Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
700,56 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - PHẠM THỊ THÙY LINH THƠ TRÀO PHÚNG HỒ XUÂN HƯƠNG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 5/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - THƠ TRÀO PHÚNG HỒ XN HƯƠNG TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phong Nam Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thùy Linh (Khóa 2011 – 2015) Đà Nẵng, tháng 5/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Phạm Thị Thùy Linh, sinh viên lớp 11 CVH - khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Khóa luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Thơ trào phúng Hồ Xuân Hương từ góc nhìn văn hóa cơng trình thực hướng dẫn giảng viên, PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM Mọi hình thức tham khảo từ nguồn tài liệu trích dẫn cách cụ thể, chi tiết; đảm bảo độ tin cậy Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2015 Người thực Phạm Thị Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến thầy giáo, giáo, cán khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức lí luận, thực tiễn quý báu giúp đỡ chúng tơi nhiều q trình học tập Xin gửi lời cám ơn đến thư viện Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình cung cấp tài liệu, tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM, người thầy, người cha tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm u thương, biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm, ủng hộ năm tháng học tập hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày 28 tháng năm 2015 Người thực Phạm Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƯƠNG 1: THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG – MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN HÓA 1.1 Hồ Xuân Hương – người thi ca 1.1.1 Hồ Xuân Hương tiếng cười trào phúng thơ 1.1.2 Người phụ nữ nhãn quan trào phúng Hồ Xuân Hương 16 1.1.3 Hình tượng thiên nhiên nhãn quan phồn thực 24 1.2 Cội nguồn văn hóa thơ trào phúng Hồ Xuân Hương 30 1.2.1 Tâm lí phản kháng, vượt thoát điều cấm kị: 30 1.2.2 Tiếp tục mạch nguồn văn hóa dân gian: 35 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC SẮC CỦA THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG QUA NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG 43 2.1 Ngôn từ nghệ thuật độc đáo 43 2.1.1 Kiến trúc ngôn từ khác lạ 43 2.1.2 Tạo nghĩa lấp lửng 49 2.2 Việt hóa làm thơ Đường luật 52 2.2.1 Chất liệu đề tài bình dị 52 2.2.2 Phá vỡ đặc trưng thể loại thơ Đường 55 2.3 Giọng điệu trào phúng đầy cá tính 57 2.3.1 Giọng châm biếm sâu cay 57 2.3.2 Giọng đồng cảm khẳng định 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Xuân Hương gương mặt đại diện tiêu biểu văn học Việt Nam nói chung, văn học trung đại nói riêng Nói đến Hồ Xuân Hương, người ta thường bàn đến “một tượng lạ” lai lịch văn nghiệp bà đến vấn đề bỏ ngỏ, hết tài độc đáo khiến bạn đọc muôn đời lãng quên Xuân Hương góp mặt văn đàn thời hai địa hạt thơ chữ Hán chữ Nôm Trong đó, mảng thơ Nơm truyền tụng dường bật với nghệ thuật trào phúng sâu cay, ẩn chứa đa sắc điệu tâm hồn bình dân với tri thức xã hội chiêm nghiệm thân nhà thơ Ngay Xuân Diệu khẳng định nữ sĩ họ Hồ “Bà chúa thơ Nôm”, đủ thấy thơ Nôm trào phúng Hồ Xuân Hương đặc sắc Hồ Xuân Hương sống cách thời kỉ di sản thơ ca bà để lại nguyên giá trị Cuộc đời thi phẩm bà vấn đề mà giới nghiên cứu văn học nước từ trước đến khơng ngừng quan tâm, tìm hiểu Đặc biệt, từ đầu kỉ XX đến xuất hàng loạt cơng trình, chun luận, khóa luận, nghiên cứu thơ Hồ Xuân Hương Tuy nhiên, qua khảo sát, thấy rằng, cơng trình nghiên cứu chủ yếu thiên phát đặc sắc nội dung, nghệ thuật theo hướng phân tích – cảm nhận, phê bình văn học, có cơng trình nghiên cứu biểu giá trị văn hóa ẩn đằng sau nội dung, nghệ thuật thơ trào phúng Hồ Xuân Hương Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Thơ trào phúng Hồ Xn Hương từ góc nhìn văn hóa” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Chúng tơi hi vọng việc làm góp phần bé nhỏ vào việc tìm hiểu sâu sắc thơ ca “Bà chúa thơ Nôm” 2 Lịch sử vấn đề Nghiên cứu Hồ Xuân Hương giới học giả quan tâm từ lâu Các nhà phê bình, nghiên cứu Nguyễn Lộc, Hồng Xn Hãn, Đỗ Đức Hiểu, Trần Thanh Mại, Xuân Diệu, Đỗ Lai Thúy, Lê Trí Viễn, Đào Thái Tơn, Nguyễn Tn,… cơng bố nhiều phát có giá trị Những cơng trình, chuyên luận nghiên cứu chung Hồ Xuân Hương phần lớn đề cập đến vấn đề mấu chốt: tiểu sử, văn bản, dâm tục nội dung nghệ thuật đặc sắc Từ trước Cách mạng tháng Tám 1945, nhà giáo Dương Quảng Hàm “Việt văn giáo khoa thư” (1940) “Việt Nam văn học sử yếu” cho rằng: Hồ Xuân Hương nữ sĩ thiên tài, có lịng gặp phải số phận bất hạnh, long đong nên thơ bà có lẳng lơ Tác giả viết nói nét đặc sắc nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương, nghệ thuật thơ tài tình, mảng thơ Nơm trào phúng Nguyễn Lộc nói Hồ Xuân Hương khái quát lên thành công nhà thơ nội dung nghệ thuật Ơng nói đến tính chất đề tài, ngơn ngữ dân tộc, thể thơ Đường luật dân tộc hóa cao độ Điều ghi nhận qua viết “Hồ Xuân Hương – Bà chúa thơ Nôm” Xuân Diệu: “Bà chúa thơ Nôm chúa nội dung hình thức Xuân Hương sáng tạo chất thơ man mác, nên thơ… Thơ Xn Hương nơm na, bình dân, tự nhiên, lời không gợn” [19, tr.109] Nhà thơ Tản Đà lại nhận xét: “Thơ Hồ Xuân Hương thật tinh quái, câu thơ hay đọc lên đến ghê người Người ta thường có câu: “Thi trung hữu họa” Nghĩa thơ có vẽ Nhưng thơ Hồ Xuân Hương lại là: “Thi trung hữu quỉ” Nghĩa thơ có quỉ! Song mà nhận thời tục!” [dẫn theo 19, tr.151] Các tác giả “Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam” (tập 2) khẳng định: “Giá trị thơ Nôm Hồ Xuân Hương – thành tựu văn học “hai lần độc đáo”” Với riêng thơ trào phúng, tác giả cho rằng: “Vì yêu thương mà căm giận, để bảo vệ mà dùng vũ khí trào phúng, đả kích” [18, tr 195 - 197] Một số tác giả có nhắc đến vấn đề văn hóa thơ Hồ Xuân Hương, văn học trung đại nói chung Chẳng hạn, Trần Nho Thìn “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa” khẳng định tầm quan trọng việc nghiên cứu tác phẩm văn học trung đại góc nhìn văn hóa: “Thiếu phân tích tác phẩm văn học trung đại khái niệm tác phẩm hệ thống văn hóa khiến cho ý nghĩa văn tiếp nhận chiều, bị đại hóa tính tồn vẹn bị xem nhẹ.”[23, tr.64] Đối với riêng thơ trào phúng Hồ Xuân Hương, tác giả viết: “…việc đề vịnh thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hương lí giải cặn kẽ ta đặt vào góc nhìn cấm kị đối phó với cấm kị văn hóa truyền thống Và đối phó với cấm kị theo kiểu văn hóa dân gian (đố giản tục, nói lái)” [23, tr 46] Ơng lí giải tiếng cười trào phúng thơ Hồ Xuân Hương: “…trong thơ Hồ Xuân Hương ta thấy có tượng duyệt xét lại theo quan điểm văn hóa dân gian đấng nam nhi, bậc hiền nhân quân tử, sư mô.” [23, tr.126] Tiếc là, ông dừng lại nhận xét chưa sâu nghiên cứu cụ thể Xuân Diệu khuyên bạn đọc tiếp nhận thơ nữ sĩ họ Hồ: “Người đọc thơ Hồ Xuân Hương nên tiếp nhận lấy tinh thần hồn nhiên ca dao, tục ngữ truyện cổ tích, khơng nên thổi phồng đào sâu cách không lành mạnh nghĩa “đố tục” Không nên chăm chăm tìm thơ Hồ Xuân Hương mặt “đố tục”, khuynh hướng tầm thường, dung tục.” [4, tr 376] Về vấn đề “dâm”, “tục” thơ Hồ Xuân Hương, Đỗ Đức Hiểu viết “Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương” in Tạp chí Văn học (số 5, 1990) có ý kiến tương tự Xuân Diệu: “Ở “cái tục”, mà có tự nhiên, đẹp, sức sống tồn người Không phải vấn đề đạo đức, mà vấn đề triết lí, triết lí tự nhiên triết lí đẹp” [19, tr.184] Cũng viết này, Đỗ Đức Hiểu khẳng định: “Thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu ngày hội năng, festival thể người phụ nữ, đám rước dân gian náo nhiệt, barôc, grotesque” [19, tr.179] Trong “Tinh thần Phục hưng thơ Hồ Xuân Hương” Tam Vị, triết lí tự nhiên mà Đỗ Đức Hiểu đề cập trước theo tinh thần Phục hưng châu Âu tác giả phân tích cụ thể: “Hồ Xuân Hương coi thân thể phận sinh dục thể người tự nhiên, thiên tạo, giống tự nhiên, thiên nhiên Đã quyền miêu tả văn chương quyền tự nhiên” [24 tr.46] Tam Vị nhắc đến tục thờ cúng phồn thực dân gian: “Những hình tượng (linga – yoni) thờ phụng, cảnh giao hoan tái (ít nhiều cách điệu, “cơ giới”, “thô lỗ”) nghi lễ phồn thực, cách người ta khẩn nguyền cho mùa màng bội thu, gia súc sinh sôi đàn bà mắn đẻ” [24, tr.54] Tín ngưỡng phồn thực, triết lí âm dương dân gian điều mà Lê Trí Viễn cho tạo nên sức sống thơ Hồ Xuân Hương: “những tàn dư chế độ cộng đồng, hành vi có tính ma thuật cầu cúng cho việc sản xuất bội thu, bên cạnh lễ “xuống đồng” long trọng thiêng liêng, có nơi giữ tục nam nữ giao phối tượng trưng, coi dấu hiệu sinh sơi, phát triển không ngừng sống, sống phối hợp trống mái, đực cái, âm dương” [19, tr.172 – 173] Một nhà nghiên cứu người nước ngoài, tiến sĩ văn học N.Niculin (Nga) viết “Thơ Hồ Xuân Hương” nhận thấy: “chúng ta xem sáng tác Hồ Xuân Hương xâm nhập vào ngôn ngữ nghệ thuật cao cấp văn hóa dân gian bị cấm đốn Việt Nam thời Trung đại, văn hóa thường biết đến qua ngày hội quần chúng, bục sân khấu bình dân, ngân vang chuyện trò đường phố, chợ búa, ca với nội dung khơng có khơng hồn nhiên” [dẫn theo 24, tr.45] Như vậy, thấy khơng nhà nghiên cứu phát dấu hiệu văn hóa dân gian thơ Hồ Xuân Hương Tuy nhiên, họ lại chưa tập trung sâu vấn đề Dấu hiệu văn hóa dân gian mà nhà nghiên cứu phát yếu tố giúp họ lí giải “dâm tục” thơ Xuân Hương, chưa khái quát lên thành nội dung văn hóa rõ nét Trong cơng trình “Hồ Xn Hương hồi niệm phồn thực”, Đỗ Lai Thúy nghiên cứu cụ thể thơ Hồ Xn Hương từ góc nhìn văn hóa Đỗ Lai Thúy phát hiện: “Hồ Xuân Hương tượng tiêu biểu văn hóa Việt Nam Quy luật văn hóa nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng trước lối rẽ, trước thực tế lí quay với cội nguồn dân gian, dân tộc nhân loại cổ xưa để bồi đắp thêm sức sống Đó trở vĩnh cửu!” [24, tr.16], ông khẳng định: “Nữ sĩ xuất phát từ để đến xã hội văn hóa.” [24, tr.325] Tuy nhiên, Đỗ Lai Thúy phát lí giải giá trị văn hóa phồn thực, chưa đề cập rộng giá trị văn hóa khác thơ Hồ Xuân Hương Nói chung, viết cơng trình nghiên cứu thơ trào phúng Hồ Xuân Hương phong phú đa dạng phần nhiều thiên phương diện phân tích, bình giá nội dung nghệ thuật đơn thuần; việc đặt tác phẩm vào bối cảnh văn hóa cụ thể để xem xét, nghiên cứu có cơng trình có điểm qua, nhắc đến lại chưa sâu Vì vậy, việc nghiên cứu phát lí giải giá trị văn hóa thơ trào phúng Hồ Xuân Hương vấn đề cần thiết để góp phần hoàn thiện đặc sắc thơ ca “Bà Chúa”, tạo nên sức hấp dẫn mẻ cho đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận sâu tìm hiểu, phát giá trị văn hóa thơ trào phúng Hồ Xuân Hương lí giải nguồn gốc, ý nghĩa giá trị văn hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để tìm hiều đề tài này, chúng tơi giới hạn tìm hiểu phần thơ nơm trào phúng tác giả Văn tác phẩm dùng để khảo sát Thơ Hồ Xuân Hương Nguyễn Lộc, Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 Ngồi ra, có tham khảo thêm số tác phẩm Hồ Xuân Hương – thơ đời Lữ Huy Nguyên, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1998 55 “Chúa dấu vua yêu này” (Cái quạt I) Như vậy, ta thấy chọn thể thơ bác học Xn Hương lại thổi vào thở bình dị làng quê Việt Nam, đề tài chất liệu đến ngôn ngữ đời thường dân dã 2.2.2 Thay đổi đặc trưng thể loại thơ Đường Thơ Đường thể thơ với đặc trưng kết cấu chặt chẽ, thống Mỗi thi phẩm Đường thi hệ thống niêm, luật, vần, đối chặt, tám câu phân bố thành cặp “đề, thực, luận, kết” cân đối, hài hòa trang trọng, nhất, vừa khép vừa mở ý nghĩa, âm lẫn chữ viết (nhất kiểu chữ tượng hình Trung Quốc) Là người có học thức, am hiểu thơ Đường chọn thơ Đường để nhào nặn nên đứa tinh thần mình, Xuân Hương hẳn nhiên nắm rõ điều Bà mặt triệt để tận dụng ưu thể loại này, mặt khác lại tìm cách thổi vào thuộc cá nhân, thuộc dân tộc để làm thể loại, khiến trở nên gần gũi dễ tiếp thu với đa phần người dân mà không đánh chỉnh thể thể loại Đầu tiên, nhà thơ giữ nguyên phần cứng thể loại thứ nhạc nền, màu đảm bảo cho hài hịa, cân đối sau tự tin tơ vẽ lên gam màu mới, âm Ở câu “thực” “luận” (câu 3,4 5,6 bát cú) bà triệt để lợi dụng cặp từ ứng đối trai/gái (“Trai du gối hạc khom khom gối/ Gái uốn lưng ong ngửa ngửa lòng”), trên/dưới (“Từng tuyết điểm phơ đầu bạc/ Thớt sương pha đượm má hồng”), trong/ngoài (“Giữa in bích khn cịn méo/ Ngồi khép đơi cung cánh khịm”), vành ra/khép lại (“Vành ba góc da cịn thiếu/ Khép lại đơi bên thịt thừa”),… Những cặp đối ứng vậy, khớp nghĩa với câu thơ gợi đến cặp đối khác đực/cái, âm/dương, nam/nữ,…để góp phần tạo nghĩa lấp lửng theo dụng ý nhà thơ Cái mà câu thơ Xuân Hương khác với thơ Đường hiệu thuộc câu phán đoán, lại câu trần thuật, miêu tả Nó khơng sử dụng hư từ làm chất kết dính mà lại sử dụng đăng đối: 56 “Mõ khảm không khua mà cốc Chuông sầu chẳng đánh cớ om” (Tự tình I) “Chơn chặt văn chương ba thước đất Tung hơ hồ thỉ bốn phương trời” (Khóc ông Phủ Vĩnh Tường) Câu thơ Hồ Xuân Hương rõ ràng đối khơng đối nghĩa, từ loại, trắc mà nhịp điệu Nhịp điệu vừa song hành lại vừa đối dụng với làm cho thơ Xuân Hương thơ Đường lại có lạ khơng phải thơ Đường Điểm thứ hai làm nên lạ Xn Hương dám cởi bỏ lớp áo sang trọng, bác học vốn có làm nên tính khu biệt thể loại này, thay vào lớp áo dân dã đến bình dị vơ Lớp áo đến từ đề tài phân tích cụ thể phần 2.2.1, chất liệu đề tài lấy từ đời sống ngày tưởng bình thưởng đến tầm thường, tục, nhảm hẳn nhiên chất thơ vào thơ Đường mang dấu ấn Xuân Hương “ngọt” Tiếp đến ngôn từ, ngôn từ Xuân Hương sử dụng lạ (so với Đường thi nguyên bản) Bà sử dụng dày đặc động từ hành động chí hành động mạnh, đầy táo bạo như: xiên ngang, đâm toạc, đóng cọc, bóc yếm, chành (ba góc), cắm (một cay), đập tung, dạng hang, đạp xuống, mân mó,…; tính từ phẩm chất mức độ: trắng, tròn, mỏng manh, thăm thẳm, lún phún, le te, hồng hồng (má phấn), phì phạch, thích thích, ngẩn ngơ, lạnh lùng, ngao ngán, lai láng,… rất nhiều từ láy gợi thanh, gợi hình khác Thậm chí, Xuân Hương mang ngữ, lời ăn tiếng nói, ca dao tục ngữ đời sống đan cài vào thơ Đường mình; trái ngược hẳn với ngơn ngữ trang trọng, kính cẩn vốn có thơ Đường gốc Những liều lĩnh đổi nữ sĩ phần làm thay đổi đặc trưng vốn có thơ Đường tính trang trọng bác học Những tưởng làm ln giá trị thẩm mĩ mà thể thơ mang lại ngược lại hồn tồn khơng Bất chấp phi đối xứng đó, ấn tượng thẩm mĩ thơ Hồ Xuân 57 Hương không giảm sút mà cịn góp phần lớn việc giúp tác giả thể phong cách trào phúng Ở đây, ta thấy đối nghịch bên chất cao sang thể loại bên dân dã chất liệu vật liệu kiến tạo nên thi phẩm mâu thuẫn xã hội, người, câu chuyện phi lí mà nhà thơ kể sáng tác Đồng thời, với thay đổi vậy, tác phẩm đến gần với tầng lớp nhân dân lao động họ đọc hiểu, nhận hình ảnh, câu chuyện Họ cất tiếng cười với hỉ nộ ố đời mà Xuân Hương nhận gần với đời sống người dân Đó thành cơng tiếng cười trào phúng Xuân Hương từ thơ Nôm Đường luật 2.3 Giọng điệu trào phúng đầy cá tính 2.3.1 Giọng châm biếm sâu cay Giọng điệu chủ đạo sáng tác trào phúng Hồ Xuân Hương giọng điệu châm biếm đả kích Với giọng điệu này, Hồ Xuân Hương hướng tới đối tượng, khơng bỏ sót ai, từ bọn vua chúa, quan lại đến kẻ “ hiền nhân qn tử”, bọn sư mơ núp bóng chùa để làm việc xấu Đó lời đả phá, chế giễu cách gay gắt Thông qua giọng điệu đó, bà khơng ngần ngại vạch trần thói hư tật xấu, mặt đạo đức giả Với đối tượng, giọng điệu lại biến hóa linh hoạt “Vua”, “chúa”, “anh hùng”, “quân tử”, “văn nhân”, “tài tử”, vẻ thiêng liêng, đạo mạo, văn chương bác học nhà Nho thống phi thống, qua tiếng cười Hồ Xuân Hương tái sinh, giải thiêng trút bỏ y phục vàng son, hào quang đạo để trở làm người qua tiếng cười suồng sã mang sinh khí sống, chí họ người phàm tục Cái tiếng gọi anh đồ nghe kẻ cả, xếch mé Xã hội tới lúc tàn lụi, hạng người “hiền nhân quân tử”, anh hùng vỏ, danh hão bọn bất tài, hèn nhát, tìm cách ăn ngồi chốc thiên hạ Xuân Hương cười vào dục vọng thấp hèn bọn chúng bắt gặp cô gái ngủ trưa: “Quân tử dùng dằng chẳng dứt/ Đi dở, khơng xong.” (Thiếu nữ ngủ ngày) Do quạt Hồ Xuân 58 Hương: “Chành ba góc da cịn thiếu/ Khép lại đơi bên thịt thừa” đem đập vào mặt anh hùng, đội lên đầu quân tử: “Mát mặt anh hùng tắt gió Che đầu quân tử lúc sa mưa” (Cái quạt) Với bọn đạo đức giả, kẻ dốt nát mà hay khoe tài Hồ Xn Hương ngồi việc bóc trần thói dốt nát bọn chúng thể giọng châm biếm bậc bề đàn em: “Khéo léo đâu lũ ngẩn Lại cho chị dạy làm thơ Ong non ngứa nọc châm hoa rữa Dê cỏn buồn sừng húc giậu thưa” (Mắng học trò dốt I) Hay giọng khinh bỉ: “Này chị bảo cho mà biết/ Muốn sống đem vôi quét trả tiền” (Mắng học trò dốt II) Hồ Xuân Hương mắng bọn yêu thương giả dối, gạt gẫm chuyện trăng hoa, bạc tình bạc nghĩa vôi Một nhà quyền quý lăm le tán tỉnh, Hồ Xuân Hương cho người đem trầu cau mời, kèm theo hai câu thơ: “Mảnh tình ví xẻ làm đơi được/ Nửa để nhà nửa để ra” Lần sau công tử lại mon men đến, Hồ Xuân Hương thẳng thắn tỏ thái độ, đuổi khách từ phút “miếng trầu đầu câu chuyện”: “Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt Nếu phải duyên thắm lại Đừng xanh bạc vôi” (Mời trầu) Bọn võ quan hoạch họe, Hồ Xuân Hương dành cho họ học thật đích đáng với nét vẻ mang đầy màu sắc kệch cỡm, giễu nhại: “Bác mẹ sinh vốn chẳng hèn 59 Tối không mắt, sáng đèn Đầu đội nón d aloe chớp đỏ Lưng đeo bị đạn rủ thao đen” (Ông cử võ) Hồ Xn Hương ln nhìn đấng bề trên, nơi tôn nghiêm: chùa, đền, phong cảnh thiên nhiên nhìn bất kính, phạm thượng, đả kích thẳng thừng: “Đứng tréo trông theo cảnh hắt heo.” (Quán Khánh) Tạo hố tầm: “Khéo khéo bày trị tạo hố cơng”, “Khéo khen đẽo đá chênh vênh”, “Khen đẽo đá tài xuyên tạc” “Đề đền Sầm Nghi Đống” tứ tuyệt thể đậm lĩnh tài năng, giọng điệu… thơ Nôm truyền tụng thuộc tượng Hồ Xuân Hương Cái nhìn tầm, tài bộc lộ câu đầu: “Ghé mắt trông ngang thấy bảng treo” Tiếp bất kính, giải thiêng trỏ: “Kìa đền Thái thú đứng cheo leo”, cách xưng hô xếch mé với thần thánh “đây”, “đấy”: “Ví đổi phận làm trai được” Cuối bĩu môi chê bai, coi thường: “Thì anh hùng há nhiêu” Đối chiếu với hành trạng Sầm Nghi Đống phải hiểu phủ định tuyệt đối, lăng nhục với thần thánh Hồ Xuân Hương hay chửi Tiếng chửi cất lên nhiều lần thơ Nôm truyền tụng: “Cha kiếp đường tu lắt léo”, “Chém cha kiếp lấy chồng chung”, “Rúc rích, thây cha chuột nhắt”, “Đầu sư há phải bà cốt”, “Bá ngọ ong bé nhầm”, “Ai nhắn nhủ phường lịi tói/ Muốn sống đem vòi quét trả đền”, “Này này, chị bảo cho mà biết”,… Đây lời ăn tiếng nói suồng sã, thơng tục đời sống thường thấy “văn hoá chửi”, “văn học chửi” người bình dân: “Qua sơng lại đấm bịi”, “Đấm cặc vào ngấn nước xi.” (Qua sơng phụ sóng) Tiếng chửi thể xuất sắc cho giọng điệu châm biếm đả kích sâu cay Vậy mà chưa dừng lại đó, giọng điệu bà tiếp tục dành cho bọn sư mô giả dối Nhà thơ phác họa vài nét qua người đọc phần nhận giọng điệu châm biếm, thâm thúy, sâu cay tác giả cảnh “chướng 60 tai gai mắt” nơi tôn nghiêm: sư cụ “đáo nơi neo”, tiểu bỏ kinh kệ, bỏ “chày kinh” Giọng thơ châm biếm chua cay: “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Vẻ chút tẻo tèo teo Thuyền từ muốn sang Tây Trúc Trái gió nên cho phải lộn lèo.” (Cái kiếp tu hành) Đối với sư hổ mang, tức sư giả dối, thiện nam tín nữ dâng oản chuối, coi trọng thần phật, sau lưng vãi nấp bầy, Hồ Xuân Hương mai mỉa: “Chẳng phải Ngô, ta Đầu trọc lốc, áo khơng tà Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm Vãi nấp sau lưng sáu bảy bà Khi cảnh, tiu, chũm chọe Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi Tu lâu có lẽ nên sư cụ Ngất nghểu tịa sen mà” (Sư hổ mang) Vào cuối đời Lê - Trịnh, Phật giáo bắt đầu suy tàn, có nhà sư thối hóa làm điều xấu xa, Hồ Xuân Hương thấy có người đàn ông lưng dài, vai rộng, dưng yếm để phí phạm đời người: “Người xưa cảnh cũ tá/ Khéo khéo ngẩn ngơ lũ trọc đầu” Hồ Xuân Hương giễu nhà sư mạo hóa làm xấu lây nhà tu chân chính: “Cha kiếp đường tu lắt léo/ Trái gió phải lộn lèo” (Cái kiếp tu hành) Như thấy cười chua chát Hồ Xuân Hương, cười đánh cho đau xã hội, trái tim, đời Hồ Xuân Hương bị guồng máy oan nghiệt nghiền cho đớn đau Bằng cảm thức riêng, tiếng cười độc đáo, Hồ Xuân Hương tạo hệ lời riêng làm nên giọng điệu riêng để 61 châm chọc xã hội nhố nhăng thời Cười nhọn, cười sắc, cười gằn, xua đuổi tất nhân vật xấu xí nó, cười tận óc, khơng bịt tai 2.3.2 Giọng đồng cảm khẳng định Giọng châm biếm đả kích giọng điệu tiêu biểu tạo nên giá trị văn hóa thơ Hồ Xuân Hương thấy bên cạnh chúng tơi cịn thấy giọng điệu khơng chìm lẫn đâu thở Xuân Hương - giọng đồng cảm khẳng định Giọng điệu thể rõ qua hình tượng người phụ nữ câu chuyện số phận họ Xuân Hương kể lời thơ Giọng điệu thấu hiếu số phận khơng có quyền định đoạt đời Cuộc đời mà phó thác cho người khác “Rắn nát tay kẻ nặn” (Bánh trơi nước), lênh đênh chìm vô định chưa biết đâu: “Chiếc bách buồn phận nênh Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh” (Tự tình III) Và chẳng may, đường tình duyên trở trắc phải rơi vào số kiếp “lẽ mọn” Xuân Hương lại tiếp tục đồng cảm: “Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng/ Chém cha kiếp lấy chồng chung” (Làm lẽ) Mới đọc câu thơ ta tưởng có châm biếm đả kích xã hội phong kiến cổ húy nam quyền “năm thê bảy thiếp” khiến người phụ nữ phải chịu nhiều bất hạnh hôn nhân ẩn đằng sau cảm thơng tha thiết Bởi hết, Xuân Hương cảnh đó, bà thấu hết cảm giác “sẻ chia hạnh phúc”, có đồng cảm thật nhà thơ nên tiếng chửi “chém cha” đầy căm giận Giọng điệu châm biếm trở nên chua xót bà thể hồn cảnh người đàn bà khơng chồng mà chửa phải chịu điều tiếng, tai ương hà khắc xã hội: “Cả nể dở dang Nỗi niềm chàng có biết chàng Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc 62 Phận liễu đà nét ngang Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa Mảnh tình khối thiếp xin mang” (Không chồng mà chửa) Trường hợp chồng chết trường hợp Xuân Hương quan tâm thương cảm nhiều Đúng vậy, người phụ nữ chồng lúc cịn xn sắc hỏi khơng bi thương, thấu hiểu điều nhà thơ mượn tiếng cười “bỡn” (Bỡn bà lang khác chồng) để giúp dỗ dành người phụ nữ Hay có lúc, nữ sĩ lại nói rành rọt: “Nín kẻo thẹn với non sơng” (Dỗ người đàn bà chết chồng) để trấn tỉnh họ bước qua đau thương sống Khơng có đồng cảm với nỗi bất hạnh, Xuân Hương tinh tế bà biết sẻ chia với niềm hạnh phúc thật người phụ nữ vui vầy bên chồng con: “Hỡi chị em có biết khơng? Một bên khóc, bên chồng Bố cu lổm ngổm bò bụng Thằng bé hu hơ khóc hơng Tất thu với vén Vội vàng bống Chồng nợ Hỡi chị em có biết khơng?” (Thân phận đàn bà) Đọc thơ ta thấy người phụ nữ có phần vất vả tất bật với cơng việc gia đình, với chồng con, tất tay người phụ nữ thu vén vất vả niềm hạnh phúc Là người phụ nữ cịn hạnh phúc chăm lo cho chồng con, đeo “nợ” hạnh phúc đời “hỡi chị em ơi…” Cũng từ đó, Xuân Hương bắt đầu giọng khẳng định – khẳng định vẻ đẹp sức sống người phụ nữ, khẳng định sức sống tự nhiên đời Như thơ khẳng định vẻ đẹp đảm đang, tháo vát, chịu thương chịu 63 khó,…của người phụ nữ muôn đời Những vẻ đẹp xuất phát từ chất tâm hồn khơng đổi thay dù đời, số phận có vùi dập nữa: “Rắn nát tay kẻ nặn/ Nhưng em giữ lòng son” (Bánh trơi nước) Quả vậy, Xn Hương cịn khẳng định người phụ nữ khơng đẹp gia đình mà bước ngồi xã hội họ khơng thua đấng nam nhi hay sĩ tử nào: “Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ Lại cho chị dạy làm thơ” (Mắng học trị dốt I) “Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu” (Đề đền Sầm Nghi Đống) Trong mắt Hồ Xuân Hương, vẻ đẹp phụ nữ vẻ đẹp không biên giới, không phẩm chất, tài mà vẻ đẹp cịn phát tiết bên ngồi – vẻ đẹp tân, sức sống dâng tràn: “Hỏi tuổi Chị xinh mà em xinh Đôi lứa in tờ giấy trắng Nghìn năm cịn xn xanh” (Tranh tố nữ) “Lược trúc biếng cài lên mái tóc Yếm đào trễ xuống lưng og Đơi gị Bồng Đào sương ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông” (Thiếu nữ ngủ ngày) Ngay người phụ nữ chửa hoang, Xuân Hương không lên án mà ngược lại bà khẳng định “mới ngoan”: “Quản bao miệng lời chênh lệch/ Khơng có mà có ngoan” (Khơng chồng mà chửa) Bởi khơng 64 đẹp việc làm mẹ, việc mang mầm sống ngày sinh sơi Đó thiên chức, vẻ đẹp sống không ngừng chảy trôi, ánh sáng tươi mát không ngừng len lỏi đời dù nhiều đen tối Từ điều cho thấy, tiếng cười Hồ Xuân Hương bao hàm hai mặt: mặt phê phán đả kích mặt ngợi ca khẳng định Nó khơng phê phán mà cịn ngợi ca, khẳng định bênh vực người Tiếng cười Hồ Xuân Hương tiếng cười có giá trị nhân đạo sớt giúp họ gánh nặng, san họ nỗi đau Bên cạnh việc tố cáo bè lũ phong kiến thống trị suy tàn tiếng cười Hồ Xn Hương cịn hướng tới bênh vực người phụ nữ bất hạnh, trân trọng ngợi ca sức sống họ, đặc biệt lĩnh thân vẻ đẹp sống sinh sơi Tiểu kết: Có thể thấy rằng, nghệ thuật trào phúng giá trị văn hóa đặc sắc thơ trào phúng Hồ Xuân Hương Qua thơ Hồ Xuân Hương, tiếng Việt trở nên hoàn thiện hơn, thể thơ Đường luật vốn xem thể thơ bác học khó tiếp cận với người bình dân ngịi bút Xn Hương thơ Đường luật tiếp biến mặt hình thức để phù hợp với thị hiếu người Việt Bà đem ngôn ngữ dân tộc – chữ Nôm vào thơ Đường luật để kiến tạo nên cấu trúc ngôn từ khác lạ, tạo nghĩa lấp lửng vừa để thể nét văn hóa chìm khuất cộng đồng vừa để gây tò mò, hứng thú cho độc giả Bà thổi gió vào thể thơ bác học với chất liệu đề tài, chất liệu ngơn ngữ bình dị sống Nói Xuân Hương phá vỡ cấu trúc thơ Đường phá vỡ đầy tính sáng tạo nghệ thuật Tiếng cười nữ sĩ tiếng cười buộc người ta phải suy ngẫm khơng phải cười để nhạo báng, để đả phá Giọng cười Xuân Hương rõ có châm biếm đả kích lại mỉa mai để khẳng định, để dựng xây – chê bai xấu, bất hợp lí để ngợi ca đẹp, hướng giá trị chân sống Tất tạo nên phong cách Xuân Hương tài tình, sắc sảo mà thâm trầm có phần dân dã với cảm xúc bình dị đời, sống! 65 KẾT LUẬN Hồ Xuân Hương xem “hiện tượng” văn chương trung đại Việt Nam không tranh cãi xung quanh đời hay tác phẩm bà mà nhà thơ thể thi phẩm Góp mặt thi đàn mảng thơ ca chữ Hán chữ Nôm, hai gây ý thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều người, đặc biệt với mảng thơ Nôm trào phúng không lẩn khuất với Song, việc sâu nghiên cứu “Thơ trào phúng Hồ Xuân Hương góc nhìn văn hóa” hướng đầy thú vị Bên cạnh việc tiếp tục khẳng định giá trị phủ nhận thơ Xuân Hương, phát lí giải nhiều điều mẻ khởi phát từ “tiếng cười Xuân Hương” sau: Tiếng cười thơ Hồ Xuân Hương tiếng cười xuất phát từ để đến văn hóa, xã hội Xuân Hương cười xã hội phong kiến, cười giáo lí cứng nhắc nhà Nho, cười “bất thường” đạo Phật điều vơ lí, khiến xã hội thời không coi trọng người dù nam hay nữ, sư sãi hay học trị,… Chính người đặt giáo điều giáo điều khơng hợp lí lại khiến họ trở nên biến chất đáng cười mắt người khác (hiền nhân quân tử, vua chúa, sư sãi,…) khiến người bên cạnh khổ lây (phụ nữ, vợ,…) Tiếng cười Xn Hương tiếng cười sống! Nó khơng đơn châm biếm, đả kích mà cịn tiếng cười khẳng định, ngợi ca Tiếng cười xem dấu hiệu sống Trẻ mầm sống tương lai cười đùa hiếu động, gái xn tràn đầy sức sống gặp khúc khích cười,… Niềm vui sống lan tỏa qua tiếng cười Hégel “Mỹ học” cho rằng: tiếng cười yêu đời, vui sống chủ yếu cịn tiếng cười đả kích phụ Cả hai loại tiếng cười ta bắt gặp đời sống văn học nghệ thuật Tiếng cười Hồ Xuân Hương thường xem tiếng cười trào phúng, cười để đả kích, để phê phán đừng vội xem thuộc loại thứ hai Bởi tiếng 66 cười đả kích Bà chúa thơ Nơm khơng mang tính phủ định túy mà cười phê phán để khẳng định Tiếng cười đả kích thối nát xã hội ngược lại cho thấy lên tiếng rằng: sống xã hội tơi phản ứng với nó! Tiếng cười phát từ thơ Nôm trào phúng Hồ Xuân Hương không riêng nữ sĩ mà trở thành tiếng cười dân gian Bởi vì, thứ nhất, tiếng cười Xn Hương tạo nên từ lời ăn tiếng nói, ngơn ngữ dân dã, lối nói lái để tạo đa nghĩa, cách vận dụng ca dao tục ngữ người dân lao động, chí lối nói thơ tục,…để thể sống, tâm tư, khát vọng họ Thứ hai, tiếng cười khởi nguồn từ “ao làng” nhà nông Tâm thức lễ hội phồn thực cầu mong hòa hợp âm dương trời đất để vật (cả tự nhiên lẫn người) phồn thực phồn sinh Cuối kết luận lại rằng: Dưới góc nhìn văn hóa thấy chiều kích người, xã hội thơ trào phúng Hồ Xuân Hương biểu giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam nói riêng phương Đơng nói chung Truyền thống biến đổi theo lịch sử có lẽ khơng mất, có khuất lấp hình thức theo chuyển biến phù hợp với thời đại Truyền thống tạo nên tính liên tục văn hóa, liên tục qua đứt đoạn Và, đến thời Xuân Hương, nữ sĩ làm sống dậy nối tiếp lại “đứt đoạn” Trên kết trình nghiên cứu, tìm hiểu “Thơ trào phúng Hồ Xn Hương góc nhìn văn hóa” Chúng tơi kiến nghị thay tranh cãi thơ Nôm truyền tụng Xuân Hương dâm hay tục, thật Xn Hương khơng nên nhìn nhìn văn hóa truyền thống dân tộc Trong thời đại phát triển, với nhiều tư mới, người ta có điều kiện nhìn lại giá trị cũ hướng nghiên cứu từ văn hóa học hướng mẻ đầy thú vị Trong q trình nghiên cứu đưa ý kiến có thiếu sót, song chúng tơi hi vọng góp nhìn việc đánh giá tác phẩm Hồ Xuân Hương, văn chương trung đại nói riêng văn chương nghệ thuật nói chung 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2001), Hồ Xuân Hương – thơ trữ tình, Nxb Hội nhà văn Bùi Hạnh Cẩn (1995), Hồ Xuân Hương: thơ chữ Hán, chữ Nôm, giai thoại, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Xn Diệu (1959), Ba thi hào dân tộc, Nxb Văn học, Hà Nội Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Hoàng Xuân Hãn (1995), Hồ Xuân Hương – thiên tình sử, Nxb Văn học, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (1990), “Thế giới thơ nơm Hồ Xn Hương”, Tạp chí Văn học (số 5) Đinh Gia Khánh (2000), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI, Nxb Giáo dục Lê Đình Kỵ (1995), Hồ Xuân Hương – thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Đình Kỵ (2000), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục 10 Đặng Thanh Lê (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Lộc (1982), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Lộc (1982), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 13 Trần Thanh Mại (1961), “Thử bàn lại vấn đề tục dâm thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học (số 4) 14 Trần Thanh Mại (1964), “Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học (số 10) 15 Nguyễn Đăng Na (1991), “Thơ Hồ Xuân Hương với văn học dân gian”, Tạp chí văn học (số 2) 16 Lữ Huy Nguyên (1998), Hồ Xuân Hương – thơ đời, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (2001), Hồ Xuân Hương tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 18 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình Văn trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 68 19 Nhiều tác giả (2007), Hồ Xuân Hương tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Sơn (1991), “Tâm lí sáng tác thơ nơm Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học (số 2) 21 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 22 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục 23 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam 24 Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học 25 Trần Khải Thanh Thủy (2002), Lạm bàn thơ Hồ Xuân Hương, Nxb VHDT, Hà Nội 26 Đào Thái Tôn (1993), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Tuân (1995), Hồ Xuân Hương – thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Lê Trí Viễn (1998), Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Giáo dục ... chương: Chương 1: Thơ Hồ Xuân Hương – tượng văn hóa Chương 2: Giá trị văn hóa đặc sắc thơ Hồ Xuân Hương qua nghệ thuật trào phúng CHƯƠNG 1: THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG – MỘT HIỆN TƯỢNG VĂN HÓA 1.1 Hồ Xuân. .. trào phúng Hồ Xuân Hương phản kháng đầy văn hóa người 43 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐẶC SẮC CỦA THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG QUA NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG Thơ trào phúng Hồ Xuân Hương tượng văn hóa độc đáo... thế, văn học nước ta thường gọi Hồ Xuân Hương thơ ca gắn tên Hồ Xuân Hương “hiện tượng Hồ Xuân Hương? ?? Cũng đa phần nghiên cứu Hồ Xuân Hương, gặp vướng mắc tiểu sử, văn tác phẩm Hồ Xuân Hương, …