Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
Ƣ Ƣ THÁI TRUNG TÍN TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chun ngành: LÝ LUẬ VĂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 C IH C Ƣ Ƣ THÁI TRUNG TÍN TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI Chuyên ngành: LÝ LUẬ VĂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ Người hướng dẫn: ThS Phạm Thị hu ƣơng Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 C IH C L A OA Tôi xin cam đoan nội dung khóa luận tốt nghiệp thực hướng dẫn giảng vi n - Th h m Th Thu ng Tôi xin ch u trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Thái Trung Tín L I CẢ Tơi xin trân trọng cảm n Th Ơ h m Th Thu ng đồng hành, tận tâm t o điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết n chân thành đến tất thầy/ cô khoa Ngữ văn - trường Đ i học ph m thuộc Đ i học Đà Nẵng ln khích lệ, động viên quan tâm suốt thời gian học tập t i trường Mặc dù nỗ lực hết mình, song điều kiện thời gian có h n khả nghiên cứu cịn h n chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót đ nh Tơi kính mong nhận góp ý tận tình thầy/ để khóa luận trở nên hồn thiện h n Tôi xin chân thành cảm n! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Thái Trung Tín MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài L ch sử vấn đề Đối tượng ph m vi nghiên cứu hư ng pháp nghi n cứu 5 Bố cục NỘI DUNG ƢƠ QUA 1: PHÊ BÌNH SINH THÁI VÀ MỘT SỐ LÝ THUYẾT LIÊN Ế Ề TÀI 1.1 Văn học sinh thái 1.1.1 Văn học sinh thái khái niệm liên quan 1.1.2 Các đặc điểm văn học sinh thái 10 1.2 Phê bình sinh thái 11 1.2.1 Về khái niệm phê bình sinh thái 11 1.2.2 Các đặc điểm phê bình sinh thái 15 1.2.3 Giải cấu trúc - đặc tính quan trọng phê bình sinh thái 18 ƢƠ 2: ỐI QUAN HỆ GIỮA O Ƣ I VÀ TỰ NHIÊN TRONG TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY TỪ GĨC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI 22 Con người tự nhiên mối quan hệ mật thiết y u thư ng 22 2 Con người tự nhiên mối quan hệ mâu thuẫn 29 2.2.1 Con người hủy diệt tự nhiên 29 2.2.2 Phản ứng tự nhiên trước “thiếu tôn trọng” người 33 Con người tự nhiên lằn ranh “sự chết” “sự sống” 37 2.3.1 Hành trình đối mặt với ngày cuối - “tận thế” 38 2.3.2 Hành trình khát khao tìm thấy “màu xanh sống” 42 2.4 Quan niệm nhân thông điệp đề tác phẩm 48 2.4.1 Hành động đôi với “trả giá” 48 2.4.2 Con người hay tự nhiên trung tâm vũ trụ 50 2.4.3 Hãy biết “lắng nghe trái đất” 53 ƢƠ 3: Ệ THUẬT TIẾP CẬN VẤ Ề SINH THÁI TRONG TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY 56 3.1 Nghệ thuật đối tho i 56 3.1.1 Đối thoại người quan điểm: Nhận thức giới tự nhiên 57 3.1.2 Đối thoại người khác quan điểm: Xung đột hành động/ tư tưởng sinh thái 58 3.1.3 Đối thoại người tự nhiên, tự nhiên với tự nhiên: Sự thấu hiểu sẻ chia qua vẻ đẹp ngôn từ miêu tả 59 3.1.4 Đối thoại tác giả - văn - bạn đọc: Tiếp nhận phản biện 61 3.2 Nghệ thuật xây dựng biểu tượng 62 3.2.1 Biểu tượng hủy diệt 63 3.2.2 Biểu tượng sống, tái sinh 67 3.3 Nghệ thuật sử dụng motif 72 3.3.1 Motif giấc mơ 72 3.3.2 Motif Kinh thánh 73 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 MỞ ẦU Lí chọn đề tài Những năm 70 kỷ XX đến nay, với phát triển hội nhập nhanh chóng, phê bình sinh thái văn học trở thành khuynh hướng nghiên cứu liên ngành, đa văn hóa mang tính quốc tế [9, tr.16] Điều cho thấy việc vận dụng lý thuyết ph bình sinh thái vào sáng tác văn chư ng bước ngoặt vô ý nghĩa Trong bối cảnh chung quốc gia giới, quốc gia ch u ảnh hưởng trực tiếp từ biến đổi khí hậu, nguy c sinh thái, ô nhiễm môi trường, Tất vấn n n tr n phư ng tiện truyền thông đề cập, quan tâm ngày Sự th nh vượng văn minh đô th để l i mát, tổn h i cho thiên nhiên: tượng hiệu ứng nhà kính, chất thải hóa học, l m dụng khai thác thủy điện, phá núi làm xí nghiệp sản xuất, ; với hệ sinh thái hậu thuộc đ a, môi trường hậu chiến tranh, đẩy xã hội vào quỹ đ o phát triển không bền vững, chí có nguy c hủy diệt Con người dần quan tâm vào tự nhiên, xem tự nhiên thứ “cho đi” mà không cần “nhận l i” Xuất phát từ thực tr ng xã hội, nhà văn xem cảm hứng sáng tác mình, hình thành nên cảm thức sinh thái, tư tưởng sinh thái, từ trở thành đề tài lớn văn học nghệ thuật Giống số nhà văn đ i giới: Margaret Atwood - nữ nhà văn người Canada, Chyngyz Aitmatov - nhà văn Nga, Edward Abbey - nhà văn Mỹ, Cormac McCarthy chọn cho mảng đề tài li n quan đến mối quan hệ môi trường tự nhiên với người giải thiêng mối quan hệ n hết, Cormac McCarthy ý thức rõ ngày “sau rốt” qua tiểu thuyết mình, đánh l n hồi chng cảnh tỉnh vấn n n toàn cầu - suy thoái hệ sinh thái ngày rõ Trong đấu tranh để giành l i quyền sống môi trường, văn học đ i gặt hái giá tr đ nh Nắm bắt tính thiết thực tiểu thuyết Cormac McCarthy mang l i, m nh d n chọn tiểu thuyết Cormac McCarthy để nghiên cứu, thử lý giải vấn đề nóng hổi, xoay quanh đời sống qua góc nhìn ph bình sinh thái, c sở tiền đề để tiến hành đề tài: Tiểu thuyết Cormac McCarthy từ góc nhìn phê bình sinh thái Chúng tơi hi vọng, đề tài phần phát nét độc đáo, sáng t o mẻ, k p thời đ i, tiểu thuyết Cormac McCarthy Lịch sử vấn đề h bình văn học Việt Nam giai đo n sau 1975 đến đ t thành tựu đ nh Theo đó, nhiều nhà nghiên cứu sử dụng lý thuyết ph bình như: phân tâm học, tự học, hậu đ i, để đánh giá tác phẩm văn học, soi chiếu tác phẩm văn học góc nhìn nhằm tìm giá tr Riêng đề tài sinh thái trào lưu ph bình sinh thái chưa quan tâm mức, “sinh thái” trở thành vấn đề lớn xã hội đ i Trên thực tế (t i Việt Nam), so sánh với trào lưu ph bình khác phê bình sinh thái trào lưu mẻ h bình sinh thái giáo sư Karen Thornber - Đ i học Harvard giới thiệu lần t i Viện Văn học - Việt Nam vào tháng năm 2011, khuôn khổ Hội thảo quốc tế với chủ đề “Tiếp cận văn học châu Á từ lý thuyết phư ng Tây đ i: Vận dụng, tư ng thích, thách thức c hội” au buổi giới thiệu giáo sư Karen Thornber, phê bình sinh thái thu hút quan tâm từ giới nghiên cứu, từ cơng tác d ch thuật phê bình sinh thái dần trọng Về mặt nghiên cứu lý luận, cơng trình Rừng khơ, suối cạn, biển độc văn chương (2017) Nguyễn Th T nh Thy tóm tắt l i nhiều cơng trình liên quan đến ph bình sinh thái cơng bố, chẳng h n như: Bài viết Phê bình sinh thái - Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân Đỗ Văn iểu Tác giả phân tích cụ thể điểm cách tân khuynh hướng phê bình sinh thái phư ng diện: tư tưởng nịng cốt, sứ mệnh phê bình, ngun tắc mỹ học, đặc biệt nhấn m nh chuyển đổi từ tư tưởng “nhân lo i trung tâm luận” sang tư tưởng “sinh thái trung tâm luận” Hay viết Phê bình sinh thái - nhìn từ lý thuyết giải cấu trúc Nguyễn Th T nh Thy tìm cảm quan hậu đ i biểu đặc điểm giải cấu trúc qua nét đặc trưng: lệch tâm, tản quyền, chết chủ thể, lật đổ tái thiết, tính đối tho i Tham luận Nghiên cứu phê bình sinh thái đại di sản văn hóa: Nhìn từ cách Sinh thái học tìm Tam giáo (Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo) Trần Hải Yến t i Hội thảo khoa học “ hát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế”, Viện văn học, tháng 5/ 2014 đ nh hướng cách tiếp cận văn học trung đ i Việt Nam từ góc nhìn/ quan điểm lý thuyết phê bình sinh thái Cần tìm hiểu chuyển hướng phê bình sinh thái hư ng Lựu trọng đến phê bình sinh thái mac - xít, xem phê bình sinh thái mac - xít chuyển hướng phê bình sinh thái Bài viết Tính khả dụng phê bình sinh thái Đỗ Văn iểu vào tháng 9/2016 nhằm xác lập l i c sở lý luận phê bình sinh thái, tìm phư ng thức nghiên cứu để vận dụng vào nghiên cứu/ đánh giá tác phẩm văn học Việt Nam Bài viết Các lý thuyết nghiên cứu văn học tính khả dụng Nguyễn Văn Dân, nhấn m nh: phê bình sinh thái hồn tồn khơng thể cơng việc ngẫu hứng nhà phê bình mà phê bình sinh thái cần phải chất vất sát h n chất văn tự môi trường khơng đ n ca tụng văn thường làm Về ứng dụng phê bình sinh thái nghiên cứu văn học, tiểu luận Thơ từ góc nhìn sinh thái học văn hóa Nguyễn Đăng Điệp khai phá “biểu tượng vườn” th Mới Tham luận Sáng tác phê bình văn học sinh thái - tìm cần khai thác văn học Việt Nam t i hội thảo khoa học “ hát triển văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế”, Viện Văn học, tháng 5/ 2014 nhận đ nh: phải khắc phục tình tr ng “phản ứng chậm” với trào lưu sinh thái học văn học Theo đó, nghiên cứu: Tư tưởng sinh thái truyện ngắn Trần Duy Phiên, Trăm năm lại Trần Duy Phiên - nhìn từ lý thuyết phê bình sinh thái, Đối thoại tiểu thuyết Tơsem sói Khương Nhung, Nguyễn Th T nh Thy tập trung phân tích biểu tư tưởng sinh thái tư tưởng, nội dung nghệ thuật tác phẩm Bài nghiên cứu Những gió Hua Tát Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ lý thuyết phê bình sinh thái Vũ Minh Đức Luận văn th c sĩ Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái qua tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Ngọc Tư Đặng Th Thái sử dụng “m hồ sinh thái” nhằm “bóc trần thật ẩn giấu” đằng sau diễn ngôn m hồ việc “t o dựng tự nhi n phi nhân” hay Vấn đề sinh thái - đô thị văn xuôi Việt Nam thời Đổi Đặng Th Thái Hà, Sinh thái - đô thị truyện ngắn Nguyễn Minh Châu tâm vấn đề sinh thái đô th phân tích, làm rõ Bài nghi n cứu Biến đổi môi trường - Nhân tố thúc đẩy không gian văn hóa thơ Tú Xương Dư ng Thu ằng, Văn xi Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn phê bình sinh thái Nguyễn Thùy Trang, Khám phá Cảm quan sinh thái văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại Đào Thủy Nguyên, Cánh đồng bất tận từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái Ph m Ngọc Lan, Cảm quan sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ph m Th Thu Giang, Thiên nhiên văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn từ lý thuyết phê bình sinh thái Ngơ Minh Hiền, sử dụng lý thuyết phê bình sinh thái hướng việc nghiên cứu Luận án tiến sĩ Con người tự nhiên văn xi Việt Nam sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Trần Th Ánh Nguyệt cơng trình nghiên cứu bề phê bình sinh thái, nghiên cứu giới Việt Nam phê bình sinh thái, chứng minh văn học Việt Nam sau 1975, đặc biệt sau 1986 tồn t i khuynh hướng phê bình sinh thái, Một số cơng trình nghiên cứu khác kể đến Phóng Việt Nam mơi trường sinh thái văn hóa thời kỳ đổ Nguyễn Th Bích Liên, Tản văn Việt Nam kỷ XX từ góc nhìn thể loại Lê Trà My, Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học - Trần Đình ử, Riêng tiểu thuyết nhà văn Mỹ - Cormac McCarthy t i Việt Nam độc giả biết đến Chính thế, nhu cầu nghiên cứu tiểu thuyết Cormac McCarthy h n so với tác giả nước khác, tiếp cận tiểu thuyết Cormac McCarthy từ góc nhìn phê bình sinh thái Chúng tơi tìm thấy số viết tiểu thuyết Cormac McCarthy, tiếng Anh, Đàn cá hồi Cha biểu tượng sống Giống người, chí h n người, tự nhi n nỗ lực để giành lấy sống phía “Trong thung lũng hẹp sâu thẳm nơi đàn cá hồi sinh sống, vật sống người Chúng ngân nga khúc ca huyền bí” [4, tr 334] Chứng kiến tái sinh đàn cá hồi, người tiếp thêm niềm tin giới tốt đẹp, giới không giống giới mà nhân vật “bỏ đi” Cormac McCarthy sử dụng biểu tượng sống cách đa d ng linh ho t Những biểu tượng “mã” tác giả, thể niềm hy vọng mãnh liệt người hướng giới tốt đẹp Những biểu tượng sống/ tái sinh tiểu thuyết Cormac McCarthy thể ý nghĩa sâu sắc: người lâm vào nguy khó, người nhận giá tr tự nhiên mang l i, tìm cách cứu vãn giành lấy l i sống Trên hành trình nỗ lực tìm kiếm sống, người tự nhiên trở nên gắn kết tin tưởng lẫn nhau, “thấu hiểu” “san sẻ” lẫn n nữa, người nhận giới thiếu/ “những thứ vốn thuộc nó”: ánh sáng, đ i dư ng, Tiểu kết Việc vận dụng biểu tượng hủy diệt, sống/ tái sinh vào tác phẩm giúp cho tác phẩm trở n n “chiều sâu” h n Những biểu tượng mà Cormac McCarthy lồng vào tác phẩm thể ý đồ nghệ thuật, nói cách khác dụng ý “đánh trúng” nhận thức, tâm hồn người tự nhiên, xã hội lồi người Thơng qua nghệ thuật xây dựng biểu tượng, tư tưởng sinh thái ẩn chứa tác phẩm dần “lộ diện” ự lộ diện tiếng nói, thơng điệp tác giả hướng đến người đọc: người phải dừng l i tình tr ng ngược đãi tự nhi n; người nên tôn trọng bù đắp cho tự nhiên; mối quan hệ người tự nhiên bắt buộc phải mối quan hệ bình đẳng, hịa hợp 71 3.3 Nghệ thuật sử dụng motif 3.3.1 Motif giấc mơ Motif giấc m thể rõ qua Vượt lằn ranh Cha Trong tác phẩm, nhân vật thường m điều xảy khứ điều đối diện tư ng lai Thông qua giấc m , nhân vật giải phóng/ giải suy nghĩ Trong Vượt lằn ranh, Boyd m nhiều giấc m mà cậu m m l i, “Có đống lửa lớn lòng hồ cạn” [2, tr 46] Boyd chia sẻ giấc m đến với anh trai Billy ban đầu Billy xem điều vơ lý Nhưng sau đó, trải qua hành trình đầy khó khăn để tìm l i sống cho sói, Billy tận mắt chứng kiến cảnh tượng y hệt giấc m mà Boyd m , chí cịn trở n n đáng sợ “Có nước đọng đồng trải xa tới hút mắt, mặt trời lặn xuống nước biến thành hồ máu - hồ cạn” [2, tr 448] Đây điềm báo không lành cho tự nhiên, tự nhiên b người cưỡng đo t hủy diệt cách tùy tiện tàn b o, biến tự nhiên từ tư i xanh, sức sống thành đỏ màu máu chết l m Một giấc m quan trọng cần nhắc đến nữa, giấc m ơng già mù Giấc m ông già mù cho thấy giới b lụi tàn ngày Mọi thứ giới b vĩnh viễn, giới trở nên hấp hối khơng cịn sống động “Tất thứ trước hữu khơng cịn lưu lại dấu vết Diện mạo giới Gương mặt người thân yêu Rốt người biến với ông” [2, tr 381] Thông qua giấc m ông già mù chia sẻ cho Billy, Billy nhận giới thực t i có chuyển biến xấu - không hi vọng, vô đ nh Trong Cha con, giấc m người cha lặp lặp l i nhiều lần Những giấc m anh đa màu sắc, m khứ “Trong giấc mơ, anh thấy nàng ốm thấy săn sóc nàng Giấc mơ mang màu sắc hy sinh, tận tụy anh nghĩ khác Anh khơng thể chăm sóc nàng nàng chết 72 bóng đêm đơn” [4, tr.51], t i “Trong đêm dài, anh mơ giấc mơ đứa trẻ, giấc mơ đầy điều tưởng tượng, sợ hãi chưa anh mơ tới điều khủng khiếp xảy tháng ngày này” [4, tr.45] tư ng lai “Trong giấc mơ anh, giới trở lại nguyên vẹn tươi sáng Những người thân, họ hàng chết từ lâu anh đứng nhìn anh với nụ cười Chẳng nói lời” [4, tr.222] Những giấc m người cha đan xen vào nhau, làm cho câu chuyện trở n n đa điểm nhìn Mọi buồn vui, tuyệt vọng hay khát khao thể rõ qua giấc m Giấc m giới “ngồi rìa” để người giải tỏa tâm sự, băn khoăn ẩn chứa tâm hồn Những giấc m Vượt lằn ranh Cha giấc m không tốt đẹp, nhân vật cảm thấy sợ hãi giấc m mà m Thế giới m giới chết, tuyệt vọng đau thư ng bủa vây Việc vận dụng giấc m vào tác phẩm, Cormac McCarthy giúp cho tác phẩm trở nên chiều sâu h n Khi giới tự nhiên thực t i có dấu hiệu lâm vào tình tr ng nguy k ch, người trở nên khốn đốn nhỏ bé nhiều Trong giới ấy, người dường không xác đ nh phư ng hướng đánh niềm tin, niềm hy vọng điều tốt đẹp xung quanh Thơng qua giấc m , tư tưởng sinh thái dần rõ: mà người rắp tâm sát h i tự nhiên, có lúc, người phải hứng ch u trả giá đắt cho hành động 3.3.2 Motif Kinh thánh Vơ tình hay cố ý tác phẩm Cormac McCarthy đề cập Chúa? câu hỏi đặt cần người tiếp nhận vào cuộc, giải đáp Bằng liên kết, thử đối chiếu văn với văn khác, nhận thấy ba tiểu thuyết: Vượt lằn ranh, Không chốn nương thân Cha có mối quan hệ mật thiết với Sự trùng khớp bổ sung lần cho thấy giá tr , thông điệp từ tiểu thuyết Cormac McCarthy mang l i không nhỏ (trong nội dung này, chúng tơi tập trung phân tích đối chiếu tác phẩm Cha con) 73 Trong Cha con, có nhiều chi tiết truyện li n quan đến Kinh thánh Khi thử phân tích chi tiết truyện đặt chúng gần l i với nhau, dùng Kinh thánh “rọi”, nhận thấy “logic” bề mặt văn giá tr nội hàm Lão già Ely tác phẩm tiên tri Ê - li Kinh thánh Tr n hành trình phía nam, hai cha gặp lão già tên Ely Lão Ely cảm nhận “sự chết” đe dọa đến thản nhiên trò chuyện hai cha thái độ bộc trực khó hiểu Lão Ely nói với người cha “Người ta ln sẵn sàng cho ngày mai Tơi khơng tin vào ngày mai Ngày mai không sẵn sàng để chờ Ngày mai cịn khơng biết đây” [4, tr 200], “Cái chết anh giống chết người khác thơi”, “Cịn người khác đường Hai cha anh người nhất” [4, tr 202], “Nếu có chuyện xảy người sống sót lại gặp đường nói chuyện Nhưng khơng có chuyện đâu” [4, tr 204] Những lời lão Ely dự đoán “điềm xấu” xảy hai cha anh, có chết chóc đau thư ng Trong Kinh thánh, tiên tri Ê - li đưa lời dự đoán ho n n n với A - háp “Mấy năm sau đây, ta chẳng nói, khơng có sương, khơng có mưa” [10, tr 334] Điểm chung chi tiết mang tính dự báo, “ti n tri” giới với nhiều ho n n n Giữa lúc lão Ely c n đói cần thức ăn lão gặp hai cha Nhờ vào thuyết phục người con, người cha đồng ý “cứu sống” lão qua c n đói đồ ăn hộp “Có lẽ cho ơng chút để ăn” [4, tr 193], “Những ngón tay cáu bẩn trơ xương lão lẩy bẩy quắp lon đồ ăn ghì chặt vào ngực” [4, tr 195] Đối với Kinh thánh, tiên tri Ê - li cung cấp thức ăn cách bất ngờ “Buổi mai buổi chiều chim quạ đem bánh thịt cho người; người uống nước khe” [10, tr 334] Và lão Ely tự xem thằng bé v thần cứu tinh tiên tri Ê - li có Chúa chăm sóc, cứu trợ Điểm chung chi tiết cứu trợ đầy màu nhuộm 74 Chúng ta đưa nhận xét: tác phẩm Kinh thánh có tư ng đồng với Khi độc giả đọc chi tiết văn l i gợi nhớ đến chi tiết văn khác Con tàu tác phẩm tàu Kinh thánh Trong nhiều tác phẩm văn học nước ngồi, hình ảnh “con tàu” b bỏ l i thường mang dấu vết điềm báo không lành Đối với Cha Cormac McCarthy hay Kinh thánh vậy, tàu hình ảnh tượng trưng cho “thảm họa” Con tàu Cha mang tên Pájaro de Esperanza (tiếng Anh Bird of Hope, t m d ch “chim hy vọng”), tàu tàn tích chiến tranh để l i Trên tàu khơng cịn thấy bóng dáng người, cịn “những hộp sữa, hộp chè kim loại gỉ sét, ô liu số hộp thức ăn nhựa mà anh chịu, khơng nhận gì” [4, tr.270] mà người cha tìm thấy Vậy tàu liệu có li n quan đến tàu Kinh thánh? Trong Kinh thánh đề cập “con tàu” Con tàu Kinh thánh hình ảnh tượng trưng cho thảm họa đến - trận “đ i hồng thủy” Một điều đáng ng c nhiên nữa, Kinh thánh nhắc đến “chim” “ơ-live” (tức ô liu) tác phẩm nhắc “Đoạn, người đợi bảy ngày nữa, lại thả (chim) bồ câu khỏi tàu; đến chiều bồ câu người, nầy, mỏ tha ô-li-ve tươi” [10, tr 6] Bằng trên, m nh d n đưa điểm chung tác phẩm Kinh thánh, theo bảng: Hình ảnh Ý nghĩa (thể ý nghĩa) Tác phẩm Kinh thánh “con tàu” “con tàu” “ ájaro de Esperanza” “chim bồ câu” Tác phẩm Kinh thánh thảm họa phúc lành, niềm hi vọng, hướng “ô liu” “ô li ve” 75 sống Dựa vào bảng, có đủ c sở để đến khẳng đ nh: tiểu thuyết Cormac McCarthy có vận dụng chi tiết Kinh thánh Điều khiến cho tác phẩm ông sâu sắc h n, lẽ độc giả từ chi tiết văn sang chi tiết khác văn khác Chúng tồn t i, biểu đ t cho nhằm thể nên thông điệp đ nh: người sát h i tự nhiên tự đề cao v hay hiểu cách khác người tách rời khỏi Chúa bắt đầu có hành động b o lực với tự nhiên, với đồng lo i sớm muộn ngày “sau rốt” đến Tất trở nên lụi tàn, x xát chết - hệ việc người tự cho trung tâm vũ trụ Diễn biến truyện “phép lạ” Diễn biến truyện phép l , cụ thể hóa sau: thứ nhất, người cha phát hầm thức ăn lúc đói “Bên có nhiều thùng gỗ chồng lên Tồn đồ hộp Nào cà chua, đào, đậu mơ Nào dăm bơng, thịt bị muối” [4, tr 166], thứ hai, người tiếp tục phát ngơi nhà có chứa thức ăn lúc kiệt quệ “Phía sau ngơi nhà đống đổ nát có lẽ trước bếp Xa chút nhà kho” [4, tr 241], thứ ba, người cha phát súng pháo phát sáng “Cái bao đựng vừa vặn súng bắn pháo sáng đồng, dài 37mm” [4, tr 280], thứ tư, súng pháo phát sáng tín hiệu để người có c hội gặp gỡ người đàn ơng tốt bụng gia đình người đàn ơng tiếp tục tìm sống Những diễn biến liệu có phải phép l bàn tay Chúa t o điều may mắn mà nhân vật gặp phải chặng đường tìm kiếm sống? Theo chúng tơi, diễn biến Cormac McCarthy xây dựng tinh thần có li n quan đến lời Chúa, lẽ câu chuyện Kinh thánh “sặc mùi” phép l mà Chúa ban 76 Tiểu kết Cormac McCarthy sử dụng motif Kinh thánh vào tác phẩm khéo léo, thể bút lực dồi Ông khơng “làm q” sử dụng “vừa đủ”, kích thích li n tưởng độc giả, từ giúp độc giả hiểu sâu thông điệp mà ông muốn truyền tải Thông qua motif Kinh thánh, độc giả mời gọi xem xét cách cụ thể mà theo vấn đề sinh thái “được thương thỏa văn học dân tộc” [7, tr.276] Tức là, chúng ta-dù văn hóa có khác vấn đề tự nhiên giống nhau: tự nhiên cần bình đẳng tơn trọng 77 KẾT LUẬN h bình sinh thái thường gắn kết chặt chẽ với câu hỏi tính cơng bằng, hài a người, xã hội với hệ thống sinh thái tồn t i vũ trụ Phê bình sinh thái, với tư cách khuynh hướng ph bình văn học mang tính thời đ i, tồn cầu sẵn sàng lên án, chống đối l i chủ nghĩa “nhân lo i trung tâm” Thêm nữa, cần phải phân biệt phê bình sinh thái với d ng phê bình khác, đặc biệt phê bình tr phư ng diện vô vùng quan trọng là: thân phê bình sinh thái “là hình thức tun truyền cho người khác hồn tồn khơng phục vụ cho lợi ích riêng nó” [7, tr 86] Việc “biết” phân biệt giúp cho giới nghiên cứu văn học tiếp cận vấn đề sinh thái đảm bảo tính văn học Từ việc khảo sát văn bản, nhận thấy tiểu thuyết Cormac McCarthy ẩn chứa dấu hiệu li n quan đến sinh thái Tác giả thể tư tưởng sinh thái lớn, mang tính xuyên lục đ a Thêm nữa, tiếp cận tiểu thuyết Cormac McCarthy từ góc nhìn phê bình sinh thái, chúng tơi bóc tách nhiều “mã” tác giả Qua lớp mã đấy, độc giả phát không mà nhiều thơng điệp mang tiếng nói “sứ mệnh” Bên c nh việc đảm bảo “nội dung”, tiểu thuyết Cormac McCarthy đảm bảo nghệ thuật Thông qua nghệ thuật: nghệ thuật đối tho i, nghệ thuật xây dựng biểu tượng, nghệ thuật sử dụng motif,… giúp cho tác phẩm ông thêm sâu sắc h n, làm “tới” vấn đề sinh thái h n, từ tác phẩm dễ ch m vào ngóc ngách tâm hồn làm thức tỉnh nhận thức/ đ o đức người mối quan hệ với tự nhiên Tóm l i, việc ứng dụng phê bình sinh thái vào nghiên cứu, sáng tác tác phẩm văn học hướng tích cực, thể đ o đức/ tinh thần sinh thái đ nh Mặc dù phê bình sinh thái cịn “chỗ hở”, chưa r ch rịi lý thuyết - cá thể người sống thời đ i số ngày cần ủng hộ hướng Bởi lẽ, “quan tâm”/ “chăm sóc” sinh thái khơng thể trách nhiệm riêng ai, mà cần tiếng nói hành động chung cộng đồng 78 một/ nhiều xã hội, một/ nhiều quốc gia giới, từ h n chế nguy c sinh thái, giúp người hiểu vai trò giá tr tự nhiên mang l i 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: Lê Huy Bắc (2017), Văn học hậu đại: Lý thuyết tiếp nhận, NXB Đ i học ph m Cormac McCarthy (2010), Vượt lằn ranh (The Crossing), NXB Văn hóa ài Gịn Cormac McCarthy (2008), Khôn chốn nương thân (No Country for Old Men), NXB Hội nhà văn Cormac McCarthy (2008), Cha (The Road), NXB Văn hóa - Thơng tin Đinh ồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng - số hướng tiếp nhận lý thuyết, NXB Thế giới hư ng Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đ i học ph m Hồng Tố Mai (2017), Phê bình sinh thái gì?, NXB Hội nhà văn Lã Ngun (2017), Lí luận văn học - đề đại, NXB Đ i học ph m Nguyễn Th T nh Thy (2017), Rừng khô, suối cạn, biển độc văn chương (phê bình sinh thái), NXB Khoa học xã hội 10 Kinh thánh - Cựu ước Tân ước (2011), NXB Tôn giáo Tài liệu internet: 11 Ngô Th Thu Giang (2014), Cảm quan sinh thái truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nguồn: http://www.lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/44871_1612201484549ngothit hugiang.pdf 12 Đặng Th Thái Hà (2015), Vấn đề sinh thái đô thị văn xuôi Việt Nam thời đổi mới, nguồn: http://vannghequandoi.com.vn/Binh-luan-van-nghe/van-desinh-thai-do-thi-trong-van-xuoi-viet-nam-thoi-doi-moi-7607.html 80 13 Đỗ Văn iểu (2012), Phê bình sinh thái - Khuynh hướng nghiên cứu văn học mang tính cách tân, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tintuc/p0/c7/n11088/Phe-binh-sinh-thai-khuynh-huong-nghien-cuu-van-hoc-mangtinh-cach-tan.html 14 Đỗ Văn iểu (2016), Phê bình sinh thái - Cội nguồn phát triển, nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/615/Def ault.aspx 15 Đỗ Văn iểu (s d ch) (2016), Văn học sinh thai lý luận phê bình (3), nguồn: http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Lyluanvanhoc/tabid/104/newstab/622/Def ault.aspx 16 Hải Ngọc (2017), Những tương lai phê bình sinh thái văn học, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh-vanhoc/6289-nh%E1%BB%AFng-t%C6%B0%C6%A1ng-lai-c%E1%BB%A7aph%C3%AA-b%C3%ACnh-sinh-th%C3%A1i-v%C3%A0-v%C4%83nh%E1%BB%8Dc.html 17 Huỳnh Như hư ng (2013), Mùa xuân sinh thái văn chương, nguồn: http://nld.com.vn/van-hoa-van-nghe/mua-xuan-sinh-thai-van-chuong20130129040047612.htm 18 Nguyễn Thùy Trang (2015), Văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn sinh thái/ Nguyen Ngoc Tu’s prose from the point of view ecological, nguồn: http://www.academia.edu/24448065/NGUYEN_NGOC_TU_S_PROSE_FROM _THE_POINT_OF_VIEW_ECOLOGICAL 19 Linus Strand (2012), The road at the end of the world, nguồn: https://gupea.ub.gu.se/bitstream/2077/32583/1/gupea_2077_32583_1.pdf 20 Shane Phoenix Moon (2015), Meaning and morality in the words of Cormac McCarthy, nguồn: https://etd.ohiolink.edu/!etd.send_file?accession=wright1431165514&dispositio n=inline 81 21 Erik J Wielenberg (2010), God, Morality, and Meaning in Cormac McCarthy’s The Road, nguồn: https://www.google.com.vn/search?ei=d_feWo6LNISn0AT_k7qQCw&q=god+ morality+and+meaning+in+cormac+mccarthy%27s+the+road&oq=god%2C+m eaning+and+cormac+mc&gs_l=psyab.1.0.0i22i30k1.1491.4755.0.7991.14.11.0.0.0.0.2148.4958.0j3j3j81j1.8.0 1c.1.64.psy-ab 6.7.4730 33i22i29i30k1.0.lkQs-lv_cx0 82 PHỤ LỤC Tác giả Cormac McCarthy Cormac McCarthy sinh ngày 20 tháng 07 năm 1993 t i Rhode Island - Mỹ, ông nhà văn ki m nhà bi n k ch Ông biết đến với tiểu thuyết hư cấu - lấy bối cảnh miền Tây miền Nam nước Mỹ Chủ đề mà ơng khai thác “hướng tự nhi n”, đặt tự nhiên quan hệ với người, với thành th , Cormac McCarthy tác giả 10 tác phẩm tiểu thuyết: The road (Cha con), 2007; No Country for Old Men (Không chốn nư ng thân), 2005; Cities of the Plain (t m d ch: Những thành phố phẳng), 1998; The Crossing (Vượt lằn ranh), 1994; All the Pretty Horses (Những tuấn mã), 1992; Blood Meridian (t m d ch, Kinh tuyến máu), 1985; Suttree, 1979; Child of God (t m d ch, Con Chúa), 1973; Outer Dark (t m d ch, Bóng tối bên ngồi), 1968; The Orchard Keeper (t m d ch, Người trông vườn), 1965 Trong 10 tiểu thuyết nêu trên, The road đo t giải ulitzer năm 2007 chuyển thể thành phim t n năm 2009; Không chốn nương thân đo t liên tiếp 04 giải Academy Awards chuyển thể sang điện ảnh năm 2007, Năm 2008, Cormac McCarthy trao giải thưởng PEN/ Saul Bellow có nghiệp văn chư ng xuất sắc, “tham vọng” thành tích Tiểu thuyết Cormac McCarthy 2.1 Vượt lằn ranh “Như dòng thác lũ - đẹp nguy hiểm” - Erica Wagner, The Times Vượt lằn ranh Cormac McCarthy cho “ra đời” vào năm 1994, lấy bối cảnh nước Mỹ năm trước chiến thứ II Câu chuyện tập trung miêu tả diễn biến anh em nhà arham (Billy Boyd) tr n hành trình đuổi bắt hứa giết sói sói cơng vào đàn gia súc nhà anh em cậu Nhưng sau bắt sói, Billy thay đổi ý đ nh, thay “bắn” sói cậu giúp sói vượt qua chặng đường xa nhằm đưa sói trở qn Trên hành trình sói tìm quán, Billy gặp nhiều cản trở từ đủ h ng 83 người Những h ng người sức tra tấn, cưỡng ép Billy sói, chí ngựa Cuối cùng, sói ngựa chết Trải qua nhiều biến cố đau thư ng, Billy trưởng thành lĩnh h n Cậu nhận giới mà cậu sống ngày thay đổi xấu đi, t i người kẻ thô b o, độc ác, sẵn sàng “chiếm đo t” điều để thỏa mãn dục vọng, thú vui 2.2 Khơng chốn nương thân “Một câu chuyện kể chạy hết tốc lực điên cuồng bánh xe đua với quỷ sân khấu rộng bang Texas” - The New York Times Không chốn nương thân Cormac McCarthy giới thiệu vào năm 2005 Tác phẩm tập trung miêu tả rượt đuổi nhân vật: Bell, Chigurh Moss Bao trùm lên tác phẩm pha hành động b o lực đến ng t thở Bell - Viên cảnh sát trưởng đ i diện cho nghĩa bất lực trước diễn biến Chigurh Chigurh - tên sát thủ, trùm ma túy khét tiếng; giết người “bóp cị” nỗ lực truy tìm Moss để giết Moss - người đàn ông có gia đình “vì tiền” mà từ bỏ gia đình để lẫn trốn từ bang sang bang khác tr n đất Mỹ Cuộc truy tìm nhân vật khơng có hồi kết Mặc dù có gặp không bắt Bell trở nên bất lực, Chigurh ngày tàn độc, tức tưởi; Moss sống chết, sẵn sàng lang b t n i để giữ lấy số tiền Không chốn nương thân chẳng khác chẩn đốn cho “triệu chứng” thiên niên kỷ, hãi hùng khoảng tăm tối ùa đến 2.3 Cha “Tạo chống váng mặt tình cảm, tác phẩm Cha khẳng định niềm tin vào tình cảm vơ giá người Mặc dù tạo ác mộng, song tác phẩm xấu xa tàn bạo thời đại Nó cảnh báo 84 giới mất, Thế giới nhiều vẻ đẹp lòng tốt, tất nên nghĩ điều có thể” - Alan Warner, Guardian Cha Cormac McCarthy cho xuất năm 2007 Mượn bối cảnh hậu tận thế, tác giả tái l i giới chân thực sống động Bao trùm tác phẩm khơng khí l nh lẽo, cảnh vật hoang tàn, đổ nát, vắng bóng người Người cha người nỗ lực di chuyển đến phía Nam nước Mỹ với hy vọng n i tồn t i sống Trên hành trình đấy, hai cha vượt qua hiểm nguy mà chúng “ập” đến lúc Cứ ngỡ cha đến đích - miền Nam, người cha “trút h i thở” cuối bãi biển vết thư ng anh gặp phải nặng - vết thư ng từ người đàn ông l giư ng cung bắn vào người anh Trước lúc “ra đi”, người cha dặn dò người kĩ lưỡng giữ “lửa” lòng súng tay Hãy tiếp tục thay cha tiến phía Nam, cha anh Trước lời nói cha, (ban đầu) người không muốn chấp nhận (sau đó), người m nh mẽ, lĩnh lấy hết can đảm để vượt qua Người học cách chấp nhận nén hết cảm xúc đau buồn để vững niềm tin thay cha tìm sống Kết thúc chuyện, người bắt gặp gia đình tốt bụng Gia đình mời cậu họ tiếp tục tiến phía Nam Sau băn khoăn, cậu đ nh đồng với gia đình người đàn ông với tâm người trưởng thành 85 ... đ i Việt Nam từ góc nhìn/ quan điểm lý thuyết phê bình sinh thái Cần tìm hiểu chuyển hướng phê bình sinh thái hư ng Lựu trọng đến phê bình sinh thái mac - xít, xem phê bình sinh thái mac - xít... nghiên cứu tiểu thuyết Cormac McCarthy từ góc nhìn phê bình sinh thái, cụ thể nghiên cứu mối quan hệ người với tự nhiên tiểu thuyết Cormac McCarthy, với nghệ thuật tiếp cận vấn đề sinh thái nhà... một: Phê bình sinh thái số lý thuyết liên quan đến đề tài Chư ng hai: Mối quan hệ người tự nhiên tiểu thuyết Cormac McCarthy từ góc nhìn phê bình sinh thái Chư ng ba: Nghệ thuật tiếp cận vấn đề sinh