Đấu vẻ giĩ xĩa (2012) cũng nhận được nhiều sự quan tâm của dư
luận
Đầu về giĩ xĩa là tiều thuyết mới nhất của Hồ Anh Thái (2012) Cuốn sách được viết với một phong cách nhẫn nha, từng lớp mảng miếng đan xen trên nền cuộc chiến nghị trường, ngoại giao và cả đức tin tơn giáo Dường
như những ngày tháng làm ngoại giao và nghiên cứu văn hĩa phương Đơng, đã khiến Hồ Anh Thái ngày càng cĩ hứng thú với đề tài chính trị và tơn giáo được thể hiện bởi vơ số câu chuyện ly kỳ trên Đảo Xanh: mối tỉnh tay ba giữa
Anh, Cơ chủ và Giám đốc; những cuộc săn lùng âm thầm và ráo riết về nhà tù
bí mật, những danh nhân bị mắt tích đẩy bí ẩn; cuộc tìm kiếm tung tích cựu Tổng thống Mỹ John F.Kennedy của một ơng chủ tiệm ăn người Mỹ; những,
Trang 22
một quốc gia, ấn chứa vơ số sức mạnh bi ân và ding ngờ Sự thật và đổi trả,
tình yêu và hận thù, tỉnh bạn và quyển lợi dân tộc, tơn giáo và thế tục, lý
tưởng và lịng tham hội lại trong một mơi trường khiến tắt thảy bùng nỗ dữ
đội chỉ trong 330 trang sách Từ ngơn ngữ tưng từng, hơi trào lộng nhưng đầy,
ấn ý sâu xa, người đọc sẽ nếm trải được dư vị mằn mặn chua chát của hiện
thực cuộc sống chợt ùa tới sau khi gấp sách lại Tiểu thuyết một lần nữa cho
thấy ơng là nhà văn luơn khơng tự hải lịng với chính mình; trái lại vẫn
thường trực khát vọng đổi mới cách nhìn, cách nghĩ và trên hết là cách viết 'Hồ Anh Thái là người bận rộn và ưa bận rộn Ơng khơng muốn cho bản thân nghỉ ngơi vì nĩ sẽ tạo ra một sức ỳ lớn Điều đĩ sẽ giết chết thanh niên
thé hệ mới Nhà văn từng nĩi: “Nghề nghiệp ăn lương của tơi là ngoại giao, tơi học ngoại giao và nghiên cứu văn hố phương Đơng và được làm đúng
nghề Ngoại giao và viết văn cĩ một nét giống nhau: đấy là người ta phải sắm
vai một cách thành thực Ngoại giao mà chỉ xảo cũng như viết văn mà chỉ cĩ
xảo, khĩ mà thuyết phục được người khác Ba trong một thì tơi vẫn muốn được sắm nhiều vai, nhiều thách thức nhưng thú vị lắm” [41; tr 254]
1.2.2 Các quan niệm văn chương của Hồ Anh Thái
4 Quan niệm về nhà văn
Bắt cứ một nhà văn nảo khi chọn cho mình cái nghiệp là viết văn thi
anh ta khơng chỉ giảnh cho nĩ một tâm huyết, một niềm đam mê mà cịn phải
xây dựng cho cái nghiệp ấy một lãnh địa riêng khơng trùng khít với ai Nếu
khơng anh ta sẽ khơng thể tồn tại Chính vì vậy, khi chọn văn chương là cái
nghiệp, Hỗ Anh Thái ý thức được nhiệm vụ nặng nề và lớn lao của người
nghệ sĩ trong hoạt động sáng tao: Văn chương khơng cao quý hơn cũng khong
tầm thường hơn giá trị tự thân của nĩ Cuộc đời cần nhà văn như cần mọi
Trang 23Giỏi ngoại ngữ, hoạt ngơn, thực té và tinh táo, những thể mạnh của ơng gần như thế mạnh của một nhà ngoại giao viết văn giỏi nhiều hơn là một nhà văn giỏi ngoại ngữ Ơng từng tuyên ngơn: “Nhà văn đích thực phải thực tế" [21] Văn của Hồ Anh Thái sắc, lạnh, tỉnh Nĩ giống một “con ma” thị ngĩ, len lỏi, luồn lách trong vỏ não của những kẻ tri thức kệch cỡm Ơng là thứ
“cay tầm gửi” vào trong nĩ, nhưng vẫn phân thân dứng bên ngồi mà lạnh lùng "cười khênh” Hỗ Anh Thái đã bền bỉ tạo nên một dịng chảy đủ để tạo nên những ấn tượng khĩ phai trong lịng người đọc Ơng "lao động cật lực trên từng con chữ” và đã cĩ những đặc trưng rõ rệt qua từng thời điểm sáng,
tác Ơng tự thú nhận rằng: “Nhà văn cũng như một diễn viên, họ đa nhân
cách Nhà văn cũng như người diễn viên, phải sống trong biết bao tâm trạng:
cĩ lúc là trẻ con, cĩ lúc là phụ nữ bị ruồng bỏ, lúc là tế sư, lúc là người đàn bà
ngoa ngoắt, lúc là giám đốc, lúc là người đồng bĩng khác” [14]
Là một nhà văn cĩ năng khiếu và ý thức tìm tồi làm mới tư tưởng của
mình, Hồ Anh Thái Thái khơng đặt văn chương vào tháp ngà mà để cho nĩ chung sống với những vấn đề nhạy cảm của xã hội Ơng luơn hướng tới mục
đích là chỉ viết những gì mà mình thực sự cho là chín về mặt cảm xúc Cĩ lẽ vì vây mà những nhật báo nước ngồi đã nhận xét Hỗ Anh Thái là một nhà
văn cấp tiến về mặt tư tưởng, thị hiếu
Hồ Anh Thái luơn làm mới mình: *Tơi tránh lặp lại người khác và lặp lại chính mình, Tơi cho rằng người cĩ phong cách chính là người khơng khư khư'
bám lấy một phong cách cơ định bắt biến Cĩ phong cách tức là phải đa giọng điệu, dù anh cĩ đổi giọng đến thế nào thì vẫn là trên cái nền tảng văn hố của anh, tầm nhìn của anh vào thể giới và nhân sinh mà thơi Cho rằng thay đổi
êu đơn giản
giọng điệu sẽ làm lỗng phong cách của chính mình là một cách
và làm người sáng tạo lười biếng, ngại làm mới mình” [14] Hồ Anh Thái đã
Trang 24tay của ơng, người đọc cĩ thể bắt gặp những chất giọng trẻ trung, tươi tắn,
tỉnh nghịch, nhưng cũng rất hĩm hinh (Chàng tai ở bốn đợi xe); trừ tỉnh, sâu
lắng (Người và xe chạy dưới ánh trăng) Với cái nhìn suồng sã, lật tẩy, Hồ Anh Thái phơi bày cái trần tục của đời sống cơng chức (Bãi rẩm); suy ngẫm và đậm chất triết luận (Tiếng thở dài qua rừng kim tước), đến hài hước, châm biếm một cách sâu cay (Tự sự 26Š ngày, Cði người rung chuơng tận thế, Mười lẻ một đêm) Chất giều nhại, sự sắc sảo như đọc thấu gan ruột thiên hạ của Hồ Anh Thái bởi những câu chuyện khiến người ta phải cười thắt ruột,
cười ra nước mắt để rồi ngậm ngủi xĩt xa Đĩ là những lần “lột xác” của Hồ Anh Thái - người cịn di đài với văn chương
b Quan niệm tiéu thuyết
“Trước dây, trong dịng văn học hiện thực phê phán 30 - 45, thơng qua phát ngơn của nhân vật Điển, Nam Cao đã cơng khai quan điểm: *Nghệ thuật
khơng cần phải là ánh trăng lừa dối, khơng nên là ánh trăng lừa dối; nghệ
thuật chỉ cĩ thể là tiếng đau khổ kia, thốt lên từ những kiếp lầm than” (Giăng
sáng) Vũ Trọng Phụng cũng tuyên bố “Tiểu thuyết là sự thật ở đời” Cái
nghệ thuật là tiếng đau khổ kia chính là sự thật ở đời, là hiện thực cuộc sống
Cai hiện thực ấy nếu chỉ nghe, lấy, chỉ trải nghiệm thì chưa đủ mà cịn
phải "cảm ” nữa Với Hồ Anh Thái, những gì tổn tại ở thế giới bên ngồi đều
cĩ thể tìm thấy ở thể giới bên trong mỗi con người, ở trong tâm và trí của họ:
“Cả một thể giới tâm linh cũng là hiện thực, khơng ai dám nĩi là đã đào sâu
hiểu thấu cái thể giới tâm linh ấy Tơi cho rằng: tái hiện đời sống con người
mà chỉ dùng mỗi cơng cụ hiện thực là khơng đủ, như thế sẽ làm nghèo trang
viết của mình” [7] Ơng quan niệm: “Với tơi, tiểu thuyết là một giắc mơ dài,
nĩ vừa thuộc thế giới này nhưng lại như ở đâu đĩ xa xơi lắm Tơi thường ví
đây người ta vừa mừng như thốt được cơn
nĩ như một giấc mơ mả khi
ác mộng, lại vừa tiếc nuối vì phải chia tay với những điều đời thực khơng thể
Trang 25cuộc sống đầy bất cơng, rồi ren này Và vơ hình trung các yếu tố huyền ảo,
khác thường đã trở thành phương tiện đắc lực cho ơng sáng tạo nghệ thuật
Tác giả bộc lộ: “Nếu tơi chỉ dùng phương pháp hiện thực thuần tuý thì sẽ khơng cĩ được giấc mơ ấy đâu"; vì như thế là “tự làm nghèo trang viết của
mình” [7] Nhìn lại "cái quan niệm một thời về chủ nghĩa hiện thực thơ sơ",
Hồ Anh Thái cho rằng: "Thật quá mà đâu phải đã đến gần hiện thực"; đồng
thời cũng khơng che giễu mong muốn được đọc và viết “những tác phẩm của
sức tưởng tượng phi thường, tạo dựng được những tình huống khác lạ, những
cảm xúc mê đắm, những nhân vật khơng chịu mặc đồng phục” [7] Nhà văn
cũng cho biết thêm: “Tơi luơn đồng cảm với câu nĩi của triết gia Án Độ 'Vivekanada khi bàn về nghệ thuật: Thể giới này nhỏ bé, cho nên người ta
phải thêm vào đỗ một chút tưởng tượng " [7] Chính cái quan niệm táo bạo, cái mơ ước chẳng giống ai này đã đưa dắt nhà văn đến với cái kì ảo, tận dụng
nĩ như một thủ pháp đắc địa dé tao ra sự quyền rũ thực sự cho những trang tiểu thuyết của mình
Chiều sâu trong cái nhìn nghệ thuật tiểu thuyết của Hồ Anh Thái cịn
thể hiện ở chỗ ơng biết vượt qua những lối mịn tư duy coi văn học như là tắm
sương phản ánh hiện thực một cách đơn giản - điều mà nhà văn gọi là hiện
thực thơ sơ - để nhìn cuộc đời như nĩ vốn cĩ Để cĩ sức hấp dẫn người đọc, theo tác giả, cái hiện thực ngồi đời kia phải thơng qua sự cảm thấy của nhà
văn, được nhào nặn lại bằng những suy tưởng và tưởng tượng của chủ thể
sáng tạo
Dụng cơng mà Hồ Anh Thái cố gắng là viết lên những tác phẩm gây
được ấn tượng ngẫu hứng tự nhiên Nếu như một ca sĩ chưa biết hát hay dỡ như thế nào nhưng gân mặt gân cổ đã nổi tứ tung để mọi người phải biết đến
là tơi đang lao động vất vả day, thi chẳng thú vị gì khi để lại trong tâm trí bạn
đọc một hình ảnh như vậy “Tơi khơng thể viết
rà hoặc cố tỏ ra đao to búa lớn để thu hút sự chú ý của mọi người” [21] - Hồ
Anh Thái đã từng nĩi như vậy
Trang 26
'Nhà văn cũng đã bộc lộ rằng: “Nếu tác phẩm gây được ấn tượng ngẫu
hứng tự nhiên thì đĩ thực sự là dụng cơng của tơi” [21] Vậy nên tác phẩm của ơng bao giờ cũng chứa đựng những câu chuyện thực tế ngoải đời thật
Những câu chuyện mà người người đọc dễ dàng nhận thấy chúng tồn tại ngay xung quanh chúng ta và ngay trong bản thân mỗi con người
'Với quan niệm về tiểu thuyết tích cực, nhà văn Hồ Anh Thái đã đem lại cho người đọc những tác phẩm với những ấn tượng sâu sắc trong lịng người đọc — “nghệ thuật vị nghệ thuật" nhưng vẫn thắm đẫm chất nhân văn
& Quan niệm về cuộc sống, con người
Trong cái nhìn về cuộc sống và con người, Hồ Anh Thái thường lý giải
sự tác động của hồn cảnh đối với từng số phận con người Hồn cảnh cĩ ý: nghĩa tác động đến con người, là yếu tố khách quan cĩ khả năng cải biến con
người Theo ơng, con người cĩ thể xấu xa, độc ác từ trong bản tính, cĩ thể do "hồn cảnh tác đơng làm thay déi tinh cách, đồng thời ở con người cũng tiềm ấn sức mạnh tự thân mãnh liệt, hồn cảnh khơng làm con người gục ngã và
'bắt chấp mọi sự éo le của cuộc sống, họ vẫn đem tình yêu thương để hĩa giải
hận thù Hồn cảnh làm thay đổi con người song cũng cĩ khi con người biết
chấp nhận hồn cảnh, cải tạo và vượt lên trên cảnh ngộ của mình Với Hồ
Anh Thái, việc lựa chọn một lỗi đi trong cuộc sống của con người là vơ cùng khĩ khăn và đĩ cũng là bài tốn lớn của con người ở tắt cả mọi thời Cĩ hai thái cực xảy ra, thứ nhất, con người xuơi theo định mệnh, hồn cảnh đổi thay
thì con người cũng đổi thay theo để được thỏa mãn ham muốn; thứ hai lả, con
người chấp nhận sống cùng hồn cảnh, hy sinh ước vọng của mình để hy sinh vì người khác Trong cái nhìn tương quan giữa con người và hồn cánh, Hồ Anh Thái cĩ cái nhìn hết sức cảm thơng Theo nhà văn, con người thật đáng,
được cảm thơng vì “nhân vơ thập tồn”, con người dễ lầm lạc, dễ dao động trước hồn cảnh, trở nên bé nhỏ vơ cùng trước những đổi thay và hiểm họa từ
ngoại cảnh song con người cũng thật đáng cảm phục Hỗ Anh Thái trải lên
Trang 27
đối mặt với hồn cảnh khác nhau, qua đĩ, tính cách nhân vật được bộc lộ một cách rõ nét Cĩ trường hợp ý định mong muốn chủ quan của con người khơng
thể đối đầu được với hồn cảnh, nĩ chịu khuất phục trong cuộc chiến đấu với
hồn cảnh như nhân vật Khuynh trong Người và xe chạy dưới ánh trăng
Trong quan niệm về cuộc đời và con người của Hỗ Anh Thái, ta cịn thấy quan niệm của ơng cho rằng con người sống trên đời khơng bao giờ thốt khỏi định mệnh Trong văn của Hỗ Anh Thái, nhiều người cĩ tài, cĩ đức, cĩ nhan sắc phẩm hạnh lại thường thua thiệt đủ điều như: Tồn, Hiệp, Trang
(Người và xe chạy dưới ảnh trăng), Hịa (Người đàn bà trên đáo), Mai Trừng (Coi người rung chuơng tận thế) Con người thật nhỏ bé, đáng thương trong,
cái mênh mơng vơ định, khơn lường của số kiếp, vận mệnh Ngồi ra, Hồ Anh Thai cịn hay lý giải sự can thiệp của bản tính con người đối với số phận của
họ Khơng chỉ định mệnh chỉ phối đời người, khiến họ bắt hạnh hay hạnh
phúc mà bản tính con người từ lúc mới được sinh ra đến lúc hết đời, về cơ
bản, ít khi thay đổi Đối với những kẻ xấu xa “non sơng dễ đổi, bản tính khĩ
đời”, dù chúng ta cĩ muốn tác động đến người khác thì những thĩi xấu ăn sâu
trong tiềm thức cũng khơng mắt đi được Trong sáng tác của ơng, ta nhận thầy
những nhân vật xấu từ trong bản chất, dù hồn cảnh tốt hay xấu, tính cách của
họ vẫn khơng hề đối thay theo chiều hướng tốt Nhân vật Diệu trong Ngudi va xe chạy dưới ảnh trăng là một người đàn ba đị hình, đị tướng, xấu người xấu
nết hay nhân vật Yên Thanh trong Cði người rung chuơng tận thể là một cơ
gái xinh đẹp nhưng sống quỷ quyệt, xấu xa Bản tính tráo trở, lật lọng ở hai con người này muơn đời khơng thay đổi được
Hồ Anh Thái luơn dành cho con người tắm lịng trân trọng và ưu ái
Nhà văn quan niệm "nhân vơ thập tồn” khơng phải để che giấu và bao biện
cho những thiếu sĩt trong nhân cách của con người mà anh muốn khẳng định
một điều là: con người khĩ cĩ thể cĩ tính cách tồn vẹn, hồn hảo và mong,
Trang 28sự hồn thiện Trong sáng tác của ơng, nhiều mơ hình nhân vật như vậy đã được gợi tả Họ là những con người vốn cĩ những suy nghĩ, hành động khơng
phủ hợp với đạo đức xã hội, với cộng đồng, với chính mình nhưng dẫn qua
những va chạm trong đời sống họ mới ý thức được những điều thiếu sĩt trong
hành vi nhân cách của mình, họ ý thức được đâu là cái đích cẳn vươn tới Hồi
Anh Thái muốn khẳng định một điều: Cho dù lầm lỡ, nếu ý thức được, con người hồn tồn cĩ thể vươn tới sự hồn thiện bản thân mình Cũng từ đây,
Hồ Anh Thái đã xây dựng những nhân vật khá tương thích với cách đánh giá này về con người của nhà văn, đĩ là nhân vật thức tỉnh Bao trùm lên quan
niệm về con người vươn tới sự hồn thiện với kiểu nhân vật thức tỉnh là niềm
tin rất lớn của nhà văn đối với con người Sai lầm ai cũng cĩ thể mắc phải, khĩ mà tránh cho được, nhưng sai lầm mà ý thức được dé sửa chữa mới là đáng quý Chỉ cĩ những con người ham muốn hồn thiện mình mới làm được điều đĩ Trong mỗi con người đều cĩ cái thiện và cái ác, thiện và ác đều tiềm
ẩn trong mỗi chúng ta, nhưng chỉ cĩ ai biết nuơi dưỡng cái thiện làm cho nĩ
thắng cái ác thì con người đĩ mới trở thành người tt
lên và chỉ
Với số lượng tác phẩm dày dặn, Hồ Anh Thái đã chứng tỏ là người
nắm bắt tỉnh tế nhịp sống thời đại trên cả bề nỗi cũng như mạch ngam Nha
văn đã trải ra trên trang viết nhiều kiếp người, cảnh người ở nhiều thời điểm, nhiều tình huống khác nhau, qua đĩ thể hiện cảm nhận của mình về nhân sinh
Trong thế giới nghệ thuật văn xuơi Hỗ Anh Thái, người đọc sẽ bắt gặp nhiều
con người, nhiều trăn trở trước các vấn đề muơn thủa của đời sống: sự vơ
- cĩ ý nghĩa, thiện - ác, lý trí - bản năng để vươn lên hồn thiện bản thân Ta cũng bắt gặp những nhân vật mang trong mình khơng ít bỉ kịch của
cá nhân, bi kịch xã hội đồng thời cũng bắt gặp những con người mang trong,
nghĩ
mình thĩi xấu của xã hội hiện đại, cĩ thĩi xấu đáng cười và cả những thĩi xấu
đáng sợ Đến với con người trong văn xuơi Hồ Anh Thái, người đọc sẽ phải
đương đầu với những phân vân do tác giả tạo ra, bởi ở chỗ này ơng dành cho
Trang 29khơng ít chỗ con người hiện ra dưới ngịi bút của ơng thật đáng thất vọng
Nhân vật của Hồ Anh Thái đa sắc thái và nhà văn là người đặt nhiều niềm tin,
nhiều hy vọng vào lịng người do vậy dưới sự sự đa dang trong thể hiện về các mẫu hình nhân vật, luơn là tắm lịng ưu ái của tác giả đành cho con người
mặc dù nhà văn vẫn thẻ hiện sự buồn chán của cõi đời và của lịng người Qua khảo sát, cĩ thể nhận thấy, quan niệm về con người và cuộc đời
trong các tiểu thuyết về thể sự, đời tư của Hỗ Anh Thái phong phú, sâu sắc hơn các tiểu thuyết mang tính sử thi của ơng ở giai đoạn trước Các tiểu thuyết viết ở giai đoạn sau cho thấy cĩ sự thay đổi tư duy nghệ thuật của nhà văn Con người trong các tiểu thuyết về đời tư, thế sự được nhìn nhận ở gĩc
độ cá nhân, đời tư hơn là gĩc độ cơng dân như ở các tiểu thuyết giai đoạn trước Hồ Anh Thái đã cĩ những đĩng gĩp dáng kể cho văn học Việt Nam hiện đại phần lớn là ở một số lượng tác phẩm phong phú về cuộc sống đơ thị
giai đoạn hậu chiến gắn với thể sự, đời tư Ở đây quan niệm của nhà văn về
con người và cuộc đời ngày một phong phú và phức tạp như chính cuộc sống đời thực Xây dựng hình tượng nhân vật trong tác phẩm của mình giai đoạn
sau, Hồ Anh Thái đặt nhân vật trong một th giới pha trộn, xen lẫn giữa cái tốt
và cái xấu, để cho nhân vật trong thế đan cài những dẫn vặt, trăn trở Với cách
xây dựng đĩ, tác giả đã bứt ra khỏi cách viết đơn giản của tiểu thuyết truyền
thống khi thể hiện cuộc đấu tranh sinh tử giữa cái thiện và cái ác Nhân vật của
ơng được đặt dưới nhiều gĩc độ nhưng thực ra lại khá thống nhất ở chỗ họ đều
chiến thắng được bản năng và sáng suốt để lựa chọn được cái cĩ nghĩa trong
muơn vàn cái vơ nghĩa của cuộc đời, nhận thức được đâu là cái hữu ích và thanh
lọc tâm hồn hướng về cái thiện loại trừ cái ác Sự chiến thắng của cái thiện ở cuối mỗi tác phẩm là giấc mơ của Hồ Anh Thái về cuộc sống hiện tại trong đĩ
mỗi con người đều biết sống bao dung và yêu thương lẫn nhau 4 Quan niệm về ngơn ngữ văn học
Ngơn ngữ là chất liệu, là phương tiện biểu hiện mang tính đặc trưng
Trang 30thái khác nhau Nếu ngơn ngữ của sử thỉ dài dịng, lời nĩi nhân vat chưa được cá thể hố thì ngơn ngữ của tiểu thuyết lại gần gũi với cuộc sống thường ngày Nếu ngơn ngữ thi ca khĩ biểu hiện trên diện rộng thì ngơn ngữ tiểu
thuyết lại vơ cùng tự do và linh hoạt Cịn ngơn ngữ truyện ngắn hiện đại “như một cơng thức tốn học để tạo ra một thế giới riêng trần trụi trong sự hài hồ của tiếng nĩi và những mảnh vỡ hiện thực từ những yếu tố khác nhau hợp lại”
41
Ngơn từ trong tác phẩm văn học bao giờ cũng mang tính văn hố, gắn lịch sử, thời đại, diện mạo tỉnh thần, đặc trưng cân tộc riêng Con người tạo ra ngơn ngữ, đến lượt mình ngơn ngữ tác dộng liền với một đặc điểm tâm lí,
vào con người, tạo ra quan hệ xã hội, phẩm chất nghệ sĩ và là phương tiện đắc
lực nhất để con người tự thể hiện phẩm chất nghệ sĩ của mình thơng qua quá
trình lao động sáng tạo
Với quan niệm cho rằng vẻ đẹp ngơn ngữ là kết quả đáng ngạc nhiên,
bắt ngờ lần đầu tiên nĩ được vận dụng để diễn tả mối quan hệ mới của cuộc
sống, nhà văn Hồ Anh Thái đã nỗ lực tìm kiếm để tạo ra những động hình
ngơn ngữ mới, phản chiếu từ đời sống giao tiếp của ngơn ngữ đương thời
Đọc truyện ngắn Hồ Anh Thái, ta thấy nhà văn đối thoại với bạn đọc
những cách viết mới khác với lối viết cũ Chẳng han, trong Tie /ruyện, dang ké chuyện, nhà văn nhảy vào bàn về cách viết: “Viết đến đây tơi mới thấy từ đầu đến giờ cứ viết tràn dịng chưa đúng cung cách viết truyện chưa cĩ một câu đối thoại gạch đầu dịng nào Vậy xin sửa chữa ngay từ đây trở đi nều chỗ nào
tơi quên nhờ bạn đọc chi giáo” [2] Sau đĩ người kế chuyện lại bàn tiếp: “Cả
một kiệt tác mà cĩ ba cái gạch đầu dịng một cái chấm than đơi ba dấu chấm hỏi Chấm phẩy cố tình khơng đúng chỗ cho cĩ vẻ phĩng khống văn sáng tác
khỏi |
cái đuơi văn báo cáo tờ trình cơng điện nghiên cứu xơ cứng khơng cĩ
sức biểu cảm Cố tình như thể chắc lại càng phơ Nhưng thơi, văn học đơi khi
cũng giống như chạy thí, mụ nào tới trước về đích trước” [2] Nhiều tác phẩm
Trang 31chấm câu nhưng phản ánh được khơng khí của đời sống và con người đương đại Các tác phẩm như Mười lẻ một đêm, SBC là săn bắt chuột, Dấu về giĩ
iéu,
xĩa à những ví dụ tiêu
Hiện thực xã hội phổn tạp và biến đổi chĩng mặt sau 1986 - nơi mỗi
con người là những cá thể riêng biệt với
tranh chấp giữa hai phần sáng -
một thứ nhãn quan ngơn ngữ mới Phục sinh, làm mới vốn ngơn ngữ truyền thống, khai sinh một "tơng" ngơn ngữ mới để tác phẩm bắt nhịp với những
it ca su “da đoạn”, "đa sự”, nơi cuộc
i, thiên - ác khơng ngừng tiếp diễn địi hỏi
biến chuyển cả bề rộng lẫn bẻ sâu, cả chất và lượng của đời sống là một nỗ lực nghiêm túc, đầy tỉnh thần trách nhiệm với nghệ thuật, với bản thân và cộng đồng của người viết Hồ Anh Thái là một trong những cây bút đi đầu
trong việc quán triệt và cụ thé hĩa quan điểm này Bên cạnh việc sử dụng kho
tàng thành ngữ, tục ngữ, ca dao, người viết cịn sử dụng tiếng lĩng, tạo ra
những lối nĩi mới “Lối nĩi ấy cho phép tính từ chuyển hố thành động từ danh từ, danh từ riêng chỉ một vùng đất cĩ thể biến thành động từ tính từ, chính tả phát âm cĩ thể bị khinh mười lăm phút” (Trại cá sắu)
“Tiếp cận thể giới nghệ thuật của Hồ Anh Thái, người đọc dễ dàng nhận
thấy một quan niệm tiến bộ, đầy trách nhiệm của nhà văn: Người làm văn
chương phải là người "phu c
Là một người lao động nghệ thuật khá nghiêm túc, Hỗ Anh Thái quan niệm: *Người viết văn phải là người vật vã lao động trên từng chữ, mà là chữ
sáng tạo Nếu khơng thì nhiều nghề khác cũng viết được ra chữ, đâu cần đến
nghề văn” [21] Với quan niệm như vậy, gần 30 năm lao động cật lực, dụng
cơng và khit khe, nhạy cảm trong sử dụng, tổ chức chất liệu văn học, văn sĩ
họ Hồ đã tạo ra những “ma trận” ngơn từ cuốn hút Chính những cố gắng để
"luyện đan" ngơn ngữ văn xuơi
¡ chung, truyện ngắn nĩi riêng đã gĩp phần
dem lại thành cơng lớn cho tác giả, khẳng định vị thế của nhà văn trên văn
Trang 32biểu hiện Nhưng theo chúng tơi, đi:
làm cho Hỗ Anh Thái khơng thể lẫn với 'bắt kì ai chính là ngơn ngữ riêng được tạo nên từ khẩu khí, giọng điệu mà nhà văn lựa chọn, tái cấu trúc thành một “gam” riêng vượt qua cau trúc ngữ pháp
Trang 33Chương 2
HÌNH TƯỢNG NHAN VAT
TRONG TIEU THUYẾT HỖ ANH THÁI +1
1 DA DANG TRONG HE THONG NHAN VAT
Nĩi đến nhân vật văn học là nĩi đến con người được miêu tả, thể hiện
trong tác phẩm bằng phương tiện văn học Đĩ cĩ thể là những nhân vật cĩ tên hoặc khơng cĩ tên, cũng cĩ thể là những con vật, những đồ vật mang nội dung, ý nghĩa con người
Nhân vật văn học cĩ thể là những con người được miêu tả tỉ mi cả về
ngoại hình lẫn nội tâm, cĩ tính cách, cĩ tiễu sử (như trong tác phẩm tự sự)
Song nhân vật cũng cĩ thể chỉ hiện ra qua những tiếng nĩi, giọng điệu, cảm xúc, nỗi niềm (như trong tác phẩm trữ tình)
Văn học khơng thể thiếu nhân vật, vì đĩ chính là phương tiện cơ bản để
nhà văn khái quát hiện thực một cách hình tượng Bản chất văn học là sự quan hệ đối với đời sống, nĩ chỉ tái hiện được đời sống qua những chủ thể nhất định, đồng vai trị như những tắm gương của cuộc đời Do vậy, nhân vật trong
tác phẩm văn học cịn lả hình thức thể hiện những quan niệm của nhà văn về
con người và cuộc sống Giáo sư Hà Minh Đức lưu ý: "Nhà văn sáng tạo nhân
vật để thể hiện nhận thức của mình về một cá nhân nào đĩ, về một loại người nào đĩ, về một vấn để nào đĩ của hiện thực” [9; tr.126]
Như vậy, nhân vật khơng chỉ là hình thức đơn thuần mà cịn bao hàm cả nội dung, tư tưởng và quan niệm của nhà văn về con người, về thế giới:
Trang 34Trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, qua khảo sát, thống kê, chúng tơi thấy nỗi bật lên ba kiểu nhân vật: nhân vật đồng lưa với hồn cảnh sống, nhân vật nỗi loạn, khước từ hồn cảnh sống, nhân vật tha hĩa bởi hồn cảnh sống
2.1.1 Nhân vật đồng lõa với hồn cảnh sống
Cuộc sống con người đa dạng và phong phú luơn là đối tượng phản ánh
của văn học Bằng cái nhìn sắc sảo, Hồ Anh Thái đã chạm đến, khơi ra những vấn đề gai gĩc và bức xúc trong đời sống phức tạp của con người Xây dựng
thành cơng hình tượng nhân vật đồng lða với hồn cảnh sống,
giả cho chúng ta thấy được hình ảnh sống động của con người trong xã hội hiện đại
Thơng qua hình tượng nhân vật, giúp chúng ta nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc
hơn về con người
“Trong tác phẩm Cưi người rưng chuơng tận thế, nhà văn đã xây dựng, thành cơng nhân vật Đơng, một nhân vật điển hình đồng lõa với hồn cảnh sống Nhân vật người chú này đã_chứng kiến tồn bộ câu chuyện ba gã trai là 'Cốc, Phũ và Bĩp tìm cách chiếm đoạt một cơ gái trẻ trên một bãi biển du lịch
nhưng anh ta khơng can ngăn thậm chí cịn đồng lộ để hai kẻ cịn sống thực
hiện ý định trả thù cho bạn khi nghĩ rằng cơ gái là nguyên nhãn dẫn đến cái
chết của thằng Cốc: “Hai thằng quay nhìn tơi Tơi im lặng nhìn lại Như vậy
cĩ ngh là tơi khơng đi Tơi chưa tin Tắt nhiên là chưa tin cơ gai kia gi
thẳng Cốc Nhưng tơi để mặc hai đứa Hãy để cho chúng được quyền tin điều chúng đang tin Chắc là t
sẽ khơng tham gia Nhưng cũng chẳng cĩ một
lời nhắc nhở thận trọng Con người nếu cẳn thận ở nơi này thì vẫn bắt can &
nơi khác Bị
ai dại ai khơn hơn ai mà lên giọng khuyên bảo Những gã trai lo liệu và tự chịu trách nhiệm” [35; trS1]
ngồi tuổi hai mươi đã cĩ
Nha văn đã miêu tả sự im lặng một cách lạnh lùng và những suy nghĩ vơ trách nhiệm của bậc cha chú như Đơng Đĩ chính là nguyên nhân gĩp phần đẩy những gã thanh nign vốn hiểu sắt nhanh chĩng đến với tội ác? Phải chăng đĩ là một kiểu tơn trọng tự do cá nhân? Hay đĩ là một sự đồng lõa đáng lên án?
Trang 35
khơng ít lần tiếp tay cho những sai lầm, tội lỗi của con cháu “Một giờ sáng anh Thế biết tin thằng Phũ bị giữ cả người cả xe ở đồn cơng an quận thì tám
giờ sáng anh đã đến đĩn cả xe cả người về Ngay trong đêm anh đã gọi điện
cho một ơng thứ trưởng nội vụ thân tình Gọi cho ơng giám đốc bệnh viện để
bĩ bột cần than cho cái chân gãy của con bé” [35; tr.88] Tác giả Cưi người
rung chuơng tận thể đã giúp người đọc nhận thấy rõ sức mạnh của đồng
n,
thể lực, địa vị xã hội, qua đĩ đặt vấn đề về hệ quả khơn lường của sự đồng lỗ
với cái ác trịng mơi trường gia đình, xã hội
Xây dựng hình tượng nhân vật đồng lưa với hồn cảnh sống trong Cưi người rung chuơng tân thế tác giả khơng chỉ dừng lại ở suy nghĩ và hành động của nhân vật mà cịn miêu tả tỉ mi sự giáo dục lệch lạc của nhân vật
“Chẳng hạn, hãy xem cách giáo dục giới tính của Đơng , đối với ơng cháu quý
hố là thằng Phd: “Pha that tha ké cho tơi nghe lai lịch từng chiếc một, thứ đồ Thái cĩ thể bĩp gọn trong lịng ban tay và đút nhanh vào túi quần khi từ giã
Màu xanh thiên lý là cái đầu tiên biến Phũ thành đàn ơng Màu nâu cĩ
ngực đồ sộ Màu da người làm nĩ đắm chìm suốt một đêm trắng u mê đến
mức khơng nhớ nổi bao nhiêu lần Thứ kiến thức giáo dục giới tính tơi
truyền cho từ năm nĩ mười bốn tuổi đủ cho Phũ sống phĩng đãng ma khơng
một lần để lại hậu quả" [35; tr.78] Đây là một cách giáo dục giới tính rất hiện đại và dan chủ, trong đĩ cĩ cái hí hững trong việc khoe khoang chiến tích của
thằng cháu và cũng cĩ sự tự hào, kẻ cả của ơng chú khéo dạy bảo thế hệ sau
“Chính vì được giáo dục giới tính kĩ như thể, nên Phũ đã hơn dứt ơng chú mình về sự lọc lõi, đều giả đến trắng trợn trong sự ăn chơi sa đoạ: “Tơi giữ chân
Trang 36khơng cĩ a, vậy chay ngay ra đường mã săn bị lạc, các bố may chờ” [35;
tr.80] Đến tận lúc Phũ chỉ
lợi phẩm là “101 chiếc quần lĩt phụ nữ”, đến mức ơng chú phải thốt lên bằng một sự so sánh đầy thán phục: “Vậy là trong một quãng đời ngắn ngủi chín L người đọc cịn nhận được sự bắt ngờ vẻ số chiến
năm làm đàn ơng, ơng mãnh này đã sống cuộc đời của 101 người đàn ơng đạo + cĩ một người đàn bà” [35; tr.81] Thật chua chất khi
đức suốt đời
những thĩi sống gấp, hưởng lạc, đàng điểm đã lấn át hồn tồn đạo đức truyền thống
Hồn cảnh sống muơn màu, muơn vẻ buộc con người phải thích nghỉ với nĩ Đây là những bài học quý giá mà người bố đã day cho cậu quý tử khi
vào đời “Bố tơi dắt tơi qua những phịng chiêu đãi như vậy Hình như ơng cĩ ý cho tơi trải nghiêm thực tế giao tiếp lễ tân để dần dà làm chủ phịng khách
gia đình, để dẫn dụ đưa đấy mối manh giữa tằng lớp chuyên gia ăn tiệc mới
hình thành Lực lượng này cũng non trẻ hãnh diện như lực lượng tiểu tư sản
cân tộc, như cánh giàu xỗi nouveaux riche mới hình thành từ sau tám sáu” [35; 1.22]
Nền tảng truyền thống gia đình bị phá vỡ là nguyên nhân sâu xa làm
bang hoại các giá trị đạo đức của con người Trong Cồi người rung chuồng é, những thuỷ thủ trên con tàu viễn dương luơn tâm niệm một điều
chuyến đi an tồn phụ thuộc vào sự thuỷ chung của người vợ ở nhà Vì vậy
khi thốt chết sau vụ đắm tàu trở về, anh ta đã được chứng nghiệm sự đúng đắn của cái lý thuyết kia: “gã về nhà, bắt tận mặt vợ và con gái đang nuơi béo
hai thẳng đĩ đực xắp xỉ tuổi nhau mỗi cặp ở một phịng, ra đụng vào đụng mặt nhau tự nhiên như khơng Gã vác dao đuổi chém hai thẳng kia chạy tan tác
Trang 37động căm thù của người đàn ơng trong câu chuyện đã cho chúng ta thấy một
hiện thực chua xĩt trong cuộc sống
Trong Aười lở mội đêm, tác giả cũng đã xây dựng rất thành cơng nhân
vat déng Ida với hồn cảnh sống Mặc dù phán đối cách sống buơng thả của mẹ, nhưng cơ gái vẫn đành chấp nhận nĩ, vẫn tha thứ cho người mẹ nhiều
lâm lỗi DE
ìn một ngày chính mệnh phụ phu nhân danh tiếng ấy vẫn khơng tránh được cám dỗ của tình xưa Cuộc “hẹn hị” vơ tình “bị nhốt” trong một căn hộ chung cư ấy được Hồ Anh Thái miêu tả: “Quá khứ dan díu chưa
đây họ tới việc ấy Dùng từ dan díu e rằng khơng nĩi đúng bản chất mồi quan hệ vơ tư của hai người mười sáu năm qua Dúng ra đầy là một tình bạn khá lạ
lùng, phải đến tận hơm nay họ mới chịu để dẫn tới chuyện thân xác” [39; tr.§] Sự “khá lạ lùng” trong tình bạn hai người cĩ liên quan đến mối quan hệ
tay ba giữa hai người đàn bà và người đàn ơng Khá lạ lùng cĩ lẽ cịn vì "chuyện dy ngày nay hơi bị dễ” Chính vi “hoi bi dé”, cho nên nhân vật cũng nhanh chĩng thích nghỉ và đồng lða với nĩ
Từ gia đình đến xã hội đều cĩ những rạn nứt, đổ vỡ và băng hoại các
giá trị đạo đức Trong sáng tác của mình, Hồ Anh Thái đã khai thác khá triệt
để một trong những vấn đề bức xúc của xã hội mà bấy lâu nay văn học ít đề
hoặc né tránh là những tệ nạn xã hội Trong Cời người rưng chuơng tận
thé, hiện thực đời sống của ngư dân một bãi biển du lịch nào đĩ với những nhọc nhằn vất vả của nghề chài lưới, làm mắm lại được tác giả phơi lật ở
những gĩc nhìn vừa hài hước vừa dau đớn trước sự tác động của đồng tiễn, của lối sống sa đọa “Biển rũ rượi nằm lại, phập phồng, thoi thĩp như cơ gái
Trang 38hồn cảnh sống, những con người hiển hịa, chân chất của vùng quê nghèo khĩ đã biến mắt, thay vào đĩ là thân phận của những cơ gái điểm mang nhãn
hiệu ngư dân Cịn đây là hình ảnh một cuộc đốt vía tập thể của những cơ gái
điểm ế khách dưới con mắt của thằng Cốc là “một vũ điệu thổ dân ngoạn
mục": "Những người đàn bà khơng nhìn rõ mặt, hình hải cũng chap chon,
đang đứng dạng chân trong tư thế com pa mở hai mươi lãm độ Họ cũng đốt những tờ giấy, lay lay ngọn lửa nhỏ cĩ nốt ngân luyến láy ở cái nơi là nguồn vố tự cĩ của một cái nghề bắt chấp mọi quy luật của kinh tế thị trường là lấy
lỗ làm lãi Ngọn lửa nhắn nhá như một khúc cải lương tự sự, rồi bắt chợt lao
vot lên thành cao trào như viện đến sự mưa mĩc ban phát của trời xanh trên
đầu Lửa phất phơ cười với ơng trời phong tinh đến đủ độ, rồi đổ xŠ một
giọng thật đã để cầu xin sự đồng tình của đất Những tờ giấy vừa đốt lên chạy
tiếp sức cho những tờ giấy đã cháy hết Vịng lửa lại cháy rừng rực, lại luyến
láy phừng phừng từ nơi xuất phát ấy, vung lên tới trời, ngoặt lỗi ra sau lưng để cầu xin những gì họ bỏ lại đẳng sau ” [35; tr.18|
Hình ảnh những cơ gái điểm trong tư thế compa hai mươi lãm độ mà
tác giả gọi là "những vũ nữ kiên gan” trên bãi biển nọ đã khiến độc giả ám
ảnh khơn nguơi về một hiện thực phũ phảng nơi vùng quê nghèo khĩ ấy
Những người phụ nữ ấy vừa là tội nhân vừa là nạn nhân của một mơi trường xã hội Sự thật là như vậy nhưng cĩ điều bấy lâu nay người ta khơng dám
hoặc khơng muốn thừa nhận thậm chí cịn đồng lõa dung túng, tiếp tay cho chúng phát triển ngày một lớn mạnh Chắc cĩ lẽ chỉ cịn số ít người phải giật
mình nghỉ ngờ về sự thật của những vấn đề nhạy cảm mà Hồ Anh Thái đã đặt
ra Số đơng sẽ im lặng bởi họ đã “ngắm” cái dư vị cay đắng của hiện thực xã hội ấy
Cũng nĩi về tệ nạn mại dâm, trong Mười lẽ một đêm, tác giả viết Chuyên ấy ngày nay hơi bị dễ Hà Nội cĩ thành ngữ chỉ những nơi hứng, lên là vào thuê phịng được ngay: Ngủ Gia Lâm đâm Thái Hà, thậm chí vừa
Trang 39Tây nhà nghỉ mỗi ngày đỗ vào xe rác cả sot bao cao su” [39; tr.8] Do nhu
cầu phát triển, các trung tâm kinh tế, đơ thị hình thành thay thế những khu phố “lối vào nhà hẹp như đường ống dẫn dầu” kéo theo hàng loạt những vấn
để xã hội nhức nhối đặc biệt là mại dâm Điều đĩ dẫn đến thực tế "vỡ Gia
Lâm chạy về Thái Hà lập căn cứ địa mới, vỡ Thái Hả chạy về đường Hoang Quốc Việt lập lại chiến khu Vỡ Hà Nội tràn ra ngoại ơ, tràn về các tỉnh, cơn
lũ quét qua ving Xuan Mai, tran xuống các ngã ba ngã tư sung sướng Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thanh Hố Sài Gịn khơng vỡ thì Sài Gịn cũng vươn ra ven đơ cho tới miệt vườn, Sài Gịn đi tắt đĩn đầu xuất khẩu cơng nghệ về miền
viên ngọc Tây Đơ, bao quát cả một vùng con nước trong về miễn đơng con
nước đỏ Nước non đâu cũng là nhà, quê hương đâu cũng gọi là vịm chơi” 89; r9]
Củng với sự phát tiễn của xã hội, con người đã nhanh chĩng thích nghỉ và nhiễm thĩi quen xấu trong sinh hoạt của xã hội hiện dai: “kiu kiu choai choai rủ nhau vào nhà nghỉ thuê phịng ngủ trưa, chưa đến tuổi cĩ bằng lái thì
chìa thẻ học sinh Bệ vệ sồn sồn thì vào gửi cái đăng ký xe, ở khu vực nhạy
cảm thì nhớ đừng quay biển số xe hơi, xe máy ra ngồi đường, nhân viên
khách sạn cĩ boa tốt cịn chạy ra khốc áo cho biển số xe của khách An tồn
tuyệt đối, dân chủ thuận tiện Một giờ, hai giờ, một ngày hai ngày, từng đơi từng đơi ra trả phịng rã rời tơi tả hay hả hê tươi mười, tuỳ kha năng và tuỳ hứng Tuỳ tâm” [39; r9] Đọc những dịng này, người đọc phải bật cười bởi
hình như Hồ Anh Thái đúng là “con ma xĩ” vì cái gì cũng biết, cứ như thể ơng là người trong cuộc Hay bởi ai mà chẳng biết vì “những vụ việc như thế
chẳng cĩ gì độc đáo Quá đại trả” [39; tr10] Cĩ hàng tá những hệ luy từ
những mối quan hệ thân xác, những cuộc tình “mưa bĩng mây” kiểu ấy đã
được tác giả cảnh báo: giết người để trả thủ tỉnh; quay phim chụp ảnh để làm
Trang 40hầm chơng bẫy đá lưới trời, cĩ kẻ được lên tiên mà cũng cĩ kẻ xuống cõi âm,
khơng tiên khơng âm thì thân bại danh liệt” [39; tr.11] Vậy mà trong thực tế
vẫn cĩ vơ khối kẻ đặt bẫy và bị sập bẫy! Ở một khía cạnh nào đĩ, nhà văn đã thẳng thắn chế giễu sự bất lực của chính quyền và các cơ quan chức năng trong việc xác lập trật tự xã hội ở lĩnh vực nảy Tất cả đều quá rõ sự thật nhưng cách hành xử mới là mắu chốt của vấn đẻ: “tiếng tăm những khu ăn
chơi xả hơi bình dân phải đợi đến khi khét lên tận mơi lực lượng an ninh lành
mạnh xã hội thì các tụ điểm mới bị rà quét Tìm và diệt Tìm được rất ít và
it it hon’ [39; t9] Giải thích cho cái kết quả “tìm và diệt” kém edi ấy là
“những nguồn giải tri ck
lát cho đàn ơng khơng cịn dám đứng tụ tập dưới
những gốc cây hẻm phổ những khuơn viên nữa Nơi Ấy bây giờ đang là hiện
trường của những đợt truy quét Vay thi chỉ em ơi lên xe ta lên đường, người cĩ tiền thì xe máy, kẻ ít tiền thì xe đạp, ta khơng đứng gốc cây thì ta thành
người tiếp thị lưu động May là đường vắng tanh, đám gái làm tiền lưu động hoảng hồn lẫn ngay khỏi nơi dễ bị chơm làm nhân chứng, đám cảnh sát thì khơng cĩ mặt ở con đường vắng, như thể đã thoả thuận bỏ ngỏ cho chi em
làm ăn” [39; tr99]
Củng với mại dâm là những tệ nạn xã hội khác được tác giả chỉ ra bằng cái nhìn khơng mấy lạc quan dù ơng đã cố gắng diỄn tả chúng bằng sự hai
hước, gây cười Đây là một phần trong văn hĩa và lối sơng của giới trẻ những năm cuối thế kỷ XX: “Rồi sẽ tới lúc người ta khơng hình dung nỗi chuyện những năm đầu thập niên thứ chín của thể kỷ XX cĩ một lũ thanh niên choai
choai phĩng xe máy như mắt trí trên những đường phố hẹp đủ mội thành phần
xe cơ Đường hẹp thì mặc đường hẹp, đây là thời đại của tốc độ Ấn uống thì cĩ đủ mọi thứ ăn liễn, học hành và cơng việc thì cĩ đều cĩ lối đi tắt, vui chơi giải tri thì đều cĩ thứ tàu nhanh, yêu thì cũng là thứ tình yêu tốc độ, đã được đảm bảo bằng tự do cá nhân và bao cao su OK nhà vơ địch cùng thuốc tránh
thai choice chúng lạng lách, chúng đánh võng, chúng cướp đường, chúng,