Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
819,1 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THANH TRÚC TIẾP CẬN NỘI DUNG THƠ NGUYỄN KHUYẾN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TIẾP CẬN NỘI DUNG THƠ NGUYỄN KHUYẾN TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Quang Huy Người thực hiện: NGUYỄN THANH TRÚC (Khóa 2013-2017) Đà Nẵng, tháng 5/2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Tiếp cận nội dung thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa hướng dẫn TS Nguyễn Quang Huy cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa cơng bố LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn học Việt Nam hoàn thành Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng Thực khóa luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Quang Huy, người trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với dẫn khoa học quý báu suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tiếp cận nội dung thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa Tơi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn, Trung tâm học liệu Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học ngành Văn học Việt Nam ngành Văn hóa cho thân tơi suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực khóa luận cách hồn chỉnh song cịn nhiều chỗ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận góp ý q Thầy, Cơ giáo để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng ngày tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu……………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….10 Cấu trúc đề tài …………………………………………………………………….10 NỘI DUNG………………………………………………………………………… 11 CHƯƠNG TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA VÀ BỐI CẢNH VĂN HĨA XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI ĐẠI NGUYỄN KHUYẾN … 11 1.1 Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa ……………………………… 11 1.2 Bối cảnh văn hóa xã hội Việt trị - xã Nam thời đại Nguyễn Khuyến………………… 14 1.2.1 Bối cảnh hội thời đại Nguyễn Khuyến………………………………14 1.2.2 Bối cảnh tư tưởng văn hóa thời đại Nguyễn Khuyến…………………………… 16 Tiểu kết chương ……………………………………………………………………19 CHƯƠNG ………………………………………………………………………….20 CON NGƯỜI VĂN HÓA TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN.………………… 20 2.1 Con người nhà Nho truyền thống……………………………………………… 20 2.1.1 Lí tưởng cơng danh ………………………………………………………… 20 2.1.2 Tấm lịng u nước ……………………………………………………………23 2.2 Con người phi Nho thơ Nguyễn Khuyến …………………………………30 2.2.1 Sự thay đổi cách nhìn người, việc thời đại ………………… 31 2.2.2 Từ bỏ danh lợi ước vọng ẩn sĩ chốn làng quê …………………………… 36 2.3 Con người văn hóa làng xã thơ Nguyễn Khuyến …………………………43 Tiểu kết chương ……………………………………………………………………51 CHƯƠNG KHƠNG GIAN VĂN HĨA TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN… 52 3.1 Khơng gian văn hóa xã hội thơ Nguyễn Khuyến …………………… 52 3.2 Khơng gian sinh hoạt văn hóa làng quê thơ Nguyễn Khuyến ……………55 3.3 Không gian sông núi thơ Nguyễn Khuyến ………………………………59 3.4 Không gian văn hóa dân gian thơ Nguyễn Khuyến …………………… 63 3.5 Không gian tôn giáo thơ Nguyễn Khuyến ………………………………67 Tiểu kết chương 3…………………………………………………………………….72 CHƯƠNG ỨNG XỬ VĂN HÓA TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN ……… 73 4.1 Ứng xử văn hóa quan hệ xã hội ………………………………………… 73 4.1.1 Ứng xử quan hệ vua – tôi…………………………………………………… 74 4.1.2 Ứng xử quan hệ với quan lại ………………………………………… 77 4.1.3 Ứng xử quan hệ với làng xóm ………………………………………….81 4.1.4 Ứng xử quan hệ với bạn bè …………………………………………….86 4.2 Ứng xử văn hóa gia đình…………………………………………………90 4.2.1 Ứng xử quan hệ cha - ………………………………………………90 4.2.2 Ứng xử quan hệ vợ - chồng …………………………………………….94 Tiểu kết chương ……………………………………………………………………100 KẾT LUẬN …………………………………… ………………………………….101 TÀI LIỆU THAM ……………………………………….……………… 103 KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong yếu tố tác động đến người thời đại tư tưởng văn hóa yếu tố cốt lõi hình thành nên lối sống, lối suy nghĩ người Con người sản phẩm văn hóa, gương phản chiếu văn hóa thời đại Vì tiếp cận tác phẩm văn học từ khía cạnh văn hóa điều cần thiết để giải mã, truy nguyên lối sống, ứng xử suy nghĩ người từ đâu để có nhìn chân xác sâu sắc người thời đại Nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận tác phẩm thành công nhiều góc nhìn cấu trúc, thi pháp, v.v làm sáng tỏ nhiều mặt nội dung, nghệ thuật tác phẩm Góc nhìn văn hóa kết hợp với góc nhìn khác giúp nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm đào sâu vỉa tầng văn hóa Phương pháp tiếp cận từ văn hóa giúp truy nguyên nguồn gốc người, việc gắn với bối cảnh lịch sử xã hội, trị, văn hóa, tơn giáo thời đại tác phẩm đời Trong tác gia trung đại, Nguyễn Khuyến thuộc nhà Nho sống thời buổi đầy biến động trị - tư tưởng văn hóa Nho giáo truyền thống giai đoạn cuối mùa, suy thoái với nhiều lỗ hỏng mặt tư tưởng; xâm nhập ạt văn minh phương Tây yếu tố chi phối nhiều đến người thơ văn Nguyễn Khuyến Các sáng tác ông phản chiếu gần toàn bộ mặt tư tưởng văn hóa Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Vì yếu tố tư tưởng văn hóa chi phối nhiều đến sáng tác thơ ca chữ Hán chữ Nơm Nguyễn Khuyến nên chúng tơi muốn tìm hiểu giải mã thơ ơng từ góc nhìn văn hóa Đã có khơng cơng trình nghiên cứu thơ ca người Nguyễn Khuyến nghiên cứu, tiếp nhận thơ ca Nguyễn Khuyến từ điểm nhìn văn hóa chưa nhiều Vì vậy, với đề tài Tiếp cận nội dung thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa chúng tơi muốn góp nhìn thơ ca ơng từ chiều kích văn hóa để hiểu trọn vẹn sâu sắc thơ ca người Nguyễn Khuyến Hơn nữa, xu hội nhập nay, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dần bị Nhiều sáng tác văn học cổ trở thành chứng tích lưu giữ nét giá trị văn hóa truyền thống Nguyễn Khuyến số tác gia lưu giữ nét văn hóa truyền thống vào thơ Vì vậy, với đề tài muốn qua phân tích thơ ơng để quay tìm hiểu nét văn hóa sinh hoạt người Việt xưa Đồng thời, góp phần khẳng định giá trị thơ ca khẳng định lại lần vai trò, vị trí quan trọng Nguyễn Khuyến việc gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ bối cảnh tư tưởng văn hóa xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX, để vào phân tích nội dung văn hóa thơ ca Nguyễn Khuyến Từ có góc nhìn để tiếp cận giải mã tác phẩm ông Tất mục đích hướng đến mục đích cuối để khẳng định giá trị nội dung tư tưởng thơ Nguyễn Khuyến, tài ông mở hướng tiếp cận tác phẩm văn học chiều kích văn hóa Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thơ chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Khuyến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dựa lí thuyết tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa nghiên cứu bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX để vào phân tích nội dung thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa Với đề tài sâu vào nội dung biểu văn hóa thơ Nguyễn Khuyến: người văn hóa, khơng gian văn hóa ứng xử văn hóa Đề tài không dừng lại việc biểu văn hóa mà cịn tìm hiểu cội nguồn, truy nguyên quan niệm văn hóa thời đại Nguyễn Khuyến Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nguyễn Khuyến tác giả lớn văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Ngay từ năm đầu kỉ XX, công tác sưu tầm, giới thiệu thơ văn Nguyễn Khuyến bắt đầu Và kể từ nay, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu giá trị tác phẩm Nguyễn Khuyến hai phương diện nội dung tư tưởng nghệ thuật Trong báo khoa học Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Dương Thu Hằng - Hoàng Mai Quyên đề cập đến nét đẹp sinh hoạt văn hóa nhân dân đồng Bắc Bộ người dân làng Yên Đổ quê hương tác giả nói riêng Đó phong tục mừng thọ, phong tục chợ tết, phong tục đánh trống đốt pháo đêm giao thừa Từ tác giả đến khẳng định mảng thơ Nơm Nguyễn Khuyến lưu giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc [22] Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, mục Bị kịch tinh thần cuả nhà Nho Việt Nam với tính cách nhân vật văn hóa cho rằng: Đến Nguyễn Khuyến cuối kỉ XIX, bắt gặp hịa đồng thực vào sống văn hóa làng xã, v.v Nguyễn Khuyến trình diện trước làng xóm q hương người dân bình thường: ơng tự cười mình, ơng ngắm cảnh chợ phiên, bạn đồng tuế mời người làng đến dự lễ lên lão 50 tuổi, v.v không gian nông thôn đầy ấp thơ Nguyễn Khuyến [17, tr 231] Đồng thời tác giả dành phần cơng trình để nghiên cứu văn chương Nguyễn Khuyến, mục Từ biến động nguyên tắc phản ánh thực văn chương nhà Nho đến tranh sinh hoạt nông thôn thơ Nguyễn Khuyến, tác giả phân tích sâu sắc nhìn nhà Nho thời buổi giao thời văn hóa Đơng Tây người, xã hội Mặt khác tác giả nói đến khơng gian văn hóa thơ Nguyễn Khuyễn: Với tư bình dân phi Nho mình, Nguyễn Khuyến có lẽ người lịch sử văn học Nôm phản ánh cách cụ thể, sinh động tranh sinh hoạt ngày làng quê vào thơ ông, v.v Các nhà nghiên cứu nói nhiều tới thơ Nguyễn Khuyến kể lại hình thức sinh hoạt có tính chất văn hóa nơng thơn: cảnh ơng bạn đồng tuế lên lão năm mươi, cảnh chợ Đồng ngày giáp Tết Nguyên Đán, đêm giao thừa, v.v Những thơ có sức diễn tả khơng khí, sắc màu, âm sống văn hóa độc đáo nơng thơn, rõ nét tưởng hít thở khơng khí [17, tr 564-565] Trần Nho Thìn, Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, nghiên cứu Nguyễn Khuyến, tác giả khẳng định: Người Việt người hai mang: ơng Nguyễn Khuyễn chẳng hạn, dù có đỗ Tam nguyên, có Tổng đốc, người làng [18, tr 669] Điều chứng tỏ văn hóa làng xã ăn sâu vào người Nguyễn Khuyến, thơ văn Nguyễn Khuyến Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến kỉ XIX, lưu ý đến phong cách đặc trưng Nguyễn Khuyến nhà thơ viết nông thôn: làm nên độc đáo riêng nhà thơ chủ yếu vần thơ Nguyễn Khuyến viết nông thôn, bao gồm vần thơ viết người, cảnh vật thiên 10 nhiên phong tục tập qn [11, tr 789] Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình khác nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến như: Đặng Thị Hảo – Đề tài thiên nhiên quan điểm thẩm mỹ, Trần Đình Sử - Con người sáng tác Nguyễn Khuyến, Phạm Ngọc Lan – Những vần thơ xuân, Trịnh Bá Đĩnh – Phong cách dân gian thơ Nơm n Đổ, Trần Đình Hượu - Vấn đề xuất xử nhà Nho lựa chọn nhà Nho, Trần Thị Băng Tâm - Nhân vật trữ tình thơ chữ Hán, Nguyễn Đình Chú – Nguyễn Khuyến với vấn đề thời gian Đương nhiên cịn nhiều cơng trình nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến mà dung lượng có hạn nên khơng thể đề cập hết Đề tài văn hóa thơ Nguyễn Khuyến nghiên cứu cịn nhiều khía cạnh chưa lật mở người văn hóa, khơng gian văn hóa thơ Nguyễn Khuyến; nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa, v.v Vì vậy, cở sở tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước sâu nghiên cứu đề tài Tiếp cận nội dung thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa nhằm đóng góp nhìn tồn diện sâu sắc tiếp cận thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh đối chiếu phương pháp nghiên cứu liên ngành Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, triển khai đề tài theo bốn chương: Chương 1: Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam thời đại Nguyễn Khuyến Chương 2: Con người văn hóa thơ Nguyễn Khuyến Chương 3: Khơng gian văn hóa thơ Nguyễn Khuyến Chương 4: Ứng xử văn hóa thơ Nguyễn Khuyến 92 Y bát nan vong, thả mạn lao Cưỡng tương thư tịch giáo nhi tào Thí quan sở quý đương hà Tùng vị tranh danh dã thất thao Cựu học chí kim nhĩ nhĩ Mạt lưu tòng thử diệc thao thao Hoàng thiên vị tư văn tang Vi đạn, vi luân phó sở tao (Thư Đường cảm thi) Nghề nghiệp nhà khơng bỏ ta chịu khó Gượng đem sách dạy bảo Thử xem điều đáng quý chỗ Nếu học để tranh giành, lấy tiếng, tức bỏ chí hướng Đến mà người học cũ cịn vậy, Thì lớp người sau mà Trời chưa hẳn làm lễ giáo thánh hiền, Dù làm viên đạn, làm bánh xe, gặp hay Sự học chữ Nho thời khơng cịn thịnh trước nữa, học chữ Nho chẳng làm thời loạn Nhưng ông gượng để dạy sách vở, nghề nghiệp truyền thống gia đình Và văn chương có chỗ đáng q dạy nên người nhờ đạo lí luân thường đó, học để hiểu biết đừng ham danh mà học thực đánh chí hướng Đen gần mực, đỏ gần son Học lấy cho hay, … Cái bút nghiên quý Câu kinh câu sử mùi ngon (Thơ khuyên học) Nguyễn Khuyến suy nghĩ sâu sắc việc này, ông nhận điểm đắn việc lấy đạo Nho để dạy đạo lí cho Cịn hiển đạt, Nguyễn 93 Khuyến muốn răn dạy, khuyên suy nghĩ việc làm cho đắn thời Nhữ phụ phong trần mấn tiệm ban Nhữ niên kim diệc dĩ gia quan Trầm tư ty lạp quân ân trọng Bội giác thi thư nghiệp nan Học hải yếu nghi phòng phiếm dật Nho gia thận vật yếm hàn Quan san viễn tích tâm cận Ký ngữ đăng tiền tử tế khan (Xuân nhật thị nhi) Mượn cảnh xuân nhà thơ dốc bầu tâm với con, muốn dạy cách làm người bể hoạn Nguyễn Khuyến trải đời chốn quan trường tóc bạc đến lượt lại nối nghiệp thi thư cha, ông muốn phải nhớ ơn vua mà báo đáp Thế học làm quan khác trước, mong giữ chốn gió bụi chẳng ngại việc ln giúp dân giúp nước Nỗi lịng người cha phương xa ln hướng Ơng khích lệ cố gắng để thay ơng thực lí tưởng trí qn trạch dân cơng giúp nước, đường mà ơng cịn dang dở Ơng khơng lo cho mà cịn ln nhớ Trong Ức gia nhi ơng bày tỏ nỗi lịng mình: Đơng song vũ hậu giác vị hàn Tùng ẩm, cuồng ca, hứng vị lan … Khuất ngô nhi thướng kinh lộ Kim triều đương thị Hoành sơn (Trước song ành lạnh buổi trời quang, Chén phứa, ngâm tràn, hứng hăng … Bấm đốt, ta kẻ chợ Sáng chừng Đèo Ngang) (Nhớ con) 94 Ngày khăn gói lên Kinh dự thi, ông dõi theo ngày Bấm đốt ngón tay xem thử tới đâu chứng tỏ khắc ông nhớ Phần nhớ, phần lo cho chưa phút giây ông nguôi lòng Nguyễn Khuyến người cha thương Tình cảm ơng dành cho đằm thắm, da diết, giản dị mà sâu sắc Những điều ông dạy điều cao xa mà điều thiết thực cần đường đời Yêu thương con, nhớ con, hết lòng lo cho con, ngày đêm mong thành tài nỗi lịng Nguyễn Khuyến Tình cảm, răn dạy ơng cách cứng nhắc, áp đặt mà nghĩ cho con, tâm sự, chia sẻ để hiểu 4.2.2 Ứng xử quan hệ vợ - chồng Trong xã hội Nho giáo xưa, vai trò người phụ nữ thường không đề cao Nho giáo thường có quy định khắt khe phụ nữ Trước hết, người phụ nữ không làm chủ gia đình, việc người nam nhi định Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử Người phụ nữ phải giữ Tam tịng Tứ đức cơng, dung, ngơn, hạnh Đàn ơng có quyền năm thê bảy thiếp người phụ nữ đức hạnh lấy chồng gái chuyên lấy chồng, chồng chết phải thủ tiết theo chồng Vì thế, xã hội xưa có nhiều lễ giáo bất cơng khắt khe với người phụ nữ Là người học hiểu đạo Nho, hết ông người nắm rõ thực nguyên tắc ứng xử gia đình Nguyễn Khuyến có bốn người vợ, với vợ ông không khắt khe, giáo điều, gia trưởng mà ln coi trọng vợ mình, xem người vợ người tri kỉ, người đồng cam cộng khổ xem vợ người phục vụ Cách ứng xử ông phần xuất phát từ văn hóa nơng nghiệp lúa nước, dân tộc Việt có tín ngưỡng thờ Mẫu việc thờ Mẫu gắn với thuộc tính sinh sản thóc gạo trì nòi giống vị thần mang tư cách Mẹ Đồng thời nơng thơn có lối sống trọng tình cảm dẫn đến trọng đức, trọng văn trọng phụ nữ Người phụ nữ có vai trị quan trọng gia đình: Nhất vợ nhì trời, Lệnh ơng không cồng bà, v.v người phụ nữ không thực chức trì nịi giống mà cịn người chăm sóc gia đình, giáo dục Với vợ, Nguyễn Khuyến lệnh, yêu cầu mà khuyên bảo vợ, động viên, cảm thơng, chia sẻ tin tưởng giao phó cơng việc Với người vợ cả, ông dành thương yêu, kính trọng vợ người ơng cưới ông 95 18 tuổi Cùng ông bước qua khó khăn, gian khổ, chia sẻ bùi đợi đến ngày ông vinh quy làng Người vợ ông mực người vợ tao khang, tính nết hiền hậu, suốt đời tần tảo làm ăn, nuôi chồng nuôi Một giai thoại kể rằng: lần Nguyễn Khuyến thi, nhà khơng có tiền, bà chạy vạy mà chưa đủ, cuối phải bán thêm dải yếm đào quan tiền tạm đủ cho ông lên đường Và lần Nguyễn Khuyến vinh quy trở làm bà cịn cày mướn đồng xa, nấn ná không dám bỏ sợ lỡ buổi công Đến chồng đỗ Tam Nguyên bà giản dị thế, khơng có chút đài kiểu mệnh phụ Ấy kiểu hoi giới quyền quý lại dễ hiểu vị quan từ 50 tuổi lui vườn Bùi, người phu nhân với áo nâu sịng Có người vợ ơng thấy thật có phúc ln trân trọng u thương vợ Lúc ơng đỗ khoa bảng làm quan, ông cưới thêm ba bà vợ nữa, có thảy đứa Cuộc sống gia đình khơng cịn gia đình nhỏ lúc xưa mà đại gia đình, điều phải lo, thuận hòa nhà Khi người vợ có ghen tng, sợ có bất hịa nhà ông không dùng cách thị uy người chồng mà dạy dỗ vợ, ông dùng lời lẽ ơn tồn mà khun vợ, tỏ nỗi lịng vợ: Ta chẳng lối nguyệt hoa, Trước ngẫm nghĩ lối gần xa Lấy năm dành ngơi chính, Dẫu bảy cảng thêm vững việc nhà Mọi việc cửa nhà việc nó, Mấy trai gái ta Thôi đừng nghĩ chi chi cả, Chẳng chữ chữ thuận hịa (Khun vợ cả) Ơng ơn tồn khun vợ, dù có lấy vợ, có yêu thương người vợ ơng dành ngơi cho người vợ ơng kính trọng nhất, quan trọng Ơng dám quên công đức người giúp ông gánh vác gia đình lúc khó khăn Chuyện bất hịa nhà, người vợ người khó xử ông mong chị em nhà, mẹ với thương yêu lẫn đừng nên bất hịa Ơng muốn khơi lại bao dung, nhân hậu người phụ nữ, nhân từ yêu 96 thương người mẹ nơi người vợ Quả thực, Nguyễn Khuyến ta thấy ông không uyên bác đạo Thánh hiền mà am hiểu văn hóa ứng xử dân gian gia đình Thuận vợ thuận chồng tát bể Đông cạn Sự yêu thương vợ thể thơ Nịnh vợ mà ơng viết với giọng điệu hóm hỉnh: Nghĩ chuyện trần gian nực cười! Giời vợ, vợ giời? Khơn đến mẹ mày mà có một, Khéo tạo thời hai Giời khéo u vì, có phận, Vợ mà vụng dại đếch ăn Cớ vợ lại giời nhỉ? Vợ giời có trai! (Nhất vợ nhì trời) Nếu Nho gia coi trọng ông trời nào, mệnh phận người ông trời định với Nguyễn Khuyến, nhà Nho chịu ảnh hưởng văn hóa dân gian làng q, ơng hài hước cho Vợ Trời Có câu Nhất vợ nhì trời, vợ trời Bề ngồi ơng trêu đùa vợ để nịnh vợ thực chất bên ơng muốn đề cao vợ mình, trân q người bạn đời gắn bó ơng chặng đường Càng yêu thương vợ lúc vợ ơng đau xót nhiêu Cân trất truy tùy ngũ thập niên, Ỷ hè mộng dĩ thành miên … Nhược giao nhã thọ Bành Tổ, Bát bách xuân thu kỷ khấp huyền (Điệu nội) Năm chục năm thơi đành Giấc hịe chợp mắt mà thành ngàn thâu Ngồi song vùn bóng câu Ngổn ngang mồ mả khác Người tĩnh thổ vui thay Đường trần kẻ nỗi xót thương 97 Sống Bành Tổ xin nhường Tám trăm năm đoạn đường địi phen (Khóc vợ) Trước người vợ sống ông 50 năm trời, Nguyễn Khuyến đau xót vơ Bà người vợ mực chung thủy với chồng yêu thương Mang tiếng vợ bậc đại quan đời bà lam lũ vất vả chồng con, giấc mộng vinh hoa qua đời bà bóng câu lướt qua bên cửa sổ, chớp mắt tỉnh mộng Bởi Nguyễn Khuyến làm quan mười năm sớm ẩn Giấc hòe chợp mắt mà thành ngàn thâu Ai nơi lòng đất tránh quy luật sinh-lão-bệnh-tử Kiếp này, chẳng mang sung sướng, vinh hoa phú q cho vợ mong nơi chín suối bà an giấc nhẹ gánh đường trần, để người lại với nỗi xót thương Mất người vợ người tri kỉ trăm năm, Nguyễn Khuyến lịng ln khơng khỏi ngậm ngùi xót xa Bốn người vợ, ơng dành nhiều tình cảm cho bà dành yêu thương người vợ lẻ khác Khi biết tin bà hai nơi đất khách quê người mà chưa gặp mặt lần cuối, ơng sầu khóc vần thơ Lữ khóc nội Một năm xa cách lỗi nguyền trăm năm Gọi hồn hồn có Vì đau xót khóc than não nùng Tư phong đổi từ Bội Dung Giữa Tần Hán lễ chừng Bệnh già tin đến ngậm ngùi Tá tà cỏ quê người mồ chôn Nguyễn Khuyến khóc thương người vợ mà khơng lời từ biệt Đã hẹn thề sống đến bạc đầu long mà người vợ yêu quý lại bỏ ông miền cực lạc giới bên Chỉ xa năm mà nhiều đổi thay, người lại người cõi vĩnh hằng, năm mà hóa trăm năm Ơng ân hận day dứt vơ không thăm bà lần cuối Việc nước bận mà nghe tin bà bệnh nặng ốm lâu đành ngậm ngùi mà chua xót Đến thăm người đi, cịn lại nấm mộ cỏ xanh Người chồng mà chẳng thể cạnh vợ lúc ngặt nghèo, ơng cảm thấy xót xa Bốn người vợ, ba người bỏ Nguyễn 98 Khuyến mà trước Bà tư, người thiếp họ Phạm trẻ mà chẳng để lại cho ông đứa Ông viết Vãn thiếp Phạm thị (Khóc ngưới thiếp họ Phạm) Ai nhi Phạm kỵ, Tịng ngã kim thất kỳ Tu du khí ngã khứ, Kết nhiên vô di Tuy nhiên hữu thành hiệu, Mang mang bất khả kỳ Người thiếp họ Phạm ông nhiều tuổi trước ông Người vợ chung sống ông bảy năm mệnh bạc sớm Nguyễn Khuyến trách vợ vội sớm bỏ ơng mình, trách vợ trách khơng bên chăm sóc bà nhiều, đến bà có biết đâu Bằng viễn phương huyền thụ Đương thời mạc chi tri (Bạn thi xa, ta mong tin bạn Lúc nàng mất, có biết đâu) Tiếc thương cho vợ ông an ủi vợ mình, dù nơi chín suối sớm kiếm chồng biết yêu thương trân trọng nàng: Nàng đem dải yếm khan để kiếm chồng, Song dụi mắt tìm chẳng có đáng mặt mày râu Đường đời có chuyện trớ trêu Song lịng nàng thực khơng lầm lấy ta Trước Nguyễn Khuyến có người viết vợ Nguyễn Trãi viết vợ Nguyễn Thị Lộ: Thiên cao địa hậu tứ thời thanh, Khả trách hà nhân đạo bất minh Kính diện trần dĩ nhiễm Đức tâm phương nhuệ dục tùy tranh (Trời cao đất rộng bốn mùa Đáng trách cho đạo chẳng minh 99 Mặt kính gương soi nhơ vấy, Đức cao dù đẹp dục tranh.) Ta thấy nỗi nhớ vợ sâu sắc Nguyễn Trãi vợ xa phải vào cung dạy thị nữ Nguyễn Trãi vừa ghen lại vừa nhớ vợ nên viết thơ vừa thể nghi mình, vừa biểu thị nỗi nhớ lời nhắc nhở lòng thủy chung, nhắc nhở vợ phải giữ cho trọn Tam tịng, Tứ đức Qua ta thấy, Nguyễn Trãi với vợ mang tính chất giáo huấn đạo Nho không mang ôn tồn, khuyên bảo, gần gũi người chồng Nguyễn Khuyến Mỗi người có cách ứng xử riêng với vợ mình, thi nhân ta thấy tình yêu thương vợ tha thiết Các thơ viết vợ không nhiều ta thấy tình cảm q mến, trân trọng Nguyễn Khuyến với vợ Ở thời mà vai trị người phụ nữ khơng đề cao, Nguyễn Khuyến lại có quan niệm tiến đề cao người phụ nữ gia đình thật đáng trân trọng Ta thấy cịn vị Tam ngun n Đổ u thương vợ tha thiết, hiểu trân trọng vợ Ta thấy đó, nhịp thời đại xoay vần, người phụ nữ truyền thống giàu đức hi sinh, lam lũ chồng Ta cịn thấy đó, nét đẹp văn hóa ứng xử gia đình Việt Nam xưa 100 Tiểu kết chương Nguyễn Khuyến thật khéo léo tài tình đưa lối ứng xử văn hóa vào thơ Đối với mối quan hệ khác nhau, đối tượng khác ông lại lựa cách ứng xử cho phù hợp Trong quan hệ xã hội, lối ứng xử ông vừa tuân theo đạo lí Nho giáo lại vừa phù hợp với thời Ơng lịng giữ lịng trung với vua vua quan bắt tay với giặc, ông không hùa theo vua mà lui ẩn để giữ Đối với quan lại triều, ứng xử ơng ln rạch rịi Bọn quan tham, bất tài, vô dụng, bán nước ông mặt thật chúng đả kích với lối văn thơ vừa kín đáo mà vừa sâu cay Cịn anh hùng có cơng với đất nước ơng khơng tiếc lời ca ngợi tài đức Với làng xóm ông yêu thương, gần gũi với bà làng xóm, đồng cảm, chia sẻ với khó khăn người nông dân, cách ứng xử gặp nhà Nho thời trước Đối với bạn bè, ông coi trọng, tin tưởng quan tâm bạn bè hồn cảnh Ơng thẳng thắn góp ý với khuyết điểm bạn coi trọng tình bạn chân thành vật chất bề Trong quan hệ gia đình, ngun tắc ứng xử ơng cịn kết hợp với đạo lí dân gian Nguyễn Khuyến người chồng, người cha mẫu mực, quý trọng vợ, thương không mực tuân theo giáo điều cứng nhắc Nho giáo gia đình Ông chọn cách ôn tồn dạy bảo, khuyên răn vợ thay gia trưởng, cứng nhắc, giáo điều với vợ Với con, ông yêu thương quan tâm chặng đường đi; dạy dỗ phải giữ vững đạo đức Nho gia nhân cách nhà Nho dù thời loạn Ta thấy, ứng xử Nguyễn Khuyến linh hoạt hoàn cảnh, đối tượng Qua cách ứng xử, ta thấy nhân cách nhà Nho cao quý Nguyễn Khuyến giản dị, gần gũi lão nông làng quê 101 KẾT LUẬN Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa khơng phải hướng nhiều khả việc nghiên cứu, phân tích tác phẩm văn học Việt Nam Hướng tiếp cận hữu dụng việc tìm hiểu nguồn gốc yếu tố văn hóa tác phẩm Giải mã yếu tố dựa sở tạo mối dây liên kết với vấn đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hóa, tơn giáo, v.v thời điểm tác phẩm đời để yếu tố văn hóa tác phẩm hiểu sâu Hướng tiếp cận hỗ trợ nhiều cho phương pháp khác tiếp cận tác phẩm văn học Nguyễn Khuyến nhà thơ có đóng góp lớn vào diện mạo văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Thơ văn ơng khơng có giá trị nội dung tư tưởng sâu sắc giá trị nghệ thuật độc đáo hai mảng chữ Nơm chữ Hán mà cịn có giá trị văn hóa thời đại Chúng tơi tiến hành thực đề tài tìm thêm số nội dung thơ ông mang giá trị văn hóa nhằm góp phần vào việc khẳng định Nguyễn Khuyến nhà thơ đồng thời nhà văn hóa dân tộc Trong thơ Tam nguyên Yên Đổ, không thấy người nhà Nho mang tư tưởng Nho giáo thống với lí tưởng cơng danh lịng u nước mà cịn hữu diện mạo nhà Nho cuối mùa, mang yếu tố phi Nho Con người phi Nho thể qua cách nhìn gần gũi với thực người, việc sống hành động cáo quan ẩn hịa vào chốn nơng thôn làng quê vùng chiêm trũng Nguyễn Khuyến Sự xuất song hành hai kiểu người thơ ông hệ biến động trị- xã hội, tư tưởng- đạo đức xuất kỹ thuật văn minh phương Tây Nguyễn Khuyến thành cơng đưa khơng gian văn hóa làng q Việt Nam, không gian làng quê Bắc Bộ vào thơ với nét thơ vừa quen thuộc vừa lạ, vừa chung lại vừa riêng khơng lẫn với Khơng gian sinh hoạt văn hóa làng q, khơng gian văn hóa dân gian, khơng gian tôn giáo, không gian sông núi Sự phản ánh khơng gian văn hóa vào thơ khơng đơn giản Nguyễn Khuyến tức cảnh họa thơ mà thể tình u q hương gắn bó ông với nông thôn làng quê, cảnh đẹp đất nước Ngồi hai khía cạnh người văn hóa khơng gian văn hóa, chúng tơi cịn khai thác thêm mảng ứng xử văn hóa thơ Nguyễn Khuyến Ứng xử 102 quan hệ xã hội với vua, quan, bạn bè làng xóm; ứng xử quan hệ gia đình với vợ Những lối ứng xử mang đậm dấu ấn tư tưởng, đạo đức Nho giáo tư tưởng văn hóa dân gian Trong đề tài này, không muốn làm tỏ ứng xử văn hóa thơ Nguyễn Khuyến, ứng xử người thời đại Nguyễn Khuyến mà làm rõ nguyên nhân dẫn đến lối ứng xử Việc Nguyễn Khuyến thể người, khơng gian, ứng xử mang đậm chất văn hóa thơ chứng tỏ cho am hiểu sâu rộng quý trọng, giữ gìn nhà thơ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Xen lẫn nỗi buồn ơng chứng kiến văn hóa truyền thống dân tộc dần theo thời gian Dù nữa, Nguyễn Khuyến có cơng lớn việc lưu giữ giá trị văn hóa dân gian, văn hóa tư tưởng, văn hóa nơng thơn làng q Ơng đưa nét văn hóa vào thơ cách tự nhiên, chân thực không gị bó, gượng ép Quả thực có tài nhìn tinh tế lịng vị Tam nguyên Yên Đổ làm nên vần thơ giàu sức chứa Việc tìm hiểu nội dung thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa giúp ta thấm thía mối quan hệ văn hóa văn học Nghiên cứu văn hóa tiến hành qua giải mã văn học nét đẹp văn hóa nhà thơ lưu giữ văn chương Đây hướng tiếp cận hứa hẹn gặt hái nhiều kết nghiên cứu thơ Nguyễn Khuyến nói riêng văn thơ nhiều tác gia văn học khác Với dung lượng hạn hẹp khóa luận tốt nghiệp vốn hiểu biết chưa rộng người thử sức làm nghiên cứu văn học nên với đề tài Tiếp cận nội dung thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa tìm hiểu thêm số nội dung mang giá trị văn hóa thơ Nguyễn Khuyến, cịn nhiều yếu tố văn hóa khác thơ ông mà chưa khai thác hết Rất mong có nhiều người nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn, đầy đủ văn hóa thơ Nguyễn Khuyến để khẳng định đóng góp có giá trị khơng nhỏ ơng vào văn hóa văn chương dân tộc 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Trần Thùy Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt Châu thổ Bắc Bộ qua số ca dao tục ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Xuân Diệu (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Hương (2000), Nguyễn Khuyến thơ, lời bình giai thoại, Nxb văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (sưu tầm) (2007), Nguyễn Khuyến tác phẩm lời bình, Nxb Văn học Trần Trọng Kim (2002), Nho giáo, Nxb Thời Đại Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam Sử lược, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Hàn Triệu Kỳ (1996) (Cao Tự Thanh dịch), Ẩn sĩ Trung Hoa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Ðỗ Long (2008), Tâm lý học với văn hóa ứng xử, Nxb Văn hóa thơng tin Viện văn hóa 11 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến kỉ XIX, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Quang Ngọc (2005), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 13 Nhiều tác giả (2007), Nguyễn Khuyến lời bình giai thoại, Nxb Văn học Hà Nội 14 Vũ Thanh (2003) (Tuyển chọn), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 15 Thanh Tâm (2014), Ứng xử gia đình, Nxb Mỹ thuật Hà Nội 16 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 17 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam 104 18 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam 19 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 20 Tân Việt (1997), Một trăm điều nên biết phong tục Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 21 Trần Ngọc Vương (2007) (Chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ X-XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục B Tài liệu mạng 22 Dương Thu Hằng - Hồng Mai Qun, Giá trị văn hóa truyền thống thơ Nôm Nguyễn Khuyến [ Đăng ngày 19 tháng năm 2014] 23 http://www.zbook.vn/ebook/hon-que-viet-nam-trong-tho-nguyen-binh-43965/ 24 http://nigioivietnam.com/Dac-san-hoa-dam/Van-hoc-phat-giao/54/phong-tucxua-o-thon-que-qua-hon-tho-nguyen-khuyen.html 25 http://nigioivietnam.com/Dac-san-hoa-dam/Van-hoc-phat-giao/81/phong-tucxua-o-thon-que-qua-tho-nguyen-khuyen-tiep-theo.html 26 http://khoavan.dhsptn.edu.vn/132_GIA-TRI-VAN-HOA-TRUYEN-THONGTRONG-THO-NOM-NGUYEN-KHUYEN.html# 105 MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ………………………………………………… 3.1 Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc đề tài 10 NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 11 TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA VÀ BỐI CẢNH VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI ĐẠI NGUYỄN KHUYẾN 11 1.1 Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa 11 1.2 Bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam thời đại Nguyễn Khuyến 14 1.2.1 Bối cảnh trị - xã hội thời đại Nguyễn Khuyến 14 1.2.2 Bối cảnh tư tưởng văn hóa thời đại Nguyễn Khuyến 16 Tiểu kết chương 19 CHƯƠNG 20 CON NGƯỜI VĂN HÓA TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 20 2.1 Con người nhà Nho truyền thống 20 2.1.1 Lí tưởng cơng danh 20 2.1.2 Tấm lòng yêu nước 23 2.2 Con người phi Nho thơ Nguyễn Khuyến 30 2.2.1 Sự thay đổi cách nhìn người, việc thời đại 31 2.2.2 Từ bỏ danh lợi ước vọng ẩn sĩ chốn làng quê 36 2.3 Con người văn hóa làng xã thơ Nguyễn Khuyến Tiểu kết chương ………………………………………………………………… 51 CHƯƠNG KHƠNG GIAN VĂN HĨA TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 52 3.1 Khơng gian văn hóa xã hội thơ Nguyễn Khuyến …………………… 52 43 106 3.2 Không gian sinh hoạt văn hóa làng quê thơ Nguyễn Khuyến 55 3.3 Không gian sông núi thơ Nguyễn Khuyến 59 3.4 Khơng gian văn hóa dân gian thơ Nguyễn Khuyến 63 3.5 Không gian tôn giáo thơ Nguyễn Khuyến 67 Tiểu kết chương 72 CHƯƠNG ỨNG XỬ VĂN HÓA TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN 73 4.1 Ứng xử văn hóa quan hệ xã hội 73 4.1.1 Ứng xử quan hệ vua – 74 4.1.2 Ứng xử quan hệ với quan lại 77 4.1.3 Ứng xử quan hệ với làng xóm 81 4.1.4 Ứng xử quan hệ với bạn bè 86 4.2 Ứng xử văn hóa gia đình 90 4.2.1 Ứng xử quan hệ cha - 90 4.2.2 Ứng xử quan hệ vợ - chồng 94 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 ... xử văn hóa thơ Nguyễn Khuyến 11 NỘI DUNG CHƯƠNG TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN VĂN HÓA VÀ BỐI CẢNH VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI ĐẠI NGUYỄN KHUYẾN 1.1 Tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn. .. trước sâu nghiên cứu đề tài Tiếp cận nội dung thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa nhằm đóng góp nhìn toàn diện sâu sắc tiếp cận thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa Phương pháp nghiên cứu Đề... nhận thơ ca Nguyễn Khuyến từ điểm nhìn văn hóa chưa nhiều Vì vậy, với đề tài Tiếp cận nội dung thơ Nguyễn Khuyến từ góc nhìn văn hóa chúng tơi muốn góp nhìn thơ ca ơng từ chiều kích văn hóa để hiểu